CỦNG CỐ NHÂN VẬT, SỰ VIỆC TRONG VĂN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU: – Củng cố về lý thuyết. – Làm bài tập khắc sâu lý thuyết. B. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: I – NỘI DUNG *Hoạt động : HS ôn lại lý thuyết (trang 38 SGK) 1. Sự việc trong văn tự sự được trình bày cụ thể. Sự việc trong văn tự sự được trỡnh bày một cỏch cụ thể:sự việc sảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả,…Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt. 2. Nhân vật trong văn tự sự. Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai trũ chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hỡnh dỏng, việc làm,… II – LUYỆN TẬP GV để HS làm việc theo nhóm. Phát biểu tự do GV hướng dẫn bổ sung Bài 2: (Trang 39 SGK). Một lần không vâng lời HS cần xác định. + Không vâng lời là hiện tượng phổ biến của trẻ em vì các em chưa hiểu hết ý nghĩa của lời dạy bảo. + Một lần không vâng lời là nhấn mạnh tới việc không vâng lời gây hậu quả như trèo cây ngã gẫy tay, đua xe đẹp bị công an tạm giữ, quay cóp bị điểm kém, hút thuốc lá, ham chơi để em ngã, tắm sông suýt chết. + HS phải xác định chọn nhân vật, sự việc phù hợp, hiểu sự tương quan chặt chẽ giữa sự việc và ý nghĩa. Bài bổ sung (Bài 3: Trang 18 – SBT) a) Một đôi trâu mộng húc nhau ngoài đồng. – Phùng Hưng nắm sừng hai con đẩy ra khiến chúng ngã chổng kềnh. Þ Phùng Hưng là người rất khoẻ. b) Vua Minh bắt trạng Bùng xác định hai con ngựa giống nhau, con nào là mẹ, con nào là con. – Trạng cho mang bó cỏ tươi đến. – Ngựa mẹ nhường ngựa con. – Ông chỉ đúng Þ Trạng Bùng rất thông minh. Bài 4: (Trang 19 SBT) Kể về một người có trí nhớ đặc biệt. Bài 5: (Bổ sung) Mở đầu câu chuyện về em bé của mình, em nói "Cún con nhà tớ rất đáng yêu các cậu ạ". Em có thể nêu dự định sẽ kể tiếp những sự việc gì để làm rõ với các bạn về cún nhà mình. – Sự việc 1: Ngủ dậy, cún không khóc nhè, không tè dầm. – Sự việc 2: Ăn hết một bát cháo. – Sự việc 3: Mẹ đi làm chỉ hơi phụng phịu rồi lại vui vẻ chào mẹ ngay. Sự việc 4: Chơi một mình ru búp bê ngủ.
CỦNG CỐ NHÂN VẬT, SỰ VIỆC TRONG VĂN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU: – Củng cố về lý thuyết. – Làm bài tập khắc sâu lý thuyết. B. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: I – NỘI DUNG 1. Sự việc trong văn tự sự được trình bày cụ thể. *Hoạt động : Sự việc trong văn tự sự được trỡnh bày một cỏch cụ thể:sự việc sảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả,…Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt. 2. Nhân vật trong văn tự sự. Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện HS ôn lại lý trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai trũ chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. Nhân vật thuyết (trang phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, 38 SGK) hỡnh dỏng, việc làm,… II – LUYỆN TẬP Bài 2: (Trang 39 SGK). Một lần không vâng lời HS cần xác định. + Không vâng lời là hiện tượng phổ biến của trẻ em vì các em chưa hiểu hết ý nghĩa của lời dạy bảo. + Một lần không vâng lời là nhấn mạnh tới việc không vâng lời gây hậu quả như trèo cây ngã gẫy tay, đua xe đẹp bị công an tạm giữ, quay cóp bị điểm kém, hút thuốc lá, ham chơi để em ngã, tắm sông suýt chết. + HS phải xác định chọn nhân vật, sự việc phù hợp, hiểu sự tương quan chặt chẽ giữa sự việc và ý nghĩa. Bài bổ sung (Bài 3: Trang 18 – SBT) a) Một đôi trâu mộng húc nhau ngoài đồng. – Phùng Hưng nắm sừng hai con đẩy ra khiến chúng ngã chổng kềnh. Þ Phùng Hưng là người rất khoẻ. b) Vua Minh bắt trạng Bùng xác định hai con ngựa giống nhau, con nào là mẹ, con nào là con. – Trạng cho mang bó cỏ tươi đến. – Ngựa mẹ nhường ngựa con. – Ông chỉ đúng Þ Trạng Bùng rất thông minh. Bài 4: (Trang 19 SBT) Kể về một người có trí nhớ đặc biệt. Bài 5: (Bổ sung) GV để HS làm việc theo Mở đầu câu chuyện về em bé của mình, em nói "Cún con nhà tớ rất đáng yêu các cậu ạ". Em có thể nêu nhóm. dự định sẽ kể tiếp những sự việc gì để làm rõ với các bạn về cún nhà mình. Phát biểu tự do – Sự việc 1: Ngủ dậy, cún không khóc nhè, không tè dầm. GV hướng dẫn – Sự việc 2: Ăn hết một bát cháo. bổ sung – Sự việc 3: Mẹ đi làm chỉ hơi phụng phịu rồi lại vui vẻ chào mẹ ngay. Sự việc 4: Chơi một mình ru búp bê ngủ. ... cún nhà Phát biểu tự – Sự việc 1: Ngủ dậy, cún không khóc nhè, không tè dầm GV hướng dẫn – Sự việc 2: Ăn hết bát cháo bổ sung – Sự việc 3: Mẹ làm phụng phịu lại vui vẻ chào mẹ Sự việc 4: Chơi ru... minh Bài 4: (Trang 19 SBT) Kể người có trí nhớ đặc biệt Bài 5: (Bổ sung) GV để HS làm việc theo Mở đầu câu chuyện em bé mình, em nói "Cún nhà tớ đáng yêu cậu ạ" Em nêu nhóm dự định kể tiếp việc