Mô tả chi tiết - Trong chi tiết bề mặt côn là bề mặt làm việc, có góc nghiêng 8o17.. Như vậy các kích thước và hình dáng của chi tiết trên bản vẽ đều thõa mãn tính công nghệ trong kết cấ
Trang 1Chương I : PHAÂN TÍCH CHI TIEÁT GIA COÂNG
I Mô tả chi tiết
- Trong chi tiết bề mặt côn là bề mặt làm việc, có góc nghiêng 8o17 Bề mặt này được lắp vào trục chính của máy nên yêu cầu độ nhẵn cao
không bị đảo
- Gờ Ø50 dùng để khống chế lực dọc trục của dao trong suốt quá trình cắt sinh ra
- Lỗ ren M10 dùng để xiết giữ dao lại
dao trong quá trình làm việc
- Rảnh rộng 3mm sâu 1mm và rảnh rộng 2 (mm sâu 1.5 () mm dung để thoát dao ) trong qua trình mài mặt côn
Như vậy các kích thước và hình dáng của chi tiết trên bản vẽ đều thõa mãn tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết
I Xác định khối lượng của chi tiết.
- Ta chia chi tiết thành 4 khối cơ bản
+ Khối II : Hình côn : Đáy nhỏ = Ø17
Đáy lớn = Ø29
Chiều dài = 51 (mm)
+ Khối III : Gờ Ø50mm
+ Khối IV : Hình trụ rỗng : Ø50mm 20mm
Gọi V1, V2,V3, là thể tích khối I, khối II ,khối III, khối IV
- Thể tích khối I ( Hình trụ rỗng )
1
d
- Thể tích khối II (Hình côn):
Ta có : r =17
2 =8.5 (mm) R=32
2 =16 (mm)
h = 70 – 19 = 51 (mm)
2
3
h
Trang 2V = 3 2 3.14 502 3
d
- Thể tích khối IV ( Hình trụ rỗng):
d
Gọi V5,V6 là thể tích của 2 lỗ ren M12 và M10
Ta có:
Đường kính d lỗ ren M12 là : 1
d10.85 d 0.85 12 10.2( mm)
Đường kính d lỗ ren M10 là :2
3 1
5
3.14 10.2
d
3 6
3.14 8.5
d
Thể tích của trục dao phay đứng:
V (V V1 2V3V4) ( V5V6)
=(4310+24782+11775+11445) – (3104+1248)
=47960( 3
mm )=48( 3
cm )
- Trọng lượng riêng của thép là: γthép = 7.8 (kG dm ) hoặc γthép/ 3 =7.8 3
( /G cm )
Ta có khối lượng của chi tiết là:
m V 48 7.8 374.4( ) 0.37( ) g kg
Vậy m0.37( )kg
II Sản lượng hàng năm của chi tiết
Muốn xác định dạng sản xuất trước hết phải biết sản lượng hàng nămcủa chi tiết gia công Sản
lượng hang năm được xác định theo công thức sau đây:
100
N N m
Ở đây N : số chi tiết được sản xuất trong một năm ;
N1 : số sản phẩm ( số máy) được sản xuất trong một năm;
m : số chi tiết trong một sản phẩm (m 1)
α : phế phẩm chủ yếu trong các phân xưởng đúc và rèn (α= 3% - 6% );
β : số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ (β= 5% - 7%)
Ta chọn: phế phẩm chủ yếu trong các phân xưởng là: α= 6%
Số chi tiết được chế tạo them để dự trữ : β= 7%
1
6 7
III Xác định dạng sản xuất
- Cách xác định dạng sản xuất: Để xác định dạng sản xuất ta tra quyển “Thiết kế Đồ án Công nghệ
chế tạo máy” của GS-TS Trần Văn Địch -trang 13
Trang 3Dạng sản xuất
Q 1 – Trọng lượng của chi tiết
Sản lượng hàng năm của chi tiết ( chiếc)
- Dựa theo sản lượng chi tiết đã cho và khối lượng chi tiết đã tính kết hợp so sánh bản
trên ta xác định được dạng sản xuất của chi tiết là dạng sản xuất hàng loạt vừa
I Vật liệu.
Dựa vào mô tả chi tiết và một số yêu cầu kỷ thuật ta lựa chọn được vật liệu để tạo ra chi tiết
là thép C45
II Phương pháp chế tạo phôi.
Có rất nhiều phương pháp gia công khác nhau mà ta đã học như đúc ,tiện, phay,cán …Để chọn được phương pháp chế tạo phôi ta phải dựa vào vật liệu dùng để làm chi tiết, hình dáng và yêu cầu kỷ
thuật của chi tiết lựa chọn được phương pháo chế tạo phôi là phương pháp tiện
III Bản vẽ phôi.
I Bản vẽ có đánh số các bề mặt gia công.
II Các phương án gia công
Phương án I
PHƯƠNG ÁN I Nguyên
công
Tên nguyên công Bề mặt gia công
Bề mặt định vị Kẹp chặt
Bậc tự do
Trang 41 Khoan tâm Tiện 2 mặt đầu Mặt 1 và 7 Mâm cặp 5
1-Tiện thô mặt 1 2-Tiện bán tinh mặt 1 3-Tiện tinh mặt 1
Mặt 7và mũi tâm
Mâm cặp
1-Tiện thô mặt 7 2-Tiện bán tinh mặt 7 3-Tiện tinh mặt 7
Mặt 1 và mũi tâm
Mâm cặp
1-Tiện thô mặt côn 2-Tiện bán tinh mặt côn 3-Tiện tinh mặt côn
Mặt 1 và mũi tâm
Mâm cặp
5 Khoan 1-Khoan lỗ Ø 8.52-Cắt ren M10 trên máy
khoan
6 Khoan 1-Khoan lỗ Ø 8.52-Cắt ren M10 trên máy
khoan