window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Xin chúc mừng bạn vì bạn đã có trong mình một sinh linh bé nhỏ. Bạn đã thử que thử thai lên 2 vạch, đã được bác sĩ xác định là chắc chắn có bầu. Bây giờ bạn đang phân vân không biết nên làm gì tiếp theo để em bé được phát triển tốt, để thai kỳ khỏe mạnh, để ghi dấu kỷ niệm những tháng ngày bầu bí và để quãng đường 9 tháng mang thai ngắn lại… Dưới đây là top những việc chị em cần làm khi bầu bí: Ăn uống lành mạnh Bổ sung vitamin trước và trong thời gian mang thai là vô cùng quan trọng. Những loại vitamin cần thiết cho cơ thể là axit folic, canxi, sắt… Ngoài ra, chị em cần có một chế độ ăn uống lành mạnh và đầy đủ dưỡng chất, mẹ bầu cần ăn cho 2 người nhưng không được nạp thêm quá 1000 calo mỗi ngày. Lời khuyên của các chuyên gia là chị em chỉ cần nạp thêm 300-500 calo là đủ (tùy thuộc và cách thức hoạt động của mỗi mẹ bầu). Mẹ cũng cần lưu ý tránh những thực phẩm không tốt cho thai nhi. Danh sách những thực phẩm mẹ bầu không nên ăn tại đây! Nghỉ ngơi hợp lý Cuộc sống, công việc của bạn có thể rất bận rộn nhưng khi mang bầu rồi, bạn đừng quá tham công tiếc việc nhé. Hãy cho phép mình được nghỉ ngơi nếu cảm thấy mệt và đừng gồng sức làm bất cứ việc gì. Trong cơ thể bạn đang phải làm việc rất “vất vả” với sự có mặt của bé, vì vậy mẹ hãy dành 8 giờ mỗi ngày để ngủ và nghỉ ngơi bất cứ khi nào bạn muốn. Những giấc ngủ ngắn khoảng 15-30 phút trong ngày cũng giúp chị em bớt mệt mỏi hơn đấy. Để hỗ trợ giấc ngủ, chị em nên chọn ăn những thực phẩm giúp bạn dễ ngủ và mua những đồ dùng hỗ trợ giấc ngủ như gối ôm và một chiếc đệm giường mềm mại. Dành nhiều thời gian nghỉ ngơi sẽ giúp mẹ bầu khỏe mạnh hơn. (ảnh minh họa) Lên kế hoạch sinh nở Kế hoặc sinh con cần được thực hiện từ những tháng cuối của quý 2 thai kỳ. Việc làm này sẽ giúp mẹ bầu không phải bỡ ngỡ trong việc chuẩn bị đồ đạc cho bé cũng như chọn bệnh viện, chọn bác sĩ cũng như quá trình sinh nở sau này. Tham gia lớp học tiền sản Lớp học tiền sản sẽ trang bị cho bạn rất nhiều điều bổ ích như: những kiến thức cơ bản về vấn đề chuyển dạ, phương pháp đẻ thường với đẻ mổ; những hướng dẫn cơ bản về những chuẩn bị về mặt thể chất, tinh thần cũng như chuẩn bị cơ sở vật chất cho việc chào đón một em bé sơ sinh trong cuộc sống của các cặp đôi; một số hướng dẫn để giúp các mẹ có thể vượt cạn dễ dàng như: cách thở, cách rặn đẻ... Ngoài ra, trong lớp học này, mẹ bầu cũng được trang bị những kiến thức cơ bản về việc làm quen với bé sơ sinh, chăm sóc bé lúc mới sinh (dinh dưỡng, vệ sinh, các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh..) và cách chăm sóc sản phụ sau khi sinh (vệ sinh, dinh dưỡng, tâm lý...). Viết nhật ký mang thai Thói quen này có vẻ như hơi “xa vời” với bạn nhưng nó sẽ là công cụ rất tuyệt vời để bạn chia sẻ cảm xúc hạnh phúc, mãn nguyện hay thậm chí là bực bội về một việc gì đó với con yêu trong bụng. Tâm sự với bé, bạn sẽ thấy lòng nhẹ lại và cảm thấy yêu cuộc sống này hơn. Những cảm xúc về lần đầu nhìn thấy que thử thai hiện lên 2 vạch, lần đầu cảm nhận được cú đạp của con… Hãy ghi lại tất cả vào nhật ký hoặc viết blog. Đây sẽ là món quà kỉ niệm tuyệt vời, nhất là khi sau này con bạn lớn lên. Tập thể dục Tập thể dục thường xuyên trong suốt thai kỳ giúp duy trì sức khỏe một cách tốt nhất. Lợi ích dễ dàng nhận thấy từ việc tập thể thao thường xuyên là giúp giảm đau nhức cơ thể như đau lưng, đau hông, đau mông…. Ngoài ra, việc làm này cũng giúp mẹ bầu giảm stress và hỗ trợ tối đa cho quá trình sinh nở. Các chuyên gia khuyên chị em nên tập thể thao 30 phút/ngày. Tập thể dục thường xuyên mang lại rất nhiều lợi ích cho bà bầu. (ảnh minh họa) Chuẩn bị tài chính vững vàng Sẽ có rất nhiều khoản vợ chồng bạn phải chi tiêu trong thời gian tới, mặt khác khoản lương của bạn có thể ít đi trong thời gian nghỉ thai sản. Hãy cùng chồng lên kế hoạch cụ thể về những khoản chi tiêu để bạn chủ động và yên tâm hơn về tài chính trước khi sinh. Khám thai định kỳ Ngay khi biết tin mình mang thai, bạn nên đi khám tại các bệnh viện chuyên khoa hoặc phòng khám sản uy tín càng sớm càng tốt. Nhiều mẹ có ý nghĩ để đến tuần thứ 7,8 đi khám thai mới biết được tim thai nhưng như thế là không nên. Việc đi khám thai sớm ngay sau khi thụ thai khoảng tuần thứ 4,5 sẽ cho bạn biết kết quả thai nhi đã làm tổ đúng chỗ chưa. Các mẹ cần biết rằng, 12 tuần đầu thai kỳ là thời gian quan trọng nhất để não thai nhi phát triển. Chính vì vậy ngoài việc đi khám thai, bạn cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có chế độ ăn uống lành mạnh, tốt cho bé nhất. Thông thường sau đó, cứ khoảng 1 tháng chị em cần khám thai một lần tại bệnh viện hoặc các phòng khám uy tín để xem thai nhi có đang phát triển tốt hay không. Tháng cuối thai kỳ, các mẹ nên khám thai 1 lần/tuần. Nhờ sự hỗ trợ của gia đình Học hỏi kinh nghiệm từ mẹ, chị gái là rất hữu ích trong thời gian mang thai đấy bạn nhé. Hãy chia sẻ tất cả khó khăn, những vấn đề bạn đang băn khoăn với người thân của bạn và nhờ sự giúp đỡ. Họ cũng là nguồn động viên tinh thần rất lớn của bạn trong suốt quá trình bạn phải vật vã với chiếc “bao lô ngược” đấy. Sau khi sinh nở, sự trợ giúp của người thân trong gia đình càng vô cùng quan trọng. Vì vậy, chị em đừng ngần ngại nhờ vả nhé.
