Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Yên Bái II
LỜI NÓI ĐẦU Chủ trương hiện nay về vốn Ngân sách chỉ chi cho việc đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng không có khả năng thu hồi vốn, còn toàn bộ nhu cầu vốn của sản xuất kinh doanh, kể cả đầu tư, xây dựng, vốn cố định, vốn lưu động . đều phải đi vay. Nếu không có vốn thì không thể thay đổi được cơ cấu kinh tế, không thể xây dựng được các cơ sở công nghiệp, các trung tâm dịch vụ lớn. Bước vào thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, vốn nổi lên là một yêu cầu hết sức nóng bỏng, cấp bách. Giải quyết nhu cầu vốn là một đòi hỏi thách thức lớn đối với các Ngân hàng. Các ngành kinh tế và nhân dân hiện nay đang đòi hỏi ở ngành Ngân hàng là phải tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển không bị tụt hậu, đó chính là vấn đề vốn. Nguồn vốn trong kinh doanh của Ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng, nó là cơ sở cho công tác tín dụng. Muốn mở rộng việc cho vay, phát triển sản xuất kinh doanh không thể trông chờ vào nguồn vốn ngân sách như ở thời kỳ bao cấp mà bản thân Ngân hàng phải tổ chức huy động vốn từ nền kinh tế để làm nguồn vốn tín dụng, nâng cao khả năng huy động vốn, hoàn thiện thêm những hình thức huy động vốn cho Ngân hàng trong tương lai. Vì vậy vấn đề đặt ra cho các Ngân hàng thương mại hiện nay là: Làm thế nào để tìm ra được giải pháp tối ưu để khai thác triệt để nguồn vốn nhàn rỗi nằm trong dân cư và các thành phần kinh tế phục vụ cho tiến trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. Để làm rõ vấn đề này em tham gia viết chuyên đề với đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Yên Bái II ” Nội dung chuyên đề, ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề được bố cục thành ba chương: Chương 1: : Vốn và vấn đề huy động vốn của các Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành Phố Yên Bái II 2 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành Phố Yên Bái II Với thời gian thực tập có hạn, đề tài mới đặt ra và giải quyết những vấn đề cơ bản nhất tại đơn vị, nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong sự góp ý của các thầy cô giáo để hoàn thiện bài chuyên đề này và quan trọng đặc biệt giúp em ứng dụng tốt kiến thức vào thực tiễn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Đặng Hồng Trâm và toàn thể các cô chú, anh chị tại chi nhánh NHNo&PTNT Thành Phố Yên Bái II đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thiện bài chuyên đề này. 3 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 - Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 1.1.1- Khái niệm NHTM 1.1.1.1- Khái niệm: NHTM hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội .Trong thời kì đầu thế kỉ 15, thế kỉ 18 đã ra đời rất nhiều ngân hàng và chưa có sự tách biệt giữa NHTM và NHTW. Khi xã hội phát triển ở trình độ cao hơn đòi hỏi phải có sự tách biệt giữa chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán với chức năng phát hành tiền, dẫn đến sự ra đời của các NHTG và NHTM. Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính, các ngân hàng trung gian được phân hoá thành các ngân hàng chuyên doanh, chỉ hoạt động trong một lĩnh vực nhất định để có thể đứng vững trong cạnh tranh , vì trên thực tế không có một ngân hàng nào có đủ mọi tiềm lực để kinh doanh trong mọi lĩnh vực. Đó là lí do xuất hiện các loại hình NHTM chuyên doanh: Ngân hàng nông nghiệp , ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng đầu tư … Tại Việt Nam, theo điều 1 khoản 1 pháp lệnh 38 ngày 25/05/1990 về ngân hàng, HTX tín dụng và công ty tài chính quy định: " Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. 