window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Thấy con dâu lại chuẩn bị đi siêu âm thai, mẹ chồng chị Mai cất lời: “Sao bây giờ các cô đi siêu âm nhiều thế, máy móc sóng âm nó làm hại thai nhi đấy. Như thời chúng tôi, 9 tháng mang bầu chỉ đi khám thai đúng 3 lần mà làm gì có siêu âm đâu mà con cái vẫn khỏe mạnh. Giờ siêu âm lắm thế mà vẫn dị dạng, dị tật." Nghe mẹ nói thế, chị Mai chị cười ầm ừ qua chuyện rồi chào bà để kịp giờ đi khám. Chị biết, mẹ chồng nói thế xong vẫn thích nghe con dâu thông báo xem kỳ này thằng cháu nội của bà đã phát triển được như thế nào? Nỗi lo lắng của mẹ chồng chị Mai không phải là hiếm. Rất nhiều người thường rỉ tai nhau rằng sóng siêu âm có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Điều này có đúng không? Chúng ta cùng đi tìm hiểu nhé! Siêu âm là một kỹ thuật y học hiện đại được sử dụng rộng rãi trong y tế và hiện nay được dùng như một thông lệ trong quá trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai. Siêu âm được sử dụng phổ biến trong quá trình chăm sóc bà mẹ mang thai. (ảnh minh họa) Siêu âm là gì? Dựa trên kỹ thuật sóng âm để phát hiện các vật trong nước người ta sẽ sử dụng máy biến năng để chuyển dòng điện thành những sóng có âm tần số cao mà tai người bình thường không nghe được. Những sóng âm này tạo thành các chùm tia sóng âm xuyên qua bụng khi máy biến năng di chuyển tới lui. Chùm tia này gặp những vật trên đường đi của nó và dội lại. Máy sẽ ghi lại những sóng dội này và chuyển thành tín hiệu điện, tạo ra hình ảnh trên màn hình. Chùm tia này chỉ xuyên qua nước, mô mềm như phổi, gan, thận chứ không đi qua xương, khí. Mục đích của việc siêu âm thai Siêu âm thai được thực hiện một cách định kỳ trong các giai đoạn khác nhau của thai kỳ nhằm mục đích: - Kiểm tra vị trí và tốc độ phát triển của thai nhi. - Kiểm tra các dị tật thai nhi - Xem bé sắp sinh chưa nếu thai quá ngày dự sinh. - Để kiểm tra các vấn đề trong bụng như thai ngoài tử cung, em bé nằm bình thường hay là ngược sau tuần 38. - Để theo sõi thai nhi khi làm các xét nghiệm đặc biệt như chọc dò ối, nội soi thai, hoặc hỗ trợ kỹ thuật mổ lấy thai. Lần siêu âm đầu tiên là khi nào? Đa số thai phụ cần thực hiện đủ 2 lần siêu âm: +Từ tuần 11-13 để xác định tuổi thai và tầm soát bệnh Down. + Từ tuần 18-20 để kiểm tra sự phát triển của thai nhi. Nếu phát hiện có vấn đề gì, bạn sẽ được bác sĩ chỉ định siêu âm nhiều lần nữa trước khi sinh. Nhờ có siêu âm, mẹ có thể nhìn thấy bé trước khi bé ra đời. Bạn có thể nghe âm thanh tim thai đập và phân biệt được những cử động nhẹ nhàng của tay chân khi bé bơi hoặc đạp trong dịch phôi. Các cụm từ, chữ viết tắt về các chỉ số trong quá trình siêu âm có thể khiến mẹ bầu lúng túng vì vậy trong quá trình nhìn màn hình siêu âm bạn nên chủ động nhờ bác sĩ giải thích cặn kẽ về các thông số này. Hiện nay, kỹ thuật siêu âm phát triển từ 2D đen trắng lên 3D, 4D giúp các gia đình có ngay bức hình màu sống động, chân thực của em bé ngay khi còn nằm trong bụng mẹ. Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng giai đoạn khác nhau của thai kỳ và yêu cầu chỉ định của bác sĩ, bạn mới cần thực hiện các kỹ thuật siêu âm khác nhau để tránh lãng phí kinh tế và không cần thiết khi thăm khám. Nhiều chứng minh thực tế cho thấy rằng, siêu âm không gây hại của mẹ và bé vì cường độ sóng âm rất thấp. (ảnh minh họa) Tính an toàn của siêu âm Giống như nhiều kỹ thuật y khoa khác, siêu âm ngày càng được cải tiến về trang thiết bị cũng như kỹ thuật để quá trình thực hiện ngày càng diễn ra nhanh chóng, an toàn. Siêu âm hoàn toàn khác với X quang, và hiện nay các nhà khoa học chưa tìm thấy bằng chứng nói lên tính nguy hiểm hoặc không an toàn khi thực hiện siêu âm thai. Một số nghiên cứu trên thế giới cho rằng, việc siêu âm nhiều lần có thể làm thai nhi giảm khả năng nghe do ảnh hưởng của sóng âm. Tuy nhiên, nhiều chứng minh thực tế cho thấy rằng, siêu âm không gây hại của mẹ và bé vì cường độ sóng âm rất thấp để có khả năng gây ra bất kể biến đổi nào đến sức khỏe con người. Vì vậy, trong quá trình mang thai, mẹ bầu vẫn có thể thực hiện siêu âm nhiều lần khi cần thiết. Tôi phải làm gì khi đi siêu âm? Quá trình siêu âm diễn ra nhanh chóng và thuận tiện, kéo dài trong 15 phút. Trước khi thực hiện siêu âm, mẹ bầu nên uống nhiều nước và nhịn tiểu. Điều này có thể khiến chị em khó chịu nhưng việc bàng quang căng to sẽ giúp hình ảnh của bé con hiện rõ trên màn hình để giúp bác sĩ kiểm tra các thông số một cách chính xác. Bác sĩ siêu âm sẽ quét một lớp dầu hoặc kem chuyên dụng lên bụng mẹ bầu với mục đích giúp quá trình truyền sóng âm tốt hơn. Bác sĩ sẽ di chuyển thiết bị biến năng trên vùng bụng đã được thoa kem theo những hướng khác nhau để kiểm tra các vấn đề khác nhau của thai nhi. Trong khi đó, mẹ bầu nằm trên giường sẽ theo dõi toàn bộ hình ảnh của em bé trên màn hình trước mặt.
Thấy con dâu lại chuẩn bị đi siêu âm thai, mẹ chồng chị Mai cất lời: “Sao bây giờ các cô đi siêu âm nhiều thế, máy móc sóng âm nó làm hại thai nhi đấy. Như thời chúng tôi, 9 tháng mang bầu chỉ đi khám thai đúng 3 lần mà làm gì có siêu âm đâu mà con cái vẫn khỏe mạnh. Giờ siêu âm lắm thế mà vẫn dị dạng, dị tật." Nghe mẹ nói thế, chị Mai chị cười ầm ừ qua chuyện rồi chào bà để kịp giờ đi khám. Chị biết, mẹ chồng nói thế xong vẫn thích nghe con dâu thông báo xem kỳ này thằng cháu nội của bà đã phát triển được như thế nào? Nỗi lo lắng của mẹ chồng chị Mai không phải là hiếm. Rất nhiều người thường rỉ tai nhau rằng sóng siêu âm có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Điều này có đúng không? Chúng ta cùng đi tìm hiểu nhé! Siêu âm là một kỹ thuật y học hiện đại được sử dụng rộng rãi trong y tế và hiện nay được dùng như một thông lệ trong quá trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai. Siêu âm được sử dụng phổ biến trong quá trình chăm sóc bà mẹ mang thai. (ảnh minh họa) Siêu âm là gì? Dựa trên kỹ thuật sóng âm để phát hiện các vật trong nước người ta sẽ sử dụng máy biến năng để chuyển dòng điện thành những sóng có âm tần số cao mà tai người bình thường không nghe được. Những sóng âm này tạo thành các chùm tia sóng âm xuyên qua bụng khi máy biến năng di chuyển tới lui. Chùm tia này gặp những vật trên đường đi của nó và dội lại. Máy sẽ ghi lại những sóng dội này và chuyển thành tín hiệu điện, tạo ra hình ảnh trên màn hình. Chùm tia này chỉ xuyên qua nước, mô mềm như phổi, gan, thận chứ không đi qua xương, khí. Mục đích của việc siêu âm thai Siêu âm thai được thực hiện một cách định kỳ trong các giai đoạn khác nhau của thai kỳ nhằm mục đích: - Kiểm tra vị trí và tốc độ phát triển của thai nhi. - Kiểm tra các dị tật thai nhi - Xem bé sắp sinh chưa nếu thai quá ngày dự sinh. - Để kiểm tra các vấn đề trong bụng như thai ngoài tử cung, em bé nằm bình thường hay là ngược sau tuần 38. - Để theo sõi thai nhi khi