Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
343,21 KB
Nội dung
Tài Liệu WRU
ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Bộ Nông Nghiệp & phát Triển Nông Thôn
*******
Đề Cương tư tưởng
Facebook: https://www.facebook.com/tailieuwru
1
Tài Liệu WRU
MỤC LỤC
Câu 1: Trình bày và phân tích khái niệm Tư tưởng HCM………………………….3
Câu 2:Trình bày tiền đề tư tưởng lý luận hình thành TT HCM…………………….3
Câu 3: Phân tích luận điểm “CM giải phóng dân tộc được tiến hành chủ động, sáng tạo và
có khả năng giành thắng lợi trước CM vô sản ở chính quốc”………………………7
Câu 4: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CN XH…………………………..7
Câu 5: Sự ra đời của ĐCS VN trong tư tưởng HCM…………………………….....10
Câu 6: Nội dung của Đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng HCM…………...……………11
Câu 7: Thế nào là nhà nước của dân, do dân, vì dân trong tư tưởng HCM……..…..12
Câu 8: Tư tưởng HCM về vị trí, vai trò, tính chất của Văn hoá…………………….13
Câu 9: Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức Cách mạng…………………...…14
Câu 10: Tư tưởng HCM về vai trò của con người trong sự nghiệp CM……………15
2
Tài Liệu WRU
CÂU 1 :Trình bày và phân tích khái niệm Tư tưởng HCM
Trả lời:
*Trình bày:
tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những
vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát trển
sáng tạo chủ nghĩa Mác-lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát
triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng
con người
Tu tuởng HCM là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghia yêu nuớc truyền thống
van hóa ,nhân nghia và thực tiễn CMVN với tinh hoa van hóa nhân loại, duợc nâng
lên tầm cao mới duới ánh sáng của CN Mác – Lênin .
Tu tuởng HCM dã trở thành ngọn cờ thắng lợi của CM VN trong suốt hon 70
nam qua và tiếp tục soi sáng con duờng chúng ta tiến lên XD một nuớc VN hòa
bình,
thống nhất, dộc lập,dân chủ và XHCN, duới sự lãnh dạo của ÐCSVN.
*Phân tích:
-Là hệ thống các quan điểm lý luận phản ánh những vấn đề có tính quy luật của
CM VN.
-Nguồn gốc của tư tưởng HCM: CN Mac Lenin và tinh hoa văn hoá nhân loại.
-Nội dung cơ bản bao gồm những vấn đề có lien quan trực tiếp đến CM VN
-TT HCM đã soi đường thắng lợi cho CM VN, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng
và dân tộc.
Câu 2:Trình bày tiền đề tư tưởng lý luận hình thành TT HCM
Trả lời:
a) Nhân tố khách quan
1+Nguồn gốc thực tiễn
1.1 Thực tiễn Việt Nam
• VN bị thực dân Pháp xâm lược (1858) => tính chất xã hội, mâu thuẫn xã hội thay
đổi ® phải tiến hành cách mạng để giải quyết mâu thuẫn
• Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nổ ra quyết liệt nhưng thất bại
® Người đi tìm con đường mới để tiếp tục giải quyết mâu thuẫn
• Chế độ phong kiến VN : mục rũa, thối nát, phản động ® dân tộc VN chối từ chế
độ đó bằng cách đánh đổ
1.2 Thực tiễn thế giới
3
Tài Liệu WRU
• CNTB ® CNĐQ và tiến hành xâm lược thuộc địa
• Thắng lợi của cuộc CM tháng 10 Nga (1917) hay còn gọi là cuộc cách mạng vô
sản tạo cho HCM một sự ngưỡng mộ về 1 khuynh hướng đấu tranh mới
• Quốc tế cộng sản ra đời (3/1919) như 1 ĐCS của TG. Từ đây phong trào CMTG
có sự lãnh đạo thống nhất
2)Nguồn gốc tư tưởng lý luận
2.1 Truyền thống dân tộc
• Là cơ sở đầu tiên, là hành trang ban đầu để HCM ra đi tìm đường cứu nước
• Những truyền thống cơ bản:
• Trước hết, đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí kiên cường trong đấu tranh dựng
nước và giữ nước. Chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường kỳ
lịch sử Việt Nam, là chuẩn mực cao nhất trong bảng giá trị văn hóa – tinh thần việt
Nam. Mọi học thuyết đạo đức, tôn giáo từ nước ngoài du nhập vào Việt Nam đều
được tiếp nhận khúc xạ qua lăng kính của tư tưởng yêu nước đó.
• Thứ hai, là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái.
Truyền thống này cũng hình thành cùng với sự hình thành dân tộc, từ hoàn cảnh và
nhu cầu đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và với giặc ngoại xâm. Bước sang thế
kỷ XX, mặc dù xã hội Việt Nam đã có sự biến đổi sâu sắc về cơ cấu giai cấp – xã
hội, nhưng truyền thống này vẫn bền vững. Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát huy sức
mạnh của truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân tương ái thể hiện tập
trung trong bốn chữ “đồng” (đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh).
• Thứ ba, dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống lạc quan, yêu đời. Tinh
thầ lạc quan đó có cơ sở từ niềm tin vào sức mạnh của bản thân mình, tin vào sự tất
thắng của chân lý, chính nghĩa. Hồ Chí Minh là hiện thân của truyền thống lạc
quan đó.
• Thứ tư, dân tộc Việt Nam là dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham
học hỏi và mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hóa của nhân loại. Người việt Nam
từ xưa đã rất xa lạ với đầu óc hẹp hòi, thủ cựu, thói bài ngoại cực đoan. Trên cơ sở
giữ vững bản sắc của dân tộc, nhân dân ta đã biết chọn lọc, tiếp thu, cải biến những
cái hay, cái tốt, cái đẹp của người thành những giá trị riêng của mình. Hồ Chí Minh
là hình ảnh sinh động và trọn vẹn của truyền thống đó.
