1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Mẹ bầu đau đầu chọn viện trước ngày sinh

2 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 12,04 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Vừa muốn chọn bệnh viện tốt, chi phí hợp lý vừa an toàn là tâm lý chung của các mẹ bầu khi chọn nơi “vượt cạn”. Đặc biệt với những mẹ sinh con đầu lòng nỗi băn khoăn, phân vân càng tăng lên gấp bội. Đau đầu tìm bệnh viện sinh con Chị Chu Hải Yến (Hà Đông, Hà Nội) đang mang bầu con đầu lòng tháng thứ 8. Sắp tới ngày sinh. chị cùng bố mẹ chồng đau đầu xoay quanh việc chọn viện để sinh con. Bố mẹ chồng muốn chị sinh con tại Bệnh viện Đa khoa Hà Đông vừa gần nhà, vừa an toàn lại chi phí ít. Tuy nhiên, nghe các chị đồng nghiệp tư vấn khi sinh con ở các viện lớn hơn tuyến thành phố, trung ương chị cũng “bùi tai”. Với lý do ở viện lớn trang thiết bị y tế được đầu tư cao hơn, khi chuyển dạ nếu có khó khăn gì còn khắc phục kịp thời. Một vấn đề nữa cũng khiến chị băn khoăn là chi phí đi đẻ ở viện. Tìm được viện ưng ý về vệ sinh, về dịch vụ thì chi phí viện lại cao. Chọn viện bình dân lại thấp thỏm lo lắng vế trang thiết bị và độ an toàn. Những mớ hỗn độn quanh chữ “viện đẻ” gần 1 tháng nay cứ bủa vây quanh vợ chồng chị. Chị Trần Cẩm Linh đang mang bầu tuần thứ 26. Lần sinh con thứ hai này, vợ chồng chị muốn lên Bệnh viện Phụ sản Hà Nội vì chị cũng từng sinh con đầu lòng ở đó. Mọi chuyện diễn ra khá suôn sẻ. Chị chia sẻ: "Ngày sinh con đầu lòng, vì quá lo lắng nên mình  khám lấy số đăng kí tham khảo ở cả Bệnh viện Phụ sản Hà Nội và Việt Nhật. Tuy nhiên  mọi người trong gia đình bảo chị sức khỏe tốt với chiều cao phù hợp chắc không vấn đề gì".   Đang mang bầu tuần thứ 26, chị Linh cũng băn khoăn trước việc chọn viện để sinh con Ngày chuyển dạ, khi chị Linh có dấu hiệu đau bụng, bố mẹ chồng bảo chị vào bệnh viện huyện gần nhà nhưng nằm ở viện 1 đêm, sáng hôm sau bác sĩ bảo ngôi thai vẫn cao nên đẻ ở đây sẽ khó khăn phải mổ. Nhà chị hoảng quá nên xin xe cấp cứu lên viện Trung ương. Lần ấy đi xe cấp cứu nên mọi thủ tục nhanh gọn nên mọi việc suôn sẻ, mẹ tròn con vuông. Ngày ấy nếu chần chừ ở tuyến huyện mà không kịp thời đưa lên tuyến trên không biết có chuyện gì bất trắc xảy ra.   Lần sinh con trước, chị Linh sinh con ở Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, giờ cũng phân vân có nên tiếp tục đẻ ở đó không? Thêm một băn khoăn nữa là vấn đề bảo hiểm. Chị Linh không có bảo hiểm nên không được hưởng chế độ gì. Lần mang bầu bé thứ hai, chị rút kinh nghiệm làm “sắm luôn” cho bản thân bảo hiểm nên vấn đề viện phi chắc sẽ nhẹ nhàng hơn. Công nhân viên chức nhà nước dành dụm được một khoản để phục vụ cho việc sinh con, chị hy vọng có bảo hiểm sẽ hỗ trợ cho gia đình chị ít nhiều. Lời khuyên của chuyên gia khi chọn nơi sinh nở Các bác sĩ lưu ý những bà mẹ có quá trình mang thai “đặc biệt” ví dụ như bị huyết áp cao, hay gặp vấn đề có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của bé, nên lựa chọn viện sinh cẩn thận. Nếu các bà mẹ muốn bác sĩ đỡ đẻ là chính bác sĩ theo dõi và khám thai cho mình trong suốt quá trình mang thai thì nên chủ động liên lạc sắp xếp với bác sĩ mình tin tưởng để có được kết quả tốt nhất. Tuy nhiên, bà mẹ cũng nên có thêm một lựa chọn khác, đề phòng bác sĩ mà bạn chọn không thể có mặt thời điểm bạn sinh con. Do tình trạng quá tải của các bệnh viện, có thể mẹ bầu sẽ không được chăm sóc một cách sát sao hay được chọn bác sĩ mà mình muốn. Tuy nhiên, nếu bác sĩ khám thai làm việc cho bệnh viện công, mẹ bầu nên đăng ký bác sĩ của mình là người đỡ đẻ. Một trong những lý do quan trọng nhất để các bà mẹ chọn bệnh viện công là vì tin tưởng tay nghề cao của đội ngũ y bác sỹ, đề phòng nếu có gì rủi ro xảy ra trong khi sinh. Bác sĩ Tạ Việt Cường – Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho biết: "Với sản khoa thì "không nói hay được" vì  các tai biến xảy ra vô cùng bất ngờ. Rất nhiều biến chứng chỉ xảy ra trong thời gian chuyển dạ mà trước đó không hề có triệu chứng gì báo trước. Các mẹ nên đến các cơ sở càng chuyên khoa càng tốt".   Bác sĩ Tạ Việt Cường, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Tuy nhiên, có một điều bác sĩ Cường băn khoăn về việc chọn bác sĩ theo dõi là bác sĩ đỡ đẻ luôn sẽ gây nên tình trạng quá tải. Bác sĩ càng được tín nhiệm càng đông bệnh nhân mà tâm lý chung bệnh nhân nào cũng muốn bác sĩ vào tận nơi, đỡ đẻ tận nơi. Chính vì những lý do này khiến nhiều y, bác sĩ thức phải thâu đêm, dễ dẫn đến việc không đạt hiệu quả tốt nhất trong việc chăm sóc cho tất cả các mẹ.

Vừa muốn chọn bệnh viện tốt, chi phí hợp lý vừa an toàn là tâm lý chung của các mẹ bầu khi chọn nơi “vượt cạn”. Đặc biệt với những mẹ sinh con đầu lòng nỗi băn khoăn, phân vân càng tăng lên gấp bội. Đau đầu tìm bệnh viện sinh con Chị Chu Hải Yến (Hà Đông, Hà Nội) đang mang bầu con đầu lòng tháng thứ 8. Sắp tới ngày sinh. chị cùng bố mẹ chồng đau đầu xoay quanh việc chọn viện để sinh con. Bố mẹ chồng muốn chị sinh con tại Bệnh viện Đa khoa Hà Đông vừa gần nhà, vừa an toàn lại chi phí ít. Tuy nhiên, nghe các chị đồng nghiệp tư vấn khi sinh con ở các viện lớn hơn tuyến thành phố, trung ương chị cũng “bùi tai”. Với lý do ở viện lớn trang thiết bị y tế được đầu tư cao hơn, khi chuyển dạ nếu có khó khăn gì còn khắc phục kịp thời. Một vấn đề nữa cũng khiến chị băn khoăn là chi phí đi đẻ ở viện. Tìm được viện ưng ý về vệ sinh, về dịch vụ thì chi phí viện lại cao. Chọn viện bình dân lại thấp thỏm lo lắng vế trang thiết bị và độ an toàn. Những mớ hỗn độn quanh chữ “viện đẻ” gần 1 tháng nay cứ bủa vây quanh vợ chồng chị. Chị Trần Cẩm Linh đang mang bầu tuần thứ 26. Lần sinh con thứ hai này, vợ chồng chị muốn lên Bệnh viện Phụ sản Hà Nội vì chị cũng từng sinh con đầu lòng ở đó. Mọi chuyện diễn ra khá suôn sẻ. Chị chia sẻ: "Ngày sinh con đầu lòng, vì quá lo lắng nên mình khám lấy số đăng kí tham khảo ở cả Bệnh viện Phụ sản Hà Nội và Việt Nhật. Tuy nhiên mọi người trong gia đình bảo chị sức khỏe tốt với chiều cao phù hợp chắc không vấn đề gì". Đang mang bầu tuần thứ 26, chị Linh cũng băn khoăn trước việc chọn viện để sinh con Ngày chuyển dạ, khi chị Linh có dấu hiệu đau bụng, bố mẹ chồng bảo chị vào bệnh viện huyện gần nhà nhưng nằm ở viện 1 đêm, sáng hôm sau bác sĩ bảo ngôi thai vẫn cao nên đẻ ở đây sẽ khó khăn phải mổ. Nhà chị hoảng quá nên xin xe cấp cứu lên viện Trung ương. Lần ấy đi xe cấp cứu nên mọi thủ tục nhanh gọn nên mọi việc suôn sẻ, mẹ tròn con vuông. Ngày ấy nếu chần chừ ở tuyến huyện mà không kịp thời đưa lên tuyến trên không biết có chuyện gì bất trắc xảy ra. Lần sinh con trước, chị Linh sinh con ở Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, giờ cũng phân vân có nên tiếp tục đẻ ở đó không? Thêm một băn khoăn nữa là vấn đề bảo hiểm. Chị Linh không có bảo hiểm nên không được hưởng chế độ gì. Lần mang bầu bé thứ hai, chị rút kinh nghiệm làm “sắm luôn” cho bản thân bảo hiểm nên vấn đề viện phi chắc sẽ nhẹ nhàng hơn. Công nhân viên chức nhà nước dành dụm được một khoản để phục vụ cho việc sinh con, chị hy vọng có bảo hiểm sẽ hỗ trợ cho gia đình chị ít nhiều. Lời khuyên của chuyên gia khi chọn nơi sinh nở Các bác sĩ lưu ý những bà mẹ có quá trình mang thai “đặc biệt” ví dụ như bị huyết áp cao, hay gặp vấn đề có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của bé, nên lựa chọn viện sinh cẩn thận. Nếu các bà mẹ muốn bác sĩ đỡ đẻ là chính bác sĩ theo dõi và khám thai cho mình trong suốt quá trình mang thai thì nên chủ động liên lạc sắp xếp với bác sĩ mình tin tưởng để có được kết quả tốt nhất. Tuy nhiên, bà mẹ cũng nên có thêm một lựa chọn khác, đề phòng bác sĩ mà bạn chọn không thể có mặt thời điểm bạn sinh con. Do tình trạng quá tải của các bệnh viện, có thể mẹ bầu sẽ không được chăm sóc một cách sát sao hay được chọn bác sĩ mà mình muốn. Tuy nhiên, nếu bác sĩ khám thai làm việc cho bệnh viện công, mẹ bầu nên đăng ký bác sĩ của mình là người đỡ đẻ. Một trong những lý do quan trọng nhất để các bà mẹ chọn bệnh viện công là vì tin tưởng tay nghề cao của đội ngũ y bác sỹ, đề phòng nếu có gì rủi ro xảy ra trong khi sinh. Bác sĩ Tạ Việt Cường – Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho biết: "Với sản khoa thì "không nói hay được" vì các tai biến xảy ra vô cùng bất ngờ. Rất nhiều biến chứng chỉ xảy ra trong thời gian chuyển dạ mà trước đó không hề có triệu chứng gì báo trước. Các mẹ nên đến các cơ sở càng chuyên khoa càng tốt". Bác sĩ Tạ Việt Cường, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Tuy nhiên, có một điều bác sĩ Cường băn khoăn về việc chọn bác sĩ theo dõi là bác sĩ đỡ đẻ luôn sẽ gây nên tình trạng quá tải. Bác sĩ càng được tín nhiệm càng đông bệnh nhân mà tâm lý chung bệnh nhân nào cũng muốn bác sĩ vào tận nơi, đỡ đẻ tận nơi. Chính vì những lý do này khiến nhiều y, bác sĩ thức phải thâu đêm, dễ dẫn đến việc không đạt hiệu quả tốt nhất trong việc chăm sóc cho tất cả các mẹ. ... thời gian chuyển mà trước triệu chứng báo trước Các mẹ nên đến sở chuyên khoa tốt" Bác sĩ Tạ Việt Cường, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Tuy nhiên, có điều bác sĩ Cường băn khoăn việc chọn bác sĩ theo...bệnh viện công tin tưởng tay nghề cao đội ngũ y bác sỹ, đề phòng có rủi ro xảy sinh Bác sĩ Tạ Việt Cường – Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho biết: "Với sản khoa... khiến nhiều y, bác sĩ thức phải thâu đêm, dễ dẫn đến việc không đạt hiệu tốt việc chăm sóc cho tất mẹ

Ngày đăng: 19/10/2015, 06:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w