Các phương pháp nhập tọa độ của một điểm trong AutoCAD 2004 - Dùng phím chọn Pick của chuột kết hợp phương thức truy bắt điểm của - Dùng tọa độ tương đối: Nhập tọa độ của điểm theo điểm
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ
Trang 3AutoCAD 2002
AutoCAD (Autodesk Computer-Aide Drafting)
Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1. GIỚI THIỆU AUTOCAD
CAD là chữ viết tắt của Computer Aised Design - Vẽ thiết kế có sự trợ giúp của
máy tính Phần mềm CAD xuất hiện từ năm 1962, cho đến nay trên thế giới đã có rấtnhiều phần mềm CAD Một trong những phần mềm thiết kế trên máy tính cá nhân phổbiến nhất hiện nay là AutoCAD
Phần mềm AutoCAD của Hãng Autodesk được giới thiệu lần đầu tiên vào tháng11/1982, đến tháng 12/1982 phiên bản đầu tiên (Release 1) được công bố, lần lượt đếntháng 5/1997 AutoCAD R14 ra đời và cho đến 4/2001 phiên bản AutoCAD 2002 ra đời.AutoCAD hay ACAD được sử dụng cho nhiều mục đích, bản vẽ nào thực hiện đượcbằng tay thì đều có thể thực hiện bằng ACAD AutoCAD 2002 có thể sử dụng để thựchiện: các bản vẽ kỹ thuật cho ngành cơ khí, điện, hóa, xây dựng, kiến trúc… Phần mềmnày có những đặc điểm nổi bật:
- Độ chính xác cao (đến 14 số thập phân)
- Năng suất cao nhờ các lệnh sao chép (thực hiện bản vẽ nhanh)
- Dễ dàng trao đổi với các phần mềm khác
Yêu cầu cơ bản về cấu hình máy tính cho AutoCAD 2002:
- Hệ điều hành Window 98, Wsindows NT, Windows ME, Windows 2000
- Bộ xử lý (Processor) Pentium 233 (tối thiểu)
- RAM 32 MB (tối thiểu)
- Hard disk: 130 MB (Installation)
- Thiết bị chỉ điểm: Mouse, …
- Vào Start\ Program\ AutoCAD 2002
Tùy thuộc sự chọn lựa mục Startup trên trang (tap) System của hộp thoại Options
sẽ xuất hiện các cửa sổ khác nhau Mặc định sẽ xuất hiện cửa sổ AutoCAD 2002 Today(hình 1.1)
Trang 41.3. CẤU TRÚC MÀN HÌNH ĐỒ HỌA AUTOCAD 2002
Màn hình AutoCAD 2002 sẽ xuất hiện sau khi khởi động như hình 1.2
Hình 1.2: Màn hình đồ họa AutoCAD 2002
- Status bar (dòng trạng thái): Thông báo một số trạng thái hiện hành của bản vẽ.
- Command window (cửa sổ lệnh) và Command line (dòng lệnh): hiển thị các dòng
nhắc lệnh của AutoCAD và nơi sẽ vào lệnh từ bàn phím
- UCS icon: Dấu hiệu thông báo về hệ trục tọa độ đang sử dụng.
Trang 5- Standard Toolbar: thanh công cụ chuẩn trong AutoCAD, mỗi lệnh tương ứng một nút
chọn với biểu tượng lệnh trong toolbars Để hiển thị một toolbar bạn có thể chọnView\Toolbars rồi chọn tên của toolbar mà bạn muốn hiển thị
- Menu bar: danh mục lệnh, AutoCAD 2002 có 11 danh mục gồm: File, Edit, View,
Insert, Format, Tools, Draw, Dimension, Modify, Window và Help Mỗi danh mụcchứa một nhóm lệnh
- Scroll bar: thanh cuốn gồm 2 thanh, thanh bên phải kéo màn hình lên xuống, thanh
ngang phía dưới dùng để kéo màn hình từ trái sang phải hoặc ngược lại
Các phím chức năng thường sử dụng trong AutoCAD 2002 gồm:
F1 Thực hiện lệnh Help
F2 Chuyển từ màn hình đồ họa sang màn hình văn bản và ngược lại
F3 hoặc Ctrl+F Tắt mở chế độ truy bắt điểm thường trú
F7 hoặc Ctrl+G Sử dụng để mở/tắt lưới điểm (Grid)
F8 hoặc Ctrl+L Mở/tắt mode ORTHO
F9 hoặc Ctrl+B Mở/tắt mode SNAP
Enter, Spacebar Kết thúc lệnh, kết thúc việc nhập dữ liệu hoặc lập lại lệnh vừa
thực hiện
Esc Hủy bỏ lệnh đang tiến hành
1.5. THANH CÔNG CỤ (TOOLBAR)
Trong AutoCAD 2002 có tất cả 26 toolbars, theo mặc định các toolbars hiển thị
trên màn hình (hình 1.2) gồm: Standard, Opject Properties, Draw, Modify toolbar và Object Properties
Để làm xuất hiện các toolbar khác ta có thể thực hiện một trong 3 cách:
- Từ View menu chọn Toolbar…sẽ xuất hiện cửa sổ Customize như hình 1.3a, chọn trang Toolbars, và chọn vào các công cụ cần hiển thị rồi nhấn nút Close.
- Kéo con trỏ chuột đến toolbar bất kỳ và nhấp phím phải chuột, sẽ xuất hiện shortcut
menu như hình 1.3b, rồi chọn vào các công cụ cần hiển thị Nếu chọn Customize (dòng
cuối) sẽ xuất hiện hộp thoại như hình 1.3a
- Thực hiện lệnh Toolbar: nhập toolbar vào dòng lệnh
Command: Toolbar ↵
Sẽ xuất hiện hộp thoại như hình hình 1.3a và thực hiện như cách 1
Trang 7
Chương 2: CÁC LỆNH THIẾT LẬP BẢN VẼ CƠ BẢN
2.1. THIẾT LẬP GIỚI HẠN BẢN VẼ BẰNG LỆNH NEW
Cách thức thực hiện lệnh New được xác định bởi mục Startup trên trang System
của hộp thoại Options Nếu chọn Show Tranditional Startup Dialog thì khi thực hiện
lệnh New sẽ hiển thị hộp thoại Create New Drawing (hình 3.1).
