1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Khám phá bí mật những chuyển động của thai nhi

2 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 11,96 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Cử động thai nhi là khi thai nhi có những cử động như xoay trở mình, tay chân hay toàn thân. Ngoài cảm giác hạnh phúc khi cảm nhận được sự tồn tại thiêng liêng của sinh linh bé bỏng, các mẹ bầu cũng cần học cách theo dõi cử động của thai để nắm bắt sức khỏe của bé. Vào tuần thai thứ 8, thai nhi đã cơ bản định hình và bắt đầu có những cử động đầu tiên, tuy nhiên rất yếu và mẹ bầu chưa thể cảm nhận được. Từ tuần lễ 20 đến 27, thai nhi cử động nhưng không đều đặn. Từ tuần 27 đến 32, các mẹ bầu sẽ cảm nhận cử động thai rõ ràng và đều đặn nhất! Hãy cùng chia sẻ với một vài mẹ bầu về cảm xúc khi lần đầu cảm nhận thai nhi cử động nhé: Chị Mai Trang (Hoàng Mai, Hà Nội): “Lần đầu thai nhi cử động… cảm nhận rất mơ hồ, mình cũng không chắc nữa. Khoảng vào tuần thứ 20 của thai kỳ, khi mình đang nằm trên ghết sofa xem ti vi, bỗng cảm thấy như có thứ gì huých vào bụng mình từ bên trong. Mình vội tắt ti vi để theo dõi. Nhưng cả tiếng đồng hồ sau đó cũng không có gì xảy ra. Khoảng hai ngày sau mình mới lại thấy thai nhi cử động trở lại.” Chị Hà (Hà Đông, Hà Nội): “Giống như một chú cá nhỏ đang quẫy đuôi làm nổ bong bóng nước “bọp bọp” vậy, mình hạnh phúc qua đi mất, đây là lần đầu tiên con “giao lưu” với mình đấy!” Chị Tú Anh (Thanh Xuân, Hà Nội): “Vào tuần thứ 17 mình đã bắt đầu cảm nhận được cử động thai nhi rồi, mới đầu rất nhẹ, chỉ giống như một chú bướm đang bay vậy làm mình rất mơ hồ, không biết có phải là con đang cử động không nữa. Đến tuần thứ 21, con bắt đầu… đạp, có lẽ nghĩ bụng mẹ là sân bóng cũng nên” (cười)   Các mẹ bầu có biết, thật ra 75% thời gian thai kỳ của bé đều trong trạng thái hoạt động. (ảnh minh họa) Quy luật cử động thai Các mẹ bầu có biết, thật ra 75% thời gian thai kỳ của bé đều trong trạng thái hoạt động. Thời gian hoạt động thai nhi được phân thành thời gian ngủ và thời gian thức. Thời gian ngủ lại được phân thành thời gian ngủ sâu (chiếm khoảng 25%) và thời gian ngủ nông (chiếm 60% đến 70%), còn lại là thời gian thức. Nhưng khác với chúng ta, trong tử cung của mẹ, bé không phân biệt sáng tối, chính vì vậy, có những đêm các mẹ bầu sẽ mất ngủ vì bé thức và… đạp! Thời điểm nào bé cử động nhiều nhất? Thường thì thai nhi sẽ cử động nhiều nhất vào buổi tối. Thứ nhất, vì thời điểm này bé khá “hưng phấn”. Thứ hai, vì lúc này mẹ bầu sẽ có thời gian và không gian yên tĩnh, dễ cảm nhận cử động của bé hơn thời gian ban ngày. 1. Sau khi ăn cơm Sau khi mẹ bầu ăn cơm, lượng đường trong máu tăng lên, lúc này bé cũng được “nạp năng lượng”, cử động cũng nhiều hơn. 2. Khi xoa bụng Bé thích nhất là khi được tác động lên da, chính vì vậy, khi bố hay mẹ xoa nhẹ lên bụng, bé lập tức sẽ có phản ứng để nói rằng “Con rất thích!”