1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

9 nỗi lo chung của tất cả mẹ bầu

2 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 11,69 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Kể từ ngày cầm trên tay chiếc que thử thai hiện lên hai vạch, ngoài niềm hạnh phúc, mẹ sẽ bắt đầu mang theo mình những lo lắng về thai nhi. Hầu hết những suy nghĩ của mẹ trong thời gian này đều có liên quan đến em bé, đó là những giấc mơ ác mộng rằng mình sẽ sảy thai hay bạn đang tưởng tưởng em bé sau này ra đời sẽ như thế nào… Và trong những suy nghĩ của mình, chắc chắn mẹ sẽ không khỏi lo lắng liệu em bé có đang khỏe mạnh, siêu âm có gây hại cho bé, liệu mình có đẻ rơi… Đó là những lo lắng chung của chị em nhưng các chuyên gia khuyên chị em không nên quá bận tâm. Dưới đây là những lo lắng hầu hết mẹ bầu nào cũng trải qua trong 9 tháng mang thai: Tôi có đang thực sự mang thai? Mặc dù cầm trên tay que thử thai đã hiện lên hai vạch nhưng rất nhiều mẹ vẫn tự hỏi liệu mình đã chính  thức mang thai hay chưa? Có lẽ chỉ sau khi tận mắt nhìn thấy hình ảnh siêu âm thai, được nghe nhịp tim thai và cảm nhận bụng bầu đang lớn lên từng ngày, mẹ mới yên tâm rằng mình đã bầu bí. Siêu âm có gây hại thai nhi? Bạn đã từng nghe câu “siêu âm thai là con dao hai lưỡi” và bạn đang lo lắng không biết việc siêu âm có ảnh hưởng đến con yêu hay không? Cho đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định việc siêu âm sẽ ảnh hưởng đến con. Vì vậy chị em đừng quá lo lắng và nên đi khám thai định kỳ theo lịch của bác sĩ chuyên khoa.   Cho đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định việc siêu âm sẽ ảnh hưởng đến con. (ảnh minh họa) Sợ sẩy thai Sẩy thai là nỗi sợi kinh khủng nhất của bất kỳ người mẹ nào. Bạn nên biết rằng, tỷ lệ sẩy thai ở phụ nữ khỏe mạnh thấp hơn 20% và hầu hết các trường hợp sẩy thai diễn ra trong vài tuần đầu mang thai, khi thậm chí nhiều phụ nữ chỉ cho rằng đó là kỳ kinh nguyệt bình thường. Tới 6 – 8 tuần, tỷ lệ ấy giảm xuống còn 5% và đến những tuần tiếp theo, tỷ lệ ấy giảm còn dưới 3%. Sợ con bị khuyết tật Rất nhiều mẹ thường lo lắng không yên mỗi lần đi khám và chờ đợi kết quả kết luận của bác sĩ về tình trạng sức khỏe của thai nhi vì sợ con gặp dị tật bất thường. Tuy nhiên, thực tế bác sĩ cho biết chỉ có khoảng 4% trẻ em bị khuyết tật bẩm sinh bao gồm cả hội chứng down hoặc các bệnh liên quan tới tim mạch. Dù vậy ngày nay, các xét nghiệm sàng lọc có thể giúp kiểm tra sức khỏe em bé ngay từ khi bé còn trong bụng mẹ. Cách tốt nhất để bảo vệ bé chính là việc bà bầu cần uống vitamin tổng hợp, axit folic trước khi mang thai và trong thời gian mang bầu để giảm các nguy cơ về não và tủy sống. Một điều cần lưu ý là bầu cũng cần cung cấp cho bác sĩ biết là lịch sử di truyền trong gia đình, nếu có các trường hợp bất thường. Liệu sau sinh có mất việc? Đây cũng là suy nghĩ của hầu hết các mẹ bầu. Chị em lo rằng sau thời gian nghỉ thai sản, mẹ sẽ bỡ ngỡ trở lại với công việc và sẽ không có nhiều thời gian cống hiến cho cơ quan. Tuy nhiên chị em đừng nên lo lắng thái quá. Hãy lên kế hoạch chi tiết trước khi nghỉ làm và nhờ sự hỗ trợ của bạn bè, đồng nghiệp để hoàn thành tốt công việc sau khi trở lại. Mang thai phải nói không với “chuyện ấy”? Rất nhiều mẹ bầu thường lo lắng cho sự an toàn của con mà nghĩ rằng không được làm “chuyện ấy”. Theo các chuyên gia khoa sản, nếu mẹ có thai kỳ khỏe mạnh bình thường, có ham muốn thì vẫn có thể “yêu” bình thường mà không ảnh hưởng đến em bé. Mẹ chỉ cần chú ý làm “chuyện ấy” nhẹ nhàng và chọn tư thế phù hợp.   