Trong trường hợp này, các dạng
đường (Linetype), mẫu mặt cắt
(Hatch Pattern) theo ISO, do đó ta
không cần đặt lại tỷ lệ như các
release trước đó Kiểu kích thước
mặc định là ISO-25
2.1.2. Định giới hạn bản vẽ theo khổ khác A3
Trong trường hợp này ta sử
dụng trang Use a Wizard của
hộp thoại Create new Drawing
(hình 2.2)
Tại đây có 2 lựa chọn:
Advanced Setup và Quick
Setup Nếu chọn Quick Setup sẽ
xuất hiện hộp thoại hình 2.3 Trên
hộp thoại này ta sẽ định đơn vị đo
theo trang Units, chọn Decimal
rồi bấm next
Chọn giới hạn bản vẽ bằng
trang Area như ở hình 2.4, trong
trang này nhập chiều rộng bản vẽ
Hình 2.1: Hộp thoại Create New Drawing từ Start from Scratch
Trang 8chiều dài Length (theo trục Y).
Hình 2.3: Chọn Units trên Hộp thoại Quick Setup Hình 2.4: Chọn Area trên Hộp
thoại Quick Setup
2.2. ĐỊNH GIỚI HẠN BẢN VẼ (LỆNH LIMITS)
Format\Drawing Limits Limits
Lệnh Limits xác định kích thước vùng đồ họa bằng cách định các điểm góc trái
phía dưới (Lower left corner) và góc phải phía trên (Upper right corner) bằng tọa độ X,
Y Trên hộp thoại hình 3.1 nếu chọn Metric thì giới hạn bản vẽ là (420, 297)mm Nếu chọn English thì giới hạn bản vẽ là (12, 9) đơn vị vẽ Muốn thay đổi các giá trị giới hạn
này thì trước khi vẽ phải sử dụng lệnh Limits
Command: Limits ↵
Speccify lower left corner or [ON/OFF] <0,0>: ↵
Speccify lower right corner [420,297] <594, 420>: ↵ (giả sử chọn giới hạn bản
Format \ Units Units hoặc Ddunits
Lệnh Units định đơn vị dài và đơn vị góc cho bản vẽ hiện hành Khi sử dụng lệnh Units (từ 2 cách nêu trên) sẽ xuất hiện hộp thoại Drawing Units (hình 2.5), từ đây ta có
thể chọn đơn vị đo cho bản vẽ
Theo ISO và TCVN đơn vị đo sử dụng trong các bản vẽ là milimeter (mm), khi ghikích thước không cần nhập mm sau con số kích thước
Hình 2.2: Hộp thoại Create New Drawing từ Use a Wizard
Trang 9Hình 2.5: Hộp thoại Drawing Units
Các lựa chọn:
Length Chọn đơn vị chiều dài:
Type Danh sách các loại đơn vị, theo TCVN chọn Decimal
Precision Danh sách độ chính xác hoặc số thập phân có nghĩa, chọn 0 hoặc 0.0000
Type Danh sách các loại đơn vị, theo TCVN chọn Decimal
Precision Danh sách độ chính xác hoặc số thập phân có nghĩa, chọn 0 hoặc 0.0000
Clockwise Hướng góc âm cùng chiều kim đồng hồ, nếu không chọn thì ngược lại
2.4. LỆNH SNAP
Pull-Down Menu Type in Phím tắt
Tool\Drafting Seting… Snap, Dsettings F9 hoặc Ctrl+B
Lệnh điều khiển trạng thái con trỏ (Cursor) là giao điểm của 2 đường chỉ điểm(Crosshairs), xác định bước nhảy con chạy và góc quay crosshairs Hình 2.6 thể hiệnbước nhảy khi vẽ bằng khoảng cách giữa các ô lưới (Grip)
Command: Snap ↵
Specify snap spacing or [ON/OFF/Aspect/Rotate/Style/Type] <10>: ↵ (giả sử bước nhảy con chạy là 10)
Trang 10Osnap, Ortho…) có thể tắt / mở bằng cách
nhắp đúp chuột vào nút Snap trên dòng
trạng thái (phía dưới màn hình)
Hình 2.6: Snap
2.5. LỆNH GRIP
Tool\Drafting Seting… Grid F7 hoặc Ctrl+G
Lệnh Grip tạo các điểm lưới trong giới hạn bản vẽ Khoảng cách giữa các điểm
lưới theo phương X, Y có thể khác nhau hoặc giống nhau (hình 2.7)
ON (OFF): làm hiện/tắt lưới theo khoảng cách được chọn trước.
Có thể nhấn F7 hoặc Ctrl + G thay cho việc lệnh
Aspect: Khoảng cách các điểm lưới theo phương trục X, Y có thể khác nhau theo chọn lựa
Snap: Khoảng cách giữa các điểm lưới bằng bước nhảy
2.6. LỆNH ORTHO
Tool\Drafting Seting… Ortho hoặc Ddrmodes F8 hoặc Ctrl+L
Lệnh Ortho thiết lập chế độ vẽ đường thẳng theo phương trục X-nằm ngang hoặc
phương trục Y-thẳng đứng như ở hình 2.8 Các chọn lựa cho lệnh này gồm 2 chế độ ONhoặc OFF
Command: Ortho ↵
Trang 112 1
Enter mode [ON/OFF] <OFF>: ↵
Dùng các phần mềm máy tính để thực hiện các bản vẽ không chỉ đơn thuần là có
kiến thức về sử dụng các lệnh của phần mềm đó, mà phải có các kiến thức chuyên môn
liên quan khác
Để hoàn thiện một bản vẽ hai chiều (2D) ta thực hiện theo các bước:
- Vẽ hình học, các hình biểu diễn, hình chiếu, bằng cách vận dụng :
Các lệnh vẽ kết hợp các phương thức truy bắt điểm, hoặc nhập điểm chính xác
Các lệnh vẽ kết hợp các lệnh hiệu chỉnh tạo hình (Bài 6), các lệnh vẽ nhanh
(Bài 7)…
- Ghi văn bản và ghi các kích thước
- Kiểm tra và hiệu chỉnh
Trang 12File\ Save… Save hoặc Ctrl+S Standard
Lệnh Save dùng để
lưu bản vẽ hiện hành thành
một file Khi thực hiện
lệnh xuất hiện hộp thoại
Save Drawing As (hình
2.9) Ta nhập tên file vào ô
soạn thảo File name, chọn
thư mục sẽ lưu tập tin Ta
File \ Saveas… Saveas
Lệnh Saveas dùng để lưu bản vẽ hiện hành với chọn lựa khác, chẳng hạn lưu với một tên khác, thư mục khác… các bước thực hiện lệnh này tương tự như lệnh Save.
2.10. MỞ BẢN VẼ CÓ SẴN (LỆNH OPEN)
File \ Open… Open hoặc Ctrl+O
Trang 13Open: Mở file bản vẽ gồm 4 lựa chọn:
- Open Read-Only: Flie bản vẽ chỉ đọc
- Partial Open: Làm hiển thị hộp thoại Partial Open (có thể mở và tải một phần
của bản vẽ bao gồm hình trong một viewport chỉ định hoặc trên một lớp
- Partial Open Read-Only: Mở một phần bản vẽ chỉ định trên kiểu chỉ đọc
Preview:
Hình ảnh của Bitmap file sắp mở sẽ hiện trong khung cửa sổ
2.11. ĐÓNG FILE BẢN VẼ (LỆNH CLOSE)
Pull-Down Menu Type in
Để đóng một bản vẽ ta chọn Close trong File menu Khí đó nếu bản vẽ có sửa đổi
sẽ xuất hiện hộp thoại hình 2.11 nhắc nhở ta có ghi lại nhữnh gì thay đổi trong bản vẽ cũ
hay không Nếu muốn lưu lại những thay đổi trước khi đóng bản vẽ lại, ta bấm vào Yes, ngược lại bấm No
Hình 2.11: Hộp thoại nhắc khi đóng bản vẽ
2.1. THOÁT RA KHỎI AUTOCAD (LỆNH QUIT)
Lệnh Quit dùng để thoát khỏi AutoCAD sau khi dùng lệnh Close.
Trang 14Lệnh Exit có chức năng tương tự như lệnh Quit nhưng nó sẽ tự động ghi lại những
thay đổi trong bản vẽ hiện hành (tương ứng nút chọn Yes của hộp thoại hình 2.6) Ta cóthể gọi từ menu File
Format \ Exit
Ta cũng có thể thoát khỏi AutoCAD bằng cách nhắp vào biểu tượng AutoCAD
2004 tại góc trái phía trên màn hình và chọn Close (hình 2.12), hoặc nhấn phím Alt+F4.
Hình 2.12: Thoát khỏi AutoCAD khi chọn Close
Trang 15Chương 3: NHẬP TỌA ĐỘ VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC
hệ tọa độ 2 chiều khi vẽ bằng AutoCAD được xác định bằng hoành độ X và tung độ
Y, ký hiệu (X,Y) Điểm gốc được gán cho tọa độ (0,0) Đối với bản vẽ 3 chiều (3D)cần xác định thêm tọa độ Z
Như vậy để xác định một điểm trong mặt phẳng khi vẽ trong AutoCAD ta có thểdùng 2 tọa độ X và Y để xác định điểm ấy Để thuận tiện trong việc xác định toạ độmột điểm, trong AutoCAD sử dụng 2 dạng toạ độ Đềcác là toạ độ tuyệt đối và toạ độtương đối
Trang 16P1 (-40,-35) P2 (40,-35)
P3 (40,45) P4 (-30,45)
40
Hình 3.1: Biểu diễn 4 đỉnh của hình thang trong hệ tọa độ Đềcác
• Tọa độ tuyệt đối:
Trang 17Là giá trị tọa độ luôn dựa theo gốc tọa độ (0,0), nơi trục X và Y giao nhau Sửdụng tọa độ tuyệt đối khi biết chính xác giá trị tọa độ X,Y của điểm Ví dụ tọa độđiểm P2 (40,-35) Trong hình 3.1, để vẽ các đường thẳng nối các điểm từ P1 đến P2
và P3 ta thực hiện như sau:
Command: Line ↵
Speccify first point: -40,-35 ↵
Speccify next point or [Undo]: 40,-35 ↵
Speccify next point or [Undo]: -30, 45 ↵
• Tọa độ tương đối:
Dựa trên điểm nhập cuối cùng nhất trên bản vẽ Sử dụng tọa độ tương đối khibạn biết vị trí tương quan giữa điểm cần vẽ so với điểm vừa vẽ trước đó
Để chỉ định tọa độ tương đối ta nhập vào trước con số chỉ tọa độ dấu @ Ví dụtọa độ @ 0,80 chỉ định tọa độ tương đối giữa điểm P3 (điểm cần vẽ) với điểm P2(điểm vừa vẽ xong) trong hình 3.1 Trong hình 3.1, để vẽ các đường thẳng nối cácđiểm từ P1 đến P2 và P3 ta thực hiện như sau:
Command: Line ↵
Speccify first point: - 40,-35 ↵
Speccify next point or [Undo]: @ 80, 0 ↵
Speccify next point or [Undo]: @ 0, 80 ↵
3.1.2. Dùng tọa độ cực
Tọa độ cực được sử dụng để định vị trí một điểm trong mặt phẳng Tọa độ cựcchỉ định 2 giá trị: Khoảng cách từ điểm cần xác định đến gốc toạ độ (gọi tắt là d); vàgóc tạo bởi đường thẳng nối điểm cần xác định với gốc toạ độ và chiều dương củatrục X (gọi tắt là α)
Để nhập toạ độ cực của một điểm, ta nhập khoảng cách (d) và giá trị góc (α),
giữa 2 giá trị này có dấu móc nhọn (<) Ví dụ điểm P trên hình 3.2 có tọa độ cực 50<60 Đường chuẩn đo góc theo chiều dương trục X của hệ tọa độ Đềcác Theo mặc
định góc tăng theo ngược chiềm kim đồng hồ
17
Giảng Viên: Phạm Thanh Tuấn Sử dụng AutoCAD 2004
Trang 18900
00 1800
00
Tương tự trong toạ độ Đềcác, ta cũng có 2 dạng toạ độ cực: tọa độ cực tuyệt đối
và tọa độ cực tương đối
• Tọa độ cực tuyệt đối:
Các giá trị biểu diễn (d, α) được đo theo theo gốc toạ độ (0,0), chẳng hạn như toạ
độ cực điểm P1 ở hình 4.2 được ghi là: 50 < 60
• Tọa độ cực tương
đối:
Các giá trị biểu diễn (d,α) được đo theo theo theo điểm vừa vẽ trước đó hoặcđiểm được chỉ định làm gốc toạ đọ tham chiếu Để biểu diễn tọa độ cực tương đối tanhập thêm dấu @ Trong hình 3.2, để vẽ các đường thẳng nối các điểm từ gốc toạ độ(0,0) đến điểm P1 và P2 ta thực hiện như sau:
Command: Line ↵
Speccify first point: 50 < 60 ↵
Speccify next point or [Undo]: @ 40 < 45 ↵
3.1.3. Hệ tọa độ gốc và hệ tọa độ sử dụng
Trong bản vẽ AutoCAD tồn tại 2 hệ tọa độ: WCS (World Coordinate System) và UCS (User hoặc Local Coordinate System) WCS là hệ tọa độ mặc định trong bản vẽ
AutoCAD có thể gọi là hệ tọa độ gốc, thông thường ta chọn điểm góc trái phía dưới
bản vẽ trùng với gốc tọa độ (0,0,0) của WCS.
