Phong cách kiến trúc Phục Hưng khai thác chủ yếu các dạng hình học đều được tạo thành bởi đường thẳng, đường tròn và phép bố cục đối xứng đơn trục, cũng như khai thác sự thống nhất trong sử dụng thức cột, màu sắc và chi tiết trang trí. Trái lại, phong cách Barocco tập trung khai thác các đường cong cùng những biến thể đa dạng của nó. Và dựa trên nguyên tắc bố cục đối xứng đa trục; đồng thời sử dụng nhiều thức cột, nhiều màu sắc, nhiều chi tiết trang trí kiến trúc phức tạp. Bố cục tổng thể kiến trúc đô thị Barocco, các chi tiết kiến trúc ngoài trời như tượng, chòi nghỉ, ghế ngồi, biển hiệu... thường được khai thác có kết hợp với các yếu tố thiên nhiên như cây xanh, mặt nước, cao độ của địa hình. Nền kiến trúc Barocco là sự kết hợp chặt chẽ giữa các kiến trúc sư, các nhà điêu khắc, các nhà hội họa, họ cùng tạo ra một kết quả thống nhất và nhấn mạnh hiệu quả ảo ảnh với mục đích làm cho chiều sâu sâu hơn, chiều dài dài hơn.
Trang 1XV XVI XVII XVIII XIX
Trang 2Phong cách kiến trúc Phục Hưng khai thác chủ yếu các dạng hình học đều được tạo thành bởi đường thẳng, đường tròn và phép bố cục đối xứng đơn trục, cũng như khai thác sự thống nhất trong sử dụng thức cột, màu sắc và chi tiết trang trí
Trái lại, phong cách Barocco tập trung khai thác các đường cong cùng những biến thể đa dạng của
nó Và dựa trên nguyên tắc bố cục đối xứng đa trục; đồng thời sử dụng nhiều thức cột, nhiều màu sắc, nhiều chi tiết trang trí kiến trúc phức tạp Bố cục tổng thể kiến trúc đô thị Barocco, các chi tiết kiến trúc ngoài trời như tượng, chòi nghỉ, ghế ngồi, biển hiệu thường được khai thác có kết hợp với các yếu tố thiên nhiên như cây xanh, mặt nước, cao độ của địa hình.
Nền kiến trúc Barocco là sự kết hợp chặt chẽ giữa các kiến trúc sư, các nhà điêu khắc, các nhà hội họa, họ cùng tạo ra một kết quả thống nhất và nhấn mạnh
hiệu quả ảo ảnh với mục đích làm cho chiều sâu sâu hơn, chiều dài dài hơn.
Kiến trúc Barocco
Trang 3“CÁNH UỐN” (SCROLL BRACKET)
NHÀ THỜJESUS (1568-1581)
Mặt đứng cĩ 2 cánh uốn hai bên trở thành kiểu mẫu cho
nhiều nhà thờ
Trang 4Nhà thờ S.Carlo Quattro Fontane
(1665 – 67)
Trang trí hình Oval ở mặt đứng
Và cánh uốn
Trang 5Mặt bằng hình chữ thập Latin,
chỗ giao nhau có vòm lợp (chịu
ảnh hưởng của Byzantine)
Sự uốn lượn của những bức tường với những MB hình oval, cả những góc nhỏ cũng hình oval, tất cả đều giàu trang trí là đặc điểm của nhà thờ
Baroque
Trang 6Trong kiến trúc Barocco các thức cột đều có kích thước lớn hơn và thường chồng cao hai tầng, cửa sổ lớn hình chữ nhật, một cửa bé hơn hình tròn, nửa tròn hay hình oval Nghệ thuật Barocco thường sử dụng loại cột thân vặn để phá vỡ cái cứng nhắc của thể thức kiến trúc mà thời Phục Hưng đã thừa hưởng của Hy Lạp, La Mã cổ đại.
Trang 7Nghệ thuật Barocco thường
sử dụng loại cột thân vặn để phá vỡ cái cứng nhắc của thể thức kiến trúc mà thời Phục Hưng đã thừa hưởng của Hy Lạp, La Mã cổ đại
Trang 8Trần cong và hay sử dụng hình bầu dục trong trang trí Tranh trần với tỉ lệ lớn.