Xin chúc mừng bạn vì bạn đã có trong mình một sinh linh bé nhỏ. Bạn đã thử que thử thai lên 2 vạch, đã được bác sĩ xác định là chắc chắn có bầu. Bây giờ bạn đang phân vân không biết nên làm gì tiếp theo để em bé được phát triển tốt, để thai kỳ khỏe mạnh, để ghi dấu kỷ niệm những tháng ngày bầu bí và để quãng đường 9 tháng mang thai ngắn lại… Dưới đây là top những việc chị em cần làm khi bầu bí: Ăn uống lành mạnh Bổ sung vitamin trước và trong thời gian mang thai là vô cùng quan trọng. Những loại vitamin cần thiết cho cơ thể là axit folic, canxi, sắt… Ngoài ra, chị em cần có một chế độ ăn uống lành mạnh và đầy đủ dưỡng chất, mẹ bầu cần ăn cho 2 người nhưng không được nạp thêm quá 1000 calo mỗi ngày. Lời khuyên của các chuyên gia là chị em chỉ cần nạp thêm 300-500 calo là đủ (tùy thuộc và cách thức hoạt động của mỗi mẹ bầu). Mẹ cũng cần lưu ý tránh những thực phẩm không tốt cho thai nhi. Danh sách những thực phẩm mẹ bầu không nên ăn tại đây! Nghỉ ngơi hợp lý Cuộc sống, công việc của bạn có thể rất bận rộn nhưng khi mang bầu rồi, bạn đừng quá tham công tiếc việc nhé. Hãy cho phép mình được nghỉ ngơi nếu cảm thấy mệt và đừng gồng sức làm bất cứ việc gì. Trong cơ thể bạn đang phải làm việc rất “vất vả” với sự có mặt của bé, vì vậy mẹ hãy dành 8 giờ mỗi ngày để ngủ và nghỉ ngơi bất cứ khi nào bạn muốn. Những giấc ngủ ngắn khoảng 15-30 phút trong ngày cũng giúp chị em bớt mệt mỏi hơn đấy. Để hỗ trợ giấc ngủ, chị em nên chọn ăn những thực phẩm giúp bạn dễ ngủ và mua những đồ dùng hỗ trợ giấc ngủ như gối ôm và một chiếc đệm giường mềm mại. Dành nhiều thời gian nghỉ ngơi sẽ giúp mẹ bầu khỏe mạnh hơn. (ảnh minh họa) Lên kế hoạch sinh nở Kế hoặc sinh con cần được thực hiện từ những tháng cuối của quý 2 thai kỳ. Việc làm này sẽ giúp mẹ bầu không phải bỡ ngỡ trong việc chuẩn bị đồ đạc cho bé cũng như chọn bệnh viện, chọn bác sĩ cũng như quá trình sinh nở sau này. Tham gia lớp học tiền sản Lớp học tiền sản sẽ trang bị cho bạn rất nhiều điều bổ ích như: những kiến thức cơ bản về vấn đề chuyển dạ, phương pháp đẻ thường với đẻ mổ; những hướng dẫn cơ bản về những chuẩn bị về mặt thể chất, tinh thần cũng như chuẩn bị cơ sở vật chất cho việc chào đón một em bé sơ sinh trong cuộc sống của các cặp đôi; một số hướng dẫn để giúp các mẹ có thể vượt cạn dễ dàng như: cách thở, cách rặn đẻ... Ngoài ra, trong lớp học này, mẹ bầu cũng được trang bị những kiến thức cơ bản về việc làm quen với bé sơ sinh, chăm sóc bé lúc mới sinh (dinh dưỡng, vệ sinh, các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh..) và cách chăm sóc sản phụ sau khi sinh (vệ sinh, dinh dưỡng, tâm lý...). Viết nhật ký mang thai Thói quen này có vẻ như hơi “xa vời” với bạn nhưng nó sẽ là công cụ rất tuyệt vời để bạn chia sẻ cảm xúc hạnh phúc, mãn nguyện hay thậm chí là bực bội về một việc gì đó với con yêu trong bụng. Tâm sự với bé, bạn sẽ thấy lòng nhẹ lại và cảm thấy yêu cuộc sống này hơn. Những cảm xúc về lần đầu nhìn thấy que thử thai hiện lên 2 vạch, lần đầu cảm nhận được cú đạp của con… Hãy ghi lại tất