window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Nhưng cũng đừng quá lo, bởi sự ‘khởi đầu gian nan’ này sẽ hoàn toàn trở nên có ích khi tên nhóc nhà bạn trở nên ‘hiểu chuyện’ tới mức vô tư kể với vị khách mới tới chơi rằng khi nãy mẹ nó đã ‘ợ rất to’ khi đang ăn tối. Lúc này bạn chắc chắn vẫn giữ được vẻ hài hước chứ không trở nên đỏ mặt bởi bạn còn đã từng ‘đương đầu’ với những chuyện còn ngượng hơn cả thế khi mang thai kiểu như: Mùi mồ hồi Do sự thay đổi trong cơ thể khi mang thai nên phụ nữ sẽ trở nên tiết mồ hôi nhiều hơn trước đây. Đây chính là lúc phải nói lời chia tay với những chiếc quần jean bó sát bởi bạn sẽ cảm thấy ‘không thở nổi’ khi mặc chúng. Bạn có thể sẽ gần như liên tục ra mồ hồi, đặc biệt khi phải leo cầu thang, rồi vừa đi bộ vừa trả lời điện thoại hay chỉ là đi nhanh cho kịp chuyến xe. Tác hại của việc ‘tắm trong mồ hôi’ này là mùi cơ thể tăng lên rõ rệt vô cùng khó chịu. Xì hơi Quá trình tiêu hóa chậm hơn là nguyên nhân khiến cho tỉnh thoảng các bà bầu lại ‘xì hơi’ một cách thiếu kiểm soát. Bạn cũng đừng nghĩ rằng ‘lên gân’ có thể ngăn chặn được tình huống này mà hãy nên thay đổi thói quen ăn uống của mình. Ví dụ như chia ra ăn nhiều bữa ăn nhỏ thay vì ‘ních căng’ cùng một lúc, tránh các đồ uống có ga, ăn chậm nhai kĩ để thức ăn được tiêu hóa nhanh hơn. Ngoài ra uống trà bạc hà cũng là cách thúc đẩy quá trình tiêu hóa an toàn cho bà bầu. ‘Mọc râu’ Mang thai thực sự khiến phụ nữ thay đổi rất nhiều. Một trong những tác động dễ nhận thấy của việc mang thai đó là tóc móc rất nhanh do sự thay đổi lượng hóc môn trong cơ thể. Tất nhiên có thể bạn sẽ rất vui khi có thể đổi sang kiểu tóc mới khi tóc dài ra hoặc chẳng ngại phải đi tỉa mái thường xuyên hơn. Tuy nhiên, chính lúc này bạn cũng sẽ giật mình không hiểu tại sao trên cằm mình lại có những sợi lông màu đen kỳ lạ như đang ‘mọc râu’ vậy. Không những vậy, phần ria mép cũng trở nên phát triển vượt mức cần thiết. Nhiều chị em bầu bí còn không dám cười to vì sợ són tiểu (ảnh minh họa) "Vùng kín" có mùi Nhiều khi đứng trong đám đông, các bà bầu luôn lo lắng bất an không biết liệu người xung quanh có ngửi thấy ‘mùi khó chịu’ gì không. Trong thời gian mang thai, do thay đổi hóc môn nên cơ thể tiết ra nhiều dịch âm đạo hơn, đồng thời mùi và màu có thể cũng biến đổi. Điều này khiến cho thỉnh thoảng các bà bầu cảm thấy thắc mắc tại sao mình rất sạch sẽ nhưng lại không thơm tho. Tuy nhiên, bạn đừng lo, mọi người xung quanh chắc chắn không thể nhận ra điều này bởi khứu giác của phụ nữ mang thai cũng ‘nhạy’ hơn người bình thường nên bạn mới cảm thấy thế mà thôi. Tuy nhiên, nếu dịch âm đạo có mùi tanh hoặc màu lạ, thì cũng có thể là do nhiễm trùng âm đạo (viêm âm đạo do vi khuẩn). Trong trường hợp này, bạn cần đi khám phụ khoa để phát hiện sớm tình trạng