Mang bầu song thai khổ lắm!

2 274 0
Mang bầu song thai khổ lắm!

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Nhiều chị em thường lâm vào trạng thái hoảng loạn khi mang thai song sinh bởi nguy hiểm xảy đến với cả mẹ và bé cao hơn nhiều so với mang bầu đơn thai. Chị T.H (Cầu Giấy, Hà Nội): “Mình vừa mới biết tin mang song thai, lo lắm chả ngủ được. Vì là chị mình đã từng mang thai sinh đôi và mất cả hai bé rồi. Lúc ấy chị khóc suốt, cả nhà thương lắm. Chị bảo mang thai song sinh nguy hiểm lắm, nào là sinh sớm, tiền sản giật, bé hay mắc dị tật hơn các bé bình thường rồi đủ thứ phải lo nữa chứ. Mình chả biết làm thế nào bây giờ nữa. Ông xã cứ động viên phải bình tĩnh để xem chiều nay đi khám bác sĩ nói thế nào nữa. Nhưng mà...” Có thể nói khi mang thai song sinh, mẹ bầu và thai nhi phải đối diện với rất nhiều vấn đề phức tạp. Chính vì vậy hãy cùng tìm hiểu bí mật của mang thai song sinh chị em nhé và chuẩn bị cho những tháng ngày vất vả nhưng đầy hạnh phúc phía trước. Tuổi băm dễ mang bầu song sinh Nghe thì có vẻ kỳ lạ song các bác sĩ khẳng định rằng phụ nữ ở tuổi băm trở lên dễ mang bầu song sinh hơn các chị em khác. Nguyên do là bởi khi đó chu kỳ rụng trứng của chị em không đều đặn như trước nữa. Vì vậy khả năng rụng hai trứng cùng một lúc mà không cần tới sự hỗ trợ của công nghệ là rất lớn. Chính vì vậy các chị em tuổi 30 – 40 cần chú ý đến điều này nhé. Nguy cơ sảy thai cao   Mẹ bầu mang song thai có nguy cơ sảy thai cao. (Ảnh minh họa) Các bác sĩ sản khoa tiết lộ rằng “mẹ ỏng” mang song thai thường phải làm nhiều xét  nghiệm hơn so với các thai phụ khác. Đi kèm với đó là nguy cơ sảy thai sau khi bị chọc nước ối, khoảng 1/500 ca so với 1/1000 ca sinh đơn. Mẹ bầu cần nạp nhiều acid folic hơn Các chuyên gia cho hay khi mang song thai, các chị em cần bổ sung nhiều acid folic hơn bình thường, khoảng 1 mg acid folic mỗi ngày để hạn chế dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Do đó, mẹ bầu nào mang thai song sinh cần chú ý nạp đủ acid folic vào cơ thể để đảm bảo sức khỏe cho bé yêu. Ốm nghén chẳng tha mẹ bầu Một trong những điều mà mẹ bầu cần chú ý khi có bầu sinh đôi là tình trạng ốm nghén, buồn nôn nặng nề do lượng hormone trong cơ thể tăng cao, đặc biệt trong thai kỳ đầu tiên. Tuy nhiên những cơn ốm nghén này sẽ dịu đi từ 12 – 14 tuần. Song sau đó, chị em phải đối mặt thường xuyên với chứng đau lưng, khó ngủ, ợ nóng, thiếu máu.... Chảy máu là chuyện thường ngày Chảy  máu âm đạo trong những tháng đầu tiên có thể là dấu hiệu cho biết chị em có nguy cơ bị sảy thai nhất là trong những tháng đầu thai kỳ.  Tuy nhiên, chị em đừng vội hoảng loạn nếu không thấy bị chuột rút. Còn nếu thấy bị chảy máu rồi chuột rút, hãy đến bệnh viện ngay lập tức. Tăng cần vùn vụt là chuyện bình thường   Đối với chị em mang thai song sinh, tăng nhiều cân là chuyện bình thường. (ảnh minh họa) Khi mang thai song sinh, chị em sẽ tăng nhiều cân hơn so với các chị em khác bởi lúc này cơ thể mẹ bầu “khát” nhiều calo hơn lúc bình thường. Chính vì vậy chị em cần lưu ý nên ăn uống đầy đủ và tăng đúng cân theo chỉ dẫn của bác sĩ nhé Tiểu đường thai kỳ là nỗi ám ảnh Mắc  bệnh tiểu đường thai kỳ sẽ khiến bé to hơn và khả năng chị em phải đẻ mổ cũng lớn hơn. Tuy nhiên, đối với các chị em mang song thai, tỷ lệ chuyển sang mắc bệnh tiểu đường loại 2 sau khi sinh là rất lớn. Nỗi lo tiền sản giật luôn thường trực Các chuyên gia cho hay nguyên nhân dẫn đến tiền sản giật vẫn còn là điều bí ẩn. Tuy nhiên nguy cơ tiền sản giật xảy ra với các thai phụ mang song sinh cao hơn nhiều so với các thai phụ khác. Chính vì vậy các mẹ nên lưu ý tới các dấu hiệu của tiền sản giật như tăng huyết áp, có đạm trong nước tiểu, các vấn đề về tuần hoàn như sưng phù...