Trang 19UCS là hệ tọa độ do ta tạo bằng lệnh UCS và có thể tạo và ghi (save) nhiều UCS
trong một bản vẽ Phương chiều của lưới (Grid), bước nhảy con chạy (Snap) thay đổitheo các trục X, Y trong hệ tọa độ hiện hành Cùng một lúc ta chỉ có một trong hai hệtọa độ WCS hoặc UCS là hiện hành
Các phương pháp nhập tọa độ của một điểm trong AutoCAD 2004
- Dùng phím chọn (Pick) của chuột (kết hợp phương thức truy bắt điểm của
- Dùng tọa độ tương đối: Nhập tọa độ của điểm theo điểm cuối cùng nhất xác định trên bản vẽ Tại dòng nhắc ta nhập @ X, Y (xem 3.1.1)
- Dùng tọa độ cực tương đối: Tại dòng nhắc nhập @ D < α, trong đó: D(distance) là khoảng cách giữa điểm ta cần xác định và điểm xác định cuối cùngnhất (last point) trên bản vẽ; α là góc giữa đường chuẩn và đoạn thắng nối 2 điểm(gốc cực và điểm cần xác định) (xem phần 3.1.2)
- Nhập khoảng cách trực tiếp (Direct sistance entry): Nhập khoảng cách
tương đối so với điểm cuôi cùng nhất, định hướng bằng cursor và nhất Enter
3.3. VẼ ĐOẠN THẲNG (LINE) SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬP TỌA ĐỘ ĐIỂM
Draw \ Line Line hoặc L Draw
Lệnh Line để vẽ các đọan thẳng, chỉ cần nhập tọa độ các các điểm và đoạn thẳng
sẽ nối các điểm này với nhau Thứ tự các điểm có thể cùng hoặc ngược chiều kimđồng hồ
Command: Line ↵ (hoặc nhập L)
Specify first point: (Nhập tọa độ điểm đầu tiên)
Specify next point or [Undo]: (Nhập tọa độ điểm cuối cùng của đoạn thẳng)
Specify next point or [Undo/Close]:(Nhập tọa độ điểm cuối của đoạn thẳng hoặc Enter
để kết thúc)
Trang 203.4. VẼ ĐƯỜNG TRÒN (CIRCLE) VỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬP TỌA ĐỘ
Draw \ Circle Circle hoặc C Draw
Có nhiều phương pháp vẽ vòng tròn trong AutoCAD, sau đây sẽ giới thiệu cácphương pháp cơ bản thường dùng nhất
3.4.1. Theo tâm và bán kính (Center, Radius)
Vẽ vòng tròn theo phương pháp nhập tâm và bán kính (Sẽ trình bày kỹ hơn trong Bài 5)
Command: C ↵ (hoặc nhập Circle)
Specify center point for circle or [3p/2p/Ttr (tan tan radius)]: (Nhập tọa độ tâm) Specify radiusof circle or [Diameter]: (Nhập bán kính hoặc tọa độ một điểm nằm trên
đường tròn)
3.4.2. Theo tâm và đường kính (Center, Diameter) (Sẽ trình bày kỹ hơn trong Bài
5)
Vẽ vòng tròn theo phương pháp nhập tâm và đường kính Tương tự như trường
hợp trên, nếu tại dong nhắc “Diameter/<Radius>:” ta nhập D sẽ xuất hiện dòng nhắc:
Specify diameter of circle <>: (Nhập đường kính)
Trong khi thực hiện các lệnh vẽ của AutoCAD có một khả năng rất tiện ích gọi
là Object Snap (Osnap) dùng để truy bắt các điểm thuộc đối tượng xác định trước
(điểm cuối/giữa của line, tâm/phần tư vòng tròn…) Khi ta chọn các đối tượng đang ởtrạng thái truy bắt, AutoCAD sẽ tự động tính tọa độ điểm truy bắt và gán cho điểmcần tìm
Ta có 2 phương thức truy bắt điểm: Truy bắt điểm tạm trú và truy bắt điểmthường trú
Phương thức truy bắt tạm trú (Object Snap)
Đây là phương thức truy bắt chỉ sử dụng một lần khi truy bắt một điểm Trình tựtruy bắt tạm trú một điểm của đối tượng như sau:
- Khi tại dòng nhắc lệnh yêu cầu chỉ định điểm (Specify a point), ta chọn phương
thức truy bắt điểm bằng một trong ba cách sau:
Click chuột vào Toolbars Object Snap
Trang 21Temporary Tracking Point Snap From
Snap to Endpoint Snap to Midpoint Snap to Intersection Snap to Apparent Intersect Snap to Extension
Snap to Center Snap to Quadrant Snap to Tangent Snap to Perpendicular Snap to Paralell Snap to Insert Snap to Node Snap to Nearest Snap to None
Sử dụng phím Shift + phím phải chuột khi con trỏ trên vùng đồ hoạ sẽ xuất
hiện shortcut menu Sau đó chọn tên điểm cần truy bắt trên shortcut menu này
Nhập tên tắt (3 ký tự đầu) của tên điểm cần truy bắt (Endpoint, Midpoint…)
- Di chuyển ô vuông truy bắt (Aperture) ngang qua vị trí cần truy bắt, khi đó sẽxuất hiện một khung hình ký hiệu phương thức truy bắt (Marker) hiện lên tại điểm cầntruy bắt và nhấn phím chọn
Các phương thức bắt điểm thường dùng:
- Endpoint: Sử dụng để bắt điểm cuối (đầu) của line, spline, arc.