. Thai nhi sẽ càng cử động nhiều hơn khi thời gian thai kỳ càng tăng. 3. Khi mẹ nghe nhạc Trong tử cung của mẹ, bé có thể nghe thấy những âm thanh từ bên ngoài truyện tới. Âm nhạc cũng là một cách  giúp bé cảm nhận sự kỳ diệu của thế giới bên ngoài. Bé cũng sẽ có cảm giác thích và “phấn khích” khi được nghe những giai điệu hay, từ đó cử động thai nhi cũng tăng lên. 4. Khi bạn nói chuyện cùng bé Bạn thường trò chuyện cùng thai nhi và thắc mắc liệu bé có thể nghe và cảm nhận hay không? Câu trả lời là có! Bé có thể đạp nhẹ vào bụng bạn giống như trả lời vậy! 5. Khi mẹ bầu tắm Có thể khi bạn tắm, tinh thần sẽ thư giãn, thoải mái cũng khiến bé dễ chịu và hoạt động nhiều hơn.   Trong thởi kỳ mang thai, mẹ bầu nên chú ý nghỉ ngơi tĩnh dưỡng, phòng tránh bệnh cảm cúm cũng cũng như những căm bệnh truyền nhiễm khác. (Ảnh minh họa) Sức khỏe của mẹ ảnh hưởng thế nào tới cử động của thai nhi? Rất nhiều mẹ bầu lo lắng khi thai nhi đã lớn mà chưa cảm nhận thấy cử động, hoặc cử động rất nhẹ và không đều… Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới cử động thai nhi, trong đó sức khỏe và tinh thần của mẹ bầu là vô cùng quan trọng. 1. Cử động thai nhi đột nhiên giảm sút Chẩn đoán: Rất có thể mẹ bầu đang bị sốt Thường thì khi mẹ bầu sốt cao và mệt mỏi sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe và cử động thai nhi. Tuy nhiên nếu chỉ sốt nhẹ, bởi thai nhi được bao bọc bởi nước nên sẽ rất ít chịu ảnh hưởng. Trong thởi kỳ mang thai, mẹ bầu nên chú ý nghỉ ngơi tĩnh dưỡng, phòng tránh bệnh cảm cúm cũng cũng như những căm bệnh truyền nhiễm khác. 2. Cử động thai nhi đột nhiên tăng Chẩn đoán: Có thể mẹ bầu đang bị trấn thương bên ngoài Đi tới những nơi đông người, náo nhiệt là điều các mẹ bầu nên tránh để giữ bản thân và bé không gặp trấn thương. Thời gain này mẹ bầu cũng nên tránh việc tập thể dục và vận động mạnh. 3. Cử động thai nhi tăng mạnh rồi đột nhiên dừng lại Chẩn đoán: Có thể mẹ bầu mắc chứng bong nhau non. Bong nhau non là một cấp cứu trong sản khoa, xảy ra đột ngột, diễn biến nhanh chóng, đe dọa tính mạng người mẹ và thai nhi do tình trạng mất máu, biến chứng rối loạn đông máu hay vô niệu. Tình trạng này có thể diễn ra từ giữa thai kỳ trở đi. Dấu hiệu: âm đạo ra máu, đau bụng, tử cung co thắt… Mẹ bầu nên phòng tránh bằng cách tránh va chạm gây trấn thương cơ thể, giữ trạng thái tinh thần và sức khỏe tốt.