để có biện pháp phòng tránh và cấp cứu kịp thời nhé bởi tiền sản giật có thể khiến chị em tử vong đấy. Sinh sớm là điều đương nhiên   “Mẹ ỏng” chuẩn bị tinh thần vượt cạn khi mang thai song sinh. (ảnh minh họa) Phần lớn các “mẹ ỏng” mang song thai sẽ “lâm bồn” vào khoảng từ 36 – 37 tuần, một số mẹ thậm chí còn sinh sớm hơn nhiều so với dự kiến. Do đó các bác sĩ tiết lộ rằng các bé có thể có trọng lượng nhỏ và gặp nhiều vấn đề về sức khỏe hơn so với các bé khác. Chuẩn bị tinh thần đẻ mổ Chị em mang bầu sinh đôi thường có nguy cơ đẻ mơ cao hơn so với các chị em khác. Một trong những nguyên do cơ bản dẫn tới tình trạng này là bởi thai nhi thường ở vị trí sinh ngược. Chính vì vậy nếu mang song thai, mẹ bầu nên lưu ý đăng ký đẻ mổ nhé. Nói tóm lại để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé khi mang song thai, chị em cần đến khám và theo dõi thường xuyên tại các cơ sở y tế. Ngoài ra mẹ bầu cũng nên lưu ý đến chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Đặc biệt giữ tâm trạng thoải mái, nhẹ nhàng là điều quan trọng giúp “mẹ tròn con vuông” lúc chuyển dạ.

Nhiều chị em thường lâm vào trạng thái hoảng loạn khi mang thai song sinh bởi nguy hiểm xảy đến với cả mẹ và bé cao hơn nhiều so với mang bầu đơn thai. Chị T.H (Cầu Giấy, Hà Nội): “Mình vừa mới biết tin mang song thai, lo lắm chả ngủ được. Vì là chị mình đã từng mang thai sinh đôi và mất cả hai bé rồi. Lúc ấy chị khóc suốt, cả nhà thương lắm. Chị bảo mang thai song sinh nguy hiểm lắm, nào là sinh sớm, tiền sản giật, bé hay mắc dị tật hơn các bé bình thường rồi đủ thứ phải lo nữa chứ. Mình chả biết làm thế nào bây giờ nữa. Ông xã cứ động viên phải bình tĩnh để xem chiều nay đi khám bác sĩ nói thế nào nữa. Nhưng mà...” Có thể nói khi mang thai song sinh, mẹ bầu và thai nhi phải đối diện với rất nhiều vấn đề phức tạp. Chính vì vậy hãy cùng tìm hiểu bí mật của mang thai song sinh chị em nhé và chuẩn bị cho những tháng ngày vất vả nhưng đầy hạnh phúc phía trước. Tuổi băm dễ mang bầu song sinh Nghe thì có vẻ kỳ lạ song các bác sĩ khẳng định rằng phụ nữ ở tuổi băm trở lên dễ mang bầu song sinh hơn các chị em khác. Nguyên do là bởi khi đó chu kỳ rụng trứng của chị em không đều đặn như trước nữa. Vì vậy khả năng rụng hai trứng cùng một lúc mà không cần tới sự hỗ trợ của công nghệ là rất lớn. Chính vì vậy các chị em tuổi 30 – 40 cần chú ý đến điều này nhé. Nguy cơ sảy thai cao Mẹ bầu mang song thai có nguy cơ sảy thai cao. (Ảnh minh họa) Các bác sĩ sản khoa tiết lộ rằng “mẹ ỏng” mang song thai thường phải làm nhiều xét nghiệm hơn so với các thai phụ khác. Đi kèm với đó là nguy cơ sảy thai sau khi bị chọc nước ối, khoảng 1/500 ca so với 1/1000 ca sinh đơn. Mẹ bầu cần nạp nhiều acid folic hơn Các chuyên gia cho hay khi mang song thai, các chị em cần bổ sung nhiều acid folic hơn bình thường, khoảng 1 mg acid folic mỗi ngày để hạn chế dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Do đó, mẹ bầu nào mang thai song sinh cần chú ý nạp đủ acid folic vào cơ thể để đảm bảo sức khỏe cho bé yêu. Ốm nghén chẳng tha mẹ bầu Một trong