- Midpoint: Sử dụng để bắt điểm giữa của line, arc hoặc spline.
- Perpenicular: Sử dụng để bắt điểm vuông góc với đối tượng được chọn
- Intersection: Sử dụng để bắt giao điểm của 2 đối tượng
- Center: Sử dụng để bắt điểm tâm của circle, arc, ellipse.
- Quadrant: Sử dụng để bắt các điểm ¼ của circle, ellipse hoặc arc
- Tangent: Sử dụng để bắt điểm tiếp xúc với line, arc, ellipse, spline hoặc
circle
Phương thức truy bắt điểm bằng thanh công cụ:
Trang 22Hình 3.3: Công cụ bắt điểm trên Standard toolbar
Truy bắt thường trú là gán các lệnh truy bắt điểm thường trực trong suốt quátrình vẽ Để khai báo các lệnh truy bắt thường trú, việc đầu tiên là làm xuất hiện hộp
thoại hộp thoại Drafting Settings như ở hình 3.4 Sau đó chọn vào các chế độ cần
truy bắt thường trú rồi nhấn OK
Để làm xuất hiện hộp thoại
phải chuột trên vùng đồ hoạ sẽ
xuất hiện shortcut menu và ta
Trang 23Chương 4: CÁC LỆNH VẼ HÌNH HỌC CƠ BẢN
Các lệnh vẽ này được thể hiện trên Toolbar Draw
Xline Pline Rectang Circle Ellipse Insert Point Region
Line Mline Polygon Arc Spline Elipse A Block hatch Dtext
4.1. VẼ ĐOẠN THẲNG (LỆNH LINE)
Pull-Down Menu Type in Toolbars
Để vẽ được một đoạn thẳng ta cần chỉ cho AutoCAD 2 điểm trên đường thẳng
đó Ta sẽ dùng toạ độ Đềcác (tương đối/tuyệt đối), toạ độ cực (tương đối/tuyệt đối)hoặc sử dụng các phương thức truy bắt điểm để xác định các điểm của đoạn thẳng cầnvẽ
Command: Line ↵ (L)
Specify fist point ↵ (Nhập toạ độ điểm đầu hoặc click một điểm tuỳ ý)
Specify next point or [Close/Undo]: ↵ (Nhập toạ độ điểm kế tiếp)
Specify next point or [Close/Undo]: ↵ (Nhập toạ độ điểm kế tiếp hoặc enter kếtthúc lệnh)
Các lựa chọn lệnh Line
U Để hủy bỏ một phân đoạn (segment) vừa vẽ tại dòng nhắc:
Specify next point or [Close/Undo]: Ta nhập U và nhấn Enter
Close Để đóng một hình đa giác vẽ bằng Line ta nhập C (Close) tại dòng nhắc:
Specify next point or [Close/Undo]: ↵
Ví dụ: Dùng toạ độ Đềcác và toạ độ cực, kết hợp lệnh line vẽ tứ giác ABCD như hình
4.1
Trang 24B A
B A
Draw \ Circle Circle hoặc C Draw
Các phương pháp khác nhau để vẽ vòng tròn bằng Toolbar menu được thể hiện trên hình 4.2
4.2.1. Vẽ theo tâm và bán kính (Center, Radius)
Là phương pháp vẽ một vòng tròn khi biết tâm
và bán kính của nó
Command: C ↵ (hoặc từ Draw \Circle \Center,
Radius)
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan
tan- radius)]: (nhập hoặc truy bắt điểm tâm) ↵
Specify radius of circle or [Diameter]: (Nhập bán kính) ↵
4.2.2. Vẽ theo tâm và đường kính (Center, Diameter)
Là phương pháp vẽ một vòng tròn khi biết tâm
Trang 25P2 P1
P2 P1
R
Specify diameter of circle <đường kính>: (Nhập đường kính) ↵
4.2.3. Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm (3P)
Là phương pháp vẽ một vòng tròn khi biết vòng tròn đó sẽ đi qua 3 điểm
Command: C ↵ (hoặc từ Draw \ Circle \ 3 Points)
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: 3P ↵
Specify first point on circle: (Nhập toạ độ hoặc truy bắt điểm P1) ↵
Specify second point on circle: (Nhập toạ độhoặc truy bắt điểm P2) ↵
Specify third point on circle: (Nhập toạ độ hoặc truy bắt điểm P3) ↵
4.2.4. Vẽ đường tròn đi qua 2 điểm (2P)
Vẽ đường tròn qua 2 điểm thì 2 điểm này sẽ là đường kính của vòng tròn
Command: C ↵ (hoặc từ Draw \ Circle \ 2 Points)
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: 2P ↵
Specify first end point of circle’s diameter: (Nhập toạ độ/truy bắt điểm đầu của đường
kính:P1) ↵
Specify first end point of circle’s diameter: (Nhập toạ độ/truy bắt điểm cuối của đường
kính:P2) ↵
4.2.5. Đường tròn tiếp xúc 2 đối tượng và có bán kính R (Tan, Tan, Radius)
Dùng phương pháp này để vẽ đường tròn tiếp xúc 2 đối tượng cho trước với bán kính
R (hình 4.3)
Command: C ↵ (hoặc từ Draw \ Circle \ Tan Tan Radius)
Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: TTR ↵
Specify point on object for first tangent of circle: (Chọn đối tượng thứ nhất đường đ.tr
Trang 26Pull-Down Menu Type in Toolbars
Draw \ Arc ARC hoặc A Draw
Để đơn giản ta có thể gọi các phương pháp vẽ
cung tròn từ Draw menu (hình 4.4), theo đó ta có các
phương pháp vẽ cung tròn như sau:
4.3.1. 3 Points (cung tròn đi qua 3 điểm: 3P)
Theo hình vẽ, cung tròn đi
qua 3 điểm P1, P2, P3 Ta có thể
dùng truy bắt điểm để xác định các
điểm này
Command: Arc ↵ (hoặc A)
Specify start point of arc or [Center]: 3P ↵
Specify start point of arc or [Center]: (Nhập điểm
P1) ↵
Specify second point of arc or [Center/End]: (Nhập
điểm P2)
Specify end point of arc: (Nhập điểm P3) ↵
(điểm đầu, tâm, điểm cuối)
Trang 27S C
