window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Mưa lâu ngày không chỉ khiến sàn nhà nhớp nháp khó chịu, mà còn khiến nhiều đồ nội thất bị tụ nước, lâu ngày dẫn đến mọc nấm mốc. Nhân lúc đồ nội thất còn chưa mốc xanh mốc trắng, chúng ta hãy cùng tìm cách phòng tránh trong những ngày mưa này nhé! 1. Đồ gỗ bị ẩm Biểu hiện: Thời tiết quá ẩm sẽ khiến đồ nội thất làm bằng gỗ xuất hiện các giọt nước li ti trên bề mặt. Lúc này, lớp sơn phía ngoài có chỗ bị mất màu. Thậm chí khi bị ẩm nghiêm trọng sẽ sinh mốc, biến dạng. Cách đối phó: Trước khi đồ gỗ có hiện tượng tụ nước hoặc nấm mốc, có thể xử lý bằng cách, bên trong đồ gỗ đặt các túi hút ẩm,. Bên ngoài bạn lau khô bằng khăn mặt, sau đó bôi một lớp dầu hạch đào (dầu quả óc chó) lên bề mặt. 2. Nội thất dạng tấm bị ẩm Biểu hiện: Nội thất dạng tấm thường đã qua xử lý bọc viền, nên khả năng chống nước cao hơn nội thất gỗ. Tuy vậy, đồ gỗ dạng tấm thường do ngấm nước nên chỗ nối bị giãn nở, biến dạng, nghiêm trọng hơn có thể bị nứt. Cách đối phó: Chú ý giữ nơi tiếp nối luôn sạch sẽ để tránh cát bụi hay rác hấp thụ nước dẫn đến giãn nở, nứt nẻ. Chỗ dễ hút nước như mấu nối nên có biện pháp gắn xi hoặc khép kín. 3. Đồ làm bằng vải bị ẩm Biểu hiện: Vải và các đồ làm từ vải bị ẩm thời gian đầu sẽ bị biến màu, mất màu, bề mặt có những đốm mốc trắng hoặc vàng. Thời gian ẩm lâu, tính đàn hồi của chất liệu sẽ bị mất đi, khả năng kéo giãn giảm, thể tích tăng. Khi thời kì ẩm ướt qua đi, đồ bằng vải sẽ trở nên yếu ớt, dễ hỏng. Cách đối phó: Nếu như ghế sofa bằng vải thường bị ẩm, có thể lấy máy sấy tóc sấy khô. Còn ghế sofa thiết kế tinh vi hơn thì nên dùng máy hút bụi làm sạch và sấy khô. 3. Đồ da bị ẩm Biểu hiện: Đồ da tiếp xúc lâu ngày với môi trường ẩm ướt sẽ dễ biến màu, chất da trở nên cứng nhắc, trong môi trường với độ ẩm trên 90% sẽ có hiện tượng mốc. Cách đối phó: Trước khi đồ da bị ẩm, nên dùng vải ướt mềm lau sạch bụi bẩn, sau đó bôi một lớp mỡ chồn hoặc mỡ cừu lên bề mặt. Cách này không chỉ có thể chống ẩm mà còn có tác dụng giữ màu cho đồ nội thất làm bằng da. 4. Nội thất bằng sắt bị ẩm Biểu hiện: Đồ dùng bằng sắt do lượng nước trong không khí lớn sẽ bị gỉ sét, cuối cùng là mục ruỗng. Cách đối phó: Trong những ngày mưa nồm, tốt nhất dùng vải khô lau sạch để hút nước. 5. Đồ thủ công mây tre đan bị ẩm Biểu hiện: Đồ dùng mây tre đan nếu bị ẩm ướt lâu sẽ chuyển thành màu đen, nghiêm trọng hơn là bị mục ruỗng, tính dẻo và bền cũng giảm sút nghiêm trọng. Cách phòng chống: Dùng nước muối lau sạch bụi bẩn để sợi mây mềm mại hơn, tăng tính đàn hồi.