2.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại
Bao gồm cả văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây
• Tư tưởng văn hóa phương Đông.
+ Nho giáo. Nho giáo có những yếu tố duy tâm, lạc hậu, nhưng nho giáo cũng có
nhiều yếu tố tích cực, nên có ảnh hưởng khá lâu dài trong lịch sử. Đó là triết lý
4
Tài Liệu WRU
hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời; lý tưởng về một xã hội bình trị;
triết lý nhân sinh: tu thân dưỡng tính góp phần đề cao văn hóa, lễ giáo, đề cao tinh
thần hiếu học.
Hồ Chí Minh đã khai thác nho giáo, lựa chọn những yếu tố tích cực, phù hợp để
phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng. Người dẫn lời của Lênin: “Chỉ có những người
cách mạng chân chính mới thu hái được những điều hiểu biết quý báu của các đời
trước để lại” .
+ Phật giáo. Phật giáo là một trong những tôn giáo du nhập vào Việt Nam khá
sớm. Những mặt tích cực của Phật giáo đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong tư
duy, hành động, cách ứng xử của con người Việt Nam.
Phật giáo có tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, thương người như thể
thương thân; xây dựng nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều
thiện; đề cao tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống lại mọi phân
biệt đẳng cấp. Phật giáo Thiền tông coi trọng lao động, chống lười biếng.
Phật giáo vào Việt Nam, gặp chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ đã hình
thành nên Thiền phái trúc lâm Việt Nam, chủ trương không xa đời mà sống gắn bó
với nhân dân, với đất nước, tham gia vào cộng đồng, vào cuộc đấu tranh của nhân
dân chống kẻ thù dân tộc.
Phật giáo Việt Nam đã đi vào đời sống tinh thần dân tộc và nhân dân lao động, để
lại dấu ấn sâu sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Hồ Chí Minh cũng nghiên cứu và thấu hiểu tư tưởng của các nhà tư tưởng
phương Đông như Lão tử, Mặc tử, Quản tử... Khi đã trở thành người mácxít, Hồ
Chí Minh vẫn tìm hiểu thêm về chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn. Hồ Chí
Minh đã biết khai thác những yếu tố tích cực của tư tưởng và văn hóa phương
Đông để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của Người.
• Tư tưởng và văn hóa phương Tây.
+ Ngay từ khi còn học ở Trường tiểu học Đông Ba rồi vào Trường Quốc học Huế,
Hồ Chí Minh đã làm quen với văn hóa Pháp. Đặc biệt, Người rất ham mê môn lịch
sử, và say sưa tìm hiểu cuộc Đại cách mạng Pháp 1789.
+ Khi xuất dương, Người đã từng sang Mỹ, đến sống ở New York, làm thuê ở
Bruclin và thường đến thăm khu Haclem của người da đen. Người thường suy nghĩ
về tự do, độc lập, quyền sống của con người... được ghi trong Tuyên ngôn độc lập
1776 của nước Mỹ.
+ Đến Pháp, Hồ Chí Minh được tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm của các nhà tư
tưởng khai sáng như tinh thần pháp luật của Môngtétxkiơ, khế ước xã hội của
Rútxô... Tư tưởng dân chủ của các nhà khai sáng đã có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng
của Người.
+ Hồ Chí Minh hình thành phong cách dân chủ của mình từ trong cuộc sống thực
tiễn. Người học được cách làm việc dân chủ trong cách sinh hoạt khoa học ở Câu
lạc bộ Phôbua (Faubourg), trong sinh hoạt chính trị của Đảng xã hội Pháp.
5
Tài Liệu WRU
Tóm lại, nhờ sự thông minh, óc quan sát, ham học hỏi và được rèn luyện trong
phong trào công nhân Pháp, trên hành trình cứu nước Hồ Chí Minh đã biết làm
giàu trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại, của văn hóa Đông, Tây, từ tầm
cao củ tri thức nhân loại mà suy nghĩ và lựa chọn, kế thừa và đổi mới, vận dụng và
phát triển.
2.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin, cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng
Hồ Chí Minh.
- Tác động của mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân với dân tộc và thời đại đã đưa
Hồ Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin, từ người yêu tước trở thành người
cộng sản. Nhờ có thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin
Hồ Chí Minh đã hấp thụ và chuyển hóa được những nhân tố tích cực và tiến bộ của
truyền thống dân tộc cũng như của tư tưởng – văn hóa nhân loại để tạo nên hệ
thống tư tưởng của mình. Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác –
Lênin, những phạm trù cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh nằm trong những phạm
trù cơ bản của lý luận mác – Lênin.
- Sở dĩ Hồ Chí Minh đã lựa chọn các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin,
vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin trên một loạt luận điểm cơ
bản hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh có nguyên nhân sâu xa là:
+ Khi đi tìm đường cứu nước, ở tuổi 20, Hồ Chí Minh đã có một vốn học vấn chắc
chắn, một năng lực trí tuệ sắc sảo. Nhờ vậy Người quan sát, phân tích, tổng kết
một cách độc lập tự chủ và sáng tạo; không rơi vào sao chép, giáo điều, rập khuôn;
tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin một cách sáng tạo, phù hợp với hoàn
cảnh và điều kiện cụ thể của Việt Nam.
+ Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin là để tìm đường cứu nước, giải
phóng dân tộc, tức là từ nhu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam.Chính Người
đã viết:“Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản
đã đưa tôi tin theo Lênin ,tin theo Quốc tế III”. Nhờ Lênin, người đã tìm thấy “Con
đường giải phóng chúng ta”và từ Lênin, Người đã trở lại nghiên cứu Mác sâu sắc
hơn.
+ Hồ Chí Minh đã tiếp thu lý luận Mác – Lênin theo phương pháp nhận thức
mácxít, cốt nắm lấy cái tinh thần, cái bản chất chứ không tự trói buộc trong cái vỏ
ngôn từ. Người vận dụng lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa
Mác – Lênin để tự tìm ra những chủ trương, giải pháp, đối sách phù hợp với từng
hoàn cảnh cụ thể, từng thời kỳ cụ thể của cách mạng Việt Nam chứ không đi tìm
những kết luận có sẵn trong sách vở kinh điển.
b)Những nhân tố chủ quan của HCM
• Trước hết, đó là tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, cộng với đầu óc phê phán tinh
6
Tài Liệu WRU
tường, sáng suốt trong nghiên cứu, tìm hiểu.
• Đó là sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời đại,
vốn kinh nghiệm đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công
nhân quốc tế.
• Đó là ý chí của một nhà yêu nước, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng,
một trái tim yêu nước, thương dân, thương yêu những người cùng khổ sẵn sàng
chịu đựng những hy sinh cao nhất vì độc lập của tổ quốc, vì tự do, hạnh phúc của
đồng bào.
® Chính những phẩm chất cá nhân cao đẹp đó đã quyết định việc Hồ Chí Minh
tiếp nhận, chọn lọc, chuyển hóa phát triển những tinh hoa của dân tộc và thời đại
thành tư tưởng đặc sắc của mình.
CHÚ Ý: trong những nguồn gốc trên thì nguồn gốc quan trọng nhất quyết định vản
chất tư tưởng HCM là yếu tố chủ nghĩa Mac_ lennin đóng vao trò quan trọng nhất
vì chủ nghĩa Max_lenin là 1 hệ thống
Câu 3: Phân tích luận điểm “CM giải phóng dân tộc được tiến hành chủ động,
sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CM vô sản ở chính quốc”
Trả lời:
- Trong phong trào cộng sản quốc tế đã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi của
cách
mạng thuộc địa phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc. Ðề
cương về phong trào cách mạng ở các nuớc thuộc địa và nừa thuộc địa đuợc thông
qua tại dại hội VI Quốc tế cộng sản( ngày 1_9_1928) cho rằng:Chỉ có thể thuc hiện
hoàn toàn công cuộc giải phóng dân tộc thuộc địa khi giai cấp vô sản giành đuợc
thắng lợi ở các nuớc tư bản tiên tiến. Quan niêm này vô hình chung dã làm giảm
tính chủ dộng, sáng tạo của các phong trào cách mạng ở các nuớc thuộc dịa.
- Theo HCM giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở các nuớc thuộc dịa và cách
mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác dộng qua lại lẫn
nhau trong cuộc dấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. Ðó là mối
quan hệ bình dẳng chứ không phải là quan hệ phụ thuộc, hoặc quan hệ
Chính-phụ . Năm 1925HCM viết” chủ nghia tu bản là một con đỉa có một cái vòi
bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản
ở các thuộc địa. Nếu nguời ta muốn giết con vật ấy, nguời ta phải dồng thời cắt cả
hai vòi. Nếu nguời ta chỉ cắt một vòi thôi, cái vòi kia vẫn tiếp tục hút máu của giai
cấp vô sản; con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị dứt sẽ lại mọc ra”
- Nhân dân các dân tộc thuộc dịa có khả năng cách mang to lớn. Theo HCM khối
liên minh các dân tộc thuộc dịa là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản
biểu tại dại hội V Quốc tế cộng sản(tháng 6_1924) Nguời khẳng dịnh vai trò, vị trí
chiến luợc của cách mạng thuộc dịa:” vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và dặc
biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nuớc di xâm luợc thuộc dịa gắn chặt với
7
Tài Liệu WRU
vân mệnh của giai cấp bị áp bức ở các nuớc thuộc dịa…nọc độc và sức sống của
con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các nuớc thuộc địa hơn là ở chính
quốc”.Nếu xem thuờng cách mạng ở thuộc địa tức là “muốn dánh chết rắn dằng
duôi”. Vận dụng công thức của C.Mac: sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân
phải là sự nghiệp của bản thân giai cấp công nhân, Nguời đưa ra luận diểm:”công
cuộc giải phóng anh em( tức nhân dân thuộc dịa_TG) chỉ có thể thực hiện duợc
bằng sự nỗ lực của bản thânn anh em”.
- Do nhận thức đuợc vai trò, vị trí chiến luợc của cách mạng thuộc địa, đánh giá
đúng sức mạnh dân tộc, nam 1921 Nguyễn Aí Quốc cho rằng cách mạng giải
phóng dân tộc ở các nuớc thuộc dịa có thể dành thắng lợi truớc cách mạng vô sản ở
chính quốc.Nguời viết: ngày mà hàng tram triệu nhân dân châu Á bị tàn sát và áp
bức thức tỉnh dể gạt bỏ sự bóc lột đê tiện của bọn thực dân lòng tham không dáy,
họ sẽ hình thành một lực luợng khổng lồ, và trong khi thủ tiêu một trong những
điều kiện tồn tại của chủ nghia tư bản là chủ nghia đế quốc, họ có thể giúp dỡ
những nguời anh em ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn.
- Trong tác phẩm Ðuờn cách mệnh, HCM có sự phân biệt về nhiệm vụ của cách
mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc và cho rằng: hai thứ cách mạng tuy
có khác nhau nhung có quan hệ chặt chẽ với nhau.Nguời nêu VD” An Nam dân tộc
cách mệnh thành công thì tu bản Pháp yếu, tu bản Pháp yếu thì công nông Pháp
làm giai cấp cách mạng cung dễ. Và nếu công nông Pháp làm cách mạng thành
công, thì dân tộc An Nam sẽ duợc tự do”.
--> Ðây là một luận điểm sáng tao, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn, một cống
hiến quan trọng của HCM vào kho tang lý luận chủ nghia Mac_ Lênin, Đạt đuợc
thắng lợi của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên toàn thế giới trong gần
một thế kỷ qua chứng minh là hoàn toàn đúnng dắn.
Câu 4: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CN XH
Trả lời:
1. CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN XHCN
a) Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ
Quan điểm của Mác-Lênin
- Trong “Phê phán Cương lĩnh Gotha”, Mác viết: giữa chủ nghĩa tư bản và chủ
nghĩa cộng sản là một thời kỳ chuyển biến từ chế độ nọ sang chế độ kia. Và thích
ứng với thời kỳ đó là một thời kỳ quá độ về chính trị, trong đó chức năng của nhà
nước đóng vai trò quan trọng.
- Nếu Mác mới chỉ ra con đường quá độ trực tiếp từ nước tư bản phát triển ở trình
độ cao lên CNXH với tính chất là sự chuyển biến cách mạng gay go và quyết liệt,
thì Lênin đã chỉ ra con đường thứ hai – quá độ gián tiếp lên CNXH với hai hình
thức:
1. Từ nước tư bản phát triển trung bình đi lên CNXH.
8
Tài Liệu WRU
2. Từ nước tiền tư bản hoặc kém phát triển đi lên CNXH.
Tính chất của nó, theo Lênin dù ở hình thức nào cũng đều là “cơn đau đẻ kéo dài”.
Quan niệm của Hồ Chí Minh
Tiếp thu và vận dụng sáng tạo CNMLN vào Việt Nam, từ đặc điểm lịch sử của
Việt Nam, Người khẳng định: Con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải
phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dân lên
CNXH. Về thời kỳ quá độ lên CNXH, Người chỉ rõ: Việt Nam quá độ từ một nước
nông nghiệp lạc hậu, thuộc địa và phong kiến lên CNXH không kinh qua phát triển
TBCN. Tính chất của nó là cuộc đấu tranh một mất, một còn giữa CNXH và
CNTB. Đặc điểm này sẽ chi phối, quy định nội dung con đường, hình thức, bước
đi và cách làm của CNXH ở Việt Nam.
b) Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
- Theo Hồ Chí Minh, thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là cải biến
nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến hiện đại. Đây cũng là
cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều kiện mới.
- Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam vì thế là một quá trình dần dần, khó khăn,
phức tạp và lâu dài.
- Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam bao gồm:
+ “Phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH”, biến nước ta từ một
nước nông nghiệp lạc hậu thành nước có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có
văn hoá và khoa học tiên tiến.
+ Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lấy
xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu, chủ chốt, lâu dài.
+ Luôn bị các thế lực thù địch trong và ngoài nước tìm mọi cách chống phá.
Phải thận trọng, không được nóng vội, chủ quan, đốt cháy giai đoạn, đòi hỏi một
năng lực lãnh đạo mang tính khoa học và phải có nghệ thuật khôn khéo cho thật sát
với tình hình thực tế. “Ta xây dựng CNXH từ hai bàn tay trắng đi lên thì khó khăn
còn nhiều và lâu dài”; “Phải làm dần dần”, “không thể một sớm một chiều”, ai nói
dễ là chủ quan và sẽ thất bại.
Người chỉ đạo bước đi của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là phải qua nhiều bước,
“bước ngắn, bước dài tuỳ theo hoàn cảnh”, “chớ ham làm mau, ham rầm rộ,… Đi
bước nào vững chắc bước ấy, cứ tiến dần dần”, đi bước trước phải tính tới bước
sau, đi bước sau phải hoàn thiện bước trước. Không được nóng vội, đốt cháy giai
đoạn.
c) Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
trong thời kỳ quá độ
- Trong lĩnh vực chính trị, nội dung quan trọng nhất là phải phát huy và giữ vững
vai trò lãnh đạo của Đảng. Đảng phải luôn tự đổi mới và chỉnh đốn để Đảng thực
sự là Đảng cầm quyền.
- Củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh công
9
Tài Liệu WRU
nhân, nông dân và trí thức, do Đảng Cộng sản lãnh đạo; củng cố và tăng cường sức
mạnh của toàn bộ hệ thống chính trị cũng như từng thành tố của nó.
- Trong lĩnh vực kinh tế, Hồ Chí Minh đề cập đến các mặt: LLSX, QHSX, cơ chế
quản lý kinh tế. Người nhấn mạnh đến việc tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến
hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa; chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần, cơ cấu ngành và cơ cấu các thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế vùng,
lãnh thổ
- Trong lĩnh vực văn hoá - xã hội, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng
con người mới; nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và sử dụng nhân tài.
2. Biện pháp thực hiện
a) Phương châm:
Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế,
tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em nhưng không sao chép, máy
móc, giáo điều. Người cho rằng, Việt Nam có thể làm khác với Liên Xô, Trung
Quốc và các nước khác vì Việt Nam có điều kiện cụ thể khác
Hai là, xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu xuất phát
từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân.
Trong khi nhấn mạnh hai nguyên tắc trên, Người lưu ý vừa chống xa rời nguyên lý
của CNMLN, quá tuyệt đối hóa cái riêng, đồng thời phải chống chủ nghĩa máy
móc, giáo điều khi áp dụng các nguyên lý của CNMLN vào Việt Nam.
b) Biện pháp
- “Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH” không có nghĩa là làm bừa.,
làmẩu, đốt cháy giai đoạn, mà phải vững chắc từng bước phù hợp với điều kiện
thực tế.
- Người đặc biệt nhấn mạnh vai trò của CôngNgiệpHóa, HĐH XHCN.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội là “làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì
khá giàu, người giàu thì giàu thêm”. Như vậy, chủ nghĩa xã hội không đồng nhất
với bình quân, mà từng bước tiến lên cuộc sống sung túc, dồi dào.
Quan niệm của HCM về thời kì quá độ lên chủ nghĩa Xã hội ở VN là quan niệm về
1 hình thái gián tiếp: Quá độ từ 1 xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc
hậu sau khi giành được độc lập dân tộc đi lên chủ nghĩa Xã hội.
Nội dung : “ Con đường cách mạng VN là tiến hành giải phóng dân tộc , hoàn
thành CM dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên CN XH “
-Theo HCM, khi bước vào con đường quá độ lên CN XH, nước ta có đặc điểm lớn
nhất là từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CN XH không phải qua giai đoạn
phát triển TB CN. Đặc điểm này chi phối các đặc điểm khác.
*Ý nghia thực tiễn:
+ Giữ vững mục tiêu của CNXH
10
Tài Liệu WRU
+ Phát huy quyềN làm chủ của nhân dân, khơii dậy mạnh mẽ các nguồn lực nhất là
nguồn lực nội sinh Để công nghiệp hoá- hiện đại hoá.
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời dại.
+ Chăm lo xây dựng Ðảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nuớc, dấu tranh
chống quan liêu, tham nhung, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH.
Câu 5:
Câu hỏi:Sự ra đời của ĐCS VN trong tư tưởng HCM
1. Quy luật ra đời của đảng cộng sản trên thế giới : ĐCS= Phong trào CN+ CN
Mác
(Giai cấp CN)---giác ngộ sứ mệnh lịch sử của mình)
Cũng như quy luật trên thế giới mà đảng cộng sản việt nam ra đời..bên cạnh đó
ngoài việc kết họp giữa phong trào công nhân và phong trào yêu nước thì đảng
cộng sản việt nam ra đời còn kết hợp cả phong trào yêu nước
*Điểm sáng tạo trong quan điểm HCM
ĐCS VN = Phong trào CN + CN Mác + Phong trào yêu nước
Phong trào yêu nước được coi là yếu tố thứ 3 dẫn tới sự ra đời của ĐCS VN vì:
-Phong trào yêu nước có vị trí vai trò to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc
VN ( Giai cấp phong kiến: Khởi nghĩa Cần Vương, Tư sản dân tộc, Giai cấp nông
dân: Khởi nghĩa Yên Thế-Hoàng Hoa Thám, Tri thức tiểu tư sản)
-Phong trào CN có thể kết hợp với phong trào yêu nước vì 2 phong trào đều có
mục tiêu chung. Phong trào nhân dân có thể kết hợp với phong trào CN.
-Phong trào yêu nước của trí thức VN là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp
của các yếu tố khác.
2. ĐCS VN cầm quyền:
-Đảng cầm quyền dung để chỉ 1 đảng chính trị, đại diện cho 1 giai cấp đang nắm
giữ và lãnh đạo chính quyền để điều hành quản lí đất nước nhằm thực hiện lợi ích
của giai cấp mình.
-Theo HCM: “ Đảng cầm quyền là Đảng tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp CM trong
điều kiện Đảng đã lãnh đạo quần chúng nhân dân giành được quyền lực nhà nước
và Đảng trực tiếp lãnh đạo bộ máy nhà nước đó để tiếp tục hoàn thành sự nghiệp
độc lập dân tộc,dân chủ và chủ nghĩa XH
-Mục đích lý tưởng của Đảng: “ Những người CS không một phút nào được quên
lý tưởng cao cả là phấn đâu cho Tổ Quốc hoàn toàn độc lập, cho CNXH hoàn toàn
thắng lợi trên đất nước ta, trên toàn thế giới”
Đảng cộng sản:
*Người lãnh đạo –Xác định quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng
--Đối tượng lãnh đạo: Toàn thể quần chúng nhân dân.
--Phương thức lãnh đạo: Giáo dục, thuyết phục
*Đầy tớ trung thành--Tận tâm tận lực phục sự nhân dân
11
Tài Liệu WRU
-- Là công bộc cảu nhân dân chứ không phải người đè đầu dân
Câu 6:
Nội dung của Đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng HCM
Trả lời:
Tu tuởng HCM về đại đoàn kết dân tộc nhất quán, xuyên suốt toàn bộ tiến trình
cách mạng Việt Nam. Ðó là chiến luợc tập hợp lực luợng nhằm hình thành sức
mạnh to lớn của dân tộc chống kẻ thù dân tộc. Do dó đoàn kết trở thành vấn dề
chiến luợc lâu dài của cách mạng, nhân tố bảo dảm cho cách mạng thắng lợi.
1.Khái niệm đoàn kết:
” Kết thành 1 khối thống nhất cùng hoạt động về 1 muc đích chung”
( Đại đoàn kết là đoàn kết rộng rãi)
-Đại đoàn kết trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân
ta là CN,ND và các lớp nhân dân lao động khác. Đó là cái nền gốc của đại đoàn kết.
Nó cũng như cái nền của nhà, cái gốc của cây.
2.Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
*Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
-Định nghĩa “Dân” của HCM: Là những người VN cụ thể, là tập hợp đông đảo quần
chúng nhân dân. Họ là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc( thực chất là đại
đoàn kết toàn dân)
-Đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa là phải tập hợp được tất cả mọi người dân
vào 1 khối trong l cuộc đấu tranh chung. HCM nói rằng :” Ta đoàn kết để đấu
tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc, ta còn đoàn kết để xây dựng nước
nhà. Ai có tài có đức có sức có long phục sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta
đoàn kết với họ. Người còn chỉ rõ trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân phải đứng vững trên lập trường giai cấp CN, giải quyết hài hoà mối quan hệ
giai cấp- dân tộc để tập hợp lực lượng, không được phép bỏ sót bất cứ lực lượng
nào,miễn là lực lượng đó có long trung thành và sẵn sàng phục sự tổ quốc.
*Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân
nghĩa- đoàn kết của dân tộc, đồng thười phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng
tin vào nhân dân,tin vào con người.
-Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nướcnhân nghĩa- đoàn kết dân tộc vì đó là cội nguồn sức mạnh để cả dân tộc chiến đấu
và chiến thắng mọi thiên tai dịch hoạ làm cho đất nước được trường tồn văn hoá
được giữ vững.
-Phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng tin vào nhân dân tin vào con người.