1.1.1.2- Chức năng của Ngân hàng thương mại: * Trung gian tín dụng: Ngân hàng thương mại một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, bao gồm tiền của các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan 4 nhà nước. Mặt khác , nó dùng chính số tiền đã huy động được để cho vay đối với các thành phần kinh tế trong xã hội, khi chúng có nhu cầu bổ sung vốn . Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính quan trọng để điều chuyển vốn từ người thừa sang người thiếu . Thông qua sự điều chuyển này Ngân hàng thương mại góp vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế , tăng thêm việc làm,cải thiện mức sống của dân cư, ổn định thu chi chính phủ. Chính với chức năng này , Ngân hàng thương mại góp phần quan trọng vào việc điều hoà lưu thông tiền tệ , ổn định sức mua đồng tiền , kiềm chế lạm phát. * Trung gian thanh toán: Nếu như mọi khoản chi trả của xã hội được thực hiện bên ngoài ngân hàng thì chi phí để thực hiện chúng sẽ rất lớn, bao gồm: Chi phí in đúc , bảo quản vận chuyển tiền. Với sự ra đời của ngân hàng thương mại , phần lớn các khoản chi trả về hàng hoá và dịch vụ cuả xã hội đều được thực hiện qua ngân hàng với những hình thức thanh toán thích hợp , thủ tục đơn giản và kĩ thuật ngày càng tiên tiến.Nhờ tập trung công việc thanh toán của xã hội vào ngân hàng, nên việc giao lưu hàng hoá, dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng an toàn và tiết kiệm hơn. Không những vậy, do thực hiện chức năng trung gian thanh toán , ngân hàng thương mại có điều kiện huy động tiền gửi của xã hội trước hết là các doanh nghiệp tới mức tối đa, tạo nguồn vốn cho vay và đầu tư, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của ngân hàng. * Nguồn tạo tiền: Sự ra đời của các ngân hàng đã tạo ra một bước phát triển về chất trong kinh doanh tiền tệ . Nếu như trước đây các tổ chức kinh doanh tiền tệ nhận tiền gửi và rồi cho vay cũng chính bằng các đồng tiền đó, thì nay các ngân hàng đã có thể cho vay bằng tiền giấy của mình, thay thế tiền bạc và vàng do khách hàng gửi vào ngân hàng. Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại dựa trên cơ sở tiền gửi của xã hội. Xong số tiền gửi được nhân lên gấp bội khi ngân hàng cho vay thông qua cơ chế thanh toán chuyển khoản giữa các ngân hàng 5 1.1.2-Vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại: 1.1.2.1- Khái niệm về vốn: Vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Thực chất, nguồn vốn của Ngân hàng là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, mà người chủ sở hữu của chúng gửi vào Ngân hàng để thực hiện các mục đích khác nhau. Hay nói cách khác, họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho Ngân hàng, để rồi ngân hàng phải trả lại cho họ một khoản thu nhập. Và như vậy Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối lại vốn dưới hình thực tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luôn chuyển vốn, phục vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển. Đồng thời chính các hoạt động đó lại quyết định đến sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nhìn chung vốn chi phối toàn bộ các hoạt động và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của Ngân hàng thương mại. 1.1.2.2- Vai trò vốn đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại. a- Vốn là cơ sở để Ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Đối với bất kỳ doang nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thì phải có vốn, bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Riêng đối với Ngân hàng, vốn là cơ sở để Ngân hàng thương mại tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình. Nói cách khác, Ngân hàng không có vốn thì không thể thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh. Bởi vì với đặc trưng của hoạt động Ngân hàng, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng thương mại. