Chương III: DÒNG ĐIỆN XOAYCHIỀU I/ Mạch điện xoay chiều: 1/ Định nghĩa, biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời: - Dòng điện xoaychiều là dòng điện có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian: i = I 0 cos(ωt + φ i ) i là giá trị cường độ dòng điện tại thời điểm t = cường độ tức thời. I 0 > 0 là giá trị cực đại của i = Cường độ cực đại. ω > 0 là tần số góc của dòng điện. (ωt + φ i ) là pha của i tại thời điểm t φ i là pha ban đầu của cường độ dòng điện. - Điện áp xoaychiều (hay hiệu điện thế xoay chiều) biến thiên điều hòa theo thời gian: u = U 0 cos(ωt + ϕ u ) u là giá trị điện áp tại thời điểm t: điện áp tức thời. U 0 >0 là giá trị cực đại của u: Điện áp cực đại. ω > 0 là tần số góc. (ωt + φ u ) là pha của u tại thời điểm t φ u là pha ban đầu của điện áp u. - Độ lệch pha giữa điện áp u và cường độ dòng điện i: ϕ = ϕ u − ϕ i Thường gặp: - Nếu i = I 0 cosωt thì u = U 0 cos(ωt + ϕ ) - Nếu u = U 0 cosωt thì i = I 0 cos(ωt − ϕ ) Với ϕ > 0: u nhanh pha hơn i ( i chậm pha hơn u ) Với ϕ < 0: u chậm pha hơn i ( i nhanh pha hơn u ) Với ϕ = 0: u cùng pha với i - Chu kì của dòng điện xoay chiều: T = 2π ω . - Tần số dòng điện: f = 1 T . 2/ Định nghĩa cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoaychiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi dòng điện không đổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoaychiều nói trên. + Giá trị hiệu dụng bằng giá trị cực đại chia cho 2 . Suất điện động hiệu dụng 0 E E 2 = ; 1 Điện áp hiệu dụng 0 U U 2 = ; Cường độ dòng điện hiệu dụng 0 I I 2 = 3/ Các mạch điện xoaychiều chỉ chứa R, hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ điện C: Mạch Các công thức tính điện trở, giản đồ Fresnel Độ lệch pha giữa u và i Biểu thức u & i Định luật Ohm Công suất & Hệ số công suất R ϕ = 0 : u cùng pha với i + Biểu thức u & i Nếu u = U 0 cosωt thì i = I 0 cosωt U I R = P = UI P = I 2 R cosϕ = 1 L Z L = ωL: Cảm kháng ϕ = 2 π : u luôn luôn nhanh pha hơn i một lượng 2 π + Biểu thức u & i - Nếu u = U 0 cosωt thì i = I 0 cos(ωt − 2 π ) - Nếu i = I 0 cosωt Thì u = U 0 cos(ωt + 2 π ) L U I Z = P = 0 cosϕ = 0 C Z C = 1 C ω Dung kháng ϕ = − 2 π : u luôn luôn chậm pha hơn i một lượng 2 π + Biểu thức u & i - Nếu u = U 0 cosωt thì i = I 0 cos(ωt + 2 π ) - Nếu i = I 0 cosωt thì u = U 0 cos(ωt − 2 π ) C U I Z = P = 0 cosϕ = 0 2 C R U r I r I r L U r I r C U r 4/Các dạng mạch mắc nối tiếp: Mạch Các công thức tính tổng trở và điện áp, giản đồ Fresnel Độ lệch pha giữa u và i Biểu thức u & i Đ/L Ohm Công suất & Hệ số công suất R nt L 22 L ZRZ += ( Z L = ωL: cảm kháng) 2 2 2 R L U U U= + tg R Z L = ϕ ϕ > 0 : u nhanh pha hơn i + Biểu thức u & i - Nếu u = U 0 cosωt thì i = I 0 cos(ωt − ϕ) - Nếu i = I 0 cosωt thì u = U 0 cos(ωt + ϕ) Z U I = P = UIcosϕ P = I 2 R cosϕ = R/Z R nt C 22 C ZRZ += Z C = 1 C ω Dung kháng 2 2 2 R C U U U= + tg R Z C −= ϕ ϕ < 0 : u luôn luôn chậm pha hơn i + Biểu thức u & i - Nếu u = U 0 cosωt thì i = I 0 cos(ωt − ϕ) - Nếu i = I 0 cosωt thì u = U 0 cos(ωt + ϕ) Z U I = P = UIcosϕ P = I 2 R cosϕ = R/Z L nt C 2 )( CL ZZZ −= = CL ZZ − Z L > Z C ⇒ u nhanh pha hơn i một lượng π/2. Z L < Z C ⇒ u chậm pha hơn i một lượng π/2 Nếu u = U 0 cosωt thì i = I 0 cos(ωt m π/2) Z U I = P = 0 cosϕ = 0 3 L C R U r C U r U r L U r C U r U r U r L U r C U r U r L U r R U r L C U U U= − Nếu i = I 0 cosωt thì u = U 0 cos(ωt ± π/2) R nt L nt C 22 )( CL ZZRZ −+= 2 2 2 ( ) R L C U U U U= + − R ZZ tg CL − = ϕ Z L > Z C : u nhanh pha hơn i một lượng là ϕ. Z L < Z C : u chậm pha hơn i một lượng là ϕ. Z L = Z C : u cùng pha với i. Nếu u = U 0 sinωt thì i = I 0 sin(ωt − ϕ) Nếu i = I 0 sinωt thì u = U 0 sin(ωt + ϕ) Z U I = P = UIcosϕ P = I 2 R cosϕ = R/Z R nt (L,r) nt C 22 )()( CL ZZrRZ −++= 2 2 2 ( ) ( ) R r L C U U U U U = + + − rR ZZ tg CL + − = ϕ Z L > Z C :u nhanh pha hơn i. Z L < Z C : u chậm pha hơn i. Z L = Z C : u cùng pha với i. Nếu u = U 0 sinωt thì i = I 0 sin(ωt − ϕ) Nếu i = I 0 sinωt Z U I = P = UIcosϕ P = I 2 R cosϕ = Z rR + 4 U r L U r R U r L C U U + r r C U r U r L U r R U r L C U U + r r C U r L R C