1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Khám phá tường tận quá trình chuyển dạ

5 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 20,3 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Dù biểu hiện báo sinh nở ở mỗi thai phụ thường hoàn toàn khác nhau, nhưng nhìn chung quá trình chuyển dạ luôn được chia thành 3 giai đoạn: giai đoạn đầu tiên, giai đoạn xổ thai và giai đoạn tách nhau. Tường tận quá trình chuyển dạ diễn ra như thế nào sẽ giúp mẹ bầu, đặc biệt là những chị em lần đầu làm mẹ, chuẩn bị tinh thần tốt hơn, vượt qua sợ hãi và tự tin để vượt cạn dễ dàng. Đồng thời, hiểu rõ quy trình chuyển dạ còn giúp bà bầu chuẩn bị tâm lý ổn định để chào đón thành viên mới đáng yêu của gia đình mà chị em đã trông mong qua 40 tuần thai nghén.   Tìm hiểu trước quá trình chuyển dạ giúp chị em an tâm hơn để đối mặt với nỗi đau khi sinh nở. (hình minh họa) 1. Giai đoạn đầu tiên: chuyển dạ bắt đầu Việc bắt đầu chuyển dạ ở mỗi thai phụ không giống nhau, nhưng có một số dấu hiệu điển hình báo hiệu điều bạn trông đợi đã xảy ra như sự co thắt ở tử cung mạnh lên, cổ tử cung giãn nở và mỏng đi, màng ối vỡ. - Các cơn co thắt tử cung. Khác với các cơn chuyển dạ giả (hay còn gọi là Braxton Hicks), khi cơn chuyển dạ thật bắt đầu, bản chất của các cơn co thắt sẽ thay đổi. Chúng diễn ra nhịp nhàng, đều đặn, đau hơn và không nằm trong tầm kiểm soát của bạn. Và một khi đã khởi sự, chúng sẽ không chấm dứt cho đến khi bé ra đời. Trong giai đoạn đầu, các cơn co thắt thường kéo dài từ 30 – 60 giây và có định kỳ từ 5 – 20 phút, sau đó tăng cường độ lên 60 – 90 giây, có định kỳ từ 2 – 4 phút. - Cổ tử cung giãn nở và mỏng đi. Cổ tử cung thường là 1 cái ống dày, dài độ 2 cm và khép kín. Trong vài tuần cuối của thai kỳ, các nội tiết tố của thai nhi tiết ra sẽ làm mềm cổ tử cung, kết hợp các cơn co thắt mạnh để làm cổ tử cung giãn nở và mỏng đi, được đo khoảng từ 0 – 10 cm. Cơn đau sẽ tăng khi cổ tử cung giãn nở hoàn toàn. Cuối giai đoạn đầu tiên, toàn bộ cổ tử cung mở rộng và hợp thành 1 khối với thân tử cung, tạo nên 1 rãnh liên tục để qua đó bé có thể lọt ra ngoài.   Cơn đau sẽ tăng khi cổ tử cung giãn nở hoàn toàn, nhưng đây là dấu hiệu cần thiết của 1 cơn chuyển dạ bình thường, suôn sẻ. (hình minh họa) - Vỡ nước ối. Bất cứ lúc nào trong cơn chuyển dạ cũng có thể xảy ra tình trạng các lớp màng mỏng của túi nước ối vỡ ra, dịch ối rỉ ra từ từ hoặc xối xả, dòng chảy tùy vào kích thước, vị trí vỡ. Các mẹ yên tâm là dù có chảy hay không thì đầu bé cũng sẽ chặn lại lỗ hổng này. Thông thường, màng ối vỡ tự nhiên gần ngày sinh thì cơn chuyển dạ sẽ xảy ra chỉ một thời gian ngắn sau đó. - Độ dài của cơn chuyển dạ. Một cơn chuyển dạ bình thường sẽ kéo dài từ 12 – 14 tiếng đồng hồ ở bà mẹ sinh con so và khoảng 7 giờ đối với bà bầu sinh con rạ. Nếu cơn chuyển dạ kéo dài hơn 12 giờ đồng hồ trong lần sinh đầu tiên, hoặc 