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị trường tiền tệ (thị trường vốn ngắn hạn) và thị trường chứng khoán (thị trường vốn dài hạn). Những Ngân hàng trường vốn là Ngân hàng có nhiều thế mạnh trong kinh doanh. chính vì thế, có thể nói: Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của Ngân hàng. Do đó ngoài vốn ban đầu 6 cần thiết tức là đủ vốn điều lệ theo luật định thì Ngân hàng phải thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình. b- Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của Ngân hàng. Vốn của Ngân hàng quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lượng tín dụng. Thông thường, nếu so với các Ngân hàng lớn thì các Ngân hàng nhỏ có khoản mục đầu tư và cho vay kém đa dạng hơn, phạm vi và khối lượng cho vay của các ngân hàng này cũng nhỏ hơn. Trong khi các Ngân hàng lớn cho vay được tại thị trường trong vùng, thậm chí trong nước và cả Quốc tế, thì các ngân hàng nhỏ lại bị giới hạn trong phạm vi hẹp, mà chủ yếu trong cộng đồng. Thêm vào đó, do khả năng vốn hạn hẹp nên các ngân hàng nhỏ không phản ứng nhạy bén được với sự biến động về lãi suất, gây ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư từ các tầng lớp dân cư và các thành phần kinh tế. Giả sử: Trên địa bàn của Ngân hàng đó, nhu cầu vốn rất lớn mà nếu Ngân hàng không huy động được thì không thể đáp ứng được nhu cầu cho vay. Nếu khả năng vốn của Ngân hàng đó dồi dào thì chắc chắn ngân hàng đó sẽ đáp ứng được nhu cầu vốn cho vay, có đủ điều kiện mở rộng được thị trường tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng. c- Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của Ngân hàng trên thương trường Thật vậy, trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động, đòi hỏi các Ngân hàng phải có uy tín lớn trên thị trường là điều trọng yếu. Uy tín đó phải được thể hiện trước hết ở khả năng sẵn sàng thanh toán chi trả cho khách hàng của Ngân hàng. Khả năng thanh toán của Ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của Ngân hàng càng lớn. Vì vậy, loại trừ các nhân tố khác, khả năng thanh toán của Ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn của Ngân hàng và với vốn khả dụng của Ngân hàng nói riêng. Với tiềm năng vốn lớn, Ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt động cạnh 7 tranh có hiệu qủa nhằm vừa giữ vững chữ tín, vừa nâng cao vị thế của Ngân hàng trên thương trường. d- Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. Thực tế đã chứng minh: Quy mô, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật hiện đại của Ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn. Đồng thời, khả năng vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất vừa phải cho khách hàng. Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, doanh số hoạt động của Ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng và Ngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh. Đây cũng là điều kiện để bổ sung thêm vốn tự có của Ngân hàng, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô hoạt động của Ngân hàng trên mọi lĩnh vực. Đồng thời, vốn của Ngân hàng lớn sẽ giúp cho Ngân hàng có đủ khả năng tài chính để kinh doanh đa năng trên thị trường, không chỉ đơn thuần là cho vay mà còn mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết kinh doanh dịch vụ, thuê mua (Leasing) mua bán nợ (Factoring) Kinh doanh trên thị trường chứng khoán . Và chính các hình thức kinh doanh đa năng này sẽ góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh và tạo thêm vốn cho Ngân hàng đồng thời tăng sức cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trường. 