những điều mà mẹ bầu cần chú ý khi có bầu sinh đôi là tình trạng ốm nghén, buồn nôn nặng nề do lượng hormone trong cơ thể tăng cao, đặc biệt trong thai kỳ đầu tiên. Tuy nhiên những cơn ốm nghén này sẽ dịu đi từ 12 – 14 tuần. Song sau đó, chị em phải đối mặt thường xuyên với chứng đau lưng, khó ngủ, ợ nóng, thiếu máu.... Chảy máu là chuyện thường ngày Chảy máu âm đạo trong những tháng đầu tiên có thể là dấu hiệu cho biết chị em có nguy cơ bị sảy thai nhất là trong những tháng đầu thai kỳ. Tuy nhiên, chị em đừng vội hoảng loạn nếu không thấy bị chuột rút. Còn nếu thấy bị chảy máu rồi chuột rút, hãy đến bệnh viện ngay lập tức. Tăng cần vùn vụt là chuyện bình thường Đối với chị em mang thai song sinh, tăng nhiều cân là chuyện bình thường. (ảnh minh họa) Khi mang thai song sinh, chị em sẽ tăng nhiều cân hơn so với các chị em khác bởi lúc này cơ thể mẹ bầu “khát” nhiều calo hơn lúc bình thường. Chính vì vậy chị em cần lưu ý nên ăn uống đầy đủ và tăng đúng cân theo chỉ dẫn của bác sĩ nhé Tiểu đường thai kỳ là nỗi ám ảnh Mắc bệnh tiểu đường thai kỳ sẽ khiến bé to hơn và khả năng chị em phải đẻ mổ cũng lớn hơn. Tuy nhiên, đối với các chị em mang song thai, tỷ lệ chuyển sang mắc bệnh tiểu đường loại 2 sau khi sinh là rất lớn. Nỗi lo tiền sản giật luôn thường trực Các chuyên gia cho hay nguyên nhân dẫn đến tiền sản giật vẫn còn là điều bí ẩn. Tuy nhiên nguy cơ tiền sản giật xảy ra với các thai phụ mang song sinh cao hơn nhiều so với các thai phụ khác. Chính vì vậy các mẹ nên lưu ý tới các dấu hiệu của tiền sản giật như tăng huyết áp, có đạm trong nước tiểu, các vấn đề về tuần hoàn như sưng phù...để có biện pháp phòng tránh và cấp cứu kịp thời nhé bởi tiền sản giật có thể khiến chị em tử vong đấy. Sinh sớm là điều đương nhiên “Mẹ ỏng” chuẩn bị tinh thần vượt cạn khi mang thai song sinh. (ảnh minh họa) Phần lớn các “mẹ ỏng” mang song thai sẽ “lâm bồn” vào khoảng từ 36 – 37 tuần, một số mẹ thậm chí còn sinh sớm hơn nhiều so với dự kiến. Do đó các bác sĩ tiết lộ rằng các bé có thể có trọng lượng nhỏ và gặp nhiều vấn đề về sức khỏe hơn so với các bé khác. Chuẩn bị tinh thần đẻ mổ Chị em mang bầu sinh đôi thường có nguy cơ đẻ mơ cao hơn so với các chị em khác. Một trong những nguyên do cơ bản dẫn tới tình trạng này là bởi thai nhi thường ở vị trí sinh ngược. Chính vì vậy nếu mang song thai, mẹ bầu nên lưu ý đăng ký đẻ mổ nhé. Nói tóm lại để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé khi mang song thai, chị em cần đến khám và theo dõi thường xuyên tại các cơ sở y tế. Ngoài ra mẹ bầu cũng nên lưu ý đến chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Đặc biệt giữ tâm trạng thoải mái, nhẹ nhàng là điều quan trọng giúp “mẹ tròn con vuông” lúc chuyển dạ. ... tinh thần đẻ mổ Chị em mang bầu sinh đôi thường có nguy đẻ mơ cao so với chị em khác Một nguyên dẫn tới tình trạng thai nhi thường vị trí sinh ngược Chính mang song thai, mẹ bầu nên lưu ý đăng ký... vong Sinh sớm điều đương nhiên “Mẹ ỏng” chuẩn bị tinh thần vượt cạn mang thai song sinh (ảnh minh họa) Phần lớn “mẹ ỏng” mang song thai “lâm bồn” vào khoảng từ 36 – 37 tuần, số mẹ chí sinh sớm nhiều...cân theo dẫn bác sĩ Tiểu đường thai kỳ nỗi ám ảnh Mắc bệnh tiểu đường thai kỳ khiến bé to khả chị em phải đẻ mổ lớn Tuy nhiên, chị em mang song thai, tỷ lệ chuyển sang mắc bệnh tiểu đường

Ngày đăng: 19/10/2015, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan