1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học ở việt nam

118 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 47,85 MB

Nội dung

义 、(f * 广 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUÂT # ĐẶNG T H Ị TH U H Ả I PHÁP LUẢT BẢO VÊ ĐA DANG SINH HOC ở VIÊT NAM • • • • • CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MẢ SỐ: 60 38 50 LUÂN VÃN THAC sĩ LUÂT HOC • « • • N(;ƯỜI HƯỞNG DẪN KHOA HỌC: TS. v ủ QUANG ..Ml H O C Q U Ố C G I A H À N Ộ , ÚMIMG T  M Ĩ H Ô N G TI N T H Ư V I Ệ N \ì - L O Í HÀ NỘI - N Ả M 200 6 X O K ;_____ L Ờ I CA M ĐOAN T á c ịịici x in c a m đ o a n lu ậ n văn ììày là kết q u ả n g h iên CÍCỈI của riêng nììnli. C á c S() liệ u , tliỏ n iì tin tn à tá c ?/í/ tliii th ậ p đ ề u đ ư ợ c c ô n ^ b ố c ô n ^ k h a i n h ư (lã n ích d ầ n và c h i s ử ching v ớ i m ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u k h o a h ọ c . T á c g iá k lìô /ìg c h ịu tr á c h n h iệ tìì v ề b ấ t ỉcỳ s ự tr ủ n q h ợ p tư ơ n g tự n à o a l n g Iilin' v iệ c s ử ílụ n g íh ô n g ìin , sỏ liệ u , là i liệ u tr o n g lu ậ n vă n với ìììực cỉich k h ú c. T á c giả luận văn Đặng T h ị T h u Hải MỤC LỤC Trang T ra ils phụ bìa Lời cam đoan M ục lực D anh m ục các ký hiệu và chữ viết tắt Danh mục các bàng O ♦ Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỚ ĐẤU C ln rư n g 1 .............................................................................................................. 1 NHỦÌSG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ ĐA DẠNG SINH HỌC 8 VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 1.2 1.3 Khái niệm Đ D S H .................................................................................. 8 1.1.1 Đa dạng sinh học là g ì? .......................................................... 8 1.1.2 C ác th àn h phần cúa đa d a n s sinh h ọ c ...................................... 9 1.1.3 Ý nszhia cù a đa dạng sinh h ọ c ..................................................... 13 1 .1.4 T hự c trạ n s đa d ạn g sinh học ở V iệt N a m .............................. 16 Các hiện ph áp báo vệ Đ D S H .................................................................. 28 1 .2 .1 Biện ph áp kinh t ế ........................................................................... 28 1.2.2 Biện p h áp giáo d ụ c ....................................................................... 28 1.2.3 Biện pháp khoa học công nghệ......................................... 29 1.2.4 Biện p h áp pháp l ý ........................................................................... 29 P háp luậi bao vệ Đ D S H .................................................................... 30 1.3.1 K hái n i ệ m .......................................................................................... 30 1.3.2 Đặc đ iế m ................................................................................... 31 1.3.3 Sự cần thiết mang lính tất yếu khác lì quan của pháp luật 34 báo \ệ ĐDSH 1.3.4 ( 'h u o iiịi 2 Pháp luật báo vệ ĐDSH ở một số quốc gia trên thế g iớ i 36 PHÁP LUẬT HẢO VK ĐA DẠNG SINH HỌC - 42 • • t THỰC T R Ạ N í VÀ T H ự (: TIKN ; 2.1 • 1) DỤNC Ỏ VIỆT NAM 入 ; M ội số nói về sự hình thành VÌ1 phát triển của pháp luật bảo vệ 42 ĐDSH ỡ V iệl N am 2.1.1 G iai đo ạn 1945 • 1986 (trước dổi m ớ i ) .................................... 42 2 . 1.2 G iai cloạn từ 19S6 clẽiì n a y ............................................................ 45 2.2 2.3 Những nội dung cơ bản và thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ ĐDSHhà Việt Nam 50 2.2.1 Nhữns nguyên tắc, giải pháp ch u n g ................................ 50 2.2.2 2.2.3 2.2.4 Pháp luât về bảo vê đa dang lo à i.................................... Pháp luât về bảo tồn đa dang nguồn g e n ......................... 52 56 Pháp luât bảo vê đa dang hê sinh th á i............................. 57 2.2.5 Quản lý Nhà nước về Đ D S H ............................................ 59 2.2.6 Hơp tác quốc tế về bảo vê Đ D S H .................................... 60 Nhân xét vé pháp luât bảo vê ĐDSH Viêt nam hiên n a y .............. 64 2.3.1 Nhân xét chung................................................................. 64 2.3.2 Nhân xét từng lĩnh vưc cu th ể .......................................... 66 MỘT SỔ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC XÂY DựNG 77 Chương 3 VẢ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ ĐDSH 3.1 Lý giải nguyen nhân bất c â p ............................................................ 77 3.1.1 ĐDSH - môt khái niêm m ớ i............................................ 77 3.1.2 Hệ thống luật môi trường của Việt nam mới thực sự phát triển trong những năm gần đây 78 3.1.3 Nhạn thức của cộng đổng nói chung và các nhà lãnh đạo 79 nói riêng về tầm quan trọng của ĐDSH 3.1.4 Chưa huy động được đúng mức sự tham gia của cộng 80 đồng trong công tác bảo vệ ĐDSH 3.1.5 Quy hoạch phát triển ĐDSH bền vững cấp toàn quốc, 81 vùng, tính còn yếu 3.2 Các mục tiêu và quan điểm chỉ đạo cơ bản của quá trinh hoàn 81 ihiện pháp luật báo vệ ĐDSH ờ Việt Nam 3.2.1 The chế hoá quan điếm của Đảng và Nhà nước 81 3.2.2 Thé chế hoá các cam kết của Việt Nam tại các Điều ước quốc tế về ĐDSH và góp phần thực hiện chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Tãng cường năng lực về thể chế, đảm bảo sự thi hành các quy định của pháp luật về bảo vệ ĐDSH ÌYing cường các quy định về ấp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 82 3.2.3 3.2.4 84 84 3.2.5 Xây dựng các quy phạm pháp luật bảo vệ ĐDSH có tính 85 đến văn hoá mỏi trường và phong tục tập quán truyền 3.2.6 thốn 2 Các quy phạm pháp luật bảo vệ ĐDSH cần được xây 88 dựng trong mối quan hệ hài hoà với các quy định pháp luật khác, đặc biệt là pháp luật về tài nguyên 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ ĐDSH ở Việt Nam 88 3.3.1 88 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý nhà nước về ĐDSH 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về ĐDSH 91 3.3.2.1 Luật” hoá một số quy định vé ĐDSH hiện có nhằm đảm 91 bảo hiệu lực pháp lý cao hơn trên thực tế 3.3.2.2 Cụ thể hoá một số quy định về ĐDSH hiện có trong các 91 đạo luật khác nhằm loại trừ tình trạng chung chung, thiếu tính quy phạm, không có khả năng thực hiên trên thực tế 3.3.2.3 Xây dựng một số quy định mới 92 3.3.2.4 Các nội dung cơ bản của Luật vé ĐDSH 92 KK'r L U Ậ N ................................................................................................................... 96 TẢI U Ệ U THAM K H Ả O ........................................................................................... 99 P H lỉ LU C DANH MỤC CÁC KÝ H IỆU VÀ C H Ữ V IẾ T T Ắ T A SEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á BVMT Bảo vệ môi trường BV&PTR Bảo vệ và phát triển rừng CBD Côna ước Đa dạng sinh học CITES Công ước buôn bán quốc tế các loài động thựcvật hoang dã có nguy cơ bị đe doạ ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước IUCN Hiệp hội quốc tế về bảo tồn thiên nhiên ICARD Trung tâm Tin học và Thống kê Nông nghiệp và Phát triển nông thôn KBT Khu bảo tổn PTNT Phát triển nông thôn RAMSAR Công ước quốc tế về bảo vệ các vùng đất ngậpnước có tầm quan trọng quốc tế UBND Uỷ ban nhân dân VBPL Văn bản pháp luật WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức thương mại thế giới DANH M Ụ C C Á C BẢN G Trang Bàng 1.1 Bảng 1.2 Diễn biến diện tích rừng qua các thời kỳ Tương quan giữa sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn và sự 20 21 mở rộng diện tích nuôi tôm nước lợ ở một số tỉnh Bàng 1.3 Diễn biến số lượng cá thể một số loài động vật hoang dã 22 quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng Bàng 1.4 Sự suy giảm diện tích và mất đi các giống cây trồng bản địa 25 B(ing 3.1 So sánh giữa các điều khoản của WTO và CBD 83 DANH M Ụ C C Á C H ÌN H VẼ, Đ ổ T H Ị Hình ỉ . ỉ Chu trình vật chất và dòng năng Lượng trong hệ sinh thái 12 H ình 2.1 Hệ thống các cơ quan quản lý và bảo tồn ĐDSH hiện nay 73 H ình 3.1 Mô hình quản lý và bảo tồn ĐDSH 90 Viết trên tạp chí Tài ngicyèn thiên nhiên ngày 20 th á n g 7 năm 2006, ề % ề • các nhà khoa học nhân mạnh răng thẻ giớ i đang bước vào thời kỳ m át các loài động vật hoang dã chưa tùng thổy trong lịch sử loài người. Đa dạng Ệ \ ề \ 〜 sinh học là vân đẽ p h ứ c tạp hơn các vân đê khác như lô thủng ôzôn và biển đoi khí hậu ỊIC A R D ^2ỉ/7/2006Ị. M Ở ĐẨU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay, khi thế giới đang bước vào ký nguyên của các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại thì đồng thời nhân loại cũng phải đối mặt với những thách thức to lớn cho sự phát triển. Đó là nguy cơ suy giảm nghiêm trọ n g c á c n g u ồ n tài n g u y ê n t h iê n n h iê n v à s u y t h o á i c á c y ế u t ố q u a n trọng, căn bản củ a m ối trư ờ n g số n g . N h ữ n g vấn đề m ôi trư ờ ng nổi bật trên phạm vi to àn cầu đang được nhác tới hiện nay là: sự ô nhiễm môi trường do chất thải ngày càn g g ia tă n g , sự th ay đ ổ i c ủ a k h í h ậ u và n h ữ n g th ảm hoạ th iên tiiiên, s ự su y siãrn củ a tần g o z o n ,s ự k h ai th ác q u á m ứ c tài nguyên sinh h ọ c •••Tình h ìn h đó đã đặt ra cho toàn nhân loại nhiệm vụ cấp thiết phải có những hành động thiết thực đc bao vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Hội nghị của Liên hiệp quốc về Mồi trường và phát triển (ƯN CED) họp tại Rio de Janeiro (Brazil) tháng 6 năm 1992 với sự tham gia của trên 180 nước và 70 lổ chức quốc tế đã thông qua Tuyên ngôn vé “ Mòi trường và phát triển” và “Chương trình nghị sự 21” đánh dấu chính thức công nhận của các quốc gia vể tâm q u a n trọ n ịị cũ n g n h ư s ự p h ụ th u ộ c ìầti ììhau ỉỉiữa bả o tồn cíư dạng siììli lìỌ(\ b ả o vệ tà i n g u yê n th iê n n h iên - m ô ỉ trư ờ ng và s ự p liá t triển . H ội nghị thừ a n hện p h ư ơ n g c h âm “p fìá f triển bên v ữ n ^ với tư cách là m ục tiên lau dài cẩn đạt được của mọi quốc gia. Là một quốc gia đang phát triển với thu nhập thấp và dàn số đông, bôn cạnh đó phải khắc phục những hậu quả nặng nề của hơn 30 năm chiến tranh ác liệt Việt Nam đang phải đối đầu với những vấn đề gay cấn về môi trường. Công cuộc đổi mới từ 1986 đã đem lại những thành tựu lớn về kinh tế và xã hội, nhưng đồng thời cũng đặt nước ta trước thách thức to lớn trong việc giải quyết sự mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mồi trường. Một trong những suy thoái về môi trường ở mức báo động đó là: suy thoái đất và các hộ sinh thái rừng, sự khai thác quá mức tài nguyên sinh học, đa dạng sinh học đang giảm sút một cách nhanh chóng. Đảng và Nhà nước ta đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ ĐDSH. Năm 1998 Bộ chính trị đã ban hành chỉ thị 36 CT/TW về “ Tăng cường bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” . Vãn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu chiến lược “P lìáf íriển n h a n lì t có Ììiệu q u ả và bền vững, tă n g tn râ ìig kinlì t ế đ i d ô i với ĩ lì ực hiện tiên bộ, c ô n ẹ b ằ n g x ã h ộ i và bả o vệ m ô i trư ờ n g Mvà “S ử cliiììg hợ p lý và tiết kiệm íài tìiỊitYên, b à o vệ và c ả i th iện m ô i trư ờ n g tự n h iên , b à o ìồiì đ a clang sin h học Việt Nam đã sớm tham gia Công ước quốc tế về đa dạng sin h học và các điều ước quốc tế song phương,đa phương khác trong lĩnh vực này; đồng thời thực thi nhữns hành động tích cực để thực hiên các cam kết quốc tế cũng như bảo vệ tài nỵuyên sinh học của quốc gia. Trong những nãm qua nhiêu văn bản pháp luật, chính sách liên quan đến ĐDSH đã được ban hành như:Luật bảo vệ môi trường 1993、Kế hoạch hành động quốc gia bảo vệ ĐDSH 1995, Luật đất dai, Luật báo vệ và phát trièn rừns> Luật thuý sản, Pháp lệnh giống vật nuôi, Pháp lệnh giống cây trồng...và gần đây nhất là Luật Mỏi trường 2005 và nhiều chí thị, thông tư, liêu chuẩn liên quan đến ĐDSH do Thủ tướng chính phủ, các bộ, n g àn h và các điạ phương ban hành. Theo tổng kết tại Báo cáo ĐDSH 2005 của Bộ Tài nguyên và m ôi ! rườ ng thì: “T ro n g mội th ờ i ỊỊÌan ìì,i»ũỉìt ịỊần 100 vân b ả n p h á p h ỉậ f có ỉầ m c ở C/KÔC gia cỏ n ộ i cỉuììg liên cỊỉtan cỉếỉì b à o vệ Đ D S H đư ợ c b a n lỉàỉìh. ta o liên m ậ í hệ tỉìống tươtìịị d ố i đ ầ y cỉú cá c q u y clinlỉ dieu clỉỉ/ìh CCIC yểu tổ khác ỉìhan của Đ D S H ” . Tuy nhiên những quy định của pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học vẫn còn là một khái niệm mới mẻ không chỉ đối với những người dân mà cả đối với noười trong ngành khoa học pháp lý. Các quy định này nằm rải rác ở nhiéu văn bản khác nhau, dẫn đến tình trạng chồng chéo, thiếu đồng bộ. Nhiêu quy định chỉ mang tính tuyên ngôn hoặc chung chung mà chưa có tính khả thi, chưa phát huy được hiệu quả thiết thực. Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước vể ĐDSH chưa •rõ ràng, thiếu thống nhất trong phạm vi cả nước; tình trạng chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa các chủ thể quản lý dẫn tới lãng phí về đầu tư và hiệu quả hoạt độnơ bảo vệ ĐDSH không cao. Sự bất cập này xuất phát từ nhiều lý do chủ quan và khách quan. Về khách quan: ĐDSH là một khái niệm mới không chỉ đối với Việt Nam mà cả trên thế giới, hiện nay các quốc gia cũng đang trong quá trình hoàn thiện các đạo luật thông qua kinh nghiệm. Hơn nữa hệ thống pháp luật B V M T Việt Nam mới chi thực sự phát triển trong thời gian gần đây,kể từ nãm 1986 khi Nhà nước bắt đầu cồng cuộc đối mới, cho nên pháp luật bảo vệ ĐDSH - một bộ phận của pháp luật B V M T cũng không nằm ngoài xu hướng chung đó. về chủ quan, có thể kể đến các nguyên nhân như:nhận thức của cộng đổng nói chung và các nhà lãnh đạo nói riêng vé tẩm quan trọng của ĐDSH,chưa phát huy được đúng mức sự tham iĩia của cộna đồng trong công tác bảo vệ ĐDSH, quy hoạch phát triển ĐDSH bền vững cấp quốc gia, cấp tỉnh còn yếu... Luật pháp đ ư ợ c coi là một cône cụ hĩai hiệu tác động lên V thức, hành vị của con người trons các hoạt động của họ,trong đó có hoạt động khai thấc\ sử đụng hợp lý tài ngu yen vù háo vệ môi trường. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà quá trình phát triển nén kinh tế của chúng ta đang đặt ra những vấn đề bức xúc trong công tác bảo vệ môi trường nói chung và tài nguyên sinh học nói riêng thì việc nghiên cứu một cách hộ thốnu và toàn diện các quy định cùa pháp luật vổ ĐDSH ở Viột Nam, so sánh với kinh nghiệm quốc tế và lịch sử, dô ùm ra một mô hình thích hợp và phương luróììg hoàn thiộn những quy dịnh này là một việc hết sức cấp thiết. Xuất phát từ những lý do trên học viên đã chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt N am ” làm đề tài luận vãn tốt nghiệp thạc sĩ luật học của m ình. 2. Tình hình nghiên cứu: Hiện nay pháp luật bảo vệ ĐDSH vẫn là một đề tài mới mẻ ở Việt nam. Những bài viết, những công trinh nghiên cứu khoa học về lĩnh vực này còn ít ỏi và hẩu như chưa có một công trình nghiên cứu một cách tổng quát, toàn diện về đề tài này ở cấp độ luận văn thạc sỹ. Hiện tại mới chỉ có một số khoá luận, luận văn nghiên cứu các đề tài có liên quan như: - Hoàn thiện pháp luật vê ĐDSH ở Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp cử nhân Đại học Luật Hà nội, 2004; - Pháp luật bảo vệ ĐDSH - Thực trang và một số kiến nghị ,khoá luận tốt nghiệp cử nhân Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà nội; - Nguyễn Hải Hà An, 2001 ,Pháp luật vê môi trường rừng ở Việt Nam T h ự c trạ n g và p h ư ơ n g h ư ớ n g h o à n thiện, luận văn th ạc sĩ; - Trần Thị Hương Trang, 2005, Pháp luật vê bảo tồn nguồn gen ở Việt Nam, luận vãn thạc sĩ; Như vậy có thể nói đề tài “ Pháp luật bảo vệ ĐDSH ở Việt Nam ” là một đề tài mới. 3. Mục đích và nhỉệm vụ nghiên cứu: Mục đích của luận vân là nghiên cứu lý luận và thực tiễn pháp luật ớ Việt Nam về bảo vệ ĐDSH, đề xuát các giái pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ ĐDSH,góp phần hoàn thiện phấp luật bảo vệ ĐDSH nói riêng và hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam nói chung. Để thực hiện được mục đích trên nhiệm vụ của luận văn này là: - Trên cơ sờ nghiên cứu khái niệm ĐĐSH, làm sáng tỏ vai trò của pháp luật trong việc hảo vệ ĐDSH、nêu bật sự cần thicì tất yếu khách quan của pháp luật bảo vệ ĐDSH; 4 一Khái quát quá trình hình thành và phát triển của pháp luật bảo vệ 0DSH ờ nước ta,thực trạng và thực tiễn áp đụng; - Xác định những quan điểm , phương hướng và đưa ra các g iả i pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật bảo vệ ĐDSH trong điều kiện hiện nay cua nước ta. 4. P h ạm vi, đối tư ợ ng n ghiên cứu: 一v ể thời sian: Luận văn nghiên cứu về các quy định của pháp luật bảo vệ ĐDSH ở Việt Nam từ 1945 đến nay; đặc biệt tập trung đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng và thực tiễn áp đụng pháp luật bảo vệ ĐDSH từ năm 1986 đến nay. Năm 1986 là năm Việt Nam bắt đầu cồng cuộc đổi mới, kể từ thời điểm này có những điều kiện về kin h tế, chính trị - xã hội, m ô i trường để pháp luật bảo vệ ĐDSH có sự phát triển vượt bậc so với thời kỳ trước đó.. ~ V ề n ô i d u n s : T ậ p tru n g n g h iên cứu cá c q u y đ ịn h p h á p luật liê n q u a n trực tiế p đ ến b a n ộ i d u n g c ơ b ản cử a b ảo tồn Đ D S H là: b ả o tồ n đ a d ạ n g gen , bảo iồti đa dạng loài và bảo tồn đa ckỉĩiíỊ hệ sin/i íliái ở Việt Nam. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: Luận vãn được trình bày trên cơ sở vận dụng các quan điểm, chủ trương , đường lối của Đảng và Nhà nước trons sự nơhiệp đối mới nhằm xây dựng và phát triể n đ ất nư ớc th e o đ ịn h h ư ớ n g p h á t tr iể n b ể n vữ ng: M ụ c tiêu củ a p h á t ìriển bền vững là đạt được sự đầy đủ vê vật cháh sự giàu có vê tinh thần VCI van lì(iá f sự bình dẳng của các cồng dân và sự dotìíỊ ĩlìiià n của x ã hội, sự hà i lì oà giữa COỈÌ nịỊười và tự fìlù én ’ p h á t triể n plicli kếỉ hợp chật chề, hợp lỷ và hà i hoà được b a m ặ t là p h á t triể n k in h tế, p h ú t triểỉì x ã lỉội \4Ờ b á o vệ m ô i trư ờ ng [Chính phủ, 2004,Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam]. Luận vãn vận dụng các nguyên tắc, phương pháp luận triết học duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của chủ n g h ĩa M ác - Lê nin, tư tưởng H ồ Chí M inh,của lý luận về nhà nước và pháp luật trong đi cu kiện cơ chế kinh tế thị trường định hướng X H C N . T rong đó luận vãn dặc biệt vận dụng các phương pháp nơhiên cứu cụ thể như:nghiên cứu lý thuyết: sưu tầm và đọc tài liệu tham khảo và các văn bản quy phạm pháp luật về ĐDSH; khảo sát một số trung tâm báo tổn ĐDSH nhằm tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng những quy định pháp luật bảo vệ ĐDSH ở một số địa phương; phương pháp tổng hợp, hệ thống, xây dựng mô hình; phương pháp lịch sử, so sánh, đối chiếu... để giải quyết các vấn đề đặt ra. 6. Đóng góp khoa hoc: Luận vãn là chuyên khảo đầu tiên đặt vấn đề tương đối toàn diện và hệ thông về pháp luật bảo vê ĐDSH ở Việt Nam, với những đóng góp khoa học mới, cụ thể như sau: - Vé phương diẻìĩ /y luân: Trên cơ sở các tri thức vé ĐDSH, luận văn góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về sự cần thiết khách quan của pháp luật bảo vệ ĐDSH,khái niêm, đặc điểm của pháp luật bảo vệ ĐDSH,các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển cũng như tính đặc thù của pháp luật bảo vệ ĐDSH ở Việt Nam. - Về phươns diên thưc tiễn: Luận vãn phân tích, đấnh giá khách quan, khoa học và tương đối cụ thể thực trạng và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật Việt nam hiện hành trong lĩnh vực bảo vộ ĐDSHL chí rõ những nguyên nhan của kết quả đạt dược và các hạn chế, đổng thời để xuất những quan điểm, phưcmg h ư ớng các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật bảo vệ ĐD SH trone đ icu kiện hiên nay cu a nước ta. Luận vãn do vậy có thể: i) Góp phần xác định cơ sớ khoa học cho việc xây d im s và ihự c lìiện c á c c h ín h sách , biộn p h áp dè h ảo lổn, p h át triển và sử dụng có hiẹu quả, bền vững tài nguyên ĐDSH ở nước ta; ii)Góp phần xác định cơ scV lý luẠn và thự c tiền ch o q u á trìn h n g h iê n c ứ u , ho àn th iện c á c q u y đ ịn h pháp luật về báo vệ ĐDSH; iii) Luận vãn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công lấc nglìiẻn cứu, giảng dạy pháp luật bảo vệ m òi Irường. 6 1. K ết cấu và nòi dung của luân văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn được bố trí thành 03 chương. Chương 1: Những vấn đề chung về đa dạng sinh học và pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học Chương 2: Pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học 一 Thực trạng và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam. Chương 3: M ột số kiến nghị trong việc xây dựng và hoàn thiện các pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam. Chương I N H Ũ N G V Ấ N Đ Ể C H Ư N G V Ể Đ A D Ạ N G S IN H H Ọ C V À P H Á P L U Ậ T B Ả O V Ệ Đ A D Ạ N G S IN H H Ọ C 1.1. K h á i niệm đa dạng sinh học: 1 .1 .1 . Đa dạng sinh học là gì? Đa dạng sinh học là một khái niệm hết sức mới trong lịch sử tri thức nhân loại. Thuật ngữ “ đa dạng sinh học” (biodiversity, biological diversity) lần đầu tiên được Norse McManus định nghĩa vào năm 1980,bao hàm hai khái niệm có liên quan với nhau là: đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt di truyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (số lượng các loài trong một quần xã sinh vật). Sau đó, khái niệm đa dạns sinh học được đề cập tới trong tác phẩm “Biodiversity” của nhà sinh học E. Wilson và một số các cồng trình nghiên cứu k h ác. N ăm 1993, C ô n g ước q u ố c tố vé đ a d ạ n g sin h h ọ c đ ư ợ c th ô n g q u a tại Nairobi và được 150 quốc aia tham gia vào ngày 5/6/1993. Sự kiện này đã thê hiện sự quan tâm của các quốc gia vé ĐDSH và kể từ đó, ĐDSH đã trở thành vấn đề pháp lý quốc tế và quốc gia. Hiện nay có khoảng 25 định nahĩa về ĐDSH. Tuỳ theo từns góc độ tiếp cận mà có những cách hiểu khác nhau về ĐDSH. Nếu tiếp cận từ góc độ kết cấu thì ĐDSH gồm các thực thể sồng quần tụ lại theo nhóm, loài, cộng đổng. Nếu liếp cận từ góc độ chức năng thì ĐDSH là các hệ sinh thái và các quá trinh tiến hoá. - T h e o C ô n g ư ớc q u ố c tế về Đ D S H : "Đ D S H có Hiỉhĩa là tính b iế n th iên giữci các sinh vậí son cùa tâỉ Cíi các n^itồ/ì hao í>ồm các sinh tlicìi tiếp íỊÌáp, trên cạn, biển, các hệ sinh thái tỉìitỷ vực khác và các tập hợp sinh thái mà chúng là m ột phần. Tính da dạììiị n à \ th ể hiện ở trong m ỗi loài, giữa các loài, và các hệ si tỉ lì th á i ” • - Là sự phồn thịnh cùa sự sống irêii trái đấl, là hàng triệu loài dộng ihưc vật và vi sinh vật, là những gen chứa dựng trong các loài và là những hệ sinh 8 thái vò cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường” [Quỹ quốc tế về bảo tồn thiên nhiên W W F ,1989]. - Tính đa dạng và sự khác nhau của tất cả động vật, thực vật và vi sinh vật trên trái đất có thể được phân thành 3 cấp: đa dạng di truyền (biến thiên tr o n s loài), đa dạng loài và đa dạng sinh cảnh [Overseas Develoment Administration, 1991]. Có quan điểm còn đề xuất cấp thứ 4: đa dạng chức nãng - sự đa dạng của những phản ứng khác nhau đối với những thay đổi của môi trường, nhất là sự đa dạng về quy mô không gian và thời gian mà các sinh vật phản ứng với mối trường. Tóm lại, dù tiếp cận ở góc độ nào thì các khái niệm đều thừa nhận mối liên hệ g iữ a cấc g iố n íĩ,loài c ũ n g n h ư sự phụ th u ộ c vào n h au giữ a c h ú n g tro n g quá trình tiến hoá. N ội hàm của khái niệm ĐDSH bao gồm:đa dạng vềgen,đa dạng về loài và đa dạng hệ sinh thái. Chính vì vậy Luậl bảo vệ mồitrường Việt Nam năm 1993 cũng như Luật bảo vệ môi trường năm 2005 đã định nghĩa một cách ngắn gọn như sau: “Đ D S H là s ự p h o ỉìỊ ị p h ủ v ề n g u ồ n g e n , lo à i s in h v ậ t v à h ệ sin h th á i M. 1- 1. 2. C ác thành phần của đa dạng sinh học: L 1. 2. L Đa dạng loài: Có lẽ thế giới của sự sốna chủ yếu được xem xét ở khía cạnh loài nên thuật ngữ ĐDSH thường được dùng như một từ đóng nghĩa của “ đa dạng loài” , đặc biệt là “ sự phong phú về loài” ,thuật nsữ dùng đc chí sô lượng loài trong m ột v ù n g h o ặc m ộ t nơi c ư trú. M ức đ ộ loài ih ư ờ n g đư ợc coi là y ếu tố c ố n h iê n được dùng khi xcm xét sự đa dạng của sinh vật. Loài là yếu tố cơ bản của cơ ch ẽ tiên h o á và sự hình th àn h và sự tu y ệt clìú n u c ủ a cấc loài là tác nhân chính chi phối ĐDSH. Đ a clạníỊ lo à i là í ất c ả ỉỉlỉữ/ìiỉ s ự k h à c h iê t ĩroììiị m ộ t h a y nlìicỉt q u ầ n tlỉé Clia ỉ o à i ctlỉìỊị n lìư (loi với qnatì ĩlìơ cù a nlìừníỊ loài k h á c nhau. H a y n ó i cách khác ĩlù đa dạng loài chính là sô lượng loài có trên mật đất. Theo nghiên cứu gẩn đây nhất thì thế giới đã biết và mô tả được 1,4 triệu loài trên trái đất, trong đó có 4.000 loài thú, 9.040 loài chim, 4.184 loài ếch nhái, 18.150 loài cá xươnơ, 843 loài cá sụn, 751 loài côn trùng, 6.100 loài da gai, 50.000 loài thân mềm, hàng chục ngàn loài giun, ruột khoang, thân lỗ và hàng trăm ngàn loài động vật nguyên sinh. Về thực vật có 50.000 loài lá 1 mầm, 170.000 loài lá 2 mầm, hàng trãm ngàn loài thực vật hạt trần, dương xỉ, táo, rêu, nấm... Về vi sinh vật có gần 5.000 loài vi khuẩn, 1.000 loài vi rút... Ị Dự án bảo tồn ĐDSH ở dãy núi Bác Trường Sơn, 2004, tr.56]. Hiện nay chưa ai có thể khẳng định là có bao nhiêu loài động thực vật và vi sinh vật đang sốns trên trái đất. Có khoảng 10 đến 15 triệu loài trên trái đất chưa được con người biết đến. Chưa nói đến những sinh vật nhỏ bé, ngay cả đến những loài thú to lớn chúng ta vẫn còn khám phá ra những loài mới. Trong nhữna nâm 90 của thế kỷ trước, các nhà khoa học đã tìm ra 5 loài thú mới ở Việt Nam: Mang lớn, Sao la, Mang Trường Sơn, Bò sừng xoắn, Bò Tay nguyên. 1. I. 2. 2. Đa dạng gen (đa dạng di truyền): Ở mức độ tinh tế hơn, ĐDSH bao gồm sự khác hiệt về gen giữa các loài, giừa các quần thể sống cách ly nhau về mặt dịa lý cũrm như giữa các cá thế sống chung trong một quán thể. Theo Khoản 13 điều 3 Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003 lliì: “ (;(,// lủ tnộỉ CÎOCUI tì êìi phủtì tử ìihiếm sắc the có vai trò xúc địnìì tính di ĩru\ỡ/ì c liu m ộ t sin h vật °. Đ a (lọníỊ {ỊCH là toàn bộ các qen chứa ĩro ỉìq ĩa ỉ có các cá ĩlìẻ thực v ậ ĩt yộĩ, nấm, vi sinh vậĩ. Sự đa dạng của gen dược lãng dần nhờ sự trao đổi chéo và cac dột biến và được duy trì qua sự lấi tổ hợp. Người ta ước tính ràng sổ lượng cấc tổ hợp có thể khác nhau của các trình tự gcn của người cũng như của ruồi giấm đều lớn hơn số nguyên tử troim vũ tru. 10 Đa dạng gen (hay đa dạng đi truyền) thể hiện ở: - Di tru y ề n g iữ a c á c loài h ay b iế n đ ổ i di tru y ề n tro n g m ộ t loài. N h ữ n g cá thế cùn ° loài có đặc điểm giống nhau nhưng những biến đổi di truyền lại khác nhau. V í dụ: Vật liệu di truyền sẽ quyết định chúng ta có mắt màu xanh hay nâu, tóc vàng hay đen... - Quyết định một cá thể động, thực vật có tồn tại được hay không trong một môi trường nhất định. V í dụ: Sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn của động thực vật. - B iến đ ổ i di tru y ề n tồ n tại ở c á c m ứ c đ ộ k h á c n h au . V í dụ: T ê g iá c Ấ i độ có biến đổi di truyền cao nhưng báo Gela thì lại thấp. - T ín h di tru y ề n cò n b iế n đ ổ i th e o n h ữ n g yếu tố bẽn n g o ài làm c h o loài dó có thồ tiến hoá thông qua chọn lọc tự nhiên. ỉ. I. 2. 3. Đa dạng hệ sinh thái: Đa dạng hệ sinh thái là sự phong phú về trạng thái và loại hình của các hệ sinh thái khác nhau. Có nhiéu định nghĩa về hệ sinh thái nhưn» tựu trung lại có thể hiểu hệ sinh thái là một hệ thống các quần thể sinh vật sống và phát triển trong một mòi trường nhất định, trong quan hệ tương tác với nhau và với mồi trường đó. K hu vực có nhiều hệ sin h thái k h ác n h a u thườníì giàu có vé Đ D SH . "'Hệ sinh th á i là c ltỉ sự lhô)iq n hấ t của một phức hợp các lo à i íĩộniỊ, thực vật và vi sinh vậì với các nhân tô của m ột vùn^ xác tìịn h mà â dó có sự tương tác ị>iữ(i (á( sinh vậí với nhau lí) íỊÌiĩa sinh vật với m ôi ít irờnii ỉhôn\> Í/IIII chu trìn h vĩu cliấí và (ỈÒ/HỊ núinỊ lư ợ n g ' [Đ ại h ọ c q u ố c g ia H à n ộ i, 2 0 0 2 , tr.7 6 ]. M ột hệ sin h thíÁi ho àn chỉnh b ao g ồ m các th àn h phần ch ủ yếu với các chức năng sau: + C hất vô c ơ b a o g ồ m các yếu lố th u ộ c sin h can h ; + Sinh vậi cung cấp hay sinh vật sản xuất như cây xanh có khá nâng tổng hợp các chãi vô cơ thành các chất hữu cơ; + Sinh vật ticu thụ hay sinh vật tiêu dùng. + Sinh vật phân giải hay sinh vật phân huỷ: Là sinh vật có khả năng phân aiài dể biến chất hữu cơ thành chất vô cơ (Chính là các yếu tố tạo nên sinh cảnh). Các loài sinh vật của hệ sinh thái gắn bó với nhau chủ yếu bởi quan hệ dinh dưỡng: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt. Khi chúng chết đi xác chúng được nấm và vi sinh vật phân huỷ thành chất vô cơ. Những chất vô cơ này lại được cây xanh sử dụnơ dưới ánh sáng mặt trời và biến đổi thành chất hữu cơ. Chất hữu cơ lại được vận động qua các thành phần của quần xã. Xác động vật và thực vật lại được phân huỷ thành chất vô cơ. Như vậy giữa các loài sinh vật trong một quần xã và giữa quần xã với ngoại cảnh có một sự trao đổi vật chất và năng lượng mà nhờ đó quần xã và ngoại cảnh trở thành một hệ thống thống nhất (Xem Hình 1.1). H ình l . l : Chu trình vật chát và dòng năng lượng trong hệ sinh thái (N guồn: Lưu Dức Hài, 2005, C ơ sở khoa học môi trường) Khác với đa dạng loài và đa dạng gen có thể định nghĩa được về mặt nouyên tắc và xây dựng được các phương pháp đánh giá khác nhau hiện nay không có một định nghĩa và phân loại thống nhất nào về đa dạng hệ sinh thái ở mức toàn cầu. Đa dạng hệ sinh thái thường được đánh giá thông qua tính đa dạng của các loài thành viên, gồm việc đánh giá độ phong phú của loài và các kiểu dạns của loài. 1.1. 3. Ý nghĩa của đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học là tài nguyên thiên nhiên quý giá không thể thay thế được, là cơ sở của sự sống, sự thịnh vượng và sự phát triển bền vững của loài nơười. ĐDSH cung cấp cho chúng ta thức ăn, nguyên vật liệu, hàng hoá và dịch vụ, cung cấp nguyên liệu di truyền cần thiết cho nông nghiệp, dược học, công nghệ. Tính đa dạng của thicn nhiên còn là nguồn vô tận về vẻ đẹp, về niềm cảm hứng sáng tạo trong văn học, hội hoạ, thơ ca và thần thoại... ỉ. 1. 3. 1. Giá trị kinh tế: - Giá trị sử cỉụng cho tiêu tlìụ: Sự phụ thuộc vào ĐDSH có thế thấy rõ ở tâ^t cả các cộng đồng trong các thời kỳ phát triển xa xưa cũng như ỡ các nước nông nghiệp kém phát triển níỉày nay. V í dụ: củi đun, rau qua, thịt cá, dược phẩm và nguyên vật liệu xây dựng. •. Ở các vùtiíỊ lìôtìỉị íhôn Cháu á và Chem Phi, VCIO buổi sá/iỉỊ người ta thường di lượm lá, rail, cá hoặc CỊitả ở nhữnẹ vùng XHHÍỊ quanli nhà. Họ di ỉới vệ (íưừiìiỊ. khu riíộniỊ của /HỊƯỜi khác, tới các ao hồ, kênh miíơniỊ và n/iữiii> vùniỊ cỉà) công. Bọn trẻ thì (íi bơi ớ sỏtìi> hồ, kênh mươtìg rồi ĩrờ \r nhà với Iiluĩnii thử hái lượm CÍKỢC như rau, ni, quà rừng và quan trọtiiị ịxơn là cá d ể làm thức ăn cho cả gia dì nil. T heo một nịịỉìiên cứu của u BI NIC (2000) ílì ì ít nhất là 40% ( ỉhco trỌfỉịi lượng} thực phàm và luhi như toàn bộ dinh ílưỡníỊ cho Hiỉười dà” à BatiịịỊadesh là từ các m>ii(hi iliửc ăn Ịự nlúèii ở sỏ Hi>nước [Quỹ Henric Booll, 2002, Bán Ghi nhớ - Jơburg, tr.26J - Giá trị sử dụng cho sản xuất: Con người ngày nay do sự phát triển của các ngành công nghiệp, chăn nuỏi đă bớt lộ thuộc vào thiên nhiên hoang dã. Tuy nhiên công nghệ chế biến thực phám dù hiện đại đến đâu cũng không thể bắt đầu nếu không có nguồn nguyên liệu từ ĐDSH. Các sản phẩm khai thác từ thiên nhiên, qua sơ chế, chế biến để tạo thành các sản phẩm tiêu dùng được bán trên thị trường đóng một vai trò quan trọng không chỉ ở các nước đang phát triển mà ở cả các nước công nahiệp. Mỹ là một nước công nghiệp phát triển, mỗi năm thu về 87 tỷ đôla từ khai thác các loài hoang dã; mỗi năm con người khai thác khoảng hơn 100 tỷ đôla tiền gỗ trên thế giới, thu nhập các sản phẩm ngoài gổ chiếm 63% ngoại tộ thu được của Ấn Độ [Dự án bảo tồn ĐDSH ở dãy núi Bắc Trườn 2 Sơn, 2004,tr.59]. 1. 1. 3. 2. Giá trị văn hoá - xã hội: Các loài sinh vật cũng như các hệ sinh thái khác nhau đem lại cho con người những hình ảnh độc đáo, những cảnh quan đẹp đẽ có giá trị về ihẩm mỹ, vãn hoá,lịch sử tín ngưỡng. Tính phong phú, vẻ đẹp muốn màu của thiên nhiên dem lại cho con người sự thư thái, bình yên, lòng yêu quê hương đất nước, là cám hứng để sáng tạo nên các công trình nghẹ thuật thi ca, nhạc hoạ từ cổ chí kim. Khám phá thiên nhiên h o a n o dã luỏn là Iìiểm yêu thích của hàng triệu người trên thế giới. Ngày nay, du lịch sinh thái đang là một trong những ngành công nghiệp tiềm nãng được phát tricn manh. Hàng năm (ỷ Canada, Hgưởi clchì bỏ ra khoảng 800 triệu dôla cho du lịch sitìlì tlìái. Nám 1991 việc tổ clìửc giải trí đến xem chim nước à đ ã tììii được m ìì 20 triệu đô ỉa và tạo đưực 250. 000 việc • V-I • • • • lủm. Nàm 1986’ các khu báo vê ở M ỹ cíâ thu được 3, 2 tỷ đò la íừ khách tham quan... [Dự án báo tổn ĐDSH ở dãy núi Bắc Trường Sơn, 2 0 0 4 ,丨丨.611. /./. 3. 