1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Mẹ Tây chuộng sinh con tại nhà

2 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,6 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Hiện nay, nhiều mẹ bầu muốn “vượt cạn” tại nhà bởi họ cảm thấy an toàn và hạnh phúc khi được bao quanh bởi những người thân yêu trong chính tổ ấm của mình. Nhưng liệu chị em đã hiểu hết về những vấn đề liên quan đến việc sinh tại nhà chưa? Vì sao mẹ bầu thích sinh con tại nhà? Chị Wendy Murko, một y tá chuyên nghiệp tại Canada cho hay nguyên nhân khiến các “mẹ ỏng” muốn chào đón thiên thần nhỏ của mình tại nhà là bởi điều đó đem lại cho họ cảm giác an toàn khi họ hoàn toàn kiểm soát được những người tham gia vào ca vượt cạn của mình.     Mẹ bầu chọn sinh con tại nhà vì muốn có cảm giác an toàn (Ảnh minh họa) Ngoài ra, bà bầu còn có thể chọn lựa bộ quần áo mình yêu thích, tắm rửa, gội đầu, ăn uống và di chuyển tự do thay vì phải ngồi chờ đợi mòn mỏi trong bệnh viện. Bên cạnh đó, nhiều mẹ cũng chia sẻ rằng họ chọn sinh nở tại tổ ấm bởi họ “chán ghét” việc dùng thuốc giảm đau hay các biện pháp can thiệp y tế bắt buộc khác tại bệnh viện. Ai không nên sinh con tại nhà? Ứng cử viên sáng giá cho việc sinh con tại nhà là các mẹ bầu khỏe mạnh. Còn đối với những chị em mắc bệnh béo phì, huyết áp cao hay đã từng bị xuất huyết sau khi sinh hoặc có bất cứ vấn đề gì trong thai kỳ, để “mẹ tròn con vuông”, bà bầu nên “vượt cạn” tại bệnh viện. Bên cạnh đó, nếu bé yêu bị ngược hay chào đời sớm hơn 37 tuần hoặc muộn hơn 42 tuần, các mẹ cũng nên "nói không" với việc sinh con tại nhà. Chọn người đỡ đẻ Để chào đón bé yêu đến với thế giới, bà đỡ sẽ cần tới sự giúp đỡ của đội đỡ đẻ, trong đó có một số người đang học việc. Lẽ dĩ nhiên, nếu muốn chị em hoàn toàn có thể từ chối sự tham gia của những người này và trao gửi niềm tin cho người chuyên nghiệp. Bên cạnh đó mẹ bầu cũng được tự do lựa chọn những người thân yêu sẽ có mặt tại thời điểm quan trọng này như là mẹ đẻ, chị em gái... Tốt nhất là  trước đó những người này nên tham dự lớp học tiền sản với chị em để có thể hiểu thêm về việc sinh đẻ và có khả năng xử lý các tình huống bất ngờ có thể xảy đến. Lên kế hoạch cẩn thận Trước khi quyết định sinh con tại nhà, mẹ bầu và ông xã nên cùng nhau lên kế hoạch cẩn thận bằng cách lựa chọn những bà đỡ lành nghề, có mối quan hệ thân thiết với bệnh viện. Ngoài ra bà bầu cũng cần chú ý tới các biện pháp đặc biệt để giảm bớt cơn đau đẻ và lên danh sách  những vật dụng cần thiết cho ca vượt cạn.   Chị em nên lựa chọn các bà đỡ chuyên nghiệp (Ảnh minh họa) Đặc biệt, mẹ bầu nên để tâm tới điều kiện chuyển vào viện trong trường hợp cần thiết. Tốt nhất là bệnh viện chỉ nên cách nơi dự kiến sinh 15 phút và làm việc 24/24 giờ. Cuối cùng hãy đặt lịch hẹn với bác sĩ nhi khoa để họ có thể kiểm tra sức khỏe toàn diện cho bé yêu trong vòng 1-3 ngày sau khi sinh. Chăm sóc bé và mẹ sau khi sinh Sau khi bé chào đời, bà đỡ sẽ cắt dây rốn và bắt đầu quá trình lau sạch người cho bé rồi tiến hành kiểm tra sơ sinh. Tiếp đó, các mẹ có thể cho bé bú ngay khi có thể và bà đỡ sẽ ở lại trong vài giờ tới để chắc chắn “mẹ tròn con vuông” hay giải đáp bất kỳ câu hỏi, thắc mắc nào của các thành viên khác trong gia đình. Cuối cùng là thời gian làm quen của bé với những người thân yêu. Rõ ràng rằng với sự chuẩn bị về vật chất và tinh thần kỹ càng, sinh con tại nhà sẽ là một trải nghiệm khó quên đối với mẹ bầu cũng như các thành viên trong gia đình. Song không thể khẳng định là không có nguy cơ xấu, vì vậy, trước khi quyết định sinh con tại nhà, các mẹ nên tìm hiểu thật kỹ và sẵn sàng phương án đến bệnh viện nhé!

