1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Học cách mẹ đẻ thường không bị ‘rạch’

2 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 10,69 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Em đoán rằng nỗi lo lắng lớn nhất của chị em khi chuẩn bị lên bàn đẻ là bị rạch tầng sinh môn. Nỗi ám ảnh không hề nhỏ của các mẹ đã sinh nở cũng là vết đau khi khâu ở tầng sinh môn. Em cũng đã từng nghe nói rất nhiều đến vấn đề này, cũng đã đọc rất nhiều tâm sự của các mẹ rằng “đi đẻ ai cũng sợ rạch”. Ngay khi mới mang bầu, bạn bè đã hỏi em: “Định đẻ thường hay đẻ mổ? Đẻ thường thì của chuẩn bị tâm lý mà bị rạch nhé, sẽ đau lắm đấy. Sau sinh còn chẳng đứng ngồi cho yên được đâu.” Người ta chưa đẻ mà đã dọa thế rồi nhưng chắc đó là sự thật nên bạn bè mới cảnh báo thế. Ngày đó em đã nghĩ chả nhẽ không có cách nào để sản phụ không bị rạch sao? Nói thật là em sợ đau lắm bởi em vốn tính tiểu thư mà. Nhà chỉ có con một nên em được bố mẹ chiều chuộng từ nhỏ, chẳng phải làm gì nhiều. Đến khi lấy chồng, số em trộm vía tốt số nên lấy được anh chồng cũng biết chiều vợ. Bố mẹ chồng đã nghỉ hưu nên chăm sóc em chu đáo lắm, đặc biệt là khi mang bầu. Nói thế không phải để khoe khoang gì nhưng em thực sự rất sợ đau. Thấy các mẹ nói nhiều về chuyện rạch tầng sinh môn, em sợ lắm. Rồi nếu đẻ thường còn phải chiến đấu với những cơn đau đẻ, chẳng biết em có dễ đẻ không. Em đã nghĩ đến việc để mổ nhưng mẹ nói đẻ thường được vẫn là tốt nhất đặc biệt với trẻ sơ sinh, nghĩ về con, em lại chọn đẻ thường. Vì sợ đau nên em đã cố gắng tham khảo sách báo, kinh nghiệm từ những người đi trước. Em đã hạ quyết tâm sẽ phải tìm được cách nào đó để hỗ trợ không bị rạch tầng sinh môn. Em nghĩ ngày xưa các cụ sinh nở có bị rạch đâu, thế nên phải có cách chứ. Và không phụ những công lao học hỏi của em, đến khi sinh nở em không hề bị rạch các mẹ ạ. Không phải may mắn đâu mà em có bí quyết riêng đấy. Kiểm soát tăng cân Việc đầu tiên mẹ bầu phải làm đó là đặc biệt chú ý đến cân nặng của mình. Các bà mẹ thường có ý nghĩ phải ăn điên cuồng trong thai kỳ, ăn hết sức mình để con có đủ chất, thế nhưng trên thực tế điều này không thực sự cần thiết. Khi mẹ tăng cân quá nhiều sẽ khiến nguy cơ bị rạch tầng sinh môn khi sinh nở sẽ cao. Em khuyên các mẹ trong 5 tháng đầu thai kỳ đừng quá chú ý đến việc tăng cân nhiều. Giai đoạn này chỉ cần tăng 2-3 kg là đủ. Đến tháng thứ 6, khi thai nhi cần nhiều năng lượng để phát triển thì mẹ nên chú ý hơn đến thực phẩm bổ sung vào cơ thể. Bà bầu nên tập trung vào thực phẩm chứa nhiều protein, hạn chế tinh bột để vẫn đủ chất cho con mà có thể kiểm soát được cân nặng. Cả thai kỳ, em chỉ tăng 12kg. Và nói thực em không hề mong con quá to đâu. Con em chào đời 3,1kg – như thế là em hài lòng. Và vì con có cân nặng vừa phải nên em sinh rất dễ nhé. Và em cũng khuyên các mẹ nên chọn những thực phẩm có chứa dầu và chất béo lành mạnh. Lý do là da sẽ hấp thu những dưỡng chất bạn ăn thông qua hệ tiêu hóa. Vì vậy nếu bạn đang ăn chất béo lành mạnh, da sẽ có thêm độ ẩm và độ đàn hồi. Các loại thực phẩm giàu Vitamin E giúp da tăng độ đàn hồi là mầm lúa mì và bơ.   