I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Đeo nhạc cho mèo là truyện ngụ ngôn chứa đựng ý nghĩa phê phán xã hội phong kiến rất sâu xa. - Thông qua truyện, người xưa muốn phản ánh đôi nét về hiện thực cuộc sống đương thời đầy mâu thuẫn và lồng vào trong đó bài học thiết thực về mối quan hệ giữa lí thuyết với thực hành, giữa nói và làm. 2. Thân bài: * Nỗi sợ hãi truyền kiếp của loài chuột đối với mèo: - Vì mèo hay ăn thịt chuột nên chuột vừa đẻ ra là đã sợ mèo. - Họ nhà chuột vừa sợ vừa tức nhưng không biết làm thế nào. * Hội nghị làng chuột: - Một hôm, làng chuột họp nhau lại bàn cách chống mèo. - Chuột Cống đưa ra sáng kiến đeo nhạc cho mèo để mèo đi đến đâu thì cứ nghe tiếng nhạc rung mà tránh. Cả làng chuột hò reo tán thưởng. - Làng phân công người đi đeo nhạc vào cổ mèo nhưng không ai dám nhận. Ai cũng đưa ra lí do để từ chối. - Cuối cùng, làng cắt cử chuột Chù. Chuột Chù thân phận thấp kém (đầy tớ), không đùn đẩy được cho ai đành phải nhận đi. - Mới nhìn thấy mèo từ xa, chuột Chù đã bỏ chạy, quăng cả nhạc. * Kết quả: - Từ đó đến nay, loài chuột vẫn sợ mèo. 3. Kết bài: - Trí tưởng tượng phong phú của nhân dân đã xây dựng nên hình ảnh vô cùng sinh động về loài chuột nhưng lại phảng phất hình ảnh của xã hội loài người trong xã hội phong kiến đương thời. - Hội đồng chuột trong truyện không khác mấy với hội đồng làng xã, quanh năm lo hội họp, đình đám mà chẳng làm nên tích sự gì. - Truyện ngầm phê phán cách suy nghĩ, viển vông, thiếu thực tế, dám nói mà chẳng dám làm của không ít người. Do đó, ý nghĩa giáo dục của truyện vừa tế nhị vừa thấm thía. đây không đi, cũng phải. Để xin cắt anh Chù, anh ấy tuy chậm, nhưng chắc chắn, làng không lo hỏng việc. Chuột Nhắt khôn ở chỗ lấy ngay cái lí do của chuột Cống làm lí do của mình (xét địa vị trong làng chuột), khẳng định mình không phải làm vì còn ở chiếu trên, tức là chưa phải hạng cùng đinh. Đồng thời Nhắt nhanh nhảu tiến cử ngay chuột Chù là kẻ bị khinh rẻ nhất trong làng chuột. Chuột Chù thấp cổ bé miệng, không biết cãi sao đành chấp nhận nhưng cũng không khỏi lo lắng: - Tôi là đầy tớ làng, làng sai tôi đi là phải lắm. Nhưng tôi chỉ sợ, nếu tôi đến gần mèo mà mèo thịt tôi đi, thì rồi lấy ai thay tôi mà buộc nhạc được nữa. Câu nói thật thà của Chù đã được chuột cống chớp nhanh chẳng kém gì mèo vồ chuột: - Mèo nó có vờn là vờn chúng tao, vờn cái anh Nhắt kia, chớ chú mày hôi hám như thế, thì nó bắt mà thèm vào. Thôi cứ nhận đi ngay đi, không được nói lôi thôi gì nữa. (Quả thật mèo không ăn thịt chuột Chù). Thế là chuột Chù đành phải vác nhạc đi tìm mèo. Chuyện làng chuột mà y như chuyện hội đồng làng xã ngày xưa. Cuối cùng, kẻ có địa vị thấp kém nhất thường phải làm những công việc vất vả và nguy hiểm nhất. Cảnh chuột Chù vác nhạc đi tìm mèo để đeo vào cổ nó (thực hành cái sáng kiến được cho là chí lí của chuột Cống) được miêu tả thật sinh động và hài hước: Khốn chưa trông thấy mèo, mới nghe thấy tiếng, Chù đã sợ run cả mình, không dám tiến. Tuy không bị mèo vồ nhưng khi thấy mèo nhe nanh giương vuốt là Chù vội cắm đầu, vác cái thân ì ạch chạy khốn chạy khổ về báo cho làng hay. Thái độ của làng chuột cũng thảm hại chẳng kém, mới nghe Chù báo đã hoảng sợ, bỏ chạy tán loạn, chẳng ai hỏi đến cái nhạc, nó bon đi