1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Hát để chữa bệnh phổi

2 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,73 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Trên thế giới, ước tính có khoảng 64 triệu người đang hàng ngày hàng giờ vật lộn với chứng khó thở do bệnh lý của cơ quan hô hấp. Đã có rất nhiều phương pháp phòng và chữa bệnh. Vậy liệu rằng việc luyện hát giúp ích cho người mắc bệnh phổi mạn tính ở mức độ nào? Bà Jane Petto, đang sống gần Tunbridge Wells (Kent, Anh) than thở: “Nếu tôi muốn đi xa, thường cứ khoảng 15 bước chân là tôi phải dừng lại để lấy hơi. Và những bậc cầu thang lại khiến tôi cảm thấy ngao ngán”. Bà Jane Petto chỉ là một trường hợp trong số hàng chục triệu người cùng cảnh ngộ trên khắp thế giới mắc phải chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Nó là một triệu chứng được gây ra do sự tổn hại các túi khí và các hành lang trong phổi. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự đoán rằng, COPD có thể là nguyên nhân thứ ba gây tử vong cho nhân loại vào năm 2030. Bất chấp việc thở vẫn còn khó khăn trong sinh hoạt thường nhật thì đang có một hoạt động mang lại cho bà Jane Petto sự bình an, đó là ca hát.   Ca hát có thể giúp chữa bệnh cho người mắc bệnh COPD Bà Jane Petto chia sẻ: “Khi bạn mắc bệnh COPD, trong đầu bạn lúc nào cũng nghĩ đến cái sự thở. Song thật kỳ lạ, tôi không hề cảm nhận thấy nó khi đang hát. Tôi cảm thấy bay bổng hơn trong tuổi xế chiều”. Chưa hết ngạc nhiên khi Jane Petto biết rằng, âm thanh, đặc biệt là việc ca hát có thể giúp cho những người khó thở có cảm giác thoải mái hơn. Và một cuộc nghiên cứu dài hạn về COPD mới đây liên quan đến việc ca hát tại Đại học Giáo hội chúa Cứu thế Canterbury (CCCU) ở Kent (Anh) đã chỉ ra rằng, khó thở và ca hát có những mối liên hệ mật thiết với nhau. TS. Ian Morrison, nhà nghiên cứu cấp cao và là một trong các tác giả của dự án, cho biết: “Chức năng phổi đã được cải thiện đáng kể nhờ ca hát, đặc biệt là sau khoảng 5 tháng người ta luyện ca hát và họ đã thay đổi thói quen thở của mình. Để có một sự cải tiến như vậy thật sự là rất đáng nể”. Hãy hít thở sâu TS. Ian Morrison giải thích: “Toàn bộ hệ thống cơ quanh phổi, họng và ngực trên đã được cải thiện qua thời gian. Và bạn sẽ thấy có một sự khác biệt trong việc hô hấp của mình”. Để kiểm tra các hiệu ứng của nó, ông Morrison và các đồng nghiệp đã đề nghị hơn 100 bệnh nhân COPD - từ người bệnh nhẹ đến giai đoạn nặng nghiêm trọng - tham gia vào các khóa học hát hàng tuần trong giai đoạn 12 tháng. Các nhà nghiên cứu đã đo dung tích phổi bằng một thiết bị gọi là phế dung kế. GS. Stephen Cliff, tác giả nghiên cứu cho biết: “Trong nghiên cứu của chúng tôi, trung bình 1 người sẽ cải thiện được 50% chức năng của phổi, có nghĩa là khoảng 1,5 lít ôxy được đẩy ra ngoài trong lần thở thứ hai. Với lá phổi khỏe mạnh, trung bình là khoảng 3 lít”. GS. Stephen Cliff khẳng định: “Bệnh nhân COPD sẽ tăng khả năng thở khoảng 30ml. Mặc dù sự thay đổi còn nhỏ, nhưng bản chất tiến bộ của COPD với chức năng bị mất từ năm này sang năm khác, giờ đã được cải thiện. Trong nghiên cứu của chúng tôi, chúng tôi không chỉ dừng sự suy giảm nhịp thở mà còn cho thấy một sự cải thiện nhỏ ở người bệnh”. TS. Ian Morrison thêm vào: “Cũng có các khía cạnh tâm lý và xã hội, bởi vì bất kỳ điều kiện dài hạn nào đều mang tính cô lập. Vì vậy, nếu người bệnh có thể nhận ra và làm những thứ có lợi cho mình thì sức khỏe của họ sẽ được cải thiện đáng kể”. Hiệu quả đáng khích lệ Trong giai đoạn điều trị bệnh nhân COPD, các kết quả nghiên cứu xem ra rất hấp dẫn. Những cái chết do WHO dự báo, phần lớn sẽ xảy ra ở những nước có mức thu nhập thấp và vừa. Nấu ăn bằng bếp trong nhà và làm việc tại nơi có bụi bẩn là nguyên nhân hình thành bệnh COPD, nhưng hiểm họa gây bệnh lớn nhất chính là hút thuốc lá. Nó chiếm khoảng 80% các trường hợp bệnh COPD trên thế giới, từ bỏ thuốc lá là lời khuyên bổ ích. Tuy nhiên, ông Ian Morrison nghĩ rằng, ca hát có thể là một công cụ hữu ích trong việc giúp người ta quản lý điều kiện bệnh tật của mình và sống ổn định, chất lượng cuộc sống được nâng cao. TS. Morrison khẳng định: “Thứ mà chúng tôi muốn tìm ở ca hát là liều thuốc bổ cho các bệnh dài hạn. Tuy nhiên, điều này chỉ là một nghiên cứu khả thi mà nó không phải là trường hợp ngẫu nhiên, cũng như không thể kiểm soát. Nhưng giờ chúng ta đã thiết lập một thử nghiệm nơi mà người bệnh có thể ca hát, người khác lại không và cách làm này đã mang lại một số kết quả tích cực”. Còn bệnh nhân Jane Petto thì cho rằng, ca hát đã mang lại cho bà một sự khác biệt, nữ bệnh nhân cho biết: “Tôi được chẩn đoán mắc bệnh COPD cách đây 17 năm và 4 năm sau đó, tôi lại được chẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi cũng như phổi phải có vấn đề. Cơ hội sống còn đã chống lại tôi. Tôi đã hát để giải tỏa nỗi sầu muộn. Kết quả là giờ đây khả năng hô hấp của tôi đã được cải thiện đáng kể”.

Trên thế giới, ước tính có khoảng 64 triệu người đang hàng ngày hàng giờ vật lộn với chứng khó thở do bệnh lý của cơ quan hô hấp. Đã có rất nhiều phương pháp phòng và chữa bệnh. Vậy liệu rằng việc luyện hát giúp ích cho người mắc bệnh phổi mạn tính ở mức độ nào? Bà Jane Petto, đang sống gần Tunbridge Wells (Kent, Anh) than thở: “Nếu tôi muốn đi xa, thường cứ khoảng 15 bước chân là tôi phải dừng lại để lấy hơi. Và những bậc cầu thang lại khiến tôi cảm thấy ngao ngán”. Bà Jane Petto chỉ là một trường hợp trong số hàng chục triệu người cùng cảnh ngộ trên khắp thế giới mắc phải chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Nó là một triệu chứng được gây ra do sự tổn hại các túi khí và các hành lang trong phổi. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự đoán rằng, COPD có thể là nguyên nhân thứ ba gây tử vong cho nhân loại vào năm 2030. Bất chấp việc thở vẫn còn khó khăn trong sinh hoạt thường nhật thì đang có một hoạt động mang lại cho bà Jane Petto sự bình an, đó là ca hát. Ca hát có thể giúp chữa bệnh cho người mắc bệnh COPD Bà Jane Petto chia sẻ: “Khi bạn mắc bệnh COPD, trong đầu bạn lúc nào cũng nghĩ đến cái sự thở. Song thật kỳ lạ, tôi không hề cảm nhận thấy nó khi đang hát. Tôi cảm thấy bay bổng hơn trong tuổi xế chiều”. Chưa hết ngạc nhiên khi Jane Petto biết rằng, âm thanh, đặc biệt là việc ca hát có thể giúp cho những người khó thở có cảm giác thoải mái hơn. Và một cuộc nghiên cứu dài hạn về COPD mới đây liên quan đến việc ca hát tại Đại học Giáo hội chúa Cứu thế Canterbury (CCCU) ở Kent (Anh) đã chỉ ra rằng, khó thở và ca hát có những mối liên hệ mật thiết với nhau. TS. Ian Morrison, nhà nghiên cứu cấp cao và là một trong các tác giả của dự án, cho biết: “Chức năng phổi đã được cải thiện đáng kể nhờ ca hát, đặc biệt là sau khoảng 5 tháng người ta luyện ca hát và họ đã thay đổi thói quen thở của mình. Để có một sự cải tiến như vậy thật sự là rất đáng nể”. Hãy hít thở sâu TS. Ian Morrison giải thích: “Toàn bộ hệ thống cơ quanh phổi, họng và ngực trên đã được cải thiện qua thời gian. Và bạn sẽ thấy có một sự khác biệt trong việc hô hấp của mình”. Để kiểm tra các hiệu ứng của nó, ông Morrison và các đồng nghiệp đã đề nghị hơn 100 bệnh nhân COPD - từ người bệnh nhẹ đến giai đoạn nặng nghiêm trọng - tham gia vào các khóa học hát hàng tuần trong giai đoạn 12 tháng. Các nhà nghiên cứu đã đo dung tích phổi bằng một thiết bị gọi là phế dung kế. GS. Stephen Cliff, tác giả nghiên cứu cho biết: “Trong nghiên cứu của chúng tôi, trung bình 1 người sẽ cải thiện được 50% chức năng của phổi, có nghĩa là khoảng 1,5 lít ôxy được đẩy ra ngoài trong lần thở thứ hai. Với lá phổi khỏe mạnh, trung bình là khoảng 3 lít”. GS. Stephen Cliff khẳng định: “Bệnh nhân COPD sẽ tăng khả năng thở khoảng 30ml. Mặc dù sự thay đổi còn nhỏ, nhưng bản chất tiến bộ của COPD với chức năng bị mất từ năm này sang năm khác, giờ đã được cải thiện. Trong nghiên cứu của chúng tôi, chúng tôi không chỉ dừng sự suy giảm nhịp thở mà còn cho thấy một sự cải thiện nhỏ ở người bệnh”. TS. Ian Morrison thêm vào: “Cũng có các khía cạnh tâm lý và xã hội, bởi vì bất kỳ điều kiện dài hạn nào đều mang tính cô lập. Vì vậy, nếu người bệnh có thể nhận ra và làm những thứ có lợi cho mình thì sức khỏe của họ sẽ được cải thiện đáng kể”. Hiệu quả đáng khích lệ Trong giai đoạn điều trị bệnh nhân COPD, các kết quả nghiên cứu xem ra rất hấp dẫn. Những cái chết do WHO dự báo, phần lớn sẽ xảy ra ở những nước có mức thu nhập thấp và vừa. Nấu ăn bằng bếp trong nhà và làm việc tại nơi có bụi bẩn là nguyên nhân hình thành bệnh COPD, nhưng hiểm họa gây bệnh lớn nhất chính là hút thuốc lá. Nó chiếm khoảng 80% các trường hợp bệnh COPD trên thế giới, từ bỏ thuốc lá là lời khuyên bổ ích. Tuy nhiên, ông Ian Morrison nghĩ rằng, ca hát có thể là một công cụ hữu ích trong việc giúp người ta quản lý điều kiện bệnh tật của mình và sống ổn định, chất lượng cuộc sống được nâng cao. TS. Morrison khẳng định: “Thứ mà chúng tôi muốn tìm ở ca hát là liều thuốc bổ cho các bệnh dài hạn. Tuy nhiên, điều này chỉ là một nghiên cứu khả thi mà nó không phải là trường hợp ngẫu nhiên, cũng như không thể kiểm soát. Nhưng giờ chúng ta đã thiết lập một thử nghiệm nơi mà người bệnh có thể ca hát, người khác lại không và cách làm này đã mang lại một số kết quả tích cực”. Còn bệnh nhân Jane Petto thì cho rằng, ca hát đã mang lại cho bà một sự khác biệt, nữ bệnh nhân cho biết: “Tôi được chẩn đoán mắc bệnh COPD cách đây 17 năm và 4 năm sau đó, tôi lại được chẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi cũng như phổi phải có vấn đề. Cơ hội sống còn đã chống lại tôi. Tôi đã hát để giải tỏa nỗi sầu muộn. Kết quả là giờ đây khả năng hô hấp của tôi đã được cải thiện đáng kể”. ... người bệnh ca hát, người khác lại không cách làm mang lại số kết tích cực” Còn bệnh nhân Jane Petto cho rằng, ca hát mang lại cho bà khác biệt, nữ bệnh nhân cho biết: “Tôi chẩn đoán mắc bệnh COPD... đoán mắc bệnh COPD cách 17 năm năm sau đó, lại chẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi phổi phải có vấn đề Cơ hội sống chống lại Tôi hát để giải tỏa nỗi sầu muộn Kết khả hô hấp cải thiện đáng kể” ... thành bệnh COPD, hiểm họa gây bệnh lớn hút thuốc Nó chiếm khoảng 80% trường hợp bệnh COPD giới, từ bỏ thuốc lời khuyên bổ ích Tuy nhiên, ông Ian Morrison nghĩ rằng, ca hát công cụ hữu ích việc giúp

Ngày đăng: 18/10/2015, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w