Việc kiểm soát cân nặng rất quan trọng trong thai kỳ. (ảnh minh họa) Massage vùng chậu Massage vùng chậu không chỉ tốt cho sức khỏe tổng thể mà còn tăng độ đàn hồi bộ phận này nữa đấy các mẹ. Việc này nên được thực hiện từ 6-8 tuần trước ngày dự sinh (từ khoảng tuần 32-34) và phải thực hiện 5 phút mỗi ngày. Em đã đọc được kinh nghiệm này của một mẹ ở Malaysia là thực hiện theo, thấy hiệu quả đáng kể. Cách massage vùng chậu như sau: - Đổ một ít dầu tự nhiên (dầu dừa hoặc dầu olive – cả hai loại dầu này đều phổ biến, giá cả bình thường và ít gây dị ứng) ra một chiếc bát nhỏ. - Ngồi tựa lưng vào gối trên giường hoặc dựa tường sao cho thoải mái nhất. Chị em có thể ngồi trước gương để việc massage dễ dàng hơn trong những lần thực hiện đầu tiên. Nó sẽ giúp bạn dễ dàng xác định được vị trí cần massage. - Nhúng ngón tay cái và trỏ vào bát dầu (yêu cầu phải cắt móng tay và rửa sạch sẽ trước khi thực hiện), sau đó xoa hai ngón tay vào nhau cho ấm lên rồi từ từ đưa vào âm đạo khoảng 5-6cm. Đặt ngón tay giữa khu vực âm đạo và trực tràng sau đó chà dầu vào bên trong của đáy chậu và thành âm đạo. - Duy trì áp lực trên ngón tay và trượt ngón tay dọc theo hai bên của âm đạo. Áp lực này sẽ làm căng mô âm đạo, các cơ bắp xung quanh âm đạo và vành ngoài của đáy chậu. Việc massage sẽ dễ dàng hơn nếu mẹ đặt một chân lên ghế. Massage vùng chậu 2-3 phút một ngày sẽ rất hiệu quả khi bạn sinh nở đấy. Tuy nhiên, các mẹ đừng cố tạo áp lực lên vùng chậu, hãy massage một cách thoải mái nhất nhé. Học cách thở theo phương pháp Lamaze Lamaze là một phương pháp làm giảm đau trong quá trình sinh con nhờ vào việc sử dụng chương trình hoat động tâm lý và thể chất. Nó bao gồm các kỹ thuật thở, thư giãn và liên tưởng. Kỹ thuật này cần phải được thực hành đầy đủ trong suốt thai kì vì khó mà đạt được chỉ trong một thời gian ngắn lúc chuyển dạ. Em đã theo học các lớp tiền sản và được dậy cách thở để hỗ trợ quá trình sinh nở được dễ dàng. Và đúng là hiệu quả lắm, khi cổ tử cung mở được 10 phân, bác sĩ yêu cầu rặn đẻ, em chỉ rặn 3 hơi là con chào đời, chẳng kịp để thời gian cho bác sĩ rạch đâu các mẹ ạ. Với những cách đơn giản này, em  đã sinh con mà chẳng bị rạch tầng sinh môn. Em phục hồi rất nhanh sau ca sinh và chẳng chịu chút đau đớn gì. Các mẹ bầu có thể tham khảo cách cùa em để hết nỗi lo đi đẻ bị ‘rạch’ nhé!