Nếu sức khỏe thai kỳ của mẹ hoàn toàn bình thường thì vẫn có thể làm "chuyện ấy". (ảnh minh họa) Nhỡ sinh con khi đang ở nhà một mình? “Nếu con đòi ra lúc giữa đêm hay khi mình đang ở nhà một mình thì sao? Làm sao kịp chạy đến bệnh viện đây?”, nghe có vẻ hài hước nhưng đây lại là nỗi lo của hầu hết các mẹ. Tuy nhiên các mẹ đừng quá lo bởi một ca sinh nở thường kéo dài từ 12 – 21 tiếng đồng hồ, và thường kéo dài hơn với bé đầu lòng. Bằng ấy thời gian là đủ để mẹ di chuyển đến bệnh viện đúng không? Liệu tôi có thể sinh con? Những câu chuyện của người đi trước khiến bà bầu phải sợ hãi khi nằm lên bàn đẻ. Một số chị em chỉ nghĩ tới cảnh bác sĩ nam kiểm tra đã nổi hết cả da gà. Tuy nhiên, đừng quá lo lắng, bởi khi vào phòng đẻ, mối quan tâm hàng đầu của bạn là em bé chào đời chứ không phải những chuyện đáng sợ khác. Các bác sĩ cho rằng, chỉ cần thư giãn và nghĩ tới chuyện được bế em bé trên tay, bà bầu sẽ vượt qua giây phút này dễ dàng. Hãy chờ đợi giây phút diệu kỳ khi bạn thực sự ngắm nhìn thiên thần bé nhỏ của mình. Sau sinh cứ béo ú thì sao? Nhiều người sẽ nghĩ rằng ngay sau sinh, mẹ sẽ thon gọn như ngày chưa bầu bí. Không hẳn như thế. Có 14-20% phụ nữ vẫn không thể giảm cân sau khi sinh. Tuy nhiên có một số biện pháp để khắc phục tình trạng này như: - Hạn chế số cân nặng trong thời kỳ mang bầu. Mẹ bầu cần có chế độ ăn uống hợp lý, ăn vào con thay vì vào mẹ.  Vẫn cần duy trì 2000 calo/ngày để đảm bảo dinh dưỡng phục hồi cho mẹ và đủ nguồn sữa cho bé. - Nuôi con bằng sữa mẹ vì việc này sẽ đốt cháy rất nhiều calo cho chị em

Kể từ ngày cầm trên tay chiếc que thử thai hiện lên hai vạch, ngoài niềm hạnh phúc, mẹ sẽ bắt đầu mang theo mình những lo lắng về thai nhi. Hầu hết những suy nghĩ của mẹ trong thời gian này đều có liên quan đến em bé, đó là những giấc mơ ác mộng rằng mình sẽ sảy thai hay bạn đang tưởng tưởng em bé sau này ra đời sẽ như thế nào… Và trong những suy nghĩ của mình, chắc chắn mẹ sẽ không khỏi lo lắng liệu em bé có đang khỏe mạnh, siêu âm có gây hại cho bé, liệu mình có đẻ rơi… Đó là những lo lắng chung của chị em nhưng các chuyên gia khuyên chị em không nên quá bận tâm. Dưới đây là những lo lắng hầu hết mẹ bầu nào cũng trải qua trong 9 tháng mang thai: Tôi có đang thực sự mang thai? Mặc dù cầm trên tay que thử thai đã hiện lên hai vạch nhưng rất nhiều mẹ vẫn tự hỏi liệu mình đã chính thức mang thai hay chưa? Có lẽ chỉ sau khi tận mắt nhìn thấy hình ảnh siêu âm thai, được nghe nhịp tim thai và cảm nhận bụng bầu đang lớn lên từng ngày, mẹ mới yên tâm rằng mình đã bầu bí. Siêu âm có gây hại thai nhi? Bạn đã từng nghe câu “siêu âm thai là con dao hai lưỡi” và bạn đang lo lắng không biết việc siêu âm có ảnh hưởng đến con yêu hay không? Cho đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định việc siêu âm sẽ ảnh hưởng đến con. Vì vậy chị em đừng quá lo lắng và nên đi khám thai định kỳ theo lịch của bác sĩ chuyên khoa. Cho đến nay chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định việc siêu âm sẽ ảnh hưởng đến con. (ảnh minh họa) Sợ sẩy thai Sẩy thai là nỗi sợi kinh khủng nhất của bất kỳ người mẹ nào. Bạn nên biết rằng, tỷ lệ sẩy thai ở phụ nữ khỏe mạnh thấp hơn 20% và hầu hết các trường hợp sẩy thai diễn ra trong vài tuần đầu mang thai, khi thậm chí nhiều phụ nữ chỉ cho rằng đó là kỳ kinh nguyệt bình thường. Tới 6 – 8 tuần, tỷ lệ ấy giảm xuống còn 5% và đến những tuần tiếp theo, tỷ lệ ấy giảm còn dưới 3%. Sợ con bị khuyết tật Rất nhiều mẹ thường lo lắng không yên mỗi lần đi khám và chờ đợi kết quả kết luận của bác sĩ về tình trạng sức khỏe của thai nhi vì sợ con