đâu và bon tự bao giờ không biết. Thành ra từ đó, chuột vốn sợ mèo, vẫn hoàn sợ mèo mãi. Sáng kiến của hội đồng chuột đưa ra thật hay, thật hấp dẫn nhưng bất ngờ và đáng buồn cười là từ kẻ hiến kế cho đến kẻ bị bắt đi đeo nhạc, từ hạng có địa vị cao đến hạng cùng đinh, không một ai đủ can đảm để thực hiện diệu kế ấy. Kẻ bị bắt buộc phải làm thì ươn hèn, dốt nát, làm sao có thể cáng đáng được công việc lớn lao! Rốt cuộc, chuột vẫn sợ mèo. Đeo nhạc cho mèo là một truyện ngụ ngôn đặc sắc, có ý nghĩa thâm thúy. Trí tưởng tượng phong phú của dân gian đã xây dựng nên hình ảnh sinh động về xã hội loài chuột nhưng mang đậm nét của xã hội loài người với những hạng người có cá tính khác nhau. Cái hội đồng chuột trong truyện đâu có khác với cái hội đồng làng xã trong chế độ phong kiến xưa kia, quanh năm bận rộn họp hành, bàn cãi toàn chuyện tưởng như đại sự nhưng cuối cùng thì chẳng làm được việc gì có ích, chỉ tốn phí thời gian, tiền của mà thôi. Truyện còn ngầm phê phán cách suy nghĩ viển vông và đưa ra bài học thiết thực đối với mỗi người: Trước khi làm gì, ta nên suy xét, cân nhắc cho thật kĩ khả năng thực hiện vấn đề đó, kẻo uổng công vô ích. Truyện còn phê phán những kẻ tham sống sợ chết, chỉ biết nói mà không dám làm, những lúc gặp khó khăn nguy hiểm thì vội vàng trút hết trách nhiệm cho người khác.
I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Đeo nhạc cho mèo là truyện ngụ ngôn chứa đựng ý nghĩa phê phán xã hội phong kiến rất sâu xa. - Thông qua truyện, người xưa muốn phản ánh đôi nét về hiện thực cuộc sống đương thời đầy mâu thuẫn và lồng vào trong đó bài học thiết thực về mối quan hệ giữa lí thuyết với thực hành, giữa nói và làm. 2. Thân bài: * Nỗi sợ hãi truyền kiếp của loài chuột đối với mèo: - Vì mèo hay ăn thịt chuột nên chuột vừa đẻ ra là đã sợ mèo. - Họ nhà chuột vừa sợ vừa tức nhưng không biết làm thế nào. * Hội nghị làng chuột: - Một hôm, làng chuột họp nhau lại bàn cách chống mèo. - Chuột Cống đưa ra sáng kiến đeo nhạc cho mèo để mèo đi đến đâu thì cứ nghe tiếng nhạc rung mà tránh. Cả làng chuột hò reo tán thưởng. - Làng phân công người đi đeo nhạc vào cổ mèo nhưng không ai dám nhận. Ai cũng đưa ra lí do để từ chối. - Cuối cùng, làng cắt cử chuột Chù. Chuột Chù thân phận thấp kém (đầy tớ), không đùn đẩy được cho ai đành phải nhận đi. - Mới nhìn thấy mèo từ xa, chuột Chù đã bỏ chạy, quăng cả nhạc. * Kết quả: - Từ đó đến nay, loài chuột vẫn sợ mèo. 3. Kết bài: - Trí tưởng tượng phong phú của nhân dân đã xây dựng nên hình ảnh vô cùng sinh động về loài chuột nhưng lại phảng phất hình ảnh của xã hội loài người trong xã hội phong kiến đương thời. - Hội đồng chuột trong truyện không khác mấy với hội đồng làng xã, quanh năm lo hội họp, đình đám mà chẳng làm nên tích sự gì. - Truyện ngầm phê phán cách suy nghĩ, viển vông, thiếu thực tế, dám nói mà chẳng dám làm của không ít người. Do đó, ý nghĩa giáo dục của truyện vừa tế nhị vừa thấm thía. đây không đi, cũng phải. Để xin cắt anh Chù, anh ấy tuy chậm, nhưng chắc chắn, làng không lo hỏng việc. Chuột Nhắt khôn ở chỗ lấy ngay cái lí do của chuột Cống làm lí do của mình (xét địa vị trong làng chuột), khẳng định mình không phải làm vì còn ở chiếu trên, tức là chưa phải hạng cùng đinh. Đồng thời Nhắt nhanh nhảu tiến