Nhập lần lượt điểm đầu (S),
tâm (C), điểm cuối (E), điểm cuối
E không phải lúc nào cũng nằm
trên cung tròn Cung tròn được vẽ
theo ngược chiều kim đồng hồ
Command: Arc ↵ (hoặc từ Draw menu chọn
Arc\Start, Center, End)
Specify start point of arc or [Center]: (Nhập toạ độ điểm đầu S) ↵
Specify second point of arc or [Center/End]: CE ↵ (Nếu chọn từ Draw menu không
có dòng này)
Specify Center point of arc: (Nhập toạ độ tâm cung tròn C) ↵
Specify end point of arc or [Agnle, chord, Leng]: (Nhập toạ độ điểm cuối E) ↵
4.3.3. Start, Center, Angle (điểm đầu, tâm, góc ở
tâm)
Command: Arc ↵ (hoặc từ Draw menu chọn
Arc\Start,
Center, Angle)
Specify start point of arc or [Center]: (Nhập toạ độ điểm đầu S)
Specify second point of arc or [Center/End]: CE ↵
(Nếu chọn
từ Draw menu không có
dòng này)
Specify Center point of arc: (Nhập toạ độ tâm cung tròn C)
Specify end point of arc or [Agnle/chord Leng]: A ↵ (Khai báo để nhập góc ở tâm) Specify incleded angle: 80 (Nhập giá trị góc ở tâm: +: ngược chiều kđh; -: cùng
chiều kđh)
4.3.4. Start, Center, Length (điểm đầu,tâm, chiều dài dây cung)
Đây là phương pháp vẽ cung tròn khi biết
điểm bắt đầu (S), tâm cung tròn (C), và chiều dài
dây cung (L)
Command: Arc ↵ (hoặc từ Draw menu chọn Arc\Start, Center, Angle)
Specify start point of arc or [Center]: (Nhập toạ độ điểm
Trang 28S E
Direction
S E
4.3.5. Start, End, Angle (điểm đầu, điểm cuối, góc ở tâm)
Cung tròn được vẽ từ điểm đầu (S), ngược chiều kim
đồng hồ đến điểm cuối (E), sau đó ta nhập góc ở tâm
Command: Arc ↵ (hoặc từ Draw menu chọn Arc\Start, Center,
Specify end point of arc: (Nhập toạ độ điểm cuối E) ↵
Specify Center point of arc or [Angle/Direction/Radius]: A ↵(Khai báo chế độ vẽ theo góc ở tâm)
Specify included angle: (Nhập giá trị góc ở tâm) ↵
4.3.6. Start, End, Direction (điểm đầu, điểm cuối, hướng tiếp tuyến của cung tại
điểm đầu)
Tương tự trường hợp trên (Mục 4.3.5), ở đây chỉ
thay góc ở tâm (Angle) bằng vị trí của tiếp tuyến với
cung tại vị trí điểm đầu (Direction).Do vậy, câu lệnh
cũng giống trường hợp này, cần chú ý sau:
Trang 29điểm cuối (E), và bán kính cung
(R)
4.3.8. Ceter, Start, End (Tâm, điểm đầu, điểm cuối)
Tương tự như trường hợp nêu ở mục 4.3.2 (Start, Center, End), ở đây chỉ đảothứ tự vẽ bằng cách nhập tâm (Center) cung tròn trước
4.3.9. Ceter, Start, Angle (Tâm, điểm đầu, góc ở tâm)
Tương tự như trường hợp nêu ở mục 4.3.3 (Start, Center, Angle), ở đây chỉ đảothứ tự vẽ bằng cách nhập góc ở tâm (Angle) cung tròn trước
4.3.10.Ceter, Start, Length (Tâm, điểm đầu, chiều dài dây cung)
Tương tự như trường hợp nêu ở mục 4.3.4 (Start, Center, Length), ở đây chỉ đảothứ tự vẽ bằng cách nhập chiều dài dây cung trước (Length)
Chú ý: Vì lý do vẽ cung tròn phải cần 3 yếu tố nên việc vẽ sẽ phức tạp hơn khi vẽ
vòng tròn Trong thực tế, để vẽ cung tròn người ta thường dùng lệnh Circle kết hợp với lệnh Trim
4.4. VẼ ĐIỂM (POINT)
Xem tài liệu tham khảo
4.5. VẼ ĐA TUYẾN (LỆNH PLINE)
Pull-Down Menu Type in Toolbars
Draw \Polyline Pline hoặc PL Draw
Lệnh Pline thực hiện nhiều chức năng hơn lệnh Line, khác nhau cơ bản giữa 2 lệnh
- Lệnh Pline tạo nên các phân đoạn là các đoạn thẳng hoặc các cung tròn
- Lệnh Pline có khả năng thực hiện 2 chế độ vẽ Line và Arc trên cùng một đối
tượng
• Chế độ vẽ đoạn thẳng:
Tương tự như lệnh Line, ta lần lượt xác định hai điểm thuộc đoạn thẳng (first point &start point)
Command : Pline ↵ (hoặc chọn từ Draw menu, chọn Polyline)
Specify start point: (chọn điểm hay nhập tọa độ làm điểm bắt đầu Pline)
Current line with is 0.000: (chiều rộng hiện hành của pline là 0)
S
Trang 30kế tiếp, truy bắt điểm hay nhập các chữ in hoa để sử dụng các lựa chọn)
Các lựa chọn :
Close Đóng Pline bởi một đoạn thẳng
Halfwidth Định nửa chiểu rộng phân đoạn sắp vẽ
Starting halfwidth <>: (nhập giá trị nửa chiều rộng, đầu phân đoạn) Ending halfwidth <>: (nhập giá trị nửa chiều rộng, cuối phân đoạn)
• Chế độ vẽ cung tròn:
Khi vào chế độ vẽ cung tròn, các chế độ vẽ cũng tương tự như khi vẽ bằng lệnh arc
Command: Pline ↵ (hoặc chọn từ Draw menu, chọn Polyline)
Specify start point: (chọn điểm hay nhập tọa độ làm điểm bắt đầu Pline)
Current line with is 0.000: (chiều rộng hiện hành của pline là 0)
Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: A ↵ (chuyển sangchế độ vẽ cung tròn)
[Angle/Center/Close/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second/Undo /Width]:
Các lưa chọn:
Close Cho phép đóng đa tuyến bởi một cung tròn
Halfwidth, Width, Undo Tương tự như chế độ vẽ đoạn thẳng
