1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

3 tháng cuối: Những điều về thai nhi không ai nói với mẹ

2 266 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 7,31 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Ba tháng cuối thai kỳ là thời điểm thai nhi đã hình thành khá đầy đủ các bộ phận và qua hình ảnh siêu âm, mẹ có thể thấy bé đã giống với trẻ sơ sinh bên ngoài. Tuy nhiên, bên trong cơ thể bé vẫn không ngừng hoàn thiện để sẵn sàng chào đời. Thời điểm này, các giác quan của bé như thính giác, thị giác, khứu giác... cũng gấp rút hoàn thiện. Bé có thể mở mắt, nghe được âm thanh từ bên ngoài, nhận biết được thức ăn mẹ ăn và phân biệt được giọng nói của mẹ. Ngoài ra còn rất nhiều điều thú vị về cơ thể mẹ cũng như bé trong giai đoạn này mà không phải mẹ bầu nào cũng biết. Mời chị em cùng khám phá: - Tuần 27 thai kỳ, thai nhi mở to mắt, phân biệt ánh sáng với bóng tối cho dù sau khi sinh, bé chỉ nhìn được những vật cách 15cm. - Tuần 28-32, bé có thể tăng khoảng 500g mỗi tuần. Đó là lý do giải thích vì sao bạn đột nhiên thấy quần áo bầu chật chội từ giai đoạn này. - Nhiệt độ nước ối khoảng 37,5ºC, ấm hơn một chút so với thân nhiệt, giúp bé ấm áp trong khi các mô mỡ dần hình thành. - Đến tuần 35, hầu hết các bé ở nguyên một vị trí cho đến khi chào đời. - Bởi vì môi trường trong bụng mẹ không có mùi nên bé chưa thể ngửi thấy gì. Tuy nhiên, khứu giác phát triển ở tuần 32. - Từ tuần 32 đến tuần 35, bé có thể tăng 250g mỗi tuần. Bộ não phát triển nhanh đến mức chu vi vòng đầu của bé tăng khoảng 2,5cm mỗi tuần tại thời điểm này. - Phổi cũng phát triển rất nhanh, bé sinh ở tuần thứ 34 thì cần hỗ trợ thở nhưng nếu chào đời ở tuần 36, bé có thể tự thở tốt.   Nếu chào đời ở tuần thứ 36, thai nhi đã có thể tự thở. - 2,46kg là trọng lượng trung bình ở tuần thứ 35. - Đừng ngạc nhiên nếu thời gian này mẹ thường xuyên bị đau lưng. - Bào thai được bao phủ một lớp chất nhầy, giúp bé trơn và tuột ra ngoài dễ dàng khi sinh thường. - Chụp não cho thấy, bé có giai đoạn ngủ lơ mơ (REM) từ tháng thứ 8. - Từ tuần 35, thính giác hoàn thiện. Do đó, hãy trò chuyện thường xuyên hơn với bé. - Trong những tuần cuối cùng, hệ tiêu hóa của bé chứa đầy meconium (chất màu xanh đen, do các tế bào chết, lông tơ và chất bài tiết trong ruột, gan của bé). Đây cũng là kiểu phân đầu tiên sau khi bé chào đời. - Hệ xương vững chắc, trong khi xương sọ khá mềm và linh hoạt, giúp bé ra ngoài qua đường sinh thường một cách dễ dàng. - Bé có 99% cơ hội sống sót nếu chào đời ở tuần 35. - Ở tuần 36, phần lớn bé lọt đầu xuống xương chậu mẹ. - Bào thai hoàn thiện ở tuần 37, hệ tim và hô hấp trưởng thành đủ để bé thích ứng với thế giới bên ngoài. - Ở tuần 40, nhau thai có chiều rộng như một chiếc đĩa lớn, dày 2-3cm và nặng 650g. - Cuối thai kỳ, tử cung của mẹ rộng hơn 500-1000 lần kích thước trung bình. - Chỉ 5% bé chào đời đúng ngày dự sinh.