làm các xét nghiệm đặc biệt như chọc dò ối, nội soi thai, hoặc hỗ trợ kỹ thuật mổ lấy thai. Lần siêu âm đầu tiên là khi nào? Đa số thai phụ cần thực hiện đủ 2 lần siêu âm: +Từ tuần 11-13 để xác định tuổi thai và tầm soát bệnh Down. + Từ tuần 18-20 để kiểm tra sự phát triển của thai nhi. Nếu phát hiện có vấn đề gì, bạn sẽ được bác sĩ chỉ định siêu âm nhiều lần nữa trước khi sinh. Nhờ có siêu âm, mẹ có thể nhìn thấy bé trước khi bé ra đời. Bạn có thể nghe âm thanh tim thai đập và phân biệt được những cử động nhẹ nhàng của tay chân khi bé bơi hoặc đạp trong dịch phôi. Các cụm từ, chữ viết tắt về các chỉ số trong quá trình siêu âm có thể khiến mẹ bầu lúng túng vì vậy trong quá trình nhìn màn hình siêu âm bạn nên chủ động nhờ bác sĩ giải thích cặn kẽ về các thông số này. Hiện nay, kỹ thuật siêu âm phát triển từ 2D đen trắng lên 3D, 4D giúp các gia đình có ngay bức hình màu sống động, chân thực của em bé ngay khi còn nằm trong bụng mẹ. Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng giai đoạn khác nhau của thai kỳ và yêu cầu chỉ định của bác sĩ, bạn mới cần thực hiện các kỹ thuật siêu âm khác nhau để tránh lãng phí kinh tế và không cần thiết khi thăm khám. Nhiều chứng minh thực tế cho thấy rằng, siêu âm không gây hại của mẹ và bé vì cường độ sóng âm rất thấp. (ảnh minh họa) Tính an toàn của siêu âm Giống như nhiều kỹ thuật y khoa khác, siêu âm ngày càng được cải tiến về trang thiết bị cũng như kỹ thuật để quá trình thực hiện ngày càng diễn ra nhanh chóng, an toàn. Siêu âm hoàn toàn khác với X quang, và hiện nay các nhà khoa học chưa tìm thấy bằng chứng nói lên tính nguy hiểm hoặc không an toàn khi thực hiện siêu âm thai. Một số nghiên cứu trên thế giới cho rằng, việc siêu âm nhiều lần có thể làm thai nhi giảm khả năng nghe do ảnh hưởng của sóng âm. Tuy nhiên, nhiều chứng minh thực tế cho thấy rằng, siêu âm không gây hại của mẹ và bé vì cường độ sóng âm rất thấp để có khả năng gây ra bất kể biến đổi nào đến sức khỏe con người. Vì vậy, trong quá trình mang thai, mẹ bầu vẫn có thể thực hiện siêu âm nhiều lần khi cần thiết. Tôi phải làm gì khi đi siêu âm? Quá trình siêu âm diễn ra nhanh chóng và thuận tiện, kéo dài trong 15 phút. Trước khi thực hiện siêu âm, mẹ bầu nên uống nhiều nước và nhịn tiểu. Điều này có thể khiến chị em khó chịu nhưng việc bàng quang căng to sẽ giúp hình ảnh của bé con hiện rõ trên màn hình để giúp bác sĩ kiểm tra các thông số một cách chính xác. Bác sĩ siêu âm sẽ quét một lớp dầu hoặc kem chuyên dụng lên bụng mẹ bầu với mục đích giúp quá trình truyền sóng âm tốt hơn. Bác sĩ sẽ di chuyển thiết bị biến năng trên vùng bụng đã được thoa kem theo những hướng khác nhau để kiểm tra các vấn đề khác nhau của thai nhi. Trong khi đó, mẹ bầu nằm trên giường sẽ theo dõi toàn bộ hình ảnh của em bé trên màn hình trước mặt. ... sóng âm thấp (ảnh minh họa) Tính an toàn siêu âm Giống nhiều kỹ thuật y khoa khác, siêu âm ngày cải tiến trang thiết bị kỹ thuật để trình thực ngày diễn nhanh chóng, an toàn Siêu âm hoàn toàn. .. hoàn toàn khác với X quang, nhà khoa học chưa tìm thấy chứng nói lên tính nguy hiểm không an toàn thực siêu âm thai Một số nghiên cứu giới cho rằng, việc siêu âm nhiều lần làm thai nhi giảm khả nghe... sóng âm Tuy nhiên, nhiều chứng minh thực tế cho thấy rằng, siêu âm không gây hại mẹ bé cường độ sóng âm thấp để có khả gây biến đổi đến sức khỏe người Vì vậy, trình mang thai, mẹ bầu thực siêu âm