1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thí nghiệm xác định nhietdonongchay

7 3,2K 53

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 616,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ BÀI 2B: NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY Các thông số hệ thống không thay đổi trong quá trình thực hành: 1o ∆ = Nhiệt độ nóng chảy ghi nhận ở bước 4 là o nc 2.1.. Đo điểm nón

Trang 1

BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ BÀI 2B: NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY

Các thông số hệ thống không thay đổi trong quá trình thực hành:

1o

∆ =

Nhiệt độ nóng chảy ghi nhận ở bước 4 là ( )o

nc

2.1 Đo điểm nóng chảy của mẫu lần thứ 1 (20 điểm)

Đồ thị nhiệt độ theo thời gian và chụp ảnh mẫu đang nóng chảy

Tổ/ Nhóm/ Lớp: Tổ 3 - B - 14DS411 Điểm:

Họ tên: Mai Nguyên Thiên Kiều Nhận xét:

Trang 2

Nhận xét 2.1 khoảng nhiệt độ nóng chảy.

- Mẫu bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 1630C với thời gian là 5 phút 32

- Mẫu nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ 170,70C với thời gian là 5 phút 72

- Mẫu đông đặc lại trạng thái ban đầu với nhiệt độ 91,40C ở thời gian là 10 phút 56 2.2 Đo điểm nóng chảy của mẫu lần thứ 2 (20 điểm)

Đồ thị nhiệt độ theo thời gian và chụp ảnh mẫu đang nóng chảy

Nhận xét 2.2: khoảng nhiệt độ nóng chảy

2

Trang 3

- Mẫu bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 161,90C với thời gian là 5 phút 26

- Mẫu nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ 169,10C với thời gian là 5 phút 64

- Mẫu đông đặc lại trạng thái ban đầu với nhiệt độ 93,10C ở thời gian là 10 phút 03

Trang 4

2.3 Đo điểm nóng chảy của mẫu lần thứ 3 (20 điểm)

Đồ thị nhiệt độ theo thời gian và chụp ảnh mẫu đang nóng chảy

Nhận xét 2.3 khoảng nhiệt độ nóng chảy

- Mẫu bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 161,90C với thời gian là 5 phút 26

- Mẫu nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ 169,10C với thời gian là 5 phút 64

- Mẫu đông đặc lại trạng thái ban đầu với nhiệt độ 93,10C ở thời gian là 10 phút 03

Kết luận 2.1 về khoảng nhiệt độ nóng chảy là (nhiệt độ nhỏ nhất, nhiệt độ lớn nhất)

4

Trang 5

- Điểm nóng chảy của mẫu nằm trong khoảng 161,90C - 163,00C

- Nhiệt độ nóng chảy của mẫu là xác định được Do đó ta có thể nhận biết các chất qua nhiệt độ nóng chảy

- Khi ở nhiệt độ thích hợp các mẫu chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và ngược lại

Trang 6

2.4 Từ các thí nghiệm trên,

2.4.1 Tìm khoảng nhiệt độ nóng chảy trong ba lần đo và liệt kê những dược chất có điểm nóng chảy nằm trong khoảng này? (10 điểm)

2.4.2 Giải thích tại sao ở bước 6, khi nhiệt độ các mẫu lên tới gần o

nc

t thì vặn núm ngược về tới nhiệt độ lớn hơn o

nc

t một ít? (5 điểm)

- Mục đích giảm tốc độ nâng nhiệt độ

- Nghĩa là làm cho nhiệt độ tăng lên từ từ để ta dễ dàng xác định được:

+ Điểm bắt đầu nóng chảy

+ Điểm nóng chảy hoàn toàn

+ Điểm đông đặc

2.4.3 Có cần thiết chờ cho tới khi nhiệt độ các mẫu gần bằng nhiệt độ phòng không? Nếu không thì hãy giải thích? (5 điểm)

- Không cần thiết

- Vì: ta đã biết được khoảng nhiệt độ nóng chảy của chất đó nên không cần phải chờ cho tới nhiệt độ phòng

2.5 Từ thí nghiệm đến thực tiễn (20 điểm)

2.5.1 Liệt kê tên của các dụng cụ, thiết bị ghi nhận hay áp dụng hiệu ứng nhiệt độ nóng chảy? (5 điểm)

- Máy đo nhiệt độ nóng chảy

- Nhiệt kế

- Túi chườm nhiệt

2.5.2 Mô tả chức năng chính của một dụng cụ, thiết bị ở mục (2.5.1)? (5 điểm)

Nhiệt kế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể

6

Trang 7

2.5.3 Trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động một dụng cụ, thiết bị ở mục (2.5.1)? (10 điểm)

Kẹp một đầu vào cơ thể

Đợi khoảng 5 phút

- Lấy nhiệt kế ra

- Đọc nhiệt độ trên nhiệt kế

Xác định được nhiệt độ

Ngày đăng: 14/10/2015, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w