Angle Tương tự Arc, khi nhập A sẽ có dòng nhắc:
Specify included angle: (nhập góc ở tâm) Specify endpoint of arc or [Enter/Radius]: (chọn điểm cuối, tâm hoặc
bán kính)
Center Tương tư lệnh Arc khi nhập CE sẽ có dòng nhắc:
Specify center point of arc: (nhập tọa độ tâm) Specify endpoint of arc or [Angle/Length]:
Radius Xác định bán kính cong của cung, khi nhập R sẽ xuất hiện dòng nhắc:
Specify radius of arc: (nhập giá trị bán kính) Specify endpoint of arc or [Angle]:
Line Trở về chế độ vẽ đoạn thẳng
4.6. VẼ ĐA GIÁC ĐỀU (LỆNH POLYGON)
Pull-Down Menu Type in Toolbars
Draw \Polygon Polygon, Pol Draw
Trang 31Lệnh này được sử dụng để vẽ các đa giác đều Đa giác này là đa tuyến (pline) có
số phân đoạn (segment) bằng số cạnh của đa giác Khi biết số cạnh của một đa giác ta
sẽ vẽ được nó theo một trong ba phương pháp sau:
• Đa giác ngoại tiếp vòng tròn (Cirumscribed about circle)
Khi cho trước bán kính đường tròn nội tiếp (khoảng cách từ tâm đến điểm giữamột cạnh) và số cạnh của đa giác (hình 4.5a)
Command: Polygon ↵
Enter number of sides <4>: (nhập số cạnh đa giác)
Specify center of polygon or [Edge]: (nhập tọa độ tâm của đa giác)
Enter an option [Inscrebeb in circle/Circumscrible abuot circle] < I >: C
Specify radius of circle: (nhập bán kính đường tròn nội tiếp, tọa độ điểm hoặc truy bắt
điểm là điểm giữa một cạnh đa giác)
• Đa giác nội tiếp vòng tròn (Inscrible in circle)
Khi cho trước bán kính đường tròn nội tiếp (khoảng cách từ tâm đến đỉnh đagiác) và số cạnh của đa giác (hình 4.5b)
Command: Polygon ↵
Enter number of sides <4>: (nhập số cạnh đa giác)
Specify center of polygon or [Edge]: (nhập tọa độ tâm của đa giác)
Enter an option [Inscrebeb in circle/Circumscrible abuot circle] < I >: I ↵
Specify radius of circle: (nhập bán kính hoặc tọa độ điểm, truy bắt điểm)
• Biết chiều dài cạnh (tọa độ) của đa giác (Edge)
Khi cho trước chiều dài một cạnh của đa giác đều (hình 4.5c)
Command: Polygon ↵
Enter number of sides <4>: (nhập số cạnh đa giác)
Specify center of polygon or [Edge]: E ↵
Specify first endpoint of edge: (chọn hoặc nhập tọa độ điểm đầu một cạnh)
Specify second endpoint of edge: (chọn hoặc nhập tọa độ điểm cuối của một cạnh
a) Circumscribed (Ngoại tiếp) b) Inscribed (Nội tiếp) c) Edge (Cạnh)
Hình 4.5: Các phương pháp vẽ đa giác đều
Center Center
Second point First
point
Trang 32Other conner
First conner
4.7. VẼ HÌNH CHỮ NHẬT (LỆNH RECTANG)
Pull-Down Menu Type in Toolbars
Draw \Rectangle Rectang, REC Draw
Lệnh Rectang dùng để vẽ hình chữ nhật Hình chữ nhật là một đa tuyến (Polyline) cho nên ta dùng lệnh Pedit để hiệu chỉnh và lệnh Explose để phá vỡ chúng
Chamfer Cho phép vát mép 4 đỉnh hình chữ nhật Lần lượt nhập C (Chamfer),
first chamfer distance (VD: 10), rồi second chamfer distance (VD: 10)
Specify fillet radius for rectangles <30.0000>: 40 ↵
Specify first conner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: (chọn P1)
Trang 33Pull-Down Menu Type in Toolbars
Draw \Ellipse> Ellipse, EL Draw
Lệnh Elilipse dùng để vẽ elip Tùy thuộc vào biến PELLIPSE đường elip có thể là:PELLIPSE =1 Đường elip là một đa tuyến, đa tuyến này là tập hợp các cung
tròn Ta có thể dùng lệnh Pedit để hiệu chỉnh.
PELLIPSE =0 Đường elip là đường Spline, đây là một đường cong NURBS
(xem lệnh Spline) và ta không thể Explose nó được Nếu biến PELLIPSE =0 ta có các phương pháp vẽ elip:
• Nhập tọa độ trục và khoảng cách nửa trục còn lại
Khoảng cách nửa trục thứ hai là khoảng cách từ điểm 3 đến trục 1-2 (hình 5.6a),
Ta có thể dùng lựa chọn Rotation để xác định khoảng cách nửa trục thứ hai (hình4.6b):
……
Specify distance to other axits or [Rotation]: R ↵
Specify rotation around major axits: (góc quay chung quanh đường tròn truc
1-2)
Trang 34Start tengent
End tengent 1
Specify axit endpoint of ellipse or [Arc/Center]: C ↵
Specify center of ellipse: (nhập tọa độ hay chọn tâm C của elip)
Specify endpoint of axits: (nhập tọa độ hay chọn điểm 1 để xác định trục 1)
Specify distance to other axits or [Rotation]: (nhập tọa độ hay chọn điểm 2 để xác
định trục 2 -hình 4.7a, nhập khoảng cách nửa trục 2 hoặc nhập R để nhậpgóc quay-hình 5.7b )
a) Center-Distance b) Center-Rotation
Hình 4.7: Vẽ elip bằng phương pháp định tâm
4.9. VẼ ĐƯỜNG CONG SPLINE (LỆNH SPLINE)
Pull-Down Menu Type in Toolbars
Draw \Ellipse> Ellipse, EL Draw
Lệnh Spline dùng để vẽ đường cong có hình dạng không đều (các đường đồng
mức trong hệ thống thông tin địa lý, trong thiết kế khung sườn ô tô…), nó có thể vẽ
được các đường cong đặc biệt như đường spline, arc, circle, ellipse…