L,r R C thì u = U 0 sin(ωt + ϕ) Lưu ý các trường hợp mạch ghép R hoặc L hoặc C: R = R 1 + R 2 Z C = Z C1 + Z C2 Z L = Z L1 + Z L2 5/ Hiện tượng cộng hưởng: Khi R không đổi, nếu cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại thì trong mạch có sự cộng hưởng. + Điều kiện để có cộng hưởng : LC 1 2 = ω hay Z L = Z C . + Khi có cộng hưởng thì : - Tổng trở Z min = R - Cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại I max = U R , ⇒ công suất điện tiêu thụ của mạch đạt cực đại 2 axm U P R = - ϕ = 0: Điện áp u hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện i . - 0 L C U U+ = r r r , U L = U C , U R = U . II/Sản xuất và truyền tải điện năng: 1/ Máy biến áp a/ Định nghĩa: Máy biến áp là những thiết bị biến đổi điện áp xoaychiều mà không làm thay đổi tần số. b/Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. c/ Cấu tạo: Máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có N 1 vòng dây, cuộn thứ cấp có N 2 vòng dây, được quấn trên cùng một lõi biến áp (khung sắt non pha silic). d/ Sự biến đổi điện áp và cường độ dòng điện: + Nếu điện trở của các cuộn dây có thể bỏ qua thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây: 2 2 1 1 U N U N = . - 2 1 N N > 1: Máy tăng áp; 2 1 N N < 1: Máy hạ áp. + Nếu điện năng hao phí không đáng kể thì cường độ dòng điện qua mỗi cuộn dây tỉ lệ nghịch với điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi cuộn: 2 1 1 2 U I U I = . 5 R 1 R 2 + Cuộn dây nào có dòng điện có cường độ lớn hơn thì tiết diện dây của cuộn đó lớn hơn. 2/ Truyền tải điện năng: + Công suất hao phí trên đường dây tải điện là 2 2 P P R (U cos ) ∆ = ϕ . Trong đó P là công suất phát từ nhà máy; U là điện áp hiệu dụng từ nhà máy; R là điện trở của dây tải điện. + Biện pháp giảm hao phí: Tăng hiệu điện thế U 2 Máy phát điện xoaychiều a/ Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ b/ Cấu tạo: có hai bộ phận chính là phần ứng và phần cảm. + Phần cảm : tạo ra từ thông biến thiên bằng các nam châm quay. + Phần ứng : gồm các cuộn dây giống nhau cố định trên một vòng tròn, nơi xuất hiện suất điện động cảm ứng. Suất điện động của máy phát điện được xác định theo định luật cảm ứng điện từ: dt d e Φ −= . + Khi rôto quay, từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số f = p.n. Trong đó p là số cặp cực của nam châm, n là tốc độ quay của rôto tính bằng số vòng/giây. c/ Máy phát điện xoay ba pha là máy tạo ra 3 suất điện độngxoaychiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 120 0 ( 2 3 π rad) từng đôi một. 1 2 3 e E 2cos t 2 e E 2cos( t- ) 3 2 e E 2cos( t+ ) 3 = ω π = ω π = ω d/ Cách mắc mạch điện xoaychiều ba pha: + Cách mắc hình sao: + Điện áp giữa dây pha với dây trung hoà gọi là điện áp pha, ký hiệu U p . + Điện áp giữa hai dây pha với nhau gọi là điện áp dây, ký hiệu U d . + Liên hệ giữa điện áp dây và điện áp pha: - Mắc hình sao: d p U 3U= - Măc tam giác: d p U U= 6 3. Động cơ điện xoaychiều 3 pha. a/ Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện không đồng bộ ba pha: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay. b/ Cấu tạo: Mỗi động cơ điện đều có hai bộ phận chính: phần cảm (rôto) là khung dây dẫn quay dưới tác dụng của từ trường quay; phần ứng (stato) gồm các cuộn dây có dòng điện xoaychiều tạo nên từ trường quay. C/ Hoạt động: Khi cho dòng 3 pha đi vào 3 cuộn dây thì chúng tạo ra từ trường quay tác dụng vào rôto làm cho rôto quay theo với tốc độ nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Chuyển động quay của rôto được sử dụng để làm quay các máy khác. 7 A 1 A 2 A 3 ' 1 A ' 2 A ' 3 A B 1 B 2 B 3 ' 1 B ' 3 B Dây pha 1 Dây pha 2 Dây pha 3 U d Up A 1 A 2 A 3 ' 1 A ' 2 A ' 3 A B 1 B 2 B 3 ' 1 B ' 2 B ' 3 B Dây pha 1 Dây pha 2 Dây pha 3 . Chương III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I/ Mạch điện xoay chiều: 1/ Định nghĩa, biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời: - Dòng điện xoay chiều. của dòng điện xoay chiều: T = 2π ω . - Tần số dòng điện: f = 1 T . 2/ Định nghĩa cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều: Cường độ hiệu dụng của dòng