bệnh lý nếu có. Són tiểu Có một số phụ nữ cho biết họ thường không dám cười nhiều, ho mạnh hay phải nhịn cả hắt hơi khi mang thai vì nếu cứ cười ‘thả ga’, rất có thể sẽ không kìm được mà ‘són cả ra quần’. Nguyên nhân của việc này là do sự thay đổi của nội tiết tố và tăng trọng lượng của tử cung khi mang thai. Chảy sữa Có nhiều phụ nữ ngay cả sau khi sinh con vẫn chỉ có rất ít sữa hoặc thậm chí còn không có sữa cho con bú. Nhưng trái lại cũng có những bà bầu mang thai tới tháng thứ 7 thì sữa non đã bắt đầu rỉ ra. Để tránh tình huống khó xử tại công sở khi chẳng may bạn bị sữa thấm ra áo ngoài, hãy ‘trang bị’ cho mình một chiếc áo ngực dày hơn hoặc cũng có thể cẩn thận mang phòng một chiếc áo ngoài khác. Ngứa ngực và núm vú Đây thực sự là chuyện ‘khó không biết tỏ cùng ai’ số một của các bà bầu. Trong quá trình mang thai, ngực phát triển dần lên, đồng thời có thể kéo theo rạn ra khiến bạn luôn cảm thấy ngứa ngáy quanh bầu ngực. Thế nhưng, ngứa núm vú mới thực sự là điều ‘khổ sở’ nhất bởi bạn không thể gãi ngứa ngay được. Một giải pháp tuyệt vời trong trường hợp nay là sử dụng tinh dầu dừa. Tinh dầu dừa có tính dưỡng ẩm cao sẽ hạn chế được cảm giác ngứa ngáy đồng thời còn có tác dụng kháng khuẩn và nấm.
Nhưng cũng đừng quá lo, bởi sự ‘khởi đầu gian nan’ này sẽ hoàn toàn trở nên có ích khi tên nhóc nhà bạn trở nên ‘hiểu chuyện’ tới mức vô tư kể với vị khách mới tới chơi rằng khi nãy mẹ nó đã ‘ợ rất to’ khi đang ăn tối. Lúc này bạn chắc chắn vẫn giữ được vẻ hài hước chứ không trở nên đỏ mặt bởi bạn còn đã từng ‘đương đầu’ với những chuyện còn ngượng hơn cả thế khi mang thai kiểu như: Mùi mồ hồi Do sự thay đổi trong cơ thể khi mang thai nên phụ nữ sẽ trở nên tiết mồ hôi nhiều hơn trước đây. Đây chính là lúc phải nói lời chia tay với những chiếc quần jean bó sát bởi bạn sẽ cảm thấy ‘không thở nổi’ khi mặc chúng. Bạn có thể sẽ gần như liên tục ra mồ hồi, đặc biệt khi phải leo cầu thang, rồi vừa đi bộ vừa trả lời điện thoại hay chỉ là đi nhanh cho kịp chuyến xe. Tác hại của việc ‘tắm trong mồ hôi’ này là mùi cơ thể tăng lên rõ rệt vô cùng khó chịu. Xì hơi Quá trình tiêu hóa chậm hơn là nguyên nhân khiến cho tỉnh thoảng các bà bầu lại ‘xì hơi’ một cách thiếu kiểm soát. Bạn cũng đừng nghĩ rằng ‘lên gân’ có thể ngăn chặn được tình huống này mà hãy nên thay đổi thói quen ăn uống của mình. Ví dụ như chia ra ăn nhiều bữa ăn nhỏ thay vì ‘ních căng’ cùng một lúc, tránh các đồ uống có ga, ăn chậm nhai kĩ để thức ăn được tiêu hóa nhanh hơn. Ngoài ra uống trà bạc hà cũng là cách thúc đẩy quá trình tiêu hóa an toàn cho bà bầu. ‘Mọc râu’ Mang thai thực sự khiến phụ nữ thay đổi rất nhiều. Một trong những tác động dễ nhận thấy của việc mang thai đó là tóc móc rất nhanh do sự thay đổi lượng hóc môn trong cơ thể. Tất nhiên có thể bạn sẽ rất vui