Thủ pháp trang trí xuất hiện ở khắp nơi, bằng chạm khắc, tranh vẽ, hoặc
đá màu, không chỗ nào là không có trang trí, không gian đầy màu sắc Do Baroque thời kỳ này phục vụ chủ yếu cho Giáo hội là chính nên trang trí cũng mang chủ đề về Tôn giáo
Trang 9Đặc điểm của kiến trúc Barocco là không gian phức tạp và sự tạo ra
ấn tượng bởi ánh sáng mà điểm nguồn của nó được giấu kín
Trang 10Nghệ thuật Quảng trường Baroque cũng là đề tài được phân tích sâu sắc thời kì này Với mặt bằng là những biến thể vát cạnh hình elip, oval; quảng trường là trung tâm của thành phố, được điểm xuyết bằng những nhà thờ tuyệt đẹp xung quanh, những thức cột khỏe khắn, vòi phun nước chính giữa hoặc đối xứng qua cột ghi công cao chót vót ở trung tâm.
Trang 11Là tác phẩm tiêu biểu có giá trị nhất của nghệ
thuật kiến trúc đô thị Barocco Italia
Tổng thể quảng trường trước nhà thờ gồm 3
không gian có đặc tính khác nhau :
- Quảng trường hình thang cân Mặt chính
nhà thờ khép kín cạnh đáy lớn hình thang
- Quảng trường hình bầu dục Bề mặt nền
của quảng trường dốc lõm về phía trung tâm,
chênh nhau so với mặt nền hình thang 1,5m
Trên đó, tổ chức 2 đài phun nước, ở giữa đặt
cột tháp Dọc 2 bên quảng trường hình thang
và bầu dục sử dụng thống nhất 1 loại hàng
cột Tuscan cao 18m tạo nên sự tập trung
quan sát mặt chính của nhà thờ, đồng thời
tạo cảm giác trong phối cảnh nhà thờ như
gần lại.
- Không gian thứ 3 khép kín toàn bộ tổng thể
quảng trường, là phần kéo dài nối quảng
trường hình bầu dục với thành phố Thực tế,
phần này không được xây dựng
NHÀ THỜ SAINT PIERRE -TOÀ THÁNH VATICAN
KTS G.L.Bernini nghiên cứu thiết kế quy hoạch quảng trường Saint Pierre trên cơ sở cơ thể con người
Trang 12Hành lang bên dưới hàng cột ở quảng
trường trước nhà thờ
Trang 13Quảng trường trước nhà thờ Saint Pierre
Trang 14KIẾN TRÚC ROCOCO
(CUỐI TK XVII ĐẾN ĐẦU TK XIX)
BỐI CẢNH LỊCH SỬ, TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.
ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC ROCOCO.
CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIẾU.
1 Charlottenburg Palace, Berlin, Đức
2 Nhà thờ của tu viện Benedictine tại Ottobeuren, Bavaria, Đức
3 Dinh Soubise, Paris
Trang 15BỐI CẢNH LỊCH SỬ, TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.
1/KHÁI NIỆM:
Thuật ngữ “rococo” mô tả một
phong trào nghệ thuật đầu thế kỉ
18, ở Pháp Với kiến trúc, nó dùng
để chỉ những công trình trang trí
lộng lẫy, cầu kì, tinh tế, sử dụng
nhiều đường cong, hình xoắn ốc đã
được phát triển từ trường phái
Baroque
ROCOCO
Trang 16Nội dung:
-Chủ yếu được thể hiện ở những công
trình kiến trúc, trang trí nội thất, trang trí
đồ gỗ, tường nhà của những biệt thự, nhà
riêng của cư dân
-Các tp điêu khắc, hội hoạ, phục vụ cho
trang trí nhà thờ thiên chúa giáo
-Tại Đức và Áo, phong cách Rococo được
ứng dụng vào những công trình nội thất
kiểu Baroque trong các nhà thờ và cung
điện
Nội thất cung điệnMặt tiền nhà dân
Trần nhà thờ
Trang 17BỐI CẢNH LỊCH SỬ, TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.