9 giờ ở những lần sinh kế tiếp, bác sĩ sẽ tìm hiểu nguyên nhân và có thể can thiệp. - 3 giai đoạn chuyển dạ ở thời kỳ đầu. Trong thời gian này, cơn chuyển dạ sẽ tiếp tục được chia thành 3 giai đoạn: âm ỉ, tích cực và chuyển tiếp. Giai đoạn âm ỉ kéo dài nhất, khoảng 8 tiếng nếu là con so. Cổ tử cung duy trì chiều dài khoảng 2 cm cho đến khi các cơn co thắt làm nó mỏng đi. Hãy cố giữ sức trong khoảng thời gian này vì cơ thể bạn đang nóng lên, đáp ứng cho các giai đoạn sau vốn cần nhiều năng lượng hơn. Vào giai đoạn tích cực thường kéo dài từ 3 – 5  giờ, các cơn co thắt trở nên đau hơn và bạn nên áp dụng các tư thế để giảm đau. Các cơn co thắt này giúp cho cổ tử cung tiếp tục giãn nở ra. Đến thời kỳ chuyển tiếp, các cơn co thắt trở nên ngắn và mạnh nhất, kéo dài chưa đến 1 giờ và chỉ xuất hiện trước khi bạn sinh bé. Khi đó tử cung ở mức giãn nở hoàn toàn, phần cuối của tử cung phía trước đã nở rộng đến 10 cm. Đây là thời gian khó chịu nhất, và bạn sẽ rất muốn rặn, tuy nhiên đừng rặn nếu chưa được báo là cổ tử cung đã hoàn toàn giãn nở, nếu không bạn sẽ phải đối diện với nguy cơ rách tầng sinh môn, gây xuất huyết mạnh. Thay vào đó, hãy giữ sức và bạn sẽ nhận ra rằng nguồn năng lượng tiềm ẩn trong cơ thể mình sẽ giúp bạn vượt qua giai đoạn không dễ chịu này. Chỉ ít phút nữa thôi, bé yêu của bạn sẽ chào đời.   Hãy giữ sức và áp dụng các biện pháp thở trong thời kỳ cuối của giai đoạn đầu để giảm ham muốn rặn đẻ, tránh nguy cơ làm rách tầng sinh môn. (hình minh họa) 2. Giai đoạn thứ hai: xổ thai Điều bạn mong đợi hơn 9 tháng qua đã thành hiện thực trong giai đoạn này, khi em bé của bạn đang trong quá trình từ giã buồng ối ấm áp trong bụng mẹ để đến với thế giới rộn rã bên ngoài. - Chỉ ít phút nữa, bé sẽ nằm trong vòng tay bạn. Trong thời kỳ xổ thai, cổ tử cung nở ra hoàn toàn với dấu hiệu đầu tiên là bạn sẽ có cảm giác muốn rặn mạnh mẽ. Giai đoạn này kéo dài dưới 2 tiếng đồng hồ đối với con so, khoảng hơn 1 giờ với con rạ. Một khi việc giãn nở đã hoàn toàn được xác nhận, bạn có thể rặn mạnh. Giữ thẳng người lên là tư thế tốt nhất để rặn có hiệu quả. Trong lúc rặn, đáy chậu và toàn bộ vùng âm hộ cần được thả lỏng, và sau khi rặn 1 lần, hãy hít sâu vào 1 hoặc 2 hơi, tránh xả hơi quá nhanh vào cuối các cơn co vì thai nhi vẫn sẽ tiếp tục tiến về phía trước ngay cả khi bạn xả hơi chậm. Đây là thời điểm bạn cảm thấy sức lực đã bắt đầu hồi phục vì còn ít phút nữa thôi, thiên thần nhỏ của bạn sẽ chào đời. - Hô hấp đúng cách. Các kỹ thuật hô hấp đúng cách trong giai đoạn này cực kỳ quan trọng, vì sẽ giúp bạn kiểm soát được cơ thể mình tốt hơn. Thay vì sử dụng lồng ngực và cổ họng, bạn nên tăng tốc độ hô hấp qua hình thức thở nông nhất bằng cách tập trung chỉ thở qua miệng. Hít vào, thở ra nhẹ nhàng qua môi, thở từ từ sau đó thở nhanh hơn. Không thở quá dài vì sẽ làm bạn hụt hơi. Nếu thấy choáng váng, hãy đặt 