window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Mùa hè với tiết trời nóng nực, mồ hôi ra nhiều sẽ khiến mẹ bầu cần nạp lượng nước nhiều hơn vào cơ thể. Các chuyên gia khoa sản cũng luôn nhắc nhở chị em bầu phải uống đủ nước trong thai kỳ vì nước có vai trò vô cùng quan trọng. Mẹ bầu uống đủ nước sẽ khiến cơ thể bớt mệt mỏi, giảm triệu chứng đau nhức, tránh phù nề, đủ nước ối và quan trọng hơn cả là chuẩn bị cho nguồn sữa mẹ để nuôi bé sau này. Tuy nhiên, không phải mẹ bầu nào cũng chăm chỉ uống nước và uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Các mẹ thường có thói quen khi nào cảm thấy khát mới uống nhưng đợi đến lúc cổ họng khô lại, có cảm giác khát nước thì cơ thể đã bị thiếu nước rồi. Dưới đây là những dấu hiệu mẹ bầu đang bị thiếu nước: Giảm số lần đi tiểu Nếu mẹ nạp đủ nước vào cơ thể thì nước tiểu sẽ có màu vàng nhạt và mẹ sẽ đi tiểu khoảng 5-7 lần/ngày. Tuy nhiên, nếu cơ thể không đủ nước, nước tiểu sẽ có màu vàng đậm, mẹ sẽ không có cảm giác buồn tiểu từ 3-7 giờ. Ít đi tiểu là dấu hiệu rõ nét nhất cho thấy cơ thể không có chất lỏng dư thừa để xuất ra ngoài. Giảm số lần đi tiểu trong ngày là dấu hiệu mẹ bầu bị thiếu nước. (ảnh minh họa) Nhiễm trùng đường tiết niệu Nếu những độc tố trong nước tiểu không được pha loãng, chúng sẽ gây thiệt hại tới niêm mạc đường tiết niệu của mẹ và gây ra viêm bàng quang, thậm chí là viêm đường tiết niệu. Triệu chứng phổ biến của căn bệnh này là đau buốt khi đi tiểu, són tiểu. Táo bón Đi tiêu thường xuyên nhưng khó đi cũng là một trong những dấu hiệu cơ thể đang bị thiếu nước. Thời điểm thức ăn đi vào đại tràng sẽ cần nhiều chất lỏng để hình thành phân. Nước cũng giúp bôi trơn đường tiêu hóa giúp mẹ đi tiêu dễ dàng hơn. Khi cơ thể thiếu nước, sẽ khiến phân bị khô và làm mẹ khó khăn hơn trong việc đi tiêu. Khô miệng Nếu mẹ không uống đủ nước, chất lỏng bôi trơn màng nhầy sẽ không được bổ sung và kết quả là mẹ cảm thấy miệng khô, bị dính vì rất ít nước bọt. Khi cơ thể đủ nước, miệng sẽ có cảm giác thoải mái và nhiều nước bọt, khiến việc ăn uống, nuốt thức ăn cũng dễ dàng hơn. Ít nước mắt Một triệu chứng nữa của việc mẹ không uống đủ nước là không có nước mắt hoặc ít nước mắt khi khóc. Nếu không uống nước, các chất lỏng ở ống dẫn nước mắt sẽ không được tạo thành khiến mắt mẹ bị khô và ít nước. Mẹ bầu đừng bao giờ để đến khi có cảm giác khát mới uống nước. (ảnh minh họa) Lợi ích của việc uống đủ nước Nước giúp cơ thể luôn tràn đầy sức sống và uống đủ nước sẽ ngăn ngừa tình trạng khử nước. Tình trạng khử nước khi mang thai có thể dẫn tới những hậu quả như đau đầu, khả năng giữ nước, buồn nôn, chuột rút, phù nề và chóng mặt. Nước cũng quan trọng đặc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ khi tình trạng khử nước có thể kích thích dạ con co bóp, dẫn tới sẩy thai. Một số chị em còn nhận thấy rằng uống nước thường xuyên còn giảm thiểu được tình trạng ốm nghén, ợ nóng và khó tiêu. Nó còn duy trì thân nhiệt, làm mát cơ thể, đặc biệt là trong những tháng nóng nực, ẩm ướt. Uống đủ nước cũng giúp ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm niệu đạo, một hiện tượng rất phổ biến khi có thai. Nước còn có tác dụng giảm táo bón, trĩ và phù nề. Bà bầu nên uống bao nhiêu nước? Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu về nước ngày càng tăng của cơ thể trong suốt thời kỳ mang thai, mẹ cần uống khoảng 2-2,5 lít nước (8 - 10 cốc nước). Thêm một ly nước sau khi tập luyện nhẹ nhàng. Vào những ngày mùa hè nóng nực này thì cần uống thêm 1 - 2 ly nữa (9 - 11 cốc) để bù lại lượng nước bị thất thoát qua đường mồ hôi. Nước hoa quả cũng có thể coi là nước bổ sung nhưng cần nhớ là chúng cũng cung cấp nhiều năng lượng hơn. Mẹ bầu cần tránh các loại đồ uống chứa cafein như cà phê, coca-cola và trà bởi vì chúng rất lợi tiểu, làm cơ thể bạn nhanh mất nước.