-Xu hướng phong cách nghệ thuật Rococo
bắt nguồn từ nước Pháp trong những năm
cuối của triều đại vua Louis XIV và nở rộ
dưới thời vua Louis XV (1715 – 1774) Lan
nhanh và phát triển rực rỡ ở các nước Đức,
áo, Thụy Sĩ, và Trung Âu
2 LỊCH SỬ ĐỊA LÝ:
-Cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII,
Borromini đã đề xướng một xu hướng kiến
truc mới: thực hiện những công trình kiến
trúc hoành tráng, lộng lẫy, nhưng đồng thời
giàu kịch tính và giàu nhịp điệu
Cung điện của hoàng tộc ở vùng Marly_ Pierre Lepautre
Trang 18BỐI CẢNH LỊCH SỬ, TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.
3 XÃ HỘI:
-Triều đình bắt đầu có những cuộc ăn chơi phù phiếm, xa hoa, tiêu tốn nhiều tiền của (điều này dẫn đến CMTS Pháp cuối TK 18)-sự quan tâm dành cho chính trị và đạo đức xã hội bị buông lỏng.(tuy nhiên giai đoạn này nghệ thuật được hoàng gia quan tâm và tạo điều kiện phát triển, nghệ thuật rococo bao gồm hội họa, điêu khắc, … khá phát triển trong giai đoạn này)
Trang 19-Chủ đề của nghệ thuật rococo thường về
cuộc sống hàng ngày với tình yêu đôi lứa,
những cuộc hội hè với một phong cách
nhẹ nhàng, duyên dáng.
The SwingThe Embarkation for Cythera
Trang 20ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC ROCOCO.
Trang 212.Mặt đứng:
-Bất đối xứng.
-Trang trí rất nhiều họa tiết cầu kỳ, phức tạp.
Trang 22Kinsky Palace
Trang 233.Họa tiết: phức tạp, hình ảnh thực vật, động vật, đường cong uốn
lượn của sóng nước, không theo qui luật, đặc biệt hình vỏ sò và đường cong chữ S là motif đặc trưng nhất.
Hoa lá cuộn xoắn và những đường cong liên tục gợn sóng
Trang 24Motif vỏ sò
Trang 25Motif chữ C và S
Trang 26Trang trí trong nhà thờ
Trang trí trong cung điện Cầu thang
Cổng
Trang 27-Những họa tiết bắt chước phong cách của một số nước cận Đông hoặc viễn Đông
Chủ yếu là Trung Quốc (Chinoiserie – style)
Trang 284.Màu sắc và ánh sáng:
-Sử dụng màu sáng , nhiều màu sắc,
màu hồng, màu xanh lá cây và màu
Trang 29-Sử dụng vàng dát lên các chi tiết trang trí
-Ngoài ra còn sử dụng gương tạo hiệu ứng ánh sáng
Episcopal Residence, Wuerzburg, GermanyPhòng gương trong một cung điện ở Đức
Trang 30Những chiếc gương được trangtrí cầu kì, đối xứng hoặc bất đốiXứng
Trang 315/Nội thất Rococo:
Trang 34CHARLOTTENBURG PALACE, BERLIN (cuối tk XVII)
Trang 37Họa tiết trang trí bằng vàng
Trang 38Ảnh hưởng phong cách Trung Hoa
Trang 39NHÀ THỜ CỦA TU VIỆN BENEDICTINE TẠI OTTOBEUREN, BAVARIA, ĐỨC.
Trang 40Mặt đứng lồi ra, màu sáng (hồng, trắng, xanh, Trang trí họa tiết hoa lá, thiên thần,
Mặt bằng đơn giản, gian transept ngắn, bo tròn ở đầu
Trang 41Nội thất bên trong:
-Những bức tranh trần với màu sắc nhẹ nhàng nội dung vui tươi
-Dùng vữa tạo họa tiết trang trí hoa
lá, sóng nước, …
Trang 42Các chi thiết trang trí mạ vàng, hình thiên thần, ánh hào quang hoa lá uốn lượn
Trang 43DINH SOUBISE, PARIS 1704-1735
Trang 44TỔNG MẶT BẰNG
MẶT BẰNG SÂN ĐÓN
Trang 45CỔNG VÀO
PHÒNG KHÁCH PHÒNG KHÁCH
SÂN