Hoạt động học: - Đoạn phim về một số kỹ năng tiết kiệm điện khi sử dụng các thiết bị điện.. điện theo các dấu hiệu HÁT VỀ CHÚ THỢ ĐIỆN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thuộc và hát diễn cảm b
Trang 1BÉ ƠI HÃY TIẾT KIỆM ĐIỆN.
I MỤC TIÊU:
- Trẻ biết lợi ích việc tiết kiệm điện là cần thiết trong sinh hoạt hàng ngày (CS57)
- Biết các hành vi đúng - sai khi sử dụng điện (CS56)
- Tập trẻ biết tuyên truyền hành vi tiết kiệm điện đến mọi người
II CÁC HOẠT ĐỘNG:
1 Hoạt động học:
- Đoạn phim về một số kỹ năng tiết kiệm điện khi sử dụng các thiết bị điện
*Chuẩn bị:
- Hình ảnh (đúng, sai) về tiết kiệm điện
- Giấy, bút
• Hoạt động 1: Xem phim “Kỹ năng tiết kiệm điện khi sử dụng các thiết bị điện.”
- Hát bài: “Điện có từ đâu?”
- Cô giới thiệu đoạn phim và tổ chức cho trẻ xem
- Trò chuyện với trẻ về nội dung đọan phim:
Đoạn phim nói về điều gì?
Sử dụng điện như thế nào là tiết kiệm điện?
Theo con nếu không tiết kiệm điện thì chuyện gì sẽ xảy ra?
• Hoạt động 2: Chọn hành vi đúng về tiết kiệm điện.
- Trẻ kết nhóm-chọn 1 tranh có những hình ảnh tiết kiệm điện và không tiết kiệm
- Thảo luận trong nhóm và chọn những hình ảnh tiết kiệm điện (Khoanh tròn hành vi đúng- gạch chéo hành vi sai)
• Hoạt động 3: Bé tập làm thông điệp “ Tiết kiệm điện”
- Cô gợi ý: Các con nghĩ xem mình sẽ làm gì để nhắc nhở mọi người cùng tiết kiệm điện?
- Cô đặt thử 1 câu thông điệp cho trẻ nghe (Nếu trẻ không biết)
- Từng nhóm trẻ làm, cô viết lại
- Cô viết câu thông điệp của trẻ vừa đặt lên cho các nhóm cùng xem
điện theo các dấu hiệu
HÁT VỀ CHÚ THỢ ĐIỆN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thuộc và hát diễn cảm bài hát “Chú thợ điện vui tính ” (CS100)
- Trẻ hiểu nội dung bài hát “Chú thợ điện vui tính” biết công việc của chú thợ điện là sữa chữa
điện cho mọi nhà
HÁT VỀ CHÚ THỢ ĐIỆN
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ thuộc và hát diễn cảm bài hát “Chú thợ điện vui tính ” (CS100)
- Trẻ hiểu nội dung bài hát “Chú thợ điện vui tính” biết công việc của chú thợ điện là sữa chữa
điện cho mọi nhà
Trang 2II/ CÁC HỌAT ĐỘNG:
1) Hoạt động học :
+ Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc
- Đàn organ bài hát “Chú thợ điện vui tính”
• Hoạt động 1 : Rèn kỹ năng ca hát bài “Chú thợ điện vui tính ”
- Cô đàn 2 câu đầu cho trẻ đoán tên bài hát
- Giới thiệu bài hát: Chú thợ điện vui tính
- Trẻ hát theo đàn 2-3 lần
- Cho trẻ kết nhóm,thi đua hát diễn cảm
- Cho trẻ thi đua hát nối tiếp
- Cả lớp cùng hát và VĐ sáng tạo bài hát “Chú thợ điện vui tính”
• Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc “Cùng xướng âm theo nhạc”
- Cô giải thích luật chơi, cách chơi: Nghe cô đàn trẻ cùng xướng âm theo đàn
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
AI TIẾT KIỆM ĐIỆN HƠN?
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động học :
*Chuẩn bị:
- Đọan phim về tiết kiệm điện
- Hóa đơn tiền điện-giá tiền cho mỗi trẻ
- Bảng thanh tóan tiền điện trên MTHĐ
• Hoạt động 1: Trò chuyện về tiết kiệm điện
- Cho trẻ xem một đọan phim về tiết kiệm điện trên màn hình vi tính
- Trò chuyện cùng trẻ :
+ Đọan phim con vừa xem nhắc chúng ta điều gì ?
