Biện pháp khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu Pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học ở việt nam (Trang 37)

C ln rưng 1 NHỦÌSG VẤN ĐỂ HUNG VỂ ĐA DẠNG SINH HỌ

1.2.3Biện pháp khoa học công nghệ

1 4 Thực trạ ns đa dạng sinh họ cở Việt Nam

1.2.3Biện pháp khoa học công nghệ

ĐDSH bao gồm tất cả các loài, các nguồn gen,hệ sinh thái phong phú và giàu có trên thế giới. Chính vì vậy việc tìm hiểu các yếu tố cấu thành của ĐDSH và tìm ra biện pháp tối ưu để bảo tồn ĐDSH không thể thiếu các giải pháp khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Việc xây dựng các khu bảo tồn, các vườn thực vật, vườn động vật, vườn rừng, trạm cứu hộ động vật đặc biệt là việc xây dựng ngân hàng gịống/gen đòi hỏi cấc thiết bị hiện đại và kỹ thuật cao. Hiện nay Việt nam, hầu hết các kho bảo quản eiốna cây trổng vật nuôi đều có quy mô nhỏ,các sở bảo quân vại liệu di truyền như tinh trùng, tế bào gốc,tê bào soma… chi có trong cấc phòng thí nghiệm của một số ít cơ sở nghiên cứu lớn chủ yếu ở Hà nội.

1-2.4. Biện pháp pháp lý:

Luật phấp dược coi là mội cỏne cụ hữu hiệu tác động lên hành vi của con người trong đó có hoạt dộng khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ

mỏi trườnơ. Pháp luật quy định các quy tắc xử sự mà con người phải tuân theo troncr quá trình khai thác tài nguyên và ứng xử với mồi trường; quỵ định các chế tài hình sự, kinh tế,hành chính áp dụng với các hành vi vi phạm; quy định chức nãng,nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức cơ quan nhà nước bảo vệ tài nguyên môi trường; quy định hệ thống tiêu chuẩn môi trường; giải quyếl các tranh chấp liên quan đến môi trường...

Sự phát triển của pháp luật về ĐDSH ở Việt nam gắn liền với sự phát triển của pháp luật về môi trường. Cũng như các nước khác trên thế giới, Việt nam đang từng bước xây dựng những chính sách pháp luật để bảo vệ ĐDSH như

- Ban hành hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ ĐDSH và kèm theo đó là các chế tài xử lý các hành vi vi phạm. Những văn bản đầu tiên về bảo vệ ĐDSH ơ Việt Nam được ban hành khá sớm, từ những năm 60 của thế kỷ trước. Gần đây, khoảng gần 100 văn bản quy phạm pháp luật ở tầm quốc gia về bảo vệ ĐDSH được ban hành có thể kể tên như Luật bảo vệ môi trường (1993

2005),Luật Thuỷ sản, Luật Đất đai, Luật báo vệ và phát triển rừng... đã tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả bảo vệ ĐDSH.

- Tham gia côns ước quốc tế liên quan đến bảo vệ Đ D SH như: Cồng ưóc về buôn bán các loài động thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng (C IT E S ), Cồng ước R A M S A R vể bảo vệ các vùng đất ngập nước, Công ước đa dạng sinh học (C B D )…

1.3. Pháp luật bảo vệ Đ D SH : 1.3.1. K h ái niệm:

Trong những nãm qua, đặc biệt là trong một thập ký gần đây, việc đảm báo sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường đã trở thành một trong nhưng chức năng, hoạt động cơ hán của Nhà nước Việt nam. Đê thực hiện chức nàng này,nhà nước Việt Nam dã sử dụng pháp luậi như một còng cụ có vai trò hèl sức quan trọng đối với việc bảo vệ mòi trường và bao vẹ

ĐDSH. Nhà nước đã dần ban hành được một hệ thống tương đối đồng bộ các \ãn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ mồi trường, trong đó có pháp luật vé bào vệ ĐDSH.