Em đoán rằng nỗi lo lắng lớn nhất của chị em khi chuẩn bị lên bàn đẻ là bị rạch tầng sinh môn. Nỗi ám ảnh không hề nhỏ của các mẹ đã sinh nở cũng là vết đau khi khâu ở tầng sinh môn. Em cũng đã từng nghe nói rất nhiều đến vấn đề này, cũng đã đọc rất nhiều tâm sự của các mẹ rằng “đi đẻ ai cũng sợ rạch”. Ngay khi mới mang bầu, bạn bè đã hỏi em: “Định đẻ thường hay đẻ mổ? Đẻ thường thì của chuẩn bị tâm lý mà bị rạch nhé, sẽ đau lắm đấy. Sau sinh còn chẳng đứng ngồi cho yên được đâu.” Người ta chưa đẻ mà đã dọa thế rồi nhưng chắc đó là sự thật nên bạn bè mới cảnh báo thế. Ngày đó em đã nghĩ chả nhẽ không có cách nào để sản phụ không bị rạch sao? Nói thật là em sợ đau lắm bởi em vốn tính tiểu thư mà. Nhà chỉ có con một nên em được bố mẹ chiều chuộng từ nhỏ, chẳng phải làm gì nhiều. Đến khi lấy chồng, số em trộm vía tốt số nên lấy được anh chồng cũng biết chiều vợ. Bố mẹ chồng đã nghỉ hưu nên chăm sóc em chu đáo lắm, đặc biệt là khi mang bầu. Nói thế không phải để khoe khoang gì nhưng em thực sự rất sợ đau. Thấy các mẹ nói nhiều về chuyện rạch tầng sinh môn, em sợ lắm. Rồi nếu đẻ thường còn phải chiến đấu với những cơn đau đẻ, chẳng biết em có dễ đẻ không. Em đã nghĩ đến việc để mổ nhưng mẹ nói đẻ thường được vẫn là tốt nhất đặc biệt với trẻ sơ sinh, nghĩ về con, em lại chọn đẻ thường. Vì sợ đau nên em đã cố gắng tham khảo sách báo, kinh nghiệm từ những người đi trước. Em đã hạ quyết tâm sẽ phải tìm được cách nào đó để hỗ trợ không bị rạch tầng sinh môn. Em nghĩ ngày xưa các cụ sinh nở có bị rạch đâu, thế nên phải có cách chứ. Và không phụ những công lao học hỏi của em, đến khi sinh nở em không hề bị rạch các mẹ ạ. Không phải may mắn đâu mà em có bí quyết riêng đấy. Kiểm soát tăng cân Việc đầu tiên mẹ bầu phải làm đó là đặc biệt chú ý đến cân nặng của mình. Các bà mẹ thường có ý nghĩ phải ăn điên cuồng trong thai kỳ, ăn hết sức mình để con có đủ chất, thế nhưng trên thực tế điều này không thực sự cần thiết. Khi mẹ tăng cân quá nhiều sẽ khiến nguy cơ bị rạch tầng sinh môn khi sinh nở sẽ cao. Em khuyên các mẹ trong 5 tháng đầu thai kỳ đừng quá chú ý đến việc tăng cân nhiều. Giai đoạn này chỉ cần tăng 2-3 kg là đủ. Đến tháng thứ 6, khi thai nhi cần nhiều năng lượng để phát triển thì mẹ nên chú ý hơn đến thực phẩm bổ sung vào cơ thể. Bà bầu nên tập trung vào thực phẩm chứa nhiều protein, hạn chế tinh bột để vẫn đủ chất cho con mà có thể kiểm soát được cân nặng. Cả thai kỳ, em chỉ tăng 12kg. Và nói thực em không hề mong con quá to đâu. Con em chào đời 3,1kg – như thế là em hài lòng. Và vì con có cân nặng vừa phải nên em sinh rất dễ nhé. Và em cũng khuyên các mẹ nên chọn những thực phẩm có chứa dầu và chất béo lành mạnh. Lý do là da sẽ hấp thu những dưỡng chất bạn ăn thông qua hệ tiêu hóa. Vì vậy nếu bạn đang ăn chất béo lành mạnh, da sẽ có thêm độ ẩm và độ đàn hồi. Các loại thực phẩm giàu Vitamin E giúp da tăng độ đàn hồi là mầm lúa mì và bơ. Việc kiểm soát cân nặng rất quan trọng