1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý thuyết chuyển động thẳng biến đổi đều

2 205 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 10,48 KB

Nội dung

I. Vận tốc tức thời – Chuyển động thẳng biến đổi đều I. Vận tốc tức thời – Chuyển động thẳng biến đổi đều 1. Vận tốc tức thời: Vận tốc tức thời của một vật tại một điểm cho ta biết tại điểm đó vật chuyển động nhanh hay chậm. 2. Véc tơ vận tốc: Véc tơ vận tốc của một vật tại một điểm là một véc tơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc (tốc độ) theo một tỉ lệ xích nào đó. Véc tơ vận tốc được dùng để dặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương, chiều. 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều - Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tăng đều theo thời gian là chuyển động nhanh dần đều. - Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian là chuyển động giảm dần đều. II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều     a) Khái niêm gia tốc. Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t. Gia tốc của chuyển động cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian.    Ta có a =  , đơn vị của gia tốc là mét trên giây bình phương (m/s2).     b) Véc tơ gia tốc: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều của một vật, véc tơ gia tốc có gốc ở vật chuyển động, có phương và chiều trùng với phương và chiều của véc tơ vận tốc và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó.     Ta  có  =  =   và    cùng chiều với các véc tơ vận tốc. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều     a) Công thức tính vận tốc                     v = at + v0         Trong đó a cùng dấu với v và v0.    b) Đồ thị vận tốc - thời gian  Đồ thị vận tốc - thời gian là hình vẽ biểu diễn sự biến thiên của vận tốc tức thời theo thời gian và có dạng là một doạn thẳng. 3. Công thức tính đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều                 s = v0t + at2 Ta thấy đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là một hàm số bậc hai của thời gian. 4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều v2 – v02 = 2as 5. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều x = x0 + v0t + at2      x0: tọa độ ban đầu v0: vận tốc ban đầu a: gia tốc x: tọa độ ở thời điểm t       III. Chuyển động chậm dần đều 1. Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều      . Ta có a = . Nếu chọn chiều dương là chuyển động, ta có a âm (nghĩa là a và v trái dấu)      . Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với véc tơ vận tốc. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều      a) Công thức vận tốc v = v0 + at  (Lưu ý là a ngược dấu với v0 và v).      b) Đồ thị vận  tốc thời gian Tương thự như chuyển động thẳng nhanh dần đều nhưng đồ thị sẽ dốc xuống khi chọn chiều dương là chiều chuyển động. 3. Công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều s =  v0t  +  x = x0 + v0t + at2                                

I. Vận tốc tức thời – Chuyển động thẳng biến đổi đều I. Vận tốc tức thời – Chuyển động thẳng biến đổi đều 1. Vận tốc tức thời: Vận tốc tức thời của một vật tại một điểm cho ta biết tại điểm đó vật chuyển động nhanh hay chậm. 2. Véc tơ vận tốc: Véc tơ vận tốc của một vật tại một điểm là một véc tơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc (tốc độ) theo một tỉ lệ xích nào đó. Véc tơ vận tốc được dùng để dặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương, chiều. 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều - Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tăng đều theo thời gian là chuyển động nhanh dần đều. - Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian là chuyển động giảm dần đều. II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a) Khái niêm gia tốc. Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t. Gia tốc của chuyển động cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian. Ta có a = , đơn vị của gia tốc là mét trên giây bình phương (m/s2). b) Véc tơ gia tốc: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều của một vật, véc tơ gia tốc có gốc ở vật chuyển động, có phương và chiều trùng với phương và chiều của véc tơ vận tốc và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó. Ta có = = và cùng chiều với các véc tơ vận tốc. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều a) Công thức tính vận tốc v = at + v0 Trong đó a cùng dấu với v và v0. b) Đồ thị vận tốc - thời gian Đồ thị vận tốc - thời gian là hình vẽ biểu diễn sự biến thiên của vận tốc tức thời theo thời gian và có dạng là một doạn thẳng. 3. Công thức tính đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều s = v0t + at2 Ta thấy đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là một hàm số bậc hai của thời gian. 4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều v2 – v02 = 2as 5. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều x = x0 + v0t + tọa độ ban đầu v0: vận tốc ban đầu a: gia tốc x: tọa độ ở thời điểm t at2 x0: III. Chuyển động chậm dần đều 1. Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều . Ta có a = . Nếu chọn chiều dương là chuyển động, ta có a âm (nghĩa là a và v trái dấu) . Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với véc tơ vận tốc. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều a) Công thức vận tốc v = v0 + at (Lưu ý là a ngược dấu với v0 và v). b) Đồ thị vận tốc thời gian Tương thự như chuyển động thẳng nhanh dần đều nhưng đồ thị sẽ dốc xuống khi chọn chiều dương là chiều chuyển động. 3. Công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều s = v0t + x = x0 + v0t + at2 ... vận tốc thời gian Tương thự chuyển động thẳng nhanh dần đồ thị dốc xuống chọn chiều dương chiều chuyển động Công thức tính đường phương trình chuyển động chuyển động thẳng chậm dần s = v0t + x

Ngày đăng: 13/10/2015, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w