Pháp luật bảo vệ ĐDSH là một bộ phận của pháp luật về môi trường. Sự phất triển của pháp luật bảo vệ ĐDSH gắn liền với sự phát triển của pháp luật VC m ố i tr ư ờ n g . C ũ n g g i ố n g n h ư n h i ề u n ư ớ c t r ê n t h ế g i ớ i , ở n ư ớ c ta c h ư a c ó

phấp luật về ĐDSH với tư cách là một lĩnh vực cụ thể, độc lập tương đối trong hệ thống pháp luật về môi trường. Pháp luật bảo vệ ĐDSH chỉ trở thành một lĩnh vực riêng tron2 hệ thống pháp luật về môi trường khi vấn đẻ ĐDSH trở thành mối quan tâm của mỗi quốc gia và cộng đồng quốc tế.

Pháp híậì báo vệ ĐDSH là tổng hợp các quy phạm pháp luật diêu chỉnh cúc quan hệ phcĩĩ s iỉìlì iỊỉ ữa các chủ th ể tro n g quú trìn h khai thcĩc\ sử dụng hoặc ìác dộniỊ dếỉì một hoặc một vài yếu tố của ĐDSH trên cơ sờ kết ÌK/P các ỉ?hương pháp diển clìùìlỉ khác nhau đ ể quản lý và bảo vệ ĐDSH.

1.3.2. Đậc điểm:

13.2.1. Đặc điểm chung:

Pháp luật bảo vệ ĐDSH mang những đặc tính chung của pháp luật là: Tính quy phạm phổ biến; tính quyển lực nhà nước; lính chặt chẽ, chính xác.

- '%Quy phạm phổ biến,,là tính bắt buộc chung cho mọi chủ thể áp dụng nhiều lán trong mọi không gian và thời gian.

Đ ư ợ c dám hảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước: Các quy phạm pháp luật bảo vộ ĐDSH được nhà nước ban hành, thừa nhận và được đảm báo thực

hiện bảng cá hai phươrm pháp thuyết phục và cưỡne chế. Cấc biện pháp cưỡng chê dược quy định hao gồm: chế tài dân sự, hình s ự ,hành chính.

V í dụ: Đicu 190 Bộ luật hình sự 1999 quy định trách nhiệm hình sự của các chủ thẻ khi vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoan2 dã quý hiếm.

Nghị định 121 /2004/NĐ-CP vé xử phạt vị phạm hành chính trong lĩnh vực hao vệ mỏi trường quy định vé xử phạt vi phạm hành chính đối vơi hành vi

vi phạm các quy định trong hoạt động nghiên cứu, sản xuất, nhập khẩu sinh vật biến dói ơen và các sản phẩm của chúng; hay hành vi vi phạm các quy định về bào tổn thiên nhiên (Điều 1617- Nghị định 121/2004/NĐ-CP).

- Tính chạt chẽ, chính xác: Bảo vệ ĐDSH là sự kết hợp tri thức khoa học với những đòi hỏi về mặt kinh tế - xã hội. Pháp luật bảo vệ ĐDSH quy định không đù, không rõ ràng đồng bộ sẽ tạo ra những kẽ hở, cơ hội cho sự vi phạm, oày khó khãn cho hoạt động quản lý. Lúc đó mục đích ban hành quy định về bảo vệ ĐDSH không đạt được. Do đó tính chặt chẽ, chính xác là thuộc tính không thể thiếu, bắt buộc phải có.

Những thuộc tính của pháp luật bảo vệ ĐDSH đã nêu ở trên là những thuộc tính bất buộc cần phải có của pháp luật nói chung và pháp luật bảo vệ ĐDSH nói riêng. Bên cạnh đó, pháp luật bảo vệ ĐDSH còn có những tính chất đặc trưnẹ.

1.3.2.2. Đặc điểm riêng:

- Gắn với việc báo vệt sử dụng, tác độnẹ đến ĐDSH: Các quan hộ xã hội phát sinh thuộc phạm vi điều chính của pháp luật bảo vệ ĐDSH phải gắn với việc bảo vệ Đ D SHmà cụ thể là bảo vệ nguồn genloài, quần thể và hệ sinh thái. Mối lien hộ này là mối liên hộ tự nhiên, không phụ thuộc vào các cơ sở hội, Các quan hệ pháp luật bảo vệ ĐDSH không cần bất cứ diều kiện tiên đề nào như quan hộ hợp đồng hay quan hệ quản lý,sở hữu. Dù có hay không có sở hữu con người van phái tiếp cận với không khí, nước, rừng, hiển và đất.

Tuy nhicn khổne phải bấl cứ sự tác động nào của các chù thế vào các yếu tố của ĐDSH cũng làm phát sinh quan hệ pháp luật ĐDSH. Chi khi nào sự tác động đó gay tổn hại hoặc có nguy cơ gâv tổn hại đến ĐDSH thì các vấn đề pháp luật bảo vệ ĐDSH mới phát sinh.

- ỉ)ượ( (lié " c lỉỉn lì dựa ỉrên nlìiểỉt n^nyẻn tắc khác ỉìhau. ỉro ììịị (tó (lặc

fỉlìán m ụ "lì CỈCỈÌ niỊtỉvètì ỉắ( kiclì ílỉíclỉ lợ i ích: C ác q u a n hệ xà hội m à q u y

giữa một bẻn là cá nhân, tổ chức với một bên là nhà nước phát sinh từ hoạt dộnơ quản lý nhà nước về ĐDSH và quan hệ phát sinh giữa các cá nhân, tổ chức với nhau do thoả thuận ý chí của các bên. Nếu như nhóm quan hệ thứ nhất chứa đựng những yếu tố của quan hệ pháp luật hành chính thì nhóm quan hệ thứ hai lại mang đặc trưng là sự thoả thuận, bình đẳng. Trong lĩnh vực môi trường, mối quan hệ này ngày càng trở nên phổ biến hơn do khả năng định hướng hành vi chủ thể thông qua lợi ích kinh tế đã được thực tế chứng minh.

Chính vì vậy quan hệ pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ ĐDSH được điều chỉnh dựa trên sự kết hợp nhiều nguyên tắc khác nhau, trong đó nổi bật lên nguyên tắc kích thích lợi ích.

- Gắn với yếu tố khoa học kỹ thuật: Việc xay dựng các chuẩn mực và theo dõi việc thực hiện các chuẩn mực xử sự của cá nhân, tổ chức trong linh vực bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ ĐDSH nói riêng phải dựa trên cơ sở các tiêu chí kỹ thuật, dặc tính lý hoá, sinh học của từng yếu tố cụ thể của ĐDSH. Việc xây dựng và áp dụng các quy phạm pháp luật bảo vệ ĐDSH vì vậy có những đặc thù riêng.

- Có tính chất toàn cầu: Môi trường của trái đất là một thể thống nhất, mang tính hệ thống và toàn cầu. Những nguy cơ về môi trường khỏng chí dừng ' lại ở biên giới một quốc gia mà có thể ảnh hưởng tới sức khỏe, đời sống dân cư cũng như môi trường ở các quốc gia khác. Việc khai thác quá mức tài nguvcn thiên nhiên, làm S11V thoái các hệ sinh thái và nghèo kiệt thậm chí huý diệt nguồn tài nguyên ĐDvSH clane là vân đề mang tính toàn cầu.

Do tính toàn cấu cao của vấn đé bảo vệ ĐDSH nen pháp luật VC bảo vệ ĐDSH cũng kế thừa tính chài toàn cáu đó. Trong pháp luật bảo vệ ĐDSH có nhiéu khái niệm, tiêu chuẩn môi trường có nguồn gốc quốc tế dùng để xác định chuẩn mực hợp pháp và khổng hợp pháp trong xử sự của cá nhân' tổ chức. Nhiéu chế định quốc tế có llìể can thiệp được vào các hoại động ihuộc quyén lài phán quốc gia. V í (Jụ; Việc xuâì khẩu động thực vật hoang dã không giống

như việc xuất nhập khẩu các sản phẩm khác ở chỗ phải xin phép và được sự chấp thuận của tổ chức C IT E S là một thiết chế Việt Nam được thành lập theo yêu cầu của Công ước quốc tế.

