A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Lực ma sát trượt + Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt + Có hướng ngược hướng của vận tốc + Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật + Ta có: Fms = μt. N, trong đó μt là hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt. II. Lực ma sát lăn + Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc của vật rơi với bề mặt mà vật lăn trên đó để cản trở chuyển động lăn + Lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt III. Lực ma sát nghỉ + Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật rơi với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi nó bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc. + Có độ lớn cực đại, độ lớn cực đại lớn hơn lực ma sát trượt
A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Lực ma sát trượt + Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt + Có hướng ngược hướng của vận tốc + Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật + Ta có: Fms = μt. N, trong đó μt là hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt. II. Lực ma sát lăn + Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc của vật rơi với bề mặt mà vật lăn trên đó để cản trở chuyển động lăn + Lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt III. Lực ma sát nghỉ + Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật rơi với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi nó bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc. + Có độ lớn cực đại, độ lớn cực đại lớn hơn lực ma sát trượt