Cử động thai nhi là khi thai nhi có những cử động như xoay trở mình, tay chân hay toàn thân. Ngoài cảm giác hạnh phúc khi cảm nhận được sự tồn tại thiêng liêng của sinh linh bé bỏng, các mẹ bầu cũng cần học cách theo dõi cử động của thai để nắm bắt sức khỏe của bé. Vào tuần thai thứ 8, thai nhi đã cơ bản định hình và bắt đầu có những cử động đầu tiên, tuy nhiên rất yếu và mẹ bầu chưa thể cảm nhận được. Từ tuần lễ 20 đến 27, thai nhi cử động nhưng không đều đặn. Từ tuần 27 đến 32, các mẹ bầu sẽ cảm nhận cử động thai rõ ràng và đều đặn nhất! Hãy cùng chia sẻ với một vài mẹ bầu về cảm xúc khi lần đầu cảm nhận thai nhi cử động nhé: Chị Mai Trang (Hoàng Mai, Hà Nội): “Lần đầu thai nhi cử động… cảm nhận rất mơ hồ, mình cũng không chắc nữa. Khoảng vào tuần thứ 20 của thai kỳ, khi mình đang nằm trên ghết sofa xem ti vi, bỗng cảm thấy như có thứ gì huých vào bụng mình từ bên trong. Mình vội tắt ti vi để theo dõi. Nhưng cả tiếng đồng hồ sau đó cũng không có gì xảy ra. Khoảng hai ngày sau mình mới lại thấy thai nhi cử động trở lại.” Chị Hà (Hà Đông, Hà Nội): “Giống như một chú cá nhỏ đang quẫy đuôi làm nổ bong bóng nước “bọp bọp” vậy, mình hạnh phúc qua đi mất, đây là lần đầu tiên con “giao lưu” với mình đấy!” Chị Tú Anh (Thanh Xuân, Hà Nội): “Vào tuần thứ 17 mình đã bắt đầu cảm nhận được cử động thai nhi rồi, mới đầu rất nhẹ, chỉ giống như một chú bướm đang bay vậy làm mình rất mơ hồ, không biết có phải là con đang cử động không nữa. Đến tuần thứ 21, con bắt đầu… đạp, có lẽ nghĩ bụng mẹ là sân bóng cũng nên” (cười) Các mẹ bầu có biết, thật ra 75% thời gian thai kỳ của bé đều trong trạng thái hoạt động. (ảnh minh họa) Quy luật cử động thai Các mẹ bầu có biết, thật ra 75% thời gian thai kỳ của bé đều trong trạng thái hoạt động. Thời gian hoạt động thai nhi được phân thành thời gian ngủ và thời gian thức. Thời gian ngủ lại được phân thành thời gian ngủ sâu (chiếm khoảng 25%) và thời gian ngủ nông (chiếm 60% đến 70%), còn lại là thời gian thức. Nhưng khác với chúng ta, trong tử cung của mẹ, bé không phân biệt sáng tối, chính vì vậy, có những đêm các mẹ bầu sẽ mất ngủ vì bé thức và… đạp! Thời điểm nào bé cử động nhiều nhất? Thường thì thai nhi sẽ cử động nhiều nhất vào buổi tối. Thứ nhất, vì thời điểm này bé khá “hưng phấn”. Thứ hai, vì lúc này mẹ bầu sẽ có thời gian và không gian yên tĩnh, dễ cảm nhận cử động của bé hơn thời gian ban ngày. 1. Sau khi ăn cơm Sau khi mẹ bầu ăn cơm, lượng đường trong máu tăng lên, lúc này bé cũng được “nạp năng lượng”, cử động cũng nhiều hơn. 2. Khi xoa bụng Bé thích nhất là khi được tác động lên da, chính vì vậy, khi bố hay mẹ xoa nhẹ lên bụng, bé lập tức sẽ có phản ứng để nói rằng “Con rất thích!”