1.3.3. Sự cần thiết mang tính tất yếu khách quan của pháp luật bảo

vệ ĐDSH:

Đa dạng sinh học là cơ sở của sự sốna còn,sự thịnh vượng và phát triển bền vững của nhân loại, ĐDSH cung cấp cho chúng ta toàn bộ thức ăn, phần lớn các nguyên vật liệu, hàng hoá và dịch vụ, cung cấp nguyên liệu di truyền cần thiết cho nông nghiệp, dược học, công nghệ...ĐDSH duy trì các dịch vụ sinh thái quan trọng, là nguồn cung cấp cơ sở cho sức khỏe con người, nguồn cho nang suất và tính bền vững nông nghiệp...Suy thoái ĐDSH đồng nghĩa với việc dịch vụ sinh thái bị đình trộ, phải trả giá bằng sức khoẻ con người, gia súc, ảnh hưởng tới tất cả các mặt kinh tế khác, ảnh hường đến an toàn xã hội, đưa đến sự nghèo đói, di cư, tộ nạn xã hội thậm chí chiến tranh.

Việt Nam là một nước nỏng nghiệp, qiá trị kinh tê của ĐDSH lại càng nổi bật. Theo đánh giá, Việt Nam được xếp vào nhóm 25 nước có ĐDSH cao nhất thế giới. Hàng năm, ĐDSH Việt Nam cung cấp cho nhân dân ta hàng trãm tỷ đồng giá trị sản phẩm. Nguồn tài neuyôn «iàu có về sinh giới này khòng những là cơ sở vững chắc cho sự tồn tạo của nhân dân Việt Nam nhiều thế hệ đã qua mà còn ỉà cơ sở cho sự phát triển của dân tộc Việt Nam trong những nãììì sắp tới. Tuy nhiên trong những nãm gần đay, việc gia lãng dân số và phất tricn kinh tế đă gây áp lực ngày càng nạng lên cấc nguồn tài nguyên và hậu qua là ĐDSH đã bị giảm sút một cách nhanh chỏns. Diện tích rừng tự nhiên có chất lưựnsz bị thu hẹp, diện tích rừng nuập mận suy giảm nhanh, độ phủ rạn sanh hô suy giâm mạnh, số lượng cá thổ dộng thực vật quv hiếm giảm đến mức nguy cấp, số lượng các loài nguy cấp irons Sách Đỏ tãng, suy giảm diện tích và nguỏn gen các cây trồng bản clịa...Gẩn đây,các thiên tai như hạn hán thường xuycn xủy ra ờ Tây Nguyên, lủ lụi hàn2 nãm ớ duyèn hải Trung Bộ, láng dọng

nhanh trầm tích và thiếu nước các hồ chứa... là những cảnh báo về hậu quả cùa việc suy giảm ĐDSH ở nước ta.

Nhận thức được tầm quan trọng và giá trị của ĐDSH, bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ ĐDSH nói riêng đã được coi là một phần của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: “Phát triển kinh tế xã hội gắn chặt với

báo vệ và cải thiện m ôi trường, bảo đảm sự hài ho à giữa môi trường nhản tạo

với môi trường thiên nhiên, giữ gìn ĐDSH " [Đảng cộng sản Việt Nam, 2001

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - Chiến lược phát triển kinh tế -x ã hội 2001-2010].

