+ Nhập/xuất dữ liệu cho mảng một chiều + Duyệt qua tất cả các phần tử của mảng một chiều để xử lý từng phần tử.. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tìm hiểu chương trình ở câ
Trang 1Tin h c: ọ
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3(t1/2)
I MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu được một số vấn đề sau:
+ Khai báo kiểu dữ liệu mảng một chiều
+ Nhập/xuất dữ liệu cho mảng một chiều + Duyệt qua tất cả các phần tử của mảng một chiều để xử lý từng phần tử
Thông qua các chương trình đã được lập sẵn
- Sử dụng mảng một chiều để giải quyết một số bài toán đơn giản
II
chuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên
- Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để minh họa
2 Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa
- Vở bài tập, vở ghi và các kiến thức đã học về kiểu mảng
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Trang 2Hoạt động1(35P) : Tìm hiểu kiểu dữ liệu mảng một chiều qua chương trình có sẵn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tìm hiểu chương trình ở câu 1a,
sách giáo khoa, trang 63 và chạy
thử chương trình.
- Chiếu chương trình lên bảng và cho
chạy thử chương trình
- Hỏi: Myarray là tên kiểu dữ liệu
hay tên biến?
- Hỏi: Vai trò của nmax và n có gì
khác nhau?
- Hỏi: Những dòng lệnh nào dùng để
tạo biến mảng a?
- Thực hiện chương trình để học sinh
thấy kết quả
Sau khi nhìn thấy kết quả của chương
trình giáo viên đưa ra nhận xét:
- Lệnh gán
a[i]:=random(300)-random(300) có ý nghĩa là:
Lệnh sinh ngẫu nhíên giá trị cho
mảng a từ -299 đến 299
- Quan sát, chú ý và trả lời
- Tên kiểu dữ liệu
- nmax là số phần tử tối đa có thể chứa của biến mảng a n là số phần
tử thực tế của a
- Có 2 câu lệnh:
Type Myarray[1 nmax] of integer; Var A: Myarray;
- Quan sát chương trình thực hiện
và kết quả trên màn hình
- In ra màn hình giá trị của từng phần tử trong mảng a
Trang 3HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hỏi: For i:=1 to n do
Write(A[i]:5); có ý nghĩa gì?
- Câu lệnh:
For i:= 1 to n do
If A[i] mod k = 0 then S:= S+A[i];
có ý nghĩa gì?
- Hỏi: Lệnh s:=s+a[i]; được thực hiện
bao nhiêu lần?
- Thực hiện lại chương trình lần cuối
để học sinh thấy kết quả
Sửa chương trình câu a để được
chương trình giải quyết bài toán ở
câu b.
- Mời một học sinh đứng tại chổ đọc
nội dung câu b và đưa ra ya tưởng
- Nhận xét ý kiến của học sinh
- Chiếu lên màn hình các lệnh cần
thêm vào chương trình ở câu a
- Hỏi: Ý nghĩa của biến Posi và neg?
- Hỏi: Chức năng của lệnh?
If a[i]>0 then posi:=posi+1
else if a[i]<0 then neg:=neg+1;
- Yêu cầu học sinh thêm vào vị trí
- Cộng các phần tử chia hết cho k
- Có số lần đúng bằng số phần tử a[i] chia hết k
- Quan sát giáo viên thực hiện chương trình và kết quả trên màn hình
Quan sát và chú ý theo dõi các câu hỏi của giáo viên
Đọc đề và đưa ra ý tưởng giải quyết
- Quan sát các lệnh và suy nghĩ vị trí cần sửa trong chương trình câu
a
- Dùng để lưu số lượng đếm được
- Đếm số dương hoặc đếm số âm
- Chỉ ra vị trí cần thêm vào trong chương trình
Trang 4HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
cần thiết để được chương trình hoàn
chỉnh
- Yêu cầu học sinh gõ nội dung và
lưu lại với tên caub.pas Thực hiện
chương trình và báo cáo kết quả
Nhận xét kết quả của học sinh đạt
được, sau đó dành thời gian còn lại
để học sinh thực hành trên máy cá
nhân
- Gõ chương trình, lưu chương trình và thực hiện chương trình sau
đó thông báo kết quả
iv tæng kÕt(10p):
- Giáo viên tổng kết lại các nội dung thực hành và nhận xét về tiết thực hành của lớp
- Yêu cầu học sinh về nhà xem trước nội dung bài tập 2 trong bài thực hành này để chuẩn bị cho tiết thực hành sau
Trang 5
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3(t2/2)
I MỤC TIấU:
- Sử dụng cỏc thủ tục chuẩn vào ra để nhập và đưa dữ liệu ra màn hỡnh của
biến mảng một chiều
- Vận dụng cỏc kiến thức về mảng một chiều để giải quyết một số bài toỏn đơn giản
II
chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giỏo viờn:
- Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn
- Phũng mỏy vi tớnh, mỏy chiếu Projector để minh họa
Chuẩn bị của học sinh:
- Sỏch giỏo khoa, vở ghi, vở bài tập
- Cỏc kiến thức đó học về mảng một chiều
III hoạt động dạy và học:
Tiểt 24 Ngày soạn:
12/11/2010
Trang 6Hoạt động : Rèn luyện kỹ năng lập trình trên kiểu
dữ liệu mảng một chiều.