Khoan dung với những người lầm đường lạc lối những biết hối cải, đoàn kết
12
Tài Liệu WRU
họ,không định kiến.” Bất kì ai tán thành hoà bình và thống nhất độc lập dân chủ
thì dù những người đó trước đây chống chúng ta hay không chống chúng ta thì
đềuthật thà đoàn kết với họ.”
-Những nguyên tắc để đại đoàn kết dân tộc:
+ Cần xoá bỏ hết mọi thành kiến, cần phải thật thà hợp tác giúp đỡ lẫn nhau cùng
tiến bộ.
+Phải được xây dựng trên cơ sở thống nhất giữa lợi ích dân tộc với lợi ích quốc tế,
lợi ích tối cao của dân tộc với lợi ích cơ bản,chính đáng của quần chúng nhân dân.
+Cần có niềm tin vào dân. Đối với HCM: Phải tin vào dân, dựa vào dân,sống và
đấu tranh vì hạnh phúc của nhân dân là nguyên tắc tối cao.
Câu 7: Thế nào là nhà nước của dân, do dân, vì dân trong tư tưởng HCM.
Trả lời:
*HCM nghiên cứu sự khác nhau về bản chất giữa nhà nước cảu nhân dân với nhà
nước của giai cấp bóc lột đã từng tồn tại trong lịch sử:
-Nhà nước phong kiến :Quân chủ chuyên chế.
-Nhà nước thực dân : Bóc lột đến xương tuỷ của nhân dân thuộc địa
-Nhà nước tư sản: Chưa triệt để vì chính quyền năm trong tay GCTS
-Nhà nước vô sản: Là nhà nước kiểu mới,đại diện cho nhân dân.
*Quan điểm của HCM về nhà nước của dân,do dân,vì đân: Quyền hành và luật lệ
đều ở nơi dân.
1.Nhà nước của dân:
- Xác lập mọi quyền lực trong nhà nước và xã hội đều thuộc về nhân dân( Điều 1
hiến pháp 1994: Nước VN là 1 nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính trong
nước là của toàn thể nhân dân VN, không phân biệt nòi giống,gái trai,giàu
nghèo,gai cấp,tôn giáo.)
- Chính phủ do nhân dân bầu ra.Nhân dân có quyền kiểm soát bãi miễn đại biểu
Quốc hội và hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với
sự tín nhiệm của nhân dân
-Dân là chủ có nghĩa là xác định vị thế của dân, dân làm chủ có nghĩa là xác định
quyền và nghĩa vụ của dân.
2.Nhà nước do dân:
- Do nhân dân lựa chọn bầu ra.
- Do nhân dân ửng hộ, đóng thuế để nhà nước chi tiêu.
- Có quyền tham gia việc quản lý, phê bình, kiểm tra, giám sát hoạt động cảu cơ
quan nhà nước
- Cơ quan NN nào mà không đáp ứng được yêu cầu nguyện vọng của nd thì dân sẽ
bãi miễn.
13
Tài Liệu WRU
3.Nhà nước vì dân:
- Mọi chủ trương,chính sách của nhà nước đều xuất phát từ lợi ích cuản nhân dân:
+Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo mục tiêu duy nhất: Không ngừng cải
thiện và nâng cao đời sống nhân dân.
+Nhà nước chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân.
+ Biết kết hợp điều chỉnh các lợi ích khác nhau giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội,
bộ phận dân cư.
-Yêu cầu:
+Đối với nhà nước: Thực hiện liêm khiết, trong sạch tránh quan lieu,tham những.
+Đối với cán bộ: Vừa là lãnh đạo vừa là đầy tớ của dân.
Câu 8: Tư tưởng HCM về vị trí, vai trò, tính chất của Văn hoá.
Trả lời:
*Vị trí, vai trò của Văn hoá
- Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội,thuộc kiến trúc thượng tầng:
+ Văn hoá, chính trị, kinh tế, xã hội là 4 vấn đề chủ yếu của đời sống xã hội và có
quan hệ mật thiết với nhau. Công cuộc xây dựng dất nước, 4 vấn đề phải được coi
trọng như nhau.
+ Trong quan hệ với chính trị,xã hội: Chính trị,xã hội có được giải phóng thì văn
hoá mới được giải phóng.Xã hội thế nào, văn nghệ thấy ấy. ( VD: Dưới chế độ
thực dân và phong kiến,nhân dân ta bị nô lệ thì văn nghệ cũng bị nô lệ, tồi
tàn,không phát triển. Để văn hoá phát triển phải CM chính trị trước. Cách mạng
giải phóng dân tộc mở đường cho văn hoá phát triển.)
+Trong quan hệ với kinh tế: Kinh tế thuộc về cơ sở hạ tầng,là nên tảng. Cơ sở hạ
tầng có kiến thiết, văn hoá mới kiến thiết, mới có đủ điều kiện phát triển.
-Văn hoá không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ
nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.
+Văn hoá có tính tích cực,chủ động sáng tạo, là động lực thúc đẩy sự phát triển của
kinh tế,chính trị.
+Văn hoá cũng là 1 mặt trận. Văn hoá không đứng ngoài mà ở trong cuộc kháng
chiến thần thánh của dân tộc, và cuộc kháng chiến trở thành cuộc kháng chiến có
tính chất văn hoá.
+Kinh tế chính trị cũng phải có tính văn hoá. Đảng ta chủ trương gắn văn hoá với
phát triển, đưa các giá trị văn hoá thấm sâu vào kinh té và chính, làm cho văn hoá
vừa là mục tiêu,vừa là động lực trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
*Tính chất của Văn hoá
- Nền văn hoá VN:
+ Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp: Kháng chiến, kiến quốc, dân chủ mới.
+ Thời kì quá độ lên CNXH ở MB:Văn hoá XH CN.