2 bàn tay lên mũi và miệng trong khi thở. - Bé chính thức chào đời. Dấu hiệu đầu tiên khi bé đang lọt ra là hậu môn và tầng sinh môn của người mẹ nhô cao. Theo cơn co thắt, đầu của bé dần dần hiện ra tại âm hộ, cho đến khi bé không thụt trở lại vào bên trong giữa các cơn co thắt. Bạn sẽ có cảm giác tê tê hoặc nong nóng lúc bé làm căng âm hộ. Ngay khi cảm thấy điều này, hãy cố không rặn nữa, ngưng thở và để các cơn co thắt tử cung tự đẩy. Nếu các nhân viên y tế nhận thấy âm hộ của bạn sắp sửa bị rách, thì đây chính là lúc để cắt tầng sinh môn. Khi đầu bé lọt ra, mặt bé sẽ úp xuống nhưng hầu như ngay lập tức bé sẽ quay đầu hướng về đùi trái hoặc phải của mẹ. Sau đó, các cơn co thắt tử cung sẽ ngừng lại trong 1 phút hay hơn, rồi cơn co thắt tiếp tục đẩy ra một bên vai, tiếp theo là đẩy 1 phần vai tiếp theo. Sau khi 2 vai đã ra, phần còn lại của cơ thể bé sẽ lọt ra nhanh chóng, dễ dàng hơn, và bé bắt đầu cất tiếng khóc chào đời. Bạn sẽ được ngắm nhìn, ôm ấp bé yêu mà mình hằng mong đợi.   Phần thưởng cho hàng tiếng đồng hồ vật lộn với quá trình chuyển dạ đầy đau đớn và khó chịu là đây: bạn được tận tay ôm ấp, vỗ về thiên thần nhỏ của mình. (hình minh họa) 3. Giai đoạn thứ ba: tách nhau Khi bé của bạn đã ra đời, tử cung sẽ dịu đi khoảng 15 phút, sau đó bắt đầu co thắt để đẩy lá nhau ra ngoài. Giai đoạn này hầu như không đau và thường kéo dài từ 10 – 20 phút, hoặc ngắn hơn. - Xổ nhau. Sự co thắt tử cung bắt đầu trở lại và thường xảy ra chỉ ít phút sau khi bé ra đời, vì lá nhau sắp tách ra khỏi vách tử cung, đè xuống đáy chậu làm bạn có cảm giác muốn rặn. Khi đó, các nhân viên y tế sẽ dùng tay nhẹ nhàng kéo dây cuống rốn, đồng thời ấn mạnh lên vành xương chậu để điều khiển lá nhau tuột xuống. Lá nhau được đẩy ra khỏi âm đạo, tiếp theo là các màng mỏng. - Nhau tuột ra. Có 2 cách lá nhau đi qua âm hộ: phần chính giữa lá nhau sẽ ra trước, kéo theo 1 số các màng mỏng hoặc cạnh lá nhau lộ ra tuột khỏi âm đạo.   Lá nhau – hệ thống hỗ trợ sự sống cho bé yêu nhà bạn qua hơn 9 tháng trong bụng mẹ sẽ tách khỏi vách tử cung và tuột ra ngoài trong giai đoạn cuối của quá trình chuyển dạ. (hình minh họa) - Sau xổ nhau. Sau khi lá nhau tuột ra bạn có thể sẽ bị run lên vì lạnh hoặc không thở như bình thường được, do trong 9 tháng bầu bí, cơ thể thai phụ sinh ra thật nhiều nhiệt lượng buộc cơ thể phải tự điều chỉnh để đối phó với sức nóng bằng cách hạ thân nhiệt xuống. Lúc bé lọt lòng, sản phụ bị mất đi sức nóng và thân nhiệt có thể bị giảm đi vài độ. Khoảng 30 phút sau đó, thân nhiệt bạn sẽ về lại trạng thái bình thường. Trong thời gian này, các bác sĩ sẽ kiểm tra lá nhau thật kỹ để đảm bảo toàn bộ lá nhau đã xổ ra hết. Bởi nếu nhau còn sót sẽ là nguyên nhân dẫn đến chứng xuất huyết sau sinh, được nhận biết bằng việc ra máu tươi hoặc máu cục. Khi đó sản phụ cần được gây mê, hoặc cấp cứu để gắp phần nhau sót ra ngoài.