Giáo viên chiếu bài tập lên bảng:
Cho mảng một chiều A gồm n số
nguyên được nhập vào từ bàn phím.
Lập chương trình:
a Nhập và đưa A ra màn hình.
b Tìm giá trị lớn nhất của A
c Tính tổng giá trị các phần tử nằm
ở vị trí chẵn.
a Yêu cầu một học sinh đứng tại chổ
nhắc lại: Để nhập và đưa dữ liệu của
biến mảng một chiều ra màn hình ta sử
dụng câu lệnh nào?
- Giáo viên nhận xét ý kiến của học
sinh và yêu cầu học sinh lập chương
trình để giải quyết câu a vào máy cá
nhân và chạy thử với những bộ test đơn
giản mà giáo viên đưa ra
- Tiếp cận học sinh và giúp đỡ những
học sinh yếu
Sau khi học sinh làm xong giáo viên
Theo dõi, phân tích ví dụ của giáo viên
Trả lời câu hỏi:
Sử dụng cấu trúc lặp với số lần biết trước: For to do;
Nhập:
For i:= 1 to n do readln(A[i]);
Đưa ra màn hình:
For i:=1 to n do Write(A[i]);
Lập chương trình giải quyết câu
a trên máy tính của mình
Quan sát chương trình mẫu và
Trang 7HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
chiếu lên bảng chương trình mẫu để cả
lớp quan sát
b - Yêu cầu: Nhắc lại thuật toán tìm
phần tử có giá trị lớn nhất
- Giáo viên nhận xét và bổ sung ý kiến
của học sinh
- Giáo viên chiếu chương trình tìm giá
trị lớn nhất của dãy A và giải thích các
câu lệnh
- Sau đó chạy thử chương trình để cả
lớp quan sát
c Để tính tổng các phần tử chẵn ta sử
dụng cấu trúc nào đã học
- Yêu cầu viết câu lệnh
- Giáo viên chiếu chương trình tính
tổng giá trị các phần tử ở vị trí chẵn
của mảng một chiều và giải thích các
câu lệnh (nếu cần) Sau đó chạy thử
chương trình để cả lớp quan sát
- Sau khi giáo viên đã giới thiệu 3
chương trình riêng biệt thực hiện 3
đối chiếu với chương trình của mình
Nhắc lại thuật toán
Lắng nghe nhận xét của giáo viên
Lắng nghe, Quan sát chương trình
Quan sát chương trình
Cấu trúc lặp với số lần biết trước
và cấu trúc rẽ nhánh
S:=0;
For i:= 1 to n do
If (i mod 2=0 ) then S:=S+A[i];
Lắng nghe, quan sát chương trình
Trang 8HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
công việc trên, yêu cầu học sinh thực
hành trên máy cá nhân ghép 3 chương
trình đó thành một chương trình để giải
quyết bài tập trên có tên là :
THUCHANH3_2
- Giáo viên tiếp cận học sinh thực hành
và giúp đỡ những học sinh yếu
- Đưa ra các bộ test yêu cầu học sinh
đọc kết quả
Giáo viên chiếu chương trình chuẩn để
học sinh đối chiếu
- Dành thời gian còn lại để học sinh
thực hành
Độc lập thực hành trên máy cá nhân
Chạy thử chương trình rồi thông báo kết quả
iv tæng kÕt:
- Giáo viên nhận xét và tổng kết lại nội dung của tiết thực hành
- Yªu cÇu häc sinh vÒ nhµ t×m hiÓu c¸c thuËt to¸n vµ viÕt ch¬ng tr×nh cho c¸c bµi to¸n sau:
+ Tính tổng các phần tử thoả mãn điều kiện nào đó
+ Đếm số các phần tử thoả mãn điều kiện nào đó
+ Tìm phần tử lớn nhất, nhỏ nhất
- Xem nội dung của bài thực hành số 4, sách giáo khoa, trang 65