3. Giá trị giáo dục - khoa học: Phải bỏ ra rất nhiều chi phí cho các các công cụ giáo dục như sách giáo khoa bâng hình, các chương trình truyền hình mới có thể tạo dựng nên các hình ảnh thiên nhiên; trong khi đó ĐDSH được gìn giữ trong các hệ sinh thái sẽ là nhữns bài học cụ thể nhất, ấn tượng nhất cho học sinh và những người quan sát. Một trong những phương pháp và hoạt động giáo dục môi trường hiệu quả Ịà tổ chức cho học sinh tham quan và học tập trực tiếp tại các khu bảo tồn. ĐDSH còn có một vai trò quan trọng: đó là các loài sinh vật hoang dã là cơ sở và nguyên liệu để cải tiến và tạo ra các loại giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt, kháng dịch bệnh… Giá trị của ĐDSH về khoa học và ứns; dụng đã được chứng minh trong thực tế, như trong sản xuất nông nghiệp, lăm nghiệp, công nghiệp’ y tế. V í dụ: Những gen làm tăng lượng đường và kích thước của củ khoai tây hoang dại ở Pêru khi được lai tạo với giống khoai tây trồns đã làm tăng 8 triệu đôla cho nền nông nghiệp. L L 3 .4 . Giá trị m ôi trường • sinh thái: Một trong những giá trị vồ cùng quan trọng của ĐDSH, mà hiện nay có nhiều quan điểm cho là giá trị cơ bản nhất, đó là giá trị về lĩnh vực môi trường. Gia trị của m ột hệ sinh thái không chỉ được tính bằng s ố chủng loài ẩn chứa trong một khu yực mà phải tính được những mỏi quan lỉệ tác dộng qua lợi giữa ì cú nhiêu lo à i cua m ột hệ sinh th á i và giữa nlỉữfii> lo à i này VY>/ thành t ố vật lý lìoá học của môi trường đó. Hệ sinlì thái ciiììỊị cấp cho con ỉìịỊười những dịch 、•/./ mỏi ĩrường YÔ giất thiết yếu cho sự sinh tồn: bao vệ đất khỏi xói mòn và duy trì độ màu mỡ của đất, lọc nước và cung cấp nước neầm. làm sạch các hệ sinh thái thuỷ vực như sông, ngòi, đầm, ao…; điều hoà khí hậu, phan huỷ các chất th ả i… Vấn để là ở chỗ rất nhiều người cho rằng nhửn 泛 dịch vụ lớn lao mà các hệ sinh thái cung cấp một cách miễn phí là đương nhiên và chí nhận ra giá trị cúa chúng khi phải trả giá. Thành p h ố N ew York từ xưa đến nay vẫn nổi tiếng về nước sạch iìến nỗi ngiíời ta đem bán cho cả vùníị Đỏn^ bắc Mỹ. Chất lượn (Ị n à \ cùa HƯỚC là n h ờ có hệ thống làm tinh khiết thiên nhiên của dãv núi Ccitskiỉỉls M ountains. T h ế mà hệ sinh thái này dã phải chịu ỉác hại nậnẹ ỉìề của nạn nhiễm, nhất là cửa phân bón nông nghiệp cìên nổi vào tiltững năm 90, nước NewYork không th ể uỏ)iiỉ dược nữa• Hội đồng thành phô lúc ấy dự tính trang bị một nhà máy lọc nước tri íỊÌá khoáng 6-8 tỷ đôla, đấy ỉà chưa k ể chi phí vận hành hảng năm của nhà m áy khoảng 300 triệu đôla. Thật là một hoá đơn kinh khủng đối với (lịch vụ xưa nay vẫn được m iễn phí. Vì cái ẹiá plìải trả quá cao nên H ội dồng thành p lìố N ew York cuối n h iẹ dã quyết đinỉi khôi phục lụi m ôi íi ườ/ỉíi d ã xuống cấp của Ccuskillìs M ountains với chi phí hơn m ộỉ fỳ đôla [Tạp chí Tia sáng, 08/4/2006, Hệ sinh thái che chở chúns ta]. Tóm lại con người từ hàng nghìn năm nay đã sốngIrongsự ĐDSH, phụ thuộc vào sự ĐDSH nhưng không phải ở giai đoạnnào của lịch sử chúng ta cũng nhận ihức được tầm quan trọng của ĐDSH. Từ thập niên 80 của thế kỷ trước, khái niệm ĐDSH mới được đề cập đến và với sự xuất hiện của Cồng ước ĐDSH, ĐDSH đã trờ thành vấn đề pháp lý quốc tế và quốc gia. Có nhiêu định nghĩa khác nhau về ĐDSH , nhưng hiểu một cách giản dị nhất thì ĐDSH là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật và hệ sinh thái. Đó cũng chính là ba nội dung cơ bản của khái niệm ĐDSH. Trong lịch sử liến hoá của loài người, lừ buổi đầu tổn tại cho tới nền văn minh hậu cô nu nghiệp hiện nay không the khônii ihừa nhận nhữ ng giá trị to lớn VC kinh lế, khoa học giáo dục, xã hội - văn hoá và môi trường của ĐDSH. I. 1.4. Thực trạnị» đa dạng sinh học ở Việt Nam: % II.4 .1 . Việt Nam là quốc gia có tính ĐDSH cao: Việt nam là một nước nhiệt đới gió mùa với 3/4 diện tích là núi đổi, là nơi 16 oặp oã oiao lưu giữa nhiều con sông lớn, diện tích biển rộng gấp 3 lần đất lién. Do cỉậc đicm vé vị trí địa lý, khí hậu và sự đa dạna vể địa hình đã tạo cho nước ta sự đa dạn a vé hệ sinh thái, các loài động thực vật và nguồn gen. Việt nam CJƯỢC xếp vào nhóm những nước có tính Đ D SH cao nhất thế giới. - Đ a dạng hệ sinh th á i: Cấc hẹ sinh thái ờ Việt nam rất đa dans và phong phú son2 tựu trunơ lại có thể chia thành ba loại chính: hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái đất ngập nước và hệ sinh thái biển và hải đảo. Với một diện tích không rộng, nhưng ở nước ta có rát nhiéu hệ sinh thái khác nhau. Thành phần các quần xă trong hệ sinh thái cũng rất 2 Ìàu,cấu trúc phức tạp,nhiều tầng bậc, nhiều nhánh. Các mối quan hộ giữa các yếu tố vật lý và các yếu tố sinh học, các nhóm sinh vật với nhau, giữa các loài cùng như các quan hệ nãng lượng rất phong phú tạo nên sự khác biệl tron 2 các hệ sinh thái ở V iệt Nam mà nhiều quốc gia khác khỏns có được. M ỗi loại trê n lai h a o g ồ m n h ữ n g hệ s in h th á i tiẻu b iểu k h á c nhau. Hệ sinh thái ìrêìì cụ/ì có hệ sinh thai rừng, núi đá vôi, gò đổi, vùn2 đât cát ven biển, hệ sinh thái nôna nghiệp, hệ sinh thái đồ thị... Tron a đó hộ sinh thái rừng là hộ sinh thái trên cạn có sự đa dạng vổ thành phân cao nhát. H ệ s in h ì h a ì (ìấỉ " Ịịậ p ỈÌICỚC:th e o c á c h phcìn loại c ủ a C ô n s ước R a m s a r thì ở Việt Nam có 30 kiểu đất ngập nước tự nhiên (11 kiểu đất ngập nước ven biển và 19 kiêu đát neập nước nội dịa) và 9 kiêu đất ngập nước nhân tạo. Trong đó kiểu đất ngập ììirớc ven bien, clất naập nước là các rạn san h(\ các dẩm phấ nước mận hoặc nước lợ VCỈÌ biển, đất ngập nước v ù n s đất than hùn có rừim iràm với tính ĐDSH cao là những hệ sinh thái đất ngập nước có tầm quan trọng quốc gia và quốc té cao nhat. Hệ Sỉỉỉlì ỉlìúi hicn và licit (Ịào: Việt Nam có dường bờ biến dài 3.260 km và v ù n g cỉậc q u y ê n k in h tè rộ n u tren I triẹu k n r V(ti ĩìm iồn tài n m iv èn sin h vật biên khá phong phú. ỈVone vùnu hiên ĩìirớc ta đa phái hiẹn dưov khoàntỉ I l .000 OAI H Ọ C Q U O C GIA HA N C i R U N G T Ẩ M T H Ò N G TI N Ĩ H U V I Ê N 17 M: "丨 L O / 一 .................. 1 -I loài sinh vật cư trú trong hơn 20 hệ sinh thái điển hình, thuộc 6 vùng ĐDSH biển khác nhau. - Đa dạng loài: Việt nam là một trong 25 nước có mức độ ĐDSH cao trên thế giới và được xếp thứ 16 về mức độ ĐDSH (chiếm 6,5% số loài có trên thế giới). Số lượng các loài sinh vật nhiều, sinh khối lớn, cấu trúc loài đa dạng và khả năng thích nghi của các loài cao. Hiện nay đã ghi nhận 15.986 loài thực vật, trong số đó có 4.528 loài thực vật bậc thấp và 11.458 loài thực vật bậc cao, 10% loài thực vật là đặc hữu. Về động vật có khoảng 21.017 loài động vật và khoảng 3000 loài vi sinh vật; trong đó có nhiều dạng đặc hữu: hơn 100 loài và phân loài chim, 78 loài và phân loài thú là đặc hữu. Riêng trong số 25 loài thú linh trưởng đã được ghi nhận thì ở Việt Nam có tới 16 loài và là nơi cư trú cho 4 loài, đứng thứ 4 trên thế giới [Bộ Tài nguyên và môi trường, 2005,Báo cáo ĐDSH^tr.ll]. Một số ỉoài sinh vật mới dược phái hiện trong thời gian gần đày ở Việt Nam. Trong 10 năm từ 1993 đến 2003 đã mô tả mới 13 chi, 222 loài và 30 taxon dưới loài, ghi nhận mới 19 chi và 70 loài cho hệ thực vật; về động vật đã phát hiện ra 6 loài thú mới (Sao la, Mang lớn, Mang Trường Sơn, Cáy Tay nguyên, Voọc xám; một số loài chim mới, nhiều loài cá mới, hơn 100 loài bướm, gần 100 loài san hô… Điều đó cho thấy ở Việt nam còn rất nhiều loài động thực vật chưa được các nhà khoa học biết đến. - Đa dang ììguồìì gen: Việt nam là một trong 12 trung lâm nguồn gốc giống cây trồng và cũng là trung tâm thuần hoá vật nuôi nổi tiếng của thế giới. Hiện nay ở nước ta đang sử dụng trong sản xuất nông nghiệp 16 nhóm các loại cây trổng khác nhau với tổng số trên 800 loài cây trồng với hàng nghìn giống khác nhau. Ngân hàng gen quốc gia đang bảo tồn 12.300 giống của i 15 loàf cây trổng, Iĩìộl bộ phận của số giống này là nguồn gen bảiì dịa với lìhiều dặc tính quý chỉ có ử Việl naiìi. 18 v ề vật nuôi Việt Nam có 14 loài gia súc và gia cầm chính, bao gồm 20 giống lợn trong đó có 14 giống nội, 21 giống bò (5 giống nội), 27 giống gà (16 giống nội), 10 giống vịt (5 giống nội), 7 giống ngan (3 giống nội), 5 giống ngỗng ( 2 giống nội), 5 giống dê ( 2 giống nội), 3 giống trâu (2 giống nội )〜 [Bộ Tài nguyên và môi trường, 2005,Báo cáo Đ D S H ,tr.l 1]. Tài nguyên di truyền của Việt Nam có nhiều đặc thù và rất phong phú. Các kiểu gen ở Việt Nam thường có nhiều biến dị, đột biến, chứa đựng khả năng chống chịu và tính mềm dẻo sinh thái cao. Ta có thể lấy nhóm lúa nước ở nước ta làm ví dụ. Kết quả nghiên cứu đa dạng di truyền quỹ gen lúa cho thấy, riêng kiểu gen cây lúa ờ Việt nam có đến hàng trăm kiểu hình thể hiện ở gần 400 giống lúa khác nhau, chia làm 3 nhóm lúa là: Indica chiếm 89,0%, Japonica chiếm 9,5% và 1,5% thuộc nhóm chưa xác định. Đặc biệt trong đó có một phần lúa thơm là lúa Japonica - Nguồn vật liệu quý để tạo giống lúa thơm cho giống lúa thơm thương mại mới. Với sự phong phú và giàu có về tài nguyên sinh giới như trên, Việt Nam đã được thiên nhiên ưu đãi cho một cơ sở vững chắc cho sự tồn tại của những thế hệ đã qua và sự phát triển cúa dân tộc Việt Nam trong những năm sắp tới. Tuy nhiên do nhiều lý do nguồn tài nguyên thicn nhiên giàu có này đang đứng trước nguy cơ bị khai thác quá mức, phí phạm và đang suy thoái nhanh chóng. ỉ - 1. 4. 2. H iện trạng ĐDSH ở Việt Nam: - Giảm sút độ che phủ và chất híỢỉìiỊ rừm>: Trước đày, toàn bộ đất nước Việt Nam có rừng che phủ, nhưng chỉ mấy thập kỷ vừa qua, rừng bị suy thoái nặng né. Diện lích rừng toàn quốc đã giảm từ chỗ năm 丨 943 chiếm khoáng 43% thì đốn năm 1990 chí còn 28,4% tổng diện tích đất nước. Từ năm 1990 nhờ có nhiều chính sách đúng đắn và sự nỗ lực của toàn dân, diện tích rừng dã có chiều hướng tăng lên 33,2% năm 2000 và đếỉl năm 2005 là 36,7% (Xcm Bủng 1.1) 19 -, B ảng 1.1: Diễn biến diện tích rừng qua các thời kỳ Đơn vị tính: 1.000.000 ha Ị\v Nảm 1945 1976 1980 1985 1990 1995 1999 2002 Tổng diên tích 14,300 11,169 10,608 9,892 9,175 9,302 10,995 11,784 Rừng ưổng 0 0,092 0,422 0,584 0,745 1,050 1,524 1,919 Rừng tự nhiên 14,300 11,076 10,186 9,3083 8,4307 8,2525 9,470 9,865 Độ che phủ (%) 43% 33,8% 32,1% 30,0% 27,8% 28,2% 33,2% 35,8% Loại rừng í (N guồn: Bộ N ông nghiệp và PTN T lính đến tháng ỉ 212003) Tuy nhiên chất lượng rừng lại giảm sứt một cách đáng ngại. Hiện nay diện tích rừng giàu, có tính Đ D SH cao đã giảm mạnh so với trước đây. Rừng tự nhiên vẫn bị xâm hại và chỉ còn 0,57 triệu hccla là rừng nguyên sinh. Rừng non mới được phục hồi chưa ổn định, chất lượng cây gồ và tính ĐDSH chưa cao. Riêng rừng trồng có hơn 2 triệu hecta,chiếm tv lệ ỉ 8% diện tích có rừng. Rừng trồng thường đơn điệu, tính ĐDSH thấp. “ Diện tích và chcít lượng các vùng clấĩ niịập nước bị suy giảm: Trong những năm gần đây,việc khai thác và sử dụng các vùng ĐNN diên ra một cách ồ ạt thiếu quy hoạch. Do chưa hiểu hết tầm quan trọng của rừng ngập mặn, do những lợi ích kinh tế trước máu đặc biệt là nguồn lợi từ việc nuôi tôm xuất khẩu khiến cho rừng ngập mặn bị kh ai thác một cách ồ ạt và bị suy thoái nghiêm trọng. Việc khai hoang đế trồng lúa, nuôi trồng thuỷ sản, mở rộng các khu dân cư, khu công nghiệp, phát triển giao thông đã làm cho diện tích ĐNN thu hẹp, tài nguyên suy giảm, các tai biến thiên nhiên gia tăng, môi trường bị ô nhiễm, mức sống của những người đan nghèo vùng biển giạm, ảnh hưởng xấu đến chủ trương xoá đói giảm nghco và phát triển bền vững của chính phủ (Xem Bảng 1.2). Bảng 1.2: Tương quan giữa sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn và sư mở ròng diện tích nuói tôm nước lợ ở một số tỉnh năm 2002 í 1 Diện tích tự Diện tích rừng Độ che phủ Diện tích nuôi ngập mặn (ha) 3.797 (%) 1,64 tỏm (ha) Bê n Tre nhiên (ha) 231.501 Trà Vinh 236.585 6.002 2,53 30.996 Sóc Trảng 322.300 9.106 2,81 53.000 Bac Liêu 241.813 3.990 1’65 108.000 Cà Mau 519.507 58.285 11,21 244.000 Tỉnh 34.392 (Nation: V õ Quỷy 2005,Những vấn đề môi trường ở Việt Nam ) - NiỊKồỉì lợi lìdi sản suy giảm nhanh: Theo kết quả của Viện nghiên cứu thuỷ sản thì tổng trữ lượng nguồn lợi biển Việt Nam vào nãm 2003 là khoảng 3 triệu tấn, dã si ám khoảng 25% so với những nãm 1990 (4,1 triệu tấn). Do số lượng tàu thuyền nhỏ tập trung khai thác vùng ven bờ quá nhiều cùng với phương pháp đánh bắt có tính huỷ diệt như chất nổ, hoá chất độc hại, xung điện . . . đã làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển và suv thoái mỏi trường sống của chúng. Nhiểu loài tôm cá đã bị giảm sút cả về số lượn 2 và chất lượng, danh sách các loài thuỷ. hải sản bị đe doạ ngày càng tãng từ 15 loài nãm 1989 đến 135 loài nãm 1996. - Các rạn san lìỏ đang suy giám về độ phủ: Các rạn san hô ớ Việt Nam phcìn bố rải rác từ Bác vào Nam, là nơi có tính ĐDSH cao, chứa dtmg nhiều tài nguycn quý giá, cung cấp nguồn lợi sinh vật biến, nguồn giống hải sản tự nhiên và dịch vụ du lịch sinh thái. Tuy nhiên kêt quá khảo sát tại 200 diểm rạn san hô ven bien Việt Nam trong vòng 10 nãm qua cho thấy tình trạng độ phủ của san hộ trên các rạn không tốt, chỉ khoảng 1% số rạn có độ phủ cao, trong khi số rạn có độ phủ thấp chiếm tới trên 31%,phần lớn các rạn san hô có độ phủ ở bậc trung bình và chi những rạn san # • hô ớ vùng xa bờ hoặc xa các trung tam dân cư mới duy trì được tlnlì trạng tương đối tốt. Độ phủ san hô sống trên rạn đang bị giám dần theo thời gian, có nhiéu nơi độ phủ giảm đến trên 30%. Kết quả khảo sát cho thấy Việt Nam nằm trong nhóm có tỷ lệ các rạn san hô bị đe doạ nhiều nhất (cùng với Philippin , T runuồ/Ì: Hộ Tài ngu vén và m õi trường, 2006, Báo cáo íó)n> CỊIHUÌ rí; ờ \ içf ỉ\'am - Kỷ ỴCII Hội tìiảo qiiốr i^ici YC .\ày ílựiig Luật DDSH) Việc di nhập nhiều giống mới một cách bừa bãi có thể là nguy cơ khiến các oiốnơ bản địa bị mai một. V í dụ: Loài ốc bươu vàng sau một thời gian ngấn di nhập vào Việt nam đã phát triển nhanh chóng thành nạn dịch phá hoại lúa nohicm trọng ở nhiều nơi. - Chiến íra n h : Trong giai đoàn từ 1945 đến 1990,hai cuộc chiến tranh lớn và hai cuộc xung đột biên giới mà Việt nam đã trải qua là một trong những nơuyên nhân làm suy thoái ĐDSH. Đáng kể nhất là cuộc chiến tranh Đỏng Dương lần thứ hai, trong giai đoạn từ 1961 đến 1975, 13 triệu tấn bom và 72 triệu lít chất độc hoá học rải xuống chủ yếu ở phía Nam đã huỷ diệt khoảng 4,5 triệu hecla rừng [WB, 1994]. - Ô nhiễm mỏi írường: Một số hệ sinh thái thủy vực, đất ngập nước bị ô nhicm bời các chất thài công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phcin bón trong nông nghiệp, trong đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sôn« ven biển, nơi có hoạt động của các tàu thuyén lớn là mối đe doạ lớn đối với ĐDSH. * N íỉu\ên nhem sâu xa: - Dân sỏ'liên tục gia tăng: Tăng dân số là một trong những nguyên nhân chính làm suy thoái ĐDSH. Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhu cấu sinh hoạt và các nhu cầu thiết yếu khác trong lúc lượng tài nguyên chỉ có hạn, đặc biệt là tài nguyên đất cho san xuất nông nghiệp. Trong khoảng thời gian lừ năm 1979 dến nãm 2004 dân số Việt Nam đã tăng gần gấp đôi từ 52.7 triệu người lèn tới 81,6 triệu người, và theo dự báo có thể tăng tới gần 122 triệu người vào năm 2050. Đế có thế nuôi sốnc một dân số lớn như vậy, hệ quá tất yếu là phái mở rộng đất nông nghiệp vào đất rừng và gia tăng áp lực nặng nề lên các nguồn tài nguyên thiên nhicn khác của đất nước. - Sự di dân: Từ những năm 1960, Chính phù đã động viên khoảng 1 iriệu người từ vùng đồng bằng lên khai hoang và sinh sốns ớ miền núi. Từ nhữne nãm 1990 đã có nhiều đạt di dăn tự do từ các tính phía Bắc và Bắc Trung hộ 26 vào các tỉnh phía Nam. Chỉ trong 8 nãm từ 1995 đến 2003,tỉnh Kon Tum đã tăng thêm 87.000 người bằng 23,9% dân số toàn tỉnh, tỉnh Gia Lai tăng thêm 224.500 người,bằng 20,87% dân số toàn tỉnh, tỉnh Đắc Lắc tăng thêm 619.500 người bằng 30,7% dân số toàn tỉnh...Quá trình di dân đã làm dân số ỏ các tỉnh miền núi tăng nhanh, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên được đẩy mạnh, nhiều cánh rừng đã bị chặt phá để chuyển thành vườn cà phê, vườn cao su, nương chè, ĐDSH do đó cùng bị giảm sút rất nhiều. - Sự nghèo đói: Việt Nam là một nước nghèo với G DP bình quân đầu người thấp. Theo tiêu chuẩn nghèo mới của Bộ Lao động Thương binh và XH thi cả nước sẽ có 4,6 triệu hộ nghèo, chiếm 26% tổng số hộ trong cả nước [Báo Nông thôn ngày nay, ngày 06/7/2005]. Số đông những người nghèo này vì thiếu ruộng và vốn dáu tư, phái đến sinh sống ở những vùng sâu, vùng xa, phai bóc lột đất và tài nguyên ihiên nhiên để duy trì cuộc sống và hệ quá là vòns luẩn quẩn ‘‘dói nghèo - cạn kiệt tài nguyên ĐDSH - đói nghèo,,. - Sức ép của phú! triển kinh tế: Trải qua một thập kỷ cải cách kinh tế, GDP của Việt Nam tâng trung bình 7%/năm cao thứ hai ở Châu A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng tạo nên những tác động tổng hợp đối với ĐDSH của Việt Nam, trong đó cỏ vấn đé gia lâng nhu cầu sử dụng và chuyến đổi lài nguyên thiên nhiên với một tốc độ chưa từng có trước đây. Việc đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông nchiẹp và hai sản đã là một trong những nguyên nhan gây suy thoái ĐDSH từ nâm 1986. Lợi nhuận kinh tế cao của viộc xuất kháu nông sản và hải san đa kích thích các thành phần kinh tế phá rừng ngập mặn để nuôi tôm và phá rừnỵ ớ Tây Nguyên để trồng cà phê, cao su,ticu, điểu và những cây ãn quả khác. - Khí lichỉ toàn cầu hiến clôi: Khí hậu trái đất đang thay dổi. Trong thế ký 20 trấi đất dă ấm lên lừ 0,4 đến 0,8"c, dự báo nhiệt độ trung bình của bc mặt trái dất SC tăng từ 1,5 đến 6°c vào nãiìi 2100. Mực nước bien cũng tünc từ 15cm đến 95cm vào năm 2100. Dưới tác độn a của sự thay đổi khí hậu toàn cáu, sức khoe 27 con nơười các hộ sinh thái trên trái đất đều bị thiệt hại. Các hệ sinh thái Việt nam phản nhiều đã bị chia cắt chắc chắn sẽ phản ứng kém cỏi hơn trước những thay dổi này và không tránh khỏi sự mất mát các loài sinh vật với tốc độ cao. 1.2. C ác biện pháp bảo vệ Đ D SH : 1.2.1. Biện pháp kinh tế: Biện pháp kinh tế (Economic instrucment - Eis) là việc dùng đòn bẩy lợi ích kinh tế để kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động có lợi cho ĐDSH. Các biện pháp kinh tế được thực hiện bao gồm: thành lập các Quỹ (Quỹ bảo vệ môi trường, Quỹ bảo tồn...x áp dụng các ưu đãi về thuế đối với doanh nghiệp, dự án có các giải pháp tốt về bảo vệ Đ D SH ,áp dụng thuế suất cao đối với những sản phẩm mà việc sản xuất chúng có tác động xấu đến ĐDSH...Những nâm eần đày, đầu tư cho bảo vộ ĐDSH ngày càng tăng về tổng kinh phí và đa dạng về nguồn. Các biện pháp kinh tế thường mang lại hiệu quả cao so với các biện pháp khác trong công tấc bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ ĐDSH nói riêng. Thực tế cho thấy ờ điìu có dự án O D A về ĐDSH là ở đó công tấc bảo tồn ĐDSH cũng như nhận thức và các hoạt động bảo vệ ĐDSH được phát triển. 1.2*2. Biện pháp giáo dục: Tuyên bố R E R IO về môi trường và phất triển đã khẳng định: để bảo vệ được môi trường, khai thác sử dụng hợp lý tài nsuyên thiên nhiên thì “phươtìg ỉlỉức tốt nhất là cìcỉm bảo sự í ham ẹ/V/ của tất có công dân có ỉiển quan tỉiỳ vào ”iức độ của h ọ ”• Việc truyền thông và nâng cao nhận thức trong bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH SC thúc đáy thái độ tích cực đối với ĐDSH. Thực lố cho thấy nhờ sự nỗ lực rất lớn cúa cấn bộ Ban nehiên cứu rừng ngập mạn/Truna tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường (M ER D /CR ES) trong suốt 4 năm (2000 - 2004) để làm tốt công tác giáo dục và truyền thông bảo vệ môi trường ở các xã ven biển tỉnh Nam Định và Thái Bình ncn rừng ngập mặn phái triển rất tôt,không còn cảnh chặt phá hừa bài [Trung tâm nehicn cứu tài ngu yen và mòi trường (CRES), 2005, tr.2). Đạc biệt khi kết hợp biện pháp giấo dục với biẹn pháp kinh tế (hỗ trợ kinh phí,tạo công ăn việc làm … cho người dân bản địa) sẽ dem lại những kết quả khả quan hơn. Hiện nay Việt Nam đã có Chương trình nâng cao nhận thức ĐDSH giai doạn 2001-2010 được phê duyệt theo Quyết định số 26/2002/QĐ/BKHCNMT nhầm cụ thể hoá các hoạt động nâng cao nhận thức ĐDSH trong K ế hoạch hành động ĐDSH 1995. Chúng ta cũng đang triển khai dự án giáo dục môi trường VIE/98/108 do Bộ giáo dục đào tạo thực hiện thông qua Chương trình Giáo dục môi trường ở các bậc học phổ thông. Các tổ chức đoàn thể (Trung ưưng Đoàn TNCS Hồ CH Í Minh, Hội Phụ nữ Việt nam, Hội nông dân Việt Nam...) cũng có những dự án giáo dục nâng cao nhận thức môi trường. Nhiều bài báo, tấm gương tốt, ví dụ điển hình về hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và mồi trường, bảo vệ ĐDSH được đãng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng. Nhận thức về giá trị của ĐDSH trong cộng đồng dân cư đã ngày được cải thiện. 