BAO CAO HE THONG DIEN 1 Chương 4: Mô Hình Đường Dây
GVHD:TS Trần Trung Tính SVTH:Nhóm 3
1.Ngô Hoài Phương MSSV:1064091
Trang 2Ndi dung bao cao
1.Khái niệm chung về điều chỉnh điện áp
2 Điện áp sử dụng
3 Độ trải điện áp
4 Những phương tiện để điều chỉnh điện áp trong hệ thống
5 Bù ngang trên mạng điện hình tia
6 Ảnh hưởng chính của tụ điện tĩnh bù ngang
7 Giảm điện kháng của đường dây - bù dọc bằng tụ điện
tinh
8 Điều chỉnh điện áp hệ thống phức tạp bằng cách đưa
công suât kháng vào thanh cái
Trang 3Ndi dung bao cao
9 Dau phan ap cla MBA
10 Chon đầu phân áp của MBA
11 MBA điều khiển điện áp và góc pha
Trang 4hái niệm chung về điều chỉnh điện
s»Điều chỉnh điện áp là gì?
> Điều chỉnh điện áp là làm cho điện áp nguồn cung câp bằng với điện áp định mức của phụ tải
s*Tại sao phải điều chỉnh điện áp?
> Nếu điện áp đặt vào phụ tải khơng hồn toàn đúng với điện áp định mức do phụ tải yêu câu thì ít hay nhiêu tình
trạng làm việc của phụ tải cũng trở nên không tốt
Nếu độ lệch điện áp càng lớn thì chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật
của thiêt bị dùng điện áp cũng thâp
Trang 5B.1.Khai niệm chung về điêu chỉnh điện áp CANTHO UNIVERSITY NMMMNNNNNRRREEEEEEEaAaaa ® Độ lệch điện áp: U-U dl U%=——— 100% dm
@Nguyén nhan phát sinh độ lệch điện áp
1 Do bản thân hộ tiêu dung điện, phụ tải của các hệ thống
luôn luôn thay đổi làm cho sự phân bố công suất trong mạng
điện cũng thay đổi theo
2 Do sự thay đổi tình trạng làm việc của HTĐ như: thay đổi phương thức vận hành; thay đổi sơ đồ mạng điện
Độ lệch điện áp cao nhất thường xuất hiện trong lúc sự cố: dây
đứt hoặc máy phát lớn nhật của nhà máy bị hỏng phải ngừng
hoạt động
Trang 68.2 Điện áp sử dụng
Điện áp sử dụng là điện áp đo được ở đầu của thiết bị dùng điện, điện áp sử dụng von có một độ trải điện áp
trong vận hành hệ thống phân phối
Đó là một dãy điện áp có ở mỗi điểm sử dụng điện
Bề rộng của dải điện áp và vị trí của dải đối với điện áp cơ bản tùy thuộc vào vị trí của hộ tiêu thụ đối với
cau trúc của hệ thống phân phối
Trang 7`8.3 Những phương tiện để điều
chỉnh điện áp trong hệ thống
CANTHOUNIVERSITY @NNMMMNNNNNNNEEEEsaaaaờđa6
Các phương tiện điều chỉnh điện áp có thể chia làm 3
nhóm lớn dựa trên đặc tính vận hành của chúng:
4.1 Nguồn công suất phản kháng như : máy bù đồng bộ và tụ
điện tĩnh, máy bù đông bộ và kích từ máy phát
4.2 Giảm sụt áp của đường dây bằng tụ điện nói tiếp
4.3 MBA điều chỉnh và MBA có đầu phân áp
Trang 98.6 Anh hưởng của tụ điện tĩnh bù
ngang
8.6.1 Tang kha nang tải điện của đường dây
Tụ điện có tác dụng làm tăng khả
năng tải của đường dây vì nó làm giảm dòng điện chạy trên dây
bằng cách cung cấp tại chỗ công 2” suất phản kháng cho phụ tải yêu =| cầu Điều này làm tăng hệ số
công suất của đường dây hay còn
gọi là cải thiện hệ số công suất
Trang 10).6 Ảnh hưởng của tụ điện tĩnh
bù ngang
8.6.2 Giảm tồn thất công suất trên đường dây
Tụ điện tĩnh sẽ cung cấp tại chô một phân công suât phản
, „ TA CÀ PH Qo
khang của phụ tải yeu cau do 1.900)
đó làm giảm công suât phản , x ^ ` R JK ụ | BeL "[ ˆT []|S, ¡a J
khang truyén trén duong | | dây, điều này làm giảm công
suât tác dụng AP và tôn thât công suât phản kháng AQ
Trang 123.6 Ảnh hưởng của tụ điện tĩnh bù ngang 'CANTHO UNIVERSITY 8.6.3 Dòng điện tràn
X Khi đóng cấp đầu tiên của bộ tụ điện có thể làm dòng điện quá độ lớn đi qua thiết bị đóng cắt, tần sô riêng của dòng điện này có tầm quan trọng để xác định chế độ làm việc nặng nề của thiết bị đóng cắt và có thể gây ra hiện tượng cổng hưởng với các thành phần khác của hệ thống điện
X Khi một giàn tụ điện tĩnh được đóng vào hệ thống với sự có
mặt của một giàn khác đã được nạp điện ở gần bên Sự kiện
này có thê làm đức dây chì bảo vệ tụ điện tĩnh ngay lập tức
Trang 13).6 Ảnh hưởng của tụ điện tinh
——— bùngang
8.6.4 Nhiéu thong tin
