I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Lợn cưới áo mới là truyện cười đặc sắc trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam. - Thói khoe khoang bị đem ra chế giễu, cười cợt với mục đích phê phán nhẹ nhàng. 2. Thân bài: * Hai anh khoe của gặp nhau - cuộc tranh tài bất ngờ và thú vị: - Anh khoe lợn cưới: đi tìm lợn sổng, lại hỏi thăm: - Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? Buồn cười ở chỗ anh ta cố tình khoe lợn để làm đám cưới (có nghĩa là cưới to), mặc dù lợn cưới hình thức chẳng khác gì lợn thường. - Anh khoe áo mới: mặc áo mới đứng ở cửa, chờ người qua lại để khoe (giống như trẻ con thích khoe áo mới). Chờ mãi mới thấy anh đi tìm lợn, vội vàng bảo: - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả. Buồn cười ở chỗ anh ta chỉ cần đáp có hay không? lại trả lời dài dòng và cố ý nhấn mạnh vào cái áo mới. * Nghệ thuật trào lộng của truyện: - Thể hiện qua cách tạo tình huống bất ngờ, cách hỏi, cách đáp nặng về tính chất khoe của của hai nhân vật. - Thủ pháp cường điệu tô đậm thói xấu khoe khoang, gây ra tiếng cười chế giễu, phê phán. 3. Kết bài: - Khoe của là một thói xấu; nó biến kẻ khoe khoang thành trò cười cho thiên hạ. - Câu chuyện giống như một màn hài kịch nhỏ chứa đựng bài học bổ ích cho mọi người.
I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Lợn cưới áo mới là truyện cười đặc sắc trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam. - Thói khoe khoang bị đem ra chế giễu, cười cợt với mục đích phê phán nhẹ nhàng. 2. Thân bài: * Hai anh khoe của gặp nhau - cuộc tranh tài bất ngờ và thú vị: - Anh khoe lợn cưới: đi tìm lợn sổng, lại hỏi thăm: - Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? Buồn cười ở chỗ anh ta cố tình khoe lợn để làm đám cưới (có nghĩa là cưới to), mặc dù lợn cưới hình thức chẳng khác gì lợn thường. - Anh khoe áo mới: mặc áo mới đứng ở cửa, chờ người qua lại để khoe (giống như trẻ con thích khoe áo mới). Chờ mãi mới thấy anh đi tìm lợn, vội vàng bảo: - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả. Buồn cười ở chỗ anh ta chỉ cần đáp có hay không? lại trả lời dài dòng và cố ý nhấn mạnh vào cái áo mới. * Nghệ thuật trào lộng của truyện: - Thể hiện qua cách tạo tình huống bất ngờ, cách hỏi, cách đáp nặng về tính chất khoe của của hai nhân vật. - Thủ pháp cường điệu tô đậm thói xấu khoe khoang, gây ra tiếng cười chế giễu, phê phán. 3. Kết bài: - Khoe của là một thói xấu; nó biến kẻ khoe khoang thành trò cười cho thiên hạ. - Câu chuyện giống như một màn hài kịch nhỏ chứa đựng bài học bổ ích cho mọi người.