1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Dây rốn thai nhi – những bí ẩn mẹ chưa biết

2 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,28 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Dây rốn là bộ phận vô cùng quan trọng, giúp kết nối thai nhi với nguồn cung cấp oxy, chất dinh dưỡng từ mẹ. Tuy nhiên, có rất nhiều điều thú vị về dây rốn thai nhi mà bác sĩ không nói với mẹ và chắc chắn những điều này sẽ khiến chị em bất ngờ. 1. Hầu hết dây rốn đều bị xoắn Dây rốn tự nhiên thường xoắn thành hình lò xo trong bụng mẹ và chỉ có 5% chiều dài của dây là bình thường và không bị xoắn. 2. Dây rốn có thể thay đổi chiều dài Chiều dài trung bình của dây rốn trẻ sơ sinh đủ ngày tháng là khoảng 50-60 cm, nhưng trên thực tế có thể dao động từ 19-133cm. Những em bé hiếu động, hoạt động nhiều thường dễ bị dây rốn quấn cổ, đặc biệt trong 2 tháng giữa thai kỳ.   Dây rốn tự nhiên thường xoắn thành hình lò xo trong bụng mẹ và chỉ có 5% chiều dài của dây là bình thường và không bị xoắn. (ảnh minh họa) 3. Dây rốn rất trơn Bề mặt dây rốn thai nhi rất trơn là để bảo vệ các tĩnh mạch và động mạch bên trong khỏi bị đè bẹp hoặc nhàu nát. 4. 1/3 trẻ chào đời với dây rốn quấn cổ Theo số liệu thống kê, 1/3 trẻ sơ sinh chào đời với dây rốn quấn cổ. Tuy nhiên, thực tế thì hầu như hiện tượng này không gây bất cứ vấn đề gì với bé. Dây rốn sẽ không siết chặt cổ bé như các mẹ vẫn lo lắng và bé vẫn nhận đủ oxy, chất dinh dưỡng qua dây rốn. Mẹ chỉ cần theo dõi nhịp tim của bé đều đặn là được. 5. Dây rốn là huyết mạch của thai nhi Thai nhi trong bụng mẹ cũng như một thợ lặn dưới biển sâu, hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn cung cấp oxy từ dây rốn nối với nhau thai. Dây rốn có chứa một tĩnh mạch giàu dinh dưỡng và oxy, máu đến cho bé, đồng thời có hai động mạch đưa chất thải ra ngoài. 6. Trì hoãn kẹp dây rốn sau sinh rất có lợi Nếu như trước đây, dây rốn của trẻ thường được cắt ngay sau khi chào đời thì ngày nay, khoa học đã chứng minh, chậm kẹp dây rốn mang lại rất nhiều lợi ích, giúp trẻ sơ sinh nạp được nhiều máu và dưỡng chất hơn, đồng thời cũng giúp kết nối mẹ và bé.   Nhiều trường hợp dây rốn không cần cắt sau sinh. (ảnh minh họa) 7. Nhiều trường hợp dây rốn không cần cắt sau sinh Đây được gọi là phương pháp sinh con liên sinh (phương pháp sinh con Hoa sen (Lotus birth)) khi mà sau khi chào đời, dây rốn không được cắt mà vẫn cứ để gắn liền với nhau thai. Khi dây rốn khô lại sẽ tự rụng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, phương pháp này không mang lại quá nhiều lợi ích nhưng có thể gây nguy cơ nhiễm trùng cao. 8. Dây rốn không có dây thần kinh Vì vậy khi cắt dây rốn, trẻ sẽ không hề bị đau. 9. Máu của mẹ và em bé không trộn lẫn nhau Mặc dù chất dinh dưỡng và oxy được chuyển từ nhau thai mẹ đến em bé nhưng máu của mẹ và bé sẽ không trộn vào nhau, thậm chí 2 mẹ con có thể có 2 nhóm máu khác nhau. 10. Cuống dây rốn có thể được giữ để lưu trữ tế bào gốc Hiện nay, việc lưu giữ tế bào gốc màng cuống rốn, máu cuống rốn cho con vẫn là một việc vô cùng mới mẻ tại Việt Nam. Tuy nhiên gần đây, rất nhiều ông bố bà mẹ đã tìm hiểu và lựa chọn dịch vụ này.  Lưu giữ tế bào gốc cho con tức là bạn đã lưu giữ cho con một trong những tài sản quý giá - nó được xem là bảo hiểm sinh học cho đứa trẻ.

