window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} 1. Phòng khách Phòng khách là nơi tập trung của các thành viên trong gia đình cũng như chào đón rất nhiều người tới. Đây cũng là nơi chứa rất nhiều đồ đạc thường xuyên dùng tới như điện thoại, điều khiển, ấm, cốc nước…Bạn nên sử dụng những chiếc khăn mềm lau sạch tránh bụi bẩn để phòng ngừa vi khuẩn sinh sôi và phát triển. Phòng khách chứa nhiều vi khuẩn hơn bạn tưởng! 2. Phòng bếp Bồn rửa nhà bếp: Theo ước tính, có hơn 500.000 vi khuẩn trong một bồn rửa nhà bếp điển hình - gấp 1000 lần số lượng vi khuẩn có trong một toilet thông thường. Bồn rửa nhà bếp còn chứa nhiều vi khuẩn hơn một chiếc bồn cầu Vòi nước: tấm lưới tạo bọt ở đầu vòi là nơi chứa nhiều vi khuẩn nhất. Để thực sự đánh tan mọi mảng bám tích tụ lâu ngày, đổ giấm ăn vào một chiếc chén/bát con và ngâm miệng vòi nước ngập trong đó. Bạn sẽ thấy cốc giấm sủi bọt lăn tăn. Đó là dấu hiệu cho thấy phản ứng hóa học xảy ra giữa giấm và bột baking soda, làm cho mọi thứ trở nên sạch sẽ như ý muốn. Khăn lau bát đĩa: thường nhiễm MRSA, một loại vi khuẩn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Tủ lanh là nơi trú ngụ của rất nhiều vi khuẩn, men, nấm mốc, khuẩn Salmonella, E.coli, Listeria gây các bệnh đường tiêu hóa. Lò vi sóng: đây là nơi chứa rất nhiều đồ ăn nhưng lại ít được lau chùi từ bên trong nhất. Để vệ sinh lò vi sóng, hãy để bát nước chanh vào trong lò vi sóng, bật công suất tối đa trong vòng 5-10 phút, để hơi nước trong bát bốc lên, bám vào xung quanh bên trong lò. Sau thời gian đó, lấy bát ra khỏi lò, rồi lấy một chiếc khăn rửa chén bát mềm và lau xung quanh bên trong lò vi sóng. Các chất bẩn và vi khuẩn bám trong lò được lau một cách vô cùng dễ dàng chưa từng có. 3. Phòng ngủ Ga, gối ngủ hay gối ôm thường có rất nhiều mạt gây ra những loại vi khuẩn nhỏ. Những loại vi khuẩn này sinh ra từ chính tế bào chết trong cơ thể, gây dị ứng và hen suyễn. Do đó bên cạnh việc vệ sinh thường xuyên, bạn cũng cần chăm chỉ giặt giũ chăn, ga, gối, đệm định kì. Ngoài ra, cầu thang, bàn phím máy tính, hay thậm chí góc tường, các ngăn kéo quần áo cũng chứa rất nhiều vi khuẩn, tiêu biểu như E. coli, và rất nhiều nấm mốc. Đồ ăn trong phòng ngủ cũng là một trong những nguyên nhân thu hút nấm mốc. 4. Phòng vệ sinh Tất cả vật dụng trong phòng tắm đều chứa các tế bào da chết khiến vi khuẩn bám trụ rất thường xuyên ở trên bề mặt và lỗ thoát nước. Vi khuẩn E. và các ấu trùng roi thường ở bồn rửa, vòi nước... Nút bấm trên tay nắm cửa cũng thường dính virus gây các bệnh ngoài da, mụn cóc và các virus khác. Bệ toilet: nơi tập trung của rất nhiều vi khuẩn. Sau khi vệ sinh xong, hãy nhớ dùng các loại nước tẩy rửa, xà phòng diệt khuẩn để ngăn chạn sự phát sinh của chúng nhất có thể. Tất cả vật dụng trong phòng tắm đều chứa các tế bào da chết khiến vi khuẩn bám trụ thường xuyên ở trên bề mặt và lỗ thoát nước