+ Tại sao khi ra khỏi phòng đọan phim lại nhắc ta phải tắt đèn , tắt quạt ?
+ Để tiết kiệm điện ngòai việc tắt đèn , tắt quạt khi ra khỏi phòng thì mình còn làm gì nữa? +Vì sao chúng ta phải tiết kiệm điện?
• Hoạt động 2: Lập bảng tương ứng điện-chi phí điện.
-Trẻ kết nhóm-mỗi nhóm có 1 bảng ghi chỉ số điện,nhóm sẽ thỏa thuận số tiền để đóng tiền điện bằng cách ghi số tiền điện vào bảng
VD: Nhóm có bảng có chỉ số điện là 1kw -> trẻ gắn số tiền là 10 đồng
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ kể được tiết kiệm điện là như thế nào? (CS70)
- Lập bảng mối quan hệ giữa cách sử dụng điện-chi phí sử dụng điện.( CS114)
- Hình thành cho trẻ một số hành vi đúng trong việc tiết kiệm điện từ đó gíao dục trẻ có ý thức tiết kiệm điện (CS 56)
Trang 3• Hoạt động 3: Trò chơi” Bác thợ điện vui tính”.
- Giới thiệu tên trò chơi
- Giải thích cách chơi : cô mở nhạc bài hát ” Bác thợ điện vui tính”các con sẽ hát , cô là bác thợ điện sẽ đưa hóa đơn tiền điện cho các con , dứt bài hát mỗi bạn sẽ nhận một hóa đơn và về vòng tròn
- Cô gợi hỏi số tiền trên hóa đơn của từng bé ( ứng với số tiền trẻ nhận được ) Sau đó cho trẻ
so sánh giữa hóa đơn của bạn này với bạn khác
- Giáo dục trẻ tiết kiệm điện
BẠN ƠI CÙNG PHÂN LOẠI.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
II CHUẨN BỊ :
- Giấy , bút ,các lọai NVL mở đa dạng
III CÁC HOẠT ĐỘNG :
1) Hoạt động học:
*Chuẩn bị:
- Giấy , bút ,các lọai NVL mở đa dạng
• Hoạt động 1: Đọc thơ: Dòng điện yêu thương
- Cho trẻ đọc thơ :Dòng điện yêu thương 2-3 lần
- Hỏi trẻ về nội dung bài thơ :
- Bài thơ nói về gì?
- Theo con thì điện có từ đâu ?
- Theo con chúng ta phải sử dụng điện thế nào ? Vì sao?
- Gíao dục trẻ tránh những nơi nguy hiểm có điện
• Hoạt động 2 : Vẽ các đồ dùng thiết bị điện – đồ dùng
- Trẻ về nhóm chọn NVL mở cùng bạn trong nhóm vẽ những đồ dùng - thiết bị điện theo ý trẻ( Cô gợi ý trẻ sáng tạo khi tham gia )
• Hoạt động 3: Phân lọai các thiết bị điện – đồ dùng
- Trẻ chọn các thiết bị điện-đồ dùng bằng điện theo ý thích của trẻ
- Kết nhóm 2-3 dấu hiệu, thảo luận trong nhóm về cách sử dụng 1 số thiết bị điện –đồ dùng bằng điện trong nhóm
- Phân lọai các thiết bị điện-đồ dùng bằng điện theo các dấu hiệu
GIÁO ÁN
Đề tài : PHÒNG NGỪA CHÁY NỔ ĐIỆN
I.Mục tiêu:
-Day trẻ một số thiết bị không an toàn khi xử dụng điện
- Dạy trẻ không được chơi gần nguồn điện.
- Trẻ tham gia tích cực
- Biết phân lọai các thiết bị điện, đồ dùng bằng điện theo 2-3 dấu hiệu
- Giáo dục trẻ biết tránh những nơi nguy hiểm có điện (CS23)
Trang 4II Chuẩn bị:
- Phim cảnh báo khi xử dụng điện, 1số đồ dùng bằn điện
III- Tiến hành :
Hoạt động 1:Ổn định giới thiệu
- Cho trẻ xem phim
- Cho trẻ nhận xét
- Trò chuyện cùng trẻ hành động đúng sai khi xử dụng điện
Hoạt động 2 :Luyện tập
- Cô cho phân loại đồ dùng an toàn – không an tòan khi xử dụng ( bàn ủi bị hở dây điện không dùng được )
- Cho trẻ nhận xét
Hoạt động 3 :Củng cố
Cho trẻ vẽ ký hiệu nơi an toàn và không an tòan