14
Tài Liệu WRU
-Gồm 3 tính chất cơ bản:
+ Tính dân tộc: Chiều sâu bản chất đặc trưng. Để được vậy cần trau dồi văn hoá
văn nghệ có tinh thần thuần tuý VN, lột tả cho hết tinh than dân tộc(đoàn kết,khát
vọng độc lập,tự chủ…),phát triển truyền thống cho phù hợp với điều kiện lịch sử.
+Tính khoa học:Tính hiện đại,tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hoà của thời địa,
đấu tranh chống lại những gì trái khoa học.
+Tính đại chúng:Phục vụ nhân dân và do nhân dân xây dựng nên.
Câu 9: Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức Cách mạng
Trả lời:
*Trung với nước hiếu với dân:
Là quan điểm trong truyền thống đạo đức VN và phương đông.
+Trung với nước: Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước,
trung thành với con đường đi lên của đất nước, suốt đời phấn đấu cho Đảng,cho
CM.
+Hiếu với dân:Thương dân,tin dân phục vụ nhân dân hết lòng( cần gần dân,kính
trọng dân,lấy dân làm gốc)
*Cần kiệm liêm chính trí công vô tư:
+Cần: Siêng năng, chăm chỉ. Lao động có kế hoạch, có hiệu quả năng suất cao với
tinh thaanf tự lực cánh sinh.
+Kiệm: Tiết kiệm của nước của dân.Không xa xỉ,hoang phí,bừa bãi,phô trương.
+Liêm:Tôn trọng của công,của dân. Trong sạch không tham lam tiền của địa vị.
+Chính: Thẳng thắn,đứng đắn.
Đối với mình:Không tự cao,tự đại.Biết khiêm tốn.Học hỏi phát triển cái hay,sửa
chữa cái dở.
Đối với người:Không nịnh trên,khinh dưới.Thật thà,không dối trá.
Đối với việc:Để việc công lên trên.Việc thiện nhỏ mấy cũng làm,Việc ác nhỏ mấy
cũng tránh.
+Chí công vô tư:Công bằng công tâm. Nêu cao chủ nghĩa tập thể,từ bỏ chủ nghĩa
cá nhân
*Thương yêu con người,sống có tình có nghĩa:
-Yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
-Yêu thương con người vô bờ bến,không giới hạn, không phân biệt giàu
nghèo,màu da,dân tộc.
-Tình yêu thương con người phải được xây dựng trên lập trường giai cấp CN, thể
hiện trong mối quan hệ hang ngày với bạn bè,đồng chí,an hem.
-Mọi người phải có thái độ tôn trọng con người, nâng cáo giá trị con người kể cả
15
Tài Liệu WRU
những người 1 thời lầm lạc.
*Có tinh thần quốc tế trong sáng:
-Chủ nghĩa quốc tế là 1 trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức CS
chủ nghĩa.Nó bắt nguồn từ bản chất của giai cấp CN
-Đó là sự tôn trọng hiểu biết yêu thương và đoàn kết với giai cấp vô sản toàn TG,
với tất cả các dân tộc và nhân dân các nước,với những người tiến bộ trên toàn cầu,
chống lại mọi sự chia rẽ,bất bình đẳng,phân biệt chủng tộc,chống lại chủ nghĩa dân
tộc hẹp hòi và chủ nghĩa bành trướng bá quyền
-Đoàn kết quốc tế nhằm thực hiện những mục tiêu to lớn của thời địa: Hoà
bình,độc lập dân tộc,dân chủ,tiến bộ xã hội. Là hợp tác hữu nghị theo tinh
than:Bốn phương vô sản,bốn bể đều là anh em.
*Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp CM.
-Trong bầu trời không gì quý bằng nahan dân, trong thế giới không gì mạnh bằng
lực lượng đoàn kết của nhân dân. Việc dễ mấy không dân cũng chiu,việc khó mấy
dân liệu cũng qua.
-Dân ta có lòng trung thành,tin tưởng vào CM vào Đảng,không sợ gian khổ,hy
sinh. Dân là tài năng,trí tuệ và sáng tạo.
-Dân là yếu tố quyết định thành công của CM.
Câu 10: Tư tưởng HCM về vai trò của con người trong sự nghiệp CM.
*Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp
CM.
-Trong bầu trời không gì quý bằng nahan dân, trong thế giới không gì mạnh bằng
lực lượng đoàn kết của nhân dân. Việc dễ mấy không dân cũng chiu,việc khó mấy
dân liệu cũng qua.
-Dân ta có lòng trung thành,tin tưởng vào CM vào Đảng,không sợ gian khổ,hy
sinh. Dân là tài năng,trí tuệ và sáng tạo.
-Dân là yếu tố quyết định thành công của CM.
*Con người vừa là mục tiêu,vừa là động lực của CM,phải coi trọng chăm
sóc,phát huy nhân tố con người.
-Con người là mục tiêu trong điều kiện cụ thể của từng giai đoạn CM:
+Đất nước còn nô lệ:Mục tiêu là giải phóng dân tộc,giành độc lập dân tộc.
+Khi chính quyền về tay nhân dân:Mục tiêu là đáp ứng nhu cầu ăn ở mặc đi lại học
hành vì nếu độc lập mà dân không hạnh phúc thì độc lập cũng chả có ý nghĩa gì.
16
Tài Liệu WRU
-Con người là mục tiêu của CM: Mọi chủ trương chính sách của Đảng chính phủ
đều vì lợi ích chính đáng của con người.
-Muốn xây dựng CNXH trước hết phải có con người XHCN
-Nếu không có dân thì chính phủ không đủ lực lượng,nếu không có chính phủ thì
dân không có ai dẫn đường. Đảng lãnh đạo nhưng nhân dân là chủ.
-Con người là động lực của CM được nhìn nhận trên phạm vi cả nước,toàn thể
đồng bào song trước hết là ở giai caaos CN và ND.