Dù biểu hiện báo sinh nở ở mỗi thai phụ thường hoàn toàn khác nhau, nhưng nhìn chung quá trình chuyển dạ luôn được chia thành 3 giai đoạn: giai đoạn đầu tiên, giai đoạn xổ thai và giai đoạn tách nhau. Tường tận quá trình chuyển dạ diễn ra như thế nào sẽ giúp mẹ bầu, đặc biệt là những chị em lần đầu làm mẹ, chuẩn bị tinh thần tốt hơn, vượt qua sợ hãi và tự tin để vượt cạn dễ dàng. Đồng thời, hiểu rõ quy trình chuyển dạ còn giúp bà bầu chuẩn bị tâm lý ổn định để chào đón thành viên mới đáng yêu của gia đình mà chị em đã trông mong qua 40 tuần thai nghén. Tìm hiểu trước quá trình chuyển dạ giúp chị em an tâm hơn để đối mặt với nỗi đau khi sinh nở. (hình minh họa) 1. Giai đoạn đầu tiên: chuyển dạ bắt đầu Việc bắt đầu chuyển dạ ở mỗi thai phụ không giống nhau, nhưng có một số dấu hiệu điển hình báo hiệu điều bạn trông đợi đã xảy ra như sự co thắt ở tử cung mạnh lên, cổ tử cung giãn nở và mỏng đi, màng ối vỡ. - Các cơn co thắt tử cung. Khác với các cơn chuyển dạ giả (hay còn gọi là Braxton Hicks), khi cơn chuyển dạ thật bắt đầu, bản chất của các cơn co thắt sẽ thay đổi. Chúng diễn ra nhịp nhàng, đều đặn, đau hơn và không nằm trong tầm kiểm soát của bạn. Và một khi đã khởi sự, chúng sẽ không chấm dứt cho đến khi bé ra đời. Trong giai đoạn đầu, các cơn co thắt thường kéo dài từ 30 – 60 giây và có định kỳ từ 5 – 20 phút, sau đó tăng cường độ lên 60 – 90 giây, có định kỳ từ 2 – 4 phút. - Cổ tử cung giãn nở và mỏng đi. Cổ tử cung thường là 1 cái ống dày, dài độ 2 cm và khép kín. Trong vài tuần cuối của thai kỳ, các nội tiết tố của thai nhi tiết ra sẽ làm mềm cổ tử cung, kết hợp các cơn co thắt mạnh để làm cổ tử cung giãn nở và mỏng đi, được đo khoảng từ 0 – 10 cm. Cơn đau sẽ tăng khi cổ tử cung giãn nở hoàn toàn. Cuối giai đoạn đầu tiên, toàn bộ cổ tử cung mở rộng và hợp thành 1 khối với thân tử cung, tạo nên 1 rãnh liên tục để qua đó bé có thể lọt ra ngoài. Cơn đau sẽ tăng khi cổ tử cung giãn nở hoàn toàn, nhưng đây là dấu hiệu cần thiết của 1 cơn chuyển dạ bình thường, suôn sẻ. (hình minh họa) - Vỡ nước ối. Bất cứ lúc nào trong cơn chuyển dạ cũng có thể xảy ra tình trạng các lớp màng mỏng của túi nước ối vỡ ra, dịch ối rỉ ra từ từ hoặc xối xả, dòng chảy tùy vào kích thước, vị trí vỡ. Các mẹ yên tâm là dù có chảy hay không thì đầu bé cũng sẽ chặn lại lỗ hổng này. Thông thường, màng ối vỡ tự nhiên gần ngày sinh thì cơn chuyển dạ sẽ xảy ra chỉ một thời gian ngắn sau đó. - Độ dài của cơn chuyển dạ. Một cơn chuyển dạ bình thường sẽ kéo dài từ 12 – 14 tiếng đồng hồ ở bà mẹ sinh con so và khoảng 7 giờ đối với bà bầu sinh con rạ. Nếu cơn chuyển dạ kéo dài hơn 12 giờ đồng hồ trong lần sinh đầu tiên, hoặc 9 giờ ở những lần sinh kế tiếp, bác sĩ sẽ tìm hiểu nguyên nhân và có thể can thiệp. - 3 giai đoạn chuyển dạ ở thời kỳ đầu. Trong thời gian này, cơn chuyển dạ sẽ tiếp tục được chia thành 3 giai đoạn: âm ỉ, tích cực và chuyển tiếp. Giai đoạn âm ỉ kéo dài nhất, khoảng 8 tiếng nếu là con so. Cổ tử cung duy trì chiều dài khoảng 2 cm cho đến khi các cơn co thắt làm