Để thực hiện chức năng quản lý và bảo vệ ĐDSH, Nhà nước với tư cách là chủ thể đặc biệt quản lý xã hội có thể thực hiện nhiều phương thức khác nhau để bảo tổn và phát triển nguồn tài nsuyên này. Một trong những công cụ hĩai hiệu đè Nhà nước thực hiện tốt chức nãng quãn lý bền vữno tài nguyên ĐDSH chính là pháp luật. Thông qua pháp luật, Nhà nước tác động vào các mối quan hệ giữa con người với ĐDSH và điểu chinh cho môi quan hệ đó phát triển

đúng hướng. Sự điều chỉnh của pháp luậi thể hiện ở chỗ: một mặt Nhà nước xây

dựng hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ và đồng bộ quy định các nguyên tắc chung về bảo vệ Đ D SH , các quy định về bảo tổn đa dạng nguồn gen,các quy định vé đa dạng loài, về kiểm soát loài lạ; các quy định vé bảo vệ hệ sinh thái.; mặt khác đảm bảo thực hiện các quy định đó bằng quyền lực cưỡng chế của nhà nước.

T r ư ớ c l ì ế t p h á p l u ậ t x á c l ậ p p l i ạ m y ị v à n ộ i d iỉtìíỉ, c á c q u y é ì ì c ù a c ô n o

(lá " ỉrotìịỉ, m ố i liê n h ệ XÙI tá c CỈỘHÍỊ q u a lạ i với c á c vêII lõ ctia D D SH . P h á p lu ậ t

CỊU\' (lịnh cỊítyên, n g liĩa vu và trá ch nhiệm cùư m ồi CÔ/HỊ dán. tổ chức và cộng

(ỈỒ/IỊ> d ia phifo'ng tr o n g việc k h a i ỉ h á c, s ử íhtiì\>. b ã o I'í; và pìĩát tr iể " tà i n g u yê n Ỉ)I)S IỈ: qt( \ clịnli tr á c h n h iệ m q u ả n lý n h ủ n ư ớ c ciia c á c C(f (/tm n nlià n ư ớ c, cá c

Pháp luật sẽ tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước bằng quyền lực cưỡng chế ngan chặn mọi hành vi xàm hại đến ĐDSH, xử lý nghiêm minh những người có hành vi vi phạm.

1.3.4. Pháp luật bảo vệ Đ D SH ở một số quốc gia trên thế giới:

Măm 1993, Công ước quốc tế về đa dạng sinh học được thông qua tại Nairobi và được 150 quốc gia tham gia. Sự kiện này đã thể hiện sự quan tâm cùa các quốc gia về ĐDSH và kể từ đó, ĐDSH trớ thành vấn đề pháp lý quốc lế và quốc gia. Hầu hết các quốc gia tham gia công ước đéu đã có những ch ươn s trình hành động tích cực để thực hiện cam kết và nghĩa vụ của mình đối với Còng ước, và quan trọng hơn là bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh học của quốc gia. Hàng loạt các hành động và sáng kiến đã được ihực hiện như: xây dựng và thực thi kế hoạch hành động ĐDSH quốc gia, ban hành các đạo luật liên quan; quy hoạch mở rộng và quản lý các khu bảo tồn....

Do vị trí địa lý, địa hình các nước khác nhau, dần đến mức độ ĐDSH của các nước khôn tỉ oiốna nhau. V ì vậy mỗi nước đã dựa vào thế mạnh cùa mình để xây dựng pháp luật bảo vệ ĐDSH. Các nước có nguồn tài nguyên ĐDSH cao dã xây dựng Luậí ĐDSH (Ấn Độ, Bungari, Costa Rica, Nam Phi...) Các nước có cành quan thiên nhiên độc đáo đã xây dựng Luật bảo tốn ỉ/liên Iilnẽn (Đức, ,

Hunggari, Nhật Bản...) hoặc Luật bảo vệ đời sống hoang dã (Trung Quốc, Malaixia, Ireland, Canada..) [Bộ Tài nguyên và môi trường, 2006, Báo cáo

Một phần của tài liệu Pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học ở việt nam (Trang 37)