1.2.3. Biện pháp khoa học công nghệ: ĐDSH bao gồm tất cả các loài, các nguồn gen,hệ sinh thái phong phú và giàu có trên thế giới. Chính vì vậy việc tìm hiểu các yếu tố cấu thành của ĐDSH và tìm ra biện pháp tối ưu để bảo tồn ĐDSH không thể thiếu các giải pháp khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Việc xây dựng các khu bảo tồn, các vườn thực vật, vườn động vật, vườn rừng, trạm cứu hộ động vật đặc biệt là việc xây dựng ngân hàng gịống/gen đòi hỏi cấc thiết bị hiện đại và kỹ thuật cao. Hiện nay ở Việt nam, hầu hết các kho bảo quản eiốna cây trổng vật nuôi đều có quy mô nhỏ,các cơ sở bảo quân vại liệu di truyền như tinh trùng, tế bào gốc,tê bào soma… chi có trong cấc phòng thí nghiệm của một số ít cơ sở nghiên cứu lớn chủ yếu ở Hà nội. 1-2.4. Biện pháp pháp lý: Luật phấp dược coi là mội cỏne cụ hữu hiệu tác động lên hành vi của con người trong đó có hoạt dộng khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ mỏi trườnơ. Pháp luật quy định các quy tắc xử sự mà con người phải tuân theo troncr quá trình khai thác tài nguyên và ứng xử với mồi trường; quỵ định các chế tài hình sự, kinh tế,hành chính áp dụng với các hành vi vi phạm; quy định chức nãng,nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức cơ quan nhà nước bảo vệ tài nguyên môi trường; quy định hệ thống tiêu chuẩn môi trường; giải quyếl các tranh chấp liên quan đến môi trường... Sự phát triển của pháp luật về ĐDSH ở Việt nam gắn liền với sự phát triển của pháp luật về môi trường. Cũng như các nước khác trên thế giới, Việt nam đang từng bước xây dựng những chính sách pháp luật để bảo vệ ĐDSH như: - Ban hành hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ ĐDSH và kèm theo đó là các chế tài xử lý các hành vi vi phạm. Những văn bản đầu tiên về bảo vệ ĐDSH ơ Việt Nam được ban hành khá sớm, từ những năm 60 của thế kỷ trước. Gần đây, khoảng gần 100 văn bản quy phạm pháp luật ở tầm quốc gia về bảo vệ ĐDSH được ban hành có thể kể tên như:Luật bảo vệ môi trường (1993, 2005),Luật Thuỷ sản, Luật Đất đai, Luật báo vệ và phát triển rừng... đã tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả bảo vệ ĐDSH. - Tham gia côns ước quốc tế liên quan đến bảo vệ ĐDSH như: Cồng ưóc về buôn bán các loài động thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng (C IT E S ), Cồng ước R A M S A R vể bảo vệ các vùng đất ngập nước, Công ước đa dạng sinh học (C B D )… 1.3. Pháp luật bảo vệ Đ D SH : 1.3.1. K hái niệm: Trong những nãm qua, đặc biệt là trong một thập ký gần đây, việc đảm báo sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường đã trở thành một trong nhưng chức năng, hoạt động cơ hán của Nhà nước Việt nam. Đê thực hiện chức nàng này,nhà nước Việt Nam dã sử dụng pháp luậi như một còng cụ có vai trò hèl sức quan trọng đối với việc bảo vệ mòi trường và bao vẹ 30 ĐDSH. Nhà nước đã dần ban hành được một hệ thống tương đối đồng bộ các \ãn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ mồi trường, trong đó có pháp luật vé bào vệ ĐDSH. Pháp luật bảo vệ ĐDSH là một bộ phận của pháp luật về môi trường. Sự phất triển của pháp luật bảo vệ ĐDSH gắn liền với sự phát triển của pháp luật VC m ố i tr ư ờ n g . C ũ n g g iố n g n h ư n h iề u n ư ớ c trê n t h ế g iớ i, ở n ư ớ c ta c h ư a c ó phấp luật về ĐDSH với tư cách là một lĩnh vực cụ thể, độc lập tương đối trong hệ thống pháp luật về môi trường. Pháp luật bảo vệ ĐDSH chỉ trở thành một lĩnh vực riêng tron2 hệ thống pháp luật về môi trường khi vấn đẻ ĐDSH trở thành mối quan tâm của mỗi quốc gia và cộng đồng quốc tế. Pháp híậì báo vệ ĐDSH là tổng hợp các quy phạm pháp luật diêu chỉnh cúc quan hệ phcĩĩ siỉìlì iỊỉ ữa các chủ th ể tro n g quú trình khai thcĩc\ sử dụng hoặc ìác dộniỊ dếỉì một hoặc một vài yếu tố của ĐDSH trên cơ sờ kết ÌK/P các ỉ?hương pháp diển clìùìlỉ khác nhau đ ể quản lý và bảo vệ ĐDSH. 1.3.2. Đậc điểm: 13.2.1. Đặc điểm chung: Pháp luật bảo vệ ĐDSH mang những đặc tính chung của pháp luật là: Tính quy phạm phổ biến; tính quyển lực nhà nước; lính chặt chẽ, chính xác. - '% Quy phạm phổ biến,,là tính bắt buộc chung cho mọi chủ thể áp dụng nhiều lán trong mọi không gian và thời gian. • Đ ược dám hảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước: Các quy phạm pháp luật bảo vộ ĐDSH được nhà nước ban hành, thừa nhận và được đảm báo thực hiện bảng cá hai phươrm pháp thuyết phục và cưỡne chế. Cấc biện pháp cưỡng chê dược quy định hao gồm: chế tài dân sự, hình s ự ,hành chính. V í dụ: Đicu 190 Bộ luật hình sự 1999 quy định trách nhiệm hình sự của các chủ thẻ khi vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoan2 dã quý hiếm. Nghị định 121 /2004/NĐ-CP vé xử phạt vị phạm hành chính trong lĩnh vực hao vệ mỏi trường quy định vé xử phạt vi phạm hành chính đối vơi hành vi 31 vi phạm các quy định trong hoạt động nghiên cứu, sản xuất, nhập khẩu sinh vật biến dói ơen và các sản phẩm của chúng; hay hành vi vi phạm các quy định về bào tổn thiên nhiên (Điều 16,17- Nghị định 121/2004/NĐ-CP). - Tính chạt chẽ, chính xác: Bảo vệ ĐDSH là sự kết hợp tri thức khoa học với những đòi hỏi về mặt kinh tế - xã hội. Pháp luật bảo vệ ĐDSH quy định không đù, không rõ ràng đồng bộ sẽ tạo ra những kẽ hở, cơ hội cho sự vi phạm, oày khó khãn cho hoạt động quản lý. Lúc đó mục đích ban hành quy định về bảo vệ ĐDSH không đạt được. Do đó tính chặt chẽ, chính xác là thuộc tính không thể thiếu, bắt buộc phải có. Những thuộc tính của pháp luật bảo vệ ĐDSH đã nêu ở trên là những thuộc tính bất buộc cần phải có của pháp luật nói chung và pháp luật bảo vệ ĐDSH nói riêng. Bên cạnh đó, pháp luật bảo vệ ĐDSH còn có những tính chất đặc trưnẹ. 1.3.2.2. Đặc điểm riêng: - Gắn với việc báo vệt sử dụng, tác độnẹ đến ĐDSH : Các quan hộ xã hội phát sinh thuộc phạm vi điều chính của pháp luật bảo vệ ĐDSH phải gắn với việc bảo vệ Đ D SH ,mà cụ thể là bảo vệ nguồn gen,loài, quần thể và hệ sinh thái. Mối lien hộ này là mối liên hộ tự nhiên, không phụ thuộc vào các cơ sở xã hội, Các quan hệ pháp luật bảo vệ ĐDSH không cần bất cứ diều kiện tiên đề nào như quan hộ hợp đồng hay quan hệ quản lý,sở hữu. Dù có hay không có sở hữu con người van phái tiếp cận với không khí, nước, rừng, hiển và đất. Tuy nhicn khổne phải bấl cứ sự tác động nào của các chù thế vào các yếu tố của ĐDSH cũng làm phát sinh quan hệ pháp luật ĐDSH. Chi khi nào sự tác động đó gay tổn hại hoặc có nguy cơ gâv tổn hại đến ĐDSH thì các vấn đề pháp luật bảo vệ ĐDSH mới phát sinh. - ỉ)ượ( (lié " clỉỉn lì dựa ỉrên nlìiểỉt n^nyẻn tắc khác ỉìhau. ỉro ììịị (tó (lặc fỉlìán m ụ "lì CỈCỈÌ niỊtỉvètì ỉắ( kiclì ílỉíclỉ lợi ích: C ác q uan hệ xà hội m à q u y phạm phấp luậi bảo vệ ĐDSH diéu clìỉnh có tlìể chia làm 2 nlìỏni: các quan hệ 32 giữa một bẻn là cá nhân, tổ chức với một bên là nhà nước phát sinh từ hoạt dộnơ quản lý nhà nước về ĐDSH và quan hệ phát sinh giữa các cá nhân, tổ chức với nhau do thoả thuận ý chí của các bên. Nếu như nhóm quan hệ thứ nhất chứa đựng những yếu tố của quan hệ pháp luật hành chính thì nhóm quan hệ thứ hai lại mang đặc trưng là sự thoả thuận, bình đẳng. Trong lĩnh vực môi trường, mối quan hệ này ngày càng trở nên phổ biến hơn do khả năng định hướng hành vi chủ thể thông qua lợi ích kinh tế đã được thực tế chứng minh. Chính vì vậy quan hệ pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ ĐDSH được điều chỉnh dựa trên sự kết hợp nhiều nguyên tắc khác nhau, trong đó nổi bật lên nguyên tắc kích thích lợi ích. - Gắn với yếu tố khoa học kỹ thuật: Việc xay dựng các chuẩn mực và theo dõi việc thực hiện các chuẩn mực xử sự của cá nhân, tổ chức trong linh vực bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ ĐDSH nói riêng phải dựa trên cơ sở các tiêu chí kỹ thuật, dặc tính lý hoá, sinh học của từng yếu tố cụ thể của ĐDSH. Việc xây dựng và áp dụng các quy phạm pháp luật bảo vệ ĐDSH vì vậy có những đặc thù riêng. - Có tính chất toàn cầu: Môi trường của trái đất là một thể thống nhất, mang tính hệ thống và toàn cầu. Những nguy cơ về môi trường khỏng chí dừng lại ở biên giới một quốc gia mà có thể ảnh hưởng tới sức khỏe, đời sống dân cư cũng như môi trường ở các quốc gia khác. Việc khai thác quá mức tài nguvcn thiên nhiên, làm S11 V thoái các hệ sinh thái và nghèo kiệt thậm chí huý diệt nguồn tài nguyên ĐDvSH clane là vân đề mang tính toàn cầu. Do tính toàn cấu cao của vấn đé bảo vệ ĐDSH nen pháp luật VC bảo vệ ĐDSH cũng kế thừa tính chài toàn cáu đó. Trong pháp luật bảo vệ ĐDSH có nhiéu khái niệm, tiêu chuẩn môi trường có nguồn gốc quốc tế dùng để xác định chuẩn mực hợp pháp và khổng hợp pháp trong xử sự của cá nhân' tổ chức. Nhiéu chế định quốc tế có llìể can thiệp được vào các hoại động ihuộc quyén lài phán quốc gia. V í (Jụ; Việc xuâì khẩu động thực vật hoang dã không giống 33 ' như việc xuất nhập khẩu các sản phẩm khác ở chỗ phải xin phép và được sự chấp thuận của tổ chức C IT E S là một thiết chế Việt Nam được thành lập theo yêu cầu của Công ước quốc tế. 1.3.3. Sự cần thiết mang tính tất yếu khách quan của pháp luật bảo vệ ĐDSH: Đa dạng sinh học là cơ sở của sự sốna còn,sự thịnh vượng và phát triển bền vững của nhân loại, ĐDSH cung cấp cho chúng ta toàn bộ thức ăn, phần lớn các nguyên vật liệu, hàng hoá và dịch vụ, cung cấp nguyên liệu di truyền cần thiết cho nông nghiệp, dược học, công nghệ...ĐDSH duy trì các dịch vụ sinh thái quan trọng, là nguồn cung cấp cơ sở cho sức khỏe con người, nguồn cho nang suất và tính bền vững nông nghiệp...Suy thoái ĐDSH đồng nghĩa với việc dịch vụ sinh thái bị đình trộ, phải trả giá bằng sức khoẻ con người, gia súc, ảnh hưởng tới tất cả các mặt kinh tế khác, ảnh hường đến an toàn xã hội, đưa đến sự nghèo đói, di cư, tộ nạn xã hội thậm chí chiến tranh. Việt Nam là một nước nỏng nghiệp, qiá trị kinh tê của ĐDSH lại càng nổi bật. Theo đánh giá, Việt Nam được xếp vào nhóm 25 nước có ĐDSH cao nhất thế giới. Hàng năm, ĐDSH Việt Nam cung cấp cho nhân dân ta hàng trãm tỷ đồng giá trị sản phẩm. Nguồn tài neuyôn «iàu có về sinh giới này khòng những là cơ sở vững chắc cho sự tồn tạo của nhân dân Việt Nam nhiều thế hệ đã qua mà còn ỉà cơ sở cho sự phát triển của dân tộc Việt Nam trong những nãììì sắp tới. Tuy nhiên trong những nãm gần đay, việc gia lãng dân số và phất tricn kinh tế đă gây áp lực ngày càng nạng lên cấc nguồn tài nguyên và hậu qua là ĐDSH đã bị giảm sút một cách nhanh chỏns. Diện tích rừng tự nhiên có chất lưựnsz bị thu hẹp, diện tích rừng nuập mận suy giảm nhanh, độ phủ rạn sanh hô suy giâm mạnh, số lượng cá thổ dộng thực vật quv hiếm giảm đến mức nguy cấp, số lượng các loài nguy cấp irons Sách Đỏ tãng, suy giảm diện tích và nguỏn gen các cây trồng bản clịa...Gẩn đây,các thiên tai như hạn hán thường xuycn xủy ra ờ Tây Nguyên, lủ lụi hàn2 nãm ớ duyèn hải Trung Bộ, láng dọng 34 nhanh trầm tích và thiếu nước ở các hồ chứa... là những cảnh báo về hậu quả cùa việc suy giảm ĐDSH ở nước ta. Nhận thức được tầm quan trọng và giá trị của ĐDSH, bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ ĐDSH nói riêng đã được coi là một phần của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: “Phát triển kinh tế xã hội gắn chặt với báo vệ và cải thiện m ôi trường, bảo đảm sự hài ho à giữa môi trường nhản tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn ĐDSH " [Đảng cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - Chiến lược phát triển kinh tế -x ã hội 2001-2010]. Để thực hiện chức năng quản lý và bảo vệ ĐDSH, Nhà nước với tư cách là chủ thể đặc biệt quản lý xã hội có thể thực hiện nhiều phương thức khác nhau để bảo tổn và phát triển nguồn tài nsuyên này. Một trong những công cụ hĩai hiệu đè Nhà nước thực hiện tốt chức nãng quãn lý bền vữno tài nguyên ĐDSH chính là pháp luật. Thông qua pháp luật, Nhà nước tác động vào các mối quan hệ giữa con người với ĐDSH và điểu chinh cho môi quan hệ đó phát triển đúng hướng. Sự điều chỉnh của pháp luậi thể hiện ở chỗ: một mặt Nhà nước xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ và đồng bộ quy định các nguyên tắc chung về bảo vệ ĐDSH , các quy định về bảo tổn đa dạng nguồn gen,các quy định vé đa dạng loài, về kiểm soát loài lạ; các quy định vé bảo vệ hệ sinh thái.; mặt khác đảm bảo thực hiện các quy định đó bằng quyền lực cưỡng chế của nhà nước. T r ư ớ c lìế t p h á p lu ậ t x á c l ậ p p li ạ m y ị v à n ộ i d iỉtìíỉ, c á c q u y é ì ì c ù a c ô n o (lá" ỉrotìịỉ, m ố i liên h ệ XÙI tá c CỈỘHÍỊ q u a lạ i với cá c vêII lõ ctia D D SH . P h á p lu ậ t CỊU\' (lịnh cỊítyên, n g liĩa vu và trá ch nhiệm cùư m ồi CÔ/HỊ dán. tổ chức và cộng (ỈỒ/IỊ> d ia phifo'ng tro n g việc k h a i ỉ h á c, s ử íhtiì\>. bão I'í; và pìĩát triể " tà i nguyên Ỉ)I)S IỈ: qt( \ clịnli trá c h n h iệm q u ả n lý n h ủ nư ớ c ciia cá c C(f (/tm n nlià nước, các Clip rhinlì qnyi'n đối với việc bảo t r ĐDSH. Pháp luật sẽ tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước bằng quyền lực cưỡng chế ngan chặn mọi hành vi xàm hại đến ĐDSH, xử lý nghiêm minh những người có hành vi vi phạm. 1.3.4. Pháp luật bảo vệ Đ D SH ở một số quốc gia trên thế giới: Măm 1993, Công ước quốc tế về đa dạng sinh học được thông qua tại Nairobi và được 150 quốc gia tham gia. Sự kiện này đã thể hiện sự quan tâm cùa các quốc gia về ĐDSH và kể từ đó, ĐDSH trớ thành vấn đề pháp lý quốc lế và quốc gia. Hầu hết các quốc gia tham gia công ước đéu đã có những ch ươn s trình hành động tích cực để thực hiện cam kết và nghĩa vụ của mình đối với Còng ước, và quan trọng hơn là bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh học của quốc gia. Hàng loạt các hành động và sáng kiến đã được ihực hiện như: xây dựng và thực thi kế hoạch hành động ĐDSH quốc gia, ban hành các đạo luật liên quan; quy hoạch mở rộng và quản lý các khu bảo tồn.... Do vị trí địa lý, địa hình các nước khác nhau, dần đến mức độ ĐDSH của các nước khôn tỉ oiốna nhau. Vì vậy mỗi nước đã dựa vào thế mạnh cùa mình để xây dựng pháp luật bảo vệ ĐDSH. Các nước có nguồn tài nguyên ĐDSH cao dã xây dựng Luậí ĐDSH (Ấn Độ, Bungari, Costa Rica, Nam Phi...) Các nước có cành quan thiên nhiên độc đáo đã xây dựng Luật bảo tốn ỉ/liên Iilnẽn (Đức, , Hunggari, Nhật Bản...) hoặc Luật bảo vệ đời sống hoang dã (Trung Quốc, Malaixia, Ireland, Canada..) [Bộ Tài nguyên và môi trường, 2006, Báo cáo chuyên đé Tong Cịuan a íc luật liên quan đến ĐDSH cùa các nước,tr.91 ]. Nhiều CỊLIỐC gia đã th ô n g q u a ( h o ặ c d a n g trong tien trình phát triển) p háp luật và chính sách về ABS (tiếp cận và chia sẻ lợi ích). V í dụ như cộng đồng các quốc gia Andean (Venezuela, Colaombia, Ecuador, Peru và Bolivia)- C hế 办 chia sè và tiếp rận nation gen, ỉ 996. Tổ chức thống nhất Châu Phi gồm 53 quôc gia - Lnậl mchi va n8 ư" i ỉiôy hảo vệ quyên của các cộng đoiìỉị địa phưonịỊ. HÔHÍỊ dân và (/IlY cìịnli vê tiế p cận nlìữtìg niỊHồn tà i n iỊiiycn sinh học. Philipin (E.() 247, Pháp lệnh điều chình triển vọììịị sinh học và lỉíỊitồn gen 36 /996); Brazil {Luật 2186-16 về tiếp cận nguồn gen và kiến thức truyền thống, 2001)', Nepal {Dự thảo chính sách vê tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi íclì, 200ỉ) [IUCN, 2004,Trade and Biodiversity, tr.8, 15]. 13.4.1. Philipin: Theo đánh giá của các chuyên gia, Philipin là một trong những quốc gia có tình trạng “thất thoát” ĐDSH nghiêm trọng nhất thế giới. Philipin đã có nhiều cố gắng để bảo vệ tài nguyên ĐDSH trong thời gian qua. Bộ Tài nguyên thiên nhiên và môi trường (DENR), đặc biệt là Văn phòng động vật hoang dại và các khu bảo vệ (PAWB) là cơ quan đầu ngành về bảo vệ ĐDSH của Philipin. Các tổ chức phi chính phủ cũng có vai trò quan trọng trong việc “dấy,,lên vấn đề ĐDSH cũng như việc thiết kế và thực hiện các chương trình và dự án bảo tồn ĐDSH. Có thể nhác tới một số đạo luật của quốc gia này đã ban hành nhằm bâo vệ ĐDSH như là: Dạo luật về Hệ thốníỊ các khu bảo vệ tổng hợp quốc »ia (NIPAS), Pháp lệnh ( lia Tổn 兮 rhônẹ đ ể điều chỉnh triển vọng sinh liọc, Chí thị của Tổng thống quy định việc "thăm dò tìm kiếm các nguồn tài nguyên sinli học và g e n \ . . Để thực hiện Công ước quốc tế về ĐDSH, một đạo luật quy định việc tìm kiếm sinh • vật lạ được ban hành nhằm mục đích bảo vệcác nguồn tài • • « nguyên sinh học vì CBD đã chuyển các nguồn tài nguyên sinh học từ phạm trù “ di sản chung của nhân loại” sang phạm trù “ tài sản quốc g ia,’. Philipin đã ban hành Pháp lệnh (ủa Tòn li ihổng đ ể đi éII chỉnh triển vọtiii sinh lì(H vào ngày 12 tháng 5 nám 1995. Pháp lệnh này đưa ra chính sách quốc gia cùa Philipin như sau: “ Chính sách của Chính phủ là diều chinh triển vọng sinh học về nguồn sinh học và gicn cho tới khi những nguồn này được bào vệ, hão lổn, phát triển và đưa đến việc sử dụng vững bền có lợi cho lợi ích quốc gia...” Triển vọnc sinh học theo pháp lệnh này có nghĩa là “Việc nghiên cứu. thu thập, sừ dụnc niiuỏn sinh vật và gcn cho các mục đích áp dung kiến thức 37 • • dẫn đến các mục đích khoa học hoặc thương m ại,,. Nội dung chủ yếu của pháp lệnh (EO ) này bao gồm: 1- Một hệ thống các thoả thuận nghiên cứu uỷ thác giữa nhà thu thập và chính phủ bao gồm các phần tối thiểu về thông tin, chia sẻ công nghệ và lợi nhuận. 