window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} 9 tháng nằm trong bụng mẹ, thai nhi làm những gì? Đó là câu hỏi phổ biến mà các mẹ bầu thường thắc mắc nhưng không có câu trả lời rõ ràng. Theo các chuyên gia, ở trong bụng mẹ thai nhi không hề ngồi yên để chờ ngày chào đời. Mỗi ngày trong tử cung mẹ, thai nhi sẽ lớn lên, học hỏi, phát triển, thay đổi rất nhiều, thậm chỉ là làm cả những việc khiến chính mẹ cũng bị “sốc”. 9 tháng nằm trong bụng mẹ, thai nhi không chỉ học cách di chuyển ngón tay, ngón chân, tập nắm, xòe mà mẹ có thể dễ dàng nhận thấy. Đôi khi thai nhi cũng mơ, ngáp, và cả mút ngon tay như bao bé sơ sinh khi ra đời. Dưới đây là những hành động của bé có thể khiến mẹ bất ngờ: Giật mình Khi mẹ hắt hơi to có thể sẽ làm em bé trong bụng giật mình. Ngoài ra, em bé cũng có thể bị giật mình với tiếng chó sủa lớn hay nhưng âm thanh ồn ào, tiếng động lớn ở bên ngoài. Mẹ cần biết rằng từ tuần 16-18 thai kỳ, kỹ năng nghe của bé đã gần như hoàn thiện nên bé hoàn toàn có thể nghe được âm thanh từ bên ngoài tử cung. Trong bụng mẹ, thai nhi không chỉ nằm im chờ ngày chào đời mà rất hiếu động. (ảnh minh họa) Mút ngón tay Các mẹ thường thắc mắc vì sao trẻ sơ sinh hay mút ngón tay thế nhưng ít mẹ biết rằng khi còn trong bụng mẹ bé đã có hành động này. Việc mút ngón tay là giúp bé thực hành thao tác bú mút sữa mẹ ngay sau khi chào đời. Nhào lộn Ngoài những cú đạp, vươn người hay xoay chuyển cơ thể trong bụng mẹ, thai nhi đôi khi còn nhào lộn khi tử cung còn đủ rộng để bé nghịch. Hành động này đôi khi khiến mẹ cảm thấy hơn khó chịu và căng bụng một chút nhưng hầu hết đều làm cảm mẹ rất thích thú. Cảm nhận được mùi vị Rất nhiều mẹ bầu thắc mắc vì sao em bé nằm trong tử cung lại có thể cảm nhận được những thực phẩm mẹ nạp vào cơ thể. Mẹ có biết rằng khi mẹ ăn đồ ăn cay hoặc những thực phẩm có mùi như tỏi, hành tây… thì bé đều cảm nhận được hết. Những mùi vị này sẽ đi qua nhau thai và đến với em bé. Vào cuối giai đoạn đầu mang thai, em bé đã có thể cảm nhận được tất cả những đồ ăn, thức uống mà mẹ nạp vào cơ thể. Ngoài ra, nếu mẹ muốn đánh thức bé khi đang ngủ, mẹ có thể uống một ly nước cam hoặc một ly nước lạnh. Ngáp Kết quả siêu âm 4D của các chuyên gia khoa sản thuộc trường đại học Durham và Lancaster, Anh cho hay, trong bụng mẹ thai nhi thường xuyên có hành động ngáp. Và sau khi ra đời, hành động này cũng thường xuyên được lặp lại. Trong bụng mẹ thai nhi thường xuyên có hành động ngáp. (ảnh minh họa) Mơ Từ tuần thứ 17, thai nhi có thể nằm mơ. Thậm chí, bé còn mơ nhiều hơn cả người lớn nữa. Một số chuyên gia cho rằng, do không thể thấy được thế giới bên ngoài nên bé thường mơ và tưởng tượng về cuộc sống bên ngoài. Tuy đây không phải giả thiết chính xác nhưng thật sự, các nhóc nằm mơ khá nhiều trong bụng mẹ, nhất là trong tam cá nguyệt thứ ba. Nấc Đây là hiện tượng khá bình thường khi bé đã được trên 24-28 tuần tuổi, mẹ sẽ nghe thấy tiếng bé nấc trong bụng giống như tiếng nhịp tim đập hoặc tiếng “pop, pop” vậy. Tuy nhiên, không phải thai nhi nào cũng nấc khi trong bụng mẹ, tùy theo cơ địa của mẹ cũng như cơ địa của bé, bé có thể nấc từ 1-2 lần/ngày hoặc nấc nhiều hơn nhưng cũng có bé không bao giờ nấc.