nó mỏng đi. Hãy cố giữ sức trong khoảng thời gian này vì cơ thể bạn đang nóng lên, đáp ứng cho các giai đoạn sau vốn cần nhiều năng lượng hơn. Vào giai đoạn tích cực thường kéo dài từ 3 – 5 giờ, các cơn co thắt trở nên đau hơn và bạn nên áp dụng các tư thế để giảm đau. Các cơn co thắt này giúp cho cổ tử cung tiếp tục giãn nở ra. Đến thời kỳ chuyển tiếp, các cơn co thắt trở nên ngắn và mạnh nhất, kéo dài chưa đến 1 giờ và chỉ xuất hiện trước khi bạn sinh bé. Khi đó tử cung ở mức giãn nở hoàn toàn, phần cuối của tử cung phía trước đã nở rộng đến 10 cm. Đây là thời gian khó chịu nhất, và bạn sẽ rất muốn rặn, tuy nhiên đừng rặn nếu chưa được báo là cổ tử cung đã hoàn toàn giãn nở, nếu không bạn sẽ phải đối diện với nguy cơ rách tầng sinh môn, gây xuất huyết mạnh. Thay vào đó, hãy giữ sức và bạn sẽ nhận ra rằng nguồn năng lượng tiềm ẩn trong cơ thể mình sẽ giúp bạn vượt qua giai đoạn không dễ chịu này. Chỉ ít phút nữa thôi, bé yêu của bạn sẽ chào đời. Hãy giữ sức và áp dụng các biện pháp thở trong thời kỳ cuối của giai đoạn đầu để giảm ham muốn rặn đẻ, tránh nguy cơ làm rách tầng sinh môn. (hình minh họa) 2. Giai đoạn thứ hai: xổ thai Điều bạn mong đợi hơn 9 tháng qua đã thành hiện thực trong giai đoạn này, khi em bé của bạn đang trong quá trình từ giã buồng ối ấm áp trong bụng mẹ để đến với thế giới rộn rã bên ngoài. - Chỉ ít phút nữa, bé sẽ nằm trong vòng tay bạn. Trong thời kỳ xổ thai, cổ tử cung nở ra hoàn toàn với dấu hiệu đầu tiên là bạn sẽ có cảm giác muốn rặn mạnh mẽ. Giai đoạn này kéo dài dưới 2 tiếng đồng hồ đối với con so, khoảng hơn 1 giờ với con rạ. Một khi việc giãn nở đã hoàn toàn được xác nhận, bạn có thể rặn mạnh. Giữ thẳng người lên là tư thế tốt nhất để rặn có hiệu quả. Trong lúc rặn, đáy chậu và toàn bộ vùng âm hộ cần được thả lỏng, và sau khi rặn 1 lần, hãy hít sâu vào 1 hoặc 2 hơi, tránh xả hơi quá nhanh vào cuối các cơn co vì thai nhi vẫn sẽ tiếp tục tiến về phía trước ngay cả khi bạn xả hơi chậm. Đây là thời điểm bạn cảm thấy sức lực đã bắt đầu hồi phục vì còn ít phút nữa thôi, thiên thần nhỏ của bạn sẽ chào đời. - Hô hấp đúng cách. Các kỹ thuật hô hấp đúng cách trong giai đoạn này cực kỳ quan trọng, vì sẽ giúp bạn kiểm soát được cơ thể mình tốt hơn. Thay vì sử dụng lồng ngực và cổ họng, bạn nên tăng tốc độ hô hấp qua hình thức thở nông nhất bằng cách tập trung chỉ thở qua miệng. Hít vào, thở ra nhẹ nhàng qua môi, thở từ từ sau đó thở nhanh hơn. Không thở quá dài vì sẽ làm bạn hụt hơi. Nếu thấy choáng váng, hãy đặt 2 bàn tay lên mũi và miệng trong khi thở. - Bé chính thức chào đời. Dấu hiệu đầu tiên khi bé đang lọt ra là hậu môn và tầng sinh môn của người mẹ nhô cao. Theo cơn co thắt, đầu của bé dần dần hiện ra tại âm hộ, cho đến khi bé không thụt trở lại vào bên trong giữa các cơn co thắt. Bạn sẽ có cảm giác tê tê hoặc nong nóng lúc bé làm căng âm hộ. Ngay khi cảm thấy điều này, hãy cố không rặn nữa, ngưng thở và để các cơn co thắt tử cung tự đẩy. Nếu các nhân viên y tế nhận thấy âm hộ của bạn sắp sửa bị rách, thì đây chính