gặp dị tật bất thường. Tuy nhiên, thực tế bác sĩ cho biết chỉ có khoảng 4% trẻ em bị khuyết tật bẩm sinh bao gồm cả hội chứng down hoặc các bệnh liên quan tới tim mạch. Dù vậy ngày nay, các xét nghiệm sàng lọc có thể giúp kiểm tra sức khỏe em bé ngay từ khi bé còn trong bụng mẹ. Cách tốt nhất để bảo vệ bé chính là việc bà bầu cần uống vitamin tổng hợp, axit folic trước khi mang thai và trong thời gian mang bầu để giảm các nguy cơ về não và tủy sống. Một điều cần lưu ý là bầu cũng cần cung cấp cho bác sĩ biết là lịch sử di truyền trong gia đình, nếu có các trường hợp bất thường. Liệu sau sinh có mất việc? Đây cũng là suy nghĩ của hầu hết các mẹ bầu. Chị em lo rằng sau thời gian nghỉ thai sản, mẹ sẽ bỡ ngỡ trở lại với công việc và sẽ không có nhiều thời gian cống hiến cho cơ quan. Tuy nhiên chị em đừng nên lo lắng thái quá. Hãy lên kế hoạch chi tiết trước khi nghỉ làm và nhờ sự hỗ trợ của bạn bè, đồng nghiệp để hoàn thành tốt công việc sau khi trở lại. Mang thai phải nói không với “chuyện ấy”? Rất nhiều mẹ bầu thường lo lắng cho sự an toàn của con mà nghĩ rằng không được làm “chuyện ấy”. Theo các chuyên gia khoa sản, nếu mẹ có thai kỳ khỏe mạnh bình thường, có ham muốn thì vẫn có thể “yêu” bình thường mà không ảnh hưởng đến em bé. Mẹ chỉ cần chú ý làm “chuyện ấy” nhẹ nhàng và chọn tư thế phù hợp. Nếu sức khỏe thai kỳ của mẹ hoàn toàn bình thường thì vẫn có thể làm "chuyện ấy". (ảnh minh họa) Nhỡ sinh con khi đang ở nhà một mình? “Nếu con đòi ra lúc giữa đêm hay khi mình đang ở nhà một mình thì sao? Làm sao kịp chạy đến bệnh viện đây?”, nghe có vẻ hài hước nhưng đây lại là nỗi lo của hầu hết các mẹ. Tuy nhiên các mẹ đừng quá lo bởi một ca sinh nở thường kéo dài từ 12 – 21 tiếng đồng hồ, và thường kéo dài hơn với bé đầu lòng. Bằng ấy thời gian là đủ để mẹ di chuyển đến bệnh viện đúng không? Liệu tôi có thể sinh con? Những câu chuyện của người đi trước khiến bà bầu phải sợ hãi khi nằm lên bàn đẻ. Một số chị em chỉ nghĩ tới cảnh bác sĩ nam kiểm tra đã nổi hết cả da gà. Tuy nhiên, đừng quá lo lắng, bởi khi vào phòng đẻ, mối quan tâm hàng đầu của bạn là em bé chào đời chứ không phải những chuyện đáng sợ khác. Các bác sĩ cho rằng, chỉ cần thư giãn và nghĩ tới chuyện được bế em bé trên tay, bà bầu sẽ vượt qua giây phút này dễ dàng. Hãy chờ đợi giây phút diệu kỳ khi bạn thực sự ngắm nhìn thiên thần bé nhỏ của mình. Sau sinh cứ béo ú thì sao? Nhiều người sẽ nghĩ rằng ngay sau sinh, mẹ sẽ thon gọn như ngày chưa bầu bí. Không hẳn như thế. Có 14-20% phụ nữ vẫn không thể giảm cân sau khi sinh. Tuy nhiên có một số biện pháp để khắc phục tình trạng này như: - Hạn chế số cân nặng trong thời kỳ mang bầu. Mẹ bầu cần có chế độ ăn uống hợp lý, ăn vào con thay vì vào mẹ. Vẫn cần duy trì 2000 calo/ngày để đảm bảo dinh dưỡng phục hồi cho mẹ và đủ nguồn sữa cho bé. - Nuôi con bằng sữa mẹ vì việc này sẽ đốt cháy rất nhiều calo cho chị em ... mang bầu Mẹ bầu cần có chế độ ăn uống hợp lý, ăn vào thay vào mẹ Vẫn cần trì 2000 calo/ngày để đảm bảo dinh dưỡng phục hồi cho mẹ đủ nguồn sữa cho bé - Nuôi sữa mẹ việc đốt cháy nhiều calo cho... nhiều mẹ bầu thường lo lắng cho an toàn mà nghĩ không làm “chuyện ấy” Theo chuyên gia khoa sản, mẹ có thai kỳ khỏe mạnh bình thường, có ham muốn “yêu” bình thường mà không ảnh hưởng đến em bé Mẹ. .. kỳ mẹ hoàn toàn bình thường làm "chuyện ấy" (ảnh minh họa) Nhỡ sinh nhà mình? “Nếu đòi lúc đêm hay nhà sao? Làm kịp chạy đến bệnh viện đây?”, nghe hài hước lại nỗi lo hầu hết mẹ Tuy nhiên mẹ

Ngày đăng: 19/10/2015, 04:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w