1.1.2.3- Nội dung các nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Vốn của Ngân hàng thương mại bao gồm: Vốn tự có, Vốn huy động 1.1.2.3.1- Vốn tự có: Vốn tự có của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tạo lập được, thuộc sở hữu của Ngân hàng. Vốn này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn của Ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một Ngân hàng. Do tính chất thường xuyên ổn định của vốn tự có, Ngân hàng có thể chủ động sử dụng vào các mục khác nhau như: Trang bị cơ sở vật chất, tạo tài sản 8 cố định (Văn phòng, kho tàng, trang thiết bị .) phục vụ cho bản thân Ngân hàng, cho vay và đặc biệt là tham gia đầu tư, góp vốn liên doanh. Mặt khác, với chức năng bảo vệ, vốn tự có được coi như tài sản đảm bảo gây lòng tin đối với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán trong trường hợp Ngân hàng gặp thua lỗ. Nó còn là một trong những căn cứ quyết định đến khả năng và khối lượng vốn huy động của Ngân hàng. Như vậy, quy mô, sự tăng trưởng của vốn tự có sẽ quyết định đến năng lực và thế phát triển của Ngân hàng thương mại. Vốn tự có của Ngân hàng thương mại có các thành phần sau: - Vốn tự có cơ bản: là vốn điều lệ do các cổ đông đóng góp và được ghi vào điều lệ hoạt động của Ngân hàng và theo quy định tối thiểu phải bằng vốn pháp định. Trong nền kinh tế thị trường, với sự gia tăng các loại hình Ngân hàng, vốn điều lệ cũng được hình thành theo rất nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào đặc trưng từng hình thức sở hữu. Đối với các ngân hàng tư nhân, đây là vốn sở hữu riêng của doanh nghiệp và được hình thành sau một quá trình tập trung, tích tụ vốn. Ngược lại, các Ngân hàng quốc doanh được phép hoạt động trên cơ sở vốn ban đầu do Ngân sách cấp. Vốn điều lệ của các Ngân hàng cổ phần do các cổ đông đóng góp dưới hình thức mua cổ phiếu, còn đối với Ngân hàng liên doanh là sự góp vốn từ các Ngân hàng trong nước và ngoài nước. - Vốn tự có bổ sung: Vốn tự có của Ngân hàng thương mại không ngừng được tăng lên theo thời gian nhờ có nguồn bổ sung. Vốn tự có bổ sung bao gồm: + Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: mục đích tăng cường số vốn tự có ban đầu. + Quỹ dự trữ đặc biệt để dự phòng, bù đắp rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhằm bảo toàn vốn điều lệ. + Ngoài các quỹ trên, vốn tự có bổ sung còn bao gồm phần lợi nhuận chưa phân bổ hoặc các quỹ đặc biệt khác như: Quĩ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ Ngân hàng, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ khấu hao tài sản cố định . 1.1.2.3.2 Vốn huy động: 9 Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn để kinh doanh. Theo Mác: “Với sự phát triển của hệ thống Ngân hàng và nhất trí khi trả lãi cho những người gửi tiền thì tất cả số tiền để dành và tạm thời chưa dùng đến của tất cả các tầng lớp sẽ được đem gửi vào ngân hàng, những số tiền riêng lẻ từng nhóm một thì không đủ khả năng để hoạt động với tư cách là tư bản tiền tệ, nhưng khi được góp lại thành những khối lượng lớn thì chúng trở thành một lực lượng tài chính mạnh .”. Tác dụng đặc biệt của hệ thống Ngân hàng là ở chỗ nó tập hợp được những số tiền nhỏ lại . gửi vào Ngân hàng. Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các sở hữu khác nhau. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi đến kỳ hạn (Tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi họ có nhu cầu rút vốn (tiền gửi không kỳ hạn). Vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Vốn huy động bao gồm: * Tiền gửi: Tiền gửi tại Ngân hàng thương mại bao gồm: Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn. - Tiền gửi không kỳ hạn: là khoản tiền gửi mà Người gửi có thể rút ra sử dụng bất cứ lúc nào và Ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng. Tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp hoặc không được trả lãi - Nhóm tiền gửi thứ hai là tiền gửi có kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi có sự thoả thuận trước giữa khách hàng và Ngân hàng về thời gian rút tiền. Đại bộ phận nguồn tiền gửi này có nguồn gốc từ tích luỹ và xét về bản chất chúng được ký thác vơí mục đích hưởng lãi.Về cơ bản, các khoản tiền gửi có kỳ hạn không được sử dụng để tiến hành thanh toán như các khoản chi trả bằng vốn trên tài khoản vãng lai. Thông thường, tiền gửi có kỳ hạn là các khoản tiền gửi có thời hạn dài và có lãi suất cao. * Tiền gửi tiết kiệm: 10 Xét về bản chất, đây là một phần thu nhập của cá nhân người lao động chưa sử dụng cho tiêu dùng. Họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền một cách an toàn và hưởng một phần lãi từ số tiền đó. tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ trong lĩnh vực tiêu dùng cá nhân. Trên thực tế, trong nền kinh tế thị trường tiền gửi tiết kiệm được phát triển dưới hai loại hình tiết kiệm sau: - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào song không được sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho người khác. - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền có sự thoả thuận về thời hạn gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn. * Phát hành GTCG: Bên cạnh phương thức nhận tiền gửi, các Ngân hàng thương mại có phát hành chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu. Thực chất các nghiệp vụ này là Ngân hàng huy động vốn tiền tệ bằng việc phát hành chứng từ có giá. Trong đó, chứng chỉ tiền gửi là phiếu nợ ngắn hạn với mệnh giá quy định. Trái phiếu là loại phiếu nợ trung và dài hạn. Hai loại phiếu nợ trên được Ngân hàng phát hành từng đợt, tuỳ theo mục đích với sự chấp thuận của Ngân hàng Trung ương hoặc Hội đồng chứng khoán Quốc gia. * Vốn đi vay: Vốn đi vay là quan hệ vay - mượn giữa Ngân hàng thương mại và Ngân hàng Trung ương, hoặc giữa các Ngân hàng thương mại với nhau hay các tổ chức tín dụng khác. Các Ngân hàng thương mại sẽ đi vayvốn để bổ sung vào vốn hoạt động của mình khi Ngân hàng đã sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn không đủ vốn hoạt động, hay nói cách khác là tạm thiếu vốn khả dụng. * Vốn khác: Trong quá trình làm trung gian thanh toán, Ngân hàng thương mại cũng tạo được một khoản vốn gọi là vốn trong thanh toán như: Vốn trên tài khoản mở thư 11 [...]... 143% (Nguồn số liệu: Phòng Kế toán) Qua số liệu tình hình thực hiện kết quả kinh doanh của chi nhánh trong những năm qua, chúng ta thấy đợc hoạt động kinh doanh của chi nhánh có hiệu quả Tích cực tăng thu, giảm chi điều đó dẫn đến lợi nhuận không ngừng tăng trởng, năm sau cao hơn năm trớc 2.2- Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành Phố Yên BáiII 2.2.1-... tỏ nguồn vốn này cha thực sự đợc chú trọng Đây là một nguồn vốn mà Ngân hàng có thể chủ động huy động cả về thời gian và lãi suất Qua phân tích số liệu trên có thể thấy nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng có mức tăng trởng cao Đây là cơ sở vững chắc cho việc mở rộng đầu t, mở rộng quy mô tín dụng b/ Hoạt động sử dụng vốn Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn, ở NHNo & PTNT TP Yên Bái II công... liệu của biểu trên