® Chính tụ điện tĩnh mở đường cho các dòng điện họa tân dê dàng đi lại Dòng điện họa tân này sẽ cảm ứng một sức điện động nhiêu trên các đường dây điện thoại
8.6.5 Quá điện áp trong thời gian non tải
® Lúc thời gian non tải tụ điện tĩnh có thể làm cho điện áp
cả đường dây vượt quá giới hạn gây hư hại cho thiết bị điện Và khi tăng điện áp thì dòng điện qua tụ cũng tăng lên làm cho tụ điện bị phát nóng và gây hư hại cho chính
tụ điện
Trang 148.7 Giảm điện kháng của đường
dây- Bù dọc bằng tụ điện tinh
® Trong vận hành đường dây tải điện cao áp di xa bù dọc là biện pháp đê tăng khả năng tải điện và tính ôn định của đường dây
Trang 15.8.7 Giảm điện kháng của đường
Trang 16.8.7 Giảm điện kháng của đường
Trang 17eo ⁄Â) We
lều chỉnh điện áp bằng cách đưa
SÔng suât phản kháng vào thanh cái
S.1 Sự thay đôi điện áp thanh cái do việc đóng
bộ tụ điện bù ngang Wr
M Sức điện động E, và
tổng trở Z¿ tương đương Œ
Thevenin ở thanh cái có ve
đóng tụ điện như sau —JXe Độ tăng điện áp xảy ra ở
thanh cái
AU, = lcX*yg ha
Trang 18
(CANTHO UNIVERSITY
Ở cuộn dây cao áp của máy
biến áp 2 dây quấn và ở cuộn dây cao áp và trung áp của máy biến áp ba dây quấn ngoài đầu ra chính còn có các đầu phụ gọi là đầu phân áp Các đầu phân áp cho phép thay đổi số vòng dây cuộn cao của MBA và do đó thay
Trang 19» 8.10 chon dau phan ap của MBA -CANTHO UNIVERSITY 5.10.1 Chon dau phan ap của MBA giảm áp hai dây quân
Giả thuyết biết điện áp trên thanh cái cao áp a của BA lúc cực tiêu là U,) và cực đại là U cr
x x ` s > bo
Ta cân phải chọn đầu phân 2 » T 518
áp cua MBA sao cho taib jo 5 UP >
đạt giá trị cực đại và cực so
tiéu 14 U, và U,)
Trang 20Trị sô điện áp dau phan ap cực tiêu và cực đại mà ta cân dùng là a b AU UO= =U®- aur le BI ® at ue Un sin Y
U@ =[U® - AU®]E se pa U® Uy | ‘ = AU¿Ø) và AU+Ø) là độ sụt áp trong máy biến áp
khi tải cực tiêu và cực đại
Trang 21©» 8.10 chon dau phan áp của MBA
Néu MBA không có bộ điều áp dưới tải thì ta chọn một đâu chung cho cả hai trạng thái phụ tải cực tiêu và cựa đại Do đó ta lây trị sô trung bình
(1) (2)
_ Ui, +U,,
pa 2
Trang 22> 8.10 chon dau phan ap cua MBA
Trang 23-CANTHO UNIVERSITY
8.10.2 Chon dau phân áp của MBA ba day quan
Gia thuyét da biét dién
Trang 24° 8.10 chọn dau phan ap cua MBA
8.10.2 Chon dau phân áp của MBA ba day quan
` A 2 ạ T
Đâu phân áp của C AUT S
cuộn cao áp và AUc Uae
Trang 258.11 Máy bién ap diéu khién dién ap va goc pha (CANTHO UNIVERSITY Xét 2 hệ thống A và B nói với nhau bằng đường dây truyền tải @)}—€ð)={ð}»—=@)
Sự tăng công suất phát ở A dẫn đến sự giảm công suất ở B(hoặc ngược lại) Sự truyền công suất từ A đến B gây ra chênh lệch về trị số điện áp và góc pha giữa điện áp 2 đầu đường dây
Sự sụt áp thái quá giữa các hệ thống có thê điều chỉnh bằng
thiết bị đối đầu phân áp của máy biến áp điều chỉnh điện áp
Trang 26
, 8.11 May bién ap điều khiến điện áp
va goc pha
Xét hệ thống gồm 3 hệ thống nối với nhau như sau:
Khi B và C hở thì công suất truyền từ A A)
đến B và điện áp ở A và C bằng nhau về 6x
độ lớn và góc pha
Nếu ta đóng BC lại thì có sự phân bố lại công suất
giữa A,B, một phần đi trực tiếp từ A—>B một phần
thông qua AC và CB
Trang 278.11 May bién ap diéu khién dién ap va goc pha © 2) j wy, Khi đóng BC thì có sự ®
lệch pha điện áp giữa p pg © “SÀNG
Trang 288.12 Cac loai diéu chinh dién ap
8.12.1 Diéu chinh dién ap bang tay va tự động
Cac qua trinh điều chỉnh đòi hỏi sự chỉnh định liên tục đáp
ứng với sự thay đôi của điện áp như điêu chỉnh kích từ máy phát,máy bù đông bộ Tâc cả các phương thứ điêu chỉnh có thê băng tay hay tự động
Do sự liên kết hệ thống ngáy càng phát triển nên điều chỉnh tự động trở nên thông dụng hơn:
Trang 29©» 8.12 Cac loai diéu chỉnh điện áp
§.12.2 Hệ thống kích thích máy điện đồng bộ
8.12.3 Ghép song song các MBA điều áp dưới tải có
điêu khiên tự động
8.12.4 Máy điều chỉnh điện áp đường dây nhánh
lao chuyên nâc