2- Những trường đại học quốc gia và viện nghiên cứu, các cơ quan chính phủ và các đơn vị liên chính phủ có đủ tư cách làm các thoả thuận nghiên cứu khoa học (ARA ). 3- Tất cả các nghiên cứu và các bản sưu tập trực tiếp hoặc gián tiếp VI mục đích thương mại có thể được tiến hành theo một thoả thuận nghiên cứu thương mại (CR A ). 4- Cả A R A và C R A đều đòi hỏi các nhà thu thập xuất trình một bản báo cáo thực trạng của công việc nghiên cứu và thực trạng sinh thái của vùng hoặc của loài sẽ được thu thập. 5- Một bộ đầy đủ các mẫu vật thu thập được phải được đặt ở bảo tàng quốc gia. 6- Người thu thập phải đ(5ng ý tiết lộ cho chính phủ và cộng đổng địa phương có liên quan bất kỳ sản phẩm thương mại nào từ việc thu thập đó. 7- Nếu mẫu vật được đặt ở nước ngoài thì tất cả cồng dân Philipin và chính quyền phải được đảm bảo quyền tiếp cận dân chúng. 8- Phải có một thoả thuận về tiền trong bản quyền trả cho chính phủ, cộng đồng đia phươne trone/1 và ch ia se lợ i ích : Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích (TNC) là một vấn đề lớn trong bảo tồn ĐDSH đã được Công ước quốc tế về ĐDSH khẳng định tại mục tiêu thứ ba: "Pìiân phối công bằng hợp lý lợi ích có dược nhờ việc khai thác và sử dụng HíỊiiồn ÍỊỜ/I, bằng việc tiếp cận hợp lý mỊiiồn ÍỊCH. bằnịỊ việc chuyển giao hợp ịý các côiiiị nghệ có liên quail dến nguồn iịe/1, bằ/i}> việc công nhận các quyền sở hữu vế mỊUồn ẹen và công nghệ, \'à các íủi ỉrợ llìich đúng Việc thực hiện T N C hiện nay đang vấp phủi những khó khăn. Nguồn gen (nhân tò hữu hình) và tri thức liên quan đến nguồn gcn (nhân tố vô hình) đều khó xác định thuộc tính và định nghĩa rõ ràng. Sự phân bố chúng lại không phụ thuộc vào địa giới hành chính. Từ trước tới nay, nguồn gcn trong tự nhiên đã (lược sử dụng, được lưu trữ như một quà tặng micn phí của thicn nhiên. Chính \'ì vậy, chủ quyền, quyển sở hữu đổi với nguồn gen và tri thức liên quan đến nguổn gen rất khó xác dịnh. Hiện nay. trẽn ilìế ũiứi cũng chưa thống nlìất được liêu chuán quốc tố mới về sờ hữu nguồn gcn do mâu thuẫn quyền lợi giữa các 70 nước đang phát triển (người có nguồn tài nguyên di truyền) và các nước phát triển (người thường đi khai thác tài nguyên đi truyền). T N C là vấn đề mới không chỉ đối với Việt Nam, các nước khác cũng hầu như chưa có luật hoặc văn bản pháp quy cụ thể về vấn đề này [T.s Lê Thanh Binh, 2004,tr.2], Đây chính là lý do khiến pháp luật Việt nam chưa có những quy định cụ thể về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích cũng như cơ chế tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích. Các quy định về T N C mới chỉ là những quy định chung mang tính tuyên ngôn hoặc đề cập một số khía cạnh của quyền được tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích như về sản xuất kinh doanh giống cây trồng, vật nuôi; khai thác nguồn lợi thuỷ sản, lâm sản, về quyền tác giả giống cây trồng, xuất khẩu nguồn gen. 2 3 .2 3 . N hận xét về pháp luật bảo vệ đa dạng hệ sinh thái: Pháp luật bảo vệ đa dạng hệ sinh thái nước ta có xu hướng ban hành theo từng loại hệ sinh thái. Hệ sinh thái rim g là hệ sinh thái được quan tâm bảo vệ sớm nhất. Hệ sinh thái đất ngập nước được quan tâm đến muộn hơn sau khi Việt nam tham gia Công ước R A M S A R và công tác bảo tồn hệ sinh thái biển mới chỉ bắt đầu. - Những quy định bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước (ĐNN) còn nhiều hạn chế. Trong số hơn 100 văn bản pháp luật liên quan đến bảo tồn ĐDSH chỉ có khoảng hơn 10 vãn bản có những quy định trực tiếp vé ĐNN. Luật bảo vệ môi trường và Luật đất đai hiện nay là hai văn bản pháp lý quan trọng để ban hành các vãn bán dưới luật nhằm quản lý ĐNN những hiện vẫn không có khái niệm hoặc ihuật ngữ ĐNN. Những quy định pháp lý có liên quan đến ĐNN thiếu đồng bộ, phân tán, chồng chéo trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, một số quy định còn thiếu cụ thể,chưa lính đến những yếu tố kinh tế xã hội nên khó thực thi hoặc thực thi kém hiệu qua. - Vấn đé bảo vệ môi trường biến nói chung và báo vệ hệ sinh thái rặng san hô nói riêng mới chỉ bắt đầu được quan tâm. Hiện nay chưa có vân bản pháp luật riêng biệt nào ban hành để điều chỉnh hoạt động bảo lổn da ciạng hệ sinh thấi rặng san hô nếu không kể đến một số cìiéu trong Luặt thuỷ sản. 71 Việc các hệ sinh thái khác nhau được điều chỉnh bởi các quy định khác nhau có những điểm hạn chế. V ì trong thực tế việc phân chia hệ sinh thái không phải ở đâu cũng rạch ròi, có những hệ sinh thái đan xen vào nhau khó phân định rạch ròi cơ quan quản lý và áp dụng luật. 23.2.4. Nhận xét vé công tác quản lý nhà nước về ĐDSH: Về thể chế tổ chức, phân cấp quản lý bảo vệ ĐDSH hiện nay ở Việt nam còn tồn tại nhiều hạn chế: - Hiện tại chưa có văn bản pháp luật nào quy định việc thành lập một cơ quan chuyên trách về bảo vệ ĐDSH ở Việt Nam. Việc bảo vệ ĐDSH được xem là một nội dung của việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, nên tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực cụ thể có yếu tố ĐDSH cần phải bảo vệ mà pháp luật quy định chức năng quản lý nhà nước của từng Bộ, ngành có liên quan. Theo quy định của pháp luật hiện nay Bộ Nôna nghiệp và PTN T quản lý ĐDSH trên cạn, Bộ Tliuỷ sàn quán lý ĐDSH dưới nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý ĐDSH các vùng đất ngập nước, trong khi thực tế có những hộ sinh thái hỗn hợp. Một Khu bảo tổn có thể bao gồm cả ĐNN, rừng trên cạn, vùng biển hoặc cửa sông, không thê tách rời cho từng Bộ, ngành quản lý được. Việc chia tách rạch ròi sẽ làm mất đi tính thốn2; nhất của hệ sinh thái cần bảo tồn, ngay cả về mặt địa lý sự chia tách ở từng địa phương để quản lý cũng có thế làm mất đi tính hệ thống. Hơn nữa cỏ những vấn đề của ĐDSH mà một Bộ, ngành quản lý một lĩnh vực ricng biệt không thể xử lý được như:vấn đề tiếp cận nguồn gen và cilia sẻ lợi ích; báo hộ quvén sỡ hữu trí tuệ... - Cơ cấu tổ chức quán lý không rõ ràng, thiếu thống nhất trên phạm vi cá nước. Vẫn có sự khác biệi về C'ơ cấu tổ chức quan lý, báo vệ DDSH giữa các địa phương dẫn lới lình trạng chổng chéo về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa cá c chủ thể Cịuãn lý (Xí'nì Hìnli 2.1 ). - Cơ chế phôi hợp giữa các cấp, ngành ớ trung ương cũ ne như ớ đìa phương chư a đ ổ n g bỏ, thiếu th ô n g SUỐI. V iệc ban hành các vãn bán hướng dầĩi áp dụn g pháp luật còn mang lính chài cục bộ, chứa nhiều màu thuần cần loại bỏ. 72 Hỉnh 2.1: Hệ thống các cơ quan quản lý và bảo tồn ĐDSH hiện nay (Nữitồn: Cue Báo vê môi tr ư ờ n f ) á n l ì ưiá viâc thực hiện cônữ ước DDSH ơ Viçnmm 1995 - 2005) Chú siả i H ình 2.1: Vườn quốc gia do Bộ trực tiếp quàn lý Đang trình Chính phủ phê duyệt Bộ TN-MT: Bộ Tài nguyên và môi trường Bộ NN-PTNT: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Viện KHCN: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam ĐHQG: Các trường Đại học quốc gia UBND: Uỷ ban nhân dân Cục BVMT: Cục Bảo vệ môi trường Cục KTBVNLTS: Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản CBD: Cơ quan đầu mối côns ước ĐĐSH Ramsar: Cơ quan đầu mối công ước Ramsar về đất naập nước có tầm quan trọng quốc tế CITES: Cơ quan có thẩm quyền quản lý công ước về buôn bán các loài động thực vật hoang dã nguy cấp GEF: Cơ quan đẩu mối Quỹ môi trường toàn cầu Vụ HTQT: V ụ hợp tác quốc lê UNFCCC: Cơ quan đầu môi Công ước Khuns của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu UNCCD: Cơ quan đầu mối Còng ước cúa Liên hợp quốc vể chống sa mạc hoá. Vièn ĐTQHR: Viện Điều tra và Quy hoạch rừnc KBT: Khu bảo tổn. 74 - Do lính chất của hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ ĐDSH ngày càng tinh vi, phức tạp dẫn tới các yêu cầu trong công tác bảo vệ nguồn tài nguyên này ngày càng tăng; song biên chế lực lượng quản lý bảo vệ còn rất hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu quả công tác bảo tồn. c ả nước mới chỉ có khoảng 150 cán bộ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp Trung ương và khoảng gần 400 cán bộ cấp địa phương, một con số rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới, chưa đáp ứng được khối lượng công việc cần giải quyết [Bộ Tài nguyên và môi trường, 2005,Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, tr.69]. 2.3.2.5. Nhận xét vé công tác hợp tác quốc tẻ về ĐDSH: Việc tham gia vào cấc điều ước quốc tế đã thúc đẩy rất nhiều công tác bảo tồn ĐDSH ở Việt nam, tuy nhiên hiệu quả thực hiện lại chưa cao. Nhiều nội dung đã được nêu trong điều ước quốc tế nhưng chúng ta chưa thực hiện được hoặc thực hiện còn chưa hiệu quả. Chúng ta còn chưa tranh thủ được tốt các hoạt động hợp tác quốc tế đa phương cũng như song phương trong công tác bảo tồn ĐDSH. Năng lực cúa Việt nam trong việc đàm phán các thoả thuận môi trường có liên quan đến ĐDSH còn yếu đặc biệt đối với những thoả thuận đa phương chứa đựng những ràng buộc pháp lý quốc tế liên quan tới nhiều vấn đề kinh tế xã hội khác, như Công ước quốc tế về cấm buôn bán các loài động thực vật hoang dã nguy cấp và Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học [Bộ Tài nguyên và môi trường. 2005, Báo cáo ĐDSH. ir.66|. Tóm lai: Sự phái Iriển của pháp luật báo vệ DDSH Việt Nam gắn liền với sự phíit tricn củ a p h áp luậl m ôi trư ờ ng. Do nhiéu nguyên nhàn kinh tế, ch ín h trị - xã hội và môi trường, giai đoạn 1945-1986 pháp luật háo vệ ĐDSH nói riêng \'à pháp luật môi trường nói chung chưa phát Iriển. Pháp luật bảo vệ ĐDSH Việt Nam chi thực sự phát ỉriến lừ năm 1986. kè từ khi Nhà nước tiến hành cõng cuộc dổi mới, đậc biệt lừ lìãm 1994, sau khi Viội Nanì tham gia công ước quốc tố VC DDSỈỉ. Cho đến nay đã có khoảng 100 \ũn bảiì pháp luật tám cỡ 75 quốc gia có liên quan đến bảo vệ ĐDSH được ban hành, chứa đựng những quy đinh điều chỉnh tươns đối đầy đủ các lĩnh vực ĐDSH và có cách tiếp cận các nội dung này ngày càng gần hơn với quốc tế và khu vực. Tuy nhiên pháp luật bảo vệ ĐDSH Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế như đã phân tích ở trên mà người viết xin được lý giải nguyên nhân của những hạn chế này và để xuất những giải pháp ở chương tiếp theo. 76 Chương 3 M Ộ T S Ố K IẾ N N G H Ị T R O N G V I Ệ C X  Y D Ụ N G V À H O À N T H IỆ N P H Á P L U Ậ T B Ả O V Ệ Đ D SH 3.1. L ý giải nguyên nhân bất cập: 3.1.1. Đa dạng sinh học - một khái niệm mới : • • • • ĐDSH là một khái niệm mới trong lịch sử tri thức nhân loại và càng mới hơn trong lĩnh vực pháp lý. Thuật ngữ ‘‘đa dạng sinh học” (biodiversity, biological diversity) lần đầu tiên được Norse McManus định nghĩa vào năm 1980. Sau đó, khái niệm đa dạng sinh học được đề cập tới trong tác phẩm “Biodiversity” của nhà sinh học E. Wilson và một số các công trình nghiên cứu khác. Năm 1993, Công ước quốc tế về đa dạng sinh học được thông qua tại Nairobi và được 150 quốc gia tham gia vào ngày 5/6/1993. Sự kiện này đã thể hiện sự quan tâm của các quốc gia về ĐDSH và kể từ đó, ĐDSH trở thành vấn đề pháp lý quốc tế và quốc gia. Hđu hết các quốc gia tham gia công ước đều đã có những chương trình hành động tích cực để thực hiện cam kết và nghĩa vụ của mình đối với Côn a ước, và quan trọng hơn là bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh học của quốc gia. Hàng loạt các hành động và sáng kiến đã được thực hiện như:xây dựng và thực thi kế hoạch hành động ĐDSH quốc gia, ban hành các đạo luậl liên quan; quy hoạch mở rộng và quản lý các khu háo tồn... Tuy vậy có thể nói ràng cho đến thời điểm này, các quốc gia vẫn đang trong quá trình thử nghiệm và hoàn thiện các đạo luậi thông qua kinh nghiệm. Công ước quốc tê vé ĐDSH nêu ra ba mục tiêu: i) bảo tồn ĐDSH; ii) SỪ dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên; iii) chia sẻ công bằng lợi ích có được từ việc sử dụng tài nguyên gen. Trong đó lĩnh vực tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích (TNC) là một vấn đé hết sức mới, hầu hết các nước đều chưa có luật hay văn bàn pháp quy cụ the vé vân để này. Hơn nữa vấn đề này đang vâp phái một trờ ngại lớn: Các nước dang phát tricn, giàu tài nguycn di truyền ihì mong muốn có một thể chế pháp lý quốc lố VC TN C, trong khi các nước phái Iricn, 77 người thường đi khai thác tài nguyên di truyền của các nước khác thì lại không muốn như vậy. Cuộc họp của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới W IPO tại Geneva tháng 7 năm 2000 đã không thể đi tới tnột sự thoả thuận thống nhất một tiêu chuẩn quốc tế về sở hữu nguồn gen,do M ỹ và Nhật phản đối, còn E U thì tỏ thái độ thờ ơ [T.s Lê Thanh Bình, 2004,tr.2]. Xuất phát từ tình hình trên, Việt Nam tuy là thành viên của công ước quốc tế về ĐDSH từ năm 1994 nhưng hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ ĐDSH và việc thực thi chúng vẫn còn nhiều bất cập là một điều dễ hiểu. Cho đến nay Việt Nam đã có khoảng 100 văn bản quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và Đ D SH ,nhưng chưa có một văn bản quy phạm pháp luật nào tương đối hoàn chỉnh và có hiệu lực pháp lý cao để điều chỉnh lĩnh vực này. Đặc biệt những quy định về vực tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích thì hầu như chưa được đề cập đến. 3*1.2- Hệ thống luật môi trường của Việt nam mới thực sự phát triển trong những năm gần đây: Sự phát triển của pháp luật bảo vệ ĐDSH gắn liền với sự phát triển của pháp luật môi trường. Pháp luật môi trường của nước ta trước năm 1986 chưa xuất hiện với tư cách một lĩnh vực riêng. Đicu này xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Hoàn cảnh lịch sử trước năm 1986 không cho phép đất nước ta chú ý nhiều đến việc bảo vệ môi trường. Nền kinh tế kế hoạch và dân số vừa phải khiến cho việc khai thác tài nguyên và xâm hại đến mồi trường chưa ở mức cao. Hơn nữa, các ngành luật thiết thực khác trong hệ thống pháp luật thời kỳ đó như luật kinh tế,luật ngân hàng cũng hạn chế phát triển do cơ chế bao cấp và hộ thống chí tiêu kế hoạch trong các quan hộ kinh tế - xã hội. Trong một bối cánh như vậy, thì sự thiếu vắng của luật môi Irường nói chung và pháp luật bảo vệ ĐDSH là điều tất yếu. Công cuôc đổi mới từ nãm 1986 dà cicni lai nỉiiẻu thành tưu trẽn các lĩnh o • vực kinh tế - xă hội của đấl nước nhưng Jỏìm ilìời cũng kéo theo nlìững biểu hiện tiêu cực của nền kinh tế thị trường. Sức ép của việc khai thác tài nguyên và ô nhiễm môi trường ngày càng lớn. Vấn đề bảo vệ môi trường đã trở thành thách thức lớn của xã hội, trở thành bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đảng và Nhà nước đã thể hiện sự quan tâm của mình đối với việc bảo vệ môi trường qua các văn bản có giá trị pháp lý cao nhất. Hệ thống pháp luật môi trường Việt Nam từ năm 1986 đã có sự phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên chúng ta vẩn chưa có pháp luật bảo vệ ĐDSH với tư cách mội lĩnh vực cụ thể, độc lập tương đối trong hệ thống pháp luật về môi trường; mà chỉ có thể viện đẫn một số quy định tản mát trong pháp luật môi trường có liên quan đến ĐDSH. Chí đến năm 1994, khi Việt Nam tham gia Công ước quốc tế về ĐDSH đã tạo tiền dề cho việc phát triển pháp luật báo vệ ĐDSH với tư cách là một bộ phận quan trọng của pháp luật môi trường. 3.1.3. Nhận thức của cộng đồng nói chung và các nhà lãnh đạo nói riêng về tầm quan trọng của ĐDSH: Lester đặt vấn đề này trong bối cành cône nghiệp như sau: “Giá thử một công ty quốc tế lớn, hàng năm lặng lẽ bán đi một ÍI nhà máy, và một hệ thống tính toán không hoàn chỉnh đã cho rằng tiển bán này là tiền thu nhập mà không mất mát. Luồng tién mặt này xem ra khá quan, môi lợi thật to lớn, và những người cỏ cổ phần rất phấn khởi. Nhưng họ không nhận thức được rằng mối lợi đó đã được đ(Si bằng tài sân của công ty. và khi tât cá các nhà máy đã bán hết, thì ban lãnh dạo công ty phái tuyên bố phá sãn. Tin (ìỏ sẽ gây chấn động như ihê nào với những người có cổ phẩn” [Stale ol the Word 1994]. Chính chúng ta cũng đang làm the với trái đát. Chúng ta đang dựa trên mộl hệ thống tính loán không hoàn chính dc lờ di cái 2 Ìá phái trả VC mỏi trường và tài rmuyẽn để có hàng hoá cho thị trường mà khõng lính đến cái giá phái trà vè suy ũiàm mỏi ưườne và lài nguyên ị Mcneely. 1996, Biodiversity ill I he Global Communily]. 79 Cũng cần phải nói thêm sở đĩ vấn để ĐDSH không được mọi người xem là cấp bách là V I:i)Sự mất mát về ĐDSH không dễ nhận thấy; ii)Sự mất mát về ĐDSH không có tác động ngay lập tức, trông thấy được với cuộc sống hàng ngày; iii) Đại đa số quần chúng ít khi cảm nhận được là họ thu được lợi gì trong việc bảo vệ ĐDSH. Kết quả điều tra đánh giá nhanh về nhận thức bảo tổn ĐDSH ở một số khu vực có vườn quốc gia cho thấy có tới 30% số người được hỏi không biết vườn quốc gia và khu bảo tồn là gì; 45% không rõ chức năng, nhiệm vụ và vai trò của vườn quốc gia và khu bảo tồn; 25% không biết vai trò, ý nghĩa của rừng trong cuộc sống, nên không thấy cần thiết phải bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã [Bộ Tài nguyên và môi trường, 2005, Báo cáo Đ D S H ,tr.86]. Nhiều cán bộ quản lý còn thiếu hiểu biết và coi nhẹ vấn đề bảo tồn ĐDSH. Một số ngành đưa ra các dự án phát triển của mình mà quên di hoặc coi nhẹ công tác bao tồn ĐDSH. Một số dự án xây dựng cơ sở hạ tầng quan trọng cho phát tricn kinh tế - xã hội nhưng không quan tâm đến đánh giá tác động môi Irườiìg và báo tồn ĐDSH. 3.1.4. Chưa huy động được đúng mức sự tham gia của cộng đồng trong còng tác bảo vệ Đ D SH : Kinh nahiộm của nhiều quốc gia trên thế giới đã cho thấy, nhiệm vụ bảo tồn ĐDSH chí có thể thực hiện thành cống được đặt dưới sự quản lý và kiểm S()ÚI của dân chúng. V í dụ ở Ấn Độ, chínli quyền các bang khổng hao aiờ có thè kiêm soát được những khu vực rộng lớn ở những vùng xa xôi khó đến được. Nhữníì loại cãv cỏ ớ đỉnh dãy Himalaya đã bị khai thác một cách tàn bạo cho thị Irường dược thào. Trừ khi các cộng dóng địa phương được đám hào quyền kicni soát đối với những môi trường này và nhữiig lợi nhuận ihu đưực từ sinh vậl da dạng cil a họ, nếu không họ sẽ quan tâm tới việc liếp lay với những kc buôn lậu sinh học mà hơn là quan tâm tới việc khai thác bén vững [Anil Agarwvval, Sunita Nairain, Sumita Dasguta. 1996, tr.7|. Ở Việt Nam, bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng là một khái niệm lương đối mới mẻ, mới được du nhập từ những năm 1990. Tuy nhiên trong thực tế các hoạt động bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng ở các mức độ khác nhau đã được thực hiện từ rất lâu. Tại các vùng miền núi cộng đồng quản lý tài nguyên rừng đã được hình thành từ lâu đời với nhiều hình thức khác nhau. Rừng cộng đồng truyền thống phổ biến nhất là các loại rừng thiêng, rừng ma, rừng đầu nguồn, rừng của thôn bản hay rừng của dòng h ọ .. • Theo kinh nghiệm của các nước và ngay cả của Việt Nam, sự tham gia của cộng đồng có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhiều khi là quyết định đối với vấn đề bảo vệ ĐDSH. Tuy nhiên, thời gian qua chúng ta chưa làm tốt việc huy động cộng đồng vào công việc này, chưa tạo ra được các cơ chế, chính sách cần thiết, chưa làm rõ cho người cỉân hiểu được nghĩa vụ và quyền lợi của mình khi tham ơia bào vê ĐDSH. 3.1.5. Quy hoạch phát triển ĐDSH bền vững cấp toàn quốc, vùng, tỉnh còn yếu: Do thiếu quy hoạch lâu dài và khoa học nén dẫn tới sự chổng chéo, phát triển tài nguyên thiên nhiên không hợp lý và bền vững trong toàn quốc và ỡ từng địa phương. Hiện tượng chặt phá rừng ngập mặn để nuôi tôm. chặl bỏ hàng ngàn ha cà phê ờ các tinh phía Bắc... cho thấy công tác quy hoạch baơ tổn và phát triển ĐDSH chúng ta còn yếu, gãy nên sự lãng phí to lớn cùa Nhà nước và nhãn dãn. 3.2. Các mục tiêu và quan điểm chỉ đạo cơ bản của quá trình hoàn thiện pháp luật bão vệ ĐDSH ờ Việt Nam: 3.2.1. Thê chế hoá quan điếm của Đảng và Nhà nước: Năm 1998 Bộ chính trị đã ban hành chí thị 36 CT/TW về “Tãiìg cườne bão vệ mỏi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Văn kiện Đại hội dại bi cu Đá 11« loàn quốc lần ihứ IX nêu chiên lược “Phái (rien nhanh, có hiệu quã và bén vững, lãng trưởng kinh tế đi dôi với Ihực hiện tien bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường” và "Sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ và cải thiện môi trường tự nhiên, bảo tồn Đ D Stì Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 cũng đã thể hiện rõ quan điểm là ''Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ. cỏnẹ bằng xã hội và bảo vệ môi trường " và “chả động gắn kết yêu cầu bảo vệ môi tnrờníỊ trong mỗi quỵ hoạch, k ế hoạch, chương trình và clự án phát triển kinh tế - xã hội, coi yêu cầu về môi trường là một tiên chí quan trọng đánh giá các giát pháp phát triển ”• Nghị quyết 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã nêu rõ một trong ba mục tiêu chiến lược là ''sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bcỉo vệ ĐDSH Những văn bân trên đã thể hiện đường lối của Đảng và Nhà nước ta về phát triển bến vững, hay nói cách khác là yếu tố môi trường cần được xem xét đầy đủ hơn trong sự so sánh với vấn đề kinh tế và xã hội. Pháp luật báo vệ môi trường nói chung và pháp luật báo vệ ĐDSH nói riêng trong giai đoạn hiện nay cần phải thể hiện được quan điểm này. 3.2.2, Thể chế hoá các cam kết cúa Việt Nam tại các Điều ước quốc tế về Đ D SH và góp phán thực hiện ch li trương hội nhập kỉnh tế quốc tế: Hiện nay Việt nam đã ký kết 4 công ước quốc tế trong lĩnh vực hào vệ ĐDSH và tham gia các dicn dàn. tổ chức khu vực và tiểu khu vực, đặc biệt là các điéu ước trona khuôn khổ khói A SEA N liên quan đến bảo tổn ihiẽn nhicn và bào vệ ĐDSH. Việc the chế hoá các cam kết quốc tế vào hệ thống pháp luật quốc gia một mặt có ý nghĩa 1Ớ!Ì troníỉ việc nâng cao hình ảnh cúa Việt Nam trên trường quốc tế, đón a góp vào nồ lực chung nhằm bảo vệ ĐDSH trên thế giới; mặt khác cũng là ycu cầu cùa quá trình hội nhập kinh tế quốc tê, đạc biệt trong thời điểm hiện nay. khi mà Việt nam dang chuẩn bị gia nhập WTO. Một vấn đề CÛI1 hêì sức lưu ý là: các q u y đ ịn h W T O , đ ặc bièt là tro n g chư ơ ng Q uycn về tài sản trí tuệ liên quan đến thương mại, có những điểm khác biệt so với CBD. Bảng 3.1: So sánh giữa các điều khoản của W T O và C B D C ác vấn đề W TO CBD Địa vị của các nguồn tài Di sản chung của nhân loại Tài sản quốc gia nguyên sinh học Địa vị của kiến thức, sự Không đề cập đến Trách nhiệm của quốc gia sáng tạo và hoạt động bảo tồn và duy trì kiến hành nghề của dân bản xứ thức, sự sáng tạo và các hoạt động hành nghề của dân chúng Các quyền của cộng đồng Trách nhiệm của quốc gia Không đề cập đến thừa nhận các quyền của cộng đổng Chia sẻ lợi nhuận Trách nhiệm của quốc gia Không đề câp đèn khuyến khích việc chia sẻ lợi nhuận (Nguồn: Anil A^arwwal, 1996, KÝ \êh Hội thảo ĐDSH) Khái niệm quyền sở hữu tri thức (IIRs) được thừa nhận trong luật pháp quốc tế và được sự bảo vệ của các đạo luật quốc gia khác nhau. Theo TRIPS, hiệp định về các mặt có liên quan đến thương mại của IIR s, thì các thành viên của W TO phải chấp nhận cấp bằng sáng chế cho các phát hiện về sinh vật và các quá trình vi sinh vật học. Tuy nhiên W TO lại không công nhận IIR s của các cộng đổng - là những nỉiười qua Iihicu ihỏ, hệ đã bảo tồn và nuôi dưỡng các nguồn tài nguycn và đã tìm kiếm vất \'ã kỹ nâng sử dụng chúng. Lần đầu tien I11 ỘI hiệp ước quốc tế là Còng ước VC ĐDSH đã chuyển các nguồn tài nguycn sinh học từ “di sản chung của nhân loại" thành “tài sản quốc gia” và do vậy nó đem lại cơ hội cho chính phủ các quốc sia thiết lập các đạo luật bảo vệ ■ • f Ệ *- - • M • • • nguồn tài nguyên sinh học và kiến thức iruycn Ihống khỏi sự khai thac có tính chất thương mại trong phạm vi ÍỊUỐC gia lần nước ngoài. Trons bối cảnh như vậy pháp luậi háo vệ ĐDSH Việt nam cần đáp ứng được ba yêu cáu cơ bán sau: - Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng các yêu cầu về môi trường của thị trường quốc tế đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam; - Góp phần bảo vệ ĐDSH nước ta. - Bảo hộ sản xuất trong nước phù hợp với thông lệ quốc tế. 3.2.3. Tâng cường năng lực về thê chế, đảm bảo sự thi hành các quy định của pháp luật về bảo vệ Đ D S H : - Các quy định về trách nhiệm pháp lý (hành chính, dân sự, hình sự) cần được xây dựng đồng bộ và khả thi; - Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đặc biệt công tác hậu kiểm cần được tăng cường; - Thể chế hoá các quy định về bảo vệ ĐDSH trong các khâu lập, thẩm định, phê chuẩn và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chươns trình, dự án. Thực hiện nghiêm việc đánh giá tác động môi trường và chú trọng theo dõi việc thực hiện các quyết định thẩm định báo cáo đánh giá tác dộng môi trường đối với tất cả các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trìnl), dự án phát triển. 3.2.4. Tăng cường các quy định vé áp dụng còng cụ kinh tế trong quàn lý môi trường: Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường là biện pháp hữu hiệu de háo vệ môi trường trong nền kinh tế thị trường. Có hai yêu cầu cơ bản trong việc xòy dựiis các quy định về việc áp dụnụ cỏtm cụ kinh tê tron2 quán lý môi trườn2 , đó là phạt về kinh tế các đối tượns gây tổn hại mối trường và ngược lại, (km lại lợi ích về kinh tế cho các đối tượng thực hiện hoại động có lợi cho môi • ■ « • • • • Km/ • trường. Để thực hiện những yêu cầu đó các quy định áp dụng công cụ kinh tế cấn làm cho các đối tưạms biết và tính được nhữnc thiệt hại kinh tế sẽ phải gánh chịu trước khi tiến hành các hành vi gày tổn hại dến ĐDSH. Đồng thời phải đưa ra dược cư chế khuyến khích vé kinh tè như: ưu dãi dầu tư, ưu đãi thuế 84 suất, ưu đãi quota xuất khẩu... đối với các doanh nghiệp đầu tư cho các hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho ĐDSH. Ngoài ra các quy định về thuế suất, phí, nhãn sinh thái... cũng sẽ góp phần định hướng tiêu đùng theo xu hướng thân thiện với môi trường hơn. 3.2.5. Xày dựng các quy phạm pháp luật bảo vệ Đ D SH có tính đến văn hoá môi trường và phong tục tập quán truyền thống: Văn hóa mỏi trường là tổng hợp những tri thức, những giá trị, chuẩn mực, biểu trưng về việc khai thác tài nguyên và ứng xử với mỏi trường của con nịịKỜi được đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn trong qitá trình tương tác với tự nhiên [T.s Hà Huy Thành (chủ biên), 2001, tr.253]. Có thể nói rằng những phương thức sản xuất chứa đựng ý thức tôn trọng thiên nhiên, nhận thức về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường như báo vệ cuộc sống cùa chính họ đó chính là những biểu hiện của văn hoá mỏi trường. Còn ngược lại là phán văn hoá môi trường. Cho đốn nay, loài người, đặc biệt ở các tiước kém phát triến đã và đang phải trá giá cho những hành vi kém hiểu biết hoặc đi ngược lại các giá trị văn hoá môi trường. Tuy vậy không một quốc gia nào có thể chấp nhận việc không khai thác tài nguyên đế bảo vệ môi trường. Vấn để là làm thế nào đe có thể đáp ứng đồng thời cả hai nhu cầu khai thác tự nhiên phục vụ con người và bảo vệ I môi trường. Chính vì vây văn hoá có vai trò rất quan trọng trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên và hảo vệ môi trường. Văn lìoá môi trường phương Đông nói chung và Việt Nam nói ricng chứa đựng những yếu tố tích cực cho việc bảo vệ môi trường. Cư dân nông nghiệp sống phụ thuộc vào thiên nhiên nén có ý thức tôn trọng thiên nhiên, sòng hơà hợp vói thiên nhiên, nương theo tự nhiên [GS. Trần Vưựng, 2005, ir. l()j. Mặc dù số người đưực đi học cùa xã hội truyén thống rĩiì ít song các tri th ứ c VC m ôi trườn» và p h ư ơ n a thức ứng xử với m ôi trườn a cù a cư d ãn tru y ền thống đã được lĩnh hội từ vãn htní dàn gian, mà kcì quà nghiên cứu vé văn hoá dân gian đã khẳng định cách ứng xử của người dân truyền thống là nương theo tự nhiên. Tầng lớp có học hầu hết đều học chữ Hán nên ít nhiều đều biết về học thuyết Lão - Trang. Học thuyết này có một nội dung cơ bản là Đạo - nhận thức về tự nhiên để từ đó tìm cách hoà nhập cuộc sống cá nhân vào cuộc sống tự nhiên.Về tôn giáo, cư dân Việt Nam chủ yếu theo đạo Phật. Sự ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng chống sát sinh của đạo Phật trong dân chúng phần nào cũng làm cho động vật ít bị giết chóc hàng loạt. Vãn hoá truyền thống của Việt Nam mang nhiều nét tích cực và có tác dụng tốt đến việc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên gần đây, mặt trái của cơ chế thị trường đã xói mòn những truyền thống tốt đẹp đó. Việc chạy theo lợi nhuận đã khiến nhiều người từ bỏ những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp, bất chấp những hậu quả xấu tới môi trường. Tinh trạng giảm thiêng của các biểu tượng tôn giáo, sự di dân và giao lưu văn hoá diễn ra một cách mạnh mẽ đã khiến cho văn hoá của các dân tộc thiểu số bị mai một. Khuôn mẫu văn lioá môi trường truyền thống cũ bị phá vỡ tron^ khi khuôn mẫn mới chưa íiịnh hình. Việc chuyển đổi khuôn mẫu văn hoá môi trường truyền thống sang văn hoá môi trường hiện đại là một yêu cầu cấp thiết, trong đó phải lưu ý nghicn cứu và tận dụng tối nguồn tri thức bản địa và kế thừa lối sống coi trọng tự nhiên của cư dân truycn thống. Văn hoá ứng xử với tự nhiên của con người được phát triổn từ thấp đốn cao; từ những thói quen, p h o n g tục tập quán đến đạo đức lối sống, văn hóa. Phong tục tập quán trong ứng xử với tự nhiên ở Việt Nam dược thể hiện ớ hai hình thức chính: các luật tục đối với đồng bào dân tộc và các hương ước của các làng ớ đổng bâng, chủ yếu là dồng bằng Bắc Bộ. Hầu hết các hàn hương ước của các làng vùng đồng bằng sông Hổng đcu có quy ước vé sử dụng nguồn nước, khơi vét kênh mương, câm bỏ ruộng hoang, cấm chặt cày rừng chán gió...Ngoài các quy ước có tính luật tục. trong hương ước các làn dưa ra lục lệ khai thác lừng yếu lố của mỏi trưừng, chảng liạn 86 không được chặt cây và đốt phá vào mùa khô; với một khúc sông, dòng suối, hay đầm hồ không được tát cạn để bắt cá...Đ ôi khi hương ước còn mượn yếu tố thần linh để bảo vệ môi trường. Như đật tên cho các khu “rừng thiêng M, "rừng c ấ m " r ừ n g m a ’, , mệnh danh cho các con suối, một khúc sông là "long mạch ”,"'cuống h ọ n g ’’ của làng, cấm xâm phạm, nếu xâm phạm thì không chỉ bản thân người xâm phạm bị ''giáng hoạ ", mà vận mệnh và sự hưng thịnh của cả làng, cả cộng đổng cũng bị đe doạ. Ở miền núi nước ta xưa kia kinh tế hái lượm, săn bắn là phổ biến. Mặc dù sàn bắn và hái lượm là loại hình kinh tế tước đoạt tự nhiên, nhưna người ta rất có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên ấy. V í dụ người La Hủ có tập tục khi hái lượm cây thuốc, nếu lấy cả cây thì phải trồng lại bằng mầm hoặc củ non, nếu lấy rễ thì chỉ được lấy chừng mực rồi lấp đất lại để cây tiếp tục sinh trưởng. Trong săn bất, ở nhiéu địa phương người ta cấm săn bắt thú rừnsĩ trono mùa sinh sản hoặc cấm hắl, giết nhữna con vật đang có chửa... Những phong tục tập quán, tri thức bản địa trên đã góp phần giúp cho môi trường miền núi lâu nay giữ dược tính đa dạng, phong phú, sạch đẹp và lành mạnh. Nhữns luật tục này là một bộ phận của “vãn hoá cổ truyén” Luật tục ra đời và tham gia vào việc điều chỉnh các hành vi của cá nhân và cộng đồng người dưới tác động của vãn hoá tộc người. Luật tục đã trờ thành tình cám, lương tâm, và trách nhiệm thiêng liêng của môi người, mỗi cộng đổng. Đó là lý do giải thích vì sao luặl tục lại được mọi người tự nguyện, lự giác ihực hiện trong suốt lịch sử phái triên cúa họ. Mội thứ ''luật " háo vệ môi trưởniỊ kiểu dàn gian như vậy (lược tuân thủ làu đời, trớ thành lối song đạo đức. thói quen ứng xử dủa người dân trước thiên nhiên, để giữ cho cân hằng giữa các yếu tố môi trường sinh thái. Ngày nay, tront! nền kinh lế thị irường, luật tục, phong tục (ập quán của các cộng dổns người vần có những aiá trị nhất định, đặc biột là tronũ lĩnh vực hão vệ rnôi trường. Cĩin có sự nghiên cứu đc giữ gìn và phát huy lính tích cực 87 của những phong tục tập quán tốt, có tác động tích cực đến việc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. 3.2.6. Các quy phạm pháp luật bảo vệ ĐDSH cần được xây dựng trong mối quan hệ hài hoà với các quy định pháp luật khác, đặc biệt là pháp luật về tài Iiguyèm Hiện nay pháp luật bảo vệ môi lrường của các quốc gia trên thế giới đang phát triển theo xu hướng quản lý tổng hợp, điều chỉnh hệ sinh thái như một tổng //ỉ/chứ không theo kiểu truyền thống là tiếp cận theo từng thành phần riêng lẻ. Đối với việc bảo vệ ĐDSH cũng vậy. Việc bảo vệ từng loài và xây dựng các khu bảo vệ đã có từ lâu và nhiều nước đã thành công. Nhưng trong khi đó, hàng ngày có khoảng từ 40-140 loài biến đi khỏi mặt đất thì liệu việc chúng ta cố gắng bảo vệ khoáng 5% diện tích hành tinh của chúng ta (diện tích các khu bảo vệ trên thế giới) và bỏ mặc cho 95% kia suy thoái thì sẽ dẫn đến kết quả như thế nào? Cần xây dựng và hoàn th iệ n pháp luật VC ĐDSH theo định hướng tiếp cận hệ sinh thái là một hệ thống tổng thể. Pháp luật bảo vệ ĐDSH chính vì vậy cần cung cấp các cơ chế phối hợp nhằm quan lý một cách tổng hợp và bền vững tài nguyên ĐDSH. Pháp luật hảo vệ ĐDSH phải được xây dạng trong mối quan hệ hài hoà với các quy định của pháp luật khác, đặc biệt là các quy định pháp luật về tài nguyên. 3.3. Một sô giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ ĐDSH ở Việt Nam: 3.3.