chúng ta nhận thấy: Trong những năm gần đây NHNo&PTNT Thành Phố Yên Bái II đã mở rộng hoạt động dịch vụ và thu dịch vụ ngày càng lớn góp phần vào việc tăng lợi nhuận cho Ngân hàng, và đây là hoạt động kinh doanh ít bị rủi ro nhất d/ Công tác quản trị điều hành: - Chi nhánh đã chủ động xây dựng quy chế hoạt động của Ban Giỏm c, ca cỏc phũng ban, cỏc b phn m bo mi cụng vic u cú a ch,... dụng vốn cũng rất đợc coi trọng vì đây là hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng Hơn nữa, nếu làm tốt công tác sử dụng vốn có thể tác động trở lại thúc đẩy công tác huy động vốn Do bám sát định hớng phát triển kinh tế của địa phơng, định hớng kinh doanh của ngành NHNo & PTNT TP Yên Bái II đã đa ra đợc các chính sách hợp lý nhằm tăng trởng d nợ, đáp ứng đợc nhu cầu vốn trên địa bàn và góp... Kế Toán) 30 Số liệu bảng 1 cho thấy, tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng liên tục tăng qua các năm Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 6.093 triệu tơng đơng 4,7% Năm 2005 tăng so với năm 2004 là 27.032 triệu tơng đơng 19,7% Trong đó nguồn tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng cao và khá ổn định Đây là nguồn vốn chủ yếu để Chi nhánh thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng Tiền huy động qua phát hành kỳ... toỏn chuyn tin in t, chuyn tin thng, chuyn tin khn, thanh toỏn kiu hi ng thi vi vic thc hin tt cỏc dch v ó cú Bng 3: Kt qu hot ng dch v ti chi nhỏnh n v: Triu ng Ch tiờu - Tổng DS hoạt động thanh toán Nm 2003 1.629 Nm 2004 1.500 Nm 2005 1.856 T l 2005/2003 114% 33 Trong đó 1.308 1.094 1.373 105% 321 406 483 150% DS hoạt động dịch vụ - Tổng thu phí dịch vụ (Nguồn số liệu : Phòng Kế Toán) Qua số liệu... thng xuyờn hc tp, nghiờn cu nõng cao trỡnh nng lc v mi mt a/ Hot ng huy ng vn: Vi phng chõm l i vay cho vay NHNo&PTNT TP Yờn Bỏi II ht sc coi trng cụng tỏc huy ng vn v coi õy l mt trong nhng cụng tỏc ch yu nhm m rng v nõng cao hiu qu trong hot ng ca mỡnh Nhỡn nhn t quan im ú, Ngõn hng luụn chỳ trng n cụng tỏc huy ng vn ti ch Ngõn hng luụn coi trng chin lc khỏch hng trong huy ng vn v a ra mi bin phỏp... khỏc, nhn v chuyn vn cho khỏch hng ny hay mt d ỏn u t 1.2-Hot ng huy ng vn ca Ngõn hng thng mi: 1.2.1- Cỏc hỡnh thc huy ng vn ca NHTM: Vn huy ng l nhng giỏ tr tin t m Ngõn hng huy ng c t cỏc t chc kinh t v cỏc cỏ nhõn trong xó hi Bn cht ca vn huy ng l ti sn thuc cỏc ch s hu khỏc nhau, Ngõn hng ch cú quyn s dng m khụng cú quyn s hu Ngõn hng phi cú trỏch nhim hon tr ỳng hn c gc v lói khi n hn Vn huy ng ú... d nợ, đáp ứng đợc nhu cầu vốn trên địa bàn và góp phần thúc đẩy kinh tế địa phơng phát triển đúng hớng Trong những năm qua, tổng d nợ của Ngân hàng luôn tăng cao về số tuyệt đối Năm 2004 tổng d nợ tăng 45.371 triệu đồng, tơng đơng 38% Năm 2005 tổng d nợ tăng 23.841 triệu đồng , tơng đơng 14,5% Bảng 2: Kết cấu d nợ theo thành phần kinh tế Đơn vị : Triệu đồng 2003 Ch tiờu S tin t trng (%) 2004 S tin T... vn huy ng tng u qua cỏc nm v khỏ n nh Nm 2004 tng ngun vn huy ng t 137.119 triu tng 6.093 triu tng ng vi 4,7% Nm 2005 huy ng c 164.151triu tng 27.032 triu tng ng vi 19,7% S tng lờn ca ngun vn huy ng phự hp vi s tng lờn ca tng ngun Do ú t trng ca nú trong tng ngun vn l tng i n nh Nm 2004 ngun vn huy ng chim 65,1% so vi tng ngun Nm 2005 ngun vn huy ng chim 65,4% so vi tng ngun Nh duy trỡ c t trng cao . h ng N ng nghi p v Ph t tri n n ng th n Th nh Ph Y n B i II 2 Chư ng 3: M t s gi i ph p n ng cao hi u qu huy đ ng v n t i Ng n h ng n ng nghi p v . ho t đ ng huy đ ng v n t i Ng n h ng N ng nghi p v Ph t tri n n ng th n Th nh ph Y n B i II ” N i dung chuy n đề, ngo i ph n m đ u v k t lu n chuyên