trong thai kỳ. (ảnh minh họa) Massage vùng chậu Massage vùng chậu không chỉ tốt cho sức khỏe tổng thể mà còn tăng độ đàn hồi bộ phận này nữa đấy các mẹ. Việc này nên được thực hiện từ 6-8 tuần trước ngày dự sinh (từ khoảng tuần 32-34) và phải thực hiện 5 phút mỗi ngày. Em đã đọc được kinh nghiệm này của một mẹ ở Malaysia là thực hiện theo, thấy hiệu quả đáng kể. Cách massage vùng chậu như sau: - Đổ một ít dầu tự nhiên (dầu dừa hoặc dầu olive – cả hai loại dầu này đều phổ biến, giá cả bình thường và ít gây dị ứng) ra một chiếc bát nhỏ. - Ngồi tựa lưng vào gối trên giường hoặc dựa tường sao cho thoải mái nhất. Chị em có thể ngồi trước gương để việc massage dễ dàng hơn trong những lần thực hiện đầu tiên. Nó sẽ giúp bạn dễ dàng xác định được vị trí cần massage. - Nhúng ngón tay cái và trỏ vào bát dầu (yêu cầu phải cắt móng tay và rửa sạch sẽ trước khi thực hiện), sau đó xoa hai ngón tay vào nhau cho ấm lên rồi từ từ đưa vào âm đạo khoảng 5-6cm. Đặt ngón tay giữa khu vực âm đạo và trực tràng sau đó chà dầu vào bên trong của đáy chậu và thành âm đạo. - Duy trì áp lực trên ngón tay và trượt ngón tay dọc theo hai bên của âm đạo. Áp lực này sẽ làm căng mô âm đạo, các cơ bắp xung quanh âm đạo và vành ngoài của đáy chậu. Việc massage sẽ dễ dàng hơn nếu mẹ đặt một chân lên ghế. Massage vùng chậu 2-3 phút một ngày sẽ rất hiệu quả khi bạn sinh nở đấy. Tuy nhiên, các mẹ đừng cố tạo áp lực lên vùng chậu, hãy massage một cách thoải mái nhất nhé. Học cách thở theo phương pháp Lamaze Lamaze là một phương pháp làm giảm đau trong quá trình sinh con nhờ vào việc sử dụng chương trình hoat động tâm lý và thể chất. Nó bao gồm các kỹ thuật thở, thư giãn và liên tưởng. Kỹ thuật này cần phải được thực hành đầy đủ trong suốt thai kì vì khó mà đạt được chỉ trong một thời gian ngắn lúc chuyển dạ. Em đã theo học các lớp tiền sản và được dậy cách thở để hỗ trợ quá trình sinh nở được dễ dàng. Và đúng là hiệu quả lắm, khi cổ tử cung mở được 10 phân, bác sĩ yêu cầu rặn đẻ, em chỉ rặn 3 hơi là con chào đời, chẳng kịp để thời gian cho bác sĩ rạch đâu các mẹ ạ. Với những cách đơn giản này, em đã sinh con mà chẳng bị rạch tầng sinh môn. Em phục hồi rất nhanh sau ca sinh và chẳng chịu chút đau đớn gì. Các mẹ bầu có thể tham khảo cách cùa em để hết nỗi lo đi đẻ bị ‘rạch’ nhé! ... đơn giản này, em sinh mà chẳng bị rạch tầng sinh môn Em phục hồi nhanh sau ca sinh chẳng chịu chút đau đớn Các mẹ bầu tham khảo cách cùa em để hết nỗi lo đẻ bị ‘rạch’ nhé! ... theo học lớp tiền sản dậy cách thở để hỗ trợ trình sinh nở dễ dàng Và hiệu lắm, cổ tử cung mở 10 phân, bác sĩ yêu cầu rặn đẻ, em rặn chào đời, chẳng kịp để thời gian cho bác sĩ rạch đâu mẹ Với cách. .. chậu Việc massage dễ dàng mẹ đặt chân lên ghế Massage vùng chậu 2-3 phút ngày hiệu bạn sinh nở Tuy nhiên, mẹ đừng cố tạo áp lực lên vùng chậu, massage cách thoải mái Học cách thở theo phương pháp

Ngày đăng: 19/10/2015, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w