Hiện nay, nhiều mẹ bầu muốn “vượt cạn” tại nhà bởi họ cảm thấy an toàn và hạnh phúc khi được bao quanh bởi những người thân yêu trong chính tổ ấm của mình. Nhưng liệu chị em đã hiểu hết về những vấn đề liên quan đến việc sinh tại nhà chưa? Vì sao mẹ bầu thích sinh con tại nhà? Chị Wendy Murko, một y tá chuyên nghiệp tại Canada cho hay nguyên nhân khiến các “mẹ ỏng” muốn chào đón thiên thần nhỏ của mình tại nhà là bởi điều đó đem lại cho họ cảm giác an toàn khi họ hoàn toàn kiểm soát được những người tham gia vào ca vượt cạn của mình. Mẹ bầu chọn sinh con tại nhà vì muốn có cảm giác an toàn (Ảnh minh họa) Ngoài ra, bà bầu còn có thể chọn lựa bộ quần áo mình yêu thích, tắm rửa, gội đầu, ăn uống và di chuyển tự do thay vì phải ngồi chờ đợi mòn mỏi trong bệnh viện. Bên cạnh đó, nhiều mẹ cũng chia sẻ rằng họ chọn sinh nở tại tổ ấm bởi họ “chán ghét” việc dùng thuốc giảm đau hay các biện pháp can thiệp y tế bắt buộc khác tại bệnh viện. Ai không nên sinh con tại nhà? Ứng cử viên sáng giá cho việc sinh con tại nhà là các mẹ bầu khỏe mạnh. Còn đối với những chị em mắc bệnh béo phì, huyết áp cao hay đã từng bị xuất huyết sau khi sinh hoặc có bất cứ vấn đề gì trong thai kỳ, để “mẹ tròn con vuông”, bà bầu nên “vượt cạn” tại bệnh viện. Bên cạnh đó, nếu bé yêu bị ngược hay chào đời sớm hơn 37 tuần hoặc muộn hơn 42 tuần, các mẹ cũng nên "nói không" với việc sinh con tại nhà. Chọn người đỡ đẻ Để chào đón bé yêu đến với thế giới, bà đỡ sẽ cần tới sự giúp đỡ của đội đỡ đẻ, trong đó có một số người đang học việc. Lẽ dĩ nhiên, nếu muốn chị em hoàn toàn có thể từ chối sự tham gia của những người này và trao gửi niềm tin cho người chuyên nghiệp. Bên cạnh đó mẹ bầu cũng được tự do lựa chọn những người thân yêu sẽ có mặt tại thời điểm quan trọng này như là mẹ đẻ, chị em gái... Tốt nhất là trước đó những người này nên tham dự lớp học tiền sản với chị em để có thể hiểu thêm về việc sinh đẻ và có khả năng xử lý các tình huống bất ngờ có thể xảy đến. Lên kế hoạch cẩn thận Trước khi quyết định sinh con tại nhà, mẹ bầu và ông xã nên cùng nhau lên kế hoạch cẩn thận bằng cách lựa chọn những bà đỡ lành nghề, có mối quan hệ thân thiết với bệnh viện. Ngoài ra bà bầu cũng cần chú ý tới các biện pháp đặc biệt để giảm bớt cơn đau đẻ và lên danh sách những vật dụng cần thiết cho ca vượt cạn. Chị em nên lựa chọn các bà đỡ chuyên nghiệp (Ảnh minh họa) Đặc biệt, mẹ bầu nên để tâm tới điều kiện chuyển vào viện trong trường hợp cần thiết. Tốt nhất là bệnh viện chỉ nên cách nơi dự kiến sinh 15 phút và làm việc 24/24 giờ. Cuối cùng hãy đặt lịch hẹn với bác sĩ nhi khoa để họ có thể kiểm tra sức khỏe toàn diện cho bé yêu trong vòng 1-3 ngày sau khi sinh. Chăm sóc bé và mẹ sau khi sinh Sau khi bé chào đời, bà đỡ sẽ cắt dây rốn và bắt đầu quá trình lau sạch người cho bé rồi tiến hành kiểm tra sơ sinh. Tiếp đó, các mẹ có thể cho bé bú ngay khi có thể và bà đỡ sẽ ở lại trong vài giờ tới để chắc chắn “mẹ tròn con vuông” hay giải đáp bất kỳ câu hỏi, thắc mắc nào của các thành viên khác trong gia đình. Cuối cùng là thời gian làm quen của bé với những người thân yêu. Rõ ràng rằng với sự chuẩn bị về vật chất và tinh thần kỹ càng, sinh con tại nhà sẽ là một trải nghiệm khó quên đối với mẹ bầu cũng như các thành viên trong gia đình. Song không thể khẳng định là không có nguy cơ xấu, vì vậy, trước khi quyết định sinh con tại nhà, các mẹ nên tìm hiểu thật kỹ và sẵn sàng phương án đến bệnh viện nhé! ... với chuẩn bị vật chất tinh thần kỹ càng, sinh nhà trải nghiệm khó quên mẹ bầu thành viên gia đình Song khẳng định nguy xấu, vậy, trước định sinh nhà, mẹ nên tìm hiểu thật kỹ sẵn sàng phương án

Ngày đăng: 19/10/2015, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w