Ba tháng cuối thai kỳ là thời điểm thai nhi đã hình thành khá đầy đủ các bộ phận và qua hình ảnh siêu âm, mẹ có thể thấy bé đã giống với trẻ sơ sinh bên ngoài. Tuy nhiên, bên trong cơ thể bé vẫn không ngừng hoàn thiện để sẵn sàng chào đời. Thời điểm này, các giác quan của bé như thính giác, thị giác, khứu giác... cũng gấp rút hoàn thiện. Bé có thể mở mắt, nghe được âm thanh từ bên ngoài, nhận biết được thức ăn mẹ ăn và phân biệt được giọng nói của mẹ. Ngoài ra còn rất nhiều điều thú vị về cơ thể mẹ cũng như bé trong giai đoạn này mà không phải mẹ bầu nào cũng biết. Mời chị em cùng khám phá: - Tuần 27 thai kỳ, thai nhi mở to mắt, phân biệt ánh sáng với bóng tối cho dù sau khi sinh, bé chỉ nhìn được những vật cách 15cm. - Tuần 28-32, bé có thể tăng khoảng 500g mỗi tuần. Đó là lý do giải thích vì sao bạn đột nhiên thấy quần áo bầu chật chội từ giai đoạn này. - Nhiệt độ nước ối khoảng 37,5ºC, ấm hơn một chút so với thân nhiệt, giúp bé ấm áp trong khi các mô mỡ dần hình thành. - Đến tuần 35, hầu hết các bé ở nguyên một vị trí cho đến khi chào đời. - Bởi vì môi trường trong bụng mẹ không có mùi nên bé chưa thể ngửi thấy gì. Tuy nhiên, khứu giác phát triển ở tuần 32. - Từ tuần 32 đến tuần 35, bé có thể tăng 250g mỗi tuần. Bộ não phát triển nhanh đến mức chu vi vòng đầu của bé tăng khoảng 2,5cm mỗi tuần tại thời điểm này. - Phổi cũng phát triển rất nhanh, bé sinh ở tuần thứ 34 thì cần hỗ trợ thở nhưng nếu chào đời ở tuần 36, bé có thể tự thở tốt. Nếu chào đời ở tuần thứ 36, thai nhi đã có thể tự thở. - 2,46kg là trọng lượng trung bình ở tuần thứ 35. - Đừng ngạc nhiên nếu thời gian này mẹ thường xuyên bị đau lưng. - Bào thai được bao phủ một lớp chất nhầy, giúp bé trơn và tuột ra ngoài dễ dàng khi sinh thường. - Chụp não cho thấy, bé có giai đoạn ngủ lơ mơ (REM) từ tháng thứ 8. - Từ tuần 35, thính giác hoàn thiện. Do đó, hãy trò chuyện thường xuyên hơn với bé. - Trong những tuần cuối cùng, hệ tiêu hóa của bé chứa đầy meconium (chất màu xanh đen, do các tế bào chết, lông tơ và chất bài tiết trong ruột, gan của bé). Đây cũng là kiểu phân đầu tiên sau khi bé chào đời. - Hệ xương vững chắc, trong khi xương sọ khá mềm và linh hoạt, giúp bé ra ngoài qua đường sinh thường một cách dễ dàng. - Bé có 99% cơ hội sống sót nếu chào đời ở tuần 35. - Ở tuần 36, phần lớn bé lọt đầu xuống xương chậu mẹ. - Bào thai hoàn thiện ở tuần 37, hệ tim và hô hấp trưởng thành đủ để bé thích ứng với thế giới bên ngoài. - Ở tuần 40, nhau thai có chiều rộng như một chiếc đĩa lớn, dày 2-3cm và nặng 650g. - Cuối thai kỳ, tử cung của mẹ rộng hơn 500-1000 lần kích thước trung bình. - Chỉ 5% bé chào đời đúng ngày dự sinh. ... sót chào đời tuần 35 - Ở tuần 36 , phần lớn bé lọt đầu xuống xương chậu mẹ - Bào thai hoàn thiện tuần 37 , hệ tim hô hấp trưởng thành đủ để bé thích ứng với giới bên - Ở tuần 40, thai có chiều rộng... để bé thích ứng với giới bên - Ở tuần 40, thai có chiều rộng đĩa lớn, dày 2-3cm nặng 650g - Cuối thai kỳ, tử cung mẹ rộng 500-1000 lần kích thước trung bình - Chỉ 5% bé chào đời ngày dự sinh

Ngày đăng: 19/10/2015, 04:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w