Dây rốn là bộ phận vô cùng quan trọng, giúp kết nối thai nhi với nguồn cung cấp oxy, chất dinh dưỡng từ mẹ. Tuy nhiên, có rất nhiều điều thú vị về dây rốn thai nhi mà bác sĩ không nói với mẹ và chắc chắn những điều này sẽ khiến chị em bất ngờ. 1. Hầu hết dây rốn đều bị xoắn Dây rốn tự nhiên thường xoắn thành hình lò xo trong bụng mẹ và chỉ có 5% chiều dài của dây là bình thường và không bị xoắn. 2. Dây rốn có thể thay đổi chiều dài Chiều dài trung bình của dây rốn trẻ sơ sinh đủ ngày tháng là khoảng 50-60 cm, nhưng trên thực tế có thể dao động từ 19-133cm. Những em bé hiếu động, hoạt động nhiều thường dễ bị dây rốn quấn cổ, đặc biệt trong 2 tháng giữa thai kỳ. Dây rốn tự nhiên thường xoắn thành hình lò xo trong bụng mẹ và chỉ có 5% chiều dài của dây là bình thường và không bị xoắn. (ảnh minh họa) 3. Dây rốn rất trơn Bề mặt dây rốn thai nhi rất trơn là để bảo vệ các tĩnh mạch và động mạch bên trong khỏi bị đè bẹp hoặc nhàu nát. 4. 1/3 trẻ chào đời với dây rốn quấn cổ Theo số liệu thống kê, 1/3 trẻ sơ sinh chào đời với dây rốn quấn cổ. Tuy nhiên, thực tế thì hầu như hiện tượng này không gây bất cứ vấn đề gì với bé. Dây rốn sẽ không siết chặt cổ bé như các mẹ vẫn lo lắng và bé vẫn nhận đủ oxy, chất dinh dưỡng qua dây rốn. Mẹ chỉ cần theo dõi nhịp tim của bé đều đặn là được. 5. Dây rốn là huyết mạch của thai nhi Thai nhi trong bụng mẹ cũng như một thợ lặn dưới biển sâu, hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn cung cấp oxy từ dây rốn nối với nhau thai. Dây rốn có chứa một tĩnh mạch giàu dinh dưỡng và oxy, máu đến cho bé, đồng thời có hai động mạch đưa chất thải ra ngoài. 6. Trì hoãn kẹp dây rốn sau sinh rất có lợi Nếu như trước đây, dây rốn của trẻ thường được cắt ngay sau khi chào đời thì ngày nay, khoa học đã chứng minh, chậm kẹp dây rốn mang lại rất nhiều lợi ích, giúp trẻ sơ sinh nạp được nhiều máu và dưỡng chất hơn, đồng thời cũng giúp kết nối mẹ và bé. Nhiều trường hợp dây rốn không cần cắt sau sinh. (ảnh minh họa) 7. Nhiều trường hợp dây rốn không cần cắt sau sinh Đây được gọi là phương pháp sinh con liên sinh (phương pháp sinh con Hoa sen (Lotus birth)) khi mà sau khi chào đời, dây rốn không được cắt mà vẫn cứ để gắn liền với nhau thai. Khi dây rốn khô lại sẽ tự rụng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, phương pháp này không mang lại quá nhiều lợi ích nhưng có thể gây nguy cơ nhiễm trùng cao. 8. Dây rốn không có dây thần kinh Vì vậy khi cắt dây rốn, trẻ sẽ không hề bị đau. 9. Máu của mẹ và em bé không trộn lẫn nhau Mặc dù chất dinh dưỡng và oxy được chuyển từ nhau thai mẹ đến em bé nhưng máu của mẹ và bé sẽ không trộn vào nhau, thậm chí 2 mẹ con có thể có 2 nhóm máu khác nhau. 10. Cuống dây rốn có thể được giữ để lưu trữ tế bào gốc Hiện nay, việc lưu giữ tế bào gốc màng cuống rốn, máu cuống rốn cho con vẫn là một việc vô cùng mới mẻ tại Việt Nam. Tuy nhiên gần đây, rất nhiều ông bố bà mẹ đã tìm hiểu và lựa chọn dịch vụ này. Lưu giữ tế bào gốc cho con tức là bạn đã lưu giữ cho con một trong những tài sản quý giá - nó được xem là bảo hiểm sinh học cho đứa trẻ. ... thai Khi dây rốn khô lại tự rụng Tuy nhi n, theo chuyên gia, phương pháp không mang lại nhi u lợi ích gây nguy nhi m trùng cao Dây rốn dây thần kinh Vì cắt dây rốn, trẻ không bị đau Máu mẹ em bé... chuyển từ thai mẹ đến em bé máu mẹ bé không trộn vào nhau, chí mẹ có nhóm máu khác 10 Cuống dây rốn giữ để lưu trữ tế bào gốc Hiện nay, việc lưu giữ tế bào gốc màng cuống rốn, máu cuống rốn cho...7 Nhi u trường hợp dây rốn không cần cắt sau sinh Đây gọi phương pháp sinh liên sinh (phương pháp sinh Hoa sen (Lotus birth)) mà sau chào đời, dây rốn không cắt mà để gắn liền với thai Khi dây

Ngày đăng: 19/10/2015, 02:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w