1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án thiêt kế,giám sát dây chuyền sản xuất cà phê bột

38 1,8K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 4,59 MB

Nội dung

kế và giám sát một dây chuyên sản xuất cà phê sao cho đem lại hiệu quả cao là điềurất quan trọng và cần thiết.Hiện nay, bộ điều khiển lập trình PLC đang ngày càng được sử dụng rộng rãitr

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Đồ án môn học 3:

GVHD: TRẦN MẠNH SƠN

SVTH : BÙI XUÂN THÀNH 09202048 PHAN THẾ HÀ 09202011

TP.Hồ Chí Minh, Tháng 1 năm 2013

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH i

DANH MỤC BẢNG ii

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii

LỜI CẢM ƠN iv

Chương 1: Tổng Quan 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Mục tiêu và giới hạn của đồ án 1

1.3 Nội dung đồ án 2

1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đồ án 2

Chương 2: Quy Trình Công Nghệ Dây Chuyền Sản Xuất cà Phê Bột 3

2.1 Sơ lược về cách phân loại cà phê 3

2.2 Quy trình công nghệ 3

2.3 Xây dựng sơ đồ chi tiết và giải thích quy trình hoạt động 3

Chương 3: Lựa Chọn Thiết Bị Và Sơ Đồ Kết Nối Phần Cứng 5

3.1 Lựa chọn thiết bị 5

3.1.1 Lựa chọn PLC điều khiển hệ thống 5

3.1.1.1 Lựa chọn CPU cho PLC 5

3.1.1.2 Lựa chọn bộ nguồn cho PLC 5

3.1.2 Lựa chọn cảm biến cho hệ thống 7

3.1.3 Lựa chọn động cơ và thiết bị bảo vệ, điều khiển động cơ 7

3.1.3.1 Lựa chọn động cơ 7

3.1.3.2 Lựa chọn thiết bị bảo vệ và điều khiển động cơ 7

3.1.4 Lựa chọn van 8

3.2 Sơ đồ kết nối phần cứng 9

3.2.1 Sơ đồ mạch động lực 10

3.2.2 Sơ đồ mạch điều khiển 10

Chương 4: Thuật Toán Điều Khiển 12

4.1 Lưu đồ chương trình điều khiển 12

4.1.1 Lưu đồ chương trình điều khiển quy trình hoạt động của hệ thống 12 4.1.2 Lưu đồ chương trình điều khiển băng tải 1 12

4.1.3 Lưu đồ chương trình điều khiển băng tải 2 14

4.2 Chương trình điều khiển PLC 14

4.3 Thiết kế giao diện giám sát 15

4.4 Kết quả thực hiện 15

Trang 3

Chương 5: Kết Luận Và Hướng Phát Triển 21 5.1 Kết luận 21 5.2 Hướng phát triển 21

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Sơ đồ khối của dây chuyền sản xuất cà phê

Hình 2.2 Sơ đồ chi tiết hệ thống

Hình 3.1 CPU 314C-2-PTP

Hình 3.2 Bộ nguồn PS 307

Hình 3.3 Cảm biến E3F3

Hình 3.4 Sơ đồ mạch động lực

Hình 3.5 Sơ đồ mạch điều khiển

Hình 4.1 Lưu đồ chương trình điều khiển quy trình hoạt động của hệ thống Hình 4.2 Lưu đồ chương trình điều khiển băng tải 1

Hình 4.3 Lưu đồ chương trình điều khiển băng tải 2

Hình 4.4 Giao diện giám sát hệ thống sản xuất cà phê bột

Hình 4.5 Hệ thống bắt đầu hoạt động

Hình 4.6 Van 2 xả cà phê vào bồn rang

Hình 4.7 Van 1 xả cà phê trở lại vào bồn rang

Hình 