9 tháng nằm trong bụng mẹ, thai nhi làm những gì? Đó là câu hỏi phổ biến mà các mẹ bầu thường thắc mắc nhưng không có câu trả lời rõ ràng. Theo các chuyên gia, ở trong bụng mẹ thai nhi không hề ngồi yên để chờ ngày chào đời. Mỗi ngày trong tử cung mẹ, thai nhi sẽ lớn lên, học hỏi, phát triển, thay đổi rất nhiều, thậm chỉ là làm cả những việc khiến chính mẹ cũng bị “sốc”. 9 tháng nằm trong bụng mẹ, thai nhi không chỉ học cách di chuyển ngón tay, ngón chân, tập nắm, xòe mà mẹ có thể dễ dàng nhận thấy. Đôi khi thai nhi cũng mơ, ngáp, và cả mút ngon tay như bao bé sơ sinh khi ra đời. Dưới đây là những hành động của bé có thể khiến mẹ bất ngờ: Giật mình Khi mẹ hắt hơi to có thể sẽ làm em bé trong bụng giật mình. Ngoài ra, em bé cũng có thể bị giật mình với tiếng chó sủa lớn hay nhưng âm thanh ồn ào, tiếng động lớn ở bên ngoài. Mẹ cần biết rằng từ tuần 16-18 thai kỳ, kỹ năng nghe của bé đã gần như hoàn thiện nên bé hoàn toàn có thể nghe được âm thanh từ bên ngoài tử cung. Trong bụng mẹ, thai nhi không chỉ nằm im chờ ngày chào đời mà rất hiếu động. (ảnh minh họa) Mút ngón tay Các mẹ thường thắc mắc vì sao trẻ sơ sinh hay mút ngón tay thế nhưng ít mẹ biết rằng khi còn trong bụng mẹ bé đã có hành động này. Việc mút ngón tay là giúp bé thực hành thao tác bú mút sữa mẹ ngay sau khi chào đời. Nhào lộn Ngoài những cú đạp, vươn người hay xoay chuyển cơ thể trong bụng mẹ, thai nhi đôi khi còn nhào lộn khi tử cung còn đủ rộng để bé nghịch. Hành động này đôi khi khiến mẹ cảm thấy hơn khó chịu và căng bụng một chút nhưng hầu hết đều làm cảm mẹ rất thích thú. Cảm nhận được mùi vị Rất nhiều mẹ bầu thắc mắc vì sao em bé nằm trong tử cung lại có thể cảm nhận được những thực phẩm mẹ nạp vào cơ thể. Mẹ có biết rằng khi mẹ ăn đồ ăn cay hoặc những thực phẩm có mùi như tỏi, hành tây… thì bé đều cảm nhận được hết. Những mùi vị này sẽ đi qua nhau thai và đến với em bé. Vào cuối giai đoạn đầu mang thai, em bé đã có thể cảm nhận được tất cả những đồ ăn, thức uống mà mẹ nạp vào cơ thể. Ngoài ra, nếu mẹ muốn đánh thức bé khi đang ngủ, mẹ có thể uống một ly nước cam hoặc một ly nước lạnh. Ngáp Kết quả siêu âm 4D của các chuyên gia khoa sản thuộc trường đại học Durham và Lancaster, Anh cho hay, trong bụng mẹ thai nhi thường xuyên có hành động ngáp. Và sau khi ra đời, hành động này cũng thường xuyên được lặp lại. Trong bụng mẹ thai nhi thường xuyên có hành động ngáp. (ảnh minh họa) Mơ Từ tuần thứ 17, thai nhi có thể nằm mơ. Thậm chí, bé còn mơ nhiều hơn cả người lớn nữa. Một số chuyên gia cho rằng, do không thể thấy được thế giới bên ngoài nên bé thường mơ và tưởng tượng về cuộc sống bên ngoài. Tuy đây không phải giả thiết chính xác nhưng thật sự, các nhóc nằm mơ khá nhiều trong bụng mẹ, nhất là trong tam cá nguyệt thứ ba. Nấc Đây là hiện tượng khá bình thường khi bé đã được trên 24-28 tuần tuổi, mẹ sẽ nghe thấy tiếng bé nấc trong bụng giống như tiếng nhịp tim đập hoặc tiếng “pop, pop” vậy. Tuy nhiên, không phải thai nhi nào cũng nấc khi trong bụng mẹ, tùy theo cơ địa của mẹ cũng như cơ địa của bé, bé có thể nấc từ 1-2 lần/ngày hoặc nấc nhiều hơn nhưng cũng có bé không bao giờ nấc. .. .thường xuyên lặp lại Trong bụng mẹ thai nhi thường xuyên có hành động ngáp (ảnh minh họa) Mơ Từ tuần thứ 17, thai nhi nằm mơ Thậm chí, bé mơ nhi u người lớn Một số chuyên... nên bé thường mơ tưởng tượng sống bên Tuy giả thiết xác thật sự, nhóc nằm mơ nhi u bụng mẹ, tam cá nguyệt thứ ba Nấc Đây tượng bình thường bé 24- 28 tuần tuổi, mẹ nghe thấy tiếng bé nấc bụng giống... nấc bụng giống tiếng nhịp tim đập tiếng “pop, pop” Tuy nhi n, thai nhi nấc bụng mẹ, tùy theo địa mẹ địa bé, bé nấc từ 1-2 lần/ngày nấc nhi u có bé không nấc