Khi sử dụng lệnh Spline ta cần xác định các điểm mà nó sẽ đi qua Nếu Spline
mở ta cần xác định thêm đường tiếp tuyến với Spline tại điểm đầu và điểm cuối (hình 4.8a)
a) Spline mở b) Spline đóng (Close)
Hình 4.8: Đường Spline
C 1
C
Trang 35Ví dụ: dùng lệnh Spline vẽ các đường cong như hình 4.8
Command: Spline ↵
Specify first point or [Object]: (Chọn điểm đầu, ví dụ điểm 1)
Specify next point: (Chọn điểm kế tiếp, điểm 2)
Specify next point or [Close/Fit tolerance] <start tangent>: (tọa độ điểm kế tiếp, điểm 3)
Specify next point or [Close/Fit tolerance] <start tangent>: (tọa độ điểm kế tiếp, điểm 4)
Specify next point or [Close/Fit tolerance] <start tangent>: (tọa độ điểm kế tiếp, điểm 5 hoặc nhấn Enter)
Specify start tangent: (Chọn hướng tiếp tuyến tại điểm đầu hoặc Enter chọn mặc định)
Specify end tangent: (Chọn hướng tiếp tuyến tại điểm cuối hoặc Enter chọn mặc định)
Trang 36W2 P2
Chương 5: PHƯƠNG PHÁP CHỌN ĐỐI TƯỢNG
VÀ CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH
Các lệnh vẽ hình học đã học trong bài trước được sử dụng để tạo các đối tượngmới Khi cần hiệu chỉnh các đối tượng này ta sẽ dùng các lệnh hiệu chỉnh tạo hình
(Modify command) Nhóm lệnh này được tập trung trong Modify menu Cũng tương
tự các lệnh vẽ (Draw Command), nhóm lệnh hiệu chỉnh tạo hình có thể nhập từ bàn
phím, gọi từ Modify toolbar, Modify menu Sau đây ta sẽ làm quen với một số lệnh
hiệu chỉnh cơ bản
Khi thực hiện các lệnh hiệu chỉnh hoặc biến đổi hình học, tại dòng nhắc “Select Object:” ta phải chọn đối tượng để thực hiện lệnh AutoCAD 2004 cung cấp cho ta
nhiều phương pháp lựa chọn khác nhau Phần sau sẽ trình bày một số phương phápđơn giản thường dùng nhất
5.1.1. Pickbox
Sử dụng ô chọn, mỗi lần ta chỉ chọn được một đối tượng
Khi xuất hiện dòng nhắc “Select Object:” dấu con trỏ trên màn hình (Crosshair
cursos) sẽ biến thành ô vuông Ta kéo ô vuông này giao với đối tượng cần chọn vànhấp chuột để chọn đối tượng (hình 5.1)
Hình 5.1: Chọn các đối tượng bằng Pickbox
5.1.2.Window (W)
Phương pháp này dùng một khung cửa sổ để lựa chọn đối tượng
Khi thực hiện phương pháp này, tại dòng nhắc “Select Object:” ta nhập W
Chọn 2 điểm P1 và P2 để xác định khung cửa sổ, những đối tượng nào nằm trong khung cửa sổ sẽ được chọn (hình 5.2a)
36
Trang 37Cutting edges Object to Trim
a) Window b) Crossing Window
Hình 5.2: Chọn các đối tượng theo khung cửa sổ
5.1.3.Crossing Window
Phương pháp này sử dụng cửa sổ cắt để lựa chọn đối tượng
Khi thực hiện phương pháp này, tại dòng nhắc “Select Object:” ta nhập C
Chọn 2 điểm W1 và W2 để xác định khung cửa sổ Khi đó những đối tượng nàonằm trong hoặc giao với khung cửa sổ này sẽ được chọn (hình 5.2b)
5.1.4.All
Khi thực hiện phương pháp này, tại dòng nhắc “Select Object:” ta nhập All
Lúc đó tất cả các đối tượng trên bản vẽ hiện hành sẽ được chọn
5.2. XOÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG (LỆNH ERASE)
Pull-Down Menu Type in Toolbars
Modify\Erase hoặc Edit\Clear Erase hoặc E Modify
Lệnh này đuợc dùng để xoá các đối tượng Khi thực hiện lệnh ta chỉ việc nhập vào: E
sau đó chọn vào các đối tượng muốn xoá, rồi nhấn Enter để thực hiện lệnh
Command: Erase ↵ (hoặc E hoặc từ Modify\Erase)
Select object: (Chọn đối tượng cần xoá - xem mục 5.1)
Select object: (Chọn tiếp đối tượng cần xoá hoặc nhấn Enter để kết thúc việc chọn và xoá)
5.3. XÉN MỘT PHẦN ĐỐI TƯỢNG (LỆNH TRIM)
Pull-Down Menu Type in Toolbars
Modify \ Trim Trim hoặc Tr Modify
Cần lưu ý lệnh Erase xoá cả đối tượng còn lệnh Trim chỉ xén một phần đối tượng nằm giữa 2 đối tượng giao nhau (hình 5.3)
Trang 38a) Trước khi Trim b) Sau khi Trim Hình 5.3: Xén các đối tượng bằng lệnh Trim
Command: Trim ↵ (hoặc nhập Tr hoặc từ Modify\Trim)
Select object: (chọn đối tượng giao với đoạn mà ta muốn xén, hình 7.1 là vòng tròn
5.4. KÉO DÀI ĐỐI TƯỢNG ĐẾN ĐỐI TƯỢNG BIÊN (LỆNH EXTEND)
Xem tài liệu tham khảo
5.5. TẠO ĐỐI TƯỢNG SONG SONG (LỆNH OFFSET)
Pull-Down Menu Type in Toolbars
Modify \ Offset Offset hoặc O Modify
Mục đích của lệnh này là tạo các đối tượng song song theo hướng vuông góc
với các đối tượng cho trước Các đối tượng này có thể là line, arc, pline, spline…Kết quả khi thực hiện lệnh Offset (hình 5.4):
- Nếu đối tượng được chọn là đoạn thẳng thì sẽ tạo ra đoạn thẳng mới cùng chiều dài(hình 5.4a)
- Nếu đối tượng được chọn là đường tròn thì ta có đối tượng thu được là đường trònđồng tâm (hình 5.4b)
- Nếu đối tượng được chọn là cung tròn, ta sẽ thu được đối tượng là cung tròn đồngtâm và có góc ở tâm bằng nhau (hình 5.4c)