cả vào nhật ký hoặc viết blog. Đây sẽ là món quà kỉ niệm tuyệt vời, nhất là khi sau này con bạn lớn lên. Tập thể dục Tập thể dục thường xuyên trong suốt thai kỳ giúp duy trì sức khỏe một cách tốt nhất. Lợi ích dễ dàng nhận thấy từ việc tập thể thao thường xuyên là giúp giảm đau nhức cơ thể như đau lưng, đau hông, đau mông…. Ngoài ra, việc làm này cũng giúp mẹ bầu giảm stress và hỗ trợ tối đa cho quá trình sinh nở. Các chuyên gia khuyên chị em nên tập thể thao 30 phút/ngày. Tập thể dục thường xuyên mang lại rất nhiều lợi ích cho bà bầu. (ảnh minh họa) Chuẩn bị tài chính vững vàng Sẽ có rất nhiều khoản vợ chồng bạn phải chi tiêu trong thời gian tới, mặt khác khoản lương của bạn có thể ít đi trong thời gian nghỉ thai sản. Hãy cùng chồng lên kế hoạch cụ thể về những khoản chi tiêu để bạn chủ động và yên tâm hơn về tài chính trước khi sinh. Khám thai định kỳ Ngay khi biết tin mình mang thai, bạn nên đi khám tại các bệnh viện chuyên khoa hoặc phòng khám sản uy tín càng sớm càng tốt. Nhiều mẹ có ý nghĩ để đến tuần thứ 7,8 đi khám thai mới biết được tim thai nhưng như thế là không nên. Việc đi khám thai sớm ngay sau khi thụ thai khoảng tuần thứ 4,5 sẽ cho bạn biết kết quả thai nhi đã làm tổ đúng chỗ chưa. Các mẹ cần biết rằng, 12 tuần đầu thai kỳ là thời gian quan trọng nhất để não thai nhi phát triển. Chính vì vậy ngoài việc đi khám thai, bạn cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có chế độ ăn uống lành mạnh, tốt cho bé nhất. Thông thường sau đó, cứ khoảng 1 tháng chị em cần khám thai một lần tại bệnh viện hoặc các phòng khám uy tín để xem thai nhi có đang phát triển tốt hay không. Tháng cuối thai kỳ, các mẹ nên khám thai 1 lần/tuần. Nhờ sự hỗ trợ của gia đình Học hỏi kinh nghiệm từ mẹ, chị gái là rất hữu ích trong thời gian mang thai đấy bạn nhé. Hãy chia sẻ tất cả khó khăn, những vấn đề bạn đang băn khoăn với người thân của bạn và nhờ sự giúp đỡ. Họ cũng là nguồn động viên tinh thần rất lớn của bạn trong suốt quá trình bạn phải vật vã với chiếc “bao lô ngược” đấy. Sau khi sinh nở, sự trợ giúp của người thân trong gia đình càng vô cùng quan trọng. Vì vậy, chị em đừng ngần ngại nhờ vả nhé. ... Khám thai định kỳ Ngay biết tin mang thai, bạn nên khám bệnh viện chuyên khoa phòng khám sản uy tín sớm tốt Nhiều mẹ có ý nghĩ để đến tuần thứ 7,8 khám thai biết tim thai không nên Việc khám thai. .. sớm sau thụ thai khoảng tuần thứ 4,5 cho bạn biết kết thai nhi làm tổ chỗ chưa Các mẹ cần biết rằng, 12 tuần đầu thai kỳ thời gian quan trọng để não thai nhi phát triển Chính việc khám thai, bạn... thường xuyên suốt thai kỳ giúp trì sức khỏe cách tốt Lợi ích dễ dàng nhận thấy từ việc tập thể thao thường xuyên giúp giảm đau nhức thể đau lưng, đau hông, đau mông… Ngoài ra, việc làm giúp mẹ bầu