. Thai nhi sẽ càng cử động nhiều hơn khi thời gian thai kỳ càng tăng. 3. Khi mẹ nghe nhạc Trong tử cung của mẹ, bé có thể nghe thấy những âm thanh từ bên ngoài truyện tới. Âm nhạc cũng là một cách giúp bé cảm nhận sự kỳ diệu của thế giới bên ngoài. Bé cũng sẽ có cảm giác thích và “phấn khích” khi được nghe những giai điệu hay, từ đó cử động thai nhi cũng tăng lên. 4. Khi bạn nói chuyện cùng bé Bạn thường trò chuyện cùng thai nhi và thắc mắc liệu bé có thể nghe và cảm nhận hay không? Câu trả lời là có! Bé có thể đạp nhẹ vào bụng bạn giống như trả lời vậy! 5. Khi mẹ bầu tắm Có thể khi bạn tắm, tinh thần sẽ thư giãn, thoải mái cũng khiến bé dễ chịu và hoạt động nhiều hơn. Trong thởi kỳ mang thai, mẹ bầu nên chú ý nghỉ ngơi tĩnh dưỡng, phòng tránh bệnh cảm cúm cũng cũng như những căm bệnh truyền nhiễm khác. (Ảnh minh họa) Sức khỏe của mẹ ảnh hưởng thế nào tới cử động của thai nhi? Rất nhiều mẹ bầu lo lắng khi thai nhi đã lớn mà chưa cảm nhận thấy cử động, hoặc cử động rất nhẹ và không đều… Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới cử động thai nhi, trong đó sức khỏe và tinh thần của mẹ bầu là vô cùng quan trọng. 1. Cử động thai nhi đột nhiên giảm sút Chẩn đoán: Rất có thể mẹ bầu đang bị sốt Thường thì khi mẹ bầu sốt cao và mệt mỏi sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe và cử động thai nhi. Tuy nhiên nếu chỉ sốt nhẹ, bởi thai nhi được bao bọc bởi nước nên sẽ rất ít chịu ảnh hưởng. Trong thởi kỳ mang thai, mẹ bầu nên chú ý nghỉ ngơi tĩnh dưỡng, phòng tránh bệnh cảm cúm cũng cũng như những căm bệnh truyền nhiễm khác. 2. Cử động thai nhi đột nhiên tăng Chẩn đoán: Có thể mẹ bầu đang bị trấn thương bên ngoài Đi tới những nơi đông người, náo nhiệt là điều các mẹ bầu nên tránh để giữ bản thân và bé không gặp trấn thương. Thời gain này mẹ bầu cũng nên tránh việc tập thể dục và vận động mạnh. 3. Cử động thai nhi tăng mạnh rồi đột nhiên dừng lại Chẩn đoán: Có thể mẹ bầu mắc chứng bong nhau non. Bong nhau non là một cấp cứu trong sản khoa, xảy ra đột ngột, diễn biến nhanh chóng, đe dọa tính mạng người mẹ và thai nhi do tình trạng mất máu, biến chứng rối loạn đông máu hay vô niệu. Tình trạng này có thể diễn ra từ giữa thai kỳ trở đi. Dấu hiệu: âm đạo ra máu, đau bụng, tử cung co thắt… Mẹ bầu nên phòng tránh bằng cách tránh va chạm gây trấn thương cơ thể, giữ trạng thái tinh thần và sức khỏe tốt. ... bầu lo lắng thai nhi lớn mà chưa cảm nhận thấy cử động, cử động nhẹ không đều… Có nhi u yếu tố ảnh hưởng tới cử động thai nhi, sức khỏe tinh thần mẹ bầu vô quan trọng Cử động thai nhi giảm sút... cử động thai nhi Tuy nhi n sốt nhẹ, thai nhi bao bọc nước nên chịu ảnh hưởng Trong thởi kỳ mang thai, mẹ bầu nên ý nghỉ ngơi tĩnh dưỡng, phòng tránh bệnh cảm cúm căm bệnh truyền nhi m khác Cử động. .. hoạt động nhi u Trong thởi kỳ mang thai, mẹ bầu nên ý nghỉ ngơi tĩnh dưỡng, phòng tránh bệnh cảm cúm căm bệnh truyền nhi m khác (Ảnh minh họa) Sức khỏe mẹ ảnh hưởng tới cử động thai nhi? Rất nhi u

Ngày đăng: 19/10/2015, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w