1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề hóa hữu cơ thầy vũ khắc ngọc

260 2.7K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các pp cơ bản xác định CTPT của HCHC CÁC PP CƠ BẢN XÁC ĐỊNH CTPT CỦA HCHC (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các phương pháp cơ bản xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các phương pháp cơ bản xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (Phần 1) ” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 : 32 : 14. Công thức phân tử của X là A. C6H14O2N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N. Câu 2: Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Biết trong công thức phân tử của X chỉ có 1 nguyên tử S. X là A. CH4NS. B. C2H2N2S. C. C2H6NS. D. CH4N2S. Câu 3: Hợp chất X có thành phần % về khối lượng là C (85,8%) và H (14,2%). Công thức phân tử của X là A. C3H8. B. C4H10. C. C4H8. D. C5H12. Câu 4: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. Công thức phân tử của X là A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2. Câu 5: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất là A. C3H6O2. B. C2H2O3. C. C5H6O2. D. C4H10O. Câu 6: Khi phân tích hợp chất hữu cơ B thu được kết quả : C chiếm 61,02%. H chiếm 15,51 % theo khối lượng, còn lại là nitơ. Công thức phân tử của B là A. C3H9N. B. C2H7N. C. C2H6N2. D. C2H8N2. Câu 7: Chất hữu cơ A có thành phần 31,58% C, 5,26% H, 63,16% O theo khối lượng. Tỉ khối hơi của A so với CO2 là 1,7273. Công thức phân tử của A là A. C4H9OH. B. C2H6O3. C. C2H4O3. D. C3H8O2. Câu 8: A là một hợp chất hữu cơ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C, H, N lần lượt là 34,29%; 6,67%; 13,33%. Công thức phân tử của A cũng là công thức đơn giản của nó. Công thức phân tử của A là A. C9H19N3O6. B. C3H7NO3. C. C6H5NO2. D. C8H5N2O4. Câu 9: Phần trăm khối lượng các nguyên tố có mặt trong một chất hữu cơ là 52,2% C; 3,7% H; 44,1% Cl. Số nguyên tử C trong công thức đơn giản của chất này là A. 7. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 10: Đốt cháy 4,5 gam hợp chất B chứa C,H,O thu được 6,6 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Tỉ khối hơi của B so với NO là 6. Công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của B là A. CHO và C6H6O6. B. CH2O và C6H12O6 . C. CH3O và C6H14O6. D. C2H3O và C8H12O4. Câu 11: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam H2O và 112 ml N2 đo ở 0oC và 2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất Z ở 127o C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất Z. Công thức phân tử của X là A. C2H5ON. B. C6H5ON2. C. C2H5O2N. D. C2H6O2N. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. Công thức phân tử của X là A. C2H6O. B. CH2O. C. C2H4O. D. CH2O2. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các pp cơ bản xác định CTPT của HCHC Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ trong oxi dư thu được 5,4 gam H2O và 8,8 gam CO2. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ trên là A. CH4O. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H4O2. Câu 14: Phân tích hợp chất hữu cơ A thu được kết quả: 70,94 %C, 6,40 %H, 6,90 %N, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của A so với oxi nhỏ hơn 7. Công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A là A. C12H13NO2 và C24H26N2O4. B. C12H13NO2 và C12H13NO2. C. C6H7NO2 và C6H7NO2. D. C6H7NO2 và C12H14N2O4. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các pp cơ bản xác định CTPT của HCHC CÁC PP CƠ BẢN XÁC ĐỊNH CTPT CỦA HCHC (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các phương pháp cơ bản xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (Phần 2)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các phương pháp cơ bản xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 : 32 : 14. Công thức phân tử của X là A. C6H14O2N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N. Câu 2: Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Biết trong công thức phân tử của X chỉ có 1 nguyên tử S. X là A. CH4NS. B. C2H2N2S. C. C2H6NS. D. CH4N2S. Câu 3: Hợp chất X có thành phần % về khối lượng là C (85,8%) và H (14,2%). Công thức phân tử của X là A. C3H8. B. C4H10. C. C4H8. D. C5H12. Câu 4: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. Công thức phân tử của X là A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2. Câu 5: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất là A. C3H6O2. B. C2H2O3. C. C5H6O2. D. C4H10O. Câu 6: Khi phân tích hợp chất hữu cơ B thu được kết quả : C chiếm 61,02%. H chiếm 15,51 % theo khối lượng, còn lại là nitơ. Công thức phân tử của B là A. C3H9N. B. C2H7N. C. C2H6N2. D. C2H8N2. Câu 7: Chất hữu cơ A có thành phần 31,58% C, 5,26% H, 63,16% O theo khối lượng. Tỉ khối hơi của A so với CO2 là 1,7273. Công thức phân tử của A là A. C4H9OH. B. C2H6O3. C. C2H4O3. D. C3H8O2. Câu 8: A là một hợp chất hữu cơ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C, H, N lần lượt là 34,29%; 6,67%; 13,33%. Công thức phân tử của A cũng là công thức đơn giản của nó. Công thức phân tử của A là A. C9H19N3O6. B. C3H7NO3. C. C6H5NO2. D. C8H5N2O4. Câu 9: Phần trăm khối lượng các nguyên tố có mặt trong một chất hữu cơ là 52,2% C; 3,7% H; 44,1% Cl. Số nguyên tử C trong công thức đơn giản của chất này là A. 7. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 10: Đốt cháy 4,5 gam hợp chất B chứa C,H,O thu được 6,6 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Tỉ khối hơi của B so với NO là 6. Công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của B là A. CHO và C6H6O6. B. CH2O và C6H12O6 . C. CH3O và C6H14O6. D. C2H3O và C8H12O4. Câu 11: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam H2O và 112 ml N2 đo ở 0oC và 2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất Z ở 127o C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất Z. Công thức phân tử của X là A. C2H5ON. B. C6H5ON2. C. C2H5O2N. D. C2H6O2N. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. Công thức phân tử của X là A. C2H6O. B. CH2O. C. C2H4O. D. CH2O2. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các pp cơ bản xác định CTPT của HCHC Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ trong oxi dư thu được 5,4 gam H2O và 8,8 gam CO2. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ trên là A. CH4O. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H4O2. Câu 14: Phân tích hợp chất hữu cơ A thu được kết quả: 70,94 %C, 6,40 %H, 6,90 %N, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của A so với oxi nhỏ hơn 7. Công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A là A. C12H13NO2 và C24H26N2O4. B. C12H13NO2 và C12H13NO2. C. C6H7NO2 và C6H7NO2. D. C6H7NO2 và C12H14N2O4. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các pp cơ bản xác định CTPT của HCHC CÁC PP CƠ BẢN XÁC ĐỊNH CTPT CỦA HCHC (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các phương pháp cơ bản xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các phương pháp cơ bản xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (Phần 1)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. D 11. C 2. D 12. B 3. C 13. B 4. D 14. B 5. C 6. A 7. C 8. B 9. A 10. B Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các pp cơ bản xác định CTPT của HCHC CÁC PP CƠ BẢN XÁC ĐỊNH CTPT CỦA HCHC (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các phương pháp cơ bản xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (Phần 2)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các phương pháp cơ bản xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. D 11. C 2. D 12. B 3. C 13. B 4. D 14. B 5. C 6. A 7. C 8. B 9. A 10. B Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các pp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ CÁC PP GIẢI TOÁN ĐẶC TRƢNG CỦA HÓA HỮU CƠ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho các bài giảng : Bài 3, bài 4, bài 5 thuộc chuyên đề 1) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các phương pháp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các phương pháp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ (Phần 1) ” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Dạng 1: Phƣơng pháp bảo toàn nguyên tố Câu 1: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là A. 2,80 lít. B. 3,92 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70 lít. B. 78,4 lít. C. 84 lít. D. 56 lít. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O (lỏng). Công thức của CxHy là A. C7H8. B. C8H10. C. C10H14. D. C9H12. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 6: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O. Câu 7: Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác đốt 1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của hợp chất đó là A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. C2H4O. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 lít hỗn họp gồm CO2 và một hiđrocacbon bằng 2,5 lít O2 thu được 3,4 lít khí. Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của hiđrocacbon là A. C4H10. B. C3H8. C. C4H8. D. C3H6. Câu 9: Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của X là A. C3H6O. B. C3H8O2. C. C3H8O. D. C3H6O2. Câu 10: 0 không A. C2H6. B. C2H4. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt C. CH4. D. C2H2. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các pp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ Câu 11: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau và lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là A. C2H6O. B. C4H8O. C. C3H6O. D. C3H6O2. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 44: 27. Công thức phân tử của X là A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H4O. Câu 13: ều kiện m CO2 : m H2 O 44 : 9 nhiệt độ và áp suấ 2 2 A A. C4H6O. B. C8H8O. C. C8H8. D. C2H2. Câu 14: Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitơ và một hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của chất hữu cơ là A. C3H8. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6. Câu 15: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. Công thức phân tử của hiđrocacbon đó là A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết d X O 2 < 2. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C2H8N. C. C2H7N2. D. C2H4N2. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của X là A. C2H7O2N. B. C3H7O2N. C. C3H9O2N. D. C4H9N. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của X là A. C2H5O2N. B. C3H5O2N. C. C3H7O2N. D. C2H7O2N. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O2. Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm: CO2, N2 và hơi H2O. Làm lạnh để ngưng tụ hơi H2O chỉ còn 0,56 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối hơi với H2 là 20,4). Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử X là A. C2H5ON. B. C2H5O2N. C. C2H7O2N. D. A hoặc C. Câu 20: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Giá trị của V là A. 17,92 lít. B. 4,48 lít. C. 15,12 lít. D. 25,76 lít. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96 lít. B. 11,2 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. Câu 23: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O. Câu 24: , ancol Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các pp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ A. . B. . C. . D. . Câu 25: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C3H7OH. Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là A. 0,6. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 27: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là A. 1,62. B. 1,80. C. 3,60. D. 1,44. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2012) Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X là muối natri của một axit hữu cơ đơn chức no, mạch hở thu được 0,15 mol khí CO2, hơi nước và Na2CO3. Công thức phân tử của X là A. C2H5COONa. B. HCOONa. C. C3H7COONa. D. CH3COONa. Câu 29: Một hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na sinh ra 672 ml khí (đktc) và hỗn hợp rắn X. Nếu đốt cháy hết Y thu được 4,032 lít khí CO2(đktc). Nếu đốt cháy hết X thì số mol CO2 tạo ra là A. 0,16. B. 0,18. C. 0,12. D. 0,15. Câu 30: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam. Công thức phân tử của hai muối natri là A. C2H5COONa và C3H7COONa. B. C3H7COONa và C4H9COONa. C. CH3COONa và C2H5COONa. D. CH3COONa và C3H7COONa. Dạng 2: Phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của A là A. C5H5N. B. C6H9N. C. C7H9N. D. C6H7N. Câu 2: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H2O ; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2 (đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là A. 58,5%; 4,1%; 11,4% ; 26%. B. 48,9%; 15,8%; 35,3%; 0%. C. 49,5%; 9,8%; 15,5%; 25,2%. D. 59,1 %; 17,4%; 23,5%; 0%. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Công thức đơn giản nhấtcủa X là A. C2H4O. B. C3H6O. C. C4H8O. D. C5H10O. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. Công thức phân tử của X là A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O. Câu 5: Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C, H, O) bằng CuO thì thu được 2,156 gam CO2 và lượng CuO giảm 1,568 gam. Công thức đơn giản nhấtcủa Y là A. CH3O. B. CH2O. C. C2H3O. D. C2H3O2. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. Công thức phân tử của X là A. C2H6O. B. CH2O. C. C2H4O. D. CH2O2. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O2 (đktc) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Công thức phân tử của A là A. C8H12O5 . B. C4H8O2. C. C8H12O3 . D. C4H6O2. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các pp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của A và số đồng phân tương ứng là A. C3H8O có 4 đồng phân. B. C2H5OH có 2 đồng phân. C. C2H4(OH)2 không có đồng phân. D. C4H10O có 7 đồng phân. Câu 9: Phân tích 0,31 gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2. Mặt khác, nếu phân tích 0,31 gam X để toàn bộ N trong X chuyển thành NH3 rồi dẫn NH3 vừa tạo thành vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M thì phần axit dư được trung hòa bởi 50 ml dung dịch NaOH 1,4M. Biết 1 lít hơi chất X (đktc) nặng 1,38 gam. Công thức phân tử của X là A. CH5N. B. C2H5N2. C. C2H5N. D. CH6N. Câu 10: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2; 0,9 gam H2O và 112 ml N2 đo ở 0oC và 2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất Z ở 127o C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất Z. Công thức phân tử của X là A. C2H5ON. B. C6H5ON2. C. C2H5O2N. D. C2H6O2N. Câu 11: Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH dư. Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam còn bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của hợp chất X là A. C6H6N2. B. C6H7N. C. C6H9N. D. C5H7N. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất Y (CxHyN) bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Công thức phân tử của Y là A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C4H9N. Câu 13: Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3 và 0,672 lít khí CO2. Công thức đơn giản nhất của X là A. CO2Na. B. CO2Na2. C. C3O2Na. D. C2O2Na. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu được 2,65 gam Na2CO3 ; 2,26 gam H2O và 12,10 gam CO2. Công thức phân tử của X là A. C6H5O2Na. B. C6H5ONa. C. C7H7O2Na. D. C7H7ONa. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO2, 0,09 gam H2O. Mặt khác khi xác định clo trong hợp chất đó bằng dung dịch AgNO3 người ta thu được 1,435 gam AgCl. Tỉ khối hơi của hợp chất so với hiđro bằng 42,5. Công thức phân tử của hợp chất là A. CH3Cl. B. C2H5Cl. C. CH2Cl2. D. C2H4Cl2. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Giá trị của m là A. 1,48 gam. B. 2,48 gam. C. 6,92 gam. D. 1,34 gam. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C2H6, C3H4 và C4H8 thì thu được 12,98 gam CO2 và 5,76 gam H2O. Giá trị của m là A. 3,86 gam . B. 3,54 gam. C. 4,18 gam. D. 18,74 gam. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm propan, but-2-en, axetilen thu được 47,96 gam CO2 và 21,42 gam H2O. Giá trị của a là A. 15,46 gam. B. 12,46 gam. C. 14,27 gam. D. 20,15 gam. Câu 19: Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728 lít CO2 (đktc). Giá trị của m và số tổng số mol của A, B là A. 4,59 và 0,04. B. 9,18 và 0,08. C. 4,59 và 0,08. D. 9,14 và 0,04. Câu 20: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 15,654. B. 15,465. C. 15,546. D. 15,456. Câu 21: Cracking m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị cracking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là A. 5,8. B. 11,6. C. 2,6. D. 23,2. Câu 22: Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các pp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ A. 14,4. B. 10,8. C. 12. D. 56,8. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam một axit E no, mạch thẳng thu được 4,032 lít CO2 (đkc) và 2,7 gam H2O. Công thức cấu tạo của E là A. CH3COOH. B. C17H35COOH. C. HOOC(CH2)4COOH. D. CH2=C(CH3)COOH. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36 gam và bình 2 tăng 0,88 gam. Công thức phân tử của axit đã cho là A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C2H6O2. D. C2H4O2. Câu 25: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là A. C2H5OH và CH2=CHCH2OH. B. C2H5OH và CH3OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CHCH2OH. Câu 26: - 30,8 gam CO2 18 gam H2 A. 30,4 gam. B. 16 gam. C. 15,2 gam. D. 7,6 gam. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam ancol đơn chức X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X là: A. C4H7OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C2H3OH. Câu 28: Đốt cháy hết 2,295 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 2,025 gam H2O và CO2. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối. Giá trị của m và thành phần của muối là A. 16,195 (2 muối). B. 16,195 (Na2CO3). C. 7,98 (NaHCO3) D. 10,6 (Na2CO3). Câu 29: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là V V V V A. m a B. m 2a C. m 2a D. m a 5,6 . 22,4 . 11, 2 . 5,6 . (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là 28 28 A. V B. V x 30y . x 30y . 55 55 28 28 C. V D. V x 62y . x 62y . 95 95 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHy COOH là A. C3H5COOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. CH3COOH. Câu 32: Một hỗn hợp X gồm CH3OH; CH2=CH-CH2OH; CH3CH2OH; C3H5(OH)3. Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được a mol CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của a là A. ,25. B. . C. ,4. D. ,2. Dạng 3: Phƣơng pháp Trung bình Câu 1: ị 4 . A. C2H4, C3H6. củ A. 15%, 35%. B. C3H6, C4H10. C. C4H8, C5H10. ỗn hợ B. 20%, 30% . C. 25%, 25% . Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt D. C5H10, C6H12. D. 40%, 10%. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các pp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ Câu 2: ị A. C2H4, C3H6. Câu 3: 2 64 gam Br2. Công thức phân tử B. C3H6, C4H8. C. C4H10, C5H12. D. C5H10, C6H12. A. CH4, C2H6. B. C2H6, C3H8. C. C3H8, C4H10. D. C4H10, C5H12. Câu 4: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 18,6 gam. B. 18,96 gam. C. 19,32 gam. D. 20,4 gam. Câu 5: Cho 1,06 gam một hỗn hợp hai ankanol A, B liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 0,01 mol H2. Công thức phân tử của A và B là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Câu 6: A và B là hai rượu đơn chức có cùng số C trong đó A là rượu no, B là rượu không no có một nối đôi. Hỗn hợp X gồm 3 gam A và 2,9 gam B. Cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư sinh ra 0,05 mol H2.Công thức phân tử của A và B lần lượt là A. C2H6O và C2H4O. B. C3H8O và C3H6O. C. C4H10O và C4H8O. D. C5H12O và C5H10O . Câu 7: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Coi thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng có n CO2 10 khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, thu được . Công thức phân tử của hai hiđrocacbon n H2O 13 lần lượt là A. CH4 và C3H8. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C5H12. D. C4H10 và C6H14. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,896 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai hiđrocacbon A, B thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 1,26 gam H2O. Công thức phân tử của A, B là A. C2H4; C2H4. B. CH4; C2H4. C. CH4, C2H6. D. CH4; C2H2. Câu 10: Oxi hoá hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp chứa cùng số mol của hai ancol đơn chức cần dùng hết 8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit thu được phản ứng với AgNO3 dư/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai ancol ban đầu là A. C2H5OH và CH3OH. B. CH3OH và CH3CH2CH2OH. C. CH3OH và CH2=CH-CH2OH. D. CH3OH và CH≡C-CH2OH. Câu 11: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic tác dụng với 300 ml dung dịch Na2CO3 0,5M. Thêm tiếp vào đó dung dịch HCl 1M cho đến khi khí CO2 ngừng thoát ra thì thấy tiêu tốn hết 100 ml. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của bình II nhiều hơn bình I là 20,5 gam. Giá trị của m là A. 12,15 gam. B. 15,1 gam. C. 15,5 gam. D. 12,05 gam. Câu 12: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 13: Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm hai hiđrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25. Dẫn 1,792 lít X (đktc) đi thật chậm qua bình đựng dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 0,84 gam. X phải chứa hiđrocacbon nào dưới đây A. Propin. B. Propan. C. Propen. D. Propađien. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các pp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8 gam CO2 và 57,6 gam H2O. Công thức phân tử của A và B là A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2 ủa 2 hiđrocacbon trên là A. C2H4 và C4H8. B. C2H2 và C4H6. C. C3H4 và C5H8. D. CH4 và C3H8. Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 17: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0oC và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức X, Y là đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO2 cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là A. C2H5OH; C3H7OH. B. CH3OH; C3H7OH. C. C4H9OH; C3H7OH. D. C2H5OH; CH3OH. Câu 19: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 10,5. B. 8,8. C. 24,8. D. 17,8. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 20: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < My), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là A. HCHO và 50,56%. B. CH3CHO và 67,16%. C. CH3CHO và 49,44%. D. HCHO và 32,44%. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 7 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các pp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ CÁC PP GIẢI TOÁN ĐẶC TRƢNG CỦA HÓA HỮU CƠ (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho các bài giảng : Bài 3, bài 4, bài 5 thuộc chuyên đề 1) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các phương pháp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các phương pháp giải toán đặc trưng của hóa hữu cơ (Phần 1) ” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Dạng 1: Phƣơng pháp bảo toàn nguyên tố 1. B 2. A 3. C 4. D 5. A 11. C 12. B 13. C 14. D 15. A 21. C 22. C 23. A 24. A 25. A Dạng 2: Phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng 1. C 2. A 3. B 4. D 5. B 11. B 12. B 13. A 14. B 15. C 21. A 22. C 23. C 24. A 25. D 31. C 32. D Dạng 3: Phƣơng pháp trung bình 1. A,C 2. A 3. C 4. B 11. B 12. C 13. C 14. B 5. B 15. D 6. A 16. A 26. A 7. D 17. A 27. D 8. B 18. C 28. D 9. A 19. D 29. D 10. C 20. D 30. A 6. B 16. A 26. C 7. A 17. C 27. C 8. D 18. A 28. A 9. A 19. A 29. A 10. C 20. D 30. A 6. B 16. B 7. A 17. A 8. B 18. A 9. D 19. D 10. D 20. A Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Độ bất bão hòa và ứng dụng ĐỘ BẤT BÃO HÒA VÀ ỨNG DỤNG (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Độ bất bão hòa và ứng dụng” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa học – thầy Vũ Khắc Ngọc tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Độ bất bão hòa và ứng dụng” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là: A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 2. Hiđrocacbon X tác dụng với Brom, thu được chất Y có công thức đơn giản nhất là C3H6Br. CTPT của X là: A. C3H6. B. C6H12. C. C6H14. D. B hoặc C đều đúng. 3. Một hợp chất hữu cơ X chứa 87,805% C và 12,195% H về khối lượng. Biết 8,2 gam X khi tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 18,9 gam kết tủa vàng nhạt. Số CTCT có thể thỏa mãn các tính chất của X là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 4. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch Br2 0,5M. Sau khi toàn bộ lượng khí bị hấp thụ hết thì khối lượng bình tăng thêm 5,3 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C2H2 và C2H4. B. C2H2 và C3H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. 5. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 6. Hỗn hợp X gồm rượu metylic, rượu etylic, rượu propylic và nước. Cho a gam G tác dụng với Natri dư được 0,7 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b mol CO2 và 2,6 mol H2O. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 42 gam và 1,2 mol. B. 19,6 gam và 1,9 mol . C. 19,6 gam và 1,2 mol. D. 28 gam và 1,9 mol. 7. Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic tác dụng với 300 ml dung dịch Na2CO3 0,5M. Thêm tiếp vào đó dung dịch HCl 1M cho đến khi khí CO2 ngừng thoát ra thì thấy tiêu tốn hết 100 ml. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của bình II nhiều hơn bình I là 20,5 gam. Giá trị của m là: A. 12,15 gam. B. 15,1 gam. C. 15,5 gam. D. 12,05 gam. 8. Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là: 28 28 A. V B. V x 30y . x 30y . 55 55 28 28 C. V D. V x 62y . x 62y . 95 95 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 9. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Giảm 7,74 gam. B. Tăng 7,92 gam. C. Tăng 2,70 gam. D. Giảm 7,38 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Độ bất bão hòa và ứng dụng 10. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y − x ). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là A. axit fomic. B. axit acrylic. C. axit oxalic. D. axit ađipic. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 11. Cho biết a mol một chất béo có thể phản ứng tối đa với 4a mol Br2. Đốt cháy a mol chất béo đó thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa a, b và V là: A. V = 22,4 (4a + b). B. V = 22,4 (6a + b). C. V = 22,4 (7a + b). D. V = 22,4 (4a – b). 12. c. A. C2H6 3H8. B. C3H6 : 4H8. C. CH4 D. C2H4 2H6. 3H6. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) 13. Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH C-COONa. B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. C. HCOONa, CH C-COONa và CH3-CH2-COONa. D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 14. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 4. B. 5. C. 6. D. 2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 15. Công thức phân tử nào dưới đây không thể là aminoaxit (chỉ mang nhóm chức –NH2 và –COOH): A. C4H7NO2. B. C4H10N2O2. C. C5H14N2O2. D. C3H5NO2. 16. Công thức nào dưới đây không thể là đipeptit (không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit – CONH–, nhóm –NH2 và –COOH): A. C5H10N2O3. B. C8H14N2O5. C. C7H16N2O3. D. C6H13N3O3. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Độ bất bão hòa và ứng dụng ĐỘ BẤT BÃO HÒA VÀ ỨNG DỤNG (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Độ bất bão hòa và ứng dụng” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa học – thầy Vũ Khắc Ngọc tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Độ bất bão hòa và ứng dụng” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. I. ĐÁP ÁN 1. A 2. D 9. D 10. C 3. D 11. B 4. A 12. D 5. C 13. D 6. A 14. A 7. B 15. C 8. A 16. C II. HƯỚNG DẪN GIẢI 1. Axit cacboxylic no, mạch hở k= 3n 2 2 3 2 4n 2 n=2 CTPT của X là C6H8O6. 4. Gọi số liên kết π trung bình của hỗn hợp X là k . n Br2 = 0,7 0,5 = 0,35 mol vµ n X = 0,2 mol k= 0,35 = 1,75 0,2 Kết hợp phân tích 4 đáp án, ta thấy: - Vì cả 2 hiđrocacbon đều bị hấp thụbởi dung dịch Br2 và 1 < 1,75 2 → X gồm 1 ankin và 1 anken. m 5,3 = 26,5 →trong X phải có 1 chất có M < 26,5 →chất đó là C2H2. - M X = hh = n hh 0,2 Kết hợp 2 nhận định trên, ta kết luận trong X có C2H2. Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X, ta có: (Anken) k = 1 k = 1,75 (C2H2) k = 2 0,25 0,05 mol 0,75 0,15 mol Thay vào biểu thức tính M X , ta có: m 26 0,15 + M anken 0,05 M X = hh = = 26,5 n hh 0,2 Vậy đáp án đúng là A. C2H2 và C2H4. 6. Các phản ứng với Na có thể viết chung là: ROH + Na RONa + M anken = 28 g/mol C 2H4 1 H2 2 Do đó, n X = 2n H 2 = 1,4mol Các chất trong hỗn hợp X có dạng CnH2n+2O nên: n X = n H2O - n CO2 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O, ta có: n O2 = b = 1,2 mol 2,6 + 1,2 2 - 1,4 = 1,8mol 2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Độ bất bão hòa và ứng dụng a = m CO2 + m H2O - m O2 = 42 gam Vậy đáp án đúng là A. 42 gam và 1,2 mol. 7. Gọi CTPT trung bình của X và Y là C n H 2 n-2 O 2 Từ phản ứng: CO32- + 2H + Từ phản ứng: Cn H2n-2O2 n = 3,25 n hh = 0,3 0,5 2 - 0,1 = 0,2 mol CO 2 + H 2O + O2 nCO2 + (n - 1)H2O 0,2(44n - 18n + 18) = 20,5 m = 0,2(14 3,25 + 30) = 15,1 gam . 8. Hỗn hợp 2 axit ban đầu có độ bất bão hòa k = 3 n hçn hîp axit = n H2 O - n CO2 = 1 (n CO2 - n H2 O ) . 2 1-3 Phương pháp bảo toàn nguyên tố và khối lượng: Áp dụng bảo toàn nguyên tố và khối lượng cho hỗn hợp axit ban đầu, ta có: m hh axit = m C + m H + m O = 12n C + n H + 16n O = 12n CO2 + 2n H2O + 16 4n hh Trong đó, n hh = 1 (n CO2 - n H2O ) 2 1 (n CO2 - n H2O ) = 44n CO2 - 30n H2O 2 x + 30y 22, 4 28 Hay x = 44n CO2 - 30y n CO2 = V= (x + 30y) = (x + 30y) 44 44 55 Phương pháp bảo toàn khối lượng kết hợp phân tích hệ số: Sử dụng CTTQ trung bình để viết ptpư, ta có: 3n - 6 C n H 2n - 4 O4 + O2 nCO2 + (n - 2)H 2O 2 n O2 = 1,5n H2 O = 1,5y mO2 = 32 1,5y = 48y m hh axit = 12n CO2 + 2n H2O + 16 4 Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: m hh axit + m O2 = m CO2 + m H2 O hay x + 48y = 44n CO2 + 18y x + 30y x + 30y 28 VCO2 = 22,4 = (x + 30y) 44 44 55 Phương pháp kinh nghiệm: Do 2 chất thuộc cùng dãy đồng đẳng nên mối liên hệ (V, x, y) của hỗn hợp cũng tương đương với mối quan hệ của mỗi chất. Ta chọn một chất bất kỳ trong dãy đồng đẳng đó, ví dụ chất đầu dãy là C4H4O4 rồi thay các biểu thức ở 4 đáp án vào, chú ý là chỉ có 2 phân số, trong đó 28/55 tương ứng với 22,4/44 nên sẽ ưu tiên hơn. Cuối cùng, sẽ thấy chỉ có đáp án A nghiệm đúng. 9. Phân tích đề bài: - Phản ứng với Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra kết tủa CaCO3 khối lượng của dung dịch chắc chắn phải giảm (cái này thầy từng giải thích rất nhiều lần) loại ngay 2 đáp án B và C. * Chỉ xét riêng yếu tố này đã có thể chọn 50 : 50. - Đề bài cho rất nhiều chất nhưng ta có thể thấy ngay là chúng có chung CTTQ dạng CnH2n-2O2 và có số liệu về CO2 nghĩ đến chuyện dùng phương pháp C trung bình. n hh = n CO2 - n H 2 O - Do độ bất bão hòa (k) của các chất = 2 n CO2 = - Đề bài có 2 số liệu ta có quyền đặt tới 2 ẩn, 2 ẩn đó sẽ là: số mol hỗn hợp và số C trung bình. Phương pháp thông thường: Dễ dàng nhẩm được n CO2 = n CaCO3 = 0,18 mol , thay vào sơ đồ phản ứng, ta có: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc C n H 2n 2 O2 nCO2 (14n + 30) gam n mol 3,42 gam 0,18 mol n hh = 3, 42 = 0,03 mol 14 6 + 30 Độ bất bão hòa và ứng dụng 14n + 30 n = 3,42 0,18 n =6 n H2O = n CO2 - n hh = 0,18 - 0,03 = 0,15 mol Hoặc: Gọi số mol của hỗn hợp là a, ta có hệ phương trình: mhh = (14n + 30)a = 3,42 gam nCO2 = na = 0,18 mol n=6 a = 0,03 mol Từ đó có m gi¶m = m - (m H2 O + mCO2 ) = 18 - (18 0,15 + 44 0, 18) = 7,38 gam Phương pháp kinh nghiệm: - Phản ứng với Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra kết tủa CaCO3 khối lượng của dung dịch chắc chắn phải giảm (cái này thầy từng giải thích rất nhiều lần) loại ngay 2 đáp án B và C. - Do độ bất bão hòa (k) của các chất = 2 3, 42 n hh = n CO2 - n H2O = 0,18 - n H2O < n H2O 0,1325 mol 72 (số mol hỗn hợp lớn nhất khi hỗn hợp gồm toàn bộ là C3H4O2) - m gi¶m = m - (m H2 O + m CO2 ) < 18 - (18 0,1325 + 44 0, 18) = 7,695 gam Trong 2 đáp án A và D, chỉ có D thỏa mãn. 10. Đáp án C. Phân tích đề bài: Đây là kiểu bài tập kết hợp xác định CTPT và CTCT của hợp chất hữu cơ mà các dữ kiện được tách riêng mang những ý nghĩa riêng mà cách làm của nó, thầy vẫn gọi vui là “bẻ đũa từng chiếc”. Khi làm các bài tập này, em không nhất thiết phải giải được tất cả các dữ kiện mà chỉ cần giải mã ý nghĩa của 1 vài dữ kiện là đã có thể giới hạn được số đáp án có khả năng đúng. Hướng dẫn giải: - Từ dữ kiện: z = y – x hay n axit = n CO2 - n H2 O độ bất bão hòa của axit (k) = 2 loại A. - Từ dữ kiện số mol CO2 sinh ra khi đốt cháy = số mol CO2 sinh ra khi tác dụng với NaHCO3 = y số nhóm chức = số cacbon trong CTPT loại B và D. Tổng hợp lại, ta có đáp án đúng là C. axit oxalic. 11. kphân tử = kgốc + kchức = 4 (liên kết π cộng được với Br2) + 3 (liên kết π trong nhóm chức –COO) = 7 n H2O - n CO2 1 a= = ( n CO2 - n H2 O ) n CO2 = 6a + n H2 O V = 22,4(6a + b) 1-7 6 12. Phân tích đề bài: bài tập xác định CTPT của hỗn hợp 2 chất hữu cơ đồng đẳng (chưa biết dãy đồng đẳng) đã biết thể tích của hỗn hợp và thể tích (có thể) của từng sản phẩm cháy dùng phương pháp C và H . Phương pháp truyền thống: 2VH2O Dễ dàng có VN2 + VCO2 = 250 ml vµ VH2O = 550 - 250 = 300 ml H= =6 VX Do trong X đã có C2H7N (H > 7) trong 2 hiđrocacbon còn lại, phải có ít nhất 1 hiđrocacbon có ít hơn 6H loại A và B. Thử 1 trong 2 đáp án như sau: Trường hợp I: nếu 2 hiđrocacbon là ankan 100 ml lo¹i Ta có: VX = VH2 O - VCO2 - VN 2 = 300 - 250 = 50 ml đáp án đúng là D. Trường hợp II: nếu 2 hiđrocacbon là anken Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Độ bất bão hòa và ứng dụng 2 Ta có: VA min = VH2O - VCO2 - VN 2 = 300 - 250 = 50 ml H anken = 300 - 50 50 7 2 =5 250 - 50 2 - 25 = 2,5 H anken = 2C anken (thỏa mãn) 50 Vậy đáp án đúng là D. Chú ý là chỉ thử 1 trong 2 trường hợp! 13. Áp dụng công thức tính độ bất bão hòa, ta dễ dàng có k = 4, trong đó có 3 liên kết π ở 3 gốc –COO-, chứng tỏ có 1 gốc axit là không no, 1 nối đôi. Từ đó dễ dàng loại đáp án A và C. Do 3 muối không có đồng phân hình học nên đáp án đúng là D. 14. Phân tích đề bài: Đề bài cho 2 số liệu về khối lượng tương ứng của 2 thành phần trước và sau phản ứng, đặc biệt, đây lại là “phản ứng thế Hiđro linh động”. Do đó, ta dễ thấy đây là bài toán liên quan tới quan hệ về khối lượng và giải bằng phương pháp Tăng – giảm khối lượng. Hướng dẫn giải: X là hiđrocacbon tác dụng được với AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa X là hiđrocacbon có nối 3 ở đầu mạch. Do công thức C7H8 có độ bất bão hòa k = 4 (bằng CTPT của toluen) nên X có thể mang 1 hoặc 2 nối ba đầu mạch và ta cần đi xác định. Giải đầy đủ: Ta có: nX = 13,8/92 = 0,15 mol Cứ 1 mol nhóm -C≡CH tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra 1 mol -C≡CAg kết tủa, khi đó, khối lượng tăng 107 gam. Theo đề bài, mtăng = 45,9 – 13,8 = 32,1 gam hay 32,1/107 = 0,3 mol nhóm -C≡CH = 2nX. Giải vắn tắt: 45,9 - 13,8 Sè nhãm (-C CH) = 108 - 1 = 2 13,8 92 Cách khác: 45,9 n = n X = 13,8 = 0,15 mol M = = 306 = 90 + 216 = (92 - 2) + 108 2 0,15 Do đó, chất X có 2 nhóm -C≡CH và có cấu tạo dạng CH≡CH-C3H6-C≡CH. Trong đó gốc -C3H6- có 4 đồng phân. Và C anken = Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Độ bất bão hòa và ứng dụng ĐỘ BẤT BÃO HÒA VÀ ỨNG DỤNG (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Độ bất bão hòa và ứng dụng” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa học – thầy Vũ Khắc Ngọc tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Độ bất bão hòa và ứng dụng”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. I. KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa và công thức tính Độ bất bão hòa (k) là đại lượng đặc trưng cho mức độ chưa no của một hợp chất hữu cơ, được tính bằng tổng số liên kết π và số vòng trong CTCT. Biểu thức tính k có thể viết đơn giản như sau: 2S 4 + S 3 - S1 + 2 k= 2 trong đó S1, S3, S4 lần lượt là tổng số nguyên tử có hóa trị 1, 3, 4 tương ứng (số lượng nguyên tử có hóa trị 2 không ảnh hưởng đến giá trị của k). VD: 2 6 + 1 3 - (10 + 3) + 2 C 6 H10Cl3ON 3 k= =2 2 * Chú ý phân biệt muối amoni và amino axit/este của amino axit. 2. Tính chất k N (k 0, k Z) . k ph©n tö = k m¹ch + k nhãm chøc . II. ỨNG DỤNG CỦA ĐỘ BẤT BÃO HÒA 1. Xác định số đồng phân - Để xác định được số đồng phân của một chất hữu cơ, nhất thiết phản phân tích được đặc điểm của các thành phần cấu tạo nên chất hữu cơ đó (gốc, nhóm chức), trong đó có các đặc điểm về mạch C và loại nhóm chức. - Để xác định được các đặc điểm này, vai trò của k là rất quan trọng, thể hiện qua biểu thức: k ph©n tö = k m¹ch + k nhãm chøc . VD1: số đồng phân của C4H10O (7 đồng phân = 4 rượu + 3 ete). VD2: số đồng phân của C4H8O. 2. Xác định CTPT từ CT thực nghiệm Xác định CTPT chất hữu cơ là yêu cầu phổ biến và cơ bản nhất của bài tập Hóa hữu cơ. Có nhiều phương pháp để xác định CTPT chất hữu cơ (trung bình, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, …), tùy thuộc vào đặc điểm số liệu của bài toán đưa ra. Trong bài học này, ta xét trường hợp đề bài yêu cầu xác định CTPT từ CT thực nghiệm mà không cho KLPT của chất hữu cơ đó. Cách làm: gồm 3 bước: Bước 1: Từ CT thực nghiệm, viết lại CTPT theo n VD: Công thức thực nghiệm của một acid hữu cơ (C2H3O2)n có thể viết lại là C2nH3nO2n . Bước 2: Tính k theo n. Bước 3: So sánh giá trị k tìm được với đặc điểm Hóa học của chất hữu cơ đã cho hoặc tính chất của k. VD1: Hiđrocacbon X tác dụng với Brom, thu được chất Y có công thức đơn giản nhất là C3H6Br. CTPT của X là: A. C3H6. B. C6H12. C. C6H14. D. B hoặc C đều đúng. VD2: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là: A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Độ bất bão hòa và ứng dụng VD3: Một hợp chất hữu cơ X chứa 87,805% C và 12,195% H về khối lượng. Biết 8,2 gam X khi tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 18,9 gam kết tủa vàng nhạt. Số CTCT có thể thỏa mãn các tính chất của X là: A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 3. Sử dụng số liên kết π trung bình Áp dụng cho các bài toán Hóa hữu cơ mà các chất trong hỗn hợp: khác nhau về số liên kết π, có thể xác định được số liên kết π trung bình thông qua tỷ lệ số mol của hỗn hợp trong các phản ứng định lượng số liên kết π (phản ứng cộng H2, Br2, ...), hay gặp nhất là các bài toán hỗn hợp gồm ankan và ankin hoặc anken và ankin, ... VD1: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch Br2 0,5M. Sau khi toàn bộ lượng khí bị hấp thụ hết thì khối lượng bình tăng thêm 5,3 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C2H2 và C2H4. B. C2H2 và C3H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. VD2: (tương tự) Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C3H4 và C4H8 B. C2H2 và C3H8 C. C2H2 và C4H8 D. C2H2 và C4H6 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 4. Phân tích hệ số trong các phản ứng đốt cháy - Ta đã biết một chất hữu cơ bất kỳ chứa 3 nguyên tố C, H, O có CTPT là Cn H 2 n 2 2 k Ox với k là độ bất bão hòa (bằng tổng số vòng và số liên kết π trong CTCT). Xét phản ứng cháy của hợp chất này, ta có: Cn H 2n+2-2k O x nCO 2 + (n+1-k)H 2O Phân tích hệ số phản ứng này, ta có một kết quả rất quan trọng là: n X = n H2O - n CO2 1-k Với nX là số mol chất hữu cơ bị đốt cháy. 2 trường hợp riêng hay gặp trong các bài tập phổ thông là: - k = 0 (hợp chất no, mạch hở CnH2n+2Ox) có n X = n H 2O - n CO2 (ankan, rượu no mạch hở, ete no mạch hở, ...) - k = 2 có n X = n CO2 - n H 2O (ankin, ankađien, axit không no 1 nối đôi, anđehit không no 1 nối đôi, xeton không no 1 nối đôi, ...) Kết quả này cũng có thể mở rộng cho cả các phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ chứa Nitơ. Ví dụ, đối với amin no, đơn chức mạch hở, ta có: VA min = VH2 O - VCO2 - VN 2 VD1: Hỗn hợp X gồm rượu metylic, rượu etylic, rượu propylic và nước. Cho a gam G tác dụng với Natri dư được 0,7 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b mol CO2 và 2,6 mol H2O. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 42 gam và 1,2 mol . B. 19,6 gam và 1,9 mol . C. 19,6 gam và 1,2 mol. D. 28 gam và 1,9 mol. VD2: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là: 28 28 A. V B. V x 30y . x 30y . 55 55 28 28 C. V D. V x 62y . x 62y . 95 95 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) VD3: (c : Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc A. C2H6 3H8 B. C3H6 Độ bất bão hòa và ứng dụng 4H8 C. CH4 2H6 D. C2H4 3H6 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) 5. Biện luận CTCT từ CTPT và ngược lại từ các đặc điểm Hóa học Tham khảo thêm các bài giảng về Biện luận CTCT của hợp chất hữu cơ. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp đếm nhanh số đồng phân PHƯƠNG PHÁP ĐẾM NHANH ĐỒNG PHÂN (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp đếm nhanh số đồng phân” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa học – thầy Vũ Khắc Ngọc tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp đếm nhanh số đồng phân” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. Số đồng phân thơm có CTPT là C8H10O, không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 2. Chất X có CTPT là C4H6O2, biết X tác dụng được với NaHCO3 giải phóng CO2. Số CTCT có thể có của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 3. Số amin bậc Icó chứa vòng benzen có CTPT C7H9N là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 4. Số ancol bậc nhất có chứa vòng benzen có CTPT C8H10O là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 5. Hiđro hoá anđehit oxalic (OHC-CHO) thu được số sản phẩm hữu cơ tối đa là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 6. Số axit mạch hở có CTPT C4H6O2 là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 7. Chất X là một este mạch hở có CTPT là C4H6O2. Số este có CTCT ứng với CTPT đó là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 8. Số đồng phân ứng với CTPT C4H8O tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là: A. 1 đồng phân. B. 2 đồng phân. C. 3 đồng phân. D. 4 đồng phân. 9. Với CTPT C9H12, số đồng phân thơm có thể có là: A. 8. B. 9. C. 10. D. 7. 10. Số dẫn xuất monoclo C7H7Cl của toluen là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 11. X là một chất hữu cơ được tạo bởi ba nguyên tố C, H và Cl. Phân tích định lượng cho thấy cứ 1 phần khối lượng H thì có 24 phần khối lượng C và 35,5 phần khối lượng Cl. Tỷ khối hơi của A so với hiđro bằng 90,75. Số đồng phân thơm của A là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 12. Số đồng phân thơm của C7H8O là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 13. A là đồng đẳng của ancol etylic có tỉ khối hơi so với oxi bằng 2,3125. Số đồng phân có mạch cacbon không phân nhánh của A là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 14. A là một hiđrocacbon, thể tích metylaxetilen bằng 1,75 thể tích hơi A có cùng khối lượng trong cùng điều kiện. Số đồng phân mạch hở của A là: A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. 15. Hợp chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H, O và có KLPT là 46 đvC. Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 16. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X bền, mạch hở thu được CO2 và nước. Phân tử khối của X bằng 44. Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 17. Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT là 60 đvC. Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp đếm nhanh số đồng phân 18. Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT là 60 đvC. Đốt cháy chất đó thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 1:1. Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 19. Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT là 60 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất đó cần 10,08 lít O2. Số chất thoả mãn điều kiện trên là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 20. Chất X (chứa C, H, O) có phân tử khối là 60. Cho 6 gam chất hữu cơ X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 21. Chất X có CTPT là C4H10O2. Oxi hoá X bằng CuO dư nung nóng thu được chất hữu cơ Y. Khi cho Y tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 đun nóng thì cứ 1 mol Y thì thu được tối đa 4 mol Ag. Số chất X thoả mãn các điều kiện trên là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 22. Anđehit X có phân tử khối là 72. Khi cho 7,2 gam X tác dụng với Ag2O/dung dịch NH3 đun nóng thu được tối đa 21,6 gam Ag. Số anđehit thoả mãn điều kiện đó là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 23. Anđehit X có phân tử khối là 72. Khi cho 7,2 gam X tác dụng với Ag2O/NH3 đun nóng thu được tối đa 43,2 gam Ag. Số anđehit thoả mãn điều kiện đó là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 24. Chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là C2H5O. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với Na dư thu được số mol H2 > 0,05 mol. Số đồng phân của X là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 25. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức đơn giản nhất là C4H4Cl. Thuỷ phân X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu cơ Y có phản ứng tráng gương. Số đồng phân của X là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 26. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức đơn giản nhất là C4H4Cl. Thuỷ phân X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu cơ Y có phản ứng với Cu(OH)2. Số đồng phân của X là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 27. Cho axit X có công thức làHOOC-CH2-CH(CH3)-COOH tác dụng với ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) thì thu được số este tối đa là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 28. Cho axit o-phtalic có công thức C6H4(COOH)2 tác dụng với ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) thì thu được số este tối đa là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 29. Cho X là một hỗn hợp các ancol 2 chức có cùng CTPT C4H10O2 và đều tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Số chất tối đa trong X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 30, Ancol no A đơn chức bậc I có chứa 26,667% Oxi về khối lượng. Tên gọi của A là: A. Metanol. B. Etanol. C. Propan-1-ol. D. 2-Metylpropan-1-ol. 31. Cho 8,8 gam ancol no đơn chức A tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Số chất thoả mãn điều kiện của A là: A. 4. B. 5. C. 7. D. 8. 32. Số anđehit mạch hở có công thức đơn giản nhất C2H3O là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 33. X là một anđehit thơm có CTPT C8H8O. Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 34. Hợp chất hữu cơ A1 mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chứa có CTPT C8H14O4. Cho A1 tác dụng dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất là CH3OH và một muối natri của axit hữu cơ B1. Tên gọi đúng của A1 là: A. Đimetylađipat. B. Đimetyl oxalat. C. Metyl acrylat. D. Metyl propionat. 35. Oxi hoá etilenglicol bằng CuO đun nóng thu được số sản phẩm hữu cơ tối đa là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 36. Số chất hữu cơ đơn chức mạch hở có CTPT là C3H6O là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp đếm nhanh số đồng phân A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 37. Số đồng phân là ancol bậc 3, mạch hởứng với CTPT C5H10O là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 38. Este X có CTPT là C5H10O2. Đun nóng 10,2 gam X với NaOH thu được 6,8 gam muối. X có số đồng phân là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 39. Chất X có CTPT là CnHmO. Đun nóng X với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu được stiren. Giá trị đúng của n và m là: A. n = 7, n = 9. B. n = 8, m = 8. C. n = 8, m = 9. D. n = 8, m = 10. 40. Đốt cháy hoàn toàn ancol X thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 3:4. Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 41. Khi cho metan tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng thu được số dẫn xuất clo tối đa là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 42. Cho 3,48 gam một anđehit X thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn thu được 25,92 gam Ag. Xlà: A. HCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. C2H5CHO. 43. Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. (Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối A, 2011) 44. Chất hữu cơ đơn chức X có CTPT C6H10O2 khi tác dụng với NaOH đun nóng cho muối có CTPT C3H3O2Na. Số đồng phân thỏa mãn các điều kiện của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 45. Chất hữu cơ đơn chức X có CTPT là C6H10O2 khi tác dụng với NaOH đun nóng cho muối có CTPT C3H5O2Na. Số đồng phân thỏa mãn các điều kiện của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 46. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít O2 thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol 1: 1. Mặt khác, khi cho 0,1 mol chất X tác dụng với NaOH thu được 8,2 gam muối. Số đồng phân thỏa mãn các điều kiện của X là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 47. Chất X có CTPT là C7H8O2. X tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1: 1 và khi tác dụng với Na cho số mol khí H2 đúng bằng số mol X đã phản ứng. Số đồng phân thỏa mãn các điều kiện của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 48. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X thu được 6,6 gam CO2 và 2,7 gam nước. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M. Số đồng phân thỏa mãn các điều kiện của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 49. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X thì thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam nước. Mặt khác, m gam X tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Số đồng phân thỏa mãn các điều kiện của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 50. Các đồng phân ứng với CTPT C8H10O (đều là dẫn xuất benzen) có tính chất tách nước thu được một sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số đồng phân ứng với CTPT C8H10O thỏa mãn tính chất trên là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. (Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối B, 2007) 51. Một hợp chất X chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỷ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4, hợp chất X có CTĐGN trùng với CTPT. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với CTPT của X là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. (Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối A, 2009) 52. Số chất ứng với CTPT C7H8O (là dẫn xuất benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối B, 2009) 53. Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc A. 2. B. 3. Phương pháp đếm nhanh số đồng phân C. 4. D. 1. (Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối A, 2011) 54. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 4. B. 5. C. 6. D. 2. (Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối A, 2011) 55. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 7. B. 10. C. 3. D. 9. (Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối A, 2011) 56. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hợp chất hữu cơ X đơn chức mạch hở cần 11,2 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 1: 1. a. Dãy đồng đẳng của X là: A. Axit no, đơn chức. B. Este tạo bởi axit và ancol đều no, đơn chức. C. Aanđehit no, đơn chức. D. Cả A, B, C đều đúng. b. Với MX < 100 và X tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng trong dung dịch NaOH cho kết tủa đỏ gạch. Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp đếm nhanh số đồng phân PHƯƠNG PHÁP ĐẾM NHANH ĐỒNG PHÂN (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp đếm nhanh số đồng phân” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa học – thầy Vũ Khắc Ngọc tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp đếm nhanh số đồng phân” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. I. ĐÁP ÁN 1. C 11. C 21. B 31. D 41. D 51. C 2. C 12. C 22. B 32. B 42. C 52. C 3. B 13. B 23. A 33. A 43. D 53. A 4. C 14. A 24. D 34. A 44. B 54. A 5. B 15. C 25. B 35. B 45. C 55. D 6. B 16. B 26. C 36. C 46. C 56. a)D 7. C 17. C 27. C 37. A 47. C 56. b)C 8. B 18. B 28. B 38. C 48. C 9. A 19. C 29. C 39. D 49. A 10. D 20. C 30. C 40. C 50. A II. HƯỚNG DẪN GIẢI 43. Phản ứng của buta-1,3-đien với Br2 theo tỷ lệ 1:1 có thể cộng vào các vị trí 1,2 (chỉ tạo sản phẩm duy nhất, không có đồng phân hình học) và 1,4 (có 2 đồng phân hình học cis- và trans-). 53. Ở câu hỏi này không khó để tìm ra đáp án đúng là 2 axit α – và β – amino propanoic (H2N-CH(CH3)COOH và H2N-CH2-CH2-COOH) . Tuy nhiên, nếu không nắm vững định nghĩa về amino axit (đồng thời chứa cả 2 loại nhóm chức –COOH và –NH2), các em có thể nhầm với đáp án B do viết thêm công thức CH3-NH-CH2-COOH – không phải amino axit theo định nghĩa này. 54. Phân tích đề bài: Đề bài cho 2 số liệu về khối lượng tương ứng của 2 thành phần trước và sau phản ứng, đặc biệt, đây lại là “phản ứng thế Hiđro linh động”. Do đó, ta dễ thấy đây là bài toán liên quan tới quan hệ về khối lượng và giải bằng phương pháp Tăng – giảm khối lượng. Hướng dẫn giải: X là hiđrocacbon tác dụng được với AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa X là hiđrocacbon có nối 3 ở đầu mạch. Do công thức C7H8 có độ bất bão hòa k = 4 (bằng CTPT của toluen) nên X có thể mang 1 hoặc 2 nối ba đầu mạch và ta cần đi xác định. Giải đầy đủ: Ta có: nX = 13,8/92 = 0,15 mol . Cứ 1 mol nhóm -C≡CH tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra 1 mol -C≡CAg kết tủa, khi đó, khối lượng tăng 107 gam. Theo đề bài, mtăng = 45,9 – 13,8 = 32,1 gam hay 32,1/107 = 0,3 mol nhóm -C≡CH = 2nX. Giải vắn tắt: 45,9 - 13,8 Sè nhãm (-C CH) = 108 - 1 = 2 13,8 92 Cách khác: 45,9 n = n X = 13,8 = 0,15 mol M = = 306 = 90 + 216 = (92 - 2) + 108 2 0,15 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp đếm nhanh số đồng phân Do đó, chất X có 2 nhóm -C≡CH và có cấu tạo dạng CH≡CH-C3H6-C≡CH. Trong đó gốc -C3H6- có 4 đồng phân CH3 -CH2-CH2-CH2- -CH-CH2CH3 -CCH3 -CHCH2-CH3 55. Phân tích đề bài: Đề bài cho 2 số liệu về khối lượng tương ứng của 2 thành phần trước và sau phản ứng, đặc biệt, đây lại là “phản ứng thế Hiđro linh động”. Do đó, ta dễ thấy đây là bài toán liên quan tới quan hệ về khối lượng và giải bằng phương pháp Tăng – giảm khối lượng. Hướng dẫn giải: Gọi CTPT của X là CxHyOz. Từ giả thiết, ta có: 21 2 8 z:y:z= : : =7:8:2 (C 7H 8O2 )n C 7 H8O2 (vì CTPT trùng với CTĐGN). 12 1 16 Do X tác dụng với Na tạo ra n H2 = n X X có 2 nguyên tử “H linh động”, do X chỉ có 2 nguyên tử Oxi 2 nguyên tử H linh động đó phải thuộc 2 nhóm chức –OH (ancol/phenol). Từ các phân tích đó, ta thấy có 2 dạng cấu tạo phù hợp với X là: OH CH3 OH CH2OH OH CH3-C6H4-CH2OH (3 ®ång ph©n: o-, m-, p-) Như vậy tổng số đồng phân của X là 9. CH3C6H3(OH)2 (6 ®ång ph©n) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp đếm nhanh số đồng phân PHƢƠNG PHÁP ĐẾM NHANH ĐỒNG PHÂN (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Phương pháp đếm nhanh số đồng phân” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa học – thầy Vũ Khắc Ngọc tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Phương pháp đếm nhanh số đồng phân”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Độ bất bão hòa Độ bất bão hòa (k) là đại lượng đặc trưng cho mức độ chưa no của một hợp chất hữu cơ, được tính bằng tổng số liên kết π và số vòng trong CTCT. Biểu thức tính k có thể viết đơn giản như sau: 2S 4 + S 3 - S1 + 2 k= 2 . Trong đó S1, S3, S4 lần lượt là tổng số nguyên tử có hóa trị 1, 3, 4 tương ứng (số lượng nguyên tử có hóa trị 2 không ảnh hưởng đến giá trị của k). VD: 2 6 + 1 3 - (10 + 3) + 2 C 6 H10Cl3ON 3 k= =2 2 . * Chú ý phân biệt muối amoni và amino axit/este của amino axit. - Tính chất: k N (k 0, k Z) . k ph©n tö = k m¹ch + k nhãm chøc . Dựa vào những tính chất này mà k có rất nhiều ứng dụng trong cả lý thuyết và bài tập hữu cơ. - Để xác định được số đồng phân của một chất hữu cơ, nhất thiết phản phân tích được đặc điểm của các thành phần cấu tạo nên chất hữu cơ đó (gốc, nhóm chức), trong đó có các đặc điểm về mạch C và loại nhóm chức. Để xác định được các đặc điểm này, vai trò của k là rất quan trọng, thể hiện qua biểu thức: k ph©n tö = k m¹ch + k nhãm chøc . 2. Đồng phân a. Định nghĩa Những hợp chất khác nhau (về tính chất Hóa học) nhưng có cùng công thức phân tử là những chất đồng phân. Sự “khác nhau” đó có thể do khác nhau về CTCT (đồng phân cấu tạo) hoặc khác nhau về sự phân bố của các nguyên tử trong không gian (đồng phân lập thể). b. Phân loại đồng phân - Chú ý, đồng phân hình học, tên gọi và điều kiện có đồng phân hình học. - Trong giới hạn của chương trình phổ thông, ta xét các trường hợp đồng phân: đồng phân mạch C, đồng phân loại nhóm chức, đồng phân vị trí của nhóm chức trên mạch C, đồng phân hình học. II. PHƢƠNG PHÁP ĐẾM NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN 1. Các bƣớc đếm Gồm 3 bước: - Tính k để xác định loại mạch C và loại nhóm chức. - Xây dựng mạch C, đánh dấu trục đối xứng (nếu có). - Xác định vị trí của nhóm chức trên mạch C ở 1 phía của trục đối xứng. (Đánh dấu các đồng phân có đồng phân hình học – nếu cần). 2. Thực hành phƣơng pháp đếm nhanh số đồng phân a. Hiđrocacbon no, mạch hở Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp đếm nhanh số đồng phân VD: pentan – 5 = 5 + 0 = 4 + 1 = 3 + 1 + 1 – 3 đồng phân (n, iso, neo – pentan). b. Hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở. VD: C5H12O – 14 đồng phân (8 rượu + 6 ete). c. Hợp chất hữu cơ có nhóm chức không no VD: C4H7Cl (8 CTCT + 3 trường hợp có đồng phân hình học). d. Hợp chất hữu cơ có vòng no. VD: C5H10 – xyclopentan (5 đồng phân). e. Hợp chất hữu cơ có nhân thơm VD1: C8H10 – có nhân thơm (4 đồng phân). VD2: so sánh số đồng phân thơm của C8H10, C7H7Cl, C7H8O và C7H9N. VD3: C6H3(CH3)3 – 3 đồng phân. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp tính nhanh số đồng phân PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHANH ĐỒNG PHÂN (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Phương pháp tính nhanh số đồng phân” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa học – thầy Vũ Khắc Ngọc tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Phương pháp tính nhanh số đồng phân”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. I. CÁC CÔNG THỨC TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN - Số đồng phân ancol no đơn chức, mạch hở CnH2n+2O: 2n – 2 với n < 6 . - Số đồng phân anđehit no đơn chức, mạch hở CnH2nO: 2n – 3 với n n < 7 . - Số đồng phân axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở CnH2nO2: 2n – 3 với n < 7 . - Số đồng phân ete no đơn chức, mạch hở CnH2n+2O: - Số đồng phân xeton no đơn chức, mạch hở CnH2nO: (n 1).(n 2) với 2 < n < 5 . 2 (n 2).(n 3) với 3 < n < 7 . 2 - Số đồng phân amin no đơn chức, mạch hở CnH2n+3N: 2n – 1 với n < 5 . II. QUY TẮC CỘNG VÀ QUY TẮC NHÂN 1. Quy tắc cộng và Quy tắc nhân Chú ý các yếu tố “đồng thời” và “độc lập” khi áp dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân. VD1: Số cách đi từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh bằng 2 chặng (có 1 điểm dừng ở giữa). VD2: Xác suất để khi tung đồng thời 2 con xúc sắc đồng chất, cân đối thu được tổng số chấm bằng 4. 2. Vận dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân vào việc tính nhanh số đồng phân Nguyên tắc chung: Nếu chất hữu cơ X có thể tách thành 2 phần A và B có số đồng phân tương ứng là a và b thì số đồng phân của X là ab. 3. Số đồng phân của gốc hiđrocacbon no, mạch hở, hóa trị I (ankyl) CnH2n+1Công thức chung: 2n-2 với n là số nguyên tử C của gốc và 2 ≤ n ≤ 5. III. THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN 1. Với ancol/ete VD: Số đồng phân của hợp chất C5H12O là 14 (8 ancol + 6 ete). 2. Với anđehit/xeton VD: Số đồng phân của hợp chất cacbonyl C6H12O là 14 (8 anđehit + 6 xeton). 3. Với axit/este VD: Số hợp chất hữu cơ tác dụng được với NaOH có CTPT C5H10O là 13 (4 axit + 9 este). 4. Với ankin VD: Số đồng phân của ankin X chứa 87,8% C về khối lượng và tác dụng được với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa là 4. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp tính nhanh số đồng phân 5. Với amin VD1: Số đồng phân của amin C4H11N là 8. VD2: Số đồng phân amin bậc III có CTPT C6H15N là 7. IV. LUYỆN TẬP VD1: Số đồng phân este ứng với CTPT C4H8O2 là: A. 6. B. 2 . C. 4 . D. 5. VD2: Số hợp chất hữu cơ là đồng phân cấu tạo có cùng CTPT C4H8O2 tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na là: A. 3. B. 2 . C. 4 . D. 5. (Trích đề tuyển sinh Cao đẳng, 2009) VD3: Cho 11,6 gam este đơn chức no mạch hở tác dụng vừa đủ với NaOH, sau phản ứng thu được 12,4 gam muối khan. Số đồng phân của este đã cho là: A. 2. B. 3 . C. 4 . D. 5. VD4: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là: A. 4. B. 2. C. 6. D. 5. (Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối A, 2011) VD5: Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT là 60 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất đó cần 10,08 lít O2. Số chất thoả mãn điều kiện trên là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp tính nhanh số đồng phân PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHANH ĐỒNG PHÂN (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp tính nhanh số đồng phân” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa học – thầy Vũ Khắc Ngọc tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp tính nhanh số đồng phân” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1, Số đồng phân ứng với CTPT C4H8O tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là: A. 1 đồng phân. B. 2 đồng phân. C. 3 đồng phân. D. 4 đồng phân. 2, C5H10O2 có số đồng phân axit là: A. 7. B. 6. C. 8. D. 4. 3, Số đồng phân của ankin C6H10 tạo kết tủa được với dung dịch AgNO3 trong amoniac là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 4, Số đồng phân của hợp chất hữu cơ có công thức C4H10O là: A. 2. B. 4 . C. 7 . D. 9. 5, Số đồng phân rượu có CTPT C5H12O là: A. 5. B. 8. C. 12. D. 14 . 6, Hợp chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H, O và có KLPT là 46 đvC. Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 7, Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT là 60 đvC. Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 8, Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT là 60 đvC. Đốt cháy chất đó thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 1:1. Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 9, Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT là 60 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất đó cần 10,08 lít O2. Số chất thoả mãn điều kiện trên là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 10, Chất X (chứa C, H, O) có phân tử khối là 60. Cho 6 gam chất hữu cơ X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 11, Anđehit X có phân tử khối là 72. Khi cho 7,2 gam X tác dụng với Ag2O/dung dịch NH3 đun nóng thu được tối đa 21,6 gam Ag. Số anđehit thoả mãn điều kiện đó là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 12, Số đồng phân là rượu bậc 1 có CTPT C5H12O là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 13, Cho 8,8 gam rượu no đơn chức A tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Số chất thoả mãn điều kiện của A là: A. 4. B. 5. C. 7. D. 8. 14, Chất hữu cơ đơn chức X có CTPT C6H10O2 khi tác dụng với NaOH đun nóng cho muối có CTPT C3H3O2Na. Số đồng phân thỏa mãn các điều kiện của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 15, Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít O2 thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol 1: 1. Mặt khác, khi cho 0,1 mol chất X tác dụng với NaOH thu được 8,2 gam muối. Số đồng phân thỏa mãn các điều kiện của X là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 16, Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng CTPT C4H8O2 đều tác dụng với dung dịch NaOH là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. (Trích đề tuyển sinh Cao đẳng, 2007) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp tính nhanh số đồng phân 17, Có bao nhiêu ancol bậc 2 no, mạch hở, đơn chức là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. (Trích đề tuyển sinh Cao đẳng, 2007) 18, Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu CTCT phù hợp với X: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. (Trích đề tuyển sinh Cao đẳng, 2007) 19, Khi phân tích thành phần của ancol đơn chức X thì thu được kết quả tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi, số đồng phân ancol ứng với CTPT của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối A, 2008) 20, Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng với HCl dư thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4. B. 5. C. 7. D. 8. (Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối A, 2009) 21, Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là: A. 4. B. 2. C. 6. D. 5. (Trích đề tuyển sinh ĐH – CĐ khối A, 20011) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa –Thầy Ngọc Phương pháp tính nhanh số đồng phân PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHANH ĐỒNG PHÂN (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp tính nhanh số đồng phân” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1 môn Hóa học – thầy Vũ Khắc Ngọc tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp tính nhanh số đồng phân” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. B 8. B 15. C 2. D 9. C 16. D 3. D 10. C 17. B 4. C 11. B 18. C 5. B 12. D 19. D 6. C 13. D 20. D 7. C 14. B 21. A 7. X có thể là C2H4O2 ( có 2 đồng phân: axit, este), C3H8O ( có 3 đồng phân: ancol, ete). 8. MX = 60 => X có thể là C2H4O2 hoặc C3H8O. Khi đốt cháy nCO2: nH2O => X chỉ có thể là : C2H4O2 ( CH3COOH, HCOOCH3). 18. nCO2 = 0,25, nH2O = 0,3 =>nX = nH2O-nCO2 = 0,05 => Số nguyên tử C trong X: n = nCO2/nX = 5 => X có CTPT : C5H12O. Các ancol bậc 1 hoặc ancol có tính đối xứng khi tách nước thu được anken duy nhất. Các CTCT thỏa mãn: CH3CH2CH2CH2CH2OH, CH3CH2CHOHCH2CH3, CH3CH2CH(CH3)CH2OH, (CH3)3CCH2OH. 19. Gọi công thức của X là CxHyO , ta có: 12x + y = 16*3,625 = 58 => Chỉ có x=4, y = 10 thỏa mãn =>X là C4H10O, có 4 đồng phân ancol ứng với CTPT đó là : CH3CH2CH2CH2OH, CH3CHOHCH2CH3, (CH3)2CHCH2OH, (CH3)3COH. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về ancol, phenol LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ANCOL, PHENOL (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về ancol, phenol (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Lý thuyết trọng tâm về ancol, phenol”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. I. ANCOL 1, Khái niệm chung a, Định nghĩa: Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C no. Chú ý: Sự chuyển hóa của rượu không bền b, Phân loại: Có 3 cách phân loại ancol: - Theo cấu tạo gốc hiđrocacbon: Ancol no, không no, thơm CH3CH2CH2OH CH2=CH-CH2OH C6H5-CH2OH ancol n-prolylic ancol alylic ancol benzylic - Theo bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm –OH: bậc I, II, III. Chú ý: Khái niệm bậc của rượu và phân biệt với bậc của amin. - Theo số lượng nhóm hiđroxyl: Ancol đơn chức, ancol đa chức… VD: rượu etylic (đơn chức), etylenglicol (2 chức), glixerol (3 chức) c, Đồng phân và danh pháp - Đồng phân: + Các ancol có từ 2C trở lên có thêm đồng phân nhóm chức ete . + Các ancol từ 3C trở lên có thêm đồng phân vị trí nhóm chức –OH. + Các ancol từ 4C trở lên có thêm đồng phân về mạch C. - Danh pháp: có 2 cách gọi tên + Tên thông thường: Tên ancol = Ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic . VD: Ancol metylic, etylic, isopropylic, isobutylic, sec-butylic . + Tên thay thế: Tên ancol = Tên hiđrocacbon tương ứng theo mạch chính + số chỉ vị trí + ol . Trong đó, mạch chính là mạch C dài nhất có chứa nhóm –OH, còn số chỉ vị trí được bắt đầu từ phía gần nhóm –OH hơn . VD: 2-metylpropan-1-ol (isobutylic), butan-2-ol (sec-butylic) . d, Dãy đồng đẳng Tùy theo cấu tạo của rượu (mạch C, số nhóm chức –OH, ...) mà ta có các dãy đồng đẳng khác nhau, trong chương trình phổ thông, ta chủ yếu xét dãy đồng đẳng rượu no, đơn chức, mạch hở, có các đặc điểm sau: - Công thức dãy đồng đẳng: CnH2n+2O . - Khi đốt cháy: nCO2 1 MX > M Y phản ứng tách nước tạo anken. X : CnH2n+2O Y : CnH2n Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải bài tập ancol, phenol 14n 18 18 1,6428 0,6428 Y 14n 14n 4. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Những rượu mà C mang nhóm –OH còn H sẽ dễ bị oxh không hoàn toàn bởi CuO: Tổng quát: dX RCH(OH)R' + CuO + R’ là H: RCH 2 OH + CuO Ancol bËc I VD: to to RCOR' + Cu + H2O RCHO + Cu + H 2 O An®ehit 2CH3CH2OH + CuO, t o CH3CHO R’ là gốc hiđrocacbon: RCH(OH)R' + CuO Ancol bËc II to RCOR' + Cu + H 2 O Xeton VD: o CuO, t CH3CH(OH)CH3 CH3COCH3 VD1: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16): A. 0,92 . B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) VD2: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CHOH-CH3. C. CH3-CO-CH3. D. CH3-CH2-CH2-OH. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng– 2008) VD3: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là: A. 15,3. B. 13,5. C. 8,1. D. 8,5. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải bài tập ancol, phenol PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ANCOL - PHENOL (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải bài tập ancol - phenol” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp giải bài tập ancol - phenol” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là: A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: V V V V A. m a B. m 2a C. m 2a D. m a 5, 6 11, 2 22, 4 5, 6 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là: A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 4: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HOCH2C6H4COOH. B. C6H4(OH)2. C. HOC6H4CH2OH. D. C2H5C6H4OH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 5: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 6: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HOC6H4CH2OH. B. CH3C6H3(OH)2. C. CH3OC6H4OH. D. C6H5CH(OH)2. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng– 2007) Câu 7: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩmX (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là: A. 65,5%. B. 80,0%. C. 76,6%. D. 70,4%. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải bài tập ancol, phenol Câu 8:Cho X là hợp chất thơm, a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HO-C6H4-COOCH3. B. CH3-C6H3(OH)2. C. HO-CH2-C6H4-OH. D. HO-C6H4-COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 9: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là: A. C3H5OH và C4H7OH. B. CH3OH và C2H5OH . C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 10: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là: A. 4,05. B. 8,10. C. 18,00. D. 16,20. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 11: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là: A. C4H8O. B. C3H8O. C. CH4O. D. C2H6O. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 12: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2(ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là: A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH3OH. C. CH3OH và C3H7OH . D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 13: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CHOH-CH3. C. CH3-CO-CH3. D. CH3-CH2-CH2-OH. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng– 2008) Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là: A. 9,2. B. 7,8. C. 7,4. D. 8,8. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải bài tập ancol, phenol PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ANCOL - PHENOL (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải bài tập ancol - phenol” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp giải bài tập ancol - phenol” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. C 11. D 2. A 12. A 3. C 13. A 4. A 14. B 5. A 6. A 7. B 8. C 9. B 10. B Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Andehit-Xeton LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ANĐEHIT - XETON (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về anđehit - xeton” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Lý thuyết trọng tâm về anđehit - xeton”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. I. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Định nghĩa - Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H (R-CH=O). VD: - Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm >C=O liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử C (RCOR’). VD: 2. Danh pháp - Anđehit: + Tên thay thế: Tên Anđehit = Tên hiđrocacbon tương ứng theo mạch chính + al. + Tên thông thường: Tên Anđehit = Tên axit tương ứng + đuôi “anđehit” thay cho “ic”. VD: - Xeton: + Tên thay thế: Tên Xeton = Tên hiđrocacbon tương ứng theo mạch chính + số chỉ vị trí + on. + Tên gốc – chức: Tên Xeton = Tên 2 gốc hiđrocacbon gắn với nhóm >C=O + xeton. VD: + Tên thông thường: axeton, axetophenon. 3. Tính chất vật lý Ađehit và xeton không có liên kết H nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn ancol tương ứng nhưng do liên kết –CO- tạo ra sự phân cực nên vẫn cao hơn hiđrocacbon có cùng C. II. ĐỒNG ĐẲNG ĐỒNG PHÂN 1. Đồng đẳng Tùy theo cấu tạo của anđehit và xeton (mạch C, số nhóm chức, ...) mà ta có các dãy đồng đẳng khác nhau. Trong chương trình phổ thông, ta chủ yếu xét dãy đồng đẳng anđehit/xeton no, đơn chức, mạch hở, có các đặc điểm sau: - Công thức dãy đồng đẳng: CnH2nO. - Khi đốt cháy: n H2 O = n CO2 Ngoài ra, cũng cần chú ý đến các dãy có công thức dạng CnH2n-2Ox (no, mạch hở, 2 chức hoặc không no, một nối đôi, mạch hở, đơn chức) khi đốt cháy: n H2 O < n CO2 và n an®ehit/xeton = n CO2 - n H2 O 2. Đồng phân Ngoài đồng phân về mạch C, anđehit và xeton còn là đồng phân loại nhóm chức của nhau. VD1: X là một anđehit thơm có CTPT C8H8O. Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. VD2: Số anđehit mạch hở có công thức đơn giản nhất C2H3O là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng cộng - Phản ứng cộng H2 (phản ứng khử): Tổng quát: o Ni, t RCOR' + H2 RCH(OH)R' + Nếu R’ là H: + Nếu R’ là gốc hiđrocacbon: - Phản ứng cộng H2O, cộng HCN: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Andehit-Xeton Sản phẩm cộng nước có 2 nhóm –OH gắn vào cùng 1C nên không bền, chỉ tồn tại trong dung dịch. Sản phẩm cộng HCN có nhiều ứng dụng quan trọng trong các bài tập điều chế - chuỗi phản ứng: R R OH C O + HCN C R' R' CN Do khả năng thủy phân của hợp chất nitril tạo thành axit hữu cơ: R OH R OH C C R' CN R' COOH Nên phản ứng này có thể dùng để điều chế hiđroxy axit và axit không no. (VD chuỗi phản ứng điều chế thủy tinh hữu cơ PMM). Chú ý: điều chế axit không phân nhánh (VD: a. acrylic). + Nếu R’ là H (anđehit) điều chế axit có nhánh (VD: a. metacrylic). + Nếu R’ là gốc hiđrocacbon (xeton) 2. Phản ứng oxh Nguyên tử C trong nhóm chức –CHO của anđehit vẫn còn H nên vẫn còn tính khử và có thể tham gia các phản ứng oxh không hoàn toàn, xeton không có tính chất này. - Phản ứng với dung dịch Br2 hoặc KMnO4 tạo axit cacboxylic. Tổng quát: RCHO + Br2 + H 2O RCOOH + 2HBr Chú ý: Anđehit no chỉ làm mất màu Br2 khi có mặt H2O (phản ứng oxh – kh), chỉ anđehit không no mới làm mất màu dung dịch Br2/CCl4. Ứng dụng: Nhận biết anđehit, phân biệt anđehit no và không no. - Phản ứng với phức bạc hoặc đồng: RCHO + 2Ag[(NH3 )2 ]OH RCOONH 4 + 2Ag RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH + 3NH3 + H 2O RCOONa + Cu 2 O + 3H 2O Chú ý: Trong các bài tập, ta chỉ quan tâm tới các tỷ lệ phản ứng, do đó, có thể viết gọn là RCHO + Ag2 O RCHO + 2Cu(OH)2 NH3 RCOOH + 2Ag OH - + H2O RCOOH + Cu 2 O + 2H 2 O Ứng dụng: Nhận biết anđehit, tráng gương, tráng ruột phích (thực tế trong công nghiệp người ta dùng glucozơ) 3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon Do nhóm chức –CHO của anđehit dễ bị oxh nên thực tế, ta chỉ xét đến phản ứng thế halogen (cũng là tác nhân oxh) của xeton, trong đó, ưu tiên vào vị trí của nguyên tử H ở Cα so với nhóm >C=O. CH3 COOH CH 3COCH 3 + Br2 CH 3COCH 2 Br + HBr VD5: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất : X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Nếu biện luận một cách đầy đủ và tuần tự thì: X tác dụng với nước brom Loại B. Chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH Y có nhóm cacbonyl Loại A. Chỉ Z không bị thay đổi nhóm chức Z chỉ có liên kết ở mạch C Loại D. X, Y, Z lần lượt là : C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. Tuy nhiên, cũng có một cách biện luận rất thông minh như sau: Chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH Y không thể là ete hay Aldehyde phải là đáp án C Đây sẽ là một câu hỏi khó nếu cứ biện luận tuần tự và đầy đủ như cách làm thứ nhất, trong đó có điều kiện xảy ra phản ứng thế Brom của xeton là điều mà rất ít thí sinh quan tâm. Nhưng nếu biện luận như cách làm thứ 2, thì ta thấy bài toán trở nên rất đơn giản và dễ dàng chọn được đáp án đúng mà không cần quan tâm đến các dữ kiện khác (^^ nếu quan tâm thì cũng có thể thử lại dễ dàng và cho kết quả ok) IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế a. Phương pháp chung Oxh ancol bậc I và bậc II tương ứng. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) b. Phương pháp riêng - Với fomanđehit: 2CH 3OH + O 2 xt, t o Lý thuyết trọng tâm về Andehit-Xeton 2HCH=O + 2H 2 O xt, t o CH 4 + O 2 HCH=O + H 2 O - Với axetandehit: PdCl2 , CuCl2 2CH 2 =CH 2 + O 2 2CH 3CH=O - Với axeton: Điều chế cùng với phenol bằng cách oxh cumen. VD: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu hỏi này vốn không khó nhưng có một số em đã không nhớ được phản ứng oxh C2H4: C2 H4 + 1 O2 2 PdCl2 , CuCl2 CH3CHO nên loại đã loại trừ đáp án C. Trong câu hỏi này, đáp án B và D (este) bị loại trừ khá dễ dàng. 2. Ứng dụng Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Anđehit-Xeton LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ANĐEHIT - XETON (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về anđehit - xeton” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về anđehit - xeton” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: X là một anđehit thơm có CTPT C8H8O. Số chất thoả mãn điều kiện của X là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 2: Số đồng phân ứng với CTPT C4H8O tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là: A. 1 đồng phân. B. 2 đồng phân. C. 3 đồng phân. D. 4 đồng phân. Câu 3: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là: A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 4: Hiđro hoá anđehit oxalic (OHC-CHO) thu được số sản phẩm hữu cơ tối đa là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Dãy các chất đều có phản ứng tráng gương khi cho tác dụng với Ag2O trong NH3, t0 là: A. Etanal , axit fomic, glixerin trifomiat. B. Axetilen, anđehit axetic, axit fomic. C. Propanal, etyl fomiat, rượu etylic. D. Axit oxalic, etyl fomiat, anđehit benzoic. Câu 6: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 7: Chất X có CTPT là C3H6O2. X tác dụng được với Na và với dung dịch AgNO3/NH3, t0. Cho hơi của X tác dụng với CuO, t0 thu được chất hữu cơ Y đa chức. CTCT của X là: A. CH3-CH2-COOH. B. HCOO-CH2CH3. C. HO-CH2-CH2-CHO. D. CH3-CH(OH)-CHO. Câu 8: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là: A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) CuO ,t 0 Br2 NaOH (du ) Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:M C3H6Br2 N anđehit 2 chức Kết luận nào sau đây đúng: A. M là C3H6 và N là CH3CH(OH)CH2OH. B. M là C3H6 và N là CH2(OH)CH2CH2OH. C. M là xiclopropan và N là CH2(OH)CH2CH2OH. D. M là C3H8, N là glixerin (glixerol) C3H5(OH)3. Câu 10: Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 11: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất : X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Anđehit-Xeton D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 12: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 13: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic: A. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác). o C. CH3−CH2OH + CuO (t ). D. CH3−COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to). (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 14: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ: A. cumen. B. propan-1-ol. C. Xiclopropan. D. propan-2-ol . (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 15: Số anđehit mạch hở có công thức đơn giản nhất C2H3O là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Andehit-Xeton LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ANĐEHIT - XETON (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về anđehit - xeton” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về anđehit - xeton” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. A 11. C 2. B 12. C 3. A 13. A 4. B 14. A 5. A 15. B 6. A 7. C 8. D 9. C 10. A Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Andehit-Xeton PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ ANĐEHIT - XETON (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehitxeton” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit-xeton”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. 1. Phản ứng đốt cháy Tùy theo cấu tạo của anđehit và xeton (mạch C, số nhóm chức, ...) mà ta có các dãy đồng đẳng khác nhau. Trong chương trình phổ thông, ta chủ yếu xét dãy đồng đẳng anđehit/xeton no, đơn chức, mạch hở, có các đặc điểm sau: - Công thức dãy đồng đẳng: CnH2nO. - Khi đốt cháy: n H O = n CO . Ngoài ra, cũng cần chú ý đến các dãy có công thức dạng CnH2n-2Ox (no, mạch hở, 2 chức hoặc không no, một nối đôi, mạch hở, đơn chức) khi đốt cháy: n H O < n CO và n an®ehit/xeton = n CO - n H O VD1: Một hỗn hợp gồm anđehit acrylic và một anđehit đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 2,296 lít khí oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 8,5 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là: A. HCHO. B. C2H5CHO. C. CH3CHO. D. C3H5CHO. n O2 = 0,1025 mol n CO2 = n CaCO 3 = 0,085 mol 2 2 2 2 2 2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m Andehit + m O2 = m CO2 + m H 2O m H2O = 1,26 gam n H 2O = 0,07 mol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O, ta có: n Andehit = 2×0,085 + 0,07 - 2×0,1025 = 0,035 mol 1, 72 49,14 0, 035 Anđehit acrylic có M = 56 anđêhit còn lại có M < 49,14 , tức là đáp án A hoặc C. Anđêhit acrylic (C3H4O) là anđêhit không no 1 nối đôi, anđêhit còn lại là no đơn chức nên: Do đó, KLPT trung bình của 2 anđêhit là: M n C3H 4O = n CO2 - n H 2O = 0,015 mol Và anđêhit còn lại có số mol là 0,02 mol. Gọi M là KLPT của Anđêhit còn lại thì: m Andehit = 56 0,015 + M 0,02 = 1,72 gam M = 44 X lµ CH3CHO VD2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anđehit đơn chức X mạch thẳng cần dùng vừa đủ 12,32 lít khí O2 (đktc), thu được 17,6 gam CO2. Công thức cấu tạo của X là: A. CH C CH2 CHO. B. CH3 CH2 CH2 CHO. C. CH2=CH CH2 CHO. D. CH2=C=CH CHO. Gọi CTPT của anđehit đã cho là CxHyO. n O2 = 0,55 mol; n CO2 = 0,4 mol Sơ đồ hóa phản ứng đốt cháy, ta có: 0,1C x H y O + 0,55O2 Bảo toàn các nguyên tố trong phản ứng trên, ta có: n H O = 0, 4 mol - Với O: 0,1 0,55 2 = 0,4 2 + n H O 2 - Với C: 0,1x = 0, 4 - Với H: 0,1y = 0, 4 2 0,4CO2 + ---H 2 O 2 x=4 y=8 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Andehit-Xeton Vậy, anđehit đã cho có CTPT là C4H8O và cấu tạo phù hợp là CH3 CH2 CH2 CHO. 2. Phản ứng Hiđr hóa Ni, t o Tổng quát: RCOR' + H2 RCH(OH)R' + Nếu R’ là H: + Nếu R’ là gốc hiđrocacbon: VD1: : - Phầ 1,08 gam H2O. 0 - Phầ 2 dư (Ni, t 2 : A. . B. t. C. . D. . VD2: Hiđrô hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là: A. 10,5 gam. B. 17,8 gam. C. 8,8 gam. D. 24,8 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) 3. Phản ứng oxh Nguyên tử C trong nhóm chức –CHO của anđehit vẫn còn H nên vẫn còn tính khử và có thể tham gia các phản ứng oxh không hoàn toàn, xeton không có tính chất này. - Phản ứng với dung dịch Br2 hoặc KMnO4 tạo axit cacboxylic. RCOOH + 2HBr Tổng quát: RCHO + Br2 + H 2O Chú ý: Anđehit no chỉ làm mất màu Br2 khi có mặt H2O (phản ứng oxh – kh), chỉ anđehit không no mới làm mất màu dung dịch Br2/CCl4. - Phản ứng với phức bạc hoặc đồng: RCHO + 2Ag[(NH3 )2 ]OH RCOONH 4 + 2Ag + 3NH3 + H 2O RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH RCOONa + Cu 2 O + 3H 2O Chú ý: Trong các bài tập, ta chỉ quan tâm tới các tỷ lệ phản ứng, do đó, có thể viết gọn là NH3 RCHO + Ag2 O RCOOH + 2Ag + H2O - OH RCHO + 2Cu(OH)2 RCOOH + Cu 2 O + 2H 2 O VD1: Anđehit X có phân tử khối là 72. Khi cho 7,2 gam X tác dụng với Ag2O/NH3 đun nóng thu được tối đa 43,2 gam Ag. Số anđehit thoả mãn điều kiện đó là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. VD2: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức cấu tạo của X là: A. HOOC-CH=CH-COOH. B. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. D. HO-CH2-CH=CH-CHO. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Dữ kiện 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X, thu được 4 mol CO2 X có 4 nguyên tử C loại B. Dữ kiện 2: X tham gia phản ứng tráng bạc loại A. Dữ kiện 3: X phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 loại C. VD3: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là: A. CH3COCH3. B. O=CH-CH=O. C. CH2=CH-CH2-OH. D. C2H5CHO. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) nH O Dữ kiện 1: n CO loại B. 2 2 Dữ kiện 2: X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng loại A, C. VD4: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3CHO. B. OHC – CHO. C. HCHO. D. CH3CH(OH)CHO. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Andehit-Xeton (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Tính nhẩm: 43,2/108 = 0,4 mol tỷ lệ anđehit : Ag = 1: 4 Anđehit 2 chức loại A, D. Tính nhẩm: 4,6/23 = 0,2 mol tỷ lệ rượu : Na = 1:2 Y có 2 nhóm –OH loại C. VD5: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là: A. 17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) VD6: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 65,00% B. 46,15% C. 35,00% D. 53,85% Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố - quy đổi ta sẽ thấy đốt cháy hỗn hợp Y = đốt cháy hỗn hợp X, do đó ta coi như sản phẩm đốt cháy Y là từ phản ứng đốt cháy X (quy đổi). Nói cách khác, ta coi như phản ứng hiđro hóa HCHO chưa xảy ra. 11,7 7,84 Do HCHO chứa 1C nên n HCHO = n CO2 = - 0,35 = 0,3 mol = 0,35 mol và n H2 = 22,4 18 . (HCHO khi cháy cho nH2O = nCO2 ). Do đó, %VH2 = 0,3 100% 0,3 0,35 46,15% . Do đó, đáp án đúng là B. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Andehit-Xeton PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ ANĐEHIT - XETON (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit-xeton” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit-xeton” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Dạng 1: Phản ứng đốt cháy Câu 1: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là A. HO-CH2-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CH2-CHO. B. HO-CH(CH3)-CHO và HOOC-CH2-CHO. C. HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CHO. D. HCOOCH3 và HCOOCH2-CH3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 2: Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là A. (1), (3), (5), (6), (8) . B. (3), (4), (6), (7), (10) . C. (3), (5), (6), (8), (9) . D. (2), (3), (5), (7), (9) . (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một mol anđehit X cần 1 mol O2 và thu được 1 mol H2O. Công thức cấu tạo của X là A. HCHO B. OHC-CHO C. HC C-CHO D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anđehit đơn chức X mạch thẳng cần dùng vừa đủ 12,32 lít khí O2 (đktc), thu được 17,6 gam CO2. Công thức cấu tạo của X là A. CH C CH2 CHO. B. CH3 CH2 CH2 CHO. C. CH2=CH CH2 CHO. D. CH2=C=CH CHO. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. không no có một nối đôi, đơn chức. B. no, đơn chức. C. không no có hai nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 7: Một hỗn hợp gồm anđehit acrylic và một anđehit đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 2,296 lít khí oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 8,5 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là A. HCHO. B. C2H5CHO. C. CH3CHO. D. C3H5CHO. Dạng 2: Phản ứng khử anđehit Câu 1: : - Phầ 1,08 gam H2O 0 - Phầ A. 2 dư (Ni, t 2 A. . B. . Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt C. . D. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 . - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Andehit-Xeton Câu 2: Hiđrô hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 10,5 gam. B. 17,8 gam. C. 8,8 gam. D. 24,8 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 3: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 65,00%. B. 46,15%. C. 35,00%. D. 53,85%. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 4: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là A. HCHO và 50,56%. B. CH3CHO và 67,16% . C. CH3CHO và 49,44%. D. HCHO và 32,44%. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 5: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCHO. B. CH3CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CH(OH)CHO. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 6: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là A. CnH2n-1CHO (n 2) . B. CnH2n-3CHO (n 2). C. CnH2n(CHO)2 (n 0). D. CnH2n+1CHO (n 0). (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 7: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt đô, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. no, hai chức . B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. Dạng 3: Phản ứng oxi hóa anđehit Câu 1: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 2: Anđehit X có phân tử khối là 72. Khi cho 7,2 gam X tác dụng với Ag2O/NH3 đun nóng thu được tối đa 43,2 gam Ag. Số anđehit thoả mãn điều kiện đó là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Anđehit X có phân tử khối là 72. Khi cho 7,2 gam X tác dụng với Ag2O/dung dịch NH3 đun nóng thu được tối đa 21,6 gam Ag. Số anđehit thoả mãn điều kiện đó là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Cho 0,435 gam một anđehit A thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn thu được 3,24 gam Ag. Công thức cấu tạo của A là A. HCHO. B. CH3CHO. C. CH3CH2CHO. D. OHC-CHO. Câu 5: Cho 3 gam một anđehit tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong amoniac, thu được 43,2 gam bạc kim loại. Công thức cấu tạo của anđehit đã cho là A. HOCCHO. B. CH2 =CHCHO. C. HCHO. D. CH3CH2CHO. Câu 6: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là A. CH2=CH-CHO. B. OHC-CHO. C. HCHO. D. CH3CHO. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Andehit-Xeton (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 7: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóngthu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. C2H3CHO và C3H5CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức cấu tạo của X là A. HOOC-CH=CH-COOH. B. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. D. HO-CH2-CH=CH-CHO. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 9: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CHO. B. OHC–CHO. C. HCHO. D. CH3CH(OH)CHO. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 10: Chất X có công thức phân tử là C4H10O2. Oxi hoá X bằng CuO dư nung nóng thu được chất hữu cơ Y. Khi cho Y tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 đun nóng thì cứ 1 mol Y thì thu được tối đa 4 mol Ag. Số chất X thoả mãn các điều kiện trên là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. B. HOOC-CH=CH-COOH. C. HO-CH2-CH=CH-CHO. D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là A. HCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. C2H5CHO. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 13: Chất X tác dụng với Ag2O trong NH3 thì cho số mol Ag gấp 4 lần số mol X. Đốt cháy X cho số mol CO2 gấp 4 lần số mol X. 1 mol X làm mất màu 2 mol Br2 trong nước. Công thức cấu tạo của X là A. OHC-CH=CH-CHO. B. OHC-C C-CHO. C. OHC-CH2-CH2-CHO. D. CH2=C(CHO)2. Câu 14: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH2=CHCHO. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 15: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là A. C3H7CHO. B. C4H9CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 16: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là A. C2H5CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C2H3CHO. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 17: Đem oxi hóa hoàn toàn 7,86 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau bằng oxi thu được hỗn hợp hai axit cacboxylic. Để trung hòa lượng axit đó cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai anđehit là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Andehit-Xeton A. HCHO và CH3CHO . B. CH3CHO và CH3CH2CHO. C. CH2=CH-CHO và CH3-CH=CH-CHO. D. C2H5CHO và C3H7CHO. Câu 18: Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80% . (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Andehit-Xeton PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ ANĐEHIT - XETON (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit-xeton” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit-xeton” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. I. ĐÁP ÁN Dạng 1: Phản ứng đốt cháy 1. C 2. C 3. A Dạng 2: Phản ứng khử anđehit 1. C 2. B 3. B Dạng 3: Phản ứng oxi hóa anđehit 1. C 2. A 3. B 4. D 11. C 12. A 13. C 14. A 4. B 5. A 6. D 7. C 4. A 5. C 6. A 7. A 5. C 15. A 6. B 16. B 7. B 17. B 8. D 18. A 9. B 10. B II. HƯỚNG DẪN GIẢI Dạng 1: Phản ứng đốt cháy Câu 1: X và Y là đồng đẳng liên tiếp loại B. X và Y đều tác dụng với Na loại D. Đáp án A và D đều gồm các chất có công thức phân tử dạng CnH2nO2 (chứa 2 nguyên tử Oxi trong công thức phân tử), do đó chắc chắn X và Y đều chứa 2 nguyên tử O, thay vào biểu thức %mO, ta dễ dàng có đáp án đúng là C. Câu 4: Gọi công thức phân tử của anđehit đã cho là CxHyO. n O2 = 0,55 mol; n CO2 = 0,4 mol Sơ đồ hóa phản ứng đốt cháy, ta có: 0,1C x H y O + 0,55O2 Bảo toàn các nguyên tố trong phản ứng trên, ta có: n H2 O = 0, 4 mol Với O: 0,1 0,55 2 = 0,4 2 + n H2 O 0,4CO2 + ---H 2 O Với C: 0,1x = 0, 4 x=4 Với H: 0,1y = 0, 4 2 y=8 Vậy, anđehit đã cho có CTPT là C4H8O và cấu tạo phù hợp là CH3 CH2 CH2 CHO. Câu 5: Dữ kiện 1: Đốt cháy X thu được n CO2 > n H2O X không thể là anđehit no, đơn chức loại B. Dữ kiện 2: Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron loại D. Câu 6: Dữ kiện 1: n CO2 n H2 O loại B. X là anđehit đơn chức Dữ kiện 2: X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng Câu 7: n O2 = 0,1025 mol n CO2 = n CaCO 3 = 0,085 mol loại A, C. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m Andehit + m O2 = m CO2 + m H 2O m H2O = 1,26 gam n H 2O = 0,07 mol Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Andehit-Xeton Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O, ta có: n Andehit = 2×0,085 + 0,07 - 2×0,1025 = 0,035 mol 1, 72 49,14 Do đó, KLPT trung bình của 2 Anđehit là M 0, 035 Anđehit acrylic có M = 56 Anđehit còn lại có M < 49,14 , tức là đáp án A hoặc C. Anđehit acrylic (C3H4O) là Anđehit không no 1 nối đôi, Anđehit còn lại là no đơn chức nên: n C3H 4O = n CO2 - n H 2O = 0,015 mol Và Anđehit còn lại có số mol là 0,02 mol. Gọi M là KLPT của Anđehit còn lại thì: m Andehit = 56 0,015 + M 0,02 = 1,72 gam M = 44 X lµ CH3CHO Dạng 2: Phản ứng khử anđehit Câu 2:  CnH2nO + H2  CnH2n+1OH : có (14n + 18)x –(14n + 16)x = m+1-m 2x = 1 ; x = 0,5 mol CnH2nO +½(3n-1)O2  nCO2 +nH2O 1(1,5n+0,5) 0,50,80,5(1,5n+0,5) = 0,8.1 n = 1,4  m = (14n+16)0,5 = 17,8 (g) Câu 3: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố - quy đổi ta sẽ thấy đốt cháy hỗn hợp Y = đốt cháy hỗn hợp X, do đó ta coi như sản phẩm đốt cháy Y là từ phản ứng đốt cháy X (quy đổi). Nói cách khác, ta coi như phản ứng hiđro hóa HCHO chưa xảy ra. 7,84 11,7 = 0,35 mol và n H2 = Do HCHO chứa 1C nên n HCHO = n CO2 = - 0,35 = 0,3 mol 22,4 18 (HCHO khi cháy cho nH2O = nCO2 ) 0,3 100% 46,15% 0,3 0,35 Do đó, đáp án đúng là B. Câu 5: Tính nhẩm: 43,2/108 = 0,4 mol tỷ lệ Anđehit : Ag = 1:4 Anđehit 2 chức A hoặc C. Tính nhẩm: 4,6/23 = 0,2 mol tỷ lệ Rượu : Na = 1:2 Y có 2 nhóm –OH Đáp án B Dữ kiện 1 X là anđehit 2 chức loại B, D. Dữ kiện 2 Y là rượu 2 chức loại A. Câu 6: Từ dữ kiện về phản ứng tráng gương, ta dễ dàng có tỷ lệ X : Ag = 1:2 về số mol X là anđehit đơn chức dễ dàng loại đáp án C. Từ dữ kiện về phản ứng Hiđro hóa, ta dễ dàng có tỷ lệ: X : H2 = 1:2 về số mol X có 2 liên kết π, trong đó có 1 liên kết π ở nhóm chức -CHO gốc Hỉđocacbon của X còn 1 liên kết π (không no, 1 nối đôi). Câu 7: Dữ kiện 1: Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng Z là rượu 2 chức loại B, D. Dữ kiện 2: X tác dụng với H2 theo tỷ lệ 1:2 về thể tích X là anđehit 2 chức, no loại A. Dạng 3: Phản ứng oxi hóa anđehit Câu 8: Dữ kiện 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X, thu được 4 mol CO2 X có 4 nguyên tử C loại B. Dữ kiện 2: X tham gia phản ứng tráng bạc loại A. Dữ kiện 3: X phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 loại C. Câu 9: Tính nhẩm: 43,2/108 = 0,4 mol tỷ lệ anđehit : Ag = 1:4 Anđehit 2 chức loại A, D. Tính nhẩm: 4,6/23 = 0,2 mol tỷ lệ rượu : Na = 1:2 Y có 2 nhóm –OH loại C. Câu 14: Do đó, %VH2 = Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về Andehit-Xeton 0,1 mol NO 0,3 mol e trao đổi 0,3 mol Ag 0,15 mol anđehit M = 6,6/0,15 = 44 CH3CHO hoặc 0,3 mol HCHO (vô lý, loại) Câu 15: 2,24 lít NO2 0,1 mol e 0,1 mol Ag 0,05 mol Anđehit (loại trừ HCHO) M = 72 đáp án A. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Axit Cacboxylic LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AXIT CACBOXYLIC (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về axit cacboxylic” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Lý thuyết trọng tâm về axit cacboxylic”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. I. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Định nghĩa Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H. 2. Phân loại Có 2 cách phân loại axit: - Theo cấu tạo gốc hiđrocacbon: Axit no, không no, thơm VD: COOH CH3COOH CH2=CH-COOH a. axetic a. acrylic a. benzoic - Theo số lượng nhóm cacboxyl: Axit đơn chức, Axit đa chức VD: a. formic, a. axetic (đơn chức), a. oxalic, a. ađipic, a. phtalic (2 chức). 3. Danh pháp - Theo IUPAC. Tên Axit = Axit + Tên hiđrocacbon tương ứng theo mạch chính + oic. - Tên thông thường của một số axit hay gặp: + Axit no, đơn chức, mạch hở: + Axit không no, một nối đôi, đơn chức, mạch hở: + Axit no, hai chức, mạch hở: + Axit thơm: 4. Tính chất vật lý - Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn cả ancol tương ứng do liên kết H trong axit cacboxylic bền hơn trong ancol (do nhóm –OH bị phân cực mạnh hơn, nguyên tử H trong nhóm –OH linh động hơn) - Axit cacboxylic cũng tạo được liên kết H với nước, 3 axit đầu dãy no, đơn chức tan vô hạn trong nước. - Mỗi axit cacboxylic có vị chua đặc trưng riêng. II. ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN 1. Đồng đẳng Tùy theo cấu tạo của axit (mạch C, số nhóm chức, ...) mà ta có các dãy đồng đẳng khác nhau. Trong chương trình phổ thông, ta chủ yếu xét dãy đồng đẳng este no, đơn chức, mạch hở, có các đặc điểm sau: - Công thức dãy đồng đẳng: CnH2nO2. - Khi đốt cháy: n H2 O = n CO2 . Ngoài ra, cũng cần chú ý đến các dãy có công thức dạng CnH2n-2Ox (no, mạch hở, 2 chức hoặc không no, một nối đôi, mạch hở, đơn chức) khi đốt cháy: n H2 O < n CO2 và n axit = n CO2 - n H2O . 2. Đồng phân Ngoài đồng phân về mạch C, axit còn có đồng phân loại nhóm chức với este. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế - Axit cacboxylic là các axit yếu nhưng có đầy đủ tính chất của một axit (5 tính chất: làm đỏ quỳ tím, tác dụng với kim loại giải phóng hiđro, tác dụng với bazơ/oxit bazơ, muối). Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Axit Cacboxylic - Độ mạnh của axit (đặc trưng bởi Ka, Ka càng lớn, tính axit càng mạnh) phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon (R) liên kết với nhóm chức cacboxyl –COOH. + Các gốc R đẩy e làm giảm tính axit: HCOOH > CH3COOH > CH3CH2CH2COOH > (CH3)2CHCOOH > (CH3)3CCOOH. + Các gốc R hút e làm tăng tính axit: CH3COOH < CH2ClCOOH < CHCl2COOH < CHF2COOH. 2. Phản ứng tạo thành dẫn xuất của axit Các phản ứng thế nhóm –OH trong nhóm chức –COOH của axit cacboxylic tạo thành các dẫn xuất. a. Phản ứng este hóa Tổng quát: H+ , t o RCOOH + R'OH RCOOR' + H2 O Chú ý các đặc điểm của phản ứng: - Phản ứng thuận nghịch (xảy ra theo cả 2 chiều trong cùng điều kiện). - Chiều thuận là phản ứng este hóa, chiều nghịch là phản ứng thủy phân este. - Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận, cần tăng nồng độ các chất tham gia và dùng chất hút nước như H2SO4 để làm giảm nồng độ các chất tạo thành. b. Phản ứng tách nước liên phân tử Tổng quát: P2 O5 2RCOOH (RCO)2 O + H 2 O Chú ý: Do gốc axyl R-CO- có tính hút e mạnh hơn H nên anhiđrit axit có khả năng este hóa mạnh hơn axit cacboxylic tương ứng (tạo được este với phenol). 3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon a. Phản ứng thế ở gốc no Khi dùng phospho (P) làm xúc tác, Cl chỉ thế ở H của Cα so với nhóm –COOH: P CH 3CH 2 CH 2 COOH + Cl 2 CH 3CH 2 CHClCOOH + HCl b. Phản ứng thế ở gốc thơm Khi nhóm –COOH gắn với nhân thơm, phản ứng thế tiếp theo xảy ra khó khăn hơn và ưu tiên vào vị trí m: COOH OH + HO-NO 2 + 3H 2O NO 2 axit benzoic axit m-nitrobenzoic c. Phản ứng cộng vào gốc không no CH3CH=CHCOOH + Br2 CH3CHBrCHBrCOOH IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế - Trong phòng thí nghiệm: + Oxh hiđrocacbon, ancol: KMnO4 H3O+ C 6 H5 -CH3 C 6 H5COOK C6 H5 COOH H O, t o 2 Đi từ dẫn xuất halogen: H 3 O+ , t o KCN RX R-C N RCOOH - Trong công nghiệp: CH3COOH được sản xuất theo các phương pháp sau: + Lên men giấm (phương pháp cổ nhất, hiện nay chỉ còn dùng để sản xuất giấm ăn): men giÊm CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2 O 25-30oC + Oxi hóa CH3CHO (phương pháp chủ yếu trước đây): + Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Axit Cacboxylic 1 xt, t o O2 CH3COOH 2 + Đi từ metanol và CO (phương pháp hiện đại và kinh tế nhất): CH3CH=O + CH3OH + CO 2. Ứng dụng xt, t o CH3COOH Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Axit Cacboxylic LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AXIT CACBOXYLIC (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về axit cacboxylic” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về axit cacboxylic” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: Hợp chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H, O và có KLPT là 46 đvC. Số chất thoả mãn điều kiện của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Hợp chất hữu cơ đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT là 60 đvC. Số chất thoả mãn điều kiện của X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3: Một axit hữu cơ không làm mất màu dung dịch Brom và có công thức đơn giản nhất là C4H3O2. Số công thức cấu tạo có thể đúng với axit này là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Chất X có công thức phân tử là C4H6O2, biết X tác dụng được với NaHCO3 giải phóng CO2. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: C5H10O2 có số đồng phân axit là A. 7. B. 6. C. 8. D. 4. Câu 6: Số axit mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 7: Chất X (chứa C, H, O) có phân tử khối là 60. Cho 6 gam chất hữu cơ X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Số chất thoả mãn điều kiện của X là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 8: Cho axit có công thức sau : CH3-CH-CH2-CH-COOH CH3 C2H5 Tên gọi của axit đó là : A. Axit 2,4-đi metyl hecxanoic. B. Axit 3,5-đimetyl hecxanoic. C. Axit 4-etyl-2-metyl pentanoic. D. Axit 2-etyl-4-metyl pentanoic. Câu 9: Trong số các đồng phân đơn chức có công thức phân tử là C4H8O2 (mạch thẳng). Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. Axit n-butiric. B. n-propylfomiat. C. Etyl axetat. D. Metyl propionat. Câu 10: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z . D. Y, T, X, Z . (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 11: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH . B. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO . C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO . D. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO . (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau: CuO ,t 0 NaOH ,t 0 NaOH Etylclorua X YZ G O2 / Mn2 , t 0 Trong dãy trên, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Axit Cacboxylic A.Chất X. B. Chất Y. C.Chất Z. D. Chất G. Câu 13: Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ X là (CHO)n. Khi đốt cháy 1 mol X ta thu được ít hơn 6 mol CO2 công thức cấu tạo của X là A. HOOC-CH=CH-COOH . B. CH2=CH-COOH . C. CH3COOH . D. CH≡C-CH2-COOH. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC-COOH. B. HOOC-CH2-CH2-COOH. C. CH3-COOH. D. C2H5-COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 15: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. etylen glicol. B. axit ađipic. C. ancol o-hiđroxibenzylic. D. axit 3-hiđroxipropanoic. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 16: Chất hữu cơ A có công thức và C2H4O3. A tác dụng với Na và NaHCO3 đều thu được số mol khí đúng bằng số mol A đã phản ứng. A có công thức cấu tạo là A. HO-CH2-COOH. B. OHC-COOH. C. H-COOCH2-OH. D. Đáp án khác. Câu 17: Đun nóng glixerin với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là C12H14O6. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. CH2=CH-COOH. D. CH3CH2COOH. Câu 18: Đun nóng glixerin với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là C9H14O6. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. CH2=CH-COOH. D. CH3CH2COOH. Câu 19: Đun nóng etilen glicol (HO-CH2-CH2-OH) với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là C8H10O4. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. CH2=CH-COOH. D. CH3CH2COOH. Câu 20: Có hai hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y là đồng phân của nhau, trong đó X là hợp chất đơn chức, Y là hợp chất đa chức. Công thức đơn giản nhất của chúng là C2H4O. X, Y tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X, Y là A. X là axit đơn chức, Y là rượu 2 chức. B. X là axit đơn chức, Y là rượu 3 chức. C. X là axit đơn chức, Y là anđehit đơn chức. D. X là axit đơn chức và Y là rượu đơn chức. Câu 21: Chất X có công thức phân tử là C4H8O3. X tác dụng với NaHCO3 và muối thu được tác dụng với Na giải phóng H2. Hơi của X không tác dụng với CuO nung nóng. Vậy công thức cấu tạo của X là A. CH3-C(CH3)(OH)-COOH. B. HO-CH2-CH2- CH2-COOH. C. HO-CH2-CO-CH2-CH2-OH. D. HO-CH2-CH2-COOCH3 . Câu 22: A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A chỉ thu được 1 mol CO2 và 1 mol H2O. Hơi A và khí NO2 nặng bằng nhau. Kết luận nào dưới đây là đúng nhất A. A là một hiđrocacbon . B. A là một hợp chất chứa một loại nhóm chức. C. A là hợp chất hữu cơ đơn chức. D. A là axit hữu cơ có khối lượng phân tử nhỏ nhất. Câu 23: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giải thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có một phân tử điện li) A. x = y - 2 . B. y = x – 2. C. y = 2x. D. y = 100x. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 24: Cho các chất sau: rượu benzylic; benzylclorua; phenol; phenyl clorua; p-crezol; axit axetic. Số chất có thể tác dụng với NaOH đặc ở nhiệt độ cao và áp suất cao là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 25: Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là A. Axit axetic, glixerin,etilen glicol. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Axit Cacboxylic B. Anđehit axetic, axit axetic, glixerin. C. Anđehit axetic, axit axetic, glixerin tri axetat. D. Anđehit axetic, axit axetic, glixerin trifomiat. Câu 26: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là A. 0,56 gam. B. 1,44 gam. C. 0,72 gam. D. 2,88 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl KCN X H3tO0 Y Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. B. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. C. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4. D. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 28: Dãy các chất có thể điều chế trực tiếp được CH3COOH (bằng 1 phản ứng duy nhất) là A. CH3OH, CH3CHO, C2H2, C2H5OH. B. C4H10, CH3CHO, C2H5OH, CH3OH. C. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3OH. D. CH3CHO, C2H2, C4H10, C2H5CHO. Câu 29: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Axit Cacboxylic LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AXIT CACBOXYLIC (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về axit cacboxylic” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về axit cacboxylic” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. I. ĐÁP ÁN 1. C 11. A 21. A 2. C 12. D 22. D 3. C 13. A 23. A 4. D 14. A 24. C 5. D 15. D 25. A 6. A 16. A 26. B 7. C 17. C 27. B 8. A 18. B 28. B 9. A 19. C 29. C 10. A 20. A II. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 10: Ete không có liên kết hiđro liên phân tử nhiệt độ sôi thấp nhất dãy sắp xếp phải mở đầu bằng T loại B và D. Câu 11: Chỉ cần lập luận: anđehit không có liên kết Hiđro liên phân tử không thể có nhiệt độ sôi cao nhất loại B, C, D. Câu 13: Công thức thực nghiệm của X có dạng CnHnOn chỉ duy nhất đáp án A thỏa mãn. Câu 14 Dữ kiện 1 Y có 2 nguyên tử C loại B, D. Dữ kiện 2 Y có 2 chức axit loại C. Câu 15 a mol X tác dụng được với NaHCO3 sinh ra a mol khí X là axit đơn chức loại A, C và B. Câu 27: Câu hỏi này không quá khó (thầy cũng đã từng nhấn mạnh tại lớp học), nếu bạn nào quan tâm đến phương pháp điều chế Polimetylmetacrylat thì không thể không nhớ. Tuy nhiên, có thể một số bạn (nhất là các bạn học sinh chuyên) có thể chọn nhầm đáp án C. Lưu ý là Nitril khi thủy phân trong H2O sẽ sinh ra muối amoni nhưng trong axit mạnh thì lại tạo thành axit (yếu hơn) do phản ứng trao đổi. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) PP giải các bài tập đặc trưng về Axit cacboxylic PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ AXIT CACBOXYLIC (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Phương pháp giải các dạng bài tập về axit cacboxylic” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Phương pháp giải các dạng bài tập về axit cacboxylic”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. 1. Xác định CTPT từ CT thực nghiệm Cách làm: gồm 3 bước Bước 1: Từ CT thực nghiệm, viết lại CTPT theo n . Bước 2: Tính k theo n. Bước 3: so sánh giá trị k tìm được với đặc điểm Hóa học của chất hữu cơ đã cho hoặc tính chất của k. VD: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là: A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Đối với bài tập này có thể làm theo 3 cách: Cách 1: Dựa vào công thức tính độ bất bão hòa k 3n 2 3 2 4n Axit cacboxylic no, mạch hở k= n=2. 2 2 CTPT của X là C6H8O6. Để làm cách này thì các em phải nắm rất vững công thức tính độ bất bão hòa k. Cách 2: Dựa vào việc xây dựng CTPT tổng quát. Axit cacboxylic no, mạch hở có CTPT tổng quát dạng: CxH2x+2-k(COOH)k. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta có: x k 2x 2 2k x 3 3n 4n 3n n 2 k 3 Cách làm này tuy dài hơn nhưng lại quen thuộc hơn với đa số các em. Cách 3: Dựa vào công thức thực nghiệm và đặc điểm hóa học. (C3H4O3)n là acid no, mạch hở 5n 2 CTCT dạng: C3n 3n 2 3n 2 2 2 3n 2 H 4n 3n n 2 COOH 2 3n 2 Cách làm này cũng khá phổ biến, về cơ bản là tương tự như cách 2, nhưng không phải giải hệ pt. 2. Bài tập về phản ứng đốt cháy Tùy theo cấu tạo của axit (mạch C, số nhóm chức, ...) mà ta có các dãy đồng đẳng khác nhau. Trong chương trình phổ thông, ta chủ yếu xét dãy đồng đẳng este no, đơn chức, mạch hở, có các đặc điểm sau: - Công thức dãy đồng đẳng: CnH2nO2. - Khi đốt cháy: n H2 O = n CO2 . Ngoài ra, cũng cần chú ý đến các dãy có công thức dạng CnH2n-2Ox (no, mạch hở, 2 chức hoặc không no, một nối đôi, mạch hở, đơn chức) khi đốt cháy: n H2 O < n CO2 và n axit = n CO2 - n H2O Ví Dụ : Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic tác dụng với 300 ml dung dịch Na2CO3 0,5M. Thêm tiếp vào đó dung dịch HCl 1M cho đến khi khí CO2 ngừng thoát ra thì thấy tiêu tốn hết 100 ml. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của bình II nhiều hơn bình I là 20,5 gam. Giá trị của m là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) A. 12,15 gam. B. 15,1 gam. Gọi CTPT trung bình của X và Y là C n H 2 n-2 O 2 Từ phản ứng: CO32- + 2H + Từ phản ứng: Cn H2n-2O2 C. 15,5 gam. D. 12,05 gam. n hh = 0,3 0,5 2 - 0,1 = 0,2 mol CO 2 + H 2O + O2 PP giải các bài tập đặc trưng về Axit cacboxylic nCO2 + (n - 1)H2O 0,2(44n - 18n + 18) = 20,5 n = 3,25 m = 0,2(14 3,25 + 30) = 15,1 gam 3. Bài tập về hằng số axit - Axit cacboxylic là các axit yếu nhưng có đầy đủ tính chất của một axit (5 tính chất: làm đỏ quỳ tím, tác dụng với kim loại giải phóng hiđro, tác dụng với bazơ/oxit bazơ, muối). - Độ mạnh của axit (đặc trưng bởi Ka, Ka càng lớn, tính axit càng mạnh) phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon (R) liên kết với nhóm chức cacboxyl –COOH. Ví Dụ : Biết hằng số axit của CH3COOH: Ka (CH3COOH) = 1,5 10-5 . pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M là: A. 4,824. B. 3,378. C. 1,987. D. 2,465. Vì axit CH3COOH là một axit yếu, không phân ly hoàn toàn, ta gọi x là độ điện ly của CH3COOH trong dung dịch này. Từ giả thiết, ta có sơ đồ điện ly: CH3COOH CH3COO- + H+ Trước phân ly: 0,1 0,1 0 Phân ly: 0,1x 0,1x 0,1x Sau phân ly: 0,1(1 – x) 0,1(1 + x) 0,1x Thay các giá trị nồng độ tại thời điểm cân bằng sau phân ly vào biểu thức tính Ka, ta có: Ka = CH3COO- H+ CH3COOH = 0,1(1 + x) 0,1x = 1,5.10-5 0,1(1 - x) x 1,5.10-4 Do đó, pH = -lg H+ = -lg(0,1 1,5.10 4 ) = 4,824 4. Bài tập về phản ứng thế Hiđro linh động Hiđro trong nhóm chức của axit … có khả năng thế bởi ion kim loại và được gọi là “Hiđro linh động”. Phản ứng thế Hiđro linh động bằng ion kim loại có thể xảy ra với kim loại, oxit kim loại, bazơ, hoặc muối, …. khi tác dụng với axit. Do các phản ứng này làm thay đổi thành phần nguyên tố của các chất ban đầu nên phương pháp chủ yếu giải các bài tập loại này là phương pháp Tăng giảm khối lượng và Bảo toàn khối lượng. Ngoài ra, do tính chất định lượng nhóm chức của các phản ứng này mà ta có thể dùng khả năng phản ứng và tỷ lệ phản ứng để biện luận và xác định loại nhóm chức và số lượng nhóm chức chứa Hiđro linh động của các hợp chất, tiến tới việc biện luận CTCT các hợp chất hữu cơ. VD1: Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là: A. 6,84 gam. B. 4,90 gam. C. 6,80 gam. D. 8,64 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Áp dụng phương pháp tăng – giảm khối lượng: m = 5,48 + 22 0,06 = 6,8 gam VD2: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Cách giải chi tiết bài tập này bằng phương pháp Bảo toàn khối lượng và Tăng giảm khối lượng có thể tham khảo ở các bài học trước. Tuy nhiên, trong trường hợp bất đắc dĩ, ta vẫn có thể tìm được kết quả đúng là B khi thử lại các đáp án với đề bài theo kinh nghiệm “số mol thường là một số tròn” Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Ở đây, chỉ có CH3COOH (M = 60) có số mol tương ứng là PP giải các bài tập đặc trưng về Axit cacboxylic 3,6 = 0,6 mol là thỏa mãn kinh nghiệm trên và 60 đáp án B nhiều khả năng là đáp án đúng nhất. VD3: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH2=CH-COOH. B. HC≡C-COOH. C. CH3-CH2-COOH. D. CH3COOH. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) VD4: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là: A. HOOC-COOH. B. HOOC-CH2-CH2-COOH. C. CH3-COOH. D. C2H5-COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Dữ kiện 1 Y có 2 nguyên tử C loại B, D. Dữ kiện 2 Y có 2 chức axit loại C. 5. Bài tập về phản ứng đốt cháy muối cacboxylat Đốt cháy hợp chất hữu cơ có chứa kim loại tạo muối cacbonat Thì n C (chÊt h÷u c¬) = n C (CO2 ) + n C (muèi cacbonat) o + O2 , t Ví dụ: ChÊt h÷u c¬ X (C, H, O, Na) Na2 CO3 + CO2 + H2 O n C (X) = n C (CO2 ) + n C (Na 2CO3 ) VD1: Trung hòa một lượng axit hữu cơ đơn chức A bằng NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi đốt cháy hết lượng muối khan thu được 7,92 gam CO2; 6,36 gam Na2CO3 và hơi nước. Công thức của X là: A. HCOOH. B. C2H3COOH. C. CH3COOH. D. C2H5COOH. Gọi công thức của A là CxHyCOOH. Từ sơ đồ các phản ứng: o + O2 , t C x Hy COONa Na 2CO3 + CO2 + H2O 6,36 n A = 2n Na2CO3 = 2 = 0,12 mol 106 Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với C trong phản ứng cháy, ta có: 6,36 7,92 n C (A) = n C (Na2CO3 ) + n C (CO2 ) = + = 0,24 mol 106 44 n CO2 0,24 Số nguyên tử C trong A là: C A = A là CH3COOH = =2 nA 0,12 VD2: Đốt cháy hoàn toàn 1,608g chất hữu cơ A chỉ thu được 1,272g Na2CO3 và 0,528g CO2. Cho A tác dụng với dung dịch HCl thì thu được một axit hữu cơ 2 lần axit B. Công thức cấu tạo củaA là: A. NaOOC-CH2-COONa. B. NaOOC-COOH. C. NaOOC-COONa. D. NaOOC-CH=CH-COONa. Không cần mất công giải chi tiết bài toán, chỉ cần một nhận xét: “đốt cháy hoàn toàn A không thu được H2O trong CTPT của A không còn chứa nguyên tử H” là ta đã có thể tìm được đáp án đúng là C. 6. Bài tập về phản ứng tạo dẫn xuất của axit cacboxylic VD: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là: A. 1,44 gam. B. 2,88 gam. C. 0,72 gam. D. 0,56 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) C x Hy COOH + NaOH Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) PP giải các bài tập đặc trưng về Axit cacboxylic PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ AXIT CACBOXYLIC (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải các dạng bài tập về axit cacboxylic” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp giải các dạng bài tập về axit cacboxylic” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Dạng 1: Xác định CTPT từ CT thực nghiệm Câu 1: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, công thức phân tử của X là A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 2: Một axit hữu cơ no mạch hở có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Công thức phân tử của axit này là A. C3H5O2. B. C6H10O4. C. C18H30O12. D. C12H20O8. Dạng 2: Bài tập về phản ứng đốt cháy Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết chất X tác dụng với Na2CO3 giải phóng CO2. Công thức phân tử của chất X là A. CH3COOH. B. HOOC-CH2-COOH. C. (COOH)2 . D. HCOOCH3. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96 lít. B. 11,2 lít . C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một axit đa chức X thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol nước. Biết mạch cacbon của X là mạch thẳng. Công thức cấu tạo của X là A. HOOC-COOH . B. HOOC-CH2-COOH. C. HOOC-C(CH2)2-COOH . D. HOOC-(CH2)4-COOH. Câu 4: Axit X có mạch cacbon không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam axit hữu cơ X thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. Công thức cấu tạo của X là A. HOOC(CH2)2COOH. B. HOOC(CH2)3COOH. C. HOOC(CH2)4COOH. D. HOOCCH2CH=CHCH2COOH. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X là muối natri của một axit hữu cơ đơn chức no, mạch hở thu được 0,15 mol khí CO2, hơi nước và Na2CO3. Công thức phân tử của X là A. C2H5COONa. B. HCOONa. C. C3H7COONa. D. CH3COONa. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,608 gam chất hữu cơ A chỉ thu được 1,272 gam Na2CO3 và 0,528 gam CO2. Cho A tác dụng với dung dịch HCl thì thu được một axit hữu cơ 2 lần axit B. Công thức cấu tạo của A là A. NaOOC-CH2-COONa. B. NaOOC-COOH. C. NaOOC-COONa. D. NaOOC-CH=CH-COONa. Dạng 3: Bài tập về độ điện ly, Ka của axit Câu 1: Trong 500 ml dung dịch CH3COOH 0,02M, độ điện li 4% có chứa số hạt vi mô là A. 6,02 1021 B.1,204 1022 C. 6,26 1021 D. Đáp án khác. Câu 2: Dung dịch axit fomic 0,92% có khối lượng riêng 1 g/ml. Độ điện li của axit fomic trong điều kiện này là 0,5%. Nồng độ mol/lít của H+ trong dung dịch đó (bỏ qua sự điện li của nước) là A. 10-3 M. B. 10-2 M. C. 0,2 M. D. 1 M. Câu 3: Độ điện li của CH3COOH trong dung dịch 0,01M là 4,25%. Nồng độ ion H+ trong dung dịch này là A. 0,425M. B. 0,0425M. C. 0,85M. D. 0,000425M. Câu 4: Cho dung dịch CH3COOH có độ điện li α = 1%, nồng độ CA, pH = a và dung dịch NH3 có độ điện li β = 0,1%, nồng độ CB, pH = b. Biết b = a + 9. Quan hệ CA/CB là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) PP giải các bài tập đặc trưng về Axit cacboxylic A. CA = 1/CB. B. CA = 8CB. C. CA = C8 + 5. D. CA = 9CB. Câu 5: Dung dịch axít CH3COOH 0,1M có pH = 3. Hằng số axít Ka của CH3COOH là A. 2.10-5 B. 1.10-5 C. 5.10-6 D. 1,5.10-6 Câu 6: Biết hằng số axit của CH3COOH: Ka (CH3COOH) = 1,5 10-5 . pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M là A. 4,824. B. 3,378. C. 1,987. D. 2,465. Câu 7: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 250C, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là A. 1,00. B. 4,24. C. 2,88. D. 4,76. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 8: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka=1,75.10-5) và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là A.1,77. B. 2,33. C. 2,43. D. 2,55. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Dạng 4: Bài tập về các tính chất Hóa học của axit Câu 1: Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic, axit fomic và etylenglicol tác dụng với Na kim loại dư thu được 0,3 mol khí H2 thoát ra. Khối lượng của etylenglicol trong hỗn hợp là A. 12,4 gam. B. 6,2 gam. C. 15,4 gam. D. 9,2 gam. Câu 2: Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 6,84 gam. B. 4,90 gam. C. 6,80 gam. D. 8,64 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 3: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2,5M. Phần trăm số mol của phenol trong hỗn hợp là A. 60%. B. 51,08%. C. 40%. D. 48,92%. Câu 4: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là A. CH3COOH. B. C3H7COOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 5: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CH-COOH. B. HC≡C-COOH. C. CH3-CH2-COOH. D. CH3COOH. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 6: Cho 11,16 gam hỗn hợp 2 axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với NaHCO3 thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của hai axit là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H3COOH và C3H5COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH. Câu 7: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 8: Trung hòa một lượng axit hữu cơ đơn chức A bằng NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi đốt cháy hết lượng muối khan thu được 7,92 gam CO2; 6,36 gam Na2CO3 và hơi nước. Công thức của X là A. HCOOH. B. C2H3COOH. C. CH3COOH. D. C2H5COOH. Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH . (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) PP giải các bài tập đặc trưng về Axit cacboxylic hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. B. HOOC-COOH và 60,00%. C. HOOC-CH2-COOH và 54,88% . D. HOOC-COOH và 42,86%. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 11: Cho 100 gam dung dịch 23% của một axit đơn chức (dung dịch A). Thêm 30 gam một axit đồng đẳng liên tiếp vào dung dịch A ta được dung dịch B. Trung hòa 1/10 dung dịch B bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,2M (vừa đủ) ta được dung dịch C. Công thức phân tử của các axit là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C3H7COOH và C4H9COOH. Câu 12: Một hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức và một axit hữu cơ không no, đơn chức chứa một liên kết đôi C=C. Cho 16,8 gam hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 22,3 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam hỗn hợp X thu được 14,56 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của hai axit trong hỗn hợp X là A. HCOOH và C2H3COOH. B. CH3COOH và C2H3COOH. C. C2H5COOH và C3H5COOH. D. HCOOH và C3H5COOH. Câu 13: Đun nóng glixerin với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là C6H8O6. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. CH2=CH-COOH. D. CH3CH2COOH. Câu 14: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 15: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic tác dụng với 300 ml dung dịch Na2CO3 0,5M. Thêm tiếp vào đó dung dịch HCl 1M cho đến khi khí CO2 ngừng thoát ra thì thấy tiêu tốn hết 100 ml. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của bình II nhiều hơn bình I là 20,5 gam. Giá trị của m là A. 12,15 gam. B. 15,1 gam. C. 15,5 gam. D. 12,05 gam. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) PP giải các bài tập đặc trưng về Axit cacboxylic PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ AXIT CACBOXYLIC (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải các dạng bài tập về axit cacboxylic” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp giải các dạng bài tập về axit cacboxylic” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. I. ĐÁP ÁN Dạng 1: Xác định CTPT từ CT thực nghiệm 1. A 2. B Dạng 2: Bài tập về phản ứng đốt cháy 1. A 2. C 3. D 4. C 5. D 6. C Dạng 3: Bài tập về độ điện ly, Ka của axit 1. C 2. A 3. D 4. A 5. B 6. A Dạng 4: Bài tập về các tính chất Hóa học của axit 1. A 2. C 3. C 4. .A 5. A 6. A 11. A 12. B 13. A 14. A 15. B 7. D 8. B 7. B 8. C 9. A 10. D II. HƯỚNG DẪN GIẢI Dạng 1: Xác định CTPT từ CT thực nghiệm Câu 1: Cách 1: Dựa vào công thức tính độ bất bão hòa k. 3n 2 3 + 2 - 4n Axit cacboxylic no, mạch hở k= n=2. = 2 2 CTPT của X là C6H8O6 Cách 2: Dựa vào việc xây dựng CTPT tổng quát. Axit cacboxylic no, mạch hở có CTPT tổng quát dạng: CxH2x+2-k(COOH)k Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta có: x + k = 3n x=3 2x + 2 = 4n n=2 2k = 3n k=3 Cách 3: Dựa vào công thức thực nghiệm và đặc điểm hóa học. (C3H4O3)n là acid no, mạch hở CTCT dạng: C 3n - 3n H 4n - 3n 2 5n 3n 3n =2 +22 2 2 COOH 2 3n 2 n=2 Cách làm này cũng khá phổ biến, về cơ bản là tương tự như cách 2, nhưng không phải giải hệ pt. Dạng 2: Bài tập về phản ứng đốt cháy Câu 1: Dữ kiện 1: X tác dụng với Na2CO3 giải phóng CO2 X phải là axít, không thể là este loại D. Dữ kiện 2: đốt cháy X thu được n CO2 = n H2O X phải là axit no, đơn chức loại B, D. Câu 3: Nếu chỉ dựa vào dữ kiện của đề bài (giải theo kiểu bài tự luận) thì sẽ rất khó có thể tìm ra đáp án đúng. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) PP giải các bài tập đặc trưng về Axit cacboxylic Ở đây, căn cứ vào 4 đáp án, ta nhận thấy axit cần tìm chắc chắn phải là axit no, 2 chức, mạch hở. 0,6 n X = n CO2 - n H2 O = 0,1 mol x= =6 CTPT phải có dạng CxH2x - 2O4 0,1 Vậy đáp án đúng là D. Câu 6: Không cần mất công giải chi tiết bài toán, chỉ cần một nhận xét: “đốt cháy hoàn toàn A không thu được H2O trong CTPT của A không còn chứa nguyên tử H” là ta đã có thể tìm được đáp án đúng là C. Dạng 3: Bài tập về độ điện ly, Ka của axit Câu 6: Vì axit CH3COOH là một axit yếu, không phân ly hoàn toàn, ta gọi x là độ điện ly của CH3COOH trong dung dịch này. Từ giả thiết, ta có sơ đồ điện ly: CH3COOH CH3COO- + H+ Trước phân ly: 0,1 0,1 0 Phân ly: 0,1x 0,1x 0,1x Sau phân ly: 0,1(1 – x) 0,1(1 + x) 0,1x Thay các giá trị nồng độ tại thời điểm cân bằng sau phân ly vào biểu thức tính Ka, ta có: Ka = CH3COO- H+ CH3COOH = 0,1(1 + x) 0,1x = 1,5.10-5 0,1(1 - x) x 1,5.10-4 Do đó, pH = -lg H+ = -lg(0,1 1,5.10 4 ) = 4,824 Đáp án đúng là A. Dạng 4: Bài tập về các tính chất Hóa học của axit Câu 2: Áp dụng phương pháp tăng – giảm khối lượng: m = 5,48 + 22 0,06 = 6,8 gam Câu 3: m 18,4 = 73,6 g/mol Từ giả thiết, ta dễ dàng có: M hh = hh = n hh 0,25 Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có: C6H5OH (94) 13,6 2 40% 73,6 20,4 3 60% CH3COOH (60) Câu 7: Cách giải chi tiết bài tập này bằng phương pháp Bảo toàn khối lượng và Tăng giảm khối lượng có thể tham khảo ở các bài học trước. Tuy nhiên, trong trường hợp bất đắc dĩ, ta vẫn có thể tìm được kết quả đúng là B khi thử lại các đáp án với đề bài theo kinh nghiệm “số mol thường là một số tròn” 3,6 Ở đây, chỉ có CH3COOH (M = 60) có số mol tương ứng là = 0,6 mol là thỏa mãn kinh nghiệm trên và 60 đáp án B nhiều khả năng là đáp án đúng nhất. Câu 8: Gọi công thức của A là CxHyCOOH. Từ sơ đồ các phản ứng: o + O2 , t C x Hy COONa Na 2CO3 + CO2 + H2O 6,36 n A = 2n Na2CO3 = 2 = 0,12 mol 106 Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với C trong phản ứng cháy, ta có: 6,36 7,92 n C (A) = n C (Na2CO3 ) + n C (CO2 ) = + = 0,24 mol 106 44 C x Hy COOH + NaOH Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Số nguyên tử C trong A là C A = n CO2 nA = PP giải các bài tập đặc trưng về Axit cacboxylic 0,24 =2 0,12 A là CH3COOH Câu 9: Từ giả thiết, ta dễ dàng có: C = 5 5 vµ sè nhãm chøc trung b×nh = . Do đó, dễ dàng tìm được đáp án 3 3 đúng. Nhẩm nhanh thấy naxit < nNaOH 2 axit đã cho không thể đồng thời đơn chức Câu 10: Gọi số mol của Y và Z trong mỗi phần lần lượt là a và b. Từ giả thiết, ta có: nH2 = 0,5a + b = 0,2 0,2 < a + b < 0,4 loại C và D. Do đó, số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp X: nCO2 0,6 0,6 1,5 = < CX = < =3 Z lµ HOOC COOH vµ Y lµ CH3COOH 0,4 nX 0,2 Áp dụng phương pháp đường chéo cho phản ứng của X với Na, ta dễ dàng có đáp án đúng. Từ các đáp án, ta thấy Z chỉ có thể là HOOC-COOH hoặc HOOC-CH2-COOH và suy ra Y tương ứng. Chia 2 trường hợp để thử, ta dễ dàng có đáp án đúng. * Bài toán có thể giải cụ thể bằng phương pháp biện luận bất phương trình. Câu 11: Kinh nghiệm cho thấy số mol của các chất tương ứng với khối lượng đề bài cho thường là số tròn. Do đó, khả năng lớn axit đồng đẳng kế tiếp là CH3COOH (M = 60). Câu 15: Gọi CTPT trung bình của X và Y là C n H 2 n-2 O 2 Từ phản ứng: CO32- + 2H + Từ phản ứng: Cn H2n-2O2 n = 3,25 CO 2 + H 2O + O2 n hh = 0,3 0,5 2 - 0,1 = 0,2 mol nCO2 + (n - 1)H2O 0,2(44n - 18n + 18) = 20,5 m = 0,2(14 3,25 + 30) = 15,1 gam Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ESTE - LIPIT (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) (Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 12 và bài giảng số 13 thuộc chuyên đề này) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về este - lipit (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Lý thuyết trọng tâm về este - lipit”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. I. Khái niệm chung 1. Định nghĩa dẫn xuất của axit cacboxylic - Khi thay nhóm –OH ở nhóm chức cacboxyl (-COOH) của axit cacboxylic bằng các nguyên tử và nhóm nguyên tử khác, ta thu được các dẫn xuất của axit cacboxylic. VD: axit, este, anhiđrit axit, amit, peptit, clorua axit, …. - Este là một loại dẫn xuất của axit cacboxylic, trong đó, nhóm –OH ở nhóm chức cacboxyl (-COOH) được thay bằng nhóm OR. Este đơn giản có CTCT dạng: RCOOR’ VD: CH3COOC2H5, CH2=CH-COOCH3, …. - Chất béo là trieste của glyxerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (12C – 24C) không phân nhánh (axit béo), gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol. Axit béo no thường gặp là: CH3-[CH2]14-COOH CH3-[CH2]16-COOH Axit panmitic, tnc 63,1oC Axit stearic, tnc 69,6 oC Axit béo không no thường gặp là: Công thức chung của chất béo là: Trong đó gốc hiđrocacbon của axit có thể no hoặc không no, không phân nhánh, giống nhau hoặc khác nhau. 2. Danh pháp - Este: Tên Este = Tên gốc hiđrocacbon của phần rượu + Tên anion gốc axit (đuôi “at”) VD: H C O C 2 H5 CH3 C O CH CH 2 || || O O etyl fomiat vinyl axetat C 6 H 5 C O CH3 CH3 C O CH 2 C 6 H 5 || || O O metyl benzoat benzyl axetat - Chất béo: Trong trường hợp các gốc hiđrocacbon của axit béo giống nhau, tên của chất béo có thể được gọi một cách đơn giản như sau: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit Tên chất béo = Tri + tên thông thường của axit (đổi đuôi “ic” thành đuôi “in”). VD: CH 2 OCO C17 H 33 CH 2 OCO C17 H 35 | | CH OCO C17 H33 CH OCO C17 H35 | | CH 2 OCO C17 H 33 CH 2 OCO C17 H 35 Triolein (lỏng) Tristearin (rắn) 3. Tính chất vật lý - Nhiệt độ sôi của các este thấp hơn axit cacboxylic và ancol có cùng số C, do este không có liên kết H. - Các este đều nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. - Các triglixerit chứa các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ thường (mỡ động vật, sáp ong), các triglixerit chứa các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường (dầu thực vật, dầu cá, ...) - Một số este dễ bay hơi và có mùi hoa quả chín: + isoamyl axetat CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 : có mùi chuối chín. + benzyl propionat CH3-CH2-COOCH2C6H5 : có mùi hoa nhài. + etyl butirat CH3-CH2-CH2-COOC2H5 có mùi dứa. + etyl isovalerat : CH3-CH2-CH2-CH2-COOC2H5 : có mùi táo. II. Đồng đẳng – Đồng phân 1. Đồng đẳng Tùy theo cấu tạo của este (mạch C, số nhóm chức, ...) mà ta có các dãy đồng đẳng khác nhau. Trong chương trình phổ thông, ta chủ yếu xét dãy đồng đẳng este no, đơn chức, mạch hở, có các đặc điểm sau: - Công thức dãy đồng đẳng: CnH2nO2. - Khi đốt cháy: n H2 O = n CO2 . Ngoài ra, cũng cần chú ý đến các dãy có công thức dạng CnH2n-2Ox (no, mạch hở, 2 chức hoặc không no, một nối đôi, mạch hở, đơn chức) khi đốt cháy: n H2 O < n CO2 và n este = n CO2 - n H2 O . 2. Đồng phân Ngoài đồng phân về mạch C, este còn có đồng phân loại nhóm chức với axit. III. Tính chất hóa học 1. Phản ứng ở nhóm chức a, Phản ứng thủy phân Este bị thủy phân trong cả môi trường axit và môi trường kiềm: - Trong môi trường axit: H+ , t o RCOOR' + H2 O RCOOH + R'OH Phản ứng thuận nghịch (xảy ra theo cả 2 chiều trong cùng điều kiện) với phản ứng este hóa. Chú ý: các bài tập liên quan đến hằng số cân bằng và chuyển dịch cân bằng. - Trong môi trường kiềm: RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH Phản ứng xảy ra theo một chiều và còn gọi là phản ứng xà phòng hóa. Chú ý: các sản phẩm tạo thành có thể tiếp tục chuyển hóa và phản ứng. + Este của phenol. + Este của rượu không no và không bền. - Với chất béo: C3H5 (OCOR)3 + 3H2O C3H5 (OCOR)3 + 3NaOH H+ , t o 3RCOOH + C 3H5 (OH)3 3RCOONa  + C 3 H5 (OH)3 hçn hîp xµ phßng Chú ý: các chỉ số của chất béo: + Chỉ số este: là số mg KOH cần để xà phòng hóa glixerit của 1 gam chất béo. + Chỉ số axit: là số mg KOH cần để trung hòa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. + Chỉ số xà phòng hóa: là số mg KOH cần để xà phòng hóa glixerit và trung hòa axit béo tự do trong 1 gam chất béo. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit chỉ số xà phòng hóa = chỉ số este + chỉ số axit b. Phản ứng khử nhóm chức –COOEste bị khử bởi liti nhôm hiđrua (LiAlH4), khi đó nhóm R C (gọi là nhóm axyl) trở thành ancol bậc I : || O LiAlH 4 RCOOR' RCH 2OH + R'OH 2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon Este có thể tham gia phản ứng thế, cộng, tách, trùng hợp,… Sau đây chỉ xét phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp. a. Phản ứng cộng vào gốc không no Gốc hiđrocacbon không no ở este có phản ứng cộng với H2, Br2, Cl2, ... giống như hiđrocacbon không no. Ni, t o CH3[CH 2 ]7CH=CH[CH2 ]7COOCH3 + H2 CH3[CH2 ]16 COOCH3 Metyl oleat Metyl stearat b. Phản ứng trùng hợp Một số este đơn giản có liên kết đôi tham gia được phản ứng trùng hợp giống anken. nCH2 CH C O || O CH3 xt, t o ( CH | CH 2 )n COOCH 3 Metyl acrylat Poli(metyl acrylat) IV. Điều chế và ứng dụng 1. Điều chế a. Este của ancol Phản ứng este hóa: đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ có H2SO4 đặc xúc tác H SO , t o 2 4   CH 3COOCH 2CH 2CH(CH 3 )2 + H 2O CH3COOH + (CH3 )2CHCH 2CH 2OH  ancol isoamylic isoamyl axetat Phản ứng este hoá là phản ứng thuận nghịch. Để nâng cao hiệu suất của phản ứng (tức chuyển dịch cân bằng về phía tạo thành este) có thể lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm. Axit sunfuric vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước, do đó góp phần làm tăng hiệu suất tạo este. b. Este của phenol Phải dùng anhiđrit axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol. C6H5 OH (CH3CO)2 O CH3COOC6H5 CH3COOH anhiđrit axetic phenyl axetat 2. Ứng dụng - Trong công nghiệp thực phẩm, một số este có mùi thơm hoa quả không độc, được dùng để tăng thêm hương vị cho bánh kẹo, nước giải khát… - Trong công nghiệp mỹ phẩm, một số este có mùi thơm hấp dẫn được pha vào nước hoa, xà phòng thơm, kem bôi da… - Nhiều este có khả năng hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng để dung môi (pha sơn). - Một số este là nguyên liệu để sản xuất sợi tổng hợp, thủy tinh hữu cơ, chất dẻo, thủy phân thành poli(vinylancol) làm keo dán, … - Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm. Một số dầu thực vật được sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ điezen. - Ứng dụng quan trọng nhất của glixerin là để điều chế thuốc nổ glixerin trinitrat. - Glixerin còn được dùng nhiều trong công nghiệp dệt, thuộc da do có khả năng giữ nước làm mềm da, vải..... - Cho thêm glixerin vào mực in, mực viết, kem đánh răng… sẽ giúp cho các sản phẩm đó chậm bị khô. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ESTE - LIPIT (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 12 và bài giảng số 13 thuộc chuyên đề này) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về este - lipit (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về este - lipit (Phần 1)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Dạng 1: Các vấn đề liên quan tới CTPT của este Câu 1: Công thức phân tử nào dưới đây không thể là của este: A. C2H4O2. B. C2H2O2. C. C3H4O2. D. C4H6O2. Câu 2: Công thức phân tử nào dưới đây không thể là của este: A. C4H8O2. B. C4H10O2. C. C3H4O2. D. C4H6O2. Câu 3: Este X mạch hở (không chứa nhóm chức khác trong phân tử) có công thức đơn giản nhất là C2H3O2. Tên của X là: A. Etyl axetat. B. Metyl acrylat. C. Đimetyl oxalat. D. Đimetyl ađipat. Câu 4: A, B, C là 3 chất hữu cơ cùng chức có công thức phân tử là CH2O2, C3H4O2 và C3H4O4. A, B, C chứa nhóm chức gì: A. Este B. Anđehit C. Axit D. Rượu Câu 5: Hợp chất hữu cơ (X) chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C3H6O2. Cấu tạo của X có thể là: A. axit cacboxylic hoặc este đều no, đơn chức. B. xeton và anđehit hai chức. C. ancol hai chức không no có một nối đôi. D. ancol và xeton no. Câu 6: Đun nóng etilenglicol (HO-CH2-CH2-OH) với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là C6HnO4. Giá trị đúng của n là: A. n = 6. B. n = 8. C. n = 10. D. n = 12. Câu 7: Este X không tác dụng với Na nhưng tác dụng với NaOH đun nóng thu được glixerin và natri axetat. Công thức phân tử của X là: A. C6H8O6. B. C9H12O6. C. C9H14O6. D. C9H16O6. Câu 8: Este X không tác dụng với Na. X tác dụng dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất là CH3OH và muối natri ađipat. Công thức phân tử của X là: A. C10H18O4. B. C4H6O4. C. C6H10O4. D.C8H14O4. Câu 9: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no đơn chức và ancol thơm đơn chức (1 vòng benzen) có dạng: A. CnH2n–6 (với n 6, nguyên). C. CnH2n–8O2 (với n 7, nguyên). B. CnH2n–4O2 (với n 6, nguyên). D. CnH2n–8O2 (với n 8, nguyên). Dạng 2: Số đồng phân của este Câu 1: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 2: Số hợp chất đơn chức, mạch hở, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2 và đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4 . (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 3: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A. 6. B. 5. C. 2. D. 4. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit Câu 4: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 5: Chất X là một este mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2. Số este có công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử đó là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 6: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C8H8O2. Đun nóng X trong NaOH thu được 2 muối. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 3 . Câu 7: Este X có công thức đơn giản là C2H3O2. X không tác dụng với Na. Đun nóng X trong NaOH thu được một muối của axit no và một rượu no. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 3 . B. 4. C. 2 . D. 1. Câu 8: X là este đơn chức, mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 12,9 gam X trong 150 ml dung dịch KOH 1,0M (vừa đủ). Sau phản ứng thu một muối và anđehit. Số este thỏa mãn các điều kiện đó là: A. 1 . B. 2. C. 4 . D. 3. Câu 9: Este X không no, mạch hở có tỷ khối so với oxi là 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hóa tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với X: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. (Trích đề tuyển sinh Cao đẳng, 2007) Câu 10: Este X mạch hở được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức. Trong phân tử X, cacbon chiếm 54,54% về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 2 . B. 5 . C. 4. D. 3 . Câu 11: Thủy phân este X trong dung dịch NaOH thu được muối cacboxylat và ancol không no. Trong phân tử X có chứa 2 liên kết π và có 32% oxi theo khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 . Câu 12: Xà phòng hóa 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,5M, sau phản ứng thu được 12,3 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của este đó là: A. 5 . B. 6 . C. 3 . D. 4 . Câu 13: Este X có công thức phân tử là C6H10O4. X không tác dụng với Na. Đun nóng X với NaOH thu được chất có thể phản ứng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam nhưng không tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng. Số chất thỏa mãn các điều kiện của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là: A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Dạng 3: Danh pháp của este và lipit Câu 1: Este vinyl axetat có công thức là: A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. (Trích đề thi Tốt nghiệp THPT – 2010) Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là: A. Etyl fomat. B. Etyl axetat. C. Etyl propionat. D. Propyl axetat. Câu 3: Este X đơn chức tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có công thức phân tử là C3H5O2Na và rượu Y1. Oxi hóa Y1 bằng CuO nung nóng thu được anđehit Y2. Y2 tác dụng với Ag2O dư, đun nóng thu được số mol Ag gấp 4 lần số mol Y2. Vậy tên gọi của X là: A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl propionat. Câu 4: Este X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có công thức phân tử là C3H3O2Na và rượu Y1. Oxi hóa Y1 bằng CuO nung nóng thu được anđehit Y2. Y2 tác dụng với Ag2O dư, đun nóng thu được số mol Ag gấp 4 lần số mol Cu được tạo thành trong thí nghiệm oxi hóa rượu. Tên gọi của X là: A. metyl acrylat . B. etyl propionat . C. metyl axetat. D. metyl propionat . Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit Câu 5: Công thức của triolein là: A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 . B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Dạng 4: So sánh nhiệt độ sôi của este với các hợp chất khác Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng: A. Tên este RCOOR; gồm: tên gốc hiđrocacbon R' + tên anion gốc axit (đuôi "at"). B. Khi thay nguyên tử H ở nhóm -COOH của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon thì được este. C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều và gọi là phản ứng xà phòng hoá. D. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C vì este có khối lượng phân tử nhỏ hơn. Câu 2: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và metyl axetat (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z . D. Y, T, X, Z . (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai: A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: CuO ,t 0 O2 / Mn2 , t 0 CH 3OH / xt H 2 SO4 dac n-propylic (X) Y Z G Trong dãy trên, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. Chất X. B. Chất Y. C. Chất Z. D. Chất G. Dạng 5: Các phản ứng hóa học của este Câu 1: Metyl fomiat có thể cho được phản ứng với: A. Dung dịch NaOH. B. Natri kim loại. C. Dung dịch AgNO3 trong amoniac. D. Cả (A) và (C) đều đúng. Câu 2: Thủy phân một este trong dung dịch NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất thì este đó là: A. este đơn chức. B. este vòng. C. este 2 chức. D. este no, đơn chức. Câu 3: Cho các chất sau: CH3COOC2H3 (I), C2H3COOH (II), CH3COOC2H5 (III) và CH2=CHCOOCH3 (IV). Các chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch nước brom là: A. I, II, IV. B. I, II, III. C. I, II, III, IV. D. I và IV. Câu 4: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 5 . Câu 5: Cho tất cả các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C2H4O2 tác dụng với NaOH, Na, AgNO3/NH3 thì số phương trình hoá học xảy ra là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 6: Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, phenyl axetat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 3 . B. 4. C. 5 . D. 6 . Câu 7: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 8: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 9: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) A. 4. B. 5. Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit D. 8. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 10: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 11: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 12: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 13: Trong các chất sau, chất nào khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương: A. HCOOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOC(CH3)=CH2. D. CH3COOCH2CH=CH2. Câu 14: Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là: A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 15: Nhận định nào dưới đây không đúng: A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được andehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 16: Phát biểu đúng là: A. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic. B. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol. C. Phenol phản ứng được với nước brom. D. Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) Câu 17: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây: A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức đều có chứa nhóm cacboxyl trong phân tử. Đun nóng hỗn hợp X với NaOH thu được 1 rượu và 1 muối. Kết luận nào dưới đây là đúng: A. X gồm 1 rượu đơn chức và este của rượu đơn chức. B. X gồm 1 axit và một este của axit khác. C. X gồm 1 axit và một este của axit đó. D. X gồm 1 rượu đơn chức và 1 axit đơn chức. Câu 19: Có các chất mất nhãn riêng biệt sau: etyl axetat, fomanđehit, axit axetic, etanol. Bộ thuốc thử có thể dùng để phân biệt chúng là: A. AgNO3/NH3, dung dịch Br2, NaOH. B. Quỳ tím, AgNO3/NH3, Na . C. Quỳ tím, AgNO3/NH3, NaOH . D. Phenolphtalein, AgNO3/NH3, NaOH. Câu 20: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng: A. nước và quỳ tím. B. nước và dung dịch NaOH. C. dung dịch NaOH. D. nước brom. Câu 21: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt C. 9. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit C4H6O4 + 2NaOH 2Z + Y. Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là: A. 44 đvC. B. 58 đvC. C. 82 đvC. D. 118 đvC. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: C3H4O2 + NaOH X + Y. X + H2SO4 loãng Z + T. Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là: A. HCOONa, CH3CHO. B. HCHO, CH3CHO. C. HCHO, HCOOH. D. CH3CHO, HCOOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng sau: OHC CH2 CHO X Y CH3OH Chất Y trong sơ đồ là: A. CH3Cl. B. CH2(COOCH3)2. C. CH4. D. HCHO. Câu 24: Cho dãy chuyển hóa sau: NaOH (du) X Phenol Phenyl axetat Y (hợp chất thơm) t0 Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là: A. anhiđrit axetic, phenol. B. anhiđrit axetic, natri phenolat. C. axit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, phenol. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Y không thể là phenol khi điều kiện phản ứng là NaOH dư loại A, D. Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng : 0 (1) X + O2 xt,t axit cacboxylic Y1 xt ,t 0 (2) X + H2 ancol Y2 (3) Y1 + Y2 Y3 + H2O Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là: A. anđehit acrylic. B. anđehit propionic. C. anđehit metacrylic. D. anđehit axetic. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 26: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau: +H2 (Ni/t 0 ) +CH3COOH/H + X Y Este có mùi chuối chín Tên của X là: A. 3-metylbutanal. B. 2,2-đimetylpropanal. C. 2-metylbutanal. D. pentanal. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein Tên của Z là: A. axit stearic. + H2 d­ Ni, t 0 X + NaOH d­, t 0 B. axit oleic. Y + HCl Z. C. axit panmitic. D. axit linoleic. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Dạng 6: Biện luận CTCT của este Câu 1: Đun nóng este đơn chức X với NaOH thu được một muối và một anđehit. Công thức chung nào dưới đây thoả mãn điều kiện trên: A. HCOOR. B. RCOOCH=CHR’. C. RCOOC(R')=CH2. D. RCH=CHCOOR'. Câu 2: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3COOH, CH3COOCH3. B. (CH3)2CHOH, HCOOCH3. C. HCOOCH3, CH3COOH. D. CH3COOH, HCOOCH3. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit Câu 3: Hợp chất hữu cơ A1 mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chứa có công thức phân tử C8H14O4. Cho A1 tác dụng dung dịch NaOH thu được một rượu duy nhất là CH3OH và một muối natri của axit hữu cơ B1. Tên gọi đúng của A1 là: A. Đimetylađipat. B. Đimetyl oxalat. C. Metyl acrylat. D. Metyl propionat. Câu 4: Este X có công thức phân tử là C4H4O4. Đun nóng X với NaOH thu được một muối của axit no, mạch hở và một rượu no mạch hở. Đặc điểm cấu tạo của este X là: A. 2 chức, mạch hở. B. 2 chức mạch vòng. C. Tạp chức, mạch hở. D. Tạp chức, mạch vòng . Câu 5: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là: A. rượu metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. rượu etylic. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 6: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là: A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2 . C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 7: Chất hữu cơ X (C4H6O2) tác dụng với dung dịch NaOH, các sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2=CHCH2COOH. B. HCOOCH=CHCH3. C. HCOOCH2CH=CH2. D. HCOOC(CH3)=CH2. Câu 8: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều không có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH2CH=CH2. C. HCOOCH=CHCH3. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 9: Thuỷ phân este C4H6O2 (X) bằng dung dịch NaOH chỉ thu được 1 muối duy nhất. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH2CH=CH2. C. O D. O O . . Câu 10: Hai chất hữu cơ X, Y có cùng CTPT C3H4O2. X phản ứng với NaHCO3 và có phản ứng trùng hợp, Y phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. C2H5COOH, CH3COOCH3. B. C2H5COOH, CH2=CHCOOCH3. C. CH2=CHCOOH, HCOOCH=CH2. D. CH2=CHCH2COOH, HCOOCH=CH2. Câu 11: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là: A. CH3COOH, HOCH2CHO. B. HCOOCH3, HOCH2CHO. C. HCOOCH3, CH3COOH. D. HOCH2CHO, CH3COOH. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) Câu 12: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là: A. CH3CH(OH)CH(OH)CHO. B. HCOOCH2CH(OH)CH3. C. CH3COOCH2CH2OH. D. HCOOCH2CH2CH2OH. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 13: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. C2H5OCOCOOCH3. B. CH3OCOCOOC3H7. C. CH3OCOCH2COOC2H5. D. CH3OCOCH2CH2COOC2H5. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) O Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit Câu 14: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức C3H4O2. X phản ứng với Na2CO3, rượu etylic và tham gia phản ứng trùng hợp. Y phản ứng với dung dịch KOH, biết rằng Y không tác dụng được với kali. X, Y có công thức cấu tạo lần lượt là: A. C2H5COOH và CH3COOCH3. B. HCOOH và CH2=CHCOOCH3. C. CH2=CHCOOCH3 và CH3COOCH=CH2 . D. CH2=CHCOOH và HCOOCH=CH2. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 15: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH C-COONa. B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. C. HCOONa, CH C-COONa và CH3-CH2-COONa. D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 16: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là: A. HCOOCH3. B. HCOOCH=CH2. C. CH3COOCH=CHCH3. D. CH3COOCH=CH2. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 17: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là: A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. vinyl axetat. D. metyl propionat. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 18: Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là: A. CH3COOCH2CH2Cl. B. CH3COOCH2CH3. C. CH3COOCH(Cl)CH3. D. ClCH2COOC2H5. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) Câu 19: Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X) Phát biểu không đúng là: A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. C. Chất Y tan vô hạn trong nước. D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 20: Công thức phân tử của este E là C6H12O2. Khi xà phòng hoá E với dung dịch NaOH ta được ancol X không bị oxi hoá bởi CuO đun nóng. Tên gọi của E là: A. isobutylic axetat. B. tert-butyl axetat. C. sec-butyl axetat. D. isopropyl propionat. Câu 21: Chất hữu cơ đơn chức X có CTPT là C6H10O2. Khi cho X tác dụng với NaOH đun nóng cho muối có CTPT là C3H3O2Na và chất hữu cơ Z. Z tác dụng với CuO thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. CTCT của X là: A. CH2=CH-COOCH2-CH2-CH3. B. CH2=CH-COOCH(CH3)-CH3. C. CH3-CH2-COOCH=CH2. D. CH2=C(CH3)-COOC2H5. Câu 22: Chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch Br2 thu được chất hữu cơ Y có công thức là C5H8O2Br2. Đun nóng Y trong NaOH dư thu được glixerin, NaBr và natri axetat. Vậy công thức cấu tạo của X là: A. CH2=CHCOOCH2CH3. B. CH3COOCH2CH=CH2. C. HCOOCH(CH3)CH=CH2. D. CH3COOCH=CHCH3. Câu 23: Chất X có công thức phân tử là C7H12O4. Đun nóng X với NaOH thu được muối Y và hỗn hợp 2 rượu Z và T. Đề hiđrat hóa rượu Z thu được 3 anken. Vậy công thức của muối Y, rượu T và rượu Z lần lượt là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit A. NaOOC-COONa; C2H5OH và CH3-CH2-CH2OH. B. NaOOC-COONa; C2H5OH và CH3-CH2-CH(OH)-CH3. C. NaOOC-CH2-COONa; CH3OH và CH3-CH(OH)-CH3. D. NaOOC-COONa; CH3OH và CH3-CH2-CH(OH)-CH3. Câu 24: Este X mạch hở có công thức phân tử là C5H8O2. Thủy phân X trong NaOH thu được muối Y và rượu (ancol) Z. Đề hiđrat hóa Z thu được anken T. Vậy X là: A. etyl metacrylat. B. etyl acrylat. C. propyl acrylat. D. etyl propionat. Câu 25: Xà phòng hóa este X trong NaOH thu được rượu Y và muối cacboxylat Y có công thức phân tử là C3H5O2Na. Đề hiđrat hóa Y thu được anken Y1. Cho Y1 tác dụng với H2O lại thu được rượu Y (duy nhất). Tên gọi của X là: A. propyl propionat. B. sec-butyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl propionat. Câu 26: Đun nóng một axit đa chức X có chứa vòng benzen và có công thức là (C4H3O2)n (n < 4) với một lượng dư ancol Y đơn chức thu được este Z thuần chức có công thức (C6H7O2)m. Công thức cấu tạo của Y là: A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH2=CHCH2OH. D. C3H7OH. Câu 27: Hợp chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2. X không thể điều chế được từ phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X là: A. C6H5COOCH3. B. HCOOCH2C6H5. C. CH3COOC6H5. D. HCOOC6H4CH3. Câu 28: Cho este X (C8H8O2) tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối đều có phân tử khối lớn hơn 70. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC6H4CH3. B. CH3COOC6H5. C. C6H5COOCH3. D. HCOOCH2C6H5. Câu 29: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2, A và B đều cộng với brom theo tỷ lệ mol là 1:1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là: A. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5. B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH. C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5 D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5. Câu 30: Cho axit salixylic (X) (axit o - hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có H2SO4 đặc xúc tác thu được metyl salixylat (Y) dùng làm thuốc giảm đau. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có muối Z. Công thức cấu tạo của Z là: A. o-NaOC6H4COOCH3. B. o-HOC6H4COONa. C. o-NaOOCC6H4COONa. D. o-NaOC6H4COONa. Câu 31: Este X không tác dụng với Na. X tác dụng dung dịch NaOH thu được một rượu duy nhất là CH3OH và muối của axit Y. Khi cho axit Y trùng ngưng với 1 điamin thu được nilon-6,6. Công thức phân tử của X là: A. C6H10O4. B. C8H14O4 . C. C10H18O4. D. C4H6O4 . Câu 32: Cho rượu đa chức A tác dụng với axit B đơn chức thu được este E thuần chức có công thức phân tử là C6H8O6. Công thức của B là: A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C2H5COOH. Câu 33: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HO-CH2-C6H4-OH. B. CH3-C6H3(OH)2. C. HO-C6H4-COOH. D. HO-C6H4-COOCH3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Dạng 7: Lý thuyết về chất béo Câu 1: Chất béo là: A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. B. trieste của axit béo và glixerol. C. là este của axit béo và ancol đa chức. D. trieste của axit hữu cơ và glixerol. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit Câu 2: Chất béo lỏng có thành phần axit béo là: A. chủ yếu là các axit béo chưa no. B. chủ yếu là các axit béo no. C. chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa no. D. Hỗn hợp phức tạp khó xác định. Câu 3: Mệnh đề nào dưới đây là đúng: A. Lipit là chất béo. B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. C. Lipit là este của glixerol với các axit béo. D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, ... Câu 4: Cho các mệnh đề sau: 1, Chất béo là triete của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh. 2, Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, … 3, Chất béo là các chất lỏng. 4, Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. 5, Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 6, Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Số mệnh đề đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Có các mệnh đề sau: 1, Chất béo là những ete. 2, Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước. 3, Các este không tan trong nước và nổi trên mặt nước là do chúng không tạo được liên kết hiđro với nước và nhẹ hơn nước. 4, Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn. 5, Chất béo lỏng là những triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử. Các mệnh đề đúng là: A. 3, 4, 5. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 4. D. 2, 3, 5. Câu 6: Mệnh đề nào dưới đây là đúng: A. Chất béo là chất rắn không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste của gilxerol với axit. Câu 7: Mệnh đề nào dưới đây không đúng: A. Lipit là este của glixerol với các axit béo. B. Ở động vật, lipit tập trung nhiều trong mô mỡ. Ở thực vật, lipit tập trung nhiều trong hạt, quả ... C. Khi đun nóng glixerol với các axit béo, có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được lipit. D. Axit panmitic, axit stearic là các axit béo chủ yếu thường gặp trong thành phần của lipit trong hạt, quả. Câu 8: Phát biểu đúng là: A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. B. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. C. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và (ancol). D. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 9: Trong cơ thể chất béo bị oxi hoá thành những chất nào dưới đây: A. NH3 và CO2. B. NH3, CO2, H2O. C. CO2, H2O. D. NH3, H2O. Câu 10: Để biến một số dầu thành mỡ rắn, mỡ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào dưới đây: A. Hiđro hóa (Ni, t0). B. Cô cạn ở t0 cao. C. Làm lạnh. D. Xà phòng hóa. Câu 11: Có hai bình không nhãn đựng riêng biệt hai loại hỗn hợp: dầu bôi trơn máy, dầu thực vật. Có thể nhận biết hai hỗn hợp trên bằng cách: A. Dùng KOH dư. B. Dùng Cu(OH)2. C. Dùng NaOH đun nóng. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit D. Đun nóng với dung dịch KOH, để nguội, cho thêm từng giọt dung dịch CuSO4. Dạng 8: Lý thuyết về chất giặt rửa Câu 1: Mệnh đề nào dưới đây là đúng: A. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng từ dầu mỏ. B. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn. C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn. D. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hoá học với các chất đó. Câu 2: Cho các mệnh đề sau: a. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó. b. Chất tẩy màu làm sạch các vết bẩn nhờ các phản ứng hoá học. c. Chất kị nước tan tốt trong dầu mỡ. d. Chất giặt rửa tổng hợp là hỗn hợp các muối natri hoặc kali của các axit béo. Các mệnh đề đúng là: A. b, c, d. B. a, b, c . C. a, b, c, d . D. a, c . Câu 3: Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì: A. Xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải. B. Gây hại cho da tay. C. Gây ô nhiễm môi trường. D. Tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải. Câu 4: Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các cách sau: A. Phân hủy mỡ. B. Thủy phân mỡ trong kiềm. C. Phản ứng của axit với kim loại. D. Đehiđro hóa mỡ tự nhiên. Câu 5: Mệnh đề nào dưới đây không đúng: A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá. B. Muối natri của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng. C. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được muối để sản xuất xà phòng. D. Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất giặt rửa tổng hợp và xà phòng. Câu 6: Phương án nào dưới đây có thể dùng để điều chế xà phòng: A. Đun glixerol với NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ và áp suất cao. B. Đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với xúc tác hoặc KOH ở nhiệt độ cao và áp suất cao. C. Oxi hoá parafin của dầu mỏ nhờ oxi không khí ở nhiệt độ cao, có muối mangan làm xúc tác rồi trung hoà axit sinh ra bằng NaOH. D. Cả B, C đều được + Câu 7: Natri lauryl sunfat (X) có công thức: CH3 CH2 10 CH2OSO3 Na .X thuộc loại chất nào dưới đây: A. Chất béo. B. Xà phòng. C. Chất tẩy màu. D. Chất giặt rửa tổng hợp. Câu 8: Nhận định nào sau đây không đúng về chất giặt rửa tổng hợp: A. Chất giặt rửa tổng hợp cũng có cấu tạo “đầu phân cực, đuôi không phân cực”. B. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là dùng được với nước cứng vì chúng ít bị kết tủa bởi ion canxi và magie. C. Chất giặt rửa tổng hợp được điều chế từ các sản phẩm của dầu mỏ. D. Chất giặt rửa có chứa gốc hiđrocacbon phân nhánh không gây ô nhiễm môi trường vì chúng bị các vi sinh vật phân huỷ. Câu 9: Chất giặt rửa tổng hợp gây ô nhiễm môi trường vì: A. Chúng không bị các vi sinh vật phân huỷ. B. Chúng ít bị kết tủa với ion canxi . C. Mạch C của chúng quá phức tạp. D. Cả A, B đúng. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng về xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp: A. Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp được sản xuất bằng cách đun nóng chất béo với dung dịch kiềm. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit B. Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp có khả năng hoạt động bề mặt cao, có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt chất bẩn. C. Xà phòng là hỗn hợp muối natri (hoặc kali) của axit béo, không nên dùng xà phòng trong nước cứng vì tạo ra muối kết tủa của canxi và magie. D. Chất tẩy rửa tổng hợp không phải là muối natri của axit cacboxylic không bẹ kết tủa trong nước cứng. Câu 11: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm so với xà phòng là: A. dễ kiếm. B. rẻ tiền hơn xà phòng. C. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng. D. có khả năng hoà tan tốt trong nước cứng. Câu 12: Ưu điểm của xà phòng là: A. Không gây hại cho da. B. Không gây ô nhiễm môi trường. C. Dùng được với nước cứng . D. Cả A, B. Câu 13: Chất giặt rửa tổng hợp thường được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào sau đây: A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Dầu mỏ. D. Chất béo. Câu 14: Nguyên nhân giúp bồ kết có khả năng giặt rửa là: A. vì bồ kết có thành phần là este của glixerol. B. vì trong bồ kết có những chất oxi hóa mạnh (hoặc khử mạnh). C. vì bồ kết có những chất có cấu tạo kiểu “đầu phân cực gắn với đuôi không phân cực”. D. Cả B và C. Dạng 9: Điều chế và ứng dụng của este Câu 1: Đặc điểm của phản ứng este hóa là: A. Phản ứng thuận nghịch cần đun nóng và có xúc tác bất kì. B. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tác. C. Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tác. D. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 loãng xúc tác. Câu 2: Cho các cặp chất: (1) CH3COOH và C2H5CHO; (2) C6H5OH và CH3COOH; (3) C6H5OH và (CH3CO)2O; (4) CH3COOH và C2H5OH; (5) CH3COOH và CH CH; (6) C6H5COOH và C2H5OH. Các cặp chất có xảy ra phản ứng este hóa là: A. (1), (2), (3), (4), (5) . B. (2), (3), (4), (5), (6). C. (2), (4), (5), (6). D. (3), (4), (6). Câu 3: Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng: A. ete của vitamin A. B. este của vitamin A. C. β-caroten. D. vitamin A. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 4: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. C6H5CH=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH2=C(CH3)COOCH3. Câu 5: Ứng dụng nào sau đây không phải là của este: A. Dùng làm dung môi (pha sơn tổng hợp). B. Dùng trong công nghiệp thực phẩm (bánh, kẹo,nước giải khát) và mĩ phẩm (xà phòng, nước hoa.....). C. HCOOR trong thực tế dùng để tráng gương, phích. D. Poli (vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thuỷ phân thành poli (vinyl ancol) dùng làm keo dán. Câu 6: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2. C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Để phân biệt benzen, toluenvà stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 11 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. D. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 12 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Este - Lipit LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ESTE - LIPIT (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 12 và bài giảng số 13 thuộc chuyên đề này) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về este - lipit (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về este - lipit (Phần 1)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Dạng 1: Các vấn đề liên quan tới CTPT của este 1. B 2. B 3. C 4. C 5. A Dạng 2: Số đồng phân của este 1. B 2. A 3. D 4. C 11. C 12. D 13. A 14. A 5. C Dạng 3: Danh pháp của este và lipit 1. B 2. B 6. C 6. C 7. C 7. C 3. B 8. D 8. B Dạng 7: Lý thuyết về chất béo 1. B 2. A 3. D 4. B 5. D 15. D 25. D 5. A Dạng 8: Lý thuyết về chất giặt rửa 1. D 2. D 3. A 4. B 11. C 12. D 13. C 14. C Dạng 9: Điều chế và ứng dụng của este 1. C 2. D 3. C 4. D 4. C 6. C 16. C 26. C 7. A 17. B 27. A 8. B 18. C 9. C 19. B 10. A 20. A 6. D 16. D 26. B 7. B 17. D 27. D 8. D 18. D 28. B 9. C 19. D 29. D 10. C 20. B 30. D 6. B 5. B 10. C 5. C Dạng 4: So sánh nhiệt độ sôi của este với các hợp chất khác 1. D 2. A 3. D Dạng 6: Biện luận CTCT của este 1. B 2. D 3. A 4. B 11. D 12. B 13. C 14. D 21. A 22. B 23. D 24. B 31. B 32. A 33. A 9. C 4. A Dạng 5: Các phản ứng hóa học của este 1. D 2. B 3. A 4. A 5. D 11. B 12. B 13. A 14. B 15. A 21. B 22. D 23. B 24. B 25. A 9. D 7. D 6. D 8. A 7. D 5. C 9. C 8. D 10. A 11. C 9. A 6. B 10. A 7. D Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về Este-Lipit PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN ĐẶC TRƯNG VỂ ESTE - LIPIT (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về este – lipit (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về este – lipit (Phần 1)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Dạng 1: Bài tập về phản ứng đốt cháy este - lipit Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi este X thu được hai thể tích khí CO2 ở cùng điều kiện. X là: A. Metylfomiat. B. Etyl propionat. C. Metyl oxalat. D. Etyl axetat. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức của A là: A. HCOOC2H5. B. HCOOCH3. C. HCOOC3H7. D. HCOOC2H3. Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là: A. metyl fomiat B. etyl axetat C. n-propyl axetat D. metyl axetat (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có: A. số mol CO2 = số mol H2O. B. số mol CO2 > số mol H2O. C. số mol CO2 < số mol H2O. D. không đủ dữ kiện để xác định. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là: A. C4H8O4. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2. Câu 6: Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic với 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được hỗn hợp 2 este. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 este đó thu được 10,08 lít CO2. Công thức cấu tạo của 2 ancol là: A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và CH3CH(OH)CH3. C. C2H5OH và CH3CH2CH2OH. D. n-C3H7OH và n-C4H9OH. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là: A. 4. B. 2. C. 6. D. 5. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 8: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,90C áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là: A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. CH2O2. D. C2H4O2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 9: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là: A. 25% B. 27,92% C. 72,08% D. 75% (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 10: Thực hiện phản ứng este hóa giữa một axit đơn chức và một rượu đơn chức thu được este E. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần 0,45 mol O2 và thu được 0,4 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị của a là: A. 0,3 mol B. 0,35 mol C. 0,4 mol D. 0,45 mol. Câu 11: Thực hiện phản ứng este hóa giữa rượu X và axit Y (đều đơn chức) thu được este E. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 23 gam. X, Y tương ứng là: A. HCOOH và C2H5OH. B. CH3COOH và CH3CH2CH2OH. C. HCOOH và CH2=CH-CH2OH. D. HCOOH và CH3OH. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về Este-Lipit Câu 12: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là: A. (HCOO)2C2H4 và 6,6 . B. HCOOCH3 và 6,7. C. CH3COOCH3 và 6,7. D. HCOOC2H5 và 9,5. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) Câu 13: Este A không tác dụng với Ag2O/dung dịch NH3. Đốt cháy hoàn toàn m gam A thì thu được 6,6 gam CO2 và 2,7 gam nước. Mặt khác, để thủy phân hoàn toàn m gam A cần dùng 50 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3. C. HCOOC2H5. D. Cả A và C. Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là: A. etyl propionat. B. etyl axetat. C. isopropyl axetat. D. metyl propionat. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 15: Đun nóng este X đơn chức mạch hở với NaOH thu được muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 10,08 lít O2 (đktc) và thu được 8,96 lít CO2 (đktc). X không có phản ứng tráng gương. Công thức của cấu tạo của X là: A. HCOOCH2CH=CH2. B. CH3COOCH2CH=CH2 . C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2 . Câu 16: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là: A. C2H4O2 và C3H6O2 . B. C3H4O2 và C4H6O2. C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C2H4O2 và C5H10O2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 17: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH3. B. O=CH-CH2-CH2OH. C. HOOC-CHO. D. HCOOC2H5. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn a gam một este đơn chức của rượu metylic cần 1,68 lít khí O2 (đktc) thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 0,224 lít N2 (đktc). Công thức cấu tạo của este là: A. CH3COOCH2NH2. B. CH3CH(NH2)COOCH3. C. NH2CH2CH2COOCH3. D. NH2CH2COOCH3. Câu 19: Xà phòng hóa chất hữu cơ X đơn chức được muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Z cần 5,04 lít O2 (đktc) thu được lượng CO2 sinh ra nhiều hơn lượng nước là 1,2 gam. Nung muối Y với vôi tôi xút thu được khí T có tỉ khối hơi đối với H2 là 8. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là: A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3 . C. HCOOH và HCOOC2H5. D. HCOOH và HCOOC3H7. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là: A. C3H5COOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C2H5COOH. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về Este-Lipit Câu 22: Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là: A. 43,24%. B. 53,33%. C. 37,21%. D. 36,36%. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 8,88. B. 6,66 . C. 10,56. D. 7,20. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Giảm 7,74 gam. B. Tăng 7,92 gam. C. Tăng 2,70 gam. D. Giảm 7,38 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 25: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lítkhí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là: A. 34,20. B. 18,24. C. 27,36. D. 22,80. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 26: Hỗn hợp X gồm rượu no đơn chức A và axit no đơn chức B. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần I thấy tạo ra 2,24 lít CO2 (đktc). - Este hóa hoàn toàn phần II, sau phản ứng, chỉ thu được một sản phẩm hữu cơ. Khi đốt cháy sản phẩm này thì lượng nước sinh ra là: A. 1,8 gam. B. 3,6 gam. C. 19,8 gam. D. 2,2 gam. Dạng 2: Hằng số cân bằng của phản ứng este hóa và thủy phân este Câu 1: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng điều kiện nhiệt độ): A. 0,456. B. 2,412. C. 2,925. D. 0,342. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 2: Cho biết hằng số cân bằng của phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic: KC = 4. Nếu nồng độ ban đầu của C2H5OH và CH3COOH lần lượt là 1M và 2M thì % ancol etylic bị este hóa trong phản ứng sẽ là: A. 80%. B. 68%. C. 75%. D. 84,5%. Dạng 3: Bài toán liên quan tới phản ứng thủy phân và xà phòng hóa Câu 1: Để thủy phân hoàn toàn 26,4 gam este X cần dùng 0,3 mol KOH. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH3. B. CH3OOCCOOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3OOCCOOCH2CH3. Câu 2: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là: A. 400 ml B. 300 ml C. 150 ml D. 200 ml (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 3: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 12,2 gam. Câu 4: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 8,56 gam. B. 8,2 gam. C. 3,28 gam. D. 10,4 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về Este-Lipit Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 16,2 gam hỗn hợ ồng đẳng trong 200 ml dung dịch NaOH 1M thì thu được 9,2 gam ancol etylic. Khối lượng muối thu được là : A. 12 gam. B. 14,5 gam. C. 15 gam. D. 17,5 gam. Câu 6: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 27,75. B. 24,25. C. 26,25. D. 29,75. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 7: Hỗn hợp X gồm etyl axetat và n-propyl axetat. Đun nóng hỗn hợp X với NaOH (vừa đủ) thu được 13,12 gam muối và 8,76 gam hỗn hợp ancol Y. % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp X là: A. 56,85%. B. 45,47%. C. 39,8%. D. 34,1%. Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24% thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là: A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH . C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và C2H5COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 9: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức với NaOH thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và 3,76 gam hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Vậy 2 este đó là: A. HCOOCH3 và CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3 và HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5. Câu 10: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A, B cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,8 gam muối duy nhất và 4,04 gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nhau. Công thức cấu tạo của 2 este là: A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. C. C2H3COOCH3 và C2H3COOC2H5. D. HCOOC2H5 và HCOOC3H7. Câu 11: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là: A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 12: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm 2 este của cùng một axit và 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng trong dung dịch KOH (vừa đủ) thu được m gam muối. Vậy công thức của 2 ancol là: A. C2H5OH và C3H7OH . B. CH3OH và C2H5OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C3H5OH và C4H7OH . Câu 13: Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là: A. HCOOCH3 và HCOOCH2CH3. B. CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH3. C. C2H5COOCH3 và C2H5COOCH2CH3. D. C3H7COOCH3 và C4H9COOCH2CH3. Câu 14: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là: A. CH3COOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 15: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khi N2O bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/ 22 lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là: A. CH3COOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 444 gam một triglyxerit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là: A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H31COOH và C17H33COOH. C. C17H33COOH và C15H31COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về Este-Lipit (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 17: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: A. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. B. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5. C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 18: Chia hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic thành 2 phần bằng nhau: Phần I cho tác dụng với Na (dư) thu được 5,6 lít H2 (ở đktc). Phần II đun nóng với một ít H2SO4 đặc để phản ứng este hóa xảy ra hoàn toàn, thu được 8,8 gam este. Biết số mol rượu nhiều hơn số mol axit. Số mol rượu và axit trong X lần lượt là: A. 0,4 mol và 0,1 mol . B. 0,8 mol và 0,2 mol. C. 0,2 mol và 0,8 mol . D. 0,6 mol và 0,4 mol. Câu 19: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. C. HCOOCH(CH3)2. D. CH3COOC2H5. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 20: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là: A. HCOOH và C3H7OH. B. HCOOH và CH3OH. C. CH3COOH và C2H5OH. D. CH3COOH và CH3OH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 21: Cho 10,28 gam hỗn hợp X gồm 2 este tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được 8,48 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và 1 ancol đơn chức. Vậy công thức của ancol thu được là: A. C3H7OH . B. C3H5OH . C. CH3OH . D. C2H5OH. Câu 22: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là: A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3 . D. CH3COOCH=CH2. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 23: Cho 35,2 gam hỗn hợp 2 etse no đơn chức là đồng phân của nhau có tỷ khối hơi đối với H2 bằng 44 tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,4M, rồi cô cạn dung dịch vừa thu được, ta được 44,6 gam chất rắn B. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là: A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. C. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7 và CH3COOCH3. Câu 24: Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là: A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7. B. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3. C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7. D. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 25: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam một hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Kết thúc thí nghiệm thu được 23,2 gam hỗn hợp muối Y. Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp X so với khí hiđro là 37. Công thức cấu tạo của 2 este trong X là: A. HCOOC2H5, CH3COOCH3. B. HCOOC3H7, CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3, CH3COOC2H5. D. C2H5COOH, HCOOC2H5. Câu 26: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2=CH-CH2-COO-CH3. B. CH2=CH-COO-CH2-CH3. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về Este-Lipit C. CH3 -COO-CH=CH-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH=CH2. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 27: Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2=CHCH2COOCH3. B. CH3COOCH=CHCH3. C. C2H5COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOC2H5. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 28: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. HCOOC(CH3)=CHCH3. C. HCOOCH2CH=CHCH3. D. HCOOCH=CHCH2CH3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 29: Để thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X chứa một loại nhóm chức cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 1 ancol no và 1 muối của axit no có tổng khối lượng là 19,8 gam. Số este thoả mãn điều kiện đó là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 31: Chất hữu cơ X không tác dụng với Na. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol 1 : 1. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với NaOH dư thu được 6,56 gam muối và 3,68 gam ancol. Cho toàn bộ lượng ancol đó tác dụng với Na dư thu được 0,896 lít H2 (đktc). Vậy công thức của X là: A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5 . C. HCOOCH3 . D. C2H5COOCH3 . Câu 32: Cho hỗn hợp gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch thẳng X, Y (chỉ chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 8 gam NaOH, thu được một rượu đơn chức và 2 muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lượng rượu thu được cho tác dụng với Na dư tạo ra 2,24 lít khí (đktc). Kết luận nào dưới đây là đúng: A. X là axit đơn chức; Y là este đơn chức. B. X là este đơn chức và Y là axit đơn chức. C. X, Y đều là axit no, đơn chức. D. X, Y đều là este đơn chức. Câu 33: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là: A. một este và một axit. B. hai axit. C. hai este. D. một este và một ancol. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 34: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một rượu (ancol). Cho toàn bộ lượng rượu thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm: A. một axit và một este. B. một este và một rượu. C. hai este. D. một axit và một rượu. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 35: Đun 0,1 mol este đơn chức X với NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) chưng cất lấy hết ancol Y còn lại 10,4 gam chất rắn khan. Oxi hoá hết Y thành anđehit Z. Cho Z tác dụng với dung dịch Ag2O dư trong NH3 sinh ra 43,2 gam Ag (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Vậy X là: A. CH3CH2COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH2=CH-COOCH3. D. CH3CH2COOCH3. Câu 36: Cho 7,4 gam este X đơn chức tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Công thức của X là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về Este-Lipit A. HCOOC2H5. B. HCOOCH3. C. HCOOC3H7. D. HCOOC2H3. Câu 37: Cho chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được a gam muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Công thức tổng quát của A là công thức nào? A. R-COO-R’. B. (R-COO)2R’. C. (R-COO)3R’. D. R-(COOR’)3. Câu 38: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ 0,1 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,36 gam hỗn hợp muối và rượu Y. Oxi hóa hoàn toàn rượu Y bằng CuO thu được anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit đó tác dụng với Ag2O/NH3 thu được 25,92 gam Ag. Công thức cấu tạo của 2 chất trong hỗn hợp X là: A. CH3COOH và HCOOC2H5. B. CH3COOH và HCOOCH3. C. HCOOH và CH3COOCH3. D. CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH2CH3 . Câu 39: Đun nóng 10 gam este X đơn chức với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (lấy dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn G có và rượu Y. Đề hiđrat hóa Y thu được 2,24 lít anken. (Hiệu suất tách nước đạt 100%). Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOC2H5. B. CH2=CH-COOC2H5. C. HCOOCH2-CH2CH3. D. HCOOCH2-CH3. Câu 40: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là: A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05. Câu 41: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là: A. C2H5COOH và C3H7COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C3H7COOH và C4H9COOH. D. HCOOH và CH3COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 42: Giả sử trong điều kiện thích hợp, người ta thực hiện được phản ứng este hóa vừa đủ giữa 12,4 gam etylenglicol với m gam hỗn hợp hai axit hữu cơ đơn chức no mạch hở đồng đẳng kế tiếp, thu được 32 gam hỗn hợp ba este đa chức. Công thức hai axit hữu cơ đã dùng là: A. HCOOH, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H5COOH. C. C2H5COOH, C3H7COOH. D. C3H7COOH, C4H9COOH . Câu 43: Cho este X có công thức phân tử là C4H6O4 được điều chế từ axit đa chức X1 và rượu đơn chức X2. X không tác dụng với Na. Đun nóng 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau đó đem cô cạn cẩn thận thì thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 15,4 gam . B. 17,4 gam . C. 13,6 gam . D. 15,6 gam . Câu 44: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3OOC-(CH2)2-COOC2H5. B. CH3COO-(CH2)2-COOC2H5. C. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5. D. CH3OOC-CH2-COO-C3H7. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 45: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là: A. 17,5. B. 15,5. C. 14,5. D. 16,5. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 46: Đun nóng 0,1 mol chất X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng vừa đủ với NaOH trong dung dịch thu được 13,4 gam muối của axit hữu cơ Y mạch thẳng và 9,2 gam ancol đơn chức. Cho toàn bộ lượng ancol đó tác dụng với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). X là: A. Đietyl oxalat. B. Etyl propionat. C. Đietyl ađipat. D. Đimetyl oxalat. Câu 47: Cho 0,1 mol este X tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 24,6 gam muối natri axetat và rượu Y. Biết rằng X không tác dụng với Na. Kết luận nào dưới đây là đúng: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về Este-Lipit A. Y là rượu đơn chức. B. Y là rượu hai chức. C. Y là rượu ba chức. D. Y là rượu bốn chức. Câu 48: Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit HOOC-CH2-CH2-COOH và 1 mol rượu metylic với xúc tác là H2SO4 đặc thu được 2 este E và F (MF > ME) với tỷ lệ khối lượng mE : mF = 1,81. Biết rằng chỉ có 72% lượng rượu bị chuyển hóa thành este. Vậy khối lượng của este F là: A. 26,28 gam. B. 30,34 gam. C. 41,16 gam. D. 47,52 gam. Câu 49: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 12%, thu được 20,4 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam một ancol. Công thức của E là: A. C3H5(COOC2H5)3. B. (HCOO)3C3H5. C. (CH3COO)3C3H5. D. (CH2=CHCOO)3C3H5. Câu 50: Este X tạo từ 2 axit no, đơn chức X1, X2 và glixerin. X không tác dụng với Na. Đun nóng X với dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerin và 27,4 gam hỗn hợp 2 muối. Vậy công thức của 2 axit là: A. HCOOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH . C. HCOOH và C3H7COOH . D. CH3COOH và C2H5COOH . Câu 51: Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,4 M. Công thức cấu tạo thu gọn của A là: A. CH3COOC2H5. B. (CH3COO)2C2H4. C. (CH3COO)3C3H5. D. C3H5 (COO- CH3)3. Câu 52: Một đieste (X) xuất phát từ một axit 2 chức và 2 ancol đơn chức bậc I. Cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH (phản ứng vừa đủ) thu được 13,4 gam muối và 9,2 gam hỗn hợp ancol. Công thức của cấu tạo của X là: A. CH3OOC-COOCH2CH3. B. CH3OOC-CH2-COOC2H5. C. C2H5OOC-COOCH2CH=CH2. D. CH3OOC-COOCH2CH2CH3. Câu 53: Este X có công thức phân tử C7H10O4 mạch thẳng. Khi cho 15,8 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu được một ancol Y và 17,6 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo của 2 muối là: A. C2H3COONa và C2H5COONa . B. CH3COONa và C2H3COONa. C. CH3COONa và C3H5COONa. D. HCOONa và C2H3COONa. Câu 54: Một đieste (X) xuất phát từ một axit đa chức và 2 ancol đơn chức. Cho 0,1 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng vừa đủ) thu được 13,4 gam muối và 7,8 gam hỗn hợp ancol. Xác định công thức của X. A. CH3OOCCOOCH2CH3. B. CH3OOCCH2COOC2H5. C. CH3OOCCOOCH2CH=CH2. D. CH2=CHCH2OOCCH2COOC2H5. Câu 55: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là: A. 0,24. B. 0,96. C. 0,72. D. 0,48. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 56: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 57: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là: A. 13,8. B. 4,6. C. 6,97. D. 9,2. Câu 58: Đun nóng 4,03 kg panmitin với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được bao nhiêu kg xà phòng chứa 72% muối natri panmitat: A. 5,79. B. 4,17. C. 7,09. D. 3,0024. Câu 59: Đun sôi a gam một triglixerit (X) với dung dịch KOH đến khi phản ứng hoàn toàn được 0,92 gam glixerol và hỗn hợp Y gồm m gam muối của axit oleic với 3,18 gam muối của axit linoleic (C17H31COOH). Giá trị của m là: A. 3,2. B. 6,4. C. 4,6. D. 7,5. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về Este-Lipit Dạng 4: Hiệu suất của phản ứng este hóa Câu 1: Cho 0,2 mol axit axetic tác dụng với 0,1 mol ancol etylic (các điều kiện cần thiết có đủ) thì thu được 6,6 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 50%. B. 75%. C. 85%. D. 65%. Câu 2: Cho 0,1 mol axit đơn chức X phản ứng với 0,15 mol rượu đơn chức Y thu được 4,5 gam este với hiệu suất 75%. Vậy tên gọi của este là: A. Metyl fomiat. B. Metyl axetat. C. Etyl axetat. D. etyl propionat. Câu 3: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là: A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam . (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 4: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1 : 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là: A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 5: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là: A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 6: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là: A. 31,25%. B. 40,00%. C. 62,50%. D. 50,00%. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) Câu 7: Đun nóng axit axetic với ancol iso-amylic (CH3)2CHCH2CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được iso-amyl axetat (dầu chuối). Giả sử hiệu suất phản ứng este hóa đạt 68% thì lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam ancol iso-amylic là: A. 195 gam. B. 292,5 gam . C. 218,83 gam . D. 97,5 gam. Dạng 5: Bài tập về các chỉ số của chất béo Câu 1: Chỉ số axit là: A. Số gam KOH cần để trung hòa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. B. Số miligam KOH hoặc NaOH cần để trung hòa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. C. Số miligam KOHcần để trung hòa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. D. Số miligam KOH cần dùng để trung hòa axit béo tự do có trong 1 miligam chất béo. Câu 2: Một loại chất béo có chỉ số axit là 2 và chỉ số este là 10. Vậy chỉ số xà phòng hóa của nó sẽ có giá trị là: A. 12. B. 8. C. 5. D. 20. Câu 3: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là: A. 5,5. B. 4,8. C. 6,0. D. 7,2. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 4: Xà phòng hóa 1,4 gam một loại chất béo cần 45 ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hóa của chất béo này là: A. 18. B. 180. C. 54. D. 27. Câu 5: Để trung hoà 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa a gam NaOH. Giá trị của a là: A. 0,150. B. 0,200. C. 0,280. D. 0,075. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) Câu 6: Một loại chất béo chứa 88,4% triolein, còn lại là tạp chất trơ. Chỉ số este của loại chất béo đó là A. 56. B. 16,8. C. 168. D. 33,6. Câu 7: Một loại chất béo chứa 4,23% axit oleic, 1,6% axit panmitic còn lại là triolein. Chỉ số xà phòng hóa của loại chất béo đó là: A. 59,6. B. 63,2. C. 68,0. D. 71,6. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về Este-Lipit Câu 8: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là: A. 31 gam. B. 32,36 gam. C. 30 gam. D. 31,45 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 10 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về Este-Lipit PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN ĐẶC TRƯNG VỂ ESTE - LIPIT (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về este – lipit (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về este – lipit (Phần 1)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. I. ĐÁP ÁN Dạng 1: Bài tập về phản ứng đốt cháy este – lipit 1. A 2. B 3. A 4. A 5. C 11. C 12. B 13. A 14. D 15. C 21. C 22. D 23. A 24. D 25. B 6. C 16. C 26 A 7. A 17. D 8. B 18. D 9. A 19. B 10. A 20. A 8. A 18. B 28. B 38. B 48. A 58. A 9. A 19. D 29. B 39. B 49. B 59. B 10. A 20. C 30. A 40. B 50. D Dạng 2: Hằng số cân bằng của phản ứng este hóa và thủy phân este 1. C 2. D Dạng 3: Bài toán liên quan tới phản ứng thủy phân và xà phòng hóa 1. C 2. B 3. D 4. C 5. C 6. C 7. D 11. D 12. A 13. A 14. D 15. B 16. D 17. D 21. B 22. B 23. C 24. D 25. A 26. D 27. C 31. B 32. D 33. D 34. A 35. D 36. A 37. C 41. B 42. B 43. B 44. C 45. D 46. A 47. C 51. C 52. D 53. B 54. A 55. C 56. A 57. B Dạng 4: Hiệu suất của phản ứng este hóa 1. B 2. A 3. B Dạng 5: Bài tập về các chỉ số của chất béo 1. C 2. A 3. C 4. B 4. B 5. C 5. D 6. C 6. C 7. D 7. A 8. A II. HƯỚNG DẪN GIẢI Dạng 1: Bài tập về phản ứng đốt cháy este - lipit Câu 3: Este no, đơn chức (mạch hở) CnH2nO2 . Phản ứng cháy: CnH2nO2 + (3n − 2)/2O2 nCO2 + nH2O. nCO2 = nO2 (3n − 2)/2 = n n=2 Este là C2H4O2 hay HCOOCH3 (metyl fomiat). Đây là một dạng bài tập thông thường khá phổ biến và không khó. Câu 7: Phân tích đề bài: - Trước khi xác định số đồng phân, phải xác định được CTPT và cấu tạo của X. - Tất cả các số liệu của bài toán đều được cho ở dạng khối lượng liên tưởng tới việc sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng để giải. - Nếu bảo toàn về khối lượng, ta sẽ có số liệu về O2 liên tưởng tới việc sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố oxi. Phương pháp thông thường: Ta dễ có: n CO2 = n H2 O = 0,005 mol este no, đơn chức, mạch hở. Sơ đồ hóa phản ứng: X + O2 CO2 + H 2O Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về Este-Lipit Bảo toàn khối lượng cho phản ứng, ta có: m X + m O2 = m CO2 + m H2 O m O2 = 0,22 + 0,09 - 0,11 = 0,2 gam hay 0,00625 mol Bảo toàn nguyên tố Oxi cho phản ứng, ta có: m O (X) + m O (O2 ) = m O (CO2 ) + m O (H2 O) m O (X) = 0,005 2 + 0,005 - 0,00625 2 = 0,0025 mol n O (X) 0,005 =4 C 4 H 8O2 2 0,00125 Nếu cấu tạo của este là RCOOR’ thì ta dễ có R + R = 3 = 0 + 3 (n- và iso-) = 1 + 2 = 2 + 1. Như vậy, X có 4 đồng phân. Phương pháp kinh nghiệm: Không thực hiện phần giải bài tập để tìm CTPT, bởi nếu đã làm nhiều bài tập về axit/este thì ta có thể dễ dàng nhận thấy “mối liên hệ” giữa 0,11 gam và 88 gam/mol, số mol CO2 và H2O bằng nhau cũng có thể dễ dàng nhẩm được để xác nhận lại. Do đó, dễ có CTPT của este là C4H8O2 và số đồng phân là 4. Câu 14: Phản ứng xà phòng hóa tạo ra muối có khối lượng lớn hơn este gốc rượu của este phải có M < 23 chỉ duy nhất đáp án D thỏa mãn. Câu 16: 2 este no, đơn chức, mạch hở loại B. Thuỷ phân tạo 1 muối và 2 ancol đồng đẳng liên tiếp 2 este no đơn chức mạch hở là đồng đẳng kế tiếp loại D. Câu 17: X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng loại B. X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 loại A. Câu 18: Khai thác dữ kiện 1: Este của rượu metylic loại đáp án A. Khai thác dữ kiện 2: 2,64 Ta dễ dàng có n CO2 = = 0,06 mol v¯ n N2 = 0,01 mol n C : n N = 0,06 : 0,02 = 3 : 1 44 Bỏ qua các dữ kiện khác, ta thấy chỉ duy nhất đáp án D thỏa mãn điều kiện này. Câu 19: T là CH4 (M = 16) Y là CH3COONa. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy Z, ta có: 5,04 mCO2 + mH2O = m Z + mO2 = 4,8 + 32 = 12 gam 22, 4 Mặt khác: m CO2 - m H2 O = 1,2 gam nX = = 0,00125 mol sè C = giải hệ phương trình, ta có: m CO2 = 6,6 gam hay 0,15 mol v¯ m H2 O = 5 , 4 gam hay 0,3 mol n H2 O = 2n CO2 Z l¯ CH 4 O X l¯ CH 3COOCH 3 Câu 24: Phân tích đề bài: - Phản ứng với Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra kết tủa CaCO3 khối lượng của dung dịch chắc chắn phải giảm (cái này thầy từng giải thích rất nhiều lần) loại ngay 2 đáp án B và C. * Chỉ xét riêng yếu tố này đã có thể chọn 50 : 50. - Đề bài cho rất nhiều chất nhưng ta có thể thấy ngay là chúng có chung CTTQ dạng CnH2n-2O2 và có số liệu về CO2 nghĩ đến chuyện dùng phương pháp C trung bình. n hh = n CO2 - n H 2 O - Do độ bất bão hòa (k) của các chất = 2 - Đề bài có 2 số liệu ta có quyền đặt tới 2 ẩn, 2 ẩn đó sẽ là: số mol hỗn hợp và số C trung bình. Phương pháp thông thường: Dễ dàng nhẩm được n CO2 = n CaCO3 = 0,18 mol , thay vào sơ đồ phản ứng, ta có: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) C n H 2n 2 O2 nCO2 (14n + 30) gam n mol 3,42 gam 0,18 mol n hh = 3, 42 = 0,03 mol 14 6 + 30 Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về Este-Lipit 14n + 30 n = 3,42 0,18 n =6 n H2O = n CO2 - n hh = 0,18 - 0,03 = 0,15 mol Hoặc: Gọi số mol của hỗn hợp là a, ta có hệ phương trình: mhh = (14n + 30)a = 3,42 gam nCO2 = na = 0,18 mol n=6 a = 0,03 mol Từ đó có m gi°m = m - (m H2 O + mCO2 ) = 18 - (18 0,15 + 44 0, 18) = 7,38 gam Phương pháp kinh nghiệm: - Phản ứng với Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra kết tủa CaCO3 khối lượng của dung dịch chắc chắn phải giảm (cái này thầy từng giải thích rất nhiều lần) loại ngay 2 đáp án B và C. - Do độ bất bão hòa (k) của các chất = 2 3, 42 n hh = n CO2 - n H2O = 0,18 - n H2O < n H2O 0,1325 mol 72 (số mol hỗn hợp lớn nhất khi hỗn hợp gồm toàn bộ là C3H4O2) - m gi°m = m - (m H2 O + m CO2 ) < 18 - (18 0,1325 + 44 0, 18) = 7,695 gam Trong 2 đáp án A và D, chỉ có D thỏa mãn. Dạng 2: Hằng số cân bằng của phản ứng este hóa và thủy phân este Câu 1: Cân bằng của tất cả các phản ứng este hóa có thể sơ đồ hóa một cách đơn giản như sau: A(axit) + R(r­îu)  E(este) + H 2 O Từ giả thiết, ta dễ dàng có: K cb = E H2O A R 2 = 1 2 3 2 =4 3 Chú ý, trong trường hợp này không được bỏ qua sự có mặt của H2O trong biểu thức tính Kcb. Gọi số mol C2H5OH cần dùng khi hiệu suất cực đại là x, cân bằng khi đó là: A(axit) + R(r­îu)  E(este) + H 2 O Trước cân bằng: 1 mol x mol 0 mol 0 mol Phản ứng: 0,9 mol 0,9 mol 0,9 mol 0,9 mol Sau phân ly: 0,1 mol (x – 0,9) mol 0,9 mol 0,9 mol Thay vào biểu thức tính Kcb, ta có: 2 E H2O 0,9 K cb = = =4 x 2, 925 mol A R 0,1 x - 0,9 Dạng 3: Bài toán liên quan tới phản ứng thủy phân và xà phòng hóa Câu 11: Phân tích đề bài: dễ dàng thấy bài toán có thể phải sử dụng Phương pháp Bảo toàn khối lượng (biết khối lượng của 3 trong 4 chất trong phản ứng), chú ý là cả 4 đáp án đều cho thấy 2 este đã cho là no, đơn chức (Phương pháp Chọn ngẫu nhiên) Phương pháp truyền thống: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m NaOH = m muèi + m r­îu - m este = 1g * n NaOH = 1 = 0,025 mol = n r­îu = n muèi = n este (este ®¬n chøc) 40 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) 2, 05 = 82 0, 025 0, 94 = = 37, 6 0, 025 Do đó, M muèi = và M r­îu Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về Este-Lipit axit trong este l¯ CH3COOH 2 r­îu trong este l¯ CH3OH v¯ C 2 H5 OH hoặc thay 2 bước tính M muèi và M r­îu bằng: 1,99 M este = = 79,6 2 este ph°i l¯ C 3H 6O 2 v¯ C 4 H8O2 0,025 Căn cứ vào 4 đáp án thì chỉ có D là thỏa mãn. Phương pháp kinh nghiệm: Từ dữ kiện 2,05g ta có thể kết luận ngay axit trong este là CH3COOH (kinh nghiệm) hoặc chia thử để tìm số mol chẵn (CH3COONa có M = 82). n este = n muèi = 0,025 mol (este ®¬n chøc) 1,99 M este = = 79,6 2 este ph°i l¯ C 3 H 6 O2 v¯ C 4 H8O2 2 r­îu l¯ CH3OH v¯ C 2 H5 OH 0,025 Câu 16: Sơ đồ phản ứng thủy phân triglyxerit đã cho là: thñy ph©n C 3 H 5 (OCO)3R1 (R 2 )2 C 3 H 5 (OH)3 + R1COOH + 2R 2 COOH n C3H5 (OH)3 = 46 = 0,5 mol = n triglyxerit 92 444 = 888 R1 + 2R 2 = 715 0,5 Gọi CT trung bình của các gốc axit là: C n H 2n+1 k trong đó n là số nguyên tử C trung bình và k là độ bất bão hòa trung bình của các gốc axit. R + 2R 2 715 Ta có: R = 14n + 1 trong đó 1 k  14n , do đó, ta xấp xỉ 1 k 0 k= 1 = 3 3 715 3 n 17 lo¹i ®¸p ¸n A v¯ C. 14 715 4 1 1 k= - 14 17 = k= R1 l¯ C17 H33 (k = 1) v¯ R2 l¯ C17 H35 (k = 0) 3 3 3 Vậy đáp án đúng là D. C17H33COOH và C17H35COOH. * Cách làm này rõ ràng và khoa học hơn rất nhiều so với cách “mò”: R1 + 2R2 = 715 = 271 + 2 273 R1 lµ C17 H33 vµ R2 lµ C17 H35 Câu 25: Khai thác dữ kiện 1: meste < mmuối Khối lượng mol của gốc rượu < 23 phải có 1 gốc rượu là CH3loại đáp án B và D. Khai thác dữ kiện 2: M triglyxerit = 41 + 44 3 + R1 + 2R 2 = dX = 37 M X = 74 H2 nX = 22,2 = 0,3 mol = n muèi 74 23,2 - 44 - 23 = 10,33 < 15 trong sè 2 muèi ph°i cã muèi HCOONa 0,3 loại đáp án C. Khai thác dữ kiện 3: d X = 37 M X = 74 2 este đó chỉ có thể là HCOOC2H5 và CH3COOCH3. M gèc axit = H2 Vậy đáp án đúng là A. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về Este-Lipit Câu 28: CTPT cho thấy X là hợp chất đơn chức. 5 3,4 = 0,05 mol M muèi = = 68 HCOONa lo¹i A Do đó, n muèi = n este = 100 0,05 Vì sản phẩm thủy phân còn lại (có chứa nối đôi) không làm mất màu nước brom phải là xeton C liên kết với nhóm –COO- mang nối đôi và có bậc bằng 2 đáp án đúng là B. Câu 40: Phân tích đề bài: Nhận thấy 2 este này là đồng phân của nhau có cùng M và dễ dàng tính được số mol. Hướng dẫn giải: 66, 6 Ta có n este = = 0,9 mol = n r­îu 74 o H2 SO4 , 140 C Phản ứng tách nước tạo ete có tỷ lệ: 2R­îu 1Ete + 1H2O 1 Do đó, n H2O = n r­îu = 0,45 mol m = 18 0,45 = 8,1g (giá trị này có thể nhẩm được) 2 Câu 44: Do sinh ra hỗn hợp muối Loại A, D n(Y) = 0,1 mol. Cách 1: Phương pháp bảo toàn khối lượng . MY = [(16 + 8) – 17,8]/0,1 = 62 Y là HO-CH2-CH2-OH. (Nên tính nhẩm một số giá trị, thay vì thực hiện phép tính liên hoàn: MY = [(160*0,1 + 100*8%) – 17,8]/0,1 = 62 sẽ rất dễ mắc sai sót). Cách 2: Phương pháp tăng – giảm khối lượng mtăng = 17,8 – 16 = 1,8g (nhẩm) Mtăng = 1,8/0,1 = 18 (nhẩm) Mgốc rượu = 23*2 – 18 = 28 -CH2-CH2X là CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5. Câu 45: Phân tích đề bài: Đây là “bài toán xuôi” rất đơn giản vì đề bài đã cho số mol NaOH và phản ứng xảy ra vừa đủ điểm mấu chốt là phải xác định được đúng CTCT của este ban đầu. Hướng dẫn giải: Đieste của etylen glicol với 2 axit đơn chức có dạng: RCOO-CH2-CH2-OCO-R’ với số nguyên tử O = 4 số nguyên tử C = 5 và CTCT của este X là: CH3COO-CH2-CH2-OCO-H. 1 1 10 m = M este n NaOH = 132 = 16,5 gam 2 2 40 Câu 55: Phân tích đề bài: Nhận thấy đây là “bài toán xuôi” rất đơn giản vì đề bài đã cho số mol chất đầu và phản ứng xảy ra vừa đủ điểm mấu chốt là phải xác định được đúng tỷ lệ phản ứng. Hướng dẫn giải: Trong công thức của asprin vừa có 1 nhóm chức axit (-COOH) tác dụng với KOH theo tỷ lệ 1:1, vừa có 1 nhóm chức este của phenol (-COO-C6H4-) tác dụng với KOH theo tỷ lệ 1:2. Do đó, tỷ lệ phản ứng tổng cộng là asprin : KOH = 1 : 3. 43, 2 n KOH = 3n aspirin = 3 = 0,72 mol V = 0,72 lÝt 180 Nhận xét: Câu hỏi này khá dễ, tuy nhiên, học sinh cũng cần có kiến thức tương đối vững vàng để không bị “ngợp” trước cái tên “rất kêu” của aspirin hoặc công thức “có vẻ phức tạp” của nó vì nếu xác định sai tỷ lệ phản ứng thì các em sẽ dễ rơi vào đáp án nhiễu, trong đó, đáp án 0,48 (ứng với tỷ lệ 1:2) là đáp án nhiễu dễ mắc phải nhất. Ngoài ra, đối với các bạn đang trong quá trình ôn tập thì có thể lưu ý thêm về phản ứng este hóa bằng anhiđrit axit đối với nhóm chức –OH phenol. Câu 56: Phản ứng: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 (nhẩm trong đầu) Theo bảo toàn khối lượng: m(xà phòng) = m(chất béo) + m(NaOH) – m(glixerol) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài toán đặc trưng về Este-Lipit m(xà phòng) = 17,24 + 40*0,06 – 92*0,06/3 = 17,80 gam. (các giá trị 40, 92 và 0,02 là nhẩm được) Dạng 4: Hiệu suất của phản ứng este hóa Câu 4: Dễ dàng nhẩm ra X gồm 0,05 mol mỗi chất, hay là 0,1 mol axit M trung bình = 53 Chú ý là ở đây, số mol C2H5OH là 0,125 mol nên lượng phản ứng phải tính theo các axit. M = (53 + 46 – 18)*0,1*0,8 = 6, 48 (các giá trị 53, 46, 18 là phải thuộc hoặc tính nhẩm được) Phản ứng este hóa có dạng: A(axit) + R(r­îu)  E(este) + H 2 O do đó, khối lượng este sinh ra phải nhỏ hơn tổng khối lượng rượu và axit ban đầu loại D. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 6 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Cacbohidrat LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ CACBOHIĐRAT (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về cacbohiđrat” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Lý thuyết trọng tâm về cacbohiđrat”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. I. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Định nghĩa Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là Cn(H2O)m. 2. Cấu tạo Cacbohiđrat là những hợp chất polihiđroxicacbonyl (gồm nhiều nhóm –OH và có nhóm >C=O) và dẫn xuất của chúng. 3. Phân loại Dựa vào số đơn vị mắt xích cấu tạo, cacbohiđrat được chia thành 3 nhóm chính: - Monosaccarit: là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được (glucozơ, fructozơ, ...) - Đisaccarit: là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit (saccarozơ, mantozơ) - Polisaccarit: là nhóm cacbohiđrat phức tạp mà khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit (tinh bột, xenlulozơ). II. GLUCOZƠ VÀ FRUCTOZƠ 1. Tính chất vật lý – Trạng thái tự nhiên - Glucozơ và Fructozơ đều là những chất rắn kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt (glucozơ < đường mía – saccarozơ < fructozơ). - Ở trạng thái kết tinh (dạng tinh thể), glucozơ tồn tại ở 2 dạng mạch vòng, trong đó, vòng α có nhiệt độ nóng chảy (146oC) thấp hơn dạng vòng β (150oC). Dạng mạch hở chỉ tồn tại trong dung dịch với nồng độ rất thấp (0,003%). - Ở trạng thái kết tinh (dạng tinh thể), fructozơ chủ yếu tồn tại ở dạng vòng β – 5 cạnh, ở dạng dung dịch cũng chủ yếu là dạng vòng β – 5 cạnh hoặc 6 cạnh. - Trong máu người, glucozơ có nồng độ nhỏ và gần như đổi (khoảng 0,1%). 2. Cấu trúc phân tử Glucozơ và Fructozơ là 2 đồng phân của nhau có cùng CTPT C6H12O6. a. Dạng mạch hở - Glucozơ: mạch thẳng, không phân nhánh, 5 nhóm –OH kề nhau và có nhóm anđehit –CHO. CH 2 OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO hay CH 2OH(CHOH)4 CHO - Fructozơ: mạch thẳng, không phân nhánh, 5 nhóm –OH có nhóm xeton >C=O. CH 2 OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2 OH hay CH2 OH(CHOH)3COCH 2OH b. Dạng mạch vòng - Mạch vòng của glucozơ được hình thành do phản ứng cộng nhóm –OH ở C5 vào nhóm C=O, phản ứng tạo ra 2 dạng mạch vòng α và β (tương ứng với vị trí tương đối của nhóm –OH ở C1 với các nhóm – OH còn lại qua mặt phẳng vòng), trong đó dạng β có nhiệt độ sôi cao hơn và chiếm tỷ lệ cao hơn (64%). Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Cacbohidrat β – glucozơ - Nhóm –OH ở C1 được gọi là OH hemiaxetal, khi nhóm OH này còn tự do thì glucozơ vẫn còn khả năng mở vòng và còn tính khử. - Mạch vòng của fructozơ cũng hình thành theo cách tương tự nhưng dạng bền chủ yếu ở cả trạng thái dung dịch và tinh thể là vòng β – 5 cạnh. β – fructozơ 3. Tính chất hóa học của glucozơ Khái quát: Glucozơ có tính chất của anđehit và ancol đa chức. a. Tính chất của ancol đa chức - Tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch phức đồng-glucozơ có màu xanh lam đặc trưng: 2C 6 H12 O6 + Cu(OH)2 (C 6 H11O 6 )2Cu + 2H 2O - Phản ứng tạo este: khi tác dụng với anhiđrit axetic, glucozơ có thể tạo este chưa 5 gốc axetat C 6 H12 O6 + 5(CH3CO)2O C 6 H 7O(OCOCH 3 )5 + 5CH3COOH b. Tính chất của anđehit - Phản ứng oxh: + Phản ứng tráng gương: NH3 CH2OH(CHOH)4CHO + Ag2O CH 2OH(CHOH) 4 COOH + 2Ag + H 2O glucoz¬ Phản ứng với dung dịch Brom: + CH2 OH(CHOH)4 CHO + Br2 + H 2O a. gluconic Ni, t o CH 2 OH(CHOH)4 COOH + 2HBr glucoz¬ a. gluconic + Phản ứng với Cu(OH)2 khi đun nóng trong môi trường kiềm: OHCH2 OH(CHOH)4CHO + 2Cu(OH)2 CH 2OH(CHOH)4 COOH + Cu 2O glucoz¬ - Phản ứng khử với H2/Ni đun nóng: CH2 OH(CHOH)4 CHO + H 2 + 2H 2O a. gluconic Ni, t o CH 2OH(CHOH)4CH 2OH glucoz¬ ancol sorbitol c. Phản ứng lên men rượu enzyme, 30-35o C C6 H12O6 2C2 H5OH + 2CO2 d. Tính chất riêng của dạng mạch vòng Nhóm –OH hemiaxetal trong gulcozơ dạng vòng linh động hơn các nhóm –OH khác nên có thể tạo ete với các phân tử khác tạo thành glucozit. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Cacbohidrat OH OH O HO OH + CH 3OH HO HCl khan OH O HO OCH 3 + H 2O HO OH Trong glucozit, nhóm –OH hemiaxetal đã bị ankyl hóa nên không còn khả năng mở vòng và phân tử không còn tính khử. 4. Tính chất hóa học của fructozơ - Tương tự glucozơ, fructozơ có tính chất của ancol đa chức (tạo phức màu xanh lam đặc trưng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thưường), tác dụng với H2/Ni, to tạo ra ancol sorbitol. - Fructozơ không có nhóm chức –CHO nhưng vẫn có phản ứng tráng bạc và khử Cu(OH)2/OH-, to do khi đun nóng trong môi trường kiềm, nó chuyển thành glucozơ theo cân bằng: OH- Fructoz¬ Glucoz¬ Chú ý: Môi trường của phản ứng oxh bởi dung dịch Br2 không phải là kiềm nên chỉ có glucozơ phản ứng, fructozơ không có phản ứng này nhận biết, giải toán. 5. Điều chế và ứng dụng của glucozơ a, Điều chế: Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ trong axit HCl hoặc enzyme: H+ , t o (C6 H10O5 )n + nH2 O nC6 H12 O6 b, Ứng dụng - Trong y học: có giá trị dinh dưỡng, sử dụng làm thuốc tăng lực. - Trong công nghiệp: tráng gương, ruột phích; sản xuất etanol. III. SACCAROZƠ và MANTOZƠ 1. Tính chất vật lý – Trạng thái tự nhiên Saccarozơ và mantozơ đều là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. Saccarozơ còn gọi là đường mía (thành phần chính của đường mía, củ cải, thốt nốt), mantozơ là đường mạch nha. 2. Cấu trúc phân tử - Saccarozơ và mantozơ là 2 đồng phân của nhau có cùng CTPT C12H22O11. - Saccarozơ được tạo thành từ 1 phân tử α – glucozơ và 1 phân tử β – fructozơ bởi liên kết α – 1,2 – glicozit (liên kết kiểu ete: α – C1 – O – C2). Do là liên kết 1,2 – glicozit nên saccarozơ không còn nhóm – OH hemiaxetal và không còn khả năng mở vòng, không có tính khử. - Mantozơ được tạo thành từ 2 phân tử α – glucozơ và α – 1,2 – glicozit (liên kết kiểu ete: α – C1 – O – C4). Do là liên kết 1,4 – glicozit nên phân tử α – glucozơ thứ 2 vẫn còn nhóm –OH hemiaxetal tự do (ở C1) và mantozơ còn khả năng mở vòng, vẫn còn tính khử của nhóm chức –CHO. 3. Tính chất hóa học a. Tính chất của ancol đa chức Cả saccarozơ và mantozơ đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch phức đồngglucozơ có màu xanh lam đặc trưng: 2C12 H 22 O11 + Cu(OH)2 (C12 H 21O11 )2Cu + 2H 2O b. Tính khử của mantozơ Saccarozơ không còn nhóm –OH hemiaxetal nên không còn khả năng mở vòng và không còn tính các tính chất này. - Phản ứng tráng gương. - Phản ứng với dung dịch brom. - Phản ứng với Cu(OH)2 khi đun nóng trong môi trường kiềm. c. Phản ứng thủy phân Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Cacbohidrat Khi đun nóng trong môi trường axit, các đisaccarit bị thủy phân thành các monosaccarit tương ứng: H , toC C12 H 22 O11 + H 2 O C 6 H12 O 6 + C 6 H12 O 6 saccaroz¬ -glucoz¬ -fructoz¬ mantoz¬ -glucoz¬ -glucoz¬ Chú ý: Dung dịch sau thủy phân có tính khử tăng lên so với đisaccarit ban đầu. 4. Điều chế và ứng dụng a. Điều chế: - Quy trình sản xuất đường saccarozơ - Mantozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ enzyme amilaza (trong mầm lúa, dịch tiêu hóa, ...) b. Ứng dụng Trong công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải khát, ...) và dược phẩm, dinh dưỡng. IV. TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ 1. Tính chất vật lý – Trạng thái tự nhiên - Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội, tan trong nước nóng (65o trở lên) tạo thành dung dịch keo nhớt gọi là hồ tinh bột. - Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không tan trong nước và các dung môi hữu cơ thông thường nhưng tan trong một số dung môi đặc biệt như nước Svayde (Cu(OH)2/NH3). - Tinh bột có nhiều trong các thành phần dự trữ của thực vật như hạt, củ, quả còn xenlulozơ là thành phần cấu tạo cơ bản của thành tế bào thực vật, có nhiều trong thân gỗ, bông, đay, gai, tre, nứa, ... 2. Cấu trúc phân tử - Tinh bột là hỗn hợp của 2 loại polisacarit là: amilozơ và amilopectin. + Amilozơ là polime không phân nhánh, gồm khoảng 1000 - 4000 mắt xích α – glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,4 – glicozit, chiếm khoảng 20 – 30% khối lượng tinh bột. + Amilopectin là polime mạch phân nhánh, gồm khoảng 2000 – 200.000 mắt xích α – glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,4 – glicozit xen kẽ với liên kết α – 1,6 – glicozit chiếm khoảng 70 – 80% khối lượng tinh bột. - Xenlulozơ là một polime không phân nhánh gồm khoảng 100.000 – 200.000 mắt xích β – glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β – 1,4 – glicozit. Mỗi mắt xích C6H10O5 vẫn còn 3 nhóm –OH tự do (1 nhóm ancol bậc 1, 2 nhóm ancol bậc 2) nên có thể viết CTCT của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n. 3. Tính chất hóa học a. Phản ứng thủy phân của polisaccrit Khi đun nóng trong môi trường axit, các polisaccarit bị thủy phân thành các monosaccarit tương ứng: (C 6 H10 O5 )n + nH 2 O H+ , t o nC 6 H12 O6 tinh bét -glucoz¬ xenluloz¬ -glucoz¬ b. Phản ứng màu với dung dịch iot của tinh bột Phân tử tinh bột (thực chất là amilozơ trong tinh bột) hấp phụ iot tạo ra phức màu xanh tím, khi đun nóng, màu xanh tím biến mất, để nguội lại có màu. Phản ứng này dùng để nhận biết tinh bột bằng I2 và ngược lại. c. Phản ứng kiểu ancol đa chức của xenlulozơ - Phản ứng nitrat hóa với HNO3 và H2SO4 đặc: C 6 H7O2 OH 3 n + 3nHNO3 H2 SO4 , t o C 6 H 7O2 ONO 2 3 n + 3nH 2O xenluloz¬ trinitrat Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được dùng làm thuốc súng - Phản ứng tạo este với anhiđrit axetic: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) C 6 H7O2 OH 3 n + 3n(CH3CO)2 O Lý thuyết trọng tâm về Cacbohidrat H2 SO4 , t o C 6 H 7O2 OCOCH3 3 n + 3nCH3COOH xenluloz¬ triaxetat Hỗn hợp sản phẩm gồm xenlulozơ điaxetat và triaxetat là chất dẻo dễ kéo thành tơ sợi dùng làm nguyên liệu chính để sản xuất tơ axetat. - Chế hóa với NaOH và CS2 để sản xuất tơ visco. 4. Điều chế và ứng dụng a. Điều chế: Tinh bột được tổng hợp trong cây xanh nhờ phản ứng quang hợp: ¸nh s¸ng 6nCO2 + 5nH2O (C6 H10O5 )n + 6nCO2 clorophin b. Ứng dụng - Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể. - Các vật liệu chứa nhiều xenlulozơ (tre, gỗ, nứa, ...) thường dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, ... Xenlulozơ nguyên chất và gần nguyên chát dùng để chế biến thành sợi, tơ, giấy viết, bao bì, thuốc súng, ... - Các sản phẩm thủy phân của tinh bột và xenlulozơ có thể dùng để sản xuất etanol, cao su, ... Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Cacbohidrat LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ CACBOHIĐRAT (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về cacbohiđrat” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về cacbohiđrat” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Dạng 1: Lý thuyết về cấu tạo của cacbohiđrat Câu 1: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. ancol. B. xeton. C. amin. D. anđehit. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 2: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 3: Phản ứng nào dưới đây không chứng minh được sự tồn tại nhóm chức anđehit của glucozơ? A. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3/NH3 B. Oxi hóa bằng Cu(OH)2 đun nóng C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzym D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0 Câu 4: Glucozơ không thuộc loại: A. hợp chất tạp chức. B. cacbohiđrat. C. monosaccarit. D. đisaccarit. Câu 5: Phát biểu nào không đúng? A. Glucozơ tác dụng được với nước brom. B. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH. C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 6: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là A. 10000. B. 8000. C. 9000. D. 7000. Câu 7: Axit gluconic có công thức cấu tạo là: A. CH3-(CHOH)3-COOH. B. CH2OH-(CHOH)4-COOH. C. HOOC-(CHOH)4-COOH. D. HOOC-(CHOH)4-CHO. Câu 8: Công thức của xenlulozơ là: A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. Câu 9: Công thức cấu tạo của glucozơ là: A. CH2OH-(CHOH)4-CHO. B. C6H12O6. C. C6(H2O)6. D. Cả ba công thức trên. Câu 10: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. B. hai gốc α-glucozơ. C. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 11: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 12: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Glucozơ và fructozơ. B. Saccarozơ và xenlulozơ. C. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. D. Ancol etylic và đimetyl ete. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Cacbohidrat Câu 13: Khi thủy phân đến cùng, có bao nhiêu chất trong các chất sau đây: saccarozơ, mantozơ, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ cho sản phẩm duy nhất là glucozơ? A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 5 chất. Câu 14: Đun nóng amylozơ trong dung dịch H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là A. đường mía. B. đường nho. C. đường phèn. D. đường mạch nha. Câu 15: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 16: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 17: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ. Câu 18: Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác? A. Monosaccarit là cacbohiđrat không thể thủy phân được. B. Đisaccarit là cacbohiđat thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccarit. C. Polisaccarit là cacbohiđrat thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli -, đi – và monosaccarit. Câu 19: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với nước khi có mặt xúc tác trong điều kiện thích hợp là A. Saccarozơ, CH3COOCH3, benzen. B. C2H6, CH3COOCH3, tinh bột. C. C2H4,CH4, C2H2. D. tinh bột, C2H4, C2H2. Câu 20: Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không làm xuất hiện chất nào dưới đây? A. Đextrin. B. Saccarozơ. C. Mantozơ. D. Glucozơ. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 . (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 22: Saccarozơ và mantozơ sẽ tạo sản phẩm giống nhau khi tham gia phản ứng nào dưới đây A. Tác dụng với Cu(OH)2. B. Tác dụng với Ag(NH3)2 OH. C. Thủy phân. D. Đốt cháy hoàn toàn. Câu 23: Cặp chất nào sau đây khi được hiđro hóa cho một sản phẩm duy nhất? A. glucozơ & mantozơ . B. fructozơ & saccarozơ. C. glucozơ & fructozơ. D. saccarozơ & mantozơ. Câu 24: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng A. cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạc. B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm. C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng. D. Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau. Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau . B. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc. C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở. D. Metyl - glucozit không thể chuyển sang dạng mạch hở. Câu 26: Điểm giống nhau về cấu tạo giữa tinh bột và xenlulozơ là A. được tạo nên từ nhiều gốc fructozơ. B. được tạo nên từ nhiều gốc glucozơ. C. được tạo nên từ nhiều phân tử glucozơ. D. được tạo nên từ nhiều phân tử saccarozơ. Câu 27: Câu khẳng định nào sau đây đúng ? A. Glucozơ và fructozơ đều là hợp chất đa chức. B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau. C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có thành phần phân tử là (C6H10O5)n. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Cacbohidrat D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, xenlulozơ dễ kéo thành tơ nên tinh bột cũng dễ kéo thành tơ. Câu 28: Trong các phát biểu sau về gluxit: (1). Khác với glucozơ (chứa nhóm anđehit), fructozơ (chứa nhóm xeton) không cho phản ứng tráng bạc. (2). Phân tử saccarozơ gồm gốc α-glucozơ liên kết với gốc β-fructozơ nên cũng cho phản ứng tráng bạc như glucozơ. (3). Tinh bột chứa nhiều nhóm -OH nên tan nhiều trong nước. Phát biểu không đúng là A. (1). B. (1), (2). C. (2), (3). D. (1), (2), (3). Dạng 2: Lý thuyết về tính chất của cacbohiđrat Câu 1: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 2: Xenlulozơ không tham gia phản ứng với: A. HNO3 đặc + H2SO4 đặc, to. B. Cu(OH)2 + NH3. C. H2/Ni, t0. D. CS2 + NaOH. Câu 3: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (3), (4), (5) và (6). B. (1), (3), (4) và (6). C. (2), (3), (4) và (5). D. (1,), (2), (3) và (4). (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 4: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 5: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 6: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 7: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 8: Dãy gồm các dung dịch đều phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 9: Khi đun nóng 1 cacbohiđrat với axit vô cơ, sau một thời gian cho dung dịch AgNO3/NH3 ta thấy có bạc kết tủa. Trong các chất sau: saccarozơ, amilopectin, xenlulozơ, amilozơ, có bao nhiêu chất phù hợp với thí nghiệm trên? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là: A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 11: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng tham gia phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Cacbohidrat Câu 12: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 oxi hóa glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại. C. Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ nung nóng có Ni xúc tác sinh ra sobitol. D. Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức đồng glucozơ [Cu(C6H11O6)2]. Câu 14: Phát biểu không đúng là A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương. B. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. C. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2 . D. Thủy phân (xúc tác H+, t0) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 15: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau: 1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân . 2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. 3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. 4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ . 5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ . Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 16: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit c) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức xanh lam d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 17: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A. Cu(OH)2. B. dung dịch brom. C. [Ag(NH3)2]NO3. D. Dung dịch CH3COOH/H2SO4 đặc. Câu 18: Hãy tìm 1 thuốc thử để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, etanol, anđehit axetic. A. Na kim loại. B. Nước brom. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. Ag(NH3)2 OH. Câu 19: Thực hiện thí nghiệm sau: “Cho dung dịch saccarozơ từ từ vào dung dịch vôi sữa, sau đó cho khí CO2 vào dung dịch thu được”, ta thấy: A. Dung dịch từ từ trong dần sau đó đục dần. B. Dung dịch từ từ đục dần sau đó tăng dần. C. Dung dịch từ từ đục dần đến cuối thí nghiệm. D. Dung dịch từ từ trong dần đến cuối thí nghiệm. Câu 20: Cho các phát biểu sau: a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ . b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 . Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Cacbohidrat d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β). Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 21: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → 0 e) CH3CHO + H2 Ni / t f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, c, d, e, g. C. a, b, d, e, f, g. D. a, b, d, e, f, h. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 22: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Dạng 3: Lý thuyết về ứng dụng của cacbohiđrat Câu 1: Chất nào sau đây được dùng làm tơ sợi? A. xenlulozơ. B. amylozơ. C. amylopectin. D. mantozơ. Câu 2: Cacbohiđrat nào sau đây có nhiều trong cây mía và củ cải đường? A. amilozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. mantozơ. Câu 3: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là : A. đường phèn. B. mật mía. C. mật ong. D. đường kính. Câu 4: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ enang. B. tơ capron. C. tơ nilon. D. tơ axetat. Câu 5: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO. Câu 6: Từ glucozơ có thể điều chế được A. Ancol etylic. B. Axit lactic. C. Khí cacbonic. D. Cả ba chất trên. Câu 7: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 8: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ? A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực. B. Tráng gương, tráng ruột phích. C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Nguyên liệu sản xuất PVC. Câu 9: Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t0), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là: A. glucozơ, fructozơ. B. glucozơ, sobitol. C. glucozơ, saccarozơ . D. glucozơ, etanol. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) A. C2H5OH, CH3COOH. C. CH3COOH, C2H5OH. B. CH3COOH, CH3OH. D. C2H4, CH3COOH. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 12: Cho chuỗi biến đổi sau: (1) KhÝ cacbonic tinh bét (1), (2), (3) lần lượt là các phản ứng A. quang hợp, lên men, thuỷ phân. C. thuỷ phân, quang hợp, lên men. Câu 13: Cho các chuyển hoá sau: X + H2O Y + H2 xt / t 0 Ni / t 0 Lý thuyết trọng tâm về Cacbohidrat (2) glucoz¬ (3) ancol etylic B. quang hợp, thuỷ phân, lên men. D. lên men, quang hợp, lên men. Y Sobitol Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O t0 Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3 xt / t 0 Y E+Z Z + H2O as / chat diep luc X + G X, Y và Z lần lượt là: A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 14: Cho xenlulozơ, toluen, phenol, glixerin tác dụng với HNO3/H2SO4 đặc. Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về các phản ứng này A. Sản phẩm của các phản ứng đều chứa nitơ. B. Sản phẩm của các phản ứng đều có nước tạo thành. C. Sản phẩm của các phản ứng đều là các hợp chất dễ cháy, nổ. D. Các phản ứng đều thuộc cùng một loại. Câu 15: Glicogen còn được gọi là A. Glixin. B. Tinh bột động vật. C. Glixerin. D. Tinh bột thực vật. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Cacbohidrat LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ CACBOHIĐRAT (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về cacbohiđrat” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về cacbohiđrat” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Dạng 1: Lý thuyết về cấu tạo của cacbohiđrat 1. A 11. C 21. C 2. C 12. B 22. D 3. C 13. C 23. C 4. D 14. B 24. C 5. B 15. B 25. B 6. A 16. B 26. B 7. B 17. C 27. B 8. A 18. C 28. D 9. A 19. D 10. D 20. B 6. C 16. C 7. D 17. B 8. A 18. C 9. D 19. A 10. A 20. C 6. D 7. C 8. D 9. B 10. B Dạng 2: Lý thuyết về tính chất của cacbohiđrat 1. D 11. A 21. C 2. C 12. B 22. B 3. B 13. D 4. C 14. D 5. A 15. A Dạng 3: Lý thuyết về ứng dụng của cacbohiđrat 1. A 11. A 2. B 12. B 3. C 13. D 4. D 14. D 5. A 15. B Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải bài tập đặc trưng về Cacbohidrat PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐẶC TRƢNG VỀ CACBOHIĐRAT (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải bài tập đặc trưng về cacbohiđrat” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp giải bài tập đặc trưng về cacbohiđrat” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Dạng 1: Bài tập về phản ứng đốt cháy cacbohiđrat Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbohiđrat (X) thu được 0,4032 lit CO2(đktc) và 2,97 gam nước. X có phân tử khối < 400 đvC và có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam một loại gluxit thu được thu được 1,32 gam CO2 và 0,54 gam H2O. Biết khối lượng phân tử của gluxit đó là 180 đvC. Xác định công thức cấu tạo dạng mạch hở của gluxit đó? A. CH2OH-(CHOH)4-CHO. B. CH2OH-(CHOH)3-CO-CH2OH. C.A, B đều sai. D. A, B đều đúng. Câu 3: Khi đốt cháy một loại gluxit, người ta thu được khối lượng nước và CO2 theo tỉ lệ 33: 88. Công thức phân tử của gluxit là một trong các chất nào sau đây : A. C6H12O6. B. Cn(H2O)m. C. (C6H19O50)n. D. C12H22O11. Dạng 2: Bài tập về tính khử của cacbohiđrat Câu 1: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 2: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4%. B. 14,4%. C. 13,4%. D. 12,4%. Câu 3: Đun nóng 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3 dư. Lọc lấy Ag rồi cho vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thì sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng a gam. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là: A. 18,6. B. 32,4. C. 16,2. D. 9,3. Câu 4: Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng dư đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là A. 1,44 gam. B. 3,6 gam. C. 7,2 gam. D. 14,4 gam. Câu 5: Một cacbohiđrat X có phân tử khối 342, X không có tính khử. Cho 8,55 gam X tác dụng với dung dịch axit clohiđric rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac, đun nhẹ thu được 10,8 gam Ag. X là A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 6: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Dạng 3: Bài tập về phản ứng thủy phân cacbohiđrat Câu 1: Thuỷ phân hoàn toàn 1 kg mantozơ được A. 1 kg glucozơ. B. 1,0526 kg glucozơ C. 2 kg glucozơ. D. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ. Câu 2: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam. Câu 3: Khối lượng saccarozơ thu được từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ, với hiệu suất thu hồi đạt 80% là A. 104 kg. B. 140 kg. C. 105 kg. D. 106 kg. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải bài tập đặc trưng về Cacbohidrat Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 43,20. B. 4,32. C. 2,16. D. 21,60. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) Câu 5: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là A. 0,090 mol. B. 0,12 mol. C. 0,095 mol. D. 0,06 mol. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Dạng 4: Bài tập về phản ứng lên men của glucozơ Câu 1: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam. Câu 2: Khi lên men a gam glucozơ với hiệu suất 80%, ta được 368 gam ancol etylic. Giá trị của a là A. 1440. B. 1800. C. 1120. D. 900. Câu 3: Khối lượng rượu etylic thu được khi cho lên men 10 tấn bột ngũ cốc chứa 80% tinh bột với hiệu suất 37,5% là (tấn): A. 92. B. 9,2. C. 1,704. D. 17,04. Câu 4: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là A. 54%. B. 40%. C. 80%. D. 60%. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 5: Muốn điều chế 2 lít dung dịch C2H5OH 4M, ta dùng a gam bã mía (chứa 40% xenlulozơ). Biết hiệu suất của cả quá trình điều chế là 80%, giá trị của a là: A. 2025. B. 324. C. 1296. D. 810. Câu 6: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 40o thu được, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. A. 3194,4 ml. B. 2500,0 ml. C. 2875,0 ml. D. 2300,0 ml. Câu 7: Cho lên men 1 m3 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lit cồn 960. Biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở 200C và hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng glucozơ có trong thùng nước rỉ glucozơ là bao nhiêu kilogam? A. 71 kg. B. 74 kg. C. 89 kg. D. 111 kg. Câu 8: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46 0 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 9: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 10: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là A. 405. B. 324. C. 486. D.297. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 11: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 550. B. 810. C. 750. D. 650. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải bài tập đặc trưng về Cacbohidrat Câu 12: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 60. B. 58. C. 30. D. 48. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 13: Cho glucozơ lên men với hiệu suất 70% hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lit dung dịch NaOH 0,5M (D = 1,05g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ là 3,21%. Khối lượng glucozơ đã dùng là: A. 67,5 gam. B. 96,43 gam. C. 135 gam. D. 192,86 gam. Câu 14: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 80%. B. 90%. C. 10%. D. 20%. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 15: Có thể tổng hợp rượu etylic từ CO2 theo sơ đồ sau: CO2 Tinh bột Glucozơ Rượu etylic Tính thể tích CO2 sinh ra kèm theo sự tạo thành rượu etylic nếu CO2 lúc đầu dùng là 1120 lit (đktc) và hiệu suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%; 75%; 80%. A. 373,3 lit. B. 280 lit. C. 149,3 lit. D. 112 lit. Dạng 5: Bài tập về các phản ứng điều chế sản phẩm ứng dụng của cacbohiđrat Câu 1: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (H=90%). Giá trị của m là: A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 2: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng 90%). Giá trị của m là A. 30. B. 10. C. 21. D. 42. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 3: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%? A. 0,75 tấn. B. 0,6 tấn. C. 0,5 tấn. D. 0,85 tấn. Câu 4: Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là A. 42,34 lít. B. 42,86 lít. C. 34,29 lít. D. 53,57 lít. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 5: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric vơi xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,20 tấn. B. 1,10 tấn. C. 2,97 tấn. D. 3,67 tấn. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 6: Khi cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic có chất xúc tác là H2SO4 đặc thì thu được 11,1 gam hỗn hợp A gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat và giải phóng 6,6 gam axit axetic. Phần trăm theo khối lượng của xenlulozơ điaxetat trong hỗn hợp X là: A. 77,8 % . B. 72,5 % . C. 22,2 % . D. 27,5 % . Câu 7: Từ glucozơ, có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây: glucoz¬ ancol etylic buta 1,3 ®ien cao su Buna Biết hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là A. 144 kg. B. 108 kg. C. 81 kg. D. 96 kg. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải bài tập đặc trưng về Cacbohidrat PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐẶC TRƢNG VỀ CACBOHIĐRAT (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải bài tập đặc trưng về cacbohiđrat” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp giải bài tập đặc trưng về cacbohiđrat” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Dạng 1: Bài tập về phản ứng đốt cháy cacbohiđrat 1. D 2. D 3. D Dạng 2: Bài tập về tính khử của cacbohiđrat 1. A 2. B 3. A 4. C 5. B 6. A Dạng 3: Bài tập về phản ứng thủy phân cacbohiđrat 1. B 2. D 3. A 4. B 5. C Dạng 4: Bài tập về phản ứng lên men của glucozơ 1. A 11. C 2. D 12. D 3. C 13. B 4. D 14. B 5. A 15. D 6. C 7. D 8. D 9. D 10. A Dạng 5: Bài tập về các phản ứng điều chế sản phẩm ứng dụng của cacbohiđrat 1. A 2. C 3. C 4. D 5. A 6. C 7. A Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Amin LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMIN (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về amin (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Lý thuyết trọng tâm về amin”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. I. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Định nghĩa Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta được amin. 2. Phân loại Có 2 cách phân loại amin: - Theo cấu tao của gốc hiđrocacbon: amin thơm, amin béo, amin dị vòng. - Theo bậc của amin: amin bậc I, bậc II và bậc III. Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon. 3. Danh pháp - Tên thay thế: Tên Amin = Tên hiđrocacbon tương ứng theo mạch chính + số chỉ vị trí + amin. - Tên gốc – chức: Tên Amin = Tên gốc hiđrocacbon tương ứng + amin. - Tên thông thường: anilin, toluiđin. 4. Tính chất vật lý - Amin cũng tạo được liên kết hiđro với nước và liên kết hiđro liên phân tử nên dễ tan trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon có cùng KLPT. Tuy nhiên, liên kết hiđro của amin yếu hơn của rượu nên nhiệt độ sôi của amin thấp hơn của rượu và axit có cùng C. - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, có mùi khai gần giống với NH3. - Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong etanol, benzen. II. ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN 1. Đồng đẳng Trong chương trình phổ thông, chủ yếu chỉ xét dãy đồng đẳng của amin no, đơn chức, mạch hở có các đặc điểm sau: - Công thức dãy đồng đẳng: CnH2n+3N. - Khi đốt cháy: n H2 O > n CO2 vµ n amin = n H2 O - n CO2 - n N 2 . Ngoài ra, cũng cần chú ý đến dãy amin đơn chức, mạch hở, không no một nối đôi có công thức CnH2n+1N khi đốt cháy cũng có n H2 O > n CO2 vµ n H2O = n CO2 + n N 2 . 2. Đồng phân Các amin no từ C2 trở đi đã có đồng phân về các bậc của amin, từ C3 có đồng phân về vị trí của nhóm thế NH2 và từ C4 có đồng phân về mạch C. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng của nhóm chức amin a. Tính bazơ Do phân tử amin có nguyên tử N còn đôi electron chưa liên kết (tương tự trong phân tử NH3) có khả năng nhận proton (H+) nên amin có tính bazơ. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) [CH 3 NH 3 ]+Cl - CH 3 NH 2 + HCl C 6 H 5 NH 2 + HCl Lý thuyết trọng tâm về Amin (*) [C 6 H 5 NH 3 ]+Cl - vÈn ®ôc, kh«ng tan tan Chú ý: - Phản ứng (*) tạo ra khói trắng và hiện tượng “thăng hoa hóa học” tương tự NH3. - Các muối amoni hữu cơ tạo bởi các amin dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm, tương tự NH3: to [CH3 NH3 ]+ Cl- + NaOH CH 3 NH 2 + NaCl + H 2 O [C 6 H5 NH3 ]+ Cl- + NaOH to C 6H 5NH 2 + NaCl + H 2O tan vÈn ®ôc, kh«ng tan - Ảnh hưởng của nhóm thế đến lực bazơ: nhóm đẩy e làm tăng mật độ e ở nguyên tử N làm tăng lực bazơ, nhóm hút e làm giảm mật độ e ở nguyên tử N làm giảm lực bazơ. CnH2n+1-NH2 > H-NH2 > C6H5-NH2. Biểu hiện cụ thể: + Metylamin và các đồng đẳng làm xanh quỳ tím và làm hồng phenolphtalein. + Anilin và các amin thơm không làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein. b. Phản ứng với HNO2 của amin bậc I Tổng quát: RNH 2 + HONO ROH + N 2 + H2O VD: C 2 H 5 NH 2 + HONO C 2 H 5OH + N 2 + H2O Chú ý: - Axit HNO2 kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch nên đôi khi trong phản ứng, điều kiện có thể là: NaNO2 + HCl (muối nitrit của kim loại kiềm bền hơn). - Các amin thơm bậc I khi tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thấp (0-5oC) tạo thành muối điazoni (do muối này chỉ bền trong dung dịch và ở nhiệt độ thấp): o 0-5 C C6H5 NH2 + HONO + HCl C6H5 N2 Cl + 2H2O Các muối điazoni có vai trò quan trọng trong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là tổng hợp phẩm nhuộm azo. c. Phản ứng ankyl hóa Nguyên tử H trong amin bậc I hoặc bậc II có thể bị thế bởi gốc ankyl khi tác dụng với dẫn xuất halogen: C 2 H5 NH 2 + CH 3 I C 2 H 5 NHCH 3 + HI Ứng dụng: điều chế amin bậc cao hơn. 2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin Do ảnh hưởng đẩy electron của đôi e chưa liên kết trên nguyên tử N trong nhóm –NH2 (tương tự nhóm – OH phenol), phản ứng thế của anilin xảy ra dễ dàng hơn so với benzen và định hướng vào các vị trí o- và p-. NH2 NH2 Br Br + 3Br2 + 3HBr Br 2,4,6 - Tribromanilin (kÕt tña tr¾ng) Ứng dụng: nhận biết anilin. IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế a. Ankyl hóa NH3 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Amin Oxh ancol bậc I và bậc II tương ứng. 0 +CH3 I (1:1) VD: Cho sơ đồ phản ứng: NH3 X + HONO Y + CuO, t Z Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là: A. C2H5OH, CH3CHO B. C2H5OH, HCHO C. CH3OH, HCHO D. CH3OH, HCOOH Từ biến đổi Y Z, suy ra Y là rượu no đơn chức và Z là anđehit tương ứng loại B, D. (Xét thêm số lượng C trong X, Y, Z từ tỷ lệ phản ứng đầu tiên, ta dễ dàng có đáp án đúng là C). (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) b. Khử hợp chất nitro 2. Ứng dụng Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Amin LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMIN (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 22 và bài giảng số 23 thuộc chuyên đề này) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về amin (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về amin (Phần 1)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1:Công thức tổng quát của amin no đơn chức, mạch hở là A. CnH2n+1N . B. CnH2n+1NH2. C. CnH2n+3N. D. CxHyN. Câu 2: Phát biểu nào sau đây luôn đúng với amin A. Khối lượng phân tử của amin đơn chức luôn là số lẻ. B. Khi đốt cháy amin thu được n H2 O > n CO2 thì đó là amin no, đơn chức, mạch hở. C. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol amin X luôn thu được a/2 mol N2. D. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. Câu 3: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là A.Do amin tan nhiều trong H2O. B.Do phân tử amin bị phân cực mạnh. C.Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của N và H bị hút về phía N. D.Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton. Câu 4:Để lâu anilin trong không khí, nó dần dần ngả sang màu nâu đen, do anilin A. tác dụng với oxi không khí. B. tác dụng với khí cacbonic. C. tác dụng với oxi không khí và hơi nước. D. tác dụng với H2S trong không khí, sinh ra muối sunfua có màu đen. Câu 5:Cho các chất có cấu tạo như sau: (1) CH3-CH2-NH2 , (2) CH3-NH-CH3, (3) CH3-CONH2, (4) NH2-CO-NH2, (5) NH2-CH2–COOH, (6) C6H5-NH2, (7) C6H5NH3Cl, (8) C6H5-NH-CH3, (9) CH2=CH-NH2. Các chất thuộc loại amin là A. (1); (2); (6); (7); (8). B. (1); (3); (4); (5); (6); (9). C. (3); (4); (5). D. (1); (2); (6); (8); (9). Câu 6:Chất nào dưới đây là amin bậc II? A. H2NCH2NH2. B. (CH3)2CHNH2. C. CH3NHCH3. D. (CH3)3N. Câu 7:Phenylamin là amin A. bậc II. B. bậc I. C. bậc IV. D. bậc III. Câu 8:Trong các amin sau: (1) CH3CH(CH3)NH2; (2) H2NCH2CH2NH2; (3) CH3CH2CH2NHCH3. Amin bậc I là A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (2). Câu 9: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Propan-2-amin (isopropyl amin) là một amin bậc hai. B. Tên gọi thông dụng của benzen amin (phenyl amin) là anilin. C. Có bốn đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C3H9N. D. Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức , mạch hở có công thức CnH2n+3N. Câu 10: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. C. (CH3)3OH và (CH3)3CNH3. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là không đúng? A. Etylamin dễ tan trong H2O do có tạo liên kết H với nước Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Amin B. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết H giữa các phân tử ancol. C. Ancol tan trong H2O vì có tạo liên kết H với nước. D. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. Câu 12:Trong số các chất sau: C2H6; C2H5Cl; C2H5NH2;CH3COOC2H5;CH3COOH; CH3CHO; CH3OCH3những chất tạo được liên kết H liên phân tử là A. C2H6. B. CH3COOCH3. C. CH3CHO; C2H5Cl. D. CH3COOH; C2H5NH2. Câu 13:Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây? A. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H2O. B. Do metylamin có liên kết H liên phân tử. C. Do phân tử metylamin phân cực mạnh. D. Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H2O. Câu 14:Cho các chất: CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối thì A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần. B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần. C. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần. D. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần. Câu 15:Nhiệt độ sôi của C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự A. (1) < (2) < (3) B. (1) < (3) < (2) C. (2) < (3) < (1) D. (2) < (1) < (3) Câu 16:Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Thứ tự tăng dần về nhiệt độ sôi là A. (2) < (3) < (4) < (1) B. (2) < (3) < (4) < (1) C. (3) < (2) < (1) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4) Câu 17:Trong các chất C 2H6, CH3NH2, CH3Cl và CH4, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. C2H6 B. CH3NH2 C. CH3Cl D. CH4 Câu18: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu19: Có bao nhiêu amin có cùng công thức phân tử C3H9N? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu20: Tổng số đồng phân amin số đồng phân amin bậc I, bậc II, bậc IIIứng vớicông thức phân tử C4H11N lần lượt là A. 7,3,3,1. B. 8,4,3,1. C. 7,3,3,1. D. 6,3,2,1. Câu 21: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu22: C7H9N có số đồng phân chứa nhân thơm là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 23: Số amin bậc Ichứa vòng benzen có công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 24: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3H9N. B. C3H7Cl. C. C3H8O. D. C3H8. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 25: Hãy chỉ ra câu không đúng trong các câu sau? A. Tất cả các amin đều có khả năng nhận proton. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. C. Công thức của amin no đơn chức, mạch hở là CnH2n + 3N. D. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn ammoniac. Câu 26: Lí do nào sau đâygiải thích tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac? A. Nguyên tử N còn đôi electron chưa tạo liên kết.. B. ảnh hưởng đẩy electron của nhóm -C2H5.. C. Nguyên tử N có độ âm điện lớn. D. Nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hoá. Câu 27: Phản ứng nào dưới đây khôngthể hiện tính bazơ của amin? Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về Amin A. CH3NH2 + H2O  CH3NH3+ + OHB. C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D.CH3NH2 + HNO2  CH3OH + N2 + H2O. Câu 28:Chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh? A. CH3NH2. B. C6H5NH2, CH3NH2. C. C6H5OH, CH3NH2 . D. C6H5OH, CH3COOH. Câu 29:Cho dung dịch của các chất: CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N, C6H5NH2. Số dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 30: Nhúng quỳ tím vào dãy các dung dịch nào sau đây thì quỳ tím đều chuyển sang màu xanh? A. Phenol,anilin,natri axetat B.Ancol etylic, anilin,natri axetat C. Metylamin, natri phenolat, natri axetat D. Anilin, NH3, natri axetat Câu 31: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. anilin, metyl amin, amoniac . B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit D. metyl amin, amoniac, natri .axetat. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 32: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. NH3. B. C6H5CH2NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH. Câu 33: Dãy nào dưới đây gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần về tính bazơ? A. C6H5NH2, (C6H5 )2NH, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH. B. (CH3)2NH, C6H5NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH, (C6H5 )2NH. C. (C6H5 )2NH, C6H5NH2, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH. D. C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH, (C2H5)2NH. Câu 34: Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac. Thứ tự ứng với tính bazơ tăng dần là A. etyl amin < đimetyl amin < anilin (3) > (1). B. (1) > (3) > (2). C. (3) < (2) < (1). D. (2) > (1) > (3). Câu 7:Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin? A. H2N-CH2-COOH. B. CH3CH(NH2)COOH . C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH. D. H2N–CH2-CH2–COOH . Câu 8:Tên gọi nào dưới đây không đúngsovới công thức tương ứng? A. H2N-CH2-COOH: glyxin. B. CH3-CH(NH2)-COOH: aniline. C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: axit glutamic. D. H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: lysine. Câu 9:Trong các tên gọi sau đây, tên gọi nào không đúng với chất CH3–CH(NH2)–COOH? A. axit 2–aminopropanoic. B. Alanin. C. axit α–aminopropionic. D. 2–aminopropionic. Câu 10:Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH? A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B. Valin. C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit -aminoisovaleric. Câu 11: Tên của hợp chất CTCT như sau: CH3 - CH - CH 2 - CH - COOH là | | C2H5 NH2 A. axit 4-metyl-2-aminohexanoic. B. axit 2-amino-4-etylpentanoic . C. axit 3-metyl-1-aminohexanoic. D. axit 2-amino-4-metylhexanoic. Câu 12:Trong dung dịch các amino axit thường tồn tại Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit A. chỉ ở dạng ion lưỡng cực. B. vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử với số mol như nhau. C. chỉ ở dạng phân tử. D. ở dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử. Câu 13: Phát biểu không đúng là A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3 N   CH 2  COO  B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl C. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin) D. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Các aminoaxit là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. B. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực H3N+RCOO-. C. Aminoaxit là hợp chất tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino. D. Nhiệt độ nóng chảy của H2NCH2COOH > CH3(CH2)3NH2> CH3CH2COOH. Dạng 2:Đồng đẳng – Đồng phân Câu 1:Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. C. vinylamoni fomat và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 2: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Ở câu hỏi này không khó để tìm ra đáp án đúng là 2 axit α – và β – amino propanoic (H2N-CH(CH3)COOH và H2N-CH2-CH2-COOH) . Tuy nhiên, nếu không nắm vững định nghĩa về amino axit (đồng thời chứa cả 2 loại nhóm chức –COOH và –NH2), các em có thể nhầm với đáp án B do viết thêm công thức CH3-NH-CH2-COOH – không phải amino axit theo định nghĩa này. Câu 3:Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? A. 3 chất. B. 4 chất. C.5 chất. D. 6 chất. Câu4: Số đồng phân amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Dạng 3:Tính chất Hóa học – Điều chế và Ứng dụng Câu1: Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm hóa xanh? A. glyxin. B. aniline. C. phenol. D. lysine. Câu 2:Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Glyxin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Phenylamoni clorua. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch lysin. C. Dung dịch alanin. D. Dung dịch valin. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Do phân tử lysin có chứa 2 nhóm chức –NH2 và 1 nhóm chức –COOH. Câu 4: Cho dung dịch chứa các chất sau: X1: C6H5NH2 X2:CH3NH2 X3: NH2CH2COOH X4: HOOCCH2CH2CHNH2COOH X5: H2NCH2CH2CH2CHNH2COOH Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh? A. X1, X2, X5 B. X2, X3, X4 C. X2, X5 D. X1, X3, X5 Câu 5:Cho các dung dịch: C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) A. 3. B. 2. Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit D. 5. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 6:Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Glyxin (CH2NH2-COOH). B. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) . C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH). D. Natriphenolat (C6H5ONa). Câu 7:Cho các dung dịch: (1) H2NCH2COOH; (2) ClH3N-CH2COOH; (3) H2NCH2COONa; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH Các dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là A. (3) . B. (2). C. (1), (4) D. (2), (5). Câu 8:Dung dịch axit glutamic làm dung dịch quỳ tím đổi sang màu A. Đỏ. B. Xanh. C. Tím. D. Không đổi màu. Câu 9: Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím hoá đỏ ? A. H2NCH2COOH. B. ClH3NCH2COOH. C. H2NCH2COONa. D. H2NCH2COOCH3. Câu10: Cho các dung dịch: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), NH2CH2CH2CH(NH2)COOH, ClNH3CH2COOH, HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH, NH2CH2COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 11: Cho các nhận định sau: (1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (2). Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ. (3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (4). Axit ε - amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon – 6. Số nhận định đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. dung dịch anilin làm quỳ tím hoá xanh. B. glyxin làm quỳ tím chuyển màu đỏ. C. các amin đều tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra muối amoni. D. tính bazơ của NH3 yếu hơn anilin. Câu 13: Chọn câu phát biểu sai? A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. B. Tính bazơ của C6H5NH2 yếu hơn NH3. C. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n + 3N (n  1). D. Dung dịch của các amino axit đều làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Câu 14:Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy sắp xếp theo thứ tự pH tăng dần là A. (3), (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (1) . D. (2), (1), (3). (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 15: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ? A.CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C.CH3CHO. D.CH3NH2. Câu 16:Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A.NaCl. B. HCl. C.CH3OH. D.NaOH. Câu 17: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt C. 4. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit Câu 18: Cho các chất: (I) metyl axetat; (II) amoni axetat; (III) metyl amino axetat; (IV) etyl amoni nitrat; (V) axit glutamic; (VI) axit gluconic; (VII) natri axetat. Dãy gồm các chất vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH là A. I, II, III, IV, V, VII . B. I, III, IV, V. C. I, II, III, V, VII. D. II, III, V, VII. Câu 19: Cho từng chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 20:Cho các chất sau: (X1) H2NCH2COOH, (X2) C2H5OH, (X3) CH3NH2, (X4) C6H5OH. Những chất có khả năng thể hiện tính bazơ là A. X1, X3. B. X1, X2. C. X2, X4. D. X1, X2, X3. Câu 21:Cho dãy các chất:CH3COOCH3, H2NCH2COOH, CH3CH2NH2, CH3COONa. Số chất trong dãy phản ứng đuọc với dung dịch HCl là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 22: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 23: Hai chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch NaOH loãng? A. CH3NH3Cl và CH3NH2. B. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. C. CH3NH2 và H2NCH2COOH. D. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 24:Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4. D. dung dịch KOH và CuO. Câu 25:Những chất nào sau đây lưỡng tính? A. NaHCO3. B. H2NCH2COOH. C. CH3COONH4. D. Cả A, B, C. Câu 26: Cho các phản ứng:  Cl-H3N+CH2–COOH. H2N–CH2–COOH + HCl   H2N–CH2–COONa + H2O. H2N–CH2–COOH + NaOH  Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino axetic A. Có tính axit . B. Có tính chất lưỡng tính. C. Có tính bazơ . D. Có tính oxi hóa và tính khử . Câu 27:Axit glutamic (HCOO(CH2)2CH(NH2)COOH) là chất A. Chỉ có tính axit. B. chỉ có tính bazơ. C. Lưỡng tính. D. trung tính. Câu 28:Chất nào sau đây đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. A. C2H3COOC2H5. B. CH3COONH4. C. CH3CH(NH2)COOH. D. Cả A, B, C. Câu 29:Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H7O2N. X dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. CH2NH2COOH B. HCOONH3CH3 C. CH3COONH4 D. Cả B và C Câu 30:Glyxin không tác dụng với A. H2SO4 loãng. B. NaOH C. C2H5OH. D.NaCl. Câu 31:Amino axit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì: A. Amino axit là chất lưỡng tính. B.Amino axit chức nhóm chức–COOH. C. Amino axit chức nhóm chức–NH2. D. Tất cả đều sai . Câu 32:Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây: A.dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C2H5OH, C2H5COOH. B. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, CH3OH, dung dịch brom. C. dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3, CH3OC2H5, dung dịch thuốc tím. D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch thuốc tím, dung dịch brom. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit Câu 33:Trong các chất: NaCl, CH3OH/HCl, KOH, MgO, HCl, HNO2.Axit aminoaxetic tác dụng được với: A. Tất cả các chất . B. CH3OH/HCl, KOH, MgO, HNO2, HCl. C. NaCl, CH3OH/HCl, KOH, HNO2, HCl . D. CH3OH/HCl, KOH, HNO2, HCl. Câu 34:Axit amino axetic tác dụng được bao nhiêu chất cho dưới đây : (các điều kiện cần thiết có đủ ) NaOH,Na, CH3CHO, CH3OH, H2SO4? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 35: Glixin phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây (điều kiện phản ứng xem như có đủ): A. Quỳ tím, HCl, NH3, C2H5OH. B. NaOH, HCl, C2H5OH, H2NCH2COOH C. Phenoltalein, HCl, C2H5OH, Na. D. Na, NaOH, Br2, C2H5OH. Câu 36: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)2; CH3OH; H2N-CH2-COOH; HCl; Cu; CH3NH2; C2H5OH; Na2SO4; H2SO4? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 37: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là: A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2 C. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Xét phản ứng của X: - Bảo toàn số lượng nguyên tử N  Z không còn N  loại D. - Bảo toàn số lượng nguyên tử C  Z chỉ có 1C  loại B. Tương tự, xét phản ứng của Y và bảo toàn nguyên tố C, ta dễ dàng có đáp án đúng là C. Câu 38: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là: A. metyl aminoaxetat. B. axit β-aminopropionic. C. axit α-aminopropionic. D. amoni acrylat. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 39: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là: A. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. C. vinylamoni fomat và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 40: A là một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi B qua CuO, t0 thu được chất hữu cơ D có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là: A. CH2=CHCOONH3C2H5. B. CH3(CH2)4NO2. C. H2NCH2CH2COOC2H5. D. NH2CH2COOCH2CH2CH3. Câu 41: A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C4H9O2N. Đun nóng A với dung dịch NaOH thu được muối B có công thức phân tử là C2H4O2NNa (có 1 nhóm -NH2). Công thức cấu tạo của A là: A. H2N-CH2-COOC2H5. B. CH3-NH-COOC2H5. C. H2N-CH2-CH2-COOCH3. D. CH3-NH-CH2COOCH3. Câu 42: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH  Y + CH4O Y + HCl (dư)  Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là: A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 43: Xét các dãy chuyển hoá : HCl NaOH Glyxin   A   X  HCl NaOH  B  Y Glyxin  X và Y lần lượt là: A. đều là ClH3NCH2COONa. B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa. D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa. Câu 44:Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 45:Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau: NH2(CH2)2CH(NH2)COOH; NH2CH2COOH; HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng A. Dung dịch Br2. B. Giấy quì. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH. Câu 46: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt metylamin, glyxin, axitaxetic, người ta dùng một thuốc thử là A. AgNO3/NH3. B. NaOH. C. Quỳ tím. D. Phenolphtalein. Câu 47:Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A.C2H5OH. B.CH2=CHCOOH. C. H2NCH2COOH. D.CH3COOH. Câu 48: Cho các chất sau đây: (1) CH3CH(NH2)COOH (2) OHCH2COOH (3) CH2O và C6H5OH (4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 (5) (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2 Các trường hợp có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là A. 1,2. B. 3,5. C. 3,4. D. 1,2,3,4,5. Câu 49: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? A. CH3CH(NH2)COOH . B. HCOOCH2CH2CH2NH2. C. CH3CH(OH)COOH. D. HOCH2-CH2OH. Câu 50: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 51:Trong cơ thể người, amoniac (sinh ra từ sự oxi hoá chậm amino axit) được chuyển hoá thành A. ure. B. amoni nitrat. C. muối amoni. D. nitơ tự do. Dạng 4:Bài tập về phản ứng đốt cháy Câu 1: Một amino axit chứa 46,6% C,8,74% H,13,59% N, còn lại là oxi. Công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Công thức phân tử đúng của amino axit là A. C3H7O2N. B. C4H9O2N. C. C5H9O2N. D. C6H10O2N. Câu 2:Chất X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%,6,67%,42,66% và 18.67%. Tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Công thức cấu tạo của X là A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. NH2CH2CH2COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH. Câu 3:Một amino axit A có chứa 40,4% C; 7,9% H; 15,7% N và MA = 89. Công thức phân tử của A là A. C3H5O2N. B. C3H7O2N. C. C2H5O2N. D. C4H9O2N. Câu 4: Hợp chất X mạch hở có công thức dạng: CxHyOzNt.. TrongX có 15,7303%N và 35,955%O. Biết X tác dụng với dung dịch HCl chỉ tạo ra muối ROzNH3Cl và tham gia phản ứng trùng ngưng. Công thức của X là A. H2NC2H4COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H2COOH. D. H2NC3H6COOH. Câu 5:Amino axit X chứa một nhóm chức amino trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1. X có tên gọi là A. Axit aminoetanonic. B. Axit 3-amino propanoic. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit C. Axit 2,2-điaminoetanoic. D. Axit-4-aminobutanoic. Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của glixin thu được n H O : n CO  7 : 6 (phản ứng cháy sinh ra khí N2). X có công thức cấu tạo là A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH . C. NH2CH2CH2COOH. D. B và C đúng. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2,0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COOC3H7. B. H2NCH2COOCH3 . C. H2N(CH2)2COOH. D. H2NCH2COOC2H5. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 8: Chất hữu cơ X gồm 4 nguyên tố C, H, N, O có khối lượng phân tử là 89. Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam X cho 3,15 gam H2O,3,36 lít CO2 và 0,56 lít N2. Thể tích các khí đo ở đktc. Công thức phân tử của X là A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C4H9O2N. D. CH3ON. Câu 9:Đốt cháy 8,7 gam amino axit X thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít N2 (đkc). Công thức phân tử của X là A. C3H7O2N. B.C3H5O2N. C. C3H7O2N2. D. C3H9O2N2. Câu 10: Đốt cháy hết a mol một amino axit được 2a mol CO2và a/2 mol N2. Amino axit trên có công thức cấu tạo là A. H2NCH2COOH. B. H2N(CH2)2COOH . C. H2N(CH2)3COOH. D. H2NCH(COOH)2. Câu 11:Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X được 2a mol CO2 và 2,5a mol nước. X có công thức phân tử là A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2 D. C4H10N2O2 Câu 12:Đốt cháy hết a mol 1 amino axit X bằng oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước được 2,5a mol hỗn hợp CO2 vàN2. Công thức phân tử của X là A. C2H5NO2. B. C3H7NO2. C. C3H7N2O4. D. C5H11NO2. Câu 13: A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. Đốt cháy 1 mol A phải dùng 2,25 mol O2 thu được 2 mol CO2; 2,5 mol H2O; 0,5 mol N2. Công thức phân tử của A là A. C2H5NO2. B. C3H5NO2. C. C6H5NO2. D. C3H7NO2. Câu 14: A là α-amioaxit (có chứa 1 nhóm –NH2). Đốt cháy 8,9 gam A bằng O2 vừa đủ được 13,2 gam CO2; 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đktc). A có công thức phân tử là A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C4H9NO2 D. C6H9NO4 Câu 15: A là một -amino axit no, có mạch cacbon không phân nhánh, chứa một nhóm -NH2 và 2 nhóm COOH. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thì thu được hỗn hợp khí trong đó có 4,5 < nCO < 6 . Công thức 2 2 2 cấu tạo của A là A. H2NCH(COOH)-CH(COOH)-CH3. B. H2NCH(COOH)-CH2-CH2COOH. C. HOOC-CH(NH2)-CH2COOH. D. HOOCCH2-CH(NH2)-CH2COOH. Câu 16: Hỗn hợp X gồm hai amino axit no, mạch hở X và Y. X chứa 2 nhóm axit và một nhóm amino, Y chứa một nhóm axit và một nhóm amino. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X hoặc 1 mol Y thì thu được số mol CO2 nhỏ hơn 6. Biết tỉ lệ khối lượng phân tử MX  1,96 . Công thức cấu tạo của 2 amino axit là MY A. H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2N(CH2)2COOH. C. H2NCH(COOH)CH2COOH và H2N(CH2)2COOH. D. H2NCH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam amino axit X (axit đơn chức) thì thu được 0,6 mol CO2;0,5 mol H2O và 0,1 mol N2. X có công thức cấu tạo là A. H2NCH2CH2COOH hoặc CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH=CHCOOH hoặc CH2=C(NH2)COOH. C. H2NCH2COOH. D. H2NCH2CH(NH2)COOH. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit Câu 18:Cho amino axit X có công thức dạng NH2RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,729 lít CO2 (đktc) và 6,75 gam H2O. Công thức cấu tạo của X là A. NH2CH2COOH. B. NH2CH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. Cả B và C. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 22,455 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH và CH3COONH3CH3 thu được CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 85,655 gam. Thể tích khí O2 (đktc) đã dùng để đốt cháy hỗn hợp X là A. 44,24 lít. B. 42,8275 lít. C. 128,4825 lít . D. 88,48 lít. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất A (chứa các nguyên tố C, H, O, N) thu được hỗn hợp B gồm CO2, hơi H2O và N2 có tỷ khối hơi so với H2 là 13,75. Cho B qua bình I đựng P2O5 dư và bình II đựng KOH rắn dư thì thấy tỉ lệ tăng khối lượng của bình II so với bình I là 1,3968. Số mol O2 cần dùng bằng một nửa tổng số mol CO2 và H2O. Biết M A < M anilin . Công thức phân tử của A là A. C2H7O2N. B. C3H7O2N. C. C3H7O2N2. D. C2H5O2N. Câu 21: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 22:Cho hỗn hợp X gồm 8,9 gam hai đồng phân A, B (có công thức chung CxHyO2Nz) phản ứng đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 10,08 gam hỗn hợp muối Y và trong phần hơi bay ra không có chất hữu cơ. Cũng lấy hỗn hợp X đốt hoàn toàn rồi thu sản phẩm qua nước vôi trong dư thì còn lại 1,12 lít (đktc) của một khí không hấp thụ bay ra. Công thức phân tử của A là A. C2H5O2N B. C3H7O2N C. C5H9O4N D. CH3ON Câu 23:Este A được điều chế từ amino axit B và ancol metylic . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thu được 1,12 lít N2 (đktc); 13,2 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết tỉ khối của A so với H 2 là 44,5. Công thức cấu tạo của A là A. H2NCH2COOCH3. B. H2NCH2CH2COOCH3 C. CH3CHCOOCH3 D. CH2CH=CHCOOCH3 Câu 24: Este X được điều chế từ amino axit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2; 8,1 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2N(CH2)2COOC2H5 B. H2NCH2COOC2H5 C. H2NC(CH3)2COOC2H5 D. H2NCH(CH3)COOC2H5 Dạng 5:Bài tập về phản ứng axit – bazơ và các tính chất khác Câu 1: Cứ 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam A phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là A. 150. B. 75. C. 105 D. 89. Câu 2:0,1 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18 gam X cũng phản ứngvừa đủ với 200 ml dung dịch HCl trên. X có khối lượng phân tử là A. 120. B. 90. C. 60. D. 80. Câu 3:Cho 8,9 gam alanin (CH3CH(NH2)COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là A. 11,2 gam. B. 31,9 gam. C.11,1 gam. D. 30,9 gam. Câu 4:X là một α-amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 18,12 gam X tác dụng với KOH dư thu được 22,68 gam muối. Công thức cấu tạo của X là A. C6H5CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. CH3CH(NH2)CH2COOH. D. C3H7CH(NH2)CH2COOH. Câu 5:Trung hòa 2,94 gam α-amino axit A bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, đem cô cạn dung dịch thì thu được 3,82 gam muối. Biết A có mạch C không phân nhánh và tỉ khối của A đối với N2 là 5,25. Công thức phân tử của A là A. C5H9O4N. B. C5H10O2N. C. C5H10O2N2. D. C5H10O2N2. Câu 6: Aminoaxit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. phenylamin. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 7: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Khối lượng phân tử của A là A. 147. B. 150. C. 97. D. 120. Câu 8: A là một amino axit chứa một nhóm amino và một nhóm axit. Cho 1,335 gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 1,8825 gam muối. A có công thức cấu tạo là A. H2NCH2COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH(CH3)2CH(NH2)COOH. Câu 9:Hợp chất X là một αamino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M. Sau đó cô cạn dung dịch thu được 1,875 gam muối. Khối lượng phân tử của X là A. 145 đvC. B. 151 đvC. C. 189 đvC. D. 149 đvC. Câu 10: A là mộtα-amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. Cho 3 gam A tác dụng với NaOH dư thu được 3,88 gam muối. Công thức phân tử của A là A. CH3CH2CHNH2COOH. B. CH2NH2CH2COOH. C. CH3CHNH2COOH . D. H2NCH2COOH. Câu 11: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 12: Amino axit X chứa một nhóm –COOH và 2 nhóm –NH2.Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được 154 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C4H10N2O2. B. C5H10N2O2. C. C5H12N2O2. D. C6H14N2O2. Câu 13: Một amino axit Y chứa 1 nhóm–COOH và 2 nhóm -NH2. Cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 205 gam muối khan. Công thức phân tử của Y là A. C4H10N2O2. B. C5H12N2O2. C. C6H14N2O2. D. C5H10N2O2. Câu 14: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 15:Một α-amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X là A. axit glutamic. B. valin. C. glyxin. D. alanin. Câu 16: X là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH2và một nhóm COOH. Cho 14,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,15 gam muối clorua của X. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3(CH2)4CH(NH2)COOH. Câu 17:Amino axit X có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH biết 1 lượng X tác dụng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch Y, cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y sau đó làm khô thu được 2,51 gam chất Z. Công thức phù hợp của X là A. CH3CH(NH2)COOH. B. NH2CH2COOH. C. NH2(CH2)4COOH. D.CH3CH2CH(NH2)COOH. Câu 18:X là một  -amino axit mạch thẳng chứa một nhóm amin (-NH2) và một nhóm axit (-COOH). Cho 0,1 mol X tác dụng với dung d ịch NaOH dư tạo muối hữu cơ Y . Cho toàn bộ lượng Y này tác dụng với dung dịch HCl dư tạo 18,15 gam muối hữu cơ Z. Từ X có thể trực tiếp điều chế A. Nilon–6. B. Nilon–7. C. Nilon–8. D. Nilon–6,6. 0,1 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH. Công thức của Câu 19:Biết X có dạng là A.(H2N)2R(COOH)2. B. H2NRCOOH. C.H2NR(COOH)2. D.(H2N)2RCOOH. Câu 20: Cho α-amino axit mạch thẳng X có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. X là A. Axit 2-aminopropanđioic. B. Axit 2-aminobutanđioic. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit C. Axit 2-aminopentanđioic. D. Axit 2-aminohexanđioic. Câu 21:Hợp chất Y là 1 αamino axit. Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M. Sau đó , cô cạn được 3,67 gam muối . Mặt khác , trung hòa 1,47 gam Y bằng 1 lượng vừa đủ dung d ịch NaOH, cô cạn dung d ịch thu đượ c 1,91 gam muối. Biết Y có cấu tạo mạch không phân nhánh . Công thức cấu tạo của Y là A. H2NCH2CH2COOH. B. CH3CH(H2N)COOH. C. HOOCCH2CH2CH(H2N)COOH. D. HOOCCH2CH(H2N)COOH. Câu 22: Cho 0,1 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,1 mol NaOH và 0,2 mol HCl. Khối lượng muối Na thu được khi tác dụng với NaOH là 13,9 gam. Khối lượng muối clorua khi cho tác dụng với HCl và công thức cấu tạo của A là A. 19,2 gam; HOOC(CH2)3NH2. B. 18,4 gam; HOOCCH(NH2)CH2COOH. C. 19 gam; HOOCCH(NH2)(CH2)2NH2. D. 19,4 gam; HOOCCH (NH2)CH3. Câu 23: Đun nóng 100 ml dung dịch một amino axit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta cô cạn dung dịch thu được 2,5 gam muối khan. Mặt khác, lấy 100 gam dung dịch amino axit trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức phân tử của amino axit là A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3COONH4. Câu 24: Để trung hòa 200 ml dung dịch amino axit X 0,5M cần 100 gam dung dịch NaOH 8%. Cô cạn dung dịch thu được 16,3 gam muối khan. X có công thức cấu tạo là A. H2NCH(COOH)2 . B. H2NCH2CH(COOH)2. C. (H2N)2CHCH2(COOH)2. D. Avà B đúng. Câu 25: Cho 100 ml dung dịch amino axit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác,100 ml dung dịch A trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối với H2 là 52. Công thức của A là A. (H2N)2C2H3COOH. B. H2NC2H3(COOH)2. C. (H2N)2C2H2(COOH)2. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 26: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. H2NC2H3(COOH)2 . B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH . D. H2NC3H6COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 27:Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH tạo 16,8 gam muối. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch có 0,2 mol HCl. Công thức cấu tạo phù hợp của X là A. H2NCH(NH2)COOH. B. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. C. H2NCH2CH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Câu 28:Biết1 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl,0,5 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH. Khối lượng phân tử của A là 147. Công thức phân tử của A là A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C5H9O4N. D. CH3ON. Câu 29: Cho 4,41 gam một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 gam muối. Mặt khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của X là A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH. D. Cả A và C. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 30: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 171,0. B. 112,2. C. 123,8. D. 165,6. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 31: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2– m1=7,5. Công thức phân tử của X là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) A. C4H10O2N2 Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit B. C5H9O4N C. C4H8O4N2 D. C5H11O2N (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 32:Amino axit X mạch không phân nhánh chứ a nhóm COOH và b nhóm NH 2. Khi cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 169,5 gam muối. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung d ịch NaOH thu được 177 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C3H7NH2. B. C4H7NO4. C. C4H6N2O4. D. C5H7NO2. Câu 33: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100 ml B. 150 ml C. 20 ml D. 250 ml Câu 34: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là A. 55,83% và 44,17%. B. 58,53% và 41,47%. C. 53,58% và 46,42% . D. 52,59% và 47,41%. Câu 35: Cho 8,9 gam một α - aminoaxit tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thu được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần 0,4 mol HCl. Công thức cấu tạo của α - aminoaxit đã cho là A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. CH3(CH2)2CH(NH2)COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3(CH2)3CH(NH2)COOH. Câu 36:X là 1 α-amino axit có CTTQ dạng H 2N-R-COOH. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung d ịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung d ịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của X là A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH(H2N)COOH. D. CH3CH2CH(H2N)COOH. Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit (đều chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) có mạch C không phân nhánh, đồng đẳng liên tiếp nhau. Cho 16,4 gam X tác dụng với 220 ml dung dịch HCl 1M (lấy dư) được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch NaOH 3M. Công thức cấu tạo của 2 aminoaxit là A. H2N–CH2–CH2–COOH và H2N–(CH2)3–COOH. B. H2N–(CH2)3–COOH và H2N–(CH2)4–COOH. C. H2N–CH2–COOH và H2N–CH2–CH2–COOH. D. H2N–(CH2)4–COOH và H2N–(CH2)5–COOH. Câu 38: Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với các chất tan trong X cần 160 gam dung dịch NaOH 10%. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 31,1 gam. B. 19,4 gam. C. 26,7 gam. D. 11,7 gam. Câu 39: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 40: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 41: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CHCOONH4 . B. H2NC2H4COOH. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 11 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit C. H2NCOO-CH2CH3 . D. H2NCH2COO-CH3 . (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 42: Cho 6,23 gam 1 hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 210 ml dung dịch KOH 0,5M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 9,87 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH. C. H2NCH2COOCH3. D. CH2=CHCOONH4. Câu 43: X là este tạo bởi α-aminoaxit Y (chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) với ancol đơn chức Z. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 13,7 gam chất rắn và 4,6 gam ancol Z. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH(NH2)COOC2H5. B. CH3CH(NH2)COOCH3. C. H2NCH2COOC2H5 . D. H2NCH2COOCH2CH=CH2. Câu 44: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 29,75. B. 27,75. C. 26,25. D. 24,25. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 45:Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 2,67. B. 4,45. C. 5,34. D. 3,56. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 46: Cho 22,15 gam muối gồm CH2NH2COONa và CH2NH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là A. 46,65 gam. B. 45,66 gam . C. 65,46 gam. D. Kết quả khác . Câu 47: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 15,65 gam. B. 26,05 gam. C. 34,6 gam. D. Kết quả khác. Câu 48: Đun nóng 26,2 gam axit aminocaproic thu được m gam policaproamit (nilon-6). Biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%. Giá trị m là: A. 22,6 gam. B. 18,08 gam. C. 16,95 gam. D. 20,96 gam. Câu 49:Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị m là A. 4,25 gam . B. 5,56 gam. C. 4,56 gam. D. 5,25 gam. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 12 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ AMINO AXIT (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 25 và bài giảng số 26 thuộc chuyên đề này) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết và bài tập đặc trưng về amino axit (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết và bài tập đặc trưng về amino axit (Phần 1)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Dạng 1:Khái niệm chung 1. A 2. A 3. C 11. D 12. D 13. C 4. C 14. D 5. C 6. B 7. A 8. B 9. D 10. A Dạng 2:Đồng đẳng – Đồng phân 1. A 2. A 3. C 4. A Dạng 3:Tính chất Hóa học – Điều chế và Ứng dụng 1. D 2. B 3. B 4. C 5. B 6. A 7. D 8. A 9. B 11. C 12. C 13. D 14. D 15. B 16. B 17. B 18. C 19. D 21. C 22. C 23. D 24. A 25. D 26. B 27. C 28. D 29. D 31. B 32. A 33. B 34. C 35. B 36. D 37. C 38. D 39. A 41. A 42. B 43. D 44. D 45. B 46. C 47. C 48. D 49. B 51. A Câu 37: Xét phản ứng của X: - Bảo toàn số lượng nguyên tử N  Z không còn N  loại D. - Bảo toàn số lượng nguyên tử C  Z chỉ có 1C  loại B. Tương tự, xét phản ứng của Y và bảo toàn nguyên tố C, ta dễ dàng có đáp án đúng là C. Dạng 4:Bài tập về phản ứng đốt cháy 1. B 2. A 3. B 4. A 11. C 12. A 13. A 14. B 21. A 22. B 23. A 24. B 5. A 15. B 6. D 16. A 7. B 17. B 8. B 18. A 9. B 19. A 10. D 20. A 30. D 40. D 50. C 10. A 20. A Câu 1: % O = 100-(46,6 + 8,74 + 13,59) = 31,07 % %C % H %O % N 46,6 8,74 31,07 13,59 C: H: O: N = = 3,88: 8,74: 1,94: 0,97 = 4: 9: 2: 1 = : : :  : : : 12 1 16 14 12 1 16 14 > CTĐ GAM: C4H9O2N = > Chọn B Nếu làm trắc nghiệm như thế thì hơi lâu. Mẹo Để ý dáp án: Số C đều khác nhau và số N giống nhau (Đề bài hay cho kiểu này)  Chỉ cần xét tỉ lệ giữa C và N thôi không cần O và H Xét tỉ lệ ta được C: O = 4: 1 = > B Câu 3: %O = 100–(40,4 + 15,7 + 7,9) = 36%. Gọi CTPT là: CxHyOzNt. Ta có: y 16 z 14 t 89 12 x      x = 3; y = 7; z = 2; t = 1. 100 40 ,4 7,9 36 15,7 CTPT là: C3H7O2N. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit Câu 7: Sử dụng kỹ năng tính nhẩm, ta dễ dàng có: 3,36 = 0,56  6  tỷ lệ C : N = 3:1  loại C, D. * Tỷ lệ về thể tích cũng là tỷ lệ về số mol nên ta tính toán ngay với thể tích mà không cần chuyển về số mol, mặc dù các số liệu thể tích ở đây đều ở đktc và dễ dàng chuyển đổi thành số mol. X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa  loại A. Câu 20: Gọi CTPT của A là CxHyOzNt. Ta có sơ đồ phản ứng cháy: C x H y O z N t + O2  xCO2 + y t H2 O + N2 2 2 Giả sử lượng khí CO2 sinh ra ở trong B là 1 mol. * Ở đây ta chọn 1 mol CO2 chứ không chọn 1 mol H2O vì nếu làm ngược lại thì giá trị số mol các chất còn lại sẽ rất lẻ. 44 1 + 1,75 1,3968  n H2 O = = 1,75 mol  n O2 = = 1,375 mol 18 2 Gọi x là số mol N2 trong B, từ giả thiết, ta có phương trình: 44 + 1,75  18 + 28x MB = = 13,75  2 = 27,5  x = 0,25 mol 1 + 1,75 + x Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta có số mol Oxi trong A là: nO = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 = 1 mol  x : y : z : t = 1 : 3,5 : 1 : 0,5 = 2 : 7 : 2 : 1  A cã CT thùc nghiÖm lµ  C2 H7O2 Nn Vì M A < M anilin nên ta dễ dàng suy ra n = 1 và CTPT của A là C2H7O2N Đáp án đúng là A. C2H7O2N Dạng 5:Bài tập về phản ứng axit – bazơ và các tính chất khác 1. B 11. C 21. C 31. B 41. D 2. B 12. C 22. C 32. B 42. C 3. C 13. B 23. C 33. A 43. C 4. A 14. B 24. A 34. A 44. C 5. A 15. D 25. A 35. C 45. A 6. A 16. D 26. B 36. C 46. A 7. A 17. A 27. B 37. C 47. C 8. C 18. B 28. C 38. A 48. B 9. B 19. D 29. D 39. C 49. C 10. D 20. C 30. B 40. D Câu 6:  (NH3Cl)RCOOH. NH2RCOOH + HCl  11,15  111,5  R = 14 0,1  R:-CH2– n Muối = n A = 0,1 mol  M muối = R + + 45 = A là H2NCH2COOH (glyxin). Câu 7: n HCl = 0,125.0,08 = 0,01 mol. Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m Amin + m HCl = m muối  m Amin = 1,835–0,01.36,5 = 1,47 gam. 1,47  147 đvC.  M amin = 0,01 Câu 10: Cách Giải bình thường: Theo đề bài ta có gốc hiđrocacbono là CnH2n H2NCnH2nCOOH + NaOH = >H2NCnH2nCOONa + H2O Đề bài 3 gam 3,88 gam Theo PT = > n H2NCnH2nCOOH = n H2NCnH2nCOONa Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit 3 3,88  Giải ra được: n = 1 = > CTCT của A là H2N-CH2-COOH Chọn D 14 n 61 14 n  83 mmuoi  ma min o 3,88  3  ADCT trên = > nH2NCnH2nCOOH =   0,04mol 22 22 3  75  n  1  M H2NCnH2nCOOH = 14n +61 = 0,04 Câu 11: Tăng giảm khối lượng: (13,95 – 10,3)/36,5 = 0,1 mol HCl (tính nhẩm) = 0,1 mol a.a  M = 103 R = 103 – 44 – 16 = 43  C3H7Câu 13: Gọi CTPT của Y là: CxHy2COOH(NH2). Ptpư: CxHyCOOH(NH2)2 + HCl   CxHyCOOH(NH3Cl)2. 1 mol 1 mol. Ta có: 12x + y + 45 + 2.52,5 = 205  12x + y = 55. Nghiệm đúng: x = 4; y = 7. CTPT: C5H12N2O2. Câu 31: Phương pháp truyền thống: Gọi CTPT của X dạng (H2N)a-R-(COOH)b + HCl   ClH3 N a  R   COOHb khối lượng tăng 36,5a gam  + NaOH   H2 N a  R  COONa b khối lượng tăng 22b gam Do đó, 22b – 36,5a = 7,5  a = 1 và b = 2  X có 2 nguyên tử N và 4 nguyên tử O Phương pháp kinh nghiệm: Ta thấy 1 mol –NH2  1 mol –NH3Cl thì khối lượng tăng 36,5g 1 mol –COOH  1 mol –COONa thì khối lượng tăng 22g thế mà đề bài lại cho m2> m1  số nhóm –COOH phải nhiều hơn số nhóm –NH2 * Cũng có thể suy luận rằng: 7,5 là 1 số lẻ (0,5) nên số nhóm –NH2 phải là 1 số lẻ, dễ dàng loại được đáp án C và D. Từ 4 đáp án, suy ra kết quả đúng phải là B. Câu 35: Áp dụng quy đổi phản ứng, ta dễ dàng có: 8,9 n aa = 0, 4 - 0,3 = 0,1 mol  M aa = = 89 gam/mol  CH3 – CH  NH 2  – COOH 0,1 Câu 38: 160  0,1 - 0, 2 = 0,2 mol Áp dụng quy đổi phản ứng, ta dễ dàng có: n aa = 40 +NaOH  (H 2 N – CH 2 – COONa; NaCl) Sơ đồ phản ứng: (H 2 N – CH 2 – COOH; HCl)  Khối lượng chất rắn thu được là: m = m NaCl + m H NCH COONa = 58,5  0,2 + 0,2  97 = 31,1 gam Câu 40: Dựa vào đáp án, ta thấy các chất đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1.  nNaOH phản ứng = nX = 0,1 mol  nNaOH dư = 0,05 mol hay 2 gam Áp dụng phương pháp tăng – giảm khối lượng, ta có: RCOOR’  RCOONa mgiảm = 11,7 – 2- 8,9 = 0,8 g hay Mgiảm = 8 gam  MR’ = 23-8 = 15 hay là –CH3  đáp án D 2 2 Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập ankan, xicloankan LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ BÀI TẬP ANKAN, XICLOANKAN (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 1 và bài giảng số 2 thuộc chuyên đề này) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankan và xicloankan (Phần 2)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankan và xicloankan (Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H9Cl? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H11Cl ? A. 6 đồng phân. B. 7 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 8 đồng phân. Câu 6: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là: A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 7: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào? A. ankan. B. không đủ dữ kiện để xác định. C. ankan hoặc xicloankan. D. xicloankan. Câu 8: a. 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ? A. 8C,16H. B. 8C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H. b. Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là: A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan. C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan. Câu 9: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và C. Câu 10: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 11: Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Câu 12: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là: A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. Câu 13: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. 2-đimetylpropan. Câu 14: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là: A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4. Câu 15: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập ankan, xicloankan Câu 16: khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan. Câu 17: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là: A. etan và propan. B. propan và iso-butan. C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan. Câu 18: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là: A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan. B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 19: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpropan. D. butan. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 20: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 21: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro là 35,75. Tên của X là A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. etan. Câu 22: Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3(e) A. (a), (e), (d). B. (b), (c), (d). C. (c), (d), (e). D. (a), (b), (c), (e), (d) Câu 23: Khi thế monoclo một ankan A người ta luôn thu được một sản phẩm duy nhất. Vậy A là: A. metan. B. etan. C. neo-pentan. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 24: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1:1, ánh sáng) vào 2,2- đimetyl propan là : (1) CH3C(CH3)2CH2Cl; (2) CH3C(CH2Cl)2CH3 ; (3) CH3ClC(CH3)3 A. (1); (2). B. (2); (3). C. (2). D. (1). Câu 25: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo ? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 26: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỷ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là: A. butan. B. propan. C. Iso-butan. D. 2-metylbutan. Câu 27: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là: A. CnHn, n ≥ 2. B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên). C. CnH2n-2, n≥ 2. D. Tất cả đều sai. Câu 28: Đốt cháy các hiđrocacbon của dã y đồng đẳng nào dưới đây thì tỉ lệ mol H 2O : mol CO2 giảm khi số cacbon tăng. A. ankan. B. anken. C. ankin. D. aren. Câu 29: Khi đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 với tỷ lệ tương ứng biến đổi như sau: A. tăng từ 2 đến +  . B. giảm từ 2 đến 1. C. tăng từ 1 đến 2. D. giảm từ 1 đến 0. Câu 30: Không thể điều chế CH4 bằng phản ứng nào? A. Nung muối natri malonat với vôi tôi xút. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập ankan, xicloankan B. Canxi cacbua tác dụng với nước. C. Nung natri axetat với vôi tôi xút. D. Điện phân dung dịch natri axetat. Câu 31: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ? A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút. B. Crackinh butan. C. Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước. D. A, C. Câu 32: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là: A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan. Câu 33: Xicloankan (chỉ có một vòng) A có tỉ khối so với nitơ bằng 3. A tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất. Công thức cấu tạo của A là: CH3 CH3 CH3 CH3 A. . B. . C. H3C . D. H3C . Câu 34: Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi tham gia phản ứng thế clo (as, tỉ lệ mol 1:1) M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế. Tên gọi của các xicloankan N và M là: A. metyl xiclopentan và đimetyl xiclobutan. B. Xiclohexan và metyl xiclopentan. C. Xiclohexan và n-propyl xiclopropan. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 35: (A) là chất nào trong phản ứng sau đây ? A + Br2  Br-CH2-CH2-CH2-Br A. propan. B. 1-brompropan. C. xiclopopan. D. A và B đều đúng. Câu 36: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sát được hiện tượng nào là: A. Màu của dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra. B. Màu của dung dịch nhạt dần, và có khí thoát ra. C. Màu của dung dịch mất hẳn, không còn khí thoát ra. D. Màu của dung dịch không đổi. Câu 37: Cho hỗn hợp 2 ankan A và B ở thể khí, có tỉ lệ số mol trong hỗn hợp: n A : nB = 1 : 4. Khối lượng phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai ankan A và B lần lượt là: A. C2H6 và C4H10. B. C5H12 và C6H14. C. C2H6 và C3H8. D. C4H10 và C3H8. Câu 38: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90. Câu 39: Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%. b. Giá trị của x là: A. 140. B. 70. C. 80. D. 40. Câu 40: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 41: Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 29. Công thức phân tử của X là: A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12 Câu 42: Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập ankan, xicloankan A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96. Câu 43: Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%. Câu 44: Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là A. 5,8. B. 11,6. C. 2,6. D. 23,2. Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 46: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 47: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là: A. 18,52%; 81,48%. B. 45%; 55%. C. 28,13%; 71,87%. D. 25%; 75%. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là: A. 2-metylbutan. B. etan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 49: Một hỗn hợp 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với H2 là 24,8. a. Công thức phân tử của 2 ankan là: A. C2H6 và C3H8. B. C4H10 và C5H12. C. C3H8 và C4H10. D. Kết quả khác b. Thành phần phần trăm về thể tích của 2 ankan là: A. 30% và 70%. B. 35% và 65%. C. 60% và 40%. D. 50% và 50% Câu 50: Ở điều kiện tiêu chuẩn có 1 hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon no A và B, tỉ khối hơi của hỗn hợp đối với H2 là 12. a. Khối lượng CO2 và hơi H2O sinh ra khi đốt cháy 15,68 lít hỗn hợp (ở đktc). A. 24,2 gam và 16,2 gam. B. 48,4 gam và 32,4 gam. C. 40 gam và 30 gam. D. Kết quả khác. b. Công thức phân tử của A và B là: A. CH4 và C2H6. B. CH4 và C3H8. C. CH4 và C4H10. D. Cả A, B và C. 3 3 Câu 51: Đốt 10 cm một hiđrocacbon bằng 80 cm oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65 cm3 trong đó có 25 cm3 oxi dư. Các thể tích đó trong cùng điều kiện. CTPT của hiđrocacbon là: A. C4H10. B. C4H6. C. C5H10. D. C3H8 Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp tro ng dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là: A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 53: X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O 2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. a. Giá trị m là: A. 30,8 gam. B. 70 gam. C. 55 gam. D. 15 gam. b. Công thức phân tử của A và B là: A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. Cả A, B và C. Câu 54: Hiđrocacbon X cháy cho thể tí ch hơi nước gấp 1,2 lần thể tí ch CO 2 (đo cùng đk ). Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là: A. isobutan. B. propan. C. etan. D. 2,2- đimetylpropan. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập ankan, xicloankan Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp , sau phản ứng thu được VCO2:VH2O = 1:1,6 (đo cùng đk). X gồm: A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H2 và C3H6. D. C3H8 và C4H10. Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa . Vậy X không thể là: A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2. Câu 57: Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp các đồng phân của hexan và không khí gồm 80% N2 và 20% O2 (theo thể tí ch). Tỉ lệ thể tích xăng (hơi) và không khí cần lấy là bao nhiêu để xăng được cháy hoàn toàn trong các động cơ đốt trong? A. 1: 9,5. B. 1: 47,5. C. 1:48. D. 1:50. Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là: A. C2H4 và C4H8. B. C2H2 và C4H6. C. C3H4 và C5H8. D. CH4 và C3H8. Câu 59: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C 2H2 ;10% CH4 ; 78%H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng: 2CH4  C2H2 + 3H2 (1) CH4  C + 2H2 (2) Giá trị của V là: A. 407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64. Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là: A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24. Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là: A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24. Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là: A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%. Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8 gam CO2 và 57,6 gam H2O. Công thức phân tử của A và B là: A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 64: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O 2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0oC và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là: A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 65: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là: A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68. Câu 66: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là: A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8. Câu 67: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là: A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 68: Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Công thức phân tử của ankan A là: A. CH4. B. C2H6. C. C3H8 . D. C4H10. Câu 69: Đốt cháy một số mol như nhau cua 3 hiđrocacbon K, L, M ta thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ số mol nước và CO2 đối với số mol của K, L, M tương ứng là 0,5 : 1 : 1,5. Công thức của K, L, M (viết theo thứ tự tương ứng) là: A. C2H4, C2H6, C3H4. B. C3H8, C3H4, C2H4. C. C3H4, C3H6, C3H8. D. C2H2, C2H4, C2H6. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập ankan, xicloankan Câu 70: Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối natri của 3 axit no đơn chức với NaOH dư thu được chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỷ khối của Y so với H2 là 11,5. Cho D tác dụng với H2SO4 dư thu được 17,92 lít CO2 (đktc). a. Giá trị của m là: A. 42,0. B. 84,8. C. 42,4. D. 71,2. b. Tên gọi của 1 trong 3 ankan thu được là: A. metan. B. etan. C. propan. D. butan. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 6 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankan và xicloankan LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ BÀI TẬP ANKAN, XICLOANKAN (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 1 và bài giảng số 2 thuộc chuyên đề này) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankan và xicloankan (Phần 2)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankan và xicloankan (Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. B 11. C 21. A 31. D 41. C 51. B 61. D 2. A 12. B 22. B 32. A 42. B 52. C 62. C 3. C 13. C 23. D 33. B 43. A 53. a.B/b.D 63. B 4. B 14. C 24. D 34. B 44. A 54. D 64. A 5. D 15. B 25. D 35. C 45. A 55. A 65. C 6. D 16. D 26. C 36. A 46. D 56. C 66. D 7. A 17. A 27. B 37. A 47. A 57. B 67. B 8.a.D/b.A 18. B 28. A 38. D 48. A 58. D 68. B 9. B 19. B 29. B 39.a.B/b.C 49.a.C/b.C 59. A 69. D 10. D 20. C 30. B 40. D 50.a.B/b.D 60. B 70.a.D/b.A Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về anken và ankađien LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ BÀI TẬP VỀ ANKEN VÀ ANKAĐIEN (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về anken và ankađien” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về anken và ankađien” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. ANKEN Câu 1: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng: A. ankađien. B. ankin. C. anken. D. ankan. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 2: Số đồng phân của C4H8 là: A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 3: Hợp chất C5H10 mạch hở có số đồng phân cấu tạo là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 10. Câu 4: Hợp chất C5H10 có số đồng phân anken là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 5: Hợp chất C5H10 có số đồng phân cấu tạo là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 10. Câu 6: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3metylpent-2-en (4); Những chất đồng phân của nhau là: A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4). Câu 7: Hợp chất nào dưới đây có đồng phân hình học? A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3-đimetylpent-2-en. Câu 8: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)? CH3CH=CH2 (I) CH3CH=CHCl (II) CH3CH=C(CH3)2 (III) C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV) C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V). A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V). Câu 9: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CHCH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 10: Cho các chất sau: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 11: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là: A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 12: Anken X có đặc điểm: trong phân tử có 8 liên kết xích ma. Công thức phân tử của X là: A. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10. Câu 13: Vitamin A công thức phân tử C 20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa li ên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là: A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về anken và ankađien Câu 14: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp: A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng trùng hợp của anken. C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. Câu 15: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản chính là: A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. C. CH3-CH2-CHBr-CH3. B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br. D. CH3-CH2-CH2-CH2Br. Câu 16: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 17: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là: A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 18: Anken thích hợp để điều chế ancol (CH3CH2)3C-OH bằng phản ứng cộng H2O là: A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3-đimetylpent-1-en. Câu 19: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+, to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 2. B. 4. C. 6. D. 5 Câu 20: Có bao nhiêu anken ở thể khí (ở điều kiện thường) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 21: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là: A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 22: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (điều kiện thường) thoả mãn điều kiện: khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 23: Hợp chất X có công thức phân tử C3H6. X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là: A. propen. B. propan. C. ispropen. D. xicloropan. Câu 24: Hai chất X, Y có công thức phân tử C3H6 và C4H8 và đều tác dụng được với nước brom. X, Y là: A. Hai anken hoặc xicloankan vòng 3 cạnh. B. Hai anken hoặc hai ankan. C. Hai anken hoặc xicloankan vòng 4 cạnh. D. Hai anken đồng đẳng của nhau. Câu 25: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A. (-CH2=CH2-)n. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH=CH-)n. D. (-CH3-CH3-)n. Câu 26: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2. B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. Câu 27: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy X được nCO 2 = nH2O. X có thể gồm: A. 1xicloankan + anken. B. 1ankan + 1ankin. C. 2 anken. D. A hoặc B hoặc C. Câu 28: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. Giá trị của m là: A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về anken và ankađien Câu 29: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là: A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%. Câu 30: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken là: A. 50%. B. 40%. C. 70%. D. 80%. Câu 31: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Công thức phân tử của 2 anken là: A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12. Câu 32: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Công thức phân tử của 2 anken là: A. C2H4 và C4H8. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B. Câu 33: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. Công thức phân tử và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X là: A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6. B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8. C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6. D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6. Câu 34: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí (ở điều kiện thường). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. Công thức phân tcủa A, B và khối lượng của hỗn hợp X là: A. C4H10, C3H6; 5,8 gam. B. C3H8, C2H4; 5,8 gam. C. C4H10, C3H6; 12,8 gam. D. C3H8, C2H4; 11,6 gam. Câu 35: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở điều kiện thường. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. Công thức phân tử A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là: A. 40% C2H6 và 60% C2H4. B. 50% C3H8và 50% C3H6 C. 50% C4H10 và 50% C4H8. D. 50% C2H6 và 50% C2H4 Câu 36: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). Công thức phân tử của anken là: A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4 o Câu 37: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6 C; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 16,8 gam. Biết số C trong các anken không vượt quá 5. Công thức phân tử của 2 anken là: A. C2H4 và C5H10. B. C3H6 và C5H10. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B. Câu 38: Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=CHCH3. C. CH3CH=CHCH2CH3. D. (CH3)2C=CH2. Câu 39: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là: A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C5H8. Câu 40: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là: A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 41: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là: A. but-1-en. B. but-2-en. C. Propilen. D. Xiclopropan. Câu 42: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về anken và ankađien lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là: A. C3H6. B. C4H8. C. C2H4. D. C5H10. Câu 43: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được số gam kết tủa là: A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 44: Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất khí bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544 gam CO2. Thành phần % về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X là: A. 26,13% và 73,87%. B. 36,5% và 63,5%. C. 20% và 80%. D. 73,9% và 26,1%. Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là: A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít. Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là: A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68. Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08. Câu 48: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là: A. C2H6 và C2H4. B. C4H10 và C4H8. C. C3H8 và C3H6. D. C5H12 và C5H10. Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60 ml khí oxi, sau phản ứng thu được 40 ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon phân nhánh. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2=CHCH2CH3. B. CH2=C(CH3)2. C. CH2=C(CH2)2CH3. D. (CH3)2C=CHCH3. Câu 50: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là: A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%. Câu 51: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử và số mol của A, B trong hỗn hợp X là: A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4. C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4. Câu 52: Một hỗn hợp X gồm 1 anken A và 1 ankin B, A và B có cùng số nguyên tử cacbon. X có khối lượng là 12,4 gam, có thể tích là 6,72 lít. Các thể tích khí đo ở đktc. Công thức phân tử và số mol A, B trong hỗn hợp X là: A. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. C. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. D. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Cho A tác dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo của A là: A. CH2=CH2. B. (CH3)2C=C(CH3)2. C. CH2=C(CH3)2. D. CH3CH=CHCH3. Câu 54: Hỗn hợp X gồm propen là đồng đẳng theo tỉ lệ thể tích 1:1. Đốt 1 thể tích hỗn hợp X cần 3,75 thể tích oxi (cùng đk). Vậy B là: A. eten. B. propan. C. buten. D. penten. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về anken và ankađien Câu 55: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là: A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12. Câu 56: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳn g, trong đó M Z = 2MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba (OH)2 0,1M được một lượng kết tủa là: A. 19,7 gam. B. 39,4 gam. C. 59,1 gam. D. 9,85 gam. Câu 57: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là: A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. Câu 58: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau: - Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc). - Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là: A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2 là: A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1 Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 5%. Công thức phân tử đúng của X là: A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 61: m gam hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 và C2H2 cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Nếu hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V lít CO 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12. Câu 62: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc): A. C2H6 và C3H6. B. CH4 và C3H6. C. CH4 và C3H4. D. CH4 và C2H4. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 63: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là : A. 20,40 gam. B. 18,96 gam. C. 16,80 gam. D. 18,60 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 64: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là: A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 65: Hỗn hợp X gồm 2 anken khí phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 48 gam brom. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X dùng hết 24,64 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của 2 anken là: A. C2H4 và C3H6. B. C2H4 và C4H8. C. C3H6 và C4H8. D. A và B đều đúng. Câu 66: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) là: A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46. Câu 67: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 68: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về anken và ankađien hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là: A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 69: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là: A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 70: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là: A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 71: Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230 gam rượu etylic với H2SO4 đậm đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là: A. 56 gam. B. 84 gam. C. 196 gam. D. 350 gam. Câu 72: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C2H4  CH2Cl–CH2Cl  C2H3Cl  PVC. Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là: A. 280 kg. B. 1792 kg. C. 2800 kg. D. 179,2 kg. Câu 73: Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125 ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường trung tính (hiệu suất 100%) khối lượng etylen glicol thu được bằng: A. 11,625 gam. B. 23,25 gam. C. 15,5 gam. D. 31 gam. Câu 74: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) ANKAĐIEN Câu 1: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 2: C5H8 có số đồng phân ankađien liên hợp là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Trong các hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4-đien, penta-1,3-đien hiđrocacbon cho được hiện tượng đồng phân cis - trans? A. propen, but-1-en. B. penta-1,4-đien, but-1-en. C. propen, but-2-en. D. but-2-en, penta-1,3-đien. Câu 4: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là: A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10. Câu 5: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π? A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3- đien. C. Stiren. D. Vinyl axetilen. Câu 6: Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma và 3 liên kết π? A. Buta-1,3-đien. B. Toluen. C. Stiren. D. Vinyl axetilen. Câu 7: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là: A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 8: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là: A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 9: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 10: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về anken và ankađien Câu 11: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1)? A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2. B. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br. C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br. D. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br. Câu 12: Ankađien A + brom (dung dịch)  CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br. Vậy A là: A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-2,4-đien. C. 4-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien. Câu 13: Cho 1 Ankađien A + brom (dung dịch)  1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy A là: A. 2-metylbuta-1,3-đien. C. 3-metylbuta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 3-metylpenta-1,3-đien. Câu 14: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là: A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n. Câu 15: Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là: A. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n. B. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n. Câu 16: Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N có công thức cấu tạo là: A. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n. B. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(CN)-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(CN)-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n. Câu 17: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là: A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n C. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n. B. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 7 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về anken và ankađien LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ BÀI TẬP VỀ ANKEN VÀ ANKAĐIEN (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về anken và ankađien” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về anken và ankađien” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. ANKEN 1. C 11. C 21. C 31. B 41. A 51. A 61. C 71. A 2. C 12. C 22. C 32. D 42. A 52. C 62. B 72. C 3. B 13. C 23. D 33. C 43. C 53. D 63. B 73. A 4. C 14. D 24. A 34. D 44. A 54. A 64. C 74. D 5. D 15. C 25. B 35. D 45. C 55. A 65. D 6. D 16. A 26. A 36. A 46. A 56. A 66. A 7. C 17. A 27. D 37. D 47. A 57. B 67. C 8. B 18. A 28. B 38. B 48. C 58. B 68. D 9. C 19. B 29. B 39. C 49. B 59. A 69. D 10. C 20. C 30. A 40. A 50. D 60. A 70. C 3. D 13. A 4. C 14. B 5. A 15. A 6. D 16. D 7. A 17. B 8. B 9. A 10. C ANKAĐIEN 1. D 11. C 2. B 12. C Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankin LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ BÀI TẬP VỀ ANKIN (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankin (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankin (Phần 1)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: C4H6 có số đồng phân mạch hở là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Số ankin ứng với công thức phân tử C5H8 là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Số đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 4: Ankin C6H10 có số đồng phân phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5: Câu nào sau đây không đúng: A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng. B. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học. C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân. D. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức. Câu 6: Cho ankin X có công thức cấu tạo: CH3C≡CCH(CH3)CH3. Tên của X là: A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in. Câu 7: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây? A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. Quì tím ẩm. D. Dung dịch NaOH. Câu 8: Cho phản ứng: C2H2 + H2O  A A là: A. CH2=CHOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 9: Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 là: A. C4H10,C4H8. B. C4H6, C3H4. C. Chỉ có C4H6. D. Chỉ có C3H4. Câu 10: Hỗn hợp A gồm hiđro và các hiđrocacbon no, chưa no. Cho A vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp B. Phát biểu nào sau đây là không đúng: A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B. B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp A luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp B. C. Số mol A - Số mol B = Số mol H2 tham gia phản ứng. D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp B. Câu 11: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3/NH3? A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. xiclopropan. Câu 12: Cho các phản ứng sau: askt (1) CH 4 + Cl 2  (2) C2H4 + H2  1:1 (3) 2CH≡CH  (4) 3CH≡CH  (5) C2H2 + Ag2O  (6) Propin + H2O  Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankin Số phản ứng là phản ứng oxi hoá khử là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 13: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4  A  B  C  Cao su buna. Công thức phân tử của B là: A. C4H6. B. C2H5OH. C. C4H4. D. C4H10. Câu 14: Có chuỗi phản ứng sau: B HCl KOH   D N + H2  D  E (spc)  Biết rằng D là một hidrocacbon mạch hở và D chỉ có 1 đồng phân. Công thức của N, B, D, E lần lượt là: A. C2H2; Pd; C2H4; CH3CH2Cl. B. C4H6; Pd; C4H8; CH2ClCH2CH2CH3. C. C3H4; Pd; C3H6; CH3CHClCH3. D. C3H4; Pd; C3H6; CHCH2CH2Cl. Câu 15: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen? A. Ag2C2. B. CH4. C. Al4C3. D. CaC2. Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là: A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 17: Trong một bì nh kí n chứa hiđrocacbon A ở thể khí (đkt) và O2 (dư). Bật tia lửa điện đốt cháy hết A đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu trong đó % thể tí ch của CO 2 và hơi nước lần lượt là 30% và 20%. Công thức phân tử của A và % thể tí ch của hiđrocacbon A trong hỗn hợp là : A. C3H4 và 10%. B. C3H4 và 90%. C. C3H8 và 20%. D. C4H6 và 30%. Câu 18: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là : A. 20,40 gam. B. 18,96 gam. C. 16,80 gam. D. 18,60 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là: A. 2 gam. B. 4 gam. C. 2,08 gam. D. A hoặc C. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là: A. 75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các khí đo ở cùng điều kiện to, p). Tỉ khối của X so với khí hiđro là: A. 25,8. B. 12,9. C. 22,2. D. 11,1. Câu 22: Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là: A. 14,4. B. 10,8. C. 12. D. 56,8. Câu 23: Đốt cháy một hiđrocacbon M thu được số mol nước bằng ¾ số mol CO2 và số mol CO2 nhỏ hơn hoặc bằng 5 lần số mol M. Biết rằng M cho kết tủa với dung dịch AgNO 3/NH3. Công thức phân tử và công thức cấu tạo của M là: A. C4H6 và CH3CH2C≡CH. B. C4H6 và CH2=C=CHCH3. C. C3H4 và CH3C≡CH. D. C4H6 và CH3C≡CCH3. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là: A. C2H4. B. C3H8. C. C2H6. D. CH4. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư; bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam; bình 2 tăng 17,6 gam. Biết A không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. A là: A. But-1-in. B. But-2-in. C. Buta-1,3-đien. D. B hoặc C. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankin A. C3H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C5H8. Câu 27: Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Khối lượng brom có thể cộng vào hỗn hợp trên là: A. 16 gam. B. 24 gam. C. 32 gam. D. 4 gam. Câu 28: A là hiđrocacbon mạch hở , ở thể khí (đkt), biết A 1 mol A tác dụng được tối đa 2 mol Br2 trong dung dị ch tạo ra hợp chất B (trong B brom chiếm 88,88% về khối lượng. Vậy A có công thức phân tử là : A. C5H8. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4. Câu 29: X là một hiđrocacbon không no mạch hở, 1 mol X có thể làm mất màu tối đa 2 mol brom trong nước. X có % khối lượng H trong phân tử là 10%. Công thức phân tử của X là: A. C2H2. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H6. Câu 30: Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần % về thể tích etilen và axetilen lần lượt là: A. 66% và 34%. B. 65,66% và 34,34%. C. 66,67% và 33,33%. D. Kết quả khác. Câu 31: Một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, CH4. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 1ít hỗn hợp X thu được 12,6 gam H2O. Nếu cho 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom dư thấy có 100 gam brom phản ứng. Thành phần % thể tích của X lần lượt là: A. 50%; 25%; 25%. B. 25%; 25; 50%. C.16%; 32; 52%. D. 33,33%; 33,33; 33,33%. Câu 32: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (thuộc dãy đồng đẳng ankin, anken, ankan). Cho 0,3 mol X làm mất màu vừa đủ 0,5 mol brom. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. X có thể gồm 2 ankan. B. X có thể gồm2 anken. C. X có thể gồm1 ankan và 1 anken. D. X có thể gồm1 anken và một ankin. Câu 33: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 34: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc): A. C2H6 và C3H6. B. CH4 và C3H6. C. CH4 và C3H4. D. CH4 và C2H4. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 35: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 36: Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và hiđro có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,425. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH 4 là 0,8. Cho Y đi qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên là: A. 8. B. 16. C. 0. D. Không tính được. Câu 37: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 16,8 lít. D. 44,8 lít. Câu 38: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankin (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 39: X là một hiđrocacbon khí (ở đktc), mạch hở. Hiđro hoá hoàn toàn X thu được hiđrocacbon no Y có khối lượng phân tử gấp 1,074 lần khối lượng phân tử X. Công thức phân tử X là: A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C3H6. Câu 40: Trong bình kín chứa hiđrocacbon X và hiđro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu được khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của X là: A. C2H2. B. C2H4. C. C4H6. D. C3H4. Câu 41: Cho 28,2 gam hỗn hợp X gồm 3 ankin đồng đẳng kế tiếp qua một lượng dư H 2 (to, Ni) để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thể tích thể tích khí H2 giảm 26,88 lít (đktc). Công thức phân tử của 3 ankin là: A. C2H2, C3H4, C4H6. B. C3H4, C4H6, C5H8. C. C4H6, C5H8, C6H10. D. Cả A, B đều đúng. Câu 42: Cho 10 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H2 tác dụng với 10 lít H2 (Ni, to). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Thể tích của CH 4 và C2H2 trước phản ứng là: A. 2 lít và 8 lít. B. 3 lít và 7 lít. C. 8 lít và 2 lít. D. 2,5 lít và 7,5 lít. Câu 43: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H 2 để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt nung nóng thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX = 6,72 lít và VH 2 = 4,48 lít. Công thức phân tử và số mol A, B trong hỗn hợp X là (các thể tích khí đo ở đkc): A. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H8 và 0,2 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H4. Câu 44: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon ở thể khí trong điều kiện thường, khi phân huỷ mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra C và H2, thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải là đồng phân. Công thức phân tử của 3 chất là: A. C2H6, C3H6, C4H6. B. C2H2,C3H4, C4H6. C. CH4, C2H4, C3H4. D. CH4, C2H6, C3H8. Câu 45: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4; 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni xúc tác 1 thời gian được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được khối lượng O2 và H2O lần lượt là: A. 39,6 và 23,4. B. 3,96 và 3,35. C. 39,6 và 46,8. D. 39,6 và 11,6. Câu 46: Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3 atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là: A. 18. B. 34. C. 24. D. 32. Câu 47: Hỗn hợp A gồm H2, C3H8, C3H4. Cho từ từ 12 lít A qua bột Ni xúc tác. Sau phản ứng được 6 lít khí duy nhất (các khí đo ở cùng điều kiện). Tỉ khối hơi của A so với H2 là: A. 11. B. 22. C. 26. D. 13. Câu 48: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C3H4; 0,2 mol C2H4; 0,35 mol H2 với bột Ni xúc tác được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy thoát ra 6,72 l hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12. Khối lượng bình đựng dung dịch KMnO4 tăng thêm (gam) là: A. 17,2. B. 9,6. C. 7,2. D. 3,1. Câu 49: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch thẳng. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 tạo ra 292 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X có thể là: A. CH≡CC≡CCH2CH3. C. CH≡CCH2CH=C=CH2. B. CH≡CCH2C≡CCH3. D. CH≡CCH2CH2C≡CH. Câu 50: Một hiđrocacbon A mạch thẳng có công thức phân tử là C6H6. Khi cho A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được hợp chất hữu cơ B có MB - MA = 214 đvC. Công thức cấu tạo của A là: A. CH≡CCH2CH2C≡CH. B. CH3C≡CCH2C≡CH. C. CH≡CCH(CH3)C≡CH. D. CH3CH2C≡CC≡CH. Câu 51: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankin A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in. Câu 52: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là: A. 19,2 gam. B. 1,92 gam. C. 3,84 gam. D. 38,4 gam. Câu 53: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V là: A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96. Câu 54: Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam. Thể tích (đktc) hỗn hợp A lần lượt là: A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít. B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít. C. 2,016; 0,896 lít; 1,12 lít. D. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít. Câu 55: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng: A. 11,2. B. 13,44. C. 8,96. D. 5,60. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 56: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 4. B. 5. C. 6. D. 2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 57: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là: A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 58: Cho canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC2 nguyên chất) vào nước dư, thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng là: A. 9,6 gam. B. 4,8 gam C. 4,6 gam. D. 12 gam Câu 59: Có 20 gam một mẫu CaC2 (có lẫn tạp chất trơ) tác dụng với nước thu được 7,4 lít khí axetilen (20oC, 740mmHg). Cho rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Độ tinh khiết của mẫu CaC2 là: A. 64%. B. 96%. C. 84%. D. 48%. Câu 60: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%): A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankin LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ BÀI TẬP VỀ ANKIN (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankin (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankin (Phần 1)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. D 11. C 21. B 31. A 41. D 51. A 2. C 12. C 22. C 32. D 42. C 52. A 3. B 13. C 23. A 33. B 43. D 53. A 4. B 14. C 24. C 34. B 44. A 54. A 5. B 15. C 25. D 35. A 45. A 55. A 6. A 16. D 26. C 36. C 46. D 56. A 7. C 17. A 27. C 37. A 47. A 57. B 8. B 18. B 28. D 38. D 48. D 58. D 9. B 19. D 29. B 39. C 49. D 59. B 10. D 20. D 30. C 40. A 50. A 60. B Câu 16 : Câu 18 : Hỗn hợp X gồm 3 Hiđrocacbon có cùng 3C. Do đó dễ dàng tìm ra CTPT trung bình của X là C3H6,4  3CO2 + 3,2H2O Khối lượng cần tìm: m = 0,3*44 + 18*0,32 = 18,96 gam Câu 34: khiđrocacbon không no = (4/160)/[(1,68 – 1,12)/22,4] = 1  Loại C. ntrung bình = 2,8/1,68 = 5/3 = 1,67  Loại A. nhiđrocacbon không no = (2,8 – 1,12*1)/0,56 = 3  CTPT của hai hiđrocacbon là: CH4 và C3H6 Câu 38 : Bảo toàn khối lượng: mtăng = 0,06*26 + 0,04*2 – 0,02*16 = 1,32 gam. Câu 56 : X là hiđrocacbon tác dụng được với AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa  X là hiđrocacbon có nối 3 ở đầu mạch. Do công thức C7H8 có độ bất bão hòa k = 4 (bằng CTPT của toluen) nên X có thể mang 1 hoặc 2 nối ba đầu mạch và ta cần đi xác định. Giải đầy đủ: Ta có: nX = 13,8/92 = 0,15 mol Cứ 1 mol nhóm -C≡CH tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra 1 mol -C≡CAg kết tủa, khi đó, khối lượng tăng 107 gam. Theo đề bài, mtăng = 45,9 – 13,8 = 32,1 gam hay 32,1/107 = 0,3 mol nhóm -C≡CH = 2nX. Giải vắn tắt: 45,9 - 13,8 Sè nhãm (-C  CH) = 108 - 1 = 2 13,8 92 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về ankin Cách khác: 45,9 = 306 = 90 + 216 = (92 - 2) + 108  2 0,15 Do đó, chất X có 2 nhóm -C≡CH và có cấu tạo dạng CH≡CH-C3H6-C≡CH. Trong đó gốc -C3H6- có 4 đồng phân (3 mạch hở và 1 mạch vòng): CH3 n  = n X = 13,8 = 0,15 mol  M  = -CH2-CH2-CH2- -CH-CH2CH3 -CCH3 -CHCH2-CH3 Câu 57: Các phương trình phản ứng: Khi cho X tác dụng với dung dịch Br2 dư: C 2 H4 + Br2  C 2 H4 Br2 C 2 H2 + 2Br2  C 2 H2 Br4 Khi cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư: NH3 C2 H2 + Ag2O   Ag2C2  + H2O 36 13, 44 = 0,15 mol  n X = = 0,6 mol = 4n C2 H2 240 22, 4 Gọi số mol của CH4, C2H4 và C2H2 trong 8,6 gam hỗn hợp X lần lượt là x, y, z. Ta có hệ phương trình: m X = 16x + 28y + 26z = 8,6 gam  x = 0,2 mol 48  = 0,3 mol    %VCH4 = 50%  n Br2 = y + 2z = 160 y = z = 0,1 mol    x + y = 3z Vậy đáp án đúng là B. 50%. Ta có: n C2 H2 = n Ag2 C2  = Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bài tập phản ứng gồm toàn chất khí BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG GỒM TOÀN CHẤT KHÍ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: Khi crăckinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 2: Khi crăckinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 29. Công thức phân tử của X là: A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12 Câu 3: Crăckinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị crăckinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là: A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96. Câu 4: Crăckinh 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị crăckinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%. Câu 5: Crăckinh m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crăckinh. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là A. 5,8. B. 11,6. C. 2,6. D. 23,2. Câu 6: Crăckinh C4H10 thu được hỗn hợp chỉ gồm 5 hiđrocacbon có tỷ khối hơi so với H2 là 16,325. Hiệu suất của phản ứng crăckinh là: A. 77,64% B. 38,82% C. 17,76% D. 16,325% Câu 7: Crăckinh C4H10 thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon có KLPT trung bình bằng 36,25. Hiệu suất của phản ứng crăckinh là: A. 40% B. 60% C. 20% D. 80% Câu 8: Nhiệt phân CH4 thu được hỗn hợp X gồm C2H2, H2 và CH4 dư. Biết tỷ khối hơi của X so với H2 bằng 5. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là: A. 50% B. 60% C. 70% D. 80% Câu 9: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25 được nung nóng trong bình kín có xúc tác để thực hiện phản ứng đề hiđro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn hợp B có tỷ khối so với H2 là 16,2 gồm các ankan, anken và H2. Giả sử tốc độ phản ứng đề hiđro hóa của etan và propan là như nhau. Hiệu suất của phản ứng đề hiđro hóa là: A. 25% B. 50% C. 75% D. 80% Câu 10: Nhiệt phân 8,8 gam C3H8, sau phản ứng thu được hỗn hợp X có tỷ khối hơi so với H2 là 11,58. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là: A. 60% B. 70% C. 80% D. 90% Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) là: A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46. Câu 12: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là: A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bài tập phản ứng gồm toàn chất khí hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là: A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là: A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là: A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 17: Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và hiđro có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,425. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH 4 là 0,8. Cho Y đi qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên là: A. 8. B. 16. C. 0. D. Không tính được. Câu 18: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 16,8 lít. D. 44,8 lít. Câu 19: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 20: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C3H4; 0,2 mol C2H4; 0,35 mol H2 với bột Ni xúc tác được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy thoát ra 6,72 l hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12. Khối lượng bình đựng dung dịch KMnO4 tăng thêm (gam) là: A. 17,2. B. 9,6. C. 7,2. D. 3,1. Câu 21: Trong bình kín chứa hiđrocacbon X và hiđro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu được khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của X là: A. C2H2. B. C2H4. C. C4H6. D. C3H4. Câu 22: Cho 28,2 gam hỗn hợp X gồm 3 ankin đồng đẳng kế tiếp qua một lượng dư H 2 (to, Ni) để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thể tích thể tích khí H2 giảm 26,88 lít (đktc). Công thức phân tử của 3 ankin là: A. C2H2, C3H4, C4H6. B. C3H4, C4H6, C5H8. C. C4H6, C5H8, C6H10. D. Cả A, B đều đúng. Câu 23: Cho 10 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H2 tác dụng với 10 lít H2 (Ni, to). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Thể tích của CH4 và C2H2 trước phản ứng là: A. 2 lít và 8 lít. B. 3 lít và 7 lít. C. 8 lít và 2 lít. D. 2,5 lít và 7,5 lít. Câu 24: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H 2 để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt nung nóng thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX = 6,72 lít và VH 2 = 4,48 lít. Công thức phân tử và số mol A, B trong hỗn hợp X là (các thể tích khí đo ở đkc): Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bài tập phản ứng gồm toàn chất khí A. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H8 và 0,2 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H4. Câu 25: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon ở thể khí trong điều kiện thường, khi phân huỷ mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra C và H2, thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải là đồng phân. Công thức phân tử của 3 chất là: A. C2H6, C3H6, C4H6. B. C2H2,C3H4, C4H6. C. CH4, C2H4, C3H4. D. CH4, C2H6, C3H8. Câu 26: Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3 atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là: A. 18. B. 34. C. 24. D. 32. Câu 27: Hỗn hợp A gồm H2, C3H8, C3H4. Cho từ từ 12 lít A qua bột Ni xúc tác. Sau phản ứng được 6 lít khí duy nhất (các khí đo ở cùng điều kiện). Tỉ khối hơi của A so với H2 là: A. 11. B. 22. C. 26. D. 13. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 29: Đưa 22,4 lít khí O2 vào một bình kín có thể tích không đổi rồi phóng tia lửa điện, sau phản ứng thu được 17,92 lít hỗn hợp khí X. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Tỷ khối hơi của X so với H2 là: A. 12 B. 16 C. 20 D. 24 Câu 30: Dẫn hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỷ khối hơi so với H2 bằng 6,2 đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng thì thu được hỗn hợp khí Y. Biết hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 chỉ đạt 40%. Khối lượng phân tử trung bình của Y là: A. 15,12 B. 18,23 C. 14,76 D. 13,48 Câu 31: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bì nh kín (có bột Fe làm xúc tác ), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khố i so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là: A. 50% B. 36% C. 40% D. 25% (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG GỒM TOÀN CHẤT KHÍ (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. D 9. A 17. C 25. A 2. C 10. D 18. A 26. D 3. B 11. A 19. D 27. A 4. A 12. C 20. D 28. A 5. A 13. D 21. A 29. C 6. A 14. D 22. D 30. C 7. B 15. C 23. C 31. D 8. B 16. A 24. D Câu 6 Khối lượng hỗn hợp truớc và sau phản ứng được bảo toàn: m t = m s Do đó, ta có tỷ số: Mt n 58 58 = s = = nt 16,325×2 32,65 Ms Vì số mol hỗn hợp sau nhiều hơn số mol ban đầu chính bằng số mol ankan đã crăckinh nên:  58  H% =  - 1 ×100% = 77,64%  32,65  Câu 19 Bảo toàn khối lượng: mtăng = 0,06*26 + 0,04*2 – 0,02*16 = 1,32 gam. Câu 29 22,4 = 32 gam Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m X = mO2 = 32  22,4 32  MX = = 40  d X = 20 17,92 H2 22,4 Câu 30 Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp X, ta có: N2 (M = 28) 10,4 2 6,2 x 2 = 12,4 15,6 3 H2 (M = 2) Các số liệu của đề bài đều ở dạng số liệu tương đối, do đó ta có thể áp dụng phương pháp tự chọn lượng chất. Giả sử có 5 mol hỗn hợp X (gồm 2 mol N2 và 3 mol H2). Phương trình phản ứng tổng hợp NH3: Fe, t N2 + 3H2   2NH3  N2 trong hỗn hợp X đã lấy dư và hiệu suất phản ứng được tính theo H2.  nH2 ph¶n øng = 0,4  3 = 1,2 mol  nNH3 = 0,8 mol = sè mol khÝ gi¶m 0 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mX = mY m m 12, 4  5  MY = Y = X = = 14,76 nY nY 5 - 0,8 Câu 31 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Giả sử nX = 2 mol  nY = 1,8 mol. Áp dụng đường chéo cho hỗn hợp X, ta có: N2 (M = 28) 5,2 1,8 x 4 = 7,2 20,8 H2 (M = 2) Bài tập về phản ứng gồm toàn chất khí 1 0,4 mol 4  về mặt lý thuyết thì H2 đã lấy dư và H% phải tính theo N2. Ta có: n NH3 sp = 2 - 1,8 = 0,2 mol  n N2 p­ = 0,1 mol 1,6 mol  H% = 0,1  100% = 25% 0, 4 Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về các hiđrocacbon thơm LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ BÀI TẬP VỀ CÁC HIDROCACBON THƠM (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về các hidrocacbon thơm” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về các hidrocacbon thơm” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: Trong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá : A. sp. B. sp2. C. sp3. D. sp2d. Câu 2: Trong phân tử benzen: A. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng. B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6C. C. Chỉ có 6C nằm trong cùng 1 mặt phẳng. D. Chỉ có 6H nằm trong cùng 1 mặt phẳng. Câu 3: Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là: A. 8 và 5. B. 5 và 8. C. 8 và 4. D. 4 và 8. Câu 4: Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với naptalen, giá trị của n và a lần lượt là: A. 10 và 5. B. 10 và 6. C. 10 và 7. D.10 và 8. Câu 5: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen? A. C10H16. B. C9H14BrCl. C. C8H6Cl2. D. C7H12. Câu 6: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen? A. C8H10. B. C6H8. C. C8H10. D. C9H12. Câu 7: Chất ứng với công thức CH3C6H2C2H5 có tên gọi là: A. Etylmetylbenzen. B. Metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen. Câu 8: Chất ứng với công thức (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là: A. Propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. Đimetylbenzen. Câu 9: iso-propyl benzen còn gọi là: A. Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen. Câu 10: Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là: C2 H 5 C2H5 C2H5 C2H5 Cl A. Cl B. C. D. Câu 11: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là: A. Phenyl và benzyl. B. Vinyl và alyl. C. Alyl và Vinyl. D. Benzyl và phenyl. Câu 12: Điều nào sau đây không đúng khi nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen? A. Vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. Vị trí 1,4 gọi là para. C. Vị trí 1,3 gọi là meta. D. Vị trí 1,5 gọi là ortho. Câu 13: Một ankylbenzen A (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao. Tên của A là: A. 1,3,5-trietylbenzen. B. 1,2,4-trietylbenzen. C. 1,2,3-trimetylbenzen. D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen. Câu 14: C7H8 có số đồng phân thơm là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Số đồng phân thơm có công thức phân tử C8H10 là: Cl Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Cl - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về các hiđrocacbon thơm A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 16: Số đồng phân thơm có công thức C9H12 là: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 17: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là: A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 18: A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là: A. C3H4. B. C6H8. C. C9H12. D. C12H16. Câu 19: Cho các chất (1) benzen; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là: A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6). C. (2); (3); (5); (6). D. (1); (5); (6); (4). Câu 20: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là: A. Gây hại cho sức khỏe. B. Không gây hại cho sức khỏe. C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại. Câu 21: Tính chất nào sau đây không phải của ankyl benzen: A. Không màu sắc. B. Không mùi vị. C. Không tan trong nước. D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. Câu 22: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. Benzen + Cl2 (as). B. Benzen + H2 (Ni, p, to). C. Benzen + Br2 (dung dịch). D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ). Câu 23: Tính chất nào không phải của benzen? A. Dễ thế. B. Khó cộng. C. Bền với chất oxi hóa. D. Kém bền với các chất oxi hóa. Câu 24: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A có hoạt tính sinh học trừ sâu hại. A là: A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2. Câu 25: Tính chất nào không phải của benzen? A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2 (as). Câu 26: Cho phản ứng: Benzen + X  etyl benzen. Vậy X là: A. Axetilen. B. Etilen. C. Etyl clorua. D. Etan. Câu 27: Tính chất nào không phải của toluen? A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với Cl2 (as). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, to. D. Tác dụng với dung dịch Br2. Câu 28: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3 đặc/H2SO4 đặc: A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. B. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. Câu 29: Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng: A. Cộng vào vòng benzen. B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn. C. Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4. D. Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4. as Câu 30: Cho phản ứng: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2   A . Cấu tạo của A là: A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3. C. o-ClC6H4CH3. D. B và C đều đúng. Câu 31: Tiến hành thí nghiệm cho nitro benzen tác dụng với HNO3 đặc/H2SO4 đặc, nóng ta thấy: A. Không có phản ứng xảy ra. B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho. Câu 32: Nếu trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p-. Nhóm -X như vậy có thể là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về các hiđrocacbon thơm A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H. Câu 33: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m - . Nhóm X như vậy có thể là: A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H. H 2 SO4 d Câu 34: Cho phản ứng: 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO3 đ  B + H2O. B là: to A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen. C. p-đinitrobenzen. D. B và C đều đúng. Câu 35: Cho chuỗi phản ứng: C2H2  A  B  m-brombenzen. A và B lần lượt là: A. Benzen; nitrobenzen. B. Benzen,brombenzen. C. Nitrobenzen; benzen. D. Nitrobenzen; brombenzen. Câu 36: Cho chuỗi phản ứng: Benzen  A  o-brom-nitrobenzen. Tên gọi của A là: A. Nitrobenzen. B. Brombenzen. C. Aminobenzen. D. o-đibrombenzen. Câu 37: Cho 1 ankylbenzen A(C9H12) tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Tên gọi của A là: A. n-propylbenzen. B. p-etyl,metylbenzen. D. iso-propylbenzen D. 1,3,5-trimetylbenzen. Câu 38: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây: A. Dung dịch Br2. B. Không khí H2 ,Ni,to. C. Dung dịch KMnO4. D. Dung dịch NaOH. Ni , p ,t o Câu 39: Cho phản ứng: A + 4H2  etyl xiclohexan. Cấu tạo của A là: A. C6H5CH2CH3. B. C6H5CH3. C. C6H5CH2CH=CH2. D. C6H5CH=CH2. o xt ,t  toluen + 4H2. Tên gọi của A là: Câu 40: Cho phản ứng: A  A. Metyl xiclohexan. B. Metyl xiclohexen. C. n-hexan. D. n-heptan. Câu 41: Ứng dụng nào dưới đây không phải của benzen? A. Làm dung môi. B. Tổng hợp monome. C. Làm thuốc nổ. D. Dùng trực tiếp làm dược phẩm. Câu 42: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ: A. Benzen. B. Metyl benzen. C. Vinyl benzen. D. p-xilen. Câu 43: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là: A. Brom (dung dịch). B. Br2 (Fe). C. KMnO4 (dung dịch). D. Br2 (dung dịch) hoặc KMnO4(dung dịch). Câu 44: A là dẫn xuất benzen có công thức nguyên (CH)n. 1 mol A cộng tối đa 4 mol H2 hoặc 1 mol Br2 (dung dịch). Tên gọi của A là: A. Etyl benzen. B. Metyl benzen. C. Vinyl benzen. D. Ankyl benzen. Câu 45: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thơm A, R đều có M < 120, tỉ khối của X đối với C 2H6 là 3,067. Công thức và số đồng phân của A và R là: A. C6H6 (1 đồng phân); C7H8 (1 đồng phân). B. C7H8 (1 đồng phân); C8H10 (4 đồng phân). C. C6H6 (1 đồng phân); C8H10 (2 đồng phân). D. C6H6 (1 đồng phân); C8H10 (4 đồng phân). Câu 46: Một hợp chất hữu cơ có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br. Biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe). Tên gọi của hợp chất đó là: A. o-hoặc p-đibrombenzen. B. o-hoặc p-đibromuabenzen. C. m-đibromuabenzen. D. m-đibrombenzen. Câu 47: Hỗn hợp C6H6 và Cl2 có tỉ lệ mol 1 : 1,5. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, t o, hiệu suất 100%. Công thức của sản phẩm thu được sau phản ứng và số mol tương ứng là: A. 1 mol C6H5Cl; 1 mol HCl; 1 mol C6H4Cl2. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về các hiđrocacbon thơm B. 1,5 mol C6H5Cl; 1,5 mol HCl; 0,5mol C6H4Cl2. C. 1 mol C6H5Cl; 1,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2. D. 0,5 mol C6H5Cl; 1,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2. Câu 48: Cho 100 ml bezen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác bột sắt , đun nóng) thu được 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Hiệu suất brom hóa là: A. 67,6%. B. 73,49%. C. 85,3%. D. 65,35% Câu 49: Cho benzen vào 1 lọ đựng Cl2 dư rồi đưa ra ánh sáng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 kg chất sản phẩm. Tên của sản phẩm và khối lượng benzen tham gia phản ứng là: A. Clobenzen; 1,56 kg. B. Hexacloxiclohexan; 1,65 kg. C. Hexacloran; 1,56 kg. D. Hexaclobenzen; 6,15 kg. Câu 50: A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dị ch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với: A. 4 mol H2; 1 mol brom. B. 3 mol H2; 1 mol brom. C. 3 mol H2; 3 mol brom. D. 4 mol H2; 4 mol brom. Câu 51: A là hiđrocacbon có %C (theo khối lượng) là 92,3%. A tác dụng với dung dị ch brom dư cho sản phẩm có %C (theo khối lượng) là 36,36%. Biết MA < 120. Công thức phân tử của A là: A. C2H2. B. C4H4. C. C6H6. D. C8H8. Câu 52: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dị ch B r2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là: A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 83,33%. Câu 53: Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là: A. 13,52 tấn. B. 10,6 tấn. C. 13,25 tấn. D. 8,48 tấn. Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn m gam A (CxHy), thu được m gam H2O. Công thức nguyên của A là: A. (CH)n. B. (C2H3)n. C. (C3H4)n. D. (C4H7)n. Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75:1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X: A. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng. B. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. C. X có thể trùng hợp thành PS. D. X tan tốt trong nước. Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A, đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là: A. C9H12. B. C8H10. C. C7H8. D. C10H14. Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O (lỏng). Công thức của CxHy là: A. C7H8. B. C8H10. C. C10H14. D. C9H12. Câu 58: A (CxHy) là chất lỏng ở điều kiện thường. Đốt cháy A tạo ra CO2 và H2O và mCO2 : mH2O = 4,9:1. Công thức phân tử của A là: A. C7H8. B. C6H6. C. C10H14. D. C9H12. Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn hơi A (CxHy) thu được 8 lít CO2 và cần dùng 10,5 lít oxi. Công thức phân tử của A là: A. C7H8. B. C8H10. C. C10H14. D. C9H12. Câu 60: Cho a gam chất A (CxHy) cháy thu được 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tam hợp A thu được B, một đồng đẳng của ankylbenzen. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A. C3H6 và C9H8. B. C2H2 và C6H6. C. C3H4 và C9H12. D. C9H12 và C3H4. Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam chất hữu cơ A thu được 4,4 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Tỉ khối hơi của A đối với oxi là d thỏa mãn điều kiện 3 < d < 3,5. Công thức phân tử của A là: A. C2H2. B. C8H8. C. C4H4. D. C6H6. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về các hiđrocacbon thơm Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữ u cơ A cần 10 thể tí ch oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO 2 và H2O với mCO 2 : mH2O = 44 : 9. Biết M A < 150. Công thức phân tử của A là: A. C4H6O. B. C8H8O. C. C8H8. D. C2H2. Câu 63: Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728 lít CO2 (đktc). Giá trị của m và số tổng số mol của A, B là: A. 4,59 và 0,04. B. 9,18 và 0,08. C. 4,59 và 0,08. D. 9,14 và 0,04. Câu 64: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 15,654. B. 15,465. C. 15,546. D. 15,456. Câu 65: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H 2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A. C6H6; C7H8. B. C8H10; C9H12. C. C7H8; C9H12. D. C9H12; C10H14. Câu 66: Đốt cháy hết 2,295 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 2,025 gam H2O và CO2. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối. Giá trị của m và thành phần của muối là: A. 16,195 (2 muối). B. 16,195 (Na2CO3). C. 7,98 (NaHCO3) D. 10,6 (Na2CO3). Câu 67: Đốt 0,13 gam mỗi chất A và B đều cùng thu được 0,01 mol CO2 và 0,09 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với B là 3; tỉ khối hơi của B so với H2 là 13. Công thức của A và B lần lượt là: A. C2H2 và C6H6. B. C6H6 và C2H2. C. C2H2 và C4H4. D. C6H6 và C8H8. Câu 68: A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng ) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1:2:3. Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng . C không làm mất màu nước brom. Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bì nh đựng dung dị ch nước vôi trong dư . a. Khối lượng bì nh thay đổi như thế nào? A. Tăng 21,2 gam. B. Tăng 40 gam. C. Giảm 18,8 gam. D. Giảm 21,2 gam. b. Khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào? A. Tăng 21,2 gam. B. Tăng 40 gam. C. Giảm 18,8 gam. D. Giảm 21,2 gam. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm và bài tập về các hiđrocacbon thơm LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VÀ BÀI TẬP VỀ CÁC HIDROCACBON THƠM (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về các hidrocacbon thơm” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm và bài tập về các hidrocacbon thơm” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1.B 11.D 21.B 31.C 41.D 51.D 61.B 2.A 12.D 22.C 32.A 42.B 52.B 62.C 3.A 13.A 23.D 33.D 43.C 53.C 63.A 4.C 14.A 24.C 34.A 44.C 54.B 64.D 5.C 15.C 25.C 35.A 45.D 55.A 65.B 6.B 16.C 26.B 36.B 46.A 56.A 66.A 7.A 17.A 27.D 37.D 47.D 57.D 67.B 8.C 18.C 28.A 38.D 48.A 58.B 68.a/A ; b/C 9.C 19.B 29.C 39.D 49.C 59.B 10.A 20.A 30.A 40.D 50.A 60.C Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết và bài tập về dẫn xuất halogen của hidrocacbon” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết và bài tập về dẫn xuất halogen của hidrocacbon” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1 : Số đồng phân của C4H9Br là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 2: Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có công thức phân tử C4H9Cl là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Số đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân hình học) của chất có công thức phân tử là C3H5Br là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Số đồng phân của C3H5Cl3 là: A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 5: Trong số các đồng phân của C3H5Cl3 có bao nhiêu đồng phân khi thuỷ phân trong môi trường kiềm cho sản phẩm phản ứng được cả với Na và dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 6: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc, to cao, p cao thu được chất Y có công thức phân tử là C7H6O. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là: A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 7: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử của là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc (to cao, p cao) thu được chất Y có công thức phân tử là C7H7O2Na. Số công thức cấu tạo của X là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 8: Dẫn xuất halogen không có đồng phân cis-trans là: A. CHCl=CHCl. B. CH2=CH-CH2F. C. CH3CH=CBrCH3. D. CH3CH2CH=CHCHClCH3. Câu 9: Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là: A. 1,3-điclo-2-metylbutan. B. 2,4-điclo-3-metylbutan. C. 1,3-điclopentan. D. 2,4-điclo-2-metylbutan. Câu 10: Cho các chất sau: C6H5CH2Cl; CH3CHClCH3; Br2CHCH3; CH2=CHCH2Cl. Tên gọi của các chất trên lần lượt là: A. benzyl clorua; isopropyl clorua; 1,1-đibrometan; anlyl clorua. B. benzyl clorua; 2-clopropan; 1,2-đibrometan ;1-cloprop-2-en. C. phenyl clorua; isopropylclorua; 1,1-đibrometan; 1-cloprop-2-en. D. benzyl clorua; n-propyl clorua; 1,1-đibrometan; 1-cloprop-2-en. Câu 11: Cho các dẫn xuất halogen sau: C2H5F (1); C2H5Br (2); C2H5I (3); C2H5Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là: A. (3) > (2) > (4) > (1). B. (1) > (4) > (2) > (3). C. (1) > (2) > (3) > (4). D. (3) > (2) > (1) > (4). Câu 12: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa một ít dẫn xuất halogen CH2=CHCH2Cl, lắc nhẹ. Hiện tượng xảy ra là: A. Thoát ra khí màu vàng lục. B. xuất hiện kết tủa trắng. C. không có hiện tượng. D. xuất hiện kết tủa vàng. Câu 13: Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ? (1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4). Câu 14: Đun sôi dẫn xuất halogen X với nước một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. Công thức cấu tạo của X là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl. C. C6H5CH2Br. D. A hoặc C. Câu 15: Đun sôi dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH loãng một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X không thể là: A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl. C. C6H5CH2Cl. D. C6H5Cl. Câu 16: Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH thu được anđehit axetic. Tên của hợp chất X là: A. 1,2- đibrometan. B. 1,1- đibrometan. C. etyl clorua. D. A và B đúng. Câu 17: Cho hợp chất thơm: ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, to) ta thu được: A. HOC6H4CH2OH. B. ClC6H4CH2OH. C. HOC6H4CH2Cl. D. KOC6H4CH2OH. Câu 18: Cho hợp chất thơm: ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, to, p) ta thu được: A. KOC6H4CH2OK. B. HOC6H4CH2OH. C. ClC6H4CH2OH. D. KOC6H4CH2OH. Câu 19: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là: A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut-1-en. Câu 20: Sự tách hiđro halogenua của dẫn xuất halogen X có công thức phân tử C4H9Cl cho 3 olefin đồng phân. Tên gọi của X là: A. n- butyl clorua. B. sec-butyl clorua. C. iso-butyl clorua. D. tert-butyl clorua. Câu 21: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dị ch KOH/ancol, đun nóng là: A. metylxiclopropan. B. but-2-ol. C. but-1-en. D. but-2-en. Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3 Br2/as X Br2/Fe, to Y dd NaOH Z NaOH n/c, to, p T X, Y, Z, T có công thức lần lượt là : A. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH. B. CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH. C. CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH. D. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH. Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y → Z → T → C6H5OH. (X, Y, Z là các chất hữu cơ khác nhau). Công thức của Z là: A. C6H5Cl. B. C6H5NH2. C. C6H5NO2. D. C6H5ONa. Câu 24: X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là: A. 1,1,2,2-tetracloetan. B. 1,2-đicloetan. C. 1,1-đicloetan. D. 1,1,1-tricloetan. Câu 25: Cho 5 chất: CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2); C6H5Cl (3); CH2=CHCl (4); C6H5CH2Cl (5). Đun từng chất với dung dịch NaOH loãng, dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO3, sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là: A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (5). Câu 26: Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là: 14,28%; 1,19%; 84,53%. Công thức phân tử của Z là: A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2. D. C4H8Cl2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon Câu 27: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dị ch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dị ch HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. Công thức phân tử của Y là: A. C2H5Cl. B. C3H7Cl. C. C4H9Cl. D. C5H11Cl. Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng: +Cl , 500 0 C + NaOH 2 X  Y  ancol anlylic Chất X là: A. Propan. B. Xiclopropan. C. Propen. D. Propin. Câu 29: Cho sơ đồ: C6H6  X  Y  Z  m-HOC6H4NH2. Các chất X, Y, Z tương ứng là: A. C6H5NO2, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2. B. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HOC6H4NO2. C. C6H5Cl, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2. D. C6H5Cl, C6H5OH, m-HOC6H4NO2. Câu 30: Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được giải thích như sau: A. Mg không tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua. B. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete. C. Mg không tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua. D. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C2H5Mg tan trong ete. Câu 31: Cho các hợp chất sau: (I) CH3CH2OH. (II) C6H5OH. (III) NO2C6H4OH. Chọn phát biểu sai: A. Cả 3 chất đều có nguyên tử H linh động. B. Cả 3 đều phản ứng được với dung dịch bazơ ở điều kiện thường. C. Chất (III) có nguyên tử H linh động nhất. D. Thứ tự linh động của nguyên tử H được sắp xếp theo chiều như sau: III > II > I. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết và bài tập về dẫn xuất halogen của hidrocacbon” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết và bài tập về dẫn xuất halogen của hidrocacbon” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. A 11. A 21. D 31. B 2. A 12. C 22. B 3. C 13. A 23. A 4. A 14. D 24. B 5. D 15. D 25. D 6. B 16. B 26. B 7. A 17. B 27. C 8. B 18. D 28. C 9. A 19. A 29. A 10. A 20. B 30. B Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ DANH PHÁP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Danh pháp các hợp chất hữu cơ” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Danh pháp các hợp chất hữu cơ”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. I. TÊN GỌI HIĐROCACBON NO VÀ CÁC GỐC HIĐROCACBONTƯƠNG ỨNG 1. Tên của hiđrocacbon no mạch thẳng. *Bốn hiđrocacbon đầu có tên là metan, etan, propan, butan. *Tên các chất tiếp theo gồm: Phần nền để chỉ số lượng nguyên tử cacbon(n) và phần đuôi đặc trưng cho hiđrocacbon no. Tên tổng quát của hiđrocacbon no mạch hở ( thẳng hoặc nhánh) là ankan. n n n Tên Tên Tên 1 Metan 14 Tetrađecan 30 Triacontan 2 Etan 15 Pentanđecan 31 Hetriacontan 3 Propan 16 Hecxađecan 32 Đotriacontan 4 Butan 17 Heptađecan 40 Tetracontan 5 Pentan 18 Octađecan 50 Petacontan 6 Hexan 19 Nonađecan 60 Hecxacontan 7 Heptan 20 Icosan 70 Heptacontan 8 Octan 21 Henicosan 80 Octacontan 9 Nonan 22 Đocosan 90 Nonacontan 10 Đecan 23 Tricosan 100 Hectan 11 Unđecan 24 Tetracosan 125 Pentacosahectan 12 Đođecan 25 Pentacosan 130 Tricontahectan 13 Triđecan 26 Hecxacosan 132 Đotricontahectan 2. Tên của gốc hiđrocacbon no mạch thẳng. Tên gốc ankyl = tên ankan tương ứng thay đuôi an bằng tiếp vĩ ngữ -yl. Vd:CH3-CH2-CH3  CH3-CH2-CH2Propan propyl 3. Tên hiđrocacbon mạch nhánh. * Chọn mạch chính: Là mạch cacbon dài nhất. Khi độ dài mạch bằng nhau thì ta chọn mạch nào có nhiều nhánh hơn. * Đánh số thứ tự( bằng số Arập) những nguyên tử cacbon mạch chính bắt đầu từ phía nào gần nhánh hơn và sao cho tổng chỉ số vị trí của nhánh là nhỏ nhất. * Gọi tên: Trước hết gọi vị trí, tên độ bội và tên của từng loại mạch nhánh theo vần a, b, c … sau đó gọi tên mạch chính có tận cùng bằng đuôi –an. Chú ý: + Tiếp đầu ngữ chỉ độ bội: đi, tri, tetra… không đưa vào trình tự chữ cái khi gọi tên. + Khi viết tên thì các chỉ số chỉ vị tí cách nhau bởi dấu phẩy “ , “ và các chỉ số chỉ vị trí * Tiếp đầu ngữ iso- biểu thị có 1 nhánh –CH3 liên kết với C thứ 2 trong mạch chính. * Tiếp đầu ngữ neo- biểu thị có 2 nhánh –CH3 liên kết với C thứ 2 trong mạch chính. 4. Tên gốc của hiđrocacbon no mạch nhánh hoá trị I. * Chọn mạch cacbon dài nhất làm gốc chính và đánh số bắt đầu từ nguyên tử cacbon hoá trị tự do, sau đó gọi tên mạch nhánh cùng với vị trí của chúng ( như đối vói hiđrocacbon mạch nhánh ) rồi đến tên gốc chính. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ * Trong trường hợp không có nhóm thế, IUPAC vẫn dùng các tên không hệ thống II. TÊN CỦA HIĐROCACBON KHÔNG NO MẠCH HỞ VÀ GỐC HIĐROCACBON TƯƠNG ỨNG. 1. Tên gọi của hiđrocacbon có một hay nhiều nối đôi. * Xuất phát từ tên của hiđrocacbon no mạch hở (ankan) tương ứng, thay đuôi “an” bằng đuôi “en” (nếu có một nối đôi) “đien” (nếu có 2 nối đôi), “atrien” (nếu có 3 nối đôi)… có kèm theo chỉ số vị trí của từng nối đôi bắt đầu từ nguyên tử cacbon của mạch chính sao cho tổng chỉ số vị trí của vị trí là nhỏ nhất. * Mạch chính là mạch cacbon dài nhất có chứa nhiều nối đôi nhất và được đánh số bắt đầu từ phía nào sao cho tổng chỉ số vị trí của liên kết là nhỏ nhất. * Theo quy định mới của IUPAC, số chỉ vị trí của nối đôi được đặt trước tiếp vị ngữ (do thói quen có thể đặt chỉ số vị trí của nối đôi sau tiếp vị ngữ, nếu có mạch nhánh thì đặt sau mạch chính được dùng phổ biến hơn), CH3-CH2- CH=CH2 But-1-en CH2=CH-CH=CH2 But-1,3-đien CH2=C-CH=CH2 2-metylpenta-1,3-đien hoặc isopren CH3 Lưu ý: Các tên không hệ thống vẫn được IUPAC sử dụng: CH2=CH2 Etilen CH2=C=CH2 Anlen 2. Tên của hiđrocacbon có 1 hay nhiều nối 3. * Tên của hiđrocacbon chứa một, hai, ba… nối ba cũng xuất phat từ tên của hiiđrocacbon no tương ứng, chỉ đổi đuôi “ an “ bằng đuôi “ in “ ( một nối ba), ađiin (hai nối ba), atriin (ba nối ba)… Việc chọn mạch chính, đánh số và gọi tên tương tự các trường hợp các hợp chất chứa nối đôi. * Tên không hệ thống vẫn được IUPAC sử dụng: CH  CH Axetilen 3. Tên gọi của hiđrocacbon chứa đồng thời nối đôi và nối ba. * Mạch chính là mạch chứa nhiều liên kết bội nhất. Mạch của cacbon đánh số sao cho tổng các chỉ số của các nối đôI và nối ba là nhỏ nhất. Khi có sự lựa chọn thì ưu tiên cho nối đôI có chỉ số thấp hơn. * Khi gọi tên: Tên của nối đôi “ en “ gọi trước tên của nối ba “ in “, vị trí của liên kết bội viết ngay sau tên của chúng. 4 3 2 1 C H  C C H  C H 2 5 4 3 Buten-1-in-3, 2 1 CH 3  C H  C H  C  C H 6 5 4 3 2 Penten-3-in-1 1 CH  C  CH  CH  C H  CH 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Hecxađien-1,3-in-5 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ 4. Tên của gốc không no hoá trị I * Mạch chính là mạch cacbon không no được đánh số bắt đầu từ nguyên tử cacbon có hoá trị tự do. * Tên gọi được thiết lập bằng cách thêm đuôi “ yl “ và tên của hiđrocacbon không no tương ứng. Do vậy có tên tổng quát là ankenyl ( một nối đôi), ankinyl (có một nối ba), ankanđienyl (hai nối đôi), ankađiinyl (có hai nối đôi),… CH  CEtinyl CH3-CH=CHPropen-1-yl CH  C-CH2Propin-2-yl CH2=CH-CH=CHButađien-1,3-yl * Các tên thông thường sau vẫn được IUPAC sử dụng: CH2=CHVinyl (etenyl) CH2=CH-CH2Anlyl (propen-2-yl) CH2-CIsoprpenyl (1-metylvinyl) CH3 III. TÊN GỌI CỦA GỐC HIĐROCACBON MẠCH HỞ ĐA HOÁ TRỊ 1. Tên của gốc có hai hoặc ba hoá trị tự do ở một nguyên tử cacbon được hình thành từ tên của gốc hoá trị một tương ứng bằng cách nối thêm “ iđen “ (gốc hai hoá trị), “ iđin “ (gốc ba hoá trị) vào đuôi “ yl “ của gốc hoá trị một CH3 – CH= Etyliđen. (CH3)2C= Isopropyliđen. CH2=C= Vinyliđen. CH3 – C  Elyliđin. 2. Tên của các gốc có hai hoá trị phân bố ở hai đầu mạch không nhánh: - CH2 – CH2 Etylen - CH2 – CH2 – CH2 - Trimetylen - CH2 – (CH2)2 – CH2- Tetrametylen - CH2 – (CH2)4 – CH2- Hexametylen - CH2 – CH=CHPropenylen - CH = CHVinylen 3. Tên của gốc đa hoá trị chứa ít nhất ba nguyên tử cacbonmang hoá trị tự do được thiết lập bằng cách thêm –triyl, -tetrayl, - điyliđen . . . vào cuối tên hiđrocacbon tương ứng. -CH2 - CH - CH2 Propantriyl - 1,2,3 Propandiyl - 1,2,3 - CH2 - CH - CH = IV. TÊN GỌI CỦA HIĐROCACBON MẠCH VÒNG NO HOẶC KHÔNG NO VÀ TÊN GỐC TƯƠNG ỨNG 1. Tên gọi của hiđrocacbon đơn vòng no và không no, cũng như tên gọi của gốc hoá trị 1 tương ứng của chúng được gọi bằng cách thêm tiếp đầu ngữ xiclo- vào tên hiđrocacbon mạch hở có cùng số lượng nguyên tử cacbon so với vòng. Xiclopropan Xiclohexan Xiclobutan Xiclohexen Xiclopentan Xiclohexadien-1,3 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ * Nếu có nhóm thế liên kết với đơn vòng no thì số thứ tự cacbon trong vòng được đánh bắt đầu từ một cacbon nhóm thế sao cho tổng chỉ số vị trí là nhỏ nhất. * Nếu nhóm thế liên kết với đơn vòng không no thì số thứ tự của cacbon của vòng phải đánh bắt đầu từ của cacbon của liên kết đôi, chiều đánh số phải đi qua nối đôi và sao cho tổng chỉ số vị trí của nhánh là nhỏ nhất. * Số thứ tự của cacbon của gốc hiđrocacbon đơn vòng cũng đánh bắt đầu từ cacbon hoá trị tự do. CH3 1 6 1 CH3 5 6 2 CH3 3 CH3 4 1,3 -dimtyl xiclohexan 5 4 2 3 1,1-dimetyl xiclohexan CH3 5 6 4 3 2 CH3 2,5-dimetyl xiclohecxadien-1,3 1 Xiclohecxyl Xiclopenten-2-yl V. TÊN GỌI CỦA HIĐROCACBON THƠM VÀ GỐC TƯƠNG ỨNG. 1. Tên tổng quátcủa hiđrocacbon thơm (đơn vòng hoặc đa vòng) là Aren. Một số tên thông thường vẫn được IUPAC chấp nhận Vd: Benzen CH3 Antraxen Naphtalen H3C CH3 CH2-CH3 CH3 CH CH3 Stiren Toluen o-xilen Cumen 2. Các hiđrocacbon thơm đơn vòng khác được gọi tên như những dẫn xuất thế của benzen. Nếu chỉ có hai nhóm thế ở vị trí 1,2 hoặc 1,4 hoặc 1,4 có thể thhay thế lần lượt bằng o – (ortho), m – (meta), p – (para). CH2CH3 CH=CH2 CH2CH2CH3 CH3 CH3 CH2CH2CH3 1-etyl-4-propyl benzen (p-etyl propyl benzen) CH=CH2 1,4-divinyl benzen (p-divinyl benzen) 1,2-dimetyl-3-propyl benzen 3. Tên thường gọi của một số gốc thơm hoá trị 1 và hoá trị 2 vẫn được IUPAC chấp nhận: CH2 CH3 CH CH3 CH3 Phenyl Benzyl o-Tolyl m-Cumenyl Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ DANH PHÁP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Danh pháp các hợp chất hữu cơ” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Danh pháp các hợp chất hữu cơ” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans: A. 1,2-đicloeten. B. 2-metyl pent-2-en. C. but-2-en. D. pent-2-en. Câu 2: Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là: A. 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien. B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom. C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom. D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien. Câu 3: Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là: A. 2,2,4- trimetylpent-3-en. B. 2,4-trimetylpent-2-en. C. 2,4,4-trimetylpent-2-en. D. 2,4-trimetylpent-3-en. Câu 4: Hợp chất CH2=CHC(CH3)2CH2CH(OH)CH3 có danh pháp IUPAC là: A. 1,3,3-trimetylpent-4-en-1-ol. B. 3,3,5-trimetylpent-1-en-5-ol. C. 4,4-đimetylhex-5-en-2-ol. D. 3,3-đimetylhex-1-en-5-ol. Câu 5: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. Câu 6: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử: A. 8C,16H. B. 8C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H. Câu 7: Tên gọi của ankan (CH3)2CHCH2C(CH3)3 là: A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan. C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan. Câu 8: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là: A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. Câu 9: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là: A. etan và propan. B. propan và iso-butan. C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan. Câu 10: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là: A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan. B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan. Câu 11: Khi cho ankan X (chứa 83,72% cacbon về khối lượng) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpropan. D. butan. Câu 12: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro là 35,75. Tên của X là: A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. etan. Câu 13: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỷ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là: A. butan. B. propan. C. Iso-butan. D. 2-metylbutan. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ Câu 14: Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi tham gia phản ứng thế clo (có chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1) M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế. Tên gọi của các xicloankan N và M là: A. metyl xiclopentan và đimetyl xiclobutan. B. Xiclohexan và metyl xiclopentan. C. Xiclohexan và n-propyl xiclopropan. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 15: (A) là chất nào trong phản ứng dưới đây: A  Br2  Br  CH2  CH2  CH2  Br A. propan. B. 1-brompropan. C. xiclopopan. D. A và B đều đúng. Câu 16: Hiđrocacbon X cháy cho thể tí ch hơi nước gấp 1,2 lần thể tí ch CO2 (đo cùng đk). Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là: A. isobutan. B. propan. C. etan. D. 2,2- đimetylpropan. Câu 17: Tên của anken X có công thức cấu tạo CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3 là: A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 18: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4) Những chất đồng phân của nhau là: A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4). Câu 19: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học: A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3- đimetylpent-2-en. Câu 20: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là: A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. Câu 21: Anken thích hợp để điều chế ancol (CH3CH2)3C-OHlà: A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en. Câu 22: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào dưới đây: A. 2-brom-2-metylbutan. B. 2-metylbutan -2- ol. C. 3-metylbutan-2- ol. D. Tất cả đều đúng. Câu 23: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là: A. but-1-en. B. but-2-en. C. Propilen. D. Xiclopropan. Câu 24: Trong các hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4-đien, penta-1,3-đien hiđrocacbon cho được hiện tượng đồng phân cis – trans: A. propen, but-1-en. B. penta-1,4-dien, but-1-en. C. propen, but-2-en. D. but-2-en,penta-1,3- đien. Câu 25: Ankađien A+brom(dd)  CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br. Vậy A là: A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-2,4-đien. C. 4-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien. Câu 26: Ankađien B +Cl2  CH2ClC(CH3)=CH-CH2Cl-CH3. Vậy A là: A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien. C. 2-metylpenta-1,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien. Câu 27: Cho 1 Ankađien A +brom(dd)  1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy A là: A. 2-metylbuta-1,3-đien. C. 3-metylbuta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 3-metylpenta-1,3-đien. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Câu 28: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau: Tên của X là: Danh pháp các hợp chất hữu cơ CH3C C CH CH3 CH3 A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in. Câu 29: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thuđược 46,2 gam kết tủa. A là: A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình I đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư; bình II đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình I tăng 5,4 gam; bình II tăng 17,6 gam. Biết A không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. A là: A. But-1-in. B. But-2-in. C. Buta-1,3-đien. D. B hoặc C. Câu 31: Chât cấu tạo như sau có tên gọi là: CH3 CH 3 A. o-xilen. B. m-xilen. Câu 32: CH3-C6H2-C2H5 có tên gọi là: A. etylmetylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. Câu 33: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là: A. propylbenzen. C. iso-propylbenzen. Câu 34: iso-propyl benzen còn gọi là: A. Toluen. B. Stiren. Câu 35: Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là: C. p-xilen. D.1,5-đimetylbenzen. B. metyletylbenzen. D. p-metyletylbenzen. B. n-propylbenzen. D. đimetylbenzen. C. Cumen. D.Xilen. C2H5 C2 H 5 C2H5 C2H5 Cl A. B. C. D. Cl Cl Cl Câu 36: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là: A. phenyl và benzyl. B. vinyl và alyl. C. alyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl. Câu 37: Một ankylbenzen A có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là: A. 1,2,3-trimetyl benzen. B. n-propyl benzen. C. iso-propyl benzen. D. 1,3,5-trimetyl benzen. Câu 38: Một ankylbenzen A (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao. A là: A. 1,3,5-trietylbenzen. B. 1,2,4-trietylbenzen. C. 1,2,3-trimetylbenzen. D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen. H 2 SO4 d Câu 39: 1 mol nitrobenzen +1 mol HNO3 đ  B + H2O. B là: to A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen. C. p-đinitrobenzen. D. B và C đều đúng. Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2  A  B  m-brombenzen. A và B lần lượt là: A. benzen, nitrobenzen. B. benzen, brombenzen. C. nitrobenzen, benzen. D. nitrobenzen, brombenzen. Câu 41: Cho sơ đồ phản ứng: Benzen  A  o-brom-nitrobenzen. A là: A. nitrobenzen. B. brombenzen. C. aminobenzen. D. o-đibrombenzen. Câu 42: 1 ankylbenzen A(C9H12),tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Vậy A là: A. n-propylbenzen. B. p-etyl,metylbenzen. D. iso-propylbenzen D. 1,3,5-trimetylbenzen. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ Câu 43: Một hợp chất hữu cơ có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe): A. o-hoặc p-đibrombenzen. B. o-hoặc p-đibromuabenzen. C. m-đibromuabenzen. D. m-đibrombenzen. Câu 44: Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo : ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là: A. 1,3-điclo-2-metylbutan. B. 2,4-điclo-3-metylbutan. C. 1,3-điclopentan. D. 2,4-điclo-2-metylbutan. Câu 45: Cho các chất sau: C6H5CH2Cl ; CH3CHClCH3 ; Br2CHCH3 ; CH2=CHCH2Cl. Tên gọi của các chất trên lần lượt là: A. benzyl clorua; isopropyl clorua; 1,1-đibrometan; anlyl clorua. B. benzyl clorua; 2-clopropan; 1,2-đibrometan; 1-cloprop-2-en. C. phenyl clorua; isopropylclorua; 1,1-đibrometan; 1-cloprop-2-en. D. benzyl clorua; n-propyl clorua; 1,1-đibrometan; 1-cloprop-2-en. Câu 46: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là: A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut-1-en. Câu 47: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dị ch KOH/ancol, đun nóng là: A. metylxiclopropan. B. but-2-ol. C. but-1-en. D. but-2-en. Câu 48: Dẫn xuất halogen X có CTPT C 4H9Cl. Sự tách hiđro halogenua của X cho ra 3 olefin đồng phân, X là: A. n- butyl clorua. B. sec-butyl clorua. C. iso-butyl clorua. D. tert-butyl clorua. Câu 49: Đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH thu được anđehit axetic. Tên của hợp chất X là: A. 1,2- đibrometan. B. 1,1- đibrometan. C. etyl clorua. D. A và đều B đúng. Câu 50: X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là: A. 1,1,2,2-tetracloetan. B. 1,2-đicloetan. C. 1,1-đicloetan. D. 1,1,1-tricloetan. Câu 51: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là: A. 4-etyl pentan-2-ol. B. 2-etyl butan-3-ol. C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol. Câu 52: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất. X là: A. propan-2-ol. B. butan-2-ol. C. butan-1-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 53: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC được 3 anken. Tên X là: A. pentan-2-ol. B. butan-1-ol. C. butan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 54: Một chất X có CTPT là C4H8O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không phải là anđehit. Vậy X là: A. but-3-en-1-ol. B. but-3-en-2-ol. C. 2-metylpropenol. D. tất cả đều sai. Câu 55: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là: A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3. Câu 56: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là: A. 3,3-đimetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en. C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en. Câu 57: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là: A. 2-metyl butan-2-ol. B. 3-metyl butan-1-ol. C. 3-metyl butan-2-ol. D. 2-metyl butan-1-ol. Câu 58: Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol có số C trong phân tử không quá 4. Tên của A là: A. etilen. B. but-2-en. C. isobutilen. D. A, B đều đúng. Câu 59: X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thường ). Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 ancol (không có ancol bậc III). X gồm: A. propen và but-1-en. B. etilen và propen. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ C. propen và but-2-en. D. propen và 2-metylpropen. Câu 60: A là ancol đơn chức có % O (theo khối lượng) là 18,18%. A cho phản ứ ng tách nước tạo 3 anken. A có tên là: A. Pentan-1-ol. B. 2-metylbutan-2-ol. C. pentan-2-ol. D. 2,2-đimetyl propan-1-ol. Câu 61: Dãy các chất nào dưới đây khi tách nước chỉ tạo ra 1 anken duy nhất: A. Metanol ; etanol ; butan -1-ol. B. Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol. C. Propanol-1; 2-metylpropan-1-ol; 2,2 đimetylpropan-1-ol. D. Propan-2-ol ; butan -1-ol ; pentan -2-ol. Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là: A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 63: Anken X có công thức phân tử là C5H10. X không có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C5H12O2. Oxi hóa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z. Z không có phản ứng tráng gương. Vậy X là: A. 2-metyl buten-2. B. But-1-en. C. 2-metyl but-1-en. D. But-2-en. Câu 64: (CH3)2CHCHO có tên là: A. isobutyranđehit. B. anđehit isobutyric. C. 2-metyl propanal. D. A, B, C đều đúng. Câu 65: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là: A. axit 2-etyl-5-metyl hexanoic. B. axit 2-etyl-5-metyl nonanoic. C. axit 5-etyl-2-metyl hexanoic. D. tên gọi khác. Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y − x ). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là: A. axit fomic. B. axit acrylic. C. axit oxalic. D. axit ađipic. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 67: Cho sơ đồ phản ứng: + HCN trïng hîp ®ång trïng hîp CH  CH   X; X   polime Y; X + CH 2 =CH-CH=CH 2   polime Z Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây: A. Tơ nitron và cao su buna-S. B. Tơ capron và cao su buna. C. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. D. Tơ olon và cao su buna-N. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 68: Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây: A. Tơ nitron và cao su buna-S. B. Tơ capron và cao su buna. C. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. D. Tơ olon và cao su buna-N. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 69: Cho dãy chuyển hoá sau: KOH / C2 H5OH + C2 H 4 + Br2 , as Benzen   X   Y   Z (trong ®ã X, Y, Z lµ s¶n phÈm chÝnh) tû lÖ mol 1:1 xt, t o to Tên gọi của Y, Z lần lượt là: A. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren. B. 1-brom-2-phenyletan và stiren. C. 1-brom-1-phenyletan và stiren. D. benzylbromua và toluen. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 70: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :  Br2 (1:1mol),Fe,t 0  NaOH(dö ),t 0 ,p  HCl(dö ) Toluen   X   Y  Z Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. benzyl bromua và o-bromtoluen. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 71: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 0  H 2 ,t xt,t Z C2 H 2   X   Y   Cao su buna  N Pd,PbCO t 0 ,xt,p 0 3 Các chất X, Y, Zlần lượt là : A. benzen; xiclohexan; amoniac B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Z là CH2=CHCN (acrilonitrin). Chỉ có đáp án D thỏa mãn Câu 72: Trong các chất : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete , số chất có khả năng làm mất màu nước brom là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 73: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t0)?: A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 74: Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4metylphenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6) (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 75: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dd NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là: A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 76: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là: A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 77: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 78: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là: A. etylen glicol B. axit ađipic C. axit 3-hiđroxipropanoic D. ancol o-hiđroxibenzylic (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 79: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-en B. but-2-en C. propilen D. xiclopropan (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 80: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5) A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2007) Câu 81: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là: A. metyl aminoaxetat. B. axit  - aminopropionic. C. axit  - aminopropionic. D. amoni acrylat. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2009) Câu 82: Cho các hợp chất: xiclobutan, 2–metylpropen, but–1–en, cis–but–2–en, 2– metylbut–2–en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t0), cho cùng một sản phẩm là: A. xiclobutan, cis–but–2–en và but–1–en. B. but–1–en, 2–metylbut–2–en và 2–metylbut–2–en. C. xiclobutan, 2–metylbut–2–en và but–1–en. D. 2–metylpropen, cis–but–2–en và xiclobutan. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2009) Câu 83: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau: A. Ancol etylic và đimetyl ete. B. Glucozơ và fructozơ. C. Saccarozơ và xenlulozơ. D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2010) Câu 84: Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là: A. metyl phenyl xeton . B. propanal. C. metyl vinyl xeton. D. đimetyl xeton. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2010) Câu 85: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là: A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2008) Câu 86: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là: A. eten và but-2-en. B. propen và but-2-en. C. 2-metylpropen và but-1-en. D. eten và but-1-en. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 87: Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là: A. 2-metylbut-3-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 2-metylbut-2-en. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 7 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Danh pháp các hợp chất hữu cơ DANH PHÁP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Danh pháp các hợp chất hữu cơ” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Danh pháp các hợp chất hữu cơ” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. B 11. B 21. A 31. B 41. B 51. D 61. C 71. D 81. D 2. D 12. A 22. D 32. A 42. D 52. D 62. B 72. B 82. A 3. C 13. C 23. A 33. C 43. A 53. C 63. A 73. B 83. C 4. C 14. B 24. D 34. C 44. A 54. B 64. D 74. D 84. D 5. B 15. C 25. C 35. A 45. A 55. D 65. A 75. B 85. C 6. D 16. D 26. A 36. D 46. A 56. B 66. C 76. A 86. A 7. A 17. C 27. A 37. D 47. D 57. A 67. D 77. A 87. D 8. B 18. D 28. A 38. A 48. B 58. D 68. D 78. C 9. A 19. C 29. A 39. A 49. B 59. A 69. C 79. A 10. B 20. A 30. D 40. A 50. B 60. C 70. D 80. B Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các quy luật phản ứng CÁC QUY LUẬT PHẢN ỨNG (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các quy luật phản ứng” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các quy luật phản ứng” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là: A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. Câu 2: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là: A. Etan và propan. B. Propan và iso-butan. C. Iso-butan và n-pentan. D. Neo-pentan và etan. Câu 3: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là: A. 3,3-đimetylhecxan. C. Isopentan. B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan. Câu 4: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro là 35,75. Tên của X là: A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. Pentan. D. Etan. Câu 5: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỷ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là: A. Butan. B. Propan. C. Iso-butan. D. 2-metylbutan. Câu 6: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5). A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. Butan. D. 3-metylpentan. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2007) Câu 7: Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi tham gia phản ứng thế clo (có chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1) M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế. Tên gọi của các xicloankan N và M là: A. Metyl xiclopentan và đimetyl xiclobutan. B. Xiclohexan và metyl xiclopentan. C. Xiclohexan và n-propyl xiclopropan. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Một hợp chất hữu cơ có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe): A. o-hoặc p-đibrombenzen. B. o-hoặc p-đibromuabenzen. C. m-đibromuabenzen. D. m-đibrombenzen. Câu 9: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3 đặc/H2SO4 đặc: A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. B. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. Câu 10: Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng: A. Cộng vào vòng benzen. B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn. C. Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4. D. Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các quy luật phản ứng as Câu 11: Cho phản ứng: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2   A . Cấu tạo của A là: A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3. C. o-ClC6H4CH3. D. B và C đều đúng. Câu 12: Tiến hành thí nghiệm cho nitro benzen tác dụng với HNO3 đặc/H2SO4 đặc, nóng ta thấy: A. Không có phản ứng xảy ra. B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho. Câu 13: Nếu trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p-. Nhóm -X như vậy có thể là: A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H. Câu 14: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m - . Nhóm X như vậy có thể là: A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H. H 2 SO4 d Câu 15: 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO3 đ  B + H2O. B là: to A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen. C. p-đinitrobenzen. D. B và C đều đúng. Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2  A  B  m-brombenzen. A và B lần lượt là: A. Benzen, nitrobenzen. B. Benzen, brombenzen. C. Nitrobenzen, benzen. D. Nitrobenzen, brombenzen. Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: Benzen  A  o-brom-nitrobenzen. A là: A. Nitrobenzen. B. Brombenzen. C. Aminobenzen. D. o-đibrombenzen. Câu 18: Cho 1 ankylbenzen A(C9H12) tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất mononitro duy nhất. Tên gọi của A là: A. n-propylbenzen. B. p-etyl,metylbenzen. C. iso-propylbenzen D. 1,3,5-trimetylbenzen. Câu 19: Cho dãy chuyển hoá sau: KOH / C2 H5OH + C2 H 4 + Br2 , as Benzen   X   Y   Z (trong ®ã X, Y, Z lµ s¶n phÈm chÝnh) tû lÖ mol 1:1 xt, t o to Tên gọi của Y, Z lần lượt là: A. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren. C. 1-brom-1-phenyletan và stiren. B. 1-brom-2-phenyletan và stiren. D. Benzylbromua và toluen. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :  Br2 (1:1mol),Fe,t 0  NaOH(dö ),t 0 ,p  HCl(dö ) Toluen   X   Y  Z Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. Benzyl bromua và o-bromtoluen. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3 Br2/as X Br2/Fe, to Y dd NaOH Z NaOH n/c, to, p T X, Y, Z, T có công thức lần lượt là : A. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH. B. CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH. C. CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH. D. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH. Câu 22: Cho sơ đồ: C6H6  X  Y  Z  m-HOC6H4NH2. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các quy luật phản ứng X, Y, Z tương ứng là: A. C6H5NO2, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2. B. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HOC6H4NO2. C. C6H5Cl, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2. D. C6H5Cl, C6H5OH, m-HOC6H4NO2. Câu 23: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm chính là: A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. C. CH3-CH2-CHBr-CH3. B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D. CH3-CH2-CH2-CH2Br. Câu 24: Số đồng phân anken C4H8 khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 25: Số anken ở thể khí (trong điều kiện thường) mà khi cho mỗi anken tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 26: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+, to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 2. B. 4. C. 6. D. 5 Câu 27: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là: A. Eten và but-2-en. B. Propen và but-2-en. C. 2-metylpropen và but-1-en. D. Eten và but-1-en. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 28: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là: A. 3,3-đimetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en. C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en. Câu 29: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là: A. 2-metyl butan-2-ol. B. 3-metyl butan-1-ol. C. 3-metyl butan-2-ol. D. 2-metyl butan-1-ol. Câu 30: Dãy các chất nào dưới đây khi tách nước chỉ tạo ra 1 anken duy nhất: A. Metanol ; etanol ; butan -1-ol. B. Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol. C. Propan-1-ol; 2-metylpropan-1-ol; 2,2-đimetylpentan-1-ol. D. Propan-2-ol ; butan-1-ol ; pentan-2-ol. Câu 31: X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thường ). Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 ancol (không có ancol bậc III). X gồm: A. Propen và but-1-en. B. Etilen và propen. C. Propen và but-2-en. D. Propen và 2-metylpropen. Câu 32: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là: A. 2-metyl butan-2-ol. B. 3-metyl butan-1-ol. C. 3-metyl butan-2-ol. D. 2-metyl butan-1-ol. Câu 33: Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol có số C trong phân tử không quá 4. Tên của A là: A. Etilen. B. But-2-en. C. Isobutilen. D. A, B đều đúng. Câu 34: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm: A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3. B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3. C. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3. D. B hoặc D. Câu 35: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (trong điều kiện thường) thoả mãn điều kiện: khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 36: Số cặp đồng phân anken ở thể khí (trong điều kiện thường) thoả mãn điều kiện: khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là: A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các quy luật phản ứng Câu 37: Hợp chất X có công thức phân tử C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là: A. Propen. B. Propan. C. Ispropen. D. Xicloropan. Câu 38: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. But-1-en B. But-2-en C. Propilen D. Xiclopropan (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 39: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là: A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 40: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là: A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 41: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm (không kể đồng phân hình học)? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 42: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng (không kể đồng phân hình học)? A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 43: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là: A. But-2-en. B. Đibutyl ete. C. Đietyl ete. D. But-1-en. Câu 44: Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là: A. 3-Metylbut-1-en. B. 2-Metylbut-1en. C. 3-Metylbut-2-en. D. 2-Metylbut-2-en. Câu 45: Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là: A. 2-metylbut-3-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 2-metylbut-2-en. Câu 46: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-1 (hay 3-metylbutan-1-ol), sản phẩm chính thu được là: A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). B. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). C. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). D. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). Câu 47: Khi đun nóng 2 trong số 4 ancol CH4O, C2H6O, C3H8O với xúc tác, nhiệt độ thích hợp chỉ thu được 1 olefin duy nhất thì 2 ancol đó là: A. CH4O và C2H6O. B. CH4O và C3H8O. C. A, B đúng. D. C3H8O và C2H6O. Câu 48: Khi tách nước của ancol C 4H10O được hỗn hợp 3 anken đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của ancol đã cho là : A. CH3CHOHCH2CH3. B. (CH3)2CHCH2OH. C. (CH3)3COH. D. CH3CH2CH2CH2OH. Câu 49: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 5H12O, khi tách nước tạo hỗn hợp 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hì nh học). X có cấu tạo thu gọn là: A. CH3CH2CHOHCH2CH3. B. (CH3)3CCH2OH. C. (CH3)2CHCH2CH2OH. D. CH3CH2CH2CHOHCH3. Câu 50: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào dưới đây: A. 2-brom-2-metylbutan. B. 2-metylbutan -2- ol. C. 3-metylbutan-2- ol. D. Tất cả đều đúng. Câu 51: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là: A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut-1-en. Câu 52: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dị ch KOH/ancol, đun nóng là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các quy luật phản ứng A. Metylxiclopropan. B. But-2-ol. C. But-1-en. D. But-2-en. Câu 53: Phản ứng tách hiđro halogenua của dẫn xuất halogen X có công thức phân tử C4H9Cl tạo ra 3 olefin đồng phân, X có thể là A. n- butyl clorua. B. sec-butyl clorua. C. iso-butyl clorua. D. tert-butyl clorua. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 54: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X tác dụng với H 2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất. X là: A. Propan-2-ol. B. Butan-2-ol. C. Butan-1-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 55: A là ancol đơn chức có % O (theo khối lượng) là 18,18%. A cho phản ứng tách nước tạo 3 anken. A có tên là: A. Pentan-1-ol. B. 2-metylbutan-2-ol. C. Pentan-2-ol. D. 2,2-đimetyl propan-1-ol. Câu 56: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC được 3 anken. Tên X là: A. Pentan-2-ol. B. Butan-1-ol. C. Butan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 57: Cho hợp chất thơm: ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, to) ta thu được chất nào ? A. HOC6H4CH2OH. B. ClC6H4CH2OH. C. HOC6H4CH2Cl. D. KOC6H4CH2OH. Câu 58: Cho hợp chất thơm: ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, to, p) ta thu được chất nào? A. KOC6H4CH2OK. B. HOC6H4CH2OH. C. ClC6H4CH2OH. D. KOC6H4CH2OH. Câu 59: Cho các dẫn xuất halogen nào sau: (1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. Các dẫn xuất khi thủy phân tạo ra ancol là: A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4). Câu 60: Đun sôi dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH loãng một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X không thể là: A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl. C. C6H5CH2Cl. D. C6H5Cl. Câu 61: Đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH thu được anđehit axetic. Tên của hợp chất X là: A. 1,2- đibrometan. B. 1,1- đibrometan. C. Etyl clorua. D. A và đều B đúng. Câu 62: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc (to cao, p cao) thu được chất Y có công thức phân tử là C7H7O2Na. Số công thức cấu tạo của X là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 63: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dị ch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dị ch HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. Công thức phân tử của Y là: A. C2H5Cl. B. C3H7Cl. C. C4H9Cl. D. C5H11Cl. Câu 64: Cho sơ đồ phản ứng sau: +H O+ , t o + H SO , t o + HCN 3 2 4 CH3CHO   A   B   C 3 H 4 O2 Tên gọi của chất có công thức phân tử C3H4O2 là: A. Axit axetic. B. Axit metacrylic. C. Axit acrylic. t , p, xt   C o D. Anđehit acrylic. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Các quy luật phản ứng CÁC QUY LUẬT PHẢN ỨNG (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các quy luật phản ứng” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các quy luật phản ứng” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. B 11. A 21. B 31. A 41. C 51. A 61. B 2. A 12. C 22. A 32. A 42. D 52. D 62. A 3. B 13. A 23. C 33. D 43. A 53. B 63. C 4. A 14. D 24. A 34. D 44. D 54. D 64. C 5. B 15. A 25. C 35. C 45. D 55. C 6. B 16. A 26. B 36. B 46. C 56. C 7. B 17. B 27. A 37. D 47. C 57. B 8. A 18. D 28. B 38. A 48. A 58. D 9. A 19. C 29. A 39. A 49. D 59. A 10. D 20. D 30. C 40. B 50. D 60. D Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ BIỆN LUẬN CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: Đốt cháy 1 mol ankan A thu được số mol CO2 nhỏ hơn 6. Khi cho A tác dụng Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. A là: A. Metan. B. Etan. C. Neopentan. D. Tất cả đều đúng. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon A, thu được 0,6 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Cũng 0,1 mol A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 29,2 gam kết tủa có màu vàng nhạt. A là: A. 3-Metyl penta-1,4-điin. B. Hexa-1,5-điin. C. Hexa-1,3-đien-5-in . D. A và B đều đúng. Câu 3: Chất hữu cơ X mạch hở tác dụng được với Ag2O/NH3. Hiđro hóa X trong những điều kiện khác nhau có thể thu được chất hữu cơ Y và Z là đồng phân của nhau. Trong đó Y có khả năng trùng hợp thành cao su isopren. Vậy Z là: A. 3-Metyl buta-1,2-đien. B. 2-Metylbuta-1,3-đien. C. 3-Metyl but-1-in. D. 3- Metyl butin-2. Câu 4: A là một hiđrocacbon có tỷ khối hơi so với N2 bằng 1,5. Biết A không làm mất màu tím của dung dịch KMnO4. A là: A. Propan. B. Xiclopropan. C. Xiclobutan. D. Propylen. Câu 5: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C6H12. Khi cho X tác dụng với brom thu được chất hữu cơ Y duy nhất có công thức phân tử là C6H12Br2. Y là: A. 1,3-Đibrom-2-Metyl pentan. B. 2,4-Đibrom-2-Metyl pentan. C. 2,4-Đibrom-3-Metyl pentan. D. 1,3-Đibrom-2,2-Đimetylbutan . Câu 6: Hiđrocacbon X tác dụng với brom thu được chất Y có công thức đơn giản nhất là C3H6Br. Công thức phân tử của X là: A. C3H6; C3H8. B. C6H12. C. C6H12; C6H14. D. C12H24. Câu 7: Chất hữu cơ X mạch hở, phân nhánh có chứa C, H, Br có KLPT là 135. Thủy phân X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được anđehit Y. Vậy công thức cấu tạo của X là: A. CH2=C(CH3)-CHBr2. B. CH2=C(CH3)-CH2Br. C. Br-CH=C(CH3)2. D. Br2CH-CH=C(CH3)2. Câu 8: Đốt cháy hết 8,6 gam chất hữu cơ A, thu được 0,6 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Kết luận nào dưới đây là đúng: A. A là C6H14O6. B. A là chất không chứa oxi, không no. C. A là C3H8. D. A không có phản ứng cộng. Câu 9: Đốt cháy 1 mol chất hữu cơ A chỉ thu được 1 mol CO2 và 1 mol H2O. Hơi A và khí NO2 nặng bằng nhau. Kết luận nào dưới đây là đúng nhất: A. A là một hiđrocacbon. B. A là một hợp chất chứa một loại nhóm chức. C. A là hợp chất hữu cơ đơn chức. D. A là axit hữu cơ có khối lượng phân tử nhỏ nhất. Câu 10: A là một chất hữu cơ mà khi đốt cháy chỉ tạo khí cacbonic và hơi nước, trong đó thể tích CO2 gấp đôi thể tích hơi nước (đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). A có thể là: A. Axit Oxalic (HOOC-COOH). B. Đimetyl Oxalat (CH3OOC-COOCH3). C. C5H5O3. D. CnHnOz với n là số nguyên dương chẵn. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxylic (X) thu được 2a mol CO2. Mặt khác trung hòa a mol (X) cần 2a mol NaOH. X là axit: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ A. Không no, có một nối đôi C=C. B. Đơn chức no. C. Oxalic. D. Axetic. Câu 12: Một axit hữu cơ không làm mất màu dung dịch brom và có công thức đơn giản nhất là C 4H3O2. Số công thức cấu tạo có thể đúng với axit này là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit: A. không no có một nối đôi, đơn chức. B. no, đơn chức. C. không no có hai nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 15: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt đô, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit: A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. C. no, hai chức. D. no, đơn chức. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là: A. HCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. C2H5CHO. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 17: Chất X tác dụng với Ag2O trong NH3 thì cho số mol Ag gấp 4 lần số mol X. Đốt cháy X cho số mol CO2 gấp 4 lần số mol X. 1 mol X làm mất màu 2 mol Br2 trong nước. Công thức cấu tạo của X là: A. OHC-CH=CH-CHO. B. OHC-CC-CHO. C. OHC-CH2-CH2-CHO. D. CH2=C(CHO)2. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức cấu tạo của X là: A. HOOC-CH=CH-COOH. B. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. D. HO-CH2-CH=CH-CHO. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 19: Chất X có công thức phân tử là C4H10O2. Oxi hoá X bằng CuO dư nung nóng thu được chất hữu cơ Y. Khi cho Y tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 đun nóng thì cứ 1 mol Y thì thu được tối đa 4 mol Ag. Số chất X thoả mãn các điều kiện trên là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là: A. CH2=CH-CHO. B. OHC-CHO. C. HCHO. D. CH3CHO. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 21: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3CHO. B. OHC-CHO. C. HCHO. D. CH3CH(OH)CHO. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 22: Hiđro hoá anđehit oxalic (OHC-CHO) thu được số sản phẩm hữu cơ tối đa là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ Câu 23: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là A. CnH2n-1CHO (n  2). B. CnH2n-3CHO (n  2). C. CnH2n(CHO)2 (n  0). D. CnH2n+1CHO (n  0). (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) CuO ,t 0  Br2 NaOH (du )   anđehit 2 chức Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: M   C3H6Br2    N  Kết luận nào sau đây đúng: A. M là C3H6 và N là CH3CH(OH)CH2OH. B. M là C3H6 và N là CH2(OH)CH2CH2OH. C. M là xiclopropan và N là CH2(OH)CH2CH2OH. D. M là C3H8, N là glixerin (glixerol) C3H5(OH)3. Câu 25: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là: A. etylen glicol. B. axit ađipic. C. ancol o-hiđroxibenzylic. D. axit 3-hiđroxipropanoic. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là: A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH. C. CH3-COOH. D. HOOC-COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là: A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 28: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH2=CH-COOH. B. HC≡C-COOH. C. CH3-CH2-COOH. D. CH3COOH. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 29: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc).Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là: A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. B. HOOC-CH2-COOH và 54,88%. C. HOOC-COOH và 60,00%. D. HOOC-COOH và 42,86%. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 30: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là: A. O=CH-CH2-CH2OH. B. HOOC-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 31: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: A. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 32: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) A. ancol metylic. Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ B. etyl axetat. C. axit fomic. D. ancol etylic. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 33: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CHC-COONa. B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. C. HCOONa, CHC-COONa và CH3-CH2-COONa. D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 34: Este X không no, mạch hở có tỷ khối so với oxi là 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hóa tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 35: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là: A. HCOOCH3. B. HCOOCH=CH2. C. CH3COOCH=CH-CH3. D. CH3COOCH=CH2 . (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 36: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là: A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. HCOOC(CH3)=CHCH3. C. HCOOCH2CH=CHCH3. D. HCOOCH=CHCH2CH3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 37: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 38: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH  2Z + Y. Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là: A. 44 đvC. B. 58 đvC. C. 82 đvC. D. 118 đvC. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 39: Chất X có công thức phân tử là C2H4O2. X tác dụng với Na và với dung dịch AgNO3/NH3, t0. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOCH3. B. CH3COOH. C. HOCH2CHO. D. HOCH=CHOH. Câu 40: Chất hữu cơ A có công thức và C2H4O3. A tác dụng với Na và NaHCO3 đều thu được số mol khí đúng bằng số mol A đã phản ứng. A có công thức cấu tạo là : A. HOCH2COOH. B. OHC-COOH. C. HCOOCH2OH. D. CH3O-COOH. Câu 41: Chất X có công thức phân tử là C3H6O2, tác dụng được với NaOH và có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của X là: A. CH3CH2COOH. B. HCOOCH2CH3. C. HOCH2CH2CHO. D. CH3CH(OH)CHO. Câu 42: Chất X có công thức phân tử là C3H6O2, tác dụng được với Na và dung dịch AgNO3/NH3, t0. Cho hơi của X tác dụng với CuO, t0 thu được chất hữu cơ Y đa chức. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2COOH. B. HCOOCH2CH3. C. HOCH2CH2CHO. D. CH3CH(OH)CHO. Câu 43: Chất hữu cơ X đơn chức có công thức phân tử là C3H6O2 khi tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của X. Tên gọi đúng của X là: A. Metyl axetat. B. Etyl fomiat. C. Axit propionic. D. Metyl fomiat. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ Câu 44: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là: A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 45: Chất X có công thức phân tử là C3H6O3. X không tác dụng với NaHCO3 nhưng tác dụng được với NaOH và muối thu được lại tác dụng với Na giải phóng H2. Oxi hoá X trong điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ Y tạp chức. Y có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CH(OH)-COOH. B. HO-CH2-CH2-COOH. C. HO-CH2-CO-CH2-OH. D. HO-CH2-COOCH3. Câu 46: Chất X có công thức phân tử là C3H6O3. X không tác dụng với NaHCO3 nhưng tác dụng được với Na giải phóng H2. Hiđro hoá X trong điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ Y đa chức. X không phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng nhưng Y có phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CH(OH)-COOH. B. HO-CH2-CH2-COOH. C. HO-CH2-CO-CH2-OH. D. HO-CH2-COOCH3 . Câu 47: Chất X có công thức phân tử là C3H6O3. X tác dụng với NaHCO3 và muối thu được tác dụng với Na giải phóng H2. Oxi hoá X trong điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ Y tạp chức. Y không có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CH(OH)-COOH. B. HO-CH2-CH2-COOH. C. HO-CH2-CO-CH2-OH. D. HO-CH2-COOCH3. Câu 48: Este X có công thức phân tử là C4H8O2, tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y và ancol Z. Oxi hoá Z bằng CuO thu được chất hữu cơ T có phản ứng tráng gương. Khi cho 1 mol T phản ứng tráng gương thu tối đa 4 mol Ag. Tên gọi của X là: A. Metyl propionat. B. Etyl axetat. C. n-propyl fomiat. D. Isopropyl fomiat. Câu 49: Chất X có công thức phân tử là C4H10O2. Đề hiđrat hoá X thu được butađien-1,3 (duy nhất). Tên gọi của X là: A. Butan-2,3-điol. B. Butan-1,3-điol. C. Butan-1,4-điol. D. Butan-1,2-điol. Câu 50: Este X có công thức phân tử là C4H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y và ancol Z. Oxi hoá Z bằng CuO thu được chất hữu cơ T không có phản ứng tráng gương. Tên gọi đúng của X là: A. Metyl propionat. B. Etyl axetat. C. n-propyl fomiat. D. Isopropyl fomiat. Câu 51: Chất X có công thức phân tử là C4H10O2. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Oxi hoá X bằng CuO dư nung nóng thu được chất hữu cơ Y (phản ứng theo tỷ lệ mol 1:1). Khi cho Y tác dụng với Ag2O dư trong dung dịch NH3 đun nóng thì cứ 1 mol Y thì thu được tối đa 2 mol Ag. Tên gọi của X là: A. Butan-1,2-điol. B. Butan-2,3-điol. C. 2-Metylpropan-1,2-điol. D. Butan-3,4-điol. Câu 52: Chất X có công thức phân tử là C4H10O2. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Oxi hoá X bằng CuO dư nung nóng thu được chất hữu cơ Y (phản ứng theo tỷ lệ mol 1:2). Khi cho Y tác dụng với Ag2O dư trong dung dịch NH3 đun nóng thì cứ 1 mol Y thì thu được tối đa 2 mol Ag. Tên gọi của X là: A. Butan-1,2-điol. B. Butan-2,3-điol. C. 2-Metylpropan-1,2-điol. D. Butan-3,4-điol. Câu 53: Chất X có công thức phân tử là C4H10O2. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Oxi hoá X bằng CuO dư nung nóng thu được chất hữu cơ Y (phản ứng theo tỷ lệ mol 1:2). Y không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t0. Tên gọi của X là: A. Butan-1,2-điol. B. Butan-2,3-điol. C. 2-Metylpropan-1,2-điol. D. Butan-3,4-điol . Câu 54: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Cả Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của X là: A. HCOO-CH2-CH=CH2. B. H-COO-CH=CH-CH3. C. H-COO-C(CH3)=CH2. D. CH3-COO-CH=CH2. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ Câu 55: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là: A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 56: Thực hiện phản ứng este hoá ancol đơn chức X với axit Y thu được este Z có công thức phân tử là C4H6O2. Y có phản ứng tráng gương và phản ứng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của Z là: A. HCOO-CH2-CH=CH2. B. CH2=CH-COOCH3. C. HCOO-CH=CH-CH3. D. HCOO-C(CH3)=CH2. Câu 57: Thực hiện phản ứng este hoá ancol đơn chức X với axit Y thu được este Z có công thức phân tử là C4H6O2. Y không có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của Z là: A. HCOO-CH2-CH=CH2. B. CH2=CH-COOCH3. C. HCOO-CH=CH-CH3. D. HCOO-C(CH3)=CH2. Câu 58: Chất X có công thức phân tử là C4H8O3. X tác dụng với NaHCO3 và muối thu được tác dụng với Na giải phóng H2. Hơi của X không tác dụng với CuO nung nóng. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3-C(CH3)(OH)-COOH. B. HO-CH2-CH2- CH2-COOH. C. HO-CH2-CO-CH2-CH2-OH. D. HO-CH2-CH2-COOCH3. Câu 59: Chất hữu cơ X đơn chức có mạch hở, phân nhánh có công thức phân tử là C 5H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của X và ancol T. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2=C(CH3)-COOCH3. B. CH2=CH-CH(CH3)-COOH. C. HCOO-CH2-C(CH3)=CH2. D. HCOO-CH=C(CH3)-CH3. Câu 60: Chất hữu cơ X đơn chức có công thức phân tử là C6H10O2. Khi cho X tác dụng với NaOH đun nóng cho muối có công thức phân tử là C3H3O2Na và chất hữu cơ Z. Z tác dụng với CuO thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2=CH-COOCH2-CH2-CH3. B. CH2=CH-COOCH(CH3)-CH3. C. CH3-CH2-COOCH=CH2. D. CH2=C(CH3)-COOC2H5. Câu 61: Đun nóng este đơn chức X với NaOH thu được một muối và một anđehit. Công thức chung nào dưới đây thoả mãn điều kiện trên: A. HCOOR. B. R-COO-CH=CH-R’. C. R-COO-C(R')=CH2. D. R-CH=CH-COOR'. Câu 62: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C9H8O2. Y không tác dụng với Na và không có phản ứng tráng gương nhưng Y lại phản ứng với NaOH khi đun nóng theo tỷ lệ mol là 1:2. Công thức cấu tạo của Y là: A. CH3COO-C6H5. B. CH2=CH-COOC6H5. C. H-COO-CH2-C6H5 . D. H-COO-C6H4-CH=CH2. Câu 63: Hợp chất X chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H10O. Oxi hoá X thu được anđehit Y. Tách nước X thu được hiđrocacbon Z. Công thức cấu tạo của X là: A. C6H5CH(OH)CH3. B. C6H5CH2CH2OH. C. p-CH3-C6H4-CH2OH. D. m-CH3-C6H4-CH2OH. Câu 64: Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit ađipic với ancol đơn chức X thu được este Y1 và Y2 trong đó Y1 có công thức phân tử là C8H14O4. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3OH. B. C2H5OH. C. A hoặc B. D. C3H5OH. Câu 65: Hợp chất hữu cơ A mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C8H14O4. Cho A tác dụng dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất là CH3OH và một muối natri của axit hữu cơ B. Tên gọi của A là: A. Đimetylađipat. B. Đimetyl oxalat. C. Metyl acrylat. D. Metyl propionat. Câu 66: Este A1 không tác dụng với Na. Cho A1 tác dụng dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất là CH3OH và muối natri ađipat. Công thức phân tử của A1 là: A. C2H4O2. B. C4H6O4. C. C6H10O4. D. C8H14O4. Câu 67: Thực hiện phản ứng ete hoá giữa etilen glicol với ancol đơn chức X thu được ete Y1 và Y2 trong đó Y1 có công thức phân tử là C4H10O2. Y1 không tác dụng với Na. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3OH. B. C2H5OH. C. A hoặc B. D. C3H5OH. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ Câu 68: Thực hiện phản ứng đề hiđrat hoá 2 phân tử H2O từ glixerin thu được chất hữu cơ Y. Y có phản ứng tráng gương và phản ứng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của Y là: A. CH2=CHCHO. B. HO-CH2-CH=C=O. C. HO-CH2-CO-CH3. D. HO-CH2-CH2-CHO. Câu 69: Đun nóng glixerin với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là C12H14O6. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOH. B. CH3COOH. C. CH2=CH-COOH. D. CH3CH2COOH. Câu 70: Đun nóng etilen glicol (HO-CH2-CH2-OH) với axit hữu cơ đơn chức X (xúc tác H2SO4 đặc) thu được hỗn hợp các este trong đó có một este có công thức phân tử là C8H10O4. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOH. B. CH3COOH. C. CH2=CH-COOH. D. CH3CH2COOH. Câu 71: Khi đun nóng chất hữu cơ X với NaOH theo tỷ lệ mol 1:2 thu được etilenglicol (HO-CH2-CH2OH) và muối natri axetat. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH2-CH2OH. B. (CH3COO)2CH-CH3. C. CH3COOCH2-CH2-OOC-CH3. D. CH3COOCH(OH)-CH3. Câu 72: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H6Cl2. Thuỷ phân X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu cơ Y có phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Tên gọi của X là: A. 1,2-Điclopropan. B. 1,1-Điclopropan. C. 1,3-Điclopropan. D. 2,2-Điclopropan. Câu 73: Chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CHCl2. Thuỷ phân X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) có phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là: A. 1,1,2,2-Tetracloetan. B. 1,1,1,2-Tetracloetan. C. 1,2,2,2-Tetraclo etan. D. 1,1-Đicloetan. Câu 74: Cho a mol hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng với natri dư thu được a mol khí H2 (đktc). Mặt khác, a mol X nói trên tác dụng vừa đủ với a mol Ba(OH)2. Trong phân tử X có thể chứa: A. 1 nhóm cacboxyl COOH liên kết với nhân thơm. B. 1 nhóm CH2OH và 1 nhóm OH liên kết với nhân thơm. C. 2 nhóm OH liên kết trực tiếp với nhân thơm. D. 1 nhóm OCH2OH liên kết với nhân thơm. Câu 75: Có hai hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y là đồng phân của nhau, trong đó X là hợp chất đơn chức, Y là hợp chất đa chức. Công thức đơn giản nhất của chúng là C 2H4O. X, Y tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X, Y là: A. X là axit đơn chức, Y là ancol 2 chức. B. X là axit đơn chức, Y là ancol 3 chức. C. X là axit đơn chức, Y là anđehit đơn chức . D. X là axit đơn chức, Y là ancol đơn chức. Câu 76: Chất X có công thức phân tử là C4H6O6. Khi cho X tác dụng với Na và với NaHCO3 thì đều thu được khí H2 và CO2 có số mol gấp đôi số mol của X. Kết luận nào dưới đây là đúng: A. X có 2 nhóm –COOH và 2 nhóm –OH. B. X có 3 nhóm –COOH. C. X có 4 nhóm –OH và 1 nhóm –COOH. D. X có 1 nhóm -COOH và 4 nhóm –OH. Câu 77: Cho chất X tác dụng với NaHCO3 và Na thì số mol H2 bay ra đúng bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác, 1 mol X tác dụng vừa hết với 2 mol NaOH. Kết luận nào dưới đây là đúng: A. X có 2 nhóm –OH và 1 nhóm –COOH. B. X có 1 nhóm –OH ; 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH liên kết trực tiếp với vòng benzen. C. X có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH liên kết trực tiếp với vòng benzen và 1 nhóm -COO-. D. X có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH liên kết trực tiếp cacbon no và 1 nhóm -COO-. Câu 78: Chất X có công thức phân tử là C6H10O4. Đun nóng chất X trong dung dịch H2SO4 loãng thu được axit fomic, ancol metylic và chất hữu cơ Y. Kết luận nào dưới đây là đúng: A. Y có 2 nhóm –OH. B. Y có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm –CHO. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ C. Y có 1 nhóm -OH và 1 nhóm –COOH. D. Y có 2 nhóm -COO- (este). Câu 79: Este X có công thức phân tử là C4H4O4. Đun nóng X với NaOH thu được một muối của axit no và một ancol no. Đặc điểm cấu tạo của este X là: A. 2 chức, mạch hở. B. 2 chức mạch vòng. C. Tạp chức, mạch hở . D. Tạp chức, mạch vòng. Câu 80: X tác dụng với Na và NaHCO3 đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng. Khi cho X tác dụng với Ag2O/NH3 đun nóng cho số mol Ag gấp đôi số mol X. X chứa các nhóm chức: A. 1 nhóm –COOH; 2 nhóm –OH và 1 nhóm –CHO. B. 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –OH và 1 nhóm –CHO. C. 2 nhóm –COOH; 1 nhóm –OH và 1 nhóm –CHO. D. 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –OH và 2 nhóm –CHO. Câu 81: Cho hỗn hợp gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch thẳng X, Y (chỉ chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 8 gam NaOH, thu được một ancol đơn chức và 2 muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lượng ancol thu được cho tác dụng với Na dư tạo ra 2,24 lít khí (đktc). Kết luận nào dưới đây là đúng: A. X là axit đơn chức; Y là este đơn chức. B. X là este đơn chức và Y là axit đơn chức. C. X, Y đều là axit no, đơn chức. D. X, Y đều là este đơn chức. Câu 82: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H6O2. Hiđro hóa X thu được hợp chất Y có công thức C4H10O2. Oxi hóa X trong điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ Z đa chức có công thức phân tử là C3H4O4. X chứa chức gì? A. Chức este. B. Cả chức ancol và chức anđehit . C. Chức anđehit. D. Chức axit. Câu 83: Cho hai hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y là đồng phân của nhau, trong đó X là hợp chất đơn chức, Y là hợp chất đa chức. Công thức đơn giản của chúng là C2H4O. X, Y tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Kết luận nào dưới đây là đúng: A. X là axit đơn chức, Y là ancol 2 chức. B. X là axit đơn chức, Y là ancol 3 chức. C. X là ancol đơn chức, Y là axit đa chức. D. X là axit đơn chức, Y là ancol đơn chức. Câu 84: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H8O5. X tác dụng NaOH theo tỷ lệ 1: 2. X không tác dụng với NaHCO3 nhưng phản ứng được với Na giải phóng khí H2. Kết luận nào dưới đây là đúng: A. X có 1 nhóm –OH và 2 nhóm –COO-. B. X có 2 nhóm –OH và 1 nhóm –COO- và 1 nhóm –CHO. C. X có 3 nhóm –OH và 1 nhóm –COO-. D. X có 2 nhóm –OH và 2 nhóm –COO-. Câu 85: Đun nóng hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức (chứa C,H, O) với NaOH (phản ứng vừa đủ) thu được hỗn hợp có chứa 1 muối và 1 ancol. Kết luận nào dưới đây là đúng: A. Hỗn hợp X gồm 1 axit và 1 ancol. B. Hỗn hợp X gồm một axit và 1 este của axit đó. C. Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 1 este của ancol đó. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 86: Đun nóng một hợp chất X (chứa C, H, O) với NaOH thu được muối chỉ chứa 3 nhóm -COONa và hai ancol đơn chức theo tỷ lệ mol 1:1. Khi cho 1 mol X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được là: A. 0,5 mol. B. 1 mol . C. 1,5 mol . D. 2 mol. Câu 87: Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; -Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là: A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ C. Chất Y tan vô hạn trong nước. D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 88: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là: A. một este và một axit. B. hai axit. C. hai este. D. một este và một ancol . (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 89: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một ancol (ancol). Cho toàn bộ lượng ancol thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm: A. một axit và một este. B. một este và một ancol . C. hai este. D. một axit và một ancol . (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 90: Đem đốt cháy hoàn toàn ancol X thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 3:4. Số ancol thoả mãn điều kiện trên là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 91: Có một axit no X và ancol no Y (đều mạch hở). Trộn 0,2 mol X với 0,3 mol Y tác dụng với Na dư thu được 7,84 lít H2 (đktc). Thể tích H2 (đktc) thu được khi trộn 0,3 mol X với 0,2 mol Y rồi cho tác dụng với Na dư là: A. 6,72 lít. B. 7,84 lít. C. 8,96 lít. D. 10,08 lít. Câu 92: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 93: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là: A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 94: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là: A. H2NC2H3(COOH)2 . B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH . D. H2NC3H6COOH. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 95: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH2=CHCOONH4 . B. H2NC2H4COOH. C. H2NCOO-CH2CH3 . D. H2NCH2COO-CH3 . (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 96: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ C. CH2=CHCOONH4 . D. H2NCH2COOCH3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 97: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C 3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCOONH3CH2CH3. B. CH3COONH3CH3. C. CH3CH2COONH4 . D. HCOONH2(CH3)2. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 98: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là: A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 99: A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C4H9O2N. Đun nóng A với dung dịch NaOH thu được muối B có công thức phân tử là C2H4O2NNa (có 1 nhóm -NH2). Công thức cấu tạo của A là: A. H2N-CH2-COOC2H5. B. CH3-NH-COOC2H5. C. H2N-CH2-CH2-COOCH3. D. CH3-NH-CH2COOCH3. Câu 100: A là một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi B qua CuO, t0 thu được chất hữu cơ D có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là: A. CH2=CHCOONH3C2H5. B. CH3(CH2)4NO2. C. H2NCH2CH2COOC2H5. D. NH2CH2COOCH2CH2CH3. Câu 101: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là: A. CH3OH và NH3. B. CH3OH và CH3NH2. C. CH3NH2 và NH3. D. C2H5OH và N2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 102: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH2=CHCOONH4. B. H2NC2H4COOH. C. H2NCOO-CH2CH3 . D. H2NCH2COO-CH3 . (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 103: Chất có công thức phân tử C3H9O2N có bao nhiêu đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl: A. 3. B. 9. C. 12. D. 15. Câu 104: Một chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí metan. Công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. CH3COOCH2NH2 . B. C2H5COONH4. C. CH3COONH3CH3 . D. Cả A, B, C. Câu 105: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là: A. CH3OH và CH3NH2. B. C2H5OH và N2. C. CH3OH và NH3. D. CH3NH2 và NH3. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 106: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H10O2N. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y và amin Y1 có bậc II. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COONH3CH3 . B. HCOONH3(CH3)2. C. HCOONH3CH2CH3. D. CH3CH2COONH4. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ Câu 107: A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C4H9O2N. Đun nóng A với dung dịch NaOH thu được muối B có công thức phân tử là C2H4O2NNa (có 1 nhóm -NH2). Công thức cấu tạo của A là: A. H2N-CH2-COOC2H5. B. CH3-NH-COOC2H5. C. H2N-CH2-CH2-COOCH3. D. CH3-NH-CH2COOCH3. Câu 108: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH  Y + CH4O Y + HCl (dư)  Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là: A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 109: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCOONH3CH2CH3. B. CH3COONH3CH3 . C. CH3CH2COONH4 . D. HCOONH2(CH3)2. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 110: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 111: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là: A. CH3OH và NH3. B. CH3OH và CH3NH2. C. CH3NH2 và NH3. D. C2H5OH và N2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 11 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ BIỆN LUẬN CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Biện luận công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. D 11. C 21. B 31. B 41. B 51. C 61. B 71. C 81. D 91. C 101. A 111. A 2. D 12. C 22. B 32. B 42. C 52. A 62. B 72. A 82. B 92. C 102. D 3. C 13. B 23. A 33. D 43. B 53. B 63. B 73. A 83. A 93. B 103. A 4. B 14. A 24. C 34. C 44. D 54. B 64. C 74. C 84. A 94. B 104. C 5. C 15. C 25. D 35. D 45. D 55. D 65. A 75. A 85. C 95. D 105. C 6. C 16. A 26. D 36. B 46. C 56. A 66. C 76. A 86. A 96. D 106. B 7. C 17. C 27. A 37. D 47. A 57. B 67. A 77. D 87. D 97. B 107. A 8. D 18. D 28. A 38. B 48. A 58. A 68. A 78. C 88. D 98. C 108. B 9. D 19. B 29. D 39. C 49. C 59. C 69. C 79. B 89. A 99. A 109. B 10. D 20. B 30. D 40. A 50. D 60. A 70. C 80. B 90. C 100. D 110. C Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) So sánh nhiệt độ sôi và tính axit/bazơ SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI VÀ TÍNH AXIT BAZO (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “So sánh nhiệt độ sôi và tính axit, bazo” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “So sánh nhiệt độ sôi và tính axit, bazo” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. So sánh nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về dãy đồng đẳng axit ankanoic ? A. Mạch C càng dài nhiệt độ sôi các axit càng tăng. B. Khối lượng phân tử càng lớn độ mạnh tính axit càng giảm. C. Mạch C càng dài các axit càng khó tan trong nước. [H O ].[RCOO ] D. Công thức tính hằng số điện li axit là K a  3 . [RCOOH].[H 2O] Câu 2. Chất nào sau đây không tạo liên kết hiđro với nước ? A. CH3OH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. CH3Br. Câu 3. Chất không có liên kết hiđro giữa các phân tử là A. CH3OH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. HOCH2COOCH3. Câu 4. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6. Câu 5. Trong số các đồng phân đơn chức có công thức phân tử C4H8O2 (mạch thẳng), chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. Axit n-butiric. B. n-propylfomiat. C. Etyl axetat. D. Metyl propionat. Câu 6. Trong số các đồng phân đơn chức có công thức phân tử C3H8O, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: A. Rượu n-propylic. B. Iso-propylic. C. Etyl metyl ete. D. Đimetyl ete. Câu 7. Cho 3 ancol: metylic, etylic và n-propylic. Thứ tự ứng với nhiệt độ sôi tăng dần là: A. Metylic < etylic < n-propylic. B. n-propylic < metylic < etylic. C. Metylic < n-propylic < etylic. D. Không thể so sánh được. Câu 8. Trong 3 chất: propan-1-ol, metyl etyl ete và metyl fomiat, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. Propan-1-ol. B. Metyl etyl ete. C. Metyl fomiat. D. Không xác định được. Câu 9. Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O là: A. H2O, C2H5OH, CH3CHO. B. H2O, CH3CHO, C2H5OH. C. CH3CHO, H2O, C2H5OH. D. CH3CHO, C2H5OH, H2O. Câu 10. Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là: A. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH. B. CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH. C. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, C2H5COOH. D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH. Câu 11. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. D. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. Câu 12. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. B. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) So sánh nhiệt độ sôi và tính axit/bazơ C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. D. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 13. Cho các dẫn xuất halogen sau: C2H5F (1); C2H5Br (2); C2H5I (3); C2H5Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là: A. (3) > (2) > (4) > (1). B. (1) > (4) > (2) > (3). C. (1) > (2) > (3) > (4). D. (3) > (2) > (1) > (4). Câu 14. Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là: A. CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH. C. C2H5OH; CH3COOH; CH3CHO. B. CH3CHO; CH3COOH; C2H5OH. D. CH3COOH; C2H5OH; CH3CHO. Câu 15. Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl. B. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH. C. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH. D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F. Câu 16. Cho các chất: Axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng sau: + O /Mn2+ , t o + NaOH, t + CuO, t + NaOH 2 Etylclorua   X   Y   Z  G Trong dãy trên, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. Chất X. B. Chất Y. C. Chất Z. D. Chất G. Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng: o n-propylic  X  o + O /Mn2+ , t o + CuO, t 3 2 4 ®Æc 2   Y   Z   G o + CH OH/H SO Trong dãy trên, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. Chất X. B. Chất Y. C. Chất Z. D. Chất G. So sánh tính axit/bazơ của các hợp chất hữu cơ Câu 1. Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol. B. Phenol có tính axit yếu hơn etanol. C. Phenol không có tính axit. D. Phenol có tính bazơ yếu. Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). B. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. Câu 3. Để trung hòa 2,3 gam một axit hữu cơ X cần 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Phát biểu nào dưới đây về X là không đúng? A. X là axit đầu tiên trong dãy đồng đẳng. B. X tham gia phản ứng tráng bạc. C. X có t s0 thấp nhất trong dãy đồng đẳng. D. Tính axit của X yếu nhất trong dãy đồng đẳng. Câu 4. Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH; C2H5OH; CO2 và C6H5OH là: A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH. C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH. D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2. Câu 5. Sắp xếp các chất: Axit axetic, phenol và rượu etylic theo chiều tính axit tăng dần: A. Phenol < rượu etylic < axit axetic. B. Rượu etylic < axit axetic < phenol. C. Rượu etylic < phenol < axit axetic. D. Axit axetic < rượu etylic < phenol. Câu 6. Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) So sánh nhiệt độ sôi và tính axit/bazơ A. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH. B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH. C. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. D. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH. Câu 7. Cho các chất sau: phenol; p-metylphenol và 2,4,6-trinitrophenol. Thứ tự ứng với tính axit tăng dần là: A. Phenol < p-metylphenol < 2,4,6-trinitrophenol. B. p-metylphenol < phenol < 2,4,6-trinitrophenol. C. 2,4,6-trinitrophenol < p-metylphenol < phenol. D. Phenol < 2,4,6-trinitrophenol < p-metylphenol. Câu 8. Cho 3 axit ClCH2COOH, BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là: A. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH. B. ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH. C. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH. D. BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH. Câu 9. Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. H2SO4, CH3COOH, HCl. B. CH3COOH, HCl, H2SO4. C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4. Câu 10. Cho 4 axit: CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y), ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T). Chiều tăng dần tính axit của các axit đã cho là: A. Y, Z, T, X. B. X, Z, T, Y. C. X, T, Z, Y. D. T, Z, Y, X. Câu 11. Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất? A. CCl3COOH. B. CH3COOH. C. CBr3COOH. D. CF3COOH. Câu 12. Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là: A. (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH, HCOOH. B. HCOOH, (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH. C. HCOOH, CH3COOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH. D. HCOOH, CH3COOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH. Câu 13. Brom phản ứng với axit butiric (X) sinh ra CH3CHBrCH2COOH (Y) hoặc CH3CH2CHBrCOOH (Z) hoặc BrCH2CH2CH2COOH (T) tùy theo điều kiện phản ứng. Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua phải) của các axit trên là: A. Y, Z, T, X. B. X, T, Y, Z. C. X, Y, Z, T. D. T, Z, Y, X. Câu 14. Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua phải) của 3 axit: C6H5OH (X), CH3COOH (Y), H2CO3 (Z) là: A. X, Y, Z. B. X, Z, Y. C. Z, X, Y. D. Z, Y, X. Câu 15. Chiều giảm dần tính axit (từ trái qua phải) của 3 axit: CH3−COOH (X), Cl−CH2−COOH (Y), F−CH2−COOH (Z) là: A. X, Y, Z. B. Y, Z, X. C. X, Z, Y. D. Z, Y, X. Câu 16. Cho bốn hợp chất sau: (X) CH3CHClCHClCOOH. (Y) ClCH2CH2CHClCOOH. (Z) Cl2CHCH2CH2COOH. (T) CH3CH2CCl2COOH. Hợp chất nào có tính axit mạnh nhất? A. Hợp chất (X). B. Hợp chất (Y). C. Hợp chất (Z). D. Hợp chất (T). Câu 17. Cho các chất sau: etyl amoni clorua, đimetyl amoni clorua, phenyl amoni clorua và amoni clorua. Thứ tự ứng với tính axit tăng dần là : A. Etylamoni clorua < đimetylamoni clorua < phenylamoni clorua < amoni clorua. B. Đimetylamoni clorua < etylamoni clorua < phenylamoni clorua < amoni clorua. C. Đimetylamoni clorua < etylamoni clorua < amoni clorua < phenylamoni clorua. D. Amoni clorua < phenylamoni clorua < đimetylamoni clorua < etyl amoni clorua. Câu 18. Sắp xếp các chất: natri axetat, natri phenolat và natri etylat theo chiều tính bazơ tăng dần: A. Natri axetat < natri phenolat < natri etylat. B. Natri phenolat < natri axetat < natri etylat . C. Natri axetat < natri phenolat < natri etylat . D. Natri etylat < natri phenolat < natri axetat . Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) So sánh nhiệt độ sôi và tính axit/bazơ Câu 19. Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac. Thứ tự ứng với tính bazơ tăng dần là: A. Etyl amin < đimetyl amin < anilin < amoniac. B. Amoniac < anilin < etyl amin < đimetyl amin. C. Anilin < etyl amin < đimetyl amin < amoniac. D. Anilin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin. Câu 20. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Các amin đều có khả năng nhận proton. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. C. Metyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin. D. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk. Câu 21. Cho các dung dịch: CH3NH2, CH3ONa, CH3COONa và C6H5ONa có cùng nồng độ mol/l. Dung dịch có pH cao nhất là: A. CH3ONa. B. CH3COONa. C. C6H5ONa. D. CH3NH2. Câu 22. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải là: A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. Câu 23. Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2NH. Trình tự tăng dần tính bazơ của các chất trên là: A. (4) < (5) < (1) < (2) < (3). B. (1) < (4) < (5) < (2) < (3). C. (5) < (4) < (1) < (2) < (3). D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4). Câu 24. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. NH3. B. C6H5CH2NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH. Câu 25. Sắp xếp tính bazơ tăng theo các dãy sau: A. C6H5NH2, (C6H5 )2NH, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH. B. (CH3)2NH, C6H5NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH, (C6H5 )2NH. C. (C6H5 )2NH, C6H5NH2, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH. D. C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH, (C2H5)2NH. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) So sánh nhiệt độ sôi và tính axit bazơ SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI VÀ TÍNH AXIT BAZO (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “So sánh nhiệt độ sôi và tính axit, bazo” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “So sánh nhiệt độ sôi và tính axit, bazo” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. So sánh nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ 1. D 2. B 3. B 4. C 5. A 11. A 12. A 13. A 14. A 15. C So sánh tính axit/bazơ của các hợp chất hữu cơ 1. A 2. D 3. D 4. C 5. C 11. D 12. D 13. B 14. B 15. D 21. A 22. A 23. C 24. D 25. C 6. C 16. A 7. A 17. D 8. A 18. C 9. A 10. B 6. B 16. D 7. B 17. C 8. C 18. A 9. C 19. D 10. C 20. B Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về polime LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ POLIME (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về polime” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về polime” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi. B. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau. C. Hầu hết các polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ . D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là loại polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là loại polime tự nhiên. Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Hệ số trùng hợp là số lượng đơn vị mắt xích monome trong phân tử monome, có thể xác định một cách chính xác. B. Do phân tử lớn hoặc rất lớn nên nhiều polime không tan hoặc khó tan trong dung môi thông thường. C. Polime có dạng mạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt kém nhất. D. Thủy tinh hữu cơ là polime có dạng mạch thẳng. Câu 3. Tính chất nào sau đây không phải tính chất của cao su thiên nhiên? A. Tính đàn hồi. B. Không dẫn điện và nhiệt. C. Không tan trong nước, etanol nhưng tan trong xăng. D. Thấm khí và nước. Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn. B. Monome và mắt xích trong phân tử polime chỉ là một. C. Cao su thiên nhiên là polime của isopren. D. Sợi xenlulozơ có thể bị đepolime hóa khi đun nóng. Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protit. B. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit. C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao. D. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt. Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo sợi, còn tinh bột thì không. B. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt và không bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm. C. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét. D. Đa số các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn. Câu 7. Cho polime: (CO - C6 H 4 - CO - O - C2 H 4 - O) n . Hệ số n không thể gọi là: A. Hệ số polime hóa. B. Độ polime hóa. C. Hệ số trùng hợp. D. Hệ số trùng ngưng. Câu 8. Chỉ ra điều đúng khi nói về da thật và simili (PVC): A. Đốt hai mẫu, da thật có mùi khét, simili không có mùi khét. B. Da thật là protit, simili là polime tổng hợp. C. Da thật là protit động vật, simili là protit thực vật. D. A và B đều đúng. Câu 9. Chất nào dưới đây trong phân tử không có nitơ? Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về polime A. Tơ tằm. B. Tơ capron. C. Protit. D. Tơ visco. Câu 10. Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ capron? A. Thuộc loại tơ tổng hợp. B. Là sản phẩm của sư trùng hợp. C. Tạo thành từ monome caprolactam. D. Là sản phẩm của sự trùng ngưng. Câu 11. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng trùng hợp khác với phản ứng trùng ngưng. B. Trùng hợp 1,3-butađien ta được cao su buna là sản phẩm duy nhất. C. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng một chiều. Câu 12. Dãy nào dưới đây chỉ gồm các loại tơ nhân tạo? A. Tơ axetat, tơ visco, tơ đồng axetat. B. Tơ polieste, tơ visco, tơ đồng axetat. C. Tơ capron, tơ axetat, tơ visco. D. Tơ polieste, tơ axetat, tơ visco. Câu 13. Cho các loại tơ sau: (1) Tơ tằm; (2) Tơ visco; (3) Tơ capron; (4) Tơ nilon. Số tơ thuộc loại tơ nhân tạo là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 14. Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon–6,6, (7) tơ axetat. Những tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (7). C. (2), (3), (5). D. (2), (5), (7). Câu 15. Chất nào trong số các polime dưới đây là polime tổng hợp? A. Xenlulozơ. B. Cao su. C. Xenlulozơ nitrat. D. Nhựa phenol fomanđehit. Câu 16. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Sợi bông có bản chất hóa học là xenlulozơ. B. Tơ tằm và len có bản chất hoá học là protein. C. Tơ nilon có bản chất hoá học là poliamit. D. Len, tơ tằm đều là tơ nhân tạo. Câu 17. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên. B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit. D. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định. Câu 18. Polime nào dưới đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Poliisopren. B. Poli(vinyl clorua). C. Amilopectin của tinh bột. D. Polietilen. Câu 19. Polime nào dưới đây có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới)? A. PVC. B. Nhựa bakelit. C. PE. D. Amilopectin. Câu 20. Khẳng định nào dưới đây về cấu trúc mạch của các polime là không đúng? A. Poli(vinyl clorua) có dạng mạch thẳng. B. Amilopectin có dạng mạch phân nhánh. C. Poli(vinyl axetat) có dạng mạch phân nhánh. D. Cao su lưu hoá có dạng mạng không gian. Câu 21. Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm các polime có cấu trúc mạch thẳng là: A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá. B. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hoá. C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ. D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ. Câu 22. Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có: A. Liên kết bội. B. Ít nhất hai nhóm chức khác nhau. C. Liên kết bội hoặc vòng kém bền. D. Ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về polime Câu 23. Cho một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta–1,3–đien. Những chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là: A. (1), (2), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (4), (5), (6). D. (2), (3), (4), (5). Câu 24. Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp? A. Isopren. B. Metyl metacrylat. C. Caprolactam. D. Axit ε-aminocaproic. Câu 25. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Stiren, clobenzen, isopren, but-1-en. B. 1,2-điclopropan, vinylaxetilen, vinylbenzen, toluen. C. Buta-1,3-đien, cumen, etilen, but-2-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten, propilen, stiren, vinyl clorua. Câu 26. Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su. Biết khi hiđro hóa chất đó thu được isopentan? A. CH3-C(CH3)=CH=CH2. B. CH3-CH2-C≡CH. C. CH2=C(CH3)-CH=CH2. D. Tất cả đều sai. Câu 27. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Stiren. B. Isopren. C. Toluen. D. Propen. Câu 28. Hợp chất nào không thể trùng hợp thành polime? A. Stiren. B. Axit acrylic. C. Axit picric. D. Vinyl clorua. Câu 29. Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Phenol và fomanđehit. B. Buta–1,3–đien và stiren. C. Axit ađipic và hexametylen điamin. D. Axit terephtalic và etylen glicol. Câu 30. Cho các chất, cặp chất sau : 1. CH3–CH(NH2)–COOH. 2. HO–CH2–COOH. 3. CH2O và C6H5OH. 4. C2H4(OH)2 và p–C6H4(COOH)2. 5. H2N–[CH2]6–NH2 và HOOC–[CH2]4–COOH. 6. CH2=CH–CH=CH2 và C6H5CH=CH2. Các trường hợp nào ở trên có khả năng trùng ngưng tạo ra polime? A. 1, 5. B. 3, 4, 5. C. 1, 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4, 5. Câu 31. Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Phenol và fomanđehit. B. Buta-1,3-đien và stiren. B. Axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Axit terephtalic và etylenglicol. Câu 32. Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là: A. Cao su, nilon-6,6, tơ nitron. B. Tơ axetat, nilon -6,6. C. Nilon-6,6; tơ lapsan, caproamit. D. Nilon-6,6; tơ lapsan, nilon – 6. Câu 33. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ visco là tơ tổng hợp. B. Trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có mặt Na được cao su buna-S. C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). D. Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp các monome tương ứng. Câu 34. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna−S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. Câu 35. Cho etanol(1); vinylaxetat (2); isopren (3); 2-phenyletan-1-ol (4). Hai trong số các chất trên có thể điều chế cao su buna-S bằng 3 phản ứng. Hai chất đó là: A. 1 và 3. B. 1 và 4. C. 2 và 3. D. 1 và 2. Câu 36. Nhựa novolac được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. CH3COOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit. Câu 37. Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về polime A. HCHO trong môi trường bazơ. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. HCHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit. Câu 38. Nhựa rezit (nhựa bakelit) được điều chế bằng cách A. Đun nóng nhựa rezol ở 150oC để tạo mạng không gian. B. Đun nóng nhựa novolac ở 150oC để tạo mạng không gian. C. Đun nóng nhựa novolac với lưu huỳnh ở 1150oC để tạo mạng không gian. D. Đun nóng nhựa rezol với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gian. Câu 39. Nhựa novolac và nhựa rezol khác nhau chủ yếu về: A. Monome dùng tổng hợp. B. Phương pháp tổng hợp. C. Số nhóm -OH tự do. D. Trạng thái tồn tại. Câu 40. Khi đun nóng hỗn hợp axit terephtalic và etylen glicol giải phóng phân tử nước và đồng thời thu được A. Poli(etylen terephtalat). B. Poli(vinyl ancol). C. Poli(ankađin-điankylsilan). D. Poli(vinyl clorua). Câu 41. Poli(vinyl axetat) PVA là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. Monome của nó có cấu tạo là: A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 42. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas, PMM) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome có cấu tạo là: A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOC(CH3)=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 43. Tơ nilon–6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 44. Trong công nghiệp, cao su Buna được điều chế chủ yếu theo sơ đồ nào sau đây? A. C4H10  C4H8  C4H6  cao su Buna. B. CH4  C2H2  C4H4  C4H6  cao su Buna. C. (C6H10O5)n  C6H12O6  C2H5OH  C4H6  cao su Buna. D. CaCO3  CaO  CaC2  C2H2  C4H4  C4H6  cao su Buna. Câu 45. Cho các chất: O2N[CH2]6NO2 và Br[CH2]6Br. Để tạo thành tơ nilon–6,6 từ các chất trên (các chất vô cơ và điều kiện cần có đủ) thì số phản ứng tối thiểu cần thực hiện là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 46. Hợp chất A có công thức phân tử là C11H22O4. Biết A tác dụng được với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ B mạch thẳng và 2 ancol là etanol và propan-2-ol. Kết luận nào dưới đây là không đúng? A. A là đieste. B. Từ B có thể điều chế được tơ nilon-6,6. C. B là HCOO-(CH2)4-COOH (axit glutamic). D. Tên gọi của A là etyl isopropyl ađipat. Câu 47. Polime (–CH2–CH(CH3)–CH2–C(CH3)=CH–CH2–)n được điều chế từ monome nào cho dưới đây? A. CH2=CH–CH3. B. CH2=C(CH3)–CH=CH2. C. CH2=C(CH3)–CH2–C(CH3)=CH2. D. CH2=CHCH3 và CH2=C(CH3)CH=CH2. Câu 48. Polime (–HN–[CH2]5–CO–)n được điều chế nhờ loại phản ứng nào sau đây? A. Trùng hợp. B. Trùng ngưng. C. Trùng – cộng hợp. D. Trùng hợp hoặc trùng ngưng. Câu 49. Cho copolime sau: (–CHCl–CH2–CH2–CH[OCOCH3]–)n. Hai monome tạo thành copolime trên là: A. CH3COOH và ClCH–CH2–CH2–CH3. B. CH3COOCH=CH2 và CH2=CHCl. C. CH2=CHCOOCH3 và CH2=CHCl. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về polime D. CH3COOCH=CH2 và CH3–CH2Cl. Câu 50. Giải trùng hợp polime [-CH2-CH(CH3)-CH2-CH(C6H5)-]n sẽ thu được chất có tên gọi là: A. 2-metyl-3-phenyl. B. 2-metyl-3-phenylbutan-2. C. Propilen và stiren. D. Isopren và toluen. Câu 51. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H10O (là những dẫn xuất của benzen) có tính chất: Tách nước tạo thành sản phẩm có thể trùng hợp tạo ra polime, không tác dụng với NaOH. Số đồng phân thoả mãn các tính chất trên của X là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 52. Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng) : Công thức cấu tạo của E là: A. CH2=C(CH3)COOC2H5. B. CH2=C(CH3)COOCH3. C. CH2=C(CH3)OOCC2H5. D. CH3COOC(CH3)=CH2. Câu 53. Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau? A. Giải trùng hợp (đepolime hóa). B. Tác dụng với Cl2/Fe. o C. Tác dụng với H2 (xt, t ). D. Tác dụng với dung dịch NaOH. Câu 54. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng khâu mạch polime? OH   poli(vinyl ancol) + nCH3COOH. A. Poli(vinyl axetat) + nH2O  B. Cao su thiên nhiên + HCl  cao su hiđroclo hóa. 300o C  nStiren. C. Polistiren  150o C D. Nhựa rezol  nhựa rezit + H2O. Câu 55. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime? to  cao su lưu hóa. A. Cao su + lưu huỳnh  H+ , to  amino axit. B. Poliamit + H2O  H+ , to  monosaccarit. C. Polisaccarit + H2O  OH  , t o  poli(vinyl ancol) + axit axetic. D. Poli(vinyl axetat) + H2O  Câu 56. Polime nào có khả năng lưu hóa? A. Cao su buna. B. Cao su buna-S. C. Poliisopren. D. Tất cả đều đúng. Câu 57. Công thức nào dưới đây không phù hợp với tên gọi? A. Teflon (-CF2-CF2-)n. B. Nitron (-CH2-CHCN-)n. C. Thủy tinh hữu cơ [-CH2-CH(COOCH3)-]n. D. Tơ enang [-NH-(CH2)6-CO-]n. Câu 58. Hợp chất có công thức cấu tạo [NH-(CH2)5-CO-] có tên là: A. Tơ nilon. B. Tơ capron. C. Tơ enang. D. Tơ dacron. Câu 59. Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét? A. Tơ capron. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ lapsan. D. Tơ nitron. Câu 60. Cho hợp chất X có cấu tạo CH3COOCH=CH2. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng? A. X là este không no, đơn chức mạch hở có CTTQ dạng CnH2n–2O2 (n ≥ 3). B. X có thể điều chế được từ ancol và axit tương ứng. C. Xà phòng hoá X cho sản phẩm là muối và anđehit. D. Trùng hợp X cho poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo. Câu 61. Poli(vinyl axetat) dùng làm vật liệu nào sau đây? A. Chất dẻo. B. Tơ. C. Cao su. D. Keo dán. Câu 62. Chất nào trong số các polime dưới đây không cùng nhóm với các polime còn lại? A. Nhựa novolac. B. Nhựa rezol. C. Nhựa PVC. D. Nhựa bakelit. Câu 63. Cho polime có cấu tạo mạch như sau: ...–CH2–CH=CH–CH2–CH2–CH=CH–CH2–… Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về polime Công thức chung của polime này là: A. (–CH2–CH2–)n. B. (–CH2–CH=CH–)n. C. (–CH2–CH=CH–CH2–)n. D. (–CH2–CH=CH–CH2–CH2–)n. Câu 64. Cho sơ đồ phản ứng sau: to xt, t o  Y + H2  E X  Y + Z  E + O2  F + Y   F  G nG   poli(vinyl axetat) X là chất nào trong các chất sau : A. Etan. B. Ancol etylic. C. Metan. D. Axetilen. Câu 65. Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phản ứng) : +CH3OH H2SO4 H 2SO4 ®Æc NaOH CH3CH(Cl)COOH   X   Y   Z   G  polime H H2SO4 ®Æc Công thức cấu tạo của G là: A. CH2=CHCOOCH3. C. CH2=C(CH3)COOCH3. Câu 66. Cho sơ đồ sau: + H2 O Polime thiên nhiên (X)   Y H+ , t o B. CH3COOCH=CH2. D. CH3CH(CH3)COOCH3. + H2 O Z (một loại đường)   Y + T H+ , t o Ni, t Ni, t  M (sobitol)  M Y + H2  T + H2  Vậy X và Z lần lượt là: A. Xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, saccarozơ. C. Xenlulozơ, mantozơ. D. Tinh bột, fructozơ. Câu 67. Cho chất hữu cơ X (là dẫn xuất của benzen) có công thức phân tử C8H10O và thỏa mãn các tính chất : (X) + NaOH   không phản ứng. H O xt X  Y   polime. Số đồng phân của X thỏa mãn các tính chất trên là: A. 1. C. 2. B. 3. D. 4. Câu 68. Cho các phản ứng sau: A  B + H2 B + D  E E + O2  F F + B  G nG  poli(vinyl axetat) Chất A là: A. Rượu etylic. B. Metan. C. Anđehit axetic. D. Tất cả đúng. Câu 69. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  Cao su buna. Hai chất X, Y lần lượt là: A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2. C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. Câu 70. Cho các chất và vật liệu sau: polietilen (1); polistiren (2); đất sét ướt (3); nhôm (4); bakelit (5); cao su (6). Chất và vật liệu nào là chất dẻo? A. 1, 2. B. 1, 2, 5. C. 1, 2, 5, 6. D. 3, 4. o o 2 Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 6 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tâm về polime LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ POLIME (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về polime” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tâm về polime” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. C 11. B 21. C 31. B 41. C 51. B 61. A 2. C 12. A 22. C 32. C 42. A 52. A 62. C 3. D 13. D 23. A 33. B 43. C 53. D 63. C 4. C 14. D 24. D 34. B 44. A 54. D 64. C 5. D 15. D 25. D 35. B 45. C 55. D 65. C 6. B 16. D 26. C 36. D 46. C 56. D 66. B 7. C 17. B 27. C 37. A 47. D 57. C 67. C 8. D 18. C 28. C 38. A 48. D 58. B 68. B 9. D 19. B 29. B 39. C 49. B 59. D 69. D 10. D 20. C 30. D 40. A 50. C 60. B 70. B Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về polime PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ POLIME (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải bài tập đặc trưng về polime” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp giải bài tập đặc trưng về polime” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1. Dạng tơ nilon phổ biến nhất là nilon–6,6 chứa 63,68% C; 12,38% N; 9,8%H; 14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon – 6 là: A. C5NH9O. B. C6N2H10O. C. C6NH11O. D. C6NH11O2. Câu 2. Polime X có khối lượng mol phân tử là 400000 gam/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là: CH2 CH2 n . CF2 CF2 n . A. B. C. . CH2 CH Cl n D. CH2 CH . CH3 n Câu 3. Phân tử khối trung bình của PE là 420.000 đvC, của PVC là 750.000 đvC. Hệ số trùng hợp của PE và PVC lần lượt là: A. 12.000 và 15.000. B. 12.000 và 26.786. C. 15.000 và 12.000. D. 15.000 và 26.786. Câu 4. Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là: A. 12.000. B. 15.000. C. 24.000. D. 25.000. Câu 5. Một đoạn cao su buna-S và tơ nilon-6,6 có phân tử khối là 23700 và 56500. Số mắt xích có trong đoạn cao su buna-S và tơ nilon-6,6 lần lượt là: A. 150 và 250. B. 156 và 298. C. 172 và 258. D. 168 và 224. Câu 6. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvc. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là: A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. Câu 7. Polime X có công thức một đoạn mạch là: …–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–… và có phân tử khối bằng 42000. Hệ số polime hóa của X xấp xỉ bằng: A. 3000. B. 1500. C. 1000. D. 750. Câu 8. Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6 mg. Số mắt xích glucozơ (C6H10O5) có trong đoạn mạch đó là: A. 1,806.1023. B. 1,626.1023. C. 1,806.1020. D. 1,626.1020. Câu 9. Trùng hợp hoàn toàn 6,25 gam vinylclorua được m gam PVC. Số mắt xích -CH2-CHCl- có trong m gam PVC trên là: A. 6,02.1021. B. 6,02.1022. C. 6,02.1020. D. 6,02.1023. Câu 10. Để có 280 gam polietilen cần trùng hợp bao nhiêu phân tử etilen? A. 5.6,02.1023. B. 10.6,02.1023. C. 15.6,02.1023. D. 3.6,02.1023. Câu 11. Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin có chứa 66,18% clo. Vậy trung bình một phân tử clo tác dụng bao nhiêu mắt xích PVC? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 12. Cứ 2 mắt xích của PVC phản ứng với 1 phân tử clo tạo thành tơ clorin. Phần trăm khối lượng clo trong loại tơ clorin đó là: A. 56,8%. B. 66,7%. C. 73,2%. D. 79,7%. Câu 13. Cao su lưu hoá có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua –S-S- ? Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. A. 56. B. 46. C. 36. D. 66. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về polime Câu 14. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong loại cao su đó là: A. 1 : 2 B. 1 : 1 C. 2 : 1 D. 3 : 1 Câu 15. Cứ 5,668 gam buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích buta-1,3đien và stiren trong cao su buna-S là: A. 1/3. B. 1/2. C. 3/5. D. 2/3. Câu 16. Đun polime X với Br2/Fe thấy sinh ra một chất khí không màu có thể làm kết tủa dung dịch AgNO3. Nếu đun khan X sẽ thu được một chất lỏng Y (dY/kk = 3,586). Y không những tác dụng với Br2/Fe mà còn tác dụng được với nước Br2. Công thức cấu tạo của Y là: A. C6H5–CH3. B. C6H5–CH=CH2. C. C6H5–C≡CH. D. C6H11–CH=CH2. Câu 17. Nhiệt phân nhựa cây gutta peccha được một chất lỏng X chứa 88,23% C; 11,76% H ( dX/N  2, 43 ). 2 Cứ 0,34 gam X phản ứng với dung dịch Br2 dư cho 1,94 gam một chất lỏng nặng hơn nước và không tan trong nước. Biết X phản ứng với H2 dư được isopentan và khi trùng hợp X được polime có tính đàn hồi. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2=C=C(CH3)2. B. CH≡C–CH(CH3)2. C. CH2=C(CH3)–CH=CH2. D. CH2=CH–CH=CH2. Câu 18. Tiến hành tổng hợp PVC bằng cách đun nóng 37,5 gam vinyl clorua với một lượng nhỏ (0,3 ÷ 0,7%) chất xúc tác benzoyl peoxit. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (đã loại hết xúc tác) vào 2,0 lít dung dịch Br2 0,1M; sau đó cho thêm KI dư thấy tạo thành 20,32 gam I2. Hiệu suất phản ứng tổng hợp PVC là: A. 66,7%. B. 80,0%. C. 86,7%. D. 93,3%. Câu 19. Thực hiện phản ứng trùng hợp 10,4 gam stiren. Sau phản ứng, hỗn hợp thu được cho tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M rồi thêm tiếp dung dịch KI dư vào tạo ra 1,27 gam I2. Khối lượng polistiren sinh ra là: A. 5,0 gam. B. 7,8 gam. C. 9,6 gam. D. 18,6 gam. Câu 20. Tiến hành trùng hợp stiren thấy phản ứng chỉ xảy ra 1 phần. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng vào 100ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho thêm KI (dư) thấy sinh ra I2, lượng I2 này tác dụng vừa hết với 40ml Na2S2O3 0,125M (trong phản ứng này Na2S2O3 biến thành Na2S4O6). Khối lượng stiren còn dư (không tham gia phản ứng) là: A. 1,3 gam. B. 2,6 gam. C. 3,0 gam. D. 4,5 gam. Câu 21. Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là: A. 4,3 gam. B. 7,3 gam. C. 5,3 gam. D. 6,3 gam. Câu 22. Từ 100 ml dung dịch ancol etylic 33,34% (d = 0,69 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu gam PE (hiệu suất 75%)? A. 23. B. 14. C. 18. D. 10,5. Câu 23. PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4  C2H2  CH2=CHCl  PVC Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chứa 100% là metan): A. 12846 cm3. B. 3584 cm3. C. 8635 cm3. D. 6426 cm3. Câu 24. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%. Giá trị của V là: A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4. Câu 25. Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95%) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đọan như sau: 15% 95% 90%   C2H2    C2H3Cl    PVC CH4  Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần dùng để tổng hợp 1 tấn PVC là: A. 5589 m3. B. 5883 m3. C. 2941 m3. D. 5880 m3. Câu 26. Teflon được sản xuất từ clorofom qua các giai đoạn : CHCl3  CHF2Cl  CF2=CF2  Teflon Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về polime Biết hiệu suất của mỗi giai đoạn là 80%. Để sản xuất 2,5 tấn Teflon thì khối lượng clorofom (tấn) cần dùng là: A. 5,835. B. 2,988. C. 11,670. D. 5,975. Câu 27. Để điều chế cao su buna người ta thực hiện theo chuỗi phản ứng: % % C2H5OH 50 buta-1,3-đien 80 cao su buna     Khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên là: A. 92 gam. B. 184 gam. C. 115 gam. D. 230 gam. Câu 28. Biết hiệu suất chuyển hoá etanol thành buta–1,3–đien là 80% và hiệu suất trùng hợp buta–1,3– đien là 90%, khối lượng riêng của etanol là 0,8 g/ml. Để sản xuất 1 tấn cao su Buna cần thể tích cồn 96o (lit) là: A. 3081. B. 2957. C. 4536. D. 2563. Câu 29. Biết hiệu suất quá trình este hoá và trùng hợp là 60% và 80%. Để tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng lần lượt là: A. 170 kg và 80 kg. B. 171 kg và 82 kg. C. 65 kg và 40 kg. D. 215 kg và 80 kg. Câu 30. Thủy tinh hữu cơ poli(metyl metacrylat) PMM được tổng hợp theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau : hs 75% hs 85% Axit metacrylic   Metyl metacrylat   PMM Muốn tổng hợp 1,0 tấn thủy tinh hữu cơ thì khối lượng axit metacrylic 80% (tấn) cần dùng là: A. 1,349 tấn. B. 1,265 tấn. C. 1,433 tấn. D. 1,686 tấn. Câu 31. Từ 150 kg metyl metacrylat có thể điều chế được m kg thủy tinh hữu cơ plexiglas với hiệu suất 90%. Giá trị của m là: A. 135n. B. 150. C. 135. D. 150n. Câu 32. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Biết hiệu suất của phản ứng điều chế này là 90%. Thể tích axit nitric 99,67% (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần dùng để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat là: A. 11,28 lít. B. 7,86 lít. C. 36,5 lít. D. 27,72 lít. Câu 33. Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất là 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là: A. 5,25 gam. B. 5,56 gam. C. 4,56 gam. D. 4,25 gam. Câu 34. Khi trùng ngưng axit aminoaxetic thu được m gam polime và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là: A. 55,6 gam. B. 45,6 gam. C. 39,9 gam. D. 34,2 gam. Câu 35. Trùng ngưng axit  –aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H2O với hiệu suất phản ứng 90%. Giá trị của m là: A. 104,8. B. 79,1. C. 94,32. D. 84,89. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phương pháp giải bài tập đặc trưng về polime PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ POLIME (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải bài tập đặc trưng về polime” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp giải bài tập đặc trưng về polime” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. C 11. C 21. D 31. C 2. A 12. B 22. D 32. D 3. C 13. B 23. B 33. C 4. A 14. C 24. B 34. D 5. A 15. B 25. C 35. A 6. C 16. B 26. C 7. B 17. C 27. D 8. C 18. B 28. A 9. B 19. B 29. D 10. B 20. A 30. D Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 1 - [...]... NaOH nhng tỏc dng vi Na l: A 3 B 4 C 5 D 6 2 Cht X cú CTPT l C4H6O2, bit X tỏc dng c vi NaHCO3 gii phúng CO2 S CTCT cú th cú ca X l: A 1 B 2 C 3 D 4 3 S amin bc Icú cha vũng benzen cú CTPT C7H9N l : A 3 B 4 C 5 D 6 4 S ancol bc nht cú cha vũng benzen cú CTPT C8H10O l: A 2 B 3 C 4 D 5 5 Hiro hoỏ anehit oxalic (OHC-CHO) thu c s sn phm hu c ti a l: A 1 B 2 C 3 D 4 6 S axit mch h cú CTPT C4H6O2 l: A 3 B 4... Khi cho 0,1 mol X tỏc dng vi Na d thu c s mol H2 > 0,05 mol S ng phõn ca X l: A 3 B 4 C 5 D 6 25 Cht hu c X cú cha vũng benzen v cú cụng thc n gin nht l C4H4Cl Thu phõn X trong dung dch NaOH un núng thu c cht hu c Y cú phn ng trỏng gng S ng phõn ca X l: A 3 B 4 C 5 D 6 26 Cht hu c X cú cha vũng benzen v cú cụng thc n gin nht l C4H4Cl Thu phõn X trong dung dch NaOH un núng thu c cht hu c Y cú phn ng vi... tớnh cht trờn? A 4 B 5 C 6 D 2 (Trớch tuyn sinh H C khi A, 2011) 55 Hp cht hu c X cha vũng benzen cú cụng thc phõn t trựng vi cụng thc n gin nht Trong X, t l khi lng cỏc nguyờn t l mC : mH : mO = 21 : 2 : 8 Bit khi X phn ng hon ton vi Na thỡ thu c s mol khớ hiro bng s mol ca X ó phn ng X cú bao nhiờu ng phõn (cha vũng benzen) tha món cỏc tớnh cht trờn? A 7 B 10 C 3 D 9 (Trớch tuyn sinh H C khi A,... C2H2 v C4H6 (Trớch thi tuyn sinh H C khi A 2007) 4 Phõn tớch h s trong cỏc phn ng t chỏy - Ta ó bit mt cht hu c bt k cha 3 nguyờn t C, H, O cú CTPT l Cn H 2 n 2 2 k Ox vi k l bt bóo hũa (bng tng s vũng v s liờn kt trong CTCT) Xột phn ng chỏy ca hp cht ny, ta cú: Cn H 2n+2-2k O x nCO 2 + (n+1-k)H 2O Phõn tớch h s phn ng ny, ta cú mt kt qu rt quan trng l: n X = n H2O - n CO2 1-k Vi nX l s mol cht... thc phn bt bóo hũa v ng dng, Bn cn kt hp xem ti liu cựng vi bi ging ny I KHI NIM 1 nh ngha v cụng thc tớnh bt bóo hũa (k) l i lng c trng cho mc cha no ca mt hp cht hu c, c tớnh bng tng s liờn kt v s vũng trong CTCT Biu thc tớnh k cú th vit n gin nh sau: 2S 4 + S 3 - S1 + 2 k= 2 trong ú S1, S3, S4 ln lt l tng s nguyờn t cú húa tr 1, 3, 4 tng ng (s lng nguyờn t cú húa tr 2 khụng nh hng n giỏ tr ca k)... thc phn Phng phỏp m nhanh s ng phõn, Bn cn kt hp xem ti liu cựng vi bi ging ny I C S Lí THUYT 1 bt bóo hũa bt bóo hũa (k) l i lng c trng cho mc cha no ca mt hp cht hu c, c tớnh bng tng s liờn kt v s vũng trong CTCT Biu thc tớnh k cú th vit n gin nh sau: 2S 4 + S 3 - S1 + 2 k= 2 Trong ú S1, S3, S4 ln lt l tng s nguyờn t cú húa tr 1, 3, 4 tng ng (s lng nguyờn t cú húa tr 2 khụng nh hng n giỏ tr ca... ng phõn (n, iso, neo pentan) b Hp cht hu c no, n chc, mch h VD: C5H12O 14 ng phõn (8 ru + 6 ete) c Hp cht hu c cú nhúm chc khụng no VD: C4H7Cl (8 CTCT + 3 trng hp cú ng phõn hỡnh hc) d Hp cht hu c cú vũng no VD: C5H10 xyclopentan (5 ng phõn) e Hp cht hu c cú nhõn thm VD1: C8H10 cú nhõn thm (4 ng phõn) VD2: so sỏnh s ng phõn thm ca C8H10, C7H7Cl, C7H8O v C7H9N VD3: C6H3(CH3)3 3 ng phõn Giỏo viờn: ... NaHCO3 gii phúng CO2 S CTCT cú th cú ca X l: A B C D S amin bc Icú cha vũng benzen cú CTPT C7H9N l : A B C D S ancol bc nht cú cha vũng benzen cú CTPT C8H10O l: A B C D 5 Hiro hoỏ anehit oxalic (OHC-CHO)... Cht hu c X cú cha vũng benzen v cú cụng thc n gin nht l C4H4Cl Thu phõn X dung dch NaOH un núng thu c cht hu c Y cú phn ng gng S ng phõn ca X l: A B C D 26 Cht hu c X cú cha vũng benzen v cú cụng... bt bóo hũa (k) l i lng c trng cho mc cha no ca mt hp cht hu c, c tớnh bng tng s liờn kt v s vũng CTCT Biu thc tớnh k cú th vit n gin nh sau: 2S + S - S1 + k= ú S1, S3, S4 ln lt l tng s nguyờn

Ngày đăng: 16/10/2015, 15:15

Xem thêm: Chuyên đề hóa hữu cơ thầy vũ khắc ngọc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w