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quàn lý nhà nước vê ĐDSH: Hiện nay có hai phươna án hoàn Ihiện cơ cấu tô chức và quản lý Nhà nước vé ĐDSH được đề xuất: Phương án 1 : Thành lặp mội cơ quan quốc gia vé ĐDSH (National Biodervesỉty Athotity - NBA ) cỏ chức năng quãn lý Nhà nước về ĐDSH tronc phạm vị tOíin q u ố c. C ơ q u an này SC iriiv th u ộ c Bộ Tài n g u y ên và m ôi trườnii ihực hiện chức năng quản lý nhà mrởc dôi với tĩú cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên và ĐDSH (gồm bảo tồn đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài trên cạn, dưới nước, bảo tồn nguồn gen và các hoạt động liên quan đến bảo tồn khác...). Các Bộ, ngành khác thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên. Phương án này sẽ tạo ra một thế đối trọng, kiềm chê, kiểm soát các hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên ĐDSH mà các Bộ Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp và PTNT, ƯBND các tỉnh đang nắm giữ. Nói cách khác, Bộ Tài nguyên và môi trường sẽ là người “gác cổng” của Chính phủ trong việc canh giữ, bảo vệ tài nguyên ĐDSH thông qua cơ chế kiểm soát các hoạt động khai tthác, sử dụng tài nguyên ĐDSH từ các Bộ, ngành khác. Phương án này sẽ loại trừ được những điểm bất cập hiện nay của công tác bảo vệ ĐDSH đó là: i) Tổ chức bộ máy về bảo vệ ĐDSH phức tạp, cồng kcnh, khiến cho các tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài khó tiếp cân giúp đỡ; ii) sự phối hợp giữa các bộ ngành liên quan trong quá trình thực hiện và áp dụng pháp luật chưa cao; iii) Lãng phí trong đầu tư do có sự trùng lặp nhiểu nội dung hoạt động bảo vệ ĐDSH siữa các Bộ, ngành; iv) Mất cân bằng giữa nhiệm vụ bảo tồn và khai thác tài nguyên ĐDSH, một chủ thể (Bộ, ngành) vừa tiến hành bảo tồn, vừa khai thác sử dụng tài nguyên thì hoạt động bảo tồn khó đạt được hiệu quả, do các mục tiêu tâng trưởng kinh tế thường được coi trọng hơn; V) phá vỡ tính cân bằng sinh thái của các hệ sinh thái cần bảo tồn. Phương án 2: Trong khi chưa thống nhất vào được một cơ quan đầu mối thốnu nhất quản lý ĐDSH trên toàn quốc, cần thành lập một cơ chế liên bộ để dieu phối hoạt động các ngành trong háo vệ ĐDSH. Cần nghiên cứu thành lập một Ban chí dạo giữ vai trò điều hành chung các hoạt động về ĐDSH (X cm I lình 3.1 ). Cần phân định thật đầy đủ, rõ ràng nhiệm vụ báo vệ ĐDSH cho 3 cơ quan cấp Bộ chính được giao nhiệm vụ khác nhau vé báo vệ ĐDSH là Bộ Tài niĩuvèn và mòi irườniỉ. Bộ Nôn« nghiệp và PTNT. Bộ Thuý sản. H ình 3.1: Mô hình quản lý và bảo tón ĐD SH Bộ T à i nguyên và môi trường là cơ quan đầu mối quốc gia thực hiện công ước ĐDSH, có trách nhiệm chủ trì, phối hợp các bộ, ngành liên quan, uỷ han nhàn dàn tỉnh, thành phố trực thực hiện công tác bảo vệ ĐDSH. Bộ Nông Híỉliiệp và PTNT có trách nhiệm tổ chức thực hiện các nội dung l i e n c ju a n t ớ i q u á n l ý c á c k h u b ả o tồ n th ic n n h ic n th u ộ c hệ t h ố n s rừ n g đ ặ c dụng, qiuin lý tài nguyèn rừng, bảo tồn ĐDSH trong nông nghiệp. Bộ Tliuỷ sán có trách nhiệm xây dựng mó hình báo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thuý sản; điều tra n g h ic n cứu đa dạng thuý sinh vật, xây dựng và đé xuâl thành lập các khu bảo tồn biển và thuỷ nội địa. Các Bộ klìác có Irách nhiệm phối hơp với các Bộ trên trong việc thực hiện chức nãns ciuán lý nhà nước trong từng lĩnh vực. Ban chỉ đạo Quốc gia chịu trách nhiệm chỉ đạo, giám sát, điều phối công tác quản lý và bảo vệ ĐDSH, gồm đại diện các Bộ Tài nguyên và môi trường, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Thuỷ sản và Bộ Khoa học và Cồng nghệ và các Bộ ngành, địa phươns liên quan. Văn phờnẹ điều phối là bộ phận giúp việc Ban chỉ đạo quốc gia; Các tổ chức quốc tế, nhà tài trợ và tổ chức phi chính phủ sẽ hỗ trợ văn phòng điều phố trong việc huy động vốn, hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng dự án. Các cơ quan nghiên cửu sẽ tham ơia hỗ trợ dự án, thực hiện nghiên cứu, tham gia các dự án cụ thể và tư vấn cho văn phòng điều phối. 3.3.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về ĐDSH: 3.3.2.L “L u ậ t” hoá m ột số quy định vé ĐDSH hiện có nhằm đảm bảo hiệu lực pháp lý cao hơn trên thực tế: - Các quy định về quản lý và bảo tồn nguồn gen trong “ Quy chế quản lý và bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật và vi sinh vật” ban hành kèm theo Quyết định số 2117/1997/QĐ-BKHCN& M T đồng thời phát iriển các quy định này dôi với việc quán lý và bảo tồn các nguồn gen dược liệu. - Các quy định về điều tra, lập quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững các vùne đất ngập nước trong Nghị định 109/2003/NĐ-CP. đồng thời phát triển các quy định này đôi với các khu vực, hệ sinh thái khác. - Các quy dịnlì vế quán lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến dổi gen (ban hành kcm ihco Quyết định 212/2005/QĐ-Ttg ngày 26/8/2005 ) đổng thời phát trién các CỊUV định này đối với việc kiếm soát các sinh vật lạ xâm hại. 3.3.2.2. Cụ thè ỉioá một sô quy định vé ĐDSH hiện có trong các đạo ỉuật khác nhằm loại trừ tình trạng chung chung, thiêu tính quy phạm, không có khd năng thực hiện trên thực tế : - C á c (/II\ d i lì Ịì íro iìiỉ L itậ t bcío vệ m ô i trưởníỊ 2 0 0 5 VC t|uy hoạch háo tổn, 91 về thành lập và quàn lý các khu bảo tồn thiên nhiên; quy định trách nhiệm thành lập và quản lý các khu bảo tồn gen; xác định cơ chế khuyến khích việc nhập nội các loại gen có giá trị cao; xác định các tiêu chí để xác định mức độ quý hiếm của các loài động thực vật; xây dựng cơ chế phát triển các trung tâm cứu trợ động vật hoang dã. - Các quy dinh trong Luật Tlutỷ sản 2003: quy định tiêu chuẩn để phân loại và công bố các khu bảo tồn; xây dựng quy chế khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia quản lý các khu bảo tồn; phát triển quy định về quy hoạch và quản lý các khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển. - Các quy định trong Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004: Các quy định về quản lý, bảo vệ đặc biệt đối với động thực vật hoang dã (theo các mức độ nguy cấp, quý hiếm); các quy định về lấy mẫu vật, đồng thời phát triển các quy định này đối với các loài động thực vật không kể trên cạn hay dưới nước, trong hay ngoài rừng đặc dụng, khu bảo tồn... 3.3.2.3. X á \ dựng một sô quy định mới: - Xây dựng các quy định vé tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích ; - Xây dựng các quy định về kiêm soát loài lạ trong lãnh thố Việt Nam ; - Xây dựng các quy định về quyền đối với giống vật nuôi. 3.32.4. Các nội dung cơ bản của Luật về ĐDSH: Để đáp ứng yêu cấu cán có một văn bản có giá trị pháp lý cao điều chinh lĩnh vực bào vệ ĐDSH. cần phai n h a n h chóng xây dựng và ban hành Luậl ĐDSH và các vãn bán quy phạm pháp luật khác tạo một thể thốns nhất hoàn chinh và có tính khả thi cao, dáp ứng dược đay dú nhất cho yêu cầu bảo vệ môi trường trong thời kỳ hội nhập và tãna cườrm công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. K ế hoạch xây dựng Luật ĐDSH sẽ tập trung vào 8 nhiệm vụ chính sau: D iê n ỉ r a , đ á n h g iá v à CỊIHIII f r ắ ( về Ị ) D S H ; lậ p C /II\ h o ạ c h b à o t ổ " V() p l ì á l tr iẽ H bén vữn tỉ DDSH; thànli lập l ác khu bảo tồiì thiên nliiên; bào vệ các h ò i sinh vội. c á c /liỊUổ/i iỊC/1:íièị) l ận n a tio n i; e/i \'CI ch iu s è lợ i it'll: a n lo à n sin h h ọ c; 92 hợp tác quốc tế và thực hiện các công ước quốc tế liên CỊitan đến ĐDSH; quản lý Nhà nước vê bảo vệ ĐDSH. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ ĐDSH trong nước và tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng và áp dụng pháp luật trong lĩnh vực này ở các quốc gia khác, Luật ĐDSH Việt Nam dự kiến sẽ bao gồm những nội dun2 chính sau: (1) Những quy định chung : - Phạm vi điều chỉnh - Đối tượng áp dụng - Giải thích từ ngữ - Nguyên tắc bảo vệ ĐDSH - Chính sách bảo vệ ĐDSH - Những hoạt dộng được khuyến khích - Những hành vi bị nghiêm cấm - Giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng về ĐDSH - Xã hội hoá công tác bào vệ ĐDSH (2) Điều tra, nghiên cứu và quan trắc sinh học: - Điều tra, thăm dò vê các thành phần ĐDSH - Nghiên cứu về ĐDSH - Quan trắc hiện trạng, diễn biến chất lượng các hệ sinh thái - Quan trắc số lượng、mức độ bị đc doạ cùa các loài sinh vật - Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia VC ĐDSH - Cơ chế phối hợp và trao dổi thởntỉ tin (3) Quy hoạch bảo tổn thiên nhiên: - Tiêu chí háo tồn thicn nhiên - Nội dung quy hoạch báo tổn thiên nhiên - Trách nhiệm lập và phc duyệt quy hoạch báo tổn thicn nhiên - Tổ chức thực hiện quy hoạch háo tổn thiên nhicn (4) Thành lập và quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên: - Phân loại các khu bảo tồn - Tiêu chí thành lập khu bảo tồn - Xác định ranh giới và phân khu chức năng trong các khu bảo tồn. - Ban quản lý các khu bảo tồn - Quy chế quản lý khu bảo tồn - Quy trình, thù tục thành lập khu báo tồn - Kinh phí quản lý hoạt động của khu bảo tồn - Quy định các hoạt động và cơ chế cho cộng đồng sinh sống trong và gần khu bảo tồn (5) Bảo vệ các loài sinh vật và các nguồn gen: - Phân loại các loài theo mức độ bị de doạ - Lập danh sách các loài bị đe doạ và các loài cần được bảo vệ - Lập, thực hiện chương trình bảo vệ và phát triển các loài bị đe dọa - Kiểm soát khai thác, săn bấn các loài sinh vật hoang dã, quý hiếm Kiểm soát buôn bán, tiêu thụ các loài sinh vật hoang dã, quý hiếm - Phát triển các vườn thực vật. truna tâm cứu hộ, nuôi dưỡng động vật hoang dã - Quản lý việc sử dụng các loài vi sinh vật trong hoạt động sản xuất và dịch vụ - Bảo vệ và phát triển các giốní:câv trổng, vậi nuôi bản địa - Quán lý lai tạo các nguồn gcn mới - Kiểm soát việc nhập nội các nguồn gcn không phái là bản địa - Thành lập và quản lý ngân hàng gcn cùa các loài (6) Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích: - Quy định việc cho phép tiếp cận các nauổn gcn để nghiên cứu hoặc thăm dò sinh học - Còng nhận các quyền sỡ hữu và ciic trách nhiẹm dối với các nguồn gen 94 - Cơ chế khuyến khích và bảo vệ tri thức và công nghệ truyền thống - Quy định việc tiếp cận và thu thập hoảc thăm dò sinh học với mục đích thương mại phải trả phí và chia sẻ công bằng và hợp lý các ỉợi ích - Quy định quyền trao đổi nguồn gen và vật liệu di truyền. Cấp phép đối với việc tiếp cận nguồn gen (7) An toàn sinh học: - Nghiên cứu, đánh giá rủi ro đối với sinh vật biến đổi gen và các sản phẩm của chúng - Sản xuất sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của chúng - Buôn bán, sử dụng, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu giữ và vận chuyển sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của chúng - Nhân bản vô tính - Kiểm soát, quản lý và loại bỏ các loài sinh vật lạ xâm hại (8) Hợp tác quốc tế về Đ D S H : - Phát triển hợp tác quốc tế về ĐDSH - Hợp tác với các nước có chung biên giới - Hợp tác bảo vệ ĐDSH tiểu vùng Mêkông mờ rộng - 丁ham gia và thực hiện các công ước quôc tế vé ĐDSH (9) Quản lý nhà nước về bảo vệ ĐDSH - Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ ĐDSH - Phân công trách nhiệm quản lý ĐDSH - Tổ chức quản lý ĐDSH - NiỉiuSn lực quản lý và hoạt cîônR báo vệ ĐDSH - Thanh tra về bảo vệ ĐDSH - Giái quyết khiếu nại, tô cáo về bảo vệ ĐDSH - Bồi thường thiệl hại về ĐDSH (10) Điều khoản thi hành - Hiệu 丨 ực thi hành - H ư ớ n s dần th i h à n h 95 K Ế T LUẬN ĐDSH là tài nguyên thiên nhiên quv giá không thể thay thế được, là cơ sở của sự sống, sự thịnh vượng và phát triển bển vững của nhân loại. Việt Nam là một nước nông nghiệp, giá trị của ĐDSH lại càng nổi bật. Công cuộc đổi mới từ năm 1986 đem lại nhiều thành tựu đáng khích lệ về kinh tế, xã hội cho đất nước ta nhưng đồng thời cũng gây những sức ép lên việc khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường, trong đó có tài nguyên sinh học. Tình hình đó đã đặt cho Nhà nước và nhân dân ta nhiệm vụ cấp thiết phải có những hành động thiết thực để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Chính vì vậy việc xây dựng và hoàn thiện những quy định pháp luật về ĐDSH hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng. Sự phát triển của pháp luật bảo vệ ĐDSH Việt Nam gắn liền với sự phát triển của pháp luật B V M T. Pháp luật bảo vệ ĐDSH Việt Nam chỉ thực sự phát triển từ năm 1986,kế từ khi Nhà nước tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt từ nàm 1994, sau khi Việt Nam tham gia công ước quốc tế vé ĐDSH. Cho đến nay đã có khoáng 100 vãn bản pháp luật tầm cỡ quốc gia có liên quan đến bảo vệ ĐDSH được ban hành, chứa đựng những quy định điều chỉnh tương đối đầy đủ các lĩnh vực ĐDSH và có cách tiếp cận các nội dung này ngày càn 2 gần hơn với quốc tế và khu vực. Qua nghiên cứu ớ trên cho thấy mặc dù pháp luật bao vệ ĐDSH ngày càng được quan tâm và điều chỉnh cho phù hợp với thưc tien phái tiicn eùa xã hội cũng như cách tiếp cận ngày càng gần hơn với các cam kết quốc tố. Song, thực irạng và ihực liền áp dụng pháp luật bảo vệ ĐDSH Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại rất nhiều bất cập. Các quy định này nằm rái rác ở nhiều văn bản khác nhau, chưa dược pháp điển hoá trone một văn bân pháp lv cỏ giá trị hiệu lực cao, chưa pliái huy được hiệu quà thiết thực. Cơ cấu tổ chức quán lý Nhà nước VC ĐDSH chưa rõ ràne. thiếu thòníĩ nhất trong phạm vi cã nước, tình trạnc chồng chéo vé chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa các chủ thể quản lý dẫn tới lãng phí về đầu tư và hiệu quả không cao. Trong luận văn, tác giả đã khảo sát một cách hệ thống và tương đối cụ thể về thực trạng và thực tiễn thi hành các quy định pháp luật bảo vệ ĐDSH ở Việt Nam theo các khía cạnh: bảo tồn đa dạng loài, bảo tồn đa dạng nguồn gen, bảo tồn đa dạng hệ sinh thái, quản lý nhà nước về ĐDSH, hợp tác quốc tế về ĐDSH. Trên cơ sở đó, tác giả nhấn mạnh tới yêu cầu và sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ ĐDSH, cũng như các quan điểm và phương hướng trong quá trình hoàn thiện. Nhữns kiến nghị mà tác giả đưa ra là: i) hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý nhà nước về ĐDSH; ii) hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về ĐDSH, trong đó gồm 4 nội dung chính: “luật“ hoá một số quy định về ĐDSH hiện có nhàm bảo đám hiệu lực pháp lý cao hơn trẽn thực tế; cụ the hoá một số quy định hiện có nhàm loại trừ tình trạng chung chung không có khá nãng thực hiện trên thực tế: xây dựng một số quy định mới nhằm bổ sung những phần còn thiếu và nhấn mạnh sự cần thiết phải nhanh chóng xây dựng Luật về ĐDSH tâp trung vào 8 nhiệm vụ chính sau: Điều tra, đánh giá và quan trắc về ĐDSH; lập quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH; thành lập các khu bão tổn thiên nhiên; bảo vệ các loài sinh vật, các nguồn gen; tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích; an toàn sinh học; hợp tác quốc tế và thực hiện các công ước quốc tế liên quan đến ĐDSH: quán lý Nhà nước về bảo vệ ĐDSH. Pháp luậi báo vệ ĐDSH có nội duna và phạm vi nghiên cứu rãi rộrìũ. Để giãi quyết triệl đê các yêu cáu mà đề tài đặt ra đòi hỏi phải nghiên cứu. (tánh aiá sâu sắc, toàn diện các quy định thuộc nhiều ngành luật khác nhau trong hệ thông pháp luật Việt Nam. 'ĩroni! khuôn khổ có hạn của luận vãn này tác aiả chi dề cập đến một số vân đề co bán nhấl lien quan trực tiếp đến đề tài và chắc chắn mộl số vấn dé chưa dược giãi (.Ịiiyêt thâu dáo. Tác giá hy vọng rằng, những Vein tie này sẽ đưực liếp tục nghicn CỨ11 \ à giãi quyết ở các công trình khoa học licp theo. 97 • TÀI LIỆU THAM KHẢO I. VÃN BẢN PHÁP LU Ậ T: 1. Công ước quốc tế về buôn bán các loại động, thực vật hoang dã nguy cấp (C IT ES) ký tại Washington D .c tháng 3/1973 2. Công ước quốc tế các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt như là nơi cư trú của loài chim nước Ramsar 1971 3. Công ước quốc tế về đa dạng sinh học (CBD) 4. Luật bảo vệ môi trường 1993 5. Luật bảo vệ môi trường 2005 6. Luật Thuỷ sản 2003 7. Luật Bảo vệ và phát tricn rừng 2004 8. Luật Đất đai 2003 9. Nghị định số 109/2003/NĐ-CPngày 23/9/2003 của Chính Phủ về bảo tổn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước 10. Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính Phủ vé thi hành Luật Bào vệ và phát triển rừng 11. Nghị định số 1 1/2002/NĐ-CP ngày 22/01/2002 của Chính Phủ vé việc quản lý hoạt động xuất nhập khẩu và quá cảnh các loài động thực vật hoang dã 12. Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 của Chính Phú vé việc sửa đổi, bố sung danh mục động thực vật hoang dã, quý hiếm ban hành kèm theo NchỊ định sô 18/1992/HĐBT 13. Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính Phủ vé q u ả n lý th ự c v à i Ì.ừnu, đ ộ n g v ậ t rừ n g n g u y cấp, q u ý h iế m 14. Nghị định sỏ 18/1992/HĐBT ngày 17/01/1992 cúa Hội đổng bộ trưởng quy dinh danh mục ihực vật, ciộna vật rừng quý hiếm VÌ1 chè độ quản lỷ. bão vệ 98 315. Nghị định số 39/CP ngày 05/4/1963 của Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời săn, bắt chim thú rừng 16. Pháp lệnh thú y 2004 17. Pháp lệnh giống vật nuôi 2004 18. Pháp lệnh giống cây trồng 2004 19. Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2001 20. Pháp lệnh quy định về việc bảo vệ rừng 1972 21. Quy chế quản lý và bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật và vi sinh vật ban hành kèm theo Quyết định số 2117/1997/QĐ-BKHCN&MT ngày 30/12/1997 của Bộ Khoa học công nghệ và môi trường 22. Quy chế quản lý an toàn sinh học đối với các biến đổi gen, sản phẩm hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen ban hành kèm theo Quyết định số 212/2005/QĐ-Ttg ngày 26/8/2005 cùa Thủ tướng chính phủ 23 Quyết định số 04/2004/QĐ-BTNMT cúa phê duyệt Kế hoạch hành động về Bảo tồn và phát triển các vùng đất ngập nước 24 Quyết định số 845/1995/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt K ế hoạch hành động háo vệ ĐDSH quốc gia II. T À I L IỆ U THAM KHẢO 25. Anil Agarwwal, Sunita Nairain. Su mi ta Dasguta, Moi tlicuh thức kép CÙCỈ việc bảo tân ĐDSH và việc kiếm soát hành vi cìánlì cắp trotìíỊ lĩnh vực sinlì học, Ký yếu Hội thảo ĐDSH 1996 26. Báo Nông thôn ngày nay, ngày 06/7/2005 27. TS. Lê T h a n h B ình, T iếp rậ n IIÍỊHỒH i^en và c h ia SC lợ i ỉ (.It- nliữníị th á ch tliữ r ìro tìiị việc fliifc tìiện CÔIHỈ Ifâr (la ỉlạniỊ sin h h ọ c ờ V iệt Nam. Tạp chí Bão vệ mỏi irườỉie sò 7/2004 99 28. Bộ Tài nguyên và môi trường, Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2005 .29. Bộ Tài nguyên và môi trường, Báo cáo ĐDSH 2005 .30. Bộ Tài nguyên và môi trường (2006) Báo cáo rông quan về ĐDSH ở Việt Nam, K ỷ yếu Hội thảo xây đựng Luật ĐDSH 31. Bộ Tài nguyên và môi trường (2006), Báo cáo chuyên đề Tổng quan các luật liên quan đến ĐDSH của các nước, K ỷ yếu Hội thảo xây dựng Luật ĐDSH 32. Bộ Khoa học Công nghệ và môi trường (1995), Quỵ hoạch ĐDSH quốc gia 33. Bộ Chính trị (2004 ),Nghị quyết SỐ4Ỉ-NQÍTW ngày 1511112004 về bào vệ môi trường trong thời kỳ đci\ mạnh có/ìiị ngììiệp lioá, hiện dại hoá đất nước 34. Bộ Chính trị (1998 ), C hỉ thị 36/CT-TW về 'Tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện lỉại hỏa dất nước” 35. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2000), Chien lược phát triển kin lì tế - xã hội 2001 - 2010 36. Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạ/ìii sinli liọc và bảo tồn thiên nhiên, NXB Đại học quốc gia Hà nội 37. Cục Bảo vệ môi trường, Đánh íỊÌá việc ílìực liiện cóng ước ĐDSH ở Viựi nam Ị 995 - 2005 38. Dự án bào tồn ĐDSH ở dãy núi Bac Trường Sơn, Tài liệu giáo dục mói ĩrường ílàiìli clio các ỉnrờinị T H P Ỉ. m e s VÌI tiểu học íron^ vù/ỉịi dự Ún, Hà Tĩnh 2004 39. Đàng Cộng sán Việt Nam (2001). \ ăn kiựn Dại hội (ỉụi biểu toàn qu ốc u h ì th ứ IX 40. Đại học Luật Hà nội, ( riáo trình Luật môi ỉrưởniỊ. N XB Công an nhãn dân 2005 100 41. Đại học Quốc gia Hà Nội (2002),Sinh thái và môi trường 42. TS. Trần Hồng Hà, Một số ỷ kiến về hoàn thiện hệ thống pháp luật BVMT Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Bảo vệ mồi trường số 3/2004 43. Lưu Đức Hải (2005), Cơ sở khoa học môi trường, N X B Đại học Quốc gia Hà nội 44. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2005), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, N X B Đại học quốc gia Hà nội 45. Nguyễn Đinh Hoè (2006 ),Môi trường và phát triển bềìì vững, N XB Giáo dục 46. ID CR N E A D A N ID A , K ỷ yếu Hội thảo quốc gia “ Các vấn cíề luật pháp và chính sách về ĐDSH với Việt Nam " ,tháns 2/1999 47. Quỹ Henrich Booll, 2002, Bản Ghi nhớ - J(/bnrẹ. Sự công bằng cônẹ bằng trong một th ế giới mỏng manh, Bản ghi nhớ cho Hội nghị Thượng đính về Phát triển bền vững 48. Võ Quý (2005), Những vấn đề về môi trườnịỊ ớ Việt Nam, Tài liệu tham kháo cho lớp Đào tạo giáo viên nâng cao nãns lực giáo dục môi trường tại các trường phổ thông Hà Tĩnh 49. Sinli vật ngoại lai xàm hại và tác hụi của chúiii>, tại trang vveb: http:/Avvvw.nea.gov.vn 50. Sám Nĩ^ọc linh thoái khói /líỊiiv cơ tuyệt cliií/iíi. tại trang vvcb hup:// www.vnn.vn, 16/6/2003 Tạp chí Báo vệ môi trường, số 2/2006 52. Tạp chí Tia sáng số 6/2001, Hệ sinh thái che d ìỡ rliúniỊ ta 53. TS. Hà I luv Thành (Chủ hiên) (200 丨 ),Một sô \ i/)ì líè \ã lìội và nlìân yăn ỉm iiịị việc s ứ ílụ tìiị hợ p /v tà i m>UYỪii và B\ M T ờ \ iệt N a m , N X B C h ín h trị CỊUỐC gia. 101 5Ĩ4. Thủ tướng chính phủ (2003), Chiến lược hảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 256/2003/QĐ-Ttg 555. Thủ tướng chính phủ (2004 ),Quyết định số 153/2004/QĐ-Ttg về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam ịChươno trình Nghị sự 2 1 ở Việt Nam) 556. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường (CR ES), Giáo dục môi trường rroníỊ các trường học, Tài liệu tập huấn cho lớp Đào tạo giáo viên nâng cao nâng lực giáo dục môi trường tại các trường phổ thông Hà Tĩnh 2005 f57. GS. Trần Vượng (2005 ),Môi trường Con người và Văn hoci, NXB Vãn hoá - Thông lin và Viện Văn hoá T IẾ N G ANH Í58. Alan Khee-JinTan (2004 ), Enviromen Law arul hìstiíiision in Southeast Asia: A Review o f Recent Development ;59 IƯ CN (2004) Policy á Global Change series - Trade and B io d iv e is ity 60 Lester, 1994, Slate o f the Word 61. Mcnecly ( 1996), Biodiversity in the Global Community 102 Phụ lục DANH MỤC THỤC VẬT RỪNG, ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CÁP, QUÝ, HIẾM (Ban hành kèm theo N ghị định số 32/2006/N Đ -C P ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ) NI HÓM ỉ: Thực vật rừng, động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thưong mại I . A. Thực vật rừng T T Tên Việt Nam Tên khoa học N G À N H THÔNG PINOPHYTA 11 Hoàng đàn Cupressus torulosa :2 Bách Đài Loan Taiwania cryptomerioides :3 Bách vàng Xanthocyparis vietnamensis •4 Vân Sam Phan xi păng Abies delavayi fansipanensis :5 Thông Pà cò Pỉnus kwangtungensis (6 丁hòng đò nam Taxus wallichiana ợ . baccata wallichiana) Thôno mrớc (Thuỳ tùng) Glyptostrobus pensilis 7 NGÀNH MỘC LAN Lóp mộc lan MAGNOLIOPHYTA Magnoliopsida 8 Hoàng liên gai (Hoàng mù) Berberis julianae 9 Hoàng mộc (Nghêu hoa) Berberis wallichiana 10 Mun sọc (Thị bong) Diospyros salletii 11 Sưa (I luê mộc vàng) Dalbergia tonkinensis 12 Hoàng liên Trung Quốc 13 Hoàng liên chân gà Lóp hành Coptis chinensis Coptis quinquesecta Liliopsida 14 Các loài Lan kim tuyến Anoectochiỉus spp. 15 Các loài Lan hài Pciphiopedilum spp. I B. Động vật rừng TTT 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 1 34 Tên Việt Nam Tên khoa học LỚP THÚ Bô cánh da Chôn bay (Cây bay) Bộ khi hâu Cu li lớn Cu li nhỏ Vooc chà vá chân xám Voọc chà vá chân đỏ Voọc chà vá chân đen Vooc mũi hêch Voọc xám ỉ Voọc mông trănẹ Voọc đen má trăng Voọc đen Hà Tĩnh Voọc Cát Bà (Voọc đen đâu vàng) Voọc bạc Đôns Dương Vườn đen tuyên tây băc Virợn đen má hung Vượn đen má trăng Vượn đen tuyền đông bắc Bộ thú ăn thịt Sói đỏ (Chó sói lửa) Gâu chỏ Gâu ngựa Rái cá thườníĩ Rái cá lông mũi Rái cá lông mượt Rái cá vuôt bé t Chôn mục (Cây đen) Beo lửa (Beo vàng) Mèo ri Mèo gâm Mèo rừng Mèo cá Báo gâni Báo hoa mai Hô Bô có vòi Voi MAMMALIA Dermoptera Cynocephalus varie^atus Primates Nycticebus bengalensis (N. coucang) Nycticebus py^maeus Pygathrix cinerea Py^athrix nemaeus Pygathrix nigripes Rhinopithecus avunculus Trachypithecus barbei (T. phayrei) Trachypỉthecus delacouri Trachypithecus francoisi Trachypithecus hatinhensis Trachypithecus poliocephalus Trachypithecus villosus (T. cristatus) Nomascus (Hylobates) concolor Nomascus (Hylobates) gabriellae Nomascus (Hylobates) leucogenys Nomascits (Hylobates) nasutus > --------------------------------r ■ .......T.......— ■ ......... / Carnivora Cuon alpinus ưrsus (Heỉarctos) malayanus Ursus (Selenarctos) thibetanus Lutra ỉuíra Lutra sumatrana Luírogale (Lutra) perspicillata 1 Amblonyx (Aonyx) cinereus (A. cinerea) ------------------------------------------------------------ ....... ........ Arctictis binturong Catopuma (Felis) iemminckii Felis chaus Pardofelis (Felis) marmorata Prionailurus (Felis) bengalensis Prionailurus (Felis) viverrina Neo/elis nebuỉosa Panthera pardus Panthera tigris Proboscidea Elephas maximns 3?6 3Ỉ7 338 339 440 ^41 ^42 ^43 ‘44 Bộ móng guôc ngón 蓮 e Tê giác một sừna • • Bộ móng guôc ngón chăn Hươu vàng Nai cà tong Mang lớn Mang Trường Sơn Hươu xa Bò tót Bò rừns Bò xám Trâu rừn.ẹ ‘45 Sơn dươne, ‘46 Sao la 355 1 Bộ thỏ rừng 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 LÓP CHIM Bộ bô nông Gia đây nhỏ Quăm cánh xanh Cò thìa Bô sêu Sêu đàu đò (Sêu cô trụi) Bô gà Gà .. "■ tiên mặt ■ ■ ■ vàng Gà tiên măt đỏ Trĩ sao Công Gà lòi hông tía Gà lôi mào trăn2. Gà lôi Hà Tĩnh Gà lôi mào đen Gà lôi trăns LỚP BÒ SÁT Hô mang chúa Bộ rù a 62 Rhinoceros sondaicus Artiodactyla Axis (Cervus) porcinus Cervus eldii Me^amuntiacus vuquan^ensis Muntiacus truongsonensis Moschus berezovskii Bos gaurus Bos ịavanicus Bos sauveli Bubalus arnee Naemorhedus (Capricornis) sumatraensis Pseudoryx n^hetinhensis Lagomorpha Nesolagus timinsi Thỏ văn Bô có vẩy 61 Perissodactyla Rùa hộp ba vạch AVES Pelecaniformess Leptoptilos javanicus Pseudibis davisoni Platalea minor Gruiformes Grus antiịỊone Galiformes Polyplectron bicalcaratum Polyplectron germaini Rheinardia ocellata Pavo muticus Lophura diardi Lophura edwardsi Lophura haünhensis Lopluira imperialis Lophura nycthemera REPTILIA Squaniata Ophiophagus hannah T e s tu d in a ta Cuora trifasciata >\HÓM II: Thực vật rừng, động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại III A. Thục vật rừng ITT Tên Viêt Nam Tên khoa học PINOPHYTA 11 B2 S3 S4 15 16 17 18 19 20 21 22 NGÀNH THÔNG Đinh tùng (Phỉ ba mũi) Bách xanh (Tùng hương) Bách xanh đá Pơ mu Du sam Thông Đà Lạt (Thông 5 Đà Lạt) Thông lá dẹt Thông đỏ băc (Thanh tùng^ Sa môc dâu Lóp tuê Các loài Tuê NGANH MOC LAN Lóp mộc lan Sâm vũ diệp (Vũ diệp tam thát) Tam thât hoang Sâm Ngọc Linh (Sâm Việt Nam) Các loài Tê tân Thiêt đinh Gõ đỏ (Cà te) Lim xanh Gụ mật (Gõ mật) Gu lau Đăng sâm (Sâm leo) Trai lý (Rươi) Trãc (Câm lai nam) 23 Cẩm lai (Cẩm lai bà rịa) 24 25 26 27 28 29 30 31 Giáng lurong (Giáng hưoriR trái to) Gù hươna, (Quê balansa) Re xanh phân (Re hương) Vù hương (Xả xị) Vàng đănọ, Hoàng đăng (Nam hoàng liên) Các loài Bình vôi Thô hoàng liên 32 Nghiến • 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cephalotaxus mannii Calocedrus macrolepis Calocedrus rupestris Fokienia hodginsii Keteleeria evelyniana Pinus dalatensis Pinus krempfii Taxus chinensis Cunninghamia konishii Cycadopsida Cycas spp. MAGNOLIOPHYTA Magnoliopsida Panax bipinnatifidum Panax stipuleanaíus Panax vietnamensis Asarum spp. Markhamia stipulata Afzelia xylocarpa Eryíhrophloeum for du Sindora siamensis Sindora tonkinensis Codonopsis ịavanica Garcinỉa fagraeoides Dalbergia cochinchinensis Dalbergia Oliveri (D. bariensis, D. mammosa) Pterocarpus macrocarpus Cinnamomum balansae Cinnamomum glaucescens Cinnamomum parthenoxylon Coscinium fenestration Fibraurea tincíoria (F. chloroleuca) Stephania spp. Thalicírum [oliolosum Excentrodendrontonkinensỉs (Burretiodendron tonkinensis) 33 34 35 36 37 Lóp hành Hoàng tinh hoa trắng (Hoàng tinh cách) Bách hợp Hoàng tinh vòng Thạch hộc (Hoàng phi hạc) Cây một lá (Lan một lá) Liliopsida Disporopsis longifolia LiHum brownii Polygonatum kingianum Dendrobium nobile Nervilia spp. Ill B. Động vật rừng TTT Tên Việt Nam LỞP THÚ Bộ doi 1 Dơi neựa lớn Bô khỉ hầu 2 Khỉ mặt đỏ 3 Khỉ mốc 4 Khỉ đuôi dài 5 Khi đuôi lơn 6 Khỉ vàng Bộ thú ăn thịt 7 Cáo lửa 8 Chó rừng Triết bụng vàng 9 10 Triêt nâu 1I Triết chỉ lung 12 Cầy siông sọc 13 ' t'ày如 n觀 齡 禱 議 丨 : _ 戀 涵 14 Cây hương 15 Cây gâm 16 Cây văn băc Bộ móng guốc chẵn 17 Clico cheo 18 Cheo chco lớn 19 20 21 1 22 23 24 Bộ gặm nhấm Sóc bay đen trẩỉìỉ» Sóc bay Côn Đảo Sóc bay xám Sóc bay bc Sóc bay sao Sóc bay 丨 ớn Tên khoa học MAMMALIA Chiroptera Pteropus vampyrus Primates Macaca arctoides Macaca assamensis Macaca fascicularis Macaca ỉeonỉna (M. nemestrỉna) Macaca mulatía Carnivora Vulpes vulpes Canis aureus Mustela kathỉah Mustela nivalis Mustela strigidorsa Viverra me^aspila Viverra zibetha Viverricula indica Prionodon pardicolor Chrotogale owstoni Artiodactyla Tragulus javanicus Traguỉus napu Rodentia Hyỉopetes albonỉ^er Hylopeíes lepidus Hylopetes phayrei Hyỉopetes spadiceus Petaurista elegans Petaurista petaurista Bộ tê tê 25 26 Manis javanica Man is pentadactyla Tẽ tê Java Tê tê vàng LƠP CHIM AVES Bộ hạc Ciconiiformes 27 Hạc cô trăns 28 Quãm lớn Ciconia episcopus Thaumabitis (Pseudibis) gigantea Bộ ngông 29 Ngan cánh trăng Bộ sêu 1 30 31 32 Bộ căt Diêu hoa Miên Điện / r Căt nhò họno trăns Falconiformes Spilornis cheela Polihierax insignis Galiformes Cuculiformes Bộ sả Hông hoàng 39 Niệc nâu 40 Niộc cô hung 41 Niệc mỏ văn Apodiformes Collocalia germaini Yên hàng 38 Columbiformes Columba punicea BÔ câu nâu Bộ yên 37 Gruiformes Carpococcyx renauldi Phướn đất Bộ bồ câu 36 Cairina scutulata Arborophila davidi Arborophila charltonii Gà so cô hung Gà so ngực oụ Bộ cu cu 35 Anseriformes Houbaropsis bengaỉensis 0 tác Bộ gà 33 34 Pholydota Coraciiformes Buceros bicornis Annorhỉnus tickelli Aceros nipalensis Aceros Iindulatus Bộ vẹt 42 Vẹt mả vàng 43 44 Vẹt đâu xám 45 Vẹt ngực đỏ 46 Vẹt lùn 47 Bộ cú Cú lợn lưng xám 48 Cú lợn lưng nâu 49 Dù dì phương đông Vẹt đâu hôna, Psittaformes Psittacula eupatria Psittacula finschii Psiltacula roseata Psittacula alexandri Loricuỉus verỉanis Strigiformes Tyto alba Tyío capensis Keíupa zeylonensis Bộ sẻ Passeriformes 50 Chích choè lừa 51 Khướu cánh đò 52 Khướu nsực đòm 53 Khướu đâu đen 54 Khướii đâu xám 55 Khướu đâu đen má xám 56 Nhồng (Yểna) 57 Kỳ đà vân 58 Kỳ đà hoa 59 Trăn cộc 60 Trăn đât 61 63 LỚP BÒ SÁT R EPTILIA Bộ có vây Squamata Varanus bengalensis (V. nebulosa) Varanus salvator Python curtus Python molurus Python reticuỉatus Elaphe radiata Ptyas mucosus Bunga rus candidus Bungarus flaviceps Trăn gâm ■… ~ r~ 62 Copsychus malabaricus Garrulax formosus Garrulax meruỉimis Garrulax milleti Garruỉax vassali Garrulax yersini Gracuỉa religiosa ■ ..... ' Răn sọc dưa Răn ráo trâu ---------r ............. ■■■■- 64 Răn cạp nia nam 65 Răn cạp nia đâu vàng ~ .丨 丨 _1~ ^ ~ - -------■ ■ ----------- … ■ ■- 丨 ■■ ■- - - t -------- r ■ 66 Răn cạp nia băc 67 Răn cạp none 68 Rãn hô mans Bungarus mulíỉcinctus Bungarus fasciatus Naja naja Testudinata Bộ rù a ........... 、 11------------- u. - -------------------------- - ------------- 69 Rùa đâu to 70 Rùa đât lớn 71 Rùa răng (Càng đước) 72 Rùa trung bộ 73 Rùa núi vàng 74 Rùa núi viên Bộ cá sâu 75 Cá sâu hoa cà 76 Cá sâu nước ngọt (Cá sâu Xiêm) 77 ------- . Pỉatysíernum megacephaliim Heosemys grandis Hieremys annandalii Mauremys annamensis ỉndoìestudo elongata Manouria impressa Crocodylia Crocodylus porosus Crocodylus siamensis LỚP ỂC1-I NHÁI AMPHIBIAN Bộ có đuôi C a u d a ta Cá cóc Tam Đảo Paramesotriton deloưstali ! 78 79 80 81 82 83 84 LỚP CÔN TRÙNG Bộ cánh cứng Cặp Kim sừna cong Cặp kìm lớn Cặp kìm song lưỡi hái Cặp kìm song dao Cua bay hoa nâu Cua bay đen Bọ hune năm sừng Bộ cánh vây IN SECTA Coleoptera Dorcus curvidens Dorcus grandis Dorcưs antaeus Eurytrachelteulus íitanneus Cheriotonus battareli Cheriotonus iansoni Eupacrus gravilicornis Lepidoptera 85 Bướm Phượns đuôi kiêm răng nhọn Teinopalpus aureus 86 87 Bướm Phượng đuôi kiêm răng tù Bướm Phượng cánh chim chân liền Bướm rừna đuôi trái đào Bọ lá Teinopalpus imperaỉis Troides helena ceberus 88 89 Zeuxidia masoni Phyllium succiforlium [...]... dn a vộ h sinh thỏi, cỏc loi ng thc vt v ngun gen Vit nam CJC xp vo nhúm nhng nc cú tớnh D SH cao nht th gii - a dng h sinh th ỏ i: Cc h sinh thỏi Vit nam rt a dans v phong phỳ son2 tu trun li cú th chia thnh ba loi chớnh: h sinh thỏi trờn cn, h sinh thỏi t ngp nc v h sinh thỏi bin v hi o Vi mt din tớch khụng rng, nhng nc ta cú rỏt nhiộu h sinh thỏi khỏc nhau Thnh phn cỏc qun x trong h sinh thỏi... yu t sinh hc, cỏc nhúm sinh vt vi nhau, gia cỏc loi cựng nh cỏc quan h nóng lng rt phong phỳ to nờn s khỏc bil tron 2 cỏc h sinh thỏi V it Nam m nhiu quc gia khỏc khns cú c M i loi trờ n lai h a o g m n h n g h s in h th ỏ i tiu b iu k h ỏ c nhau H sinh thỏi ỡrờỡỡ c/ỡ cú h sinh thai rng, nỳi ỏ vụi, gũ i, vựn2 õt cỏt ven bin, h sinh thỏi nụna nghip, h sinh thỏi th Tron a ú h sinh thỏi rng l h sinh. .. chung v a dng sinh hc v phỏp lut bo v a dng sinh hc Chng 2: Phỏp lut bo v a dng sinh hc Thc trng v thc tin ỏp dng Vit Nam Chng 3: M t s kin ngh trong vic xõy dng v hon thin cỏc phỏp lut bo v a dng sinh hc Vit Nam Chng I N H N G V N C H N G V A D N G S IN H H C V P H P L U T B O V A D N G S IN H H C 1.1 K h ỏ i nim a dng sinh hc: 1 1 1 a dng sinh hc l gỡ? a dng sinh hc l mt khỏi... nõng tng hp cỏc chói vụ c thnh cỏc cht hu c; + Sinh vt ticu th hay sinh vt tiờu dựng + Sinh vt phõn gii hay sinh vt phõn hu: L sinh vt cú kh nng phõn aii d bin cht hu c thnh cht vụ c (Chớnh l cỏc yu t to nờn sinh cnh) Cỏc loi sinh vt ca h sinh thỏi gn bú vi nhau ch yu bi quan h dinh dng: ng vt n thc vt, ng vt n tht Khi chỳng cht i xỏc chỳng c nm v vi sinh vt phõn hu thnh cht vụ c Nhng cht vụ c ny... lc t nhiờn I 2 3 a dng h sinh thỏi: a dng h sinh thỏi l s phong phỳ v trng thỏi v loi hỡnh ca cỏc h sinh thỏi khỏc nhau Cú nhiộu nh ngha v h sinh thỏi nhnằ tu trung li cú th hiu h sinh thỏi l mt h thng cỏc qun th sinh vt sng v phỏt trin trong mt mũi trng nht nh, trong quan h tng tỏc vi nhau v vi mi trng ú K hu vc cú nhiu h sin h thỏi k h ỏc n h a u thnớỡ giu cú vộ D SH "'H sinh th ỏ i l c lt s lhụ)iq... th sng qun t li theo nhúm, loi, cng ng Nu lip cn t gúc chc nng thỡ DSH l cỏc h sinh thỏi v cỏc quỏ trinh tin hoỏ - T h e o C ụ n g c q u c t v D S H : " D S H cú Hiha l tớnh b i n th iờn gici cỏc sinh vớ son cựa tõ Cới cỏc n^it/ỡ hao ớ>m cỏc sinh tlicỡi tip ớèỏp, trờn cn, bin, cỏc h sinh thỏi tỡit vc khỏc v cỏc tp hp sinh thỏi m chỳng l m t phn Tớnh da dỡỡi n \ th hin trong m i loi, gia cỏc loi,... phỳ v ngun gen, loi sinh vt v h sinh thỏi ú cng chớnh l ba ni dung c bn ca khỏi nim DSH Trong lch s lin hoỏ ca loi ngi, l bui u tn ti cho ti nn vn minh hu cụ nu nghip hin nay khụng the khụnii iha nhn nh ng giỏ tr to ln VC kinh l, khoa hc giỏo dc, xó hi - vn hoỏ v mụi trng ca DSH I 1.4 Thc trnằ a dng sinh hc Vit Nam: % II.4 1 Vit Nam l quc gia cú tớnh DSH cao: Vit nam l mt nc nhit i giú mựa vi 3/4... trong lch s tri thc nhõn loi Thut ng a dng sinh hc (biodiversity, biological diversity) ln u tiờn c Norse McManus nh ngha vo nm 1980bao hm hai khỏi nim cú liờn quan vi nhau l: a dng di truyn (tớnh a dng v mt di truyn trong mt loi) v a dng sinh thỏi (s lng cỏc loi trong mt qun xó sinh vt) Sau ú, khỏi nim a dns sinh hc c cp ti trong tỏc phm Biodiversity ca nh sinh hc E Wilson v mt s cỏc cng trỡnh nghiờn... thc vt v vi sinh vỡ vi cỏc nhõn tụ ca m t vựn^ xỏc tỡn h m õ dú cú s tng tỏc >i(i (ỏ( sinh vớ vi nhau lớ) ớèia sinh vt vi m ụi ớt irnii hụn\> /IIII chu trỡn h vu cliớ v (ề/H nỳin l n g ' [ i h c q u c g ia H n i, 2 0 0 2 , tr.7 6 ] M t h sin h thới ho n chnh b ao g m cỏc th n h phn ch yu vi cỏc chc nng sau: + C ht vụ c b a o g m cỏc yu l th u c sin h can h ; + Sinh vi cung cp hay sinh vt sn... U O C GIA HA N C i R U N G T M T H ề N G TI N H U V I ấ N 17 M: " L O / 1 -I loi sinh vt c trỳ trong hn 20 h sinh thỏi in hỡnh, thuc 6 vựng DSH bin khỏc nhau - a dng loi: Vit nam l mt trong 25 nc cú mc DSH cao trờn th gii v c xp th 16 v mc DSH (chim 6,5% s loi cú trờn th gii) S lng cỏc loi sinh vt nhiu, sinh khi ln, cu trỳc loi a dng v kh nng thớch nghi ca cỏc loi cao Hin nay ó ghi nhn 15.986 ... ; + Sinh vi cung cp hay sinh vt sn xut nh cõy xanh cú khỏ nõng tng hp cỏc chói vụ c thnh cỏc cht hu c; + Sinh vt ticu th hay sinh vt tiờu dựng + Sinh vt phõn gii hay sinh vt phõn hu: L sinh. .. dng h sinh thỏi: a dng h sinh thỏi l s phong phỳ v trng thỏi v loi hỡnh ca cỏc h sinh thỏi khỏc Cú nhiộu nh ngha v h sinh thỏi nhnằ tu trung li cú th hiu h sinh thỏi l mt h thng cỏc qun th sinh. .. i tiu b iu k h ỏ c H sinh thỏi ỡrờỡỡ c/ỡ cú h sinh thai rng, nỳi ỏ vụi, gũ i, vựn2 õt cỏt ven bin, h sinh thỏi nụna nghip, h sinh thỏi th Tron a ú h sinh thỏi rng l h sinh thỏi trờn cn cú s

Ngày đăng: 19/10/2015, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN