1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực đơn chữa bệnh có cà

2 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 7,07 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Cà là loại cây thảo sống hàng năm hay nhiều năm, thân hơi hóa gỗ, quả mọng có hình dáng kích thước và màu sắc tùy theo giống cà. Có nhiều loại: cà tròn: cà bát xanh, cà bát trắng và cà tím; cà dài: cà dái dê, cà dồi chó; cà pháo: cà xoan, cà sung, cà dừa, cà tứ thời. Quả cà chứa trigonelin, stachydrin, cholin, nasunin... pectin, acid oxalic. Hạt chứa dầu béo trong có nhiều acid linoleic. Theo Đông y, cà vị ngọt, tính hàn; vào tỳ vị đại tràng. Tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoại huyết, tiêu thũng, chỉ thống. Dùng cho các trường hợp nhiệt độc mụn nhọt, lở ngứa, viêm loét da cơ, đại tiện xuất huyết; cà là tác nhân kích thích chuyển hóa cholesterol ở gan. Thực đơn chữa bệnh có cà Cháo cà: cà tím hoặc cà dái dê cùng nấu cháo với gạo tẻ, cho ăn liên tục trong 7 - 10 ngày. Dùng cho bệnh nhân viêm gan vàng da. Cà ghém xào tỏi: cà ghém 500g, tỏi già 30g, gừng tươi 1 nhánh. Cà thái lát, ngâm qua nước để sẵn, tỏi bóc vỏ giã nát, gừng tươi đập dập. Xào cà với dầu thực vật cho chín, thêm gừng và gia vị. Có thể thêm đậu phụ, thịt ba chỉ, lá lốt thái lát cùng cho vào xào to lửa; sau cùng cho tỏi vào đảo nhanh và tắt bếp. Dùng cho các trường hợp viêm ruột xuất huyết, viêm loét da cơ, mụn nhọt. Canh cà ghém: cà 250g, có thể thêm thịt nạc, đậu phụ. Nấu canh. Dùng cho các bệnh nhân sốt nóng, bệnh sốt rét cơn, u bướu, viêm tấy sưng nề. Cà muối: có 2 cách muối cà là muối sổi và muối mặn. - Cà muối sổi: cà pháo 5kg, muối 250g, tỏi 3 - 5 củ. Cà cắt bỏ núm (phần lá đài và cuống quả), rửa sạch; tỏi bóc bỏ vỏ cứng, giã nát. Cho cà, muối và tỏi giã vào hũ (âu, vại), đảo đều, đậy kín, để 4 - 6 giờ. Đặt vỉ có đè vật nặng lên trên, đổ nước sạch ngập vỉ. Để 3 - 5 ngày là ăn được.   Cà muối sổi cũng có tác dụng chữa bệnh (Ảnh: Internet) - Cà muối mặn: dùng cà bát, cắt bỏ núm, rửa sạch, phơi héo, cho vào vại; cứ mỗi lượt cà rải lượt muối, lượng muối sử dụng khoảng 15 - 25%. Đặt vỉ, đổ nước sạch gần ngập vỉ và đổ lên trên phần muối còn lại, đặt lên trên một vật nặng. Sau 15 ngày đến 1 tháng mới dùng được. Cà muối theo cách này thường mặn chát nên trước khi ăn phải ngâm trong nước rất lâu mới bớt mặn. Thuốc chữa bệnh có cà Xuất huyết đường tiêu hóa: cà pháo già thái phơi khô, tán bột. Ngày uống 3 lần, mỗi lần dùng 8g, uống bằng nước giấm pha loãng Trị sưng tấy: quả cà mài với nước giấm hoặc giã nát cho ít giấm và chưng. Đắp hỗn hợp lên vết sưng. Chữa đại tiểu tiện ra máu: rễ cà 30g sắc uống.

Cà là loại cây thảo sống hàng năm hay nhiều năm, thân hơi hóa gỗ, quả mọng có hình dáng kích thước và màu sắc tùy theo giống cà. Có nhiều loại: cà tròn: cà bát xanh, cà bát trắng và cà tím; cà dài: cà dái dê, cà dồi chó; cà pháo: cà xoan, cà sung, cà dừa, cà tứ thời. Quả cà chứa trigonelin, stachydrin, cholin, nasunin... pectin, acid oxalic. Hạt chứa dầu béo trong có nhiều acid linoleic. Theo Đông y, cà vị ngọt, tính hàn; vào tỳ vị đại tràng. Tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoại huyết, tiêu thũng, chỉ thống. Dùng cho các trường hợp nhiệt độc mụn nhọt, lở ngứa, viêm loét da cơ, đại tiện xuất huyết; cà là tác nhân kích thích chuyển hóa cholesterol ở gan. Thực đơn chữa bệnh có cà Cháo cà: cà tím hoặc cà dái dê cùng nấu cháo với gạo tẻ, cho ăn liên tục trong 7 - 10 ngày. Dùng cho bệnh nhân viêm gan vàng da. Cà ghém xào tỏi: cà ghém 500g, tỏi già 30g, gừng tươi 1 nhánh. Cà thái lát, ngâm qua nước để sẵn, tỏi bóc vỏ giã nát, gừng tươi đập dập. Xào cà với dầu thực vật cho chín, thêm gừng và gia vị. Có thể thêm đậu phụ, thịt ba chỉ, lá lốt thái lát cùng cho vào xào to lửa; sau cùng cho tỏi vào đảo nhanh và tắt bếp. Dùng cho các trường hợp viêm ruột xuất huyết, viêm loét da cơ, mụn nhọt. Canh cà ghém: cà 250g, có thể thêm thịt nạc, đậu phụ. Nấu canh. Dùng cho các bệnh nhân sốt nóng, bệnh sốt rét cơn, u bướu, viêm tấy sưng nề. Cà muối: có 2 cách muối cà là muối sổi và muối mặn. - Cà muối sổi: cà pháo 5kg, muối 250g, tỏi 3 - 5 củ. Cà cắt bỏ núm (phần lá đài và cuống quả), rửa sạch; tỏi bóc bỏ vỏ cứng, giã nát. Cho cà, muối và tỏi giã vào hũ (âu, vại), đảo đều, đậy kín, để 4 - 6 giờ. Đặt vỉ có đè vật nặng lên trên, đổ nước sạch ngập vỉ. Để 3 - 5 ngày là ăn được. Cà muối sổi cũng có tác dụng chữa bệnh (Ảnh: Internet) - Cà muối mặn: dùng cà bát, cắt bỏ núm, rửa sạch, phơi héo, cho vào vại; cứ mỗi lượt cà rải lượt muối, lượng muối sử dụng khoảng 15 - 25%. Đặt vỉ, đổ nước sạch gần ngập vỉ và đổ lên trên phần muối còn lại, đặt lên trên một vật nặng. Sau 15 ngày đến 1 tháng mới dùng được. Cà muối theo cách này thường mặn chát nên trước khi ăn phải ngâm trong nước rất lâu mới bớt mặn. Thuốc chữa bệnh có cà Xuất huyết đường tiêu hóa: cà pháo già thái phơi khô, tán bột. Ngày uống 3 lần, mỗi lần dùng 8g, uống bằng nước giấm pha loãng Trị sưng tấy: quả cà mài với nước giấm hoặc giã nát cho ít giấm và chưng. Đắp hỗn hợp lên vết sưng. Chữa đại tiểu tiện ra máu: rễ cà 30g sắc uống. ... vật nặng Sau 15 ngày đến tháng dùng Cà muối theo cách thường mặn chát nên trước ăn phải ngâm nước lâu bớt mặn Thuốc chữa bệnh có cà Xuất huyết đường tiêu hóa: cà pháo già thái phơi khô, tán bột... dùng 8g, uống nước giấm pha loãng Trị sưng tấy: cà mài với nước giấm giã nát cho giấm chưng Đắp hỗn hợp lên vết sưng Chữa đại tiểu tiện máu: rễ cà 30g sắc uống

Ngày đăng: 20/10/2015, 01:07

w