1. Phòng khách Phòng khách là nơi tập trung của các thành viên trong gia đình cũng như chào đón rất nhiều người tới. Đây cũng là nơi chứa rất nhiều đồ đạc thường xuyên dùng tới như điện thoại, điều khiển, ấm, cốc nước… Bạn nên sử dụng những chiếc khăn mềm lau sạch tránh bụi bẩn để phòng ngừa vi khuẩn sinh sôi và phát triển. Phòng khách chứa nhiều vi khuẩn hơn bạn tưởng! 2. Phòng bếp Bồn rửa nhà bếp: Theo ước tính, có hơn 500.000 vi khuẩn trong một bồn rửa nhà bếp điển hình - gấp 1000 lần số lượng vi khuẩn có trong một toilet thông thường. Bồn rửa nhà bếp còn chứa nhiều vi khuẩn hơn một chiếc bồn cầu Vòi nước: tấm lưới tạo bọt ở đầu vòi là nơi chứa nhiều vi khuẩn nhất. Để thực sự đánh tan mọi mảng bám tích tụ lâu ngày, đổ giấm ăn vào một chiếc chén/bát con và ngâm miệng vòi nước ngập trong đó. Bạn sẽ thấy cốc giấm sủi bọt lăn tăn. Đó là dấu hiệu cho thấy phản ứng hóa học xảy ra giữa giấm và bột baking soda, làm cho mọi thứ trở nên sạch sẽ như ý muốn. Khăn lau bát đĩa: thường nhiễm MRSA, một loại vi khuẩn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Tủ lanh là nơi trú ngụ của rất nhiều vi khuẩn, men, nấm mốc, khuẩn Salmonella, E.coli, Listeria gây các bệnh đường tiêu hóa. Lò vi sóng: đây là nơi chứa rất nhiều đồ ăn nhưng lại ít được lau chùi từ bên trong nhất. Để vệ sinh lò vi sóng, hãy để bát nước chanh vào trong lò vi sóng, bật công suất tối đa trong vòng 5-10 phút, để hơi nước trong bát bốc lên, bám vào xung quanh bên trong lò. Sau thời gian đó, lấy bát ra khỏi lò, rồi lấy một chiếc khăn rửa chén bát mềm và lau xung quanh bên trong lò vi sóng. Các chất bẩn và vi khuẩn bám trong lò được lau một cách vô cùng dễ dàng chưa từng có. 3. Phòng ngủ Ga, gối ngủ hay gối ôm thường có rất nhiều mạt gây ra những loại vi khuẩn nhỏ. Những loại vi khuẩn này sinh ra từ chính tế bào chết trong cơ thể, gây dị ứng và hen suyễn. Do đó bên cạnh việc vệ sinh thường xuyên, bạn cũng cần chăm chỉ giặt giũ chăn, ga, gối, đệm định kì. Ngoài ra, cầu thang, bàn phím máy tính, hay thậm chí góc tường, các ngăn kéo quần áo cũng chứa rất nhiều vi khuẩn, tiêu biểu như E. coli, và rất nhiều nấm mốc. Đồ ăn trong phòng ngủ cũng là một trong những nguyên nhân thu hút nấm mốc. 4. Phòng vệ sinh Tất cả vật dụng trong phòng tắm đều chứa các tế bào da chết khiến vi khuẩn bám trụ rất thường xuyên ở trên bề mặt và lỗ thoát nước. Vi khuẩn E. và các ấu trùng roi thường ở bồn rửa, vòi nước... Nút bấm trên tay nắm cửa cũng thường dính virus gây các bệnh ngoài da, mụn cóc và các virus khác. Bệ toilet: nơi tập trung của rất nhiều vi khuẩn. Sau khi vệ sinh xong, hãy nhớ dùng các loại nước tẩy rửa, xà phòng diệt khuẩn để ngăn chạn sự phát sinh của chúng nhất có thể. Tất cả vật dụng trong phòng tắm đều chứa các tế bào da chết khiến vi khuẩn bám trụ thường xuyên ở trên bề mặt và lỗ thoát nước ... bào da chết khiến vi khuẩn bám trụ thường xuyên bề mặt lỗ thoát nước Vi khuẩn E ấu trùng roi thường bồn rửa, vòi nước Nút bấm tay nắm cửa thường dính virus gây bệnh da, mụn cóc virus khác Bệ toilet:... nơi tập trung nhiều vi khuẩn Sau vệ sinh xong, nhớ dùng loại nước tẩy rửa, xà phòng diệt khuẩn để ngăn chạn phát sinh chúng Tất vật dụng phòng tắm chứa tế bào da chết khiến vi khuẩn bám trụ thường