khi có thể đổi sang kiểu tóc mới khi tóc dài ra hoặc chẳng ngại phải đi tỉa mái thường xuyên hơn. Tuy nhiên, chính lúc này bạn cũng sẽ giật mình không hiểu tại sao trên cằm mình lại có những sợi lông màu đen kỳ lạ như đang ‘mọc râu’ vậy. Không những vậy, phần ria mép cũng trở nên phát triển vượt mức cần thiết. Nhiều chị em bầu bí còn không dám cười to vì sợ són tiểu (ảnh minh họa) "Vùng kín" có mùi Nhiều khi đứng trong đám đông, các bà bầu luôn lo lắng bất an không biết liệu người xung quanh có ngửi thấy ‘mùi khó chịu’ gì không. Trong thời gian mang thai, do thay đổi hóc môn nên cơ thể tiết ra nhiều dịch âm đạo hơn, đồng thời mùi và màu có thể cũng biến đổi. Điều này khiến cho thỉnh thoảng các bà bầu cảm thấy thắc mắc tại sao mình rất sạch sẽ nhưng lại không thơm tho. Tuy nhiên, bạn đừng lo, mọi người xung quanh chắc chắn không thể nhận ra điều này bởi khứu giác của phụ nữ mang thai cũng ‘nhạy’ hơn người bình thường nên bạn mới cảm thấy thế mà thôi. Tuy nhiên, nếu dịch âm đạo có mùi tanh hoặc màu lạ, thì cũng có thể là do nhiễm trùng âm đạo (viêm âm đạo do vi khuẩn). Trong trường hợp này, bạn cần đi khám phụ khoa để phát hiện sớm tình trạng bệnh lý nếu có. Són tiểu Có một số phụ nữ cho biết họ thường không dám cười nhiều, ho mạnh hay phải nhịn cả hắt hơi khi mang thai vì nếu cứ cười ‘thả ga’, rất có thể sẽ không kìm được mà ‘són cả ra quần’. Nguyên nhân của việc này là do sự thay đổi của nội tiết tố và tăng trọng lượng của tử cung khi mang thai. Chảy sữa Có nhiều phụ nữ ngay cả sau khi sinh con vẫn chỉ có rất ít sữa hoặc thậm chí còn không có sữa cho con bú. Nhưng trái lại cũng có những bà bầu mang thai tới tháng thứ 7 thì sữa non đã bắt đầu rỉ ra. Để tránh tình huống khó xử tại công sở khi chẳng may bạn bị sữa thấm ra áo ngoài, hãy ‘trang bị’ cho mình một chiếc áo ngực dày hơn hoặc cũng có thể cẩn thận mang phòng một chiếc áo ngoài khác. Ngứa ngực và núm vú Đây thực sự là chuyện ‘khó không biết tỏ cùng ai’ số một của các bà bầu. Trong quá trình mang thai, ngực phát triển dần lên, đồng thời có thể kéo theo rạn ra khiến bạn luôn cảm thấy ngứa ngáy quanh bầu ngực. Thế nhưng, ngứa núm vú mới thực sự là điều ‘khổ sở’ nhất bởi bạn không thể gãi ngứa ngay được. Một giải pháp tuyệt vời trong trường hợp nay là sử dụng tinh dầu dừa. Tinh dầu dừa có tính dưỡng ẩm cao sẽ hạn chế được cảm giác ngứa ngáy đồng thời còn có tác dụng kháng khuẩn và nấm. ... núm vú Đây thực chuyện ‘khó tỏ ai’ số bà bầu Trong trình mang thai, ngực phát triển dần lên, đồng thời kéo theo rạn khiến bạn cảm thấy ngứa ngáy quanh bầu ngực Thế nhưng, ngứa núm vú thực điều... tử cung mang thai Chảy sữa Có nhiều phụ nữ sau sinh có sữa chí sữa cho bú Nhưng trái lại có bà bầu mang thai tới tháng thứ sữa non bắt đầu rỉ Để tránh tình khó xử công sở chẳng may bạn bị sữa