cử ngay chuột Chù là kẻ bị khinh rẻ nhất trong làng chuột. Chuột Chù thấp cổ bé miệng, không biết cãi sao đành chấp nhận nhưng cũng không khỏi lo lắng: - Tôi là đầy tớ làng, làng sai tôi đi là phải lắm. Nhưng tôi chỉ sợ, nếu tôi đến gần mèo mà mèo thịt tôi đi, thì rồi lấy ai thay tôi mà buộc nhạc được nữa. Câu nói thật thà của Chù đã được chuột cống chớp nhanh chẳng kém gì mèo vồ chuột: - Mèo nó có vờn là vờn chúng tao, vờn cái anh Nhắt kia, chớ chú mày hôi hám như thế, thì nó bắt mà thèm vào. Thôi cứ nhận đi ngay đi, không được nói lôi thôi gì nữa. (Quả thật mèo không ăn thịt chuột Chù). Thế là chuột Chù đành phải vác nhạc đi tìm mèo. Chuyện làng chuột mà y như chuyện hội đồng làng xã ngày xưa. Cuối cùng, kẻ có địa vị thấp kém nhất thường phải làm những công việc vất vả và nguy hiểm nhất. Cảnh chuột Chù vác nhạc đi tìm mèo để đeo vào cổ nó (thực hành cái sáng kiến được cho là chí lí của chuột Cống) được miêu tả thật sinh động và hài hước: Khốn chưa trông thấy mèo, mới nghe thấy tiếng, Chù đã sợ run cả mình, không dám tiến. Tuy không bị mèo vồ nhưng khi thấy mèo nhe nanh giương vuốt là Chù vội cắm đầu, vác cái thân ì ạch chạy khốn chạy khổ về báo cho làng hay. Thái độ của làng chuột cũng thảm hại chẳng kém, mới nghe Chù báo đã hoảng sợ, bỏ chạy tán loạn, chẳng ai hỏi đến cái nhạc, nó bon đi đâu và bon tự bao giờ không biết. Thành ra từ đó, chuột vốn sợ mèo, vẫn hoàn sợ mèo mãi. Sáng kiến của hội đồng chuột đưa ra thật hay, thật hấp dẫn nhưng bất ngờ và đáng buồn cười là từ kẻ hiến kế cho đến kẻ bị bắt đi đeo nhạc, từ hạng có địa vị cao đến hạng cùng đinh, không một ai đủ can đảm để thực hiện diệu kế ấy. Kẻ bị bắt buộc phải làm thì ươn hèn, dốt nát, làm sao có thể cáng đáng được công việc lớn lao! Rốt cuộc, chuột vẫn sợ mèo. Đeo nhạc cho mèo là một truyện ngụ ngôn đặc sắc, có ý nghĩa thâm thúy. Trí tưởng tượng phong phú của dân gian đã xây dựng nên hình ảnh sinh động về xã hội loài chuột nhưng mang đậm nét của xã hội loài người với những hạng người có cá tính khác nhau. Cái hội đồng chuột trong truyện đâu có khác với cái hội đồng làng xã trong chế độ phong kiến xưa kia, quanh năm bận rộn họp hành, bàn cãi toàn chuyện tưởng như đại sự nhưng cuối cùng thì chẳng làm được việc gì có ích, chỉ tốn phí thời gian, tiền của mà thôi. Truyện còn ngầm phê phán cách suy nghĩ viển vông và đưa ra bài học thiết thực đối với mỗi người: Trước khi làm gì, ta nên suy xét, cân nhắc cho thật kĩ khả năng thực hiện vấn đề đó, kẻo uổng công vô ích. Truyện còn phê phán những kẻ tham sống sợ chết, chỉ biết nói mà không dám làm, những lúc gặp khó khăn nguy hiểm thì vội vàng trút hết trách nhiệm cho người khác. ... làm ươn hèn, dốt nát, cáng đáng công việc lớn lao! Rốt cuộc, chuột sợ mèo Đeo nhạc cho mèo truyện ngụ ngôn đặc sắc, có ý nghĩa thâm thúy Trí tưởng tượng phong phú dân gian xây dựng nên hình ảnh... chẳng hỏi đến nhạc, bon đâu bon tự Thành từ đó, chuột vốn sợ mèo, hoàn sợ mèo Sáng kiến hội đồng chuột đưa thật hay, thật hấp dẫn bất ngờ đáng buồn cười từ kẻ hiến kế kẻ bị bắt đeo nhạc, từ hạng... mèo Chuyện làng chuột mà y chuyện hội đồng làng xã Cuối cùng, kẻ có địa vị thấp thường phải làm công việc vất vả nguy hiểm Cảnh chuột Chù vác nhạc tìm mèo để đeo vào cổ (thực hành sáng kiến cho