-Không phải mọi con người đều trở thành động lực, mà phải là những con người
được giác ngộ và tổ chức
Giữa con người-mục tiêu và con người-động lực có mối quan hệ biện chứng với
nhau. Càng chăm lo cho con người- mục tiêu tốt bao nhiêu sẽ tạo thành con ngườiđộng lực tốt bấy nhiêu. Tăng cường được sức mạnh của con người-động lực thì sẽ
nhanh chóng đạt được mục tiêu CM.
17
[...]... thống nhất cùng hoạt động về 1 muc đích chung” ( Đại đoàn kết là đoàn kết rộng rãi) -Đại đoàn kết trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là CN,ND và các lớp nhân dân lao động khác Đó là cái nền gốc của đại đoàn kết Nó cũng như cái nền của nhà, cái gốc của cây 2.Nội dung của đại đoàn kết dân tộc *Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân -Định nghĩa “Dân” của HCM: Là... đè đầu dân Câu 6: Nội dung của Đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng HCM Trả lời: Tu tuởng HCM về đại đoàn kết dân tộc nhất quán, xuyên suốt toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam Ðó là chiến luợc tập hợp lực luợng nhằm hình thành sức mạnh to lớn của dân tộc chống kẻ thù dân tộc Do dó đoàn kết trở thành vấn dề chiến luợc lâu dài của cách mạng, nhân tố bảo dảm cho cách mạng thắng lợi 1.Khái niệm đoàn kết: ” Kết... thành sự nghiệp độc lập dân tộc,dân chủ và chủ nghĩa XH -Mục đích lý tư ng của Đảng: “ Những người CS không một phút nào được quên lý tư ng cao cả là phấn đâu cho Tổ Quốc hoàn toàn độc lập, cho CNXH hoàn toàn thắng lợi trên đất nước ta, trên toàn thế giới” Đảng cộng sản: *Người lãnh đạo –Xác định quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng Đối tư ng lãnh đạo: Toàn thể quần chúng nhân dân Phương thức lãnh đạo:... người đó trước đây chống chúng ta hay không chống chúng ta thì đềuthật thà đoàn kết với họ.” -Những nguyên tắc để đại đoàn kết dân tộc: + Cần xoá bỏ hết mọi thành kiến, cần phải thật thà hợp tác giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ +Phải được xây dựng trên cơ sở thống nhất giữa lợi ích dân tộc với lợi ích quốc tế, lợi ích tối cao của dân tộc với lợi ích cơ bản,chính đáng của quần chúng nhân dân +Cần có niềm... dân, vì dân trong tư tưởng HCM Trả lời: *HCM nghiên cứu sự khác nhau về bản chất giữa nhà nước cảu nhân dân với nhà nước của giai cấp bóc lột đã từng tồn tại trong lịch sử: -Nhà nước phong kiến :Quân chủ chuyên chế -Nhà nước thực dân : Bóc lột đến xương tuỷ của nhân dân thuộc địa -Nhà nước tư sản: Chưa triệt để vì chính quyền năm trong tay GCTS -Nhà nước vô sản: Là nhà nước kiểu mới ,đại diện cho nhân... Vừa là lãnh đạo vừa là đầy tớ của dân Câu 8: Tư tưởng HCM về vị trí, vai trò, tính chất của Văn hoá Trả lời: *Vị trí, vai trò của Văn hoá - Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội,thuộc kiến trúc thượng tầng: + Văn hoá, chính trị, kinh tế, xã hội là 4 vấn đề chủ yếu của đời sống xã hội và có quan hệ mật thiết với nhau Công cuộc xây dựng dất nước, 4 vấn đề phải được coi trọng như nhau + Trong quan... định thành công của CM Câu 10: Tư tưởng HCM về vai trò của con người trong sự nghiệp CM *Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp CM -Trong bầu trời không gì quý bằng nahan dân, trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân Việc dễ mấy không dân cũng chiu,việc khó mấy dân liệu cũng qua -Dân ta có lòng trung thành,tin tư ng vào CM vào Đảng,không sợ gian... VN, lột tả cho hết tinh than dân tộc(đoàn kết,khát vọng độc lập,tự chủ…),phát triển truyền thống cho phù hợp với điều kiện lịch sử +Tính khoa học: Tính hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hoà của thời địa, đấu tranh chống lại những gì trái khoa học +Tính đại chúng:Phục vụ nhân dân và do nhân dân xây dựng nên Câu 9: Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức Cách mạng Trả lời: *Trung với nước hiếu với... khơii dậy mạnh mẽ các nguồn lực nhất là nguồn lực nội sinh Để công nghiệp hoá- hiện đại hoá + Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời dại + Chăm lo xây dựng Ðảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nuớc, dấu tranh chống quan liêu, tham nhung, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH Câu 5: Câu hỏi:Sự ra đời của ĐCS VN trong tư tưởng HCM 1 Quy luật ra đời của đảng cộng sản trên thế giới : ĐCS= Phong trào CN+... sẽ bãi miễn 13 Tài Liệu WRU 3.Nhà nước vì dân: - Mọi chủ trương,chính sách của nhà nước đều xuất phát từ lợi ích cuản nhân dân: +Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo mục tiêu duy nhất: Không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân +Nhà nước chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân + Biết kết hợp điều chỉnh các lợi ích khác nhau giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, bộ phận dân cư -Yêu cầu: +Đối với ... cực tiến truyền thống dân tộc tư tưởng – văn hóa nhân loại để tạo nên hệ thống tư tưởng Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác – Lênin, phạm trù tư tưởng Hồ Chí Minh nằm phạm trù... giành thắng lợi trước CM vô sản quốc”………………………7 Câu 4: Tư tưởng HCM đường độ lên CN XH………………………… Câu 5: Sự đời ĐCS VN tư tưởng HCM…………………………… 10 Câu 6: Nội dung Đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng HCM…………... tinh thần dân tộc nhân dân lao động, để lại dấu ấn sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh + Hồ Chí Minh nghiên cứu thấu hiểu tư tưởng nhà tư tưởng phương Đông Lão tử, Mặc tử, Quản tử Khi trở thành người