Mưa lâu ngày không chỉ khiến sàn nhà nhớp nháp khó chịu, mà còn khiến nhiều đồ nội thất bị tụ nước, lâu ngày dẫn đến mọc nấm mốc. Nhân lúc đồ nội thất còn chưa mốc xanh mốc trắng, chúng ta hãy cùng tìm cách phòng tránh trong những ngày mưa này nhé! 1. Đồ gỗ bị ẩm Biểu hiện: Thời tiết quá ẩm sẽ khiến đồ nội thất làm bằng gỗ xuất hiện các giọt nước li ti trên bề mặt. Lúc này, lớp sơn phía ngoài có chỗ bị mất màu. Thậm chí khi bị ẩm nghiêm trọng sẽ sinh mốc, biến dạng. Cách đối phó: Trước khi đồ gỗ có hiện tượng tụ nước hoặc nấm mốc, có thể xử lý bằng cách, bên trong đồ gỗ đặt các túi hút ẩm,. Bên ngoài bạn lau khô bằng khăn mặt, sau đó bôi một lớp dầu hạch đào (dầu quả óc chó) lên bề mặt. 2. Nội thất dạng tấm bị ẩm Biểu hiện: Nội thất dạng tấm thường đã qua xử lý bọc viền, nên khả năng chống nước cao hơn nội thất gỗ. Tuy vậy, đồ gỗ dạng tấm thường do ngấm nước nên chỗ nối bị giãn nở, biến dạng, nghiêm trọng hơn có thể bị nứt. Cách đối phó: Chú ý giữ nơi tiếp nối luôn sạch sẽ để tránh cát bụi hay rác hấp thụ nước dẫn đến giãn nở, nứt nẻ. Chỗ dễ hút nước như mấu nối nên có biện pháp gắn xi hoặc khép kín. 3. Đồ làm bằng vải bị ẩm Biểu hiện: Vải và các đồ làm từ vải bị ẩm thời gian đầu sẽ bị biến màu, mất màu, bề mặt có những đốm mốc trắng hoặc vàng. Thời gian ẩm lâu, tính đàn hồi của chất liệu sẽ bị mất đi, khả năng kéo giãn giảm, thể tích tăng. Khi thời kì ẩm ướt qua đi, đồ bằng vải sẽ trở nên yếu ớt, dễ hỏng. Cách đối phó: Nếu như ghế sofa bằng vải thường bị ẩm, có thể lấy máy sấy tóc sấy khô. Còn ghế sofa thiết kế tinh vi hơn thì nên dùng máy hút bụi làm sạch và sấy khô. 3. Đồ da bị ẩm Biểu hiện: Đồ da tiếp xúc lâu ngày với môi trường ẩm ướt sẽ dễ biến màu, chất da trở nên cứng nhắc, trong môi trường với độ ẩm trên 90% sẽ có hiện tượng mốc. Cách đối phó: Trước khi đồ da bị ẩm, nên dùng vải ướt mềm lau sạch bụi bẩn, sau đó bôi một lớp mỡ chồn hoặc mỡ cừu lên bề mặt. Cách này không chỉ có thể chống ẩm mà còn có tác dụng giữ màu cho đồ nội thất làm bằng da. 4. Nội thất bằng sắt bị ẩm Biểu hiện: Đồ dùng bằng sắt do lượng nước trong không khí lớn sẽ bị gỉ sét, cuối cùng là mục ruỗng. Cách đối phó: Trong những ngày mưa nồm, tốt nhất dùng vải khô lau sạch để hút nước. 5. Đồ thủ công mây tre đan bị ẩm Biểu hiện: Đồ dùng mây tre đan nếu bị ẩm ướt lâu sẽ chuyển thành màu đen, nghiêm trọng hơn là bị mục ruỗng, tính dẻo và bền cũng giảm sút nghiêm trọng. Cách phòng chống: Dùng nước muối lau sạch bụi bẩn để sợi mây mềm mại hơn, tăng tính đàn hồi. ... không chống ẩm mà có tác dụng giữ màu cho đồ nội thất làm da Nội thất sắt bị ẩm Biểu hiện: Đồ dùng sắt lượng nước không khí lớn bị gỉ sét, cuối mục ruỗng Cách đối phó: Trong ngày mưa nồm, tốt... ẩm ướt dễ biến màu, chất da trở nên cứng nhắc, môi trường với độ ẩm 90% có tượng mốc Cách đối phó: Trước đồ da bị ẩm, nên dùng vải ướt mềm lau bụi bẩn, sau bôi lớp mỡ chồn mỡ cừu lên bề mặt Cách. .. nước Đồ thủ công mây tre đan bị ẩm Biểu hiện: Đồ dùng mây tre đan bị ẩm ướt lâu chuyển thành màu đen, nghiêm trọng bị mục ruỗng, tính dẻo bền giảm sút nghiêm trọng Cách phòng chống: Dùng nước muối