Mùa hè với tiết trời nóng nực, mồ hôi ra nhiều sẽ khiến mẹ bầu cần nạp lượng nước nhiều hơn vào cơ thể. Các chuyên gia khoa sản cũng luôn nhắc nhở chị em bầu phải uống đủ nước trong thai kỳ vì nước có vai trò vô cùng quan trọng. Mẹ bầu uống đủ nước sẽ khiến cơ thể bớt mệt mỏi, giảm triệu chứng đau nhức, tránh phù nề, đủ nước ối và quan trọng hơn cả là chuẩn bị cho nguồn sữa mẹ để nuôi bé sau này. Tuy nhiên, không phải mẹ bầu nào cũng chăm chỉ uống nước và uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Các mẹ thường có thói quen khi nào cảm thấy khát mới uống nhưng đợi đến lúc cổ họng khô lại, có cảm giác khát nước thì cơ thể đã bị thiếu nước rồi. Dưới đây là những dấu hiệu mẹ bầu đang bị thiếu nước: Giảm số lần đi tiểu Nếu mẹ nạp đủ nước vào cơ thể thì nước tiểu sẽ có màu vàng nhạt và mẹ sẽ đi tiểu khoảng 5-7 lần/ngày. Tuy nhiên, nếu cơ thể không đủ nước, nước tiểu sẽ có màu vàng đậm, mẹ sẽ không có cảm giác buồn tiểu từ 3-7 giờ. Ít đi tiểu là dấu hiệu rõ nét nhất cho thấy cơ thể không có chất lỏng dư thừa để xuất ra ngoài. Giảm số lần đi tiểu trong ngày là dấu hiệu mẹ bầu bị thiếu nước. (ảnh minh họa) Nhiễm trùng đường tiết niệu Nếu những độc tố trong nước tiểu không được pha loãng, chúng sẽ gây thiệt hại tới niêm mạc đường tiết niệu của mẹ và gây ra viêm bàng quang, thậm chí là viêm đường tiết niệu. Triệu chứng phổ biến của căn bệnh này là đau buốt khi đi tiểu, són tiểu. Táo bón Đi tiêu thường xuyên nhưng khó đi cũng là một trong những dấu hiệu cơ thể đang bị thiếu nước. Thời điểm thức ăn đi vào đại tràng sẽ cần nhiều chất lỏng để hình thành phân. Nước cũng giúp bôi trơn đường tiêu hóa giúp mẹ đi tiêu dễ dàng hơn. Khi cơ thể thiếu nước, sẽ khiến phân bị khô và làm mẹ khó khăn hơn trong việc đi tiêu. Khô miệng Nếu mẹ không uống đủ nước, chất lỏng bôi trơn màng nhầy sẽ không được bổ sung và kết quả là mẹ cảm thấy miệng khô, bị dính vì rất ít nước bọt. Khi cơ thể đủ nước, miệng sẽ có cảm giác thoải mái và nhiều nước bọt, khiến việc ăn uống, nuốt thức ăn cũng dễ dàng hơn. Ít nước mắt Một triệu chứng nữa của việc mẹ không uống đủ nước là không có nước mắt hoặc ít nước mắt khi khóc. Nếu không uống nước, các chất lỏng ở ống dẫn nước mắt sẽ không được tạo thành khiến mắt mẹ bị khô và ít nước. Mẹ bầu đừng bao giờ để đến khi có cảm giác khát mới uống nước. (ảnh minh họa) Lợi ích của việc uống đủ nước Nước giúp cơ thể luôn tràn đầy sức sống và uống đủ nước sẽ ngăn ngừa tình trạng khử nước. Tình trạng khử nước khi mang thai có thể dẫn tới những hậu quả như đau đầu, khả năng giữ nước, buồn nôn, chuột rút, phù nề và chóng mặt. Nước cũng quan trọng đặc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ khi tình trạng khử nước có thể kích thích dạ con co bóp, dẫn tới sẩy thai. Một số chị em còn nhận thấy rằng uống nước thường xuyên còn giảm thiểu được tình trạng ốm nghén, ợ nóng và khó tiêu. Nó còn duy trì thân nhiệt, làm mát cơ thể, đặc biệt là trong những tháng nóng nực, ẩm ướt. Uống đủ nước cũng giúp ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm niệu đạo, một hiện tượng rất phổ biến khi có thai. Nước còn có tác dụng giảm táo bón, trĩ và phù nề. Bà bầu nên uống bao nhiêu nước? Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu về nước ngày càng tăng của cơ thể trong suốt thời kỳ mang thai, mẹ cần uống khoảng 2-2,5 lít nước (8 - 10 cốc nước). Thêm một ly nước sau khi tập luyện nhẹ nhàng. Vào những ngày mùa hè nóng nực này thì cần uống thêm 1 - 2 ly nữa (9 - 11 cốc) để bù lại lượng nước bị thất thoát qua đường mồ hôi. Nước hoa quả cũng có thể coi là nước bổ sung nhưng cần nhớ là chúng cũng cung cấp nhiều năng lượng hơn. Mẹ bầu cần tránh các loại đồ uống chứa cafein như cà phê, coca-cola và trà bởi vì chúng rất lợi tiểu, làm cơ thể bạn nhanh mất nước. ... thai Nước có tác dụng giảm táo bón, trĩ phù nề Bà bầu nên uống nước? Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu nước ngày tăng thể suốt thời kỳ mang thai, mẹ cần uống khoảng 2-2,5 lít nước (8 - 10 cốc nước) ...Một số chị em nhận thấy uống nước thường xuyên giảm thiểu tình trạng ốm nghén, ợ nóng khó tiêu Nó trì thân nhiệt, làm mát thể, đặc biệt tháng nóng nực, ẩm ướt Uống đủ nước giúp ngăn ngừa tình... 10 cốc nước) Thêm ly nước sau tập luyện nhẹ nhàng Vào ngày mùa hè nóng nực cần uống thêm - ly (9 - 11 cốc) để bù lại lượng nước bị thất thoát qua đường mồ hôi Nước hoa coi nước bổ sung cần nhớ