là lúc để cắt tầng sinh môn. Khi đầu bé lọt ra, mặt bé sẽ úp xuống nhưng hầu như ngay lập tức bé sẽ quay đầu hướng về đùi trái hoặc phải của mẹ. Sau đó, các cơn co thắt tử cung sẽ ngừng lại trong 1 phút hay hơn, rồi cơn co thắt tiếp tục đẩy ra một bên vai, tiếp theo là đẩy 1 phần vai tiếp theo. Sau khi 2 vai đã ra, phần còn lại của cơ thể bé sẽ lọt ra nhanh chóng, dễ dàng hơn, và bé bắt đầu cất tiếng khóc chào đời. Bạn sẽ được ngắm nhìn, ôm ấp bé yêu mà mình hằng mong đợi. Phần thưởng cho hàng tiếng đồng hồ vật lộn với quá trình chuyển dạ đầy đau đớn và khó chịu là đây: bạn được tận tay ôm ấp, vỗ về thiên thần nhỏ của mình. (hình minh họa) 3. Giai đoạn thứ ba: tách nhau Khi bé của bạn đã ra đời, tử cung sẽ dịu đi khoảng 15 phút, sau đó bắt đầu co thắt để đẩy lá nhau ra ngoài. Giai đoạn này hầu như không đau và thường kéo dài từ 10 – 20 phút, hoặc ngắn hơn. - Xổ nhau. Sự co thắt tử cung bắt đầu trở lại và thường xảy ra chỉ ít phút sau khi bé ra đời, vì lá nhau sắp tách ra khỏi vách tử cung, đè xuống đáy chậu làm bạn có cảm giác muốn rặn. Khi đó, các nhân viên y tế sẽ dùng tay nhẹ nhàng kéo dây cuống rốn, đồng thời ấn mạnh lên vành xương chậu để điều khiển lá nhau tuột xuống. Lá nhau được đẩy ra khỏi âm đạo, tiếp theo là các màng mỏng. - Nhau tuột ra. Có 2 cách lá nhau đi qua âm hộ: phần chính giữa lá nhau sẽ ra trước, kéo theo 1 số các màng mỏng hoặc cạnh lá nhau lộ ra tuột khỏi âm đạo. Lá nhau – hệ thống hỗ trợ sự sống cho bé yêu nhà bạn qua hơn 9 tháng trong bụng mẹ sẽ tách khỏi vách tử cung và tuột ra ngoài trong giai đoạn cuối của quá trình chuyển dạ. (hình minh họa) - Sau xổ nhau. Sau khi lá nhau tuột ra bạn có thể sẽ bị run lên vì lạnh hoặc không thở như bình thường được, do trong 9 tháng bầu bí, cơ thể thai phụ sinh ra thật nhiều nhiệt lượng buộc cơ thể phải tự điều chỉnh để đối phó với sức nóng bằng cách hạ thân nhiệt xuống. Lúc bé lọt lòng, sản phụ bị mất đi sức nóng và thân nhiệt có thể bị giảm đi vài độ. Khoảng 30 phút sau đó, thân nhiệt bạn sẽ về lại trạng thái bình thường. Trong thời gian này, các bác sĩ sẽ kiểm tra lá nhau thật kỹ để đảm bảo toàn bộ lá nhau đã xổ ra hết. Bởi nếu nhau còn sót sẽ là nguyên nhân dẫn đến chứng xuất huyết sau sinh, được nhận biết bằng việc ra máu tươi hoặc máu cục. Khi đó sản phụ cần được gây mê, hoặc cấp cứu để gắp phần nhau sót ra ngoài. ... vỡ tự nhiên gần ngày sinh chuyển xảy thời gian ngắn sau - Độ dài chuyển Một chuyển bình thường kéo dài từ 12 – 14 tiếng đồng hồ bà mẹ sinh so khoảng bà bầu sinh rạ Nếu chuyển kéo dài 12 đồng hồ... bác sĩ tìm hiểu nguyên nhân can thiệp - giai đoạn chuyển thời kỳ đầu Trong thời gian này, chuyển tiếp tục chia thành giai đoạn: âm ỉ, tích cực chuyển tiếp Giai đoạn âm ỉ kéo dài nhất, khoảng tiếng... nhìn, ôm ấp bé yêu mà mong đợi Phần thưởng cho hàng tiếng đồng hồ vật lộn với trình chuyển đầy đau đớn khó chịu đây: bạn tận tay ôm ấp, vỗ thiên thần nhỏ (hình minh họa) Giai đoạn thứ ba: tách Khi

Ngày đăng: 19/10/2015, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w