1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

8 dấu hiệu báo thai nhi "không ổn"

2 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 10,86 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Không phải mẹ bầu nào cũng có may mắn được hưởng một thai kỳ trọn vẹn đến ngày sinh nở. Theo thống kê, có đến 20% mẹ bầu kết thúc thai kỳ bằng sảy thai. Vì vậy khi bắt gặp bất cứ vấn đề gì không ổn, mẹ cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa nagy. Dưới đây là những dấu hiệu báo thai nhi đang gặp vấn đề bất thường: Chảy máu âm đạo Trong kỳ đầu mang thai, nếu bạn thấy có một lượng nhỏ máu ở âm đạo thì cần phải siêu âm để xác định nguyên nhân ngay lập tức. Đó có thể là tiềm ẩn nguy cơ thai ngoài tử cung. Với những người cấy thai thì cũng cần lưu ý triệu chứng này để xác định tình trạng thai nhi. Đây cũng là một trong những triệu chứng chính đe dọa sẩy thai. Các bà mẹ cần thực hiện theo hướng dẫn và uống thuốc theo đơn của bác sỹ. Đồng thời kết hợp nghỉ ngơi tại giường để giữ lại thai nhi. Thai nhi chuyển động bất thường Những cú máy đạp của bé khi ở tam cá nguyệt thứ hai trở đi chính là dấu hiệu sinh tồn của bé. Tùy vào thời điểm, bé có thể chuyển động nhiều hay ít, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ. Ví dụ, ở điều kiện bình thường thì bé sẽ chuyển động ít và nhẹ nhàng; nhưng nếu ở một số không gian kích thích thì chuyển động mạnh và nhanh hơn (ví dụ khi mẹ đói, uống nước lạnh, nằm nghiêng). Nếu mẹ thấy đột nhiên bé im lặng hoặc chuyển động mạnh mẽ và liên tục hơn bình thường, ví dụ như cử động ít hơn 10 lần/ 12 giờ hoặc nhiều hơn 40 lần/ 12 giờ thì đó là dấu hiệu cảnh báo tình trạng bé bị thiếu oxy hoặc bé có điều gì bất ổn.   Thai nhi chuyển động quá nhiều hoặc ít đều là những dấu hiệu không bình thường trong thai kỳ. (ảnh minh họa) Quá nhiều hoặc quá ít nước ối Nước ối là một trong những yếu tố duy trì tình trạng sống của thai nhi. Quá nhiều hoặc quá ít nước ối có thể là một dấu hiệu tình trạng không khỏe mạnh của thai nhi. Nước ối có thể chỉ ra hệ thống thần kinh trung ương, tim mạch và một số khía cạnh khác bất thường. Nếu ít ối có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của phổi, thận thai nhi không đầy đủ. Chiều cao tử cung Mỗi lần khám thai, bác sĩ đều đo chiều cao tử cung để xác định sự phát triển của bé, đồng thời phỏng đoán kích thước, cân nặng thai nhi. Ba tháng đầu, chiều cao tử cung phát triển chậm. Sang đến thai kỳ thứ hai, chiều cao tử cung phát triển nhanh hơn một chút và lại tăng trưởng chậm ở tuần 34 trở đi. Nếu tốc độ tăng trưởng ít hơn đáng kể so với các tiêu chí quy định sẽ dẫn đến thai tăng trưởng chậm, kém phát triển. Tim thai bất thường Các mẹ thường phỏng đoán giới tính thai nhi dựa vào nhịp tim. Nếu nhịp tim bé dưới 140 thì có thể bé là con trai, trên 140 là con gái. Tuy nhiên điều này chưa được khoa học chứng minh. Nhịp tim thai bình thường dao động khoảng từ 120-160 lần mỗi phút. Nếu nhịp tim nhiều hơn 160 nhịp/phút hoặc ít hơn 120 nhịp/phút nó phản ánh tình trạng thiếu oxy của thai nhi.   Nếu nhịp tim nhiều hơn 160 nhịp/phút hoặc ít hơn 120 nhịp/phút nó phản ánh tình trạng thiếu oxy của thai nhi. (ảnh minh họa) Đau bụng bất thường Dĩ nhiên, mẹ bầu cũng như người bình thường sẽ đau bụng nếu ăn phải thực phẩm hỏng hoặc đồ ăn lạ. Nhưng mẹ cũng nên tinh ý phát hiện những bất thường như: đau bụng đột ngôt, đau từng cơn, co thắt. Bởi vì trong kỳ đầu mang thai, đau bụng dữ dội và chảy máu âm đạo thì có thể là cảnh báo sớm, đe dọa sẩy thai hoặc thai ngoài tử cung. Tăng huyết áp Triệu chứng cao huyết áp thường xuất hiện ở tuần thai 20. Nó gây ra tình trạng tăng huyết áp cho bà mẹ và nguy cơ trẻ mắc bệnh này cao gấp năm lần người mẹ. Thường thì mẹ sẽ có những lần tăng huyết áp so với bình thường ở các tuần thai cuối, gây ra chứng chóng mặt, phù nề tay chân. Nhưng nếu ở mức độ cho phép thì chuyện tăng huyết áp và phù nề không nguy hiểm lắm, sẽ tự hết sau khi sinh. Nhưng nếu huyết áp tăng cao đột ngột, phù nệ nặng, thì có thể dẫn tới tiền sản giật. Ngứa da dữ dội Trong suốt thai kỳ, một số phụ nữ mang thai có thể có triệu chứng ngứa, điều đó là bình thường. Tuy nhiên, nếu triệu chứng ngứa lan rộng trên cơ thể, đặc biệt là ở vùng bụng và lòng bàn tay, ngón chân bị ngứa nhiều hơn, cộng thêm vàng da nhẹ thì cần xét nghiệm chức năng gan. Đây có thể được chẩn đoán là hội chứng ứ mật intrahepatic và bệnh dẫn đến ngạt thai, sinh non, thai chết lưu, mẹ xuất huyết sau sinh… Do đó phụ nữ mang thai cần được xét nghiệm ngứa trong phòng thí nghiệm để được phát hiện điều trị sớm.

Không phải mẹ bầu nào cũng có may mắn được hưởng một thai kỳ trọn vẹn đến ngày sinh nở. Theo thống kê, có đến 20% mẹ bầu kết thúc thai kỳ bằng sảy thai. Vì vậy khi bắt gặp bất cứ vấn đề gì không ổn, mẹ cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa nagy. Dưới đây là những dấu hiệu báo thai nhi đang gặp vấn đề bất thường: Chảy máu âm đạo Trong kỳ đầu mang thai, nếu bạn thấy có một lượng nhỏ máu ở âm đạo thì cần phải siêu âm để xác định nguyên nhân ngay lập tức. Đó có thể là tiềm ẩn nguy cơ thai ngoài tử cung. Với những người cấy thai thì cũng cần lưu ý triệu chứng này để xác định tình trạng thai nhi. Đây cũng là một trong những triệu chứng chính đe dọa sẩy thai. Các bà mẹ cần thực hiện theo hướng dẫn và uống thuốc theo đơn của bác sỹ. Đồng thời kết hợp nghỉ ngơi tại giường để giữ lại thai nhi. Thai nhi chuyển động bất thường Những cú máy đạp của bé khi ở tam cá nguyệt thứ hai trở đi chính là dấu hiệu sinh tồn của bé. Tùy vào thời điểm, bé có thể chuyển động nhiều hay ít, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ. Ví dụ, ở điều kiện bình thường thì bé sẽ chuyển động ít và nhẹ nhàng; nhưng nếu ở một số không gian kích thích thì chuyển động mạnh và nhanh hơn (ví dụ khi mẹ đói, uống nước lạnh, nằm nghiêng). Nếu mẹ thấy đột nhiên bé im lặng hoặc chuyển động mạnh mẽ và liên tục hơn bình thường, ví dụ như cử động ít hơn 10 lần/ 12 giờ hoặc nhiều hơn 40 lần/ 12 giờ thì đó là dấu hiệu cảnh báo tình trạng bé bị thiếu oxy hoặc bé có điều gì bất ổn. Thai nhi chuyển động quá nhiều hoặc ít đều là những dấu hiệu không bình thường trong thai kỳ. (ảnh minh họa) Quá nhiều hoặc quá ít nước ối Nước ối là một trong những yếu tố duy trì tình trạng sống của thai nhi. Quá nhiều hoặc quá ít nước ối có thể là một dấu hiệu tình trạng không khỏe mạnh của thai nhi. Nước ối có thể chỉ ra hệ thống thần kinh trung ương, tim mạch và một số khía cạnh khác bất thường. Nếu ít ối có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của phổi, thận thai nhi không đầy đủ. Chiều cao tử cung Mỗi lần khám thai, bác sĩ đều đo chiều cao tử cung để xác định sự phát triển của bé, đồng thời phỏng đoán kích thước, cân nặng thai nhi. Ba tháng đầu, chiều cao tử cung phát triển chậm. Sang đến thai kỳ thứ hai, chiều cao tử cung phát triển nhanh hơn một chút và lại tăng trưởng chậm ở tuần 34 trở đi. Nếu tốc độ tăng trưởng ít hơn đáng kể so với các tiêu chí quy định sẽ dẫn đến thai tăng trưởng chậm, kém phát triển. Tim thai bất thường Các mẹ thường phỏng đoán giới tính thai nhi dựa vào nhịp tim. Nếu nhịp tim bé dưới 140 thì có thể bé là con trai, trên 140 là con gái. Tuy nhiên điều này chưa được khoa học chứng minh. Nhịp tim thai bình thường dao động khoảng từ 120-160 lần mỗi phút. Nếu nhịp tim nhiều hơn 160 nhịp/phút hoặc ít hơn 120 nhịp/phút nó phản ánh tình trạng thiếu oxy của thai nhi. Nếu nhịp tim nhiều hơn 160 nhịp/phút hoặc ít hơn 120 nhịp/phút nó phản ánh tình trạng thiếu oxy của thai nhi. (ảnh minh họa) Đau bụng bất thường Dĩ nhiên, mẹ bầu cũng như người bình thường sẽ đau bụng nếu ăn phải thực phẩm hỏng hoặc đồ ăn lạ. Nhưng mẹ cũng nên tinh ý phát hiện những bất thường như: đau bụng đột ngôt, đau từng cơn, co thắt. Bởi vì trong kỳ đầu mang thai, đau bụng dữ dội và chảy máu âm đạo thì có thể là cảnh báo sớm, đe dọa sẩy thai hoặc thai ngoài tử cung. Tăng huyết áp Triệu chứng cao huyết áp thường xuất hiện ở tuần thai 20. Nó gây ra tình trạng tăng huyết áp cho bà mẹ và nguy cơ trẻ mắc bệnh này cao gấp năm lần người mẹ. Thường thì mẹ sẽ có những lần tăng huyết áp so với bình thường ở các tuần thai cuối, gây ra chứng chóng mặt, phù nề tay chân. Nhưng nếu ở mức độ cho phép thì chuyện tăng huyết áp và phù nề không nguy hiểm lắm, sẽ tự hết sau khi sinh. Nhưng nếu huyết áp tăng cao đột ngột, phù nệ nặng, thì có thể dẫn tới tiền sản giật. Ngứa da dữ dội Trong suốt thai kỳ, một số phụ nữ mang thai có thể có triệu chứng ngứa, điều đó là bình thường. Tuy nhiên, nếu triệu chứng ngứa lan rộng trên cơ thể, đặc biệt là ở vùng bụng và lòng bàn tay, ngón chân bị ngứa nhiều hơn, cộng thêm vàng da nhẹ thì cần xét nghiệm chức năng gan. Đây có thể được chẩn đoán là hội chứng ứ mật intrahepatic và bệnh dẫn đến ngạt thai, sinh non, thai chết lưu, mẹ xuất huyết sau sinh… Do đó phụ nữ mang thai cần được xét nghiệm ngứa trong phòng thí nghiệm để được phát hiện điều trị sớm. ... phản ánh tình trạng thiếu oxy thai nhi Nếu nhịp tim nhi u 160 nhịp/phút 120 nhịp/phút phản ánh tình trạng thiếu oxy thai nhi (ảnh minh họa) Đau bụng bất thường Dĩ nhi n, mẹ bầu người bình thường... cơn, co thắt Bởi kỳ đầu mang thai, đau bụng dội chảy máu âm đạo cảnh báo sớm, đe dọa sẩy thai thai tử cung Tăng huyết áp Triệu chứng cao huyết áp thường xuất tuần thai 20 Nó gây tình trạng tăng... dội Trong suốt thai kỳ, số phụ nữ mang thai có triệu chứng ngứa, điều bình thường Tuy nhi n, triệu chứng ngứa lan rộng thể, đặc biệt vùng bụng lòng bàn tay, ngón chân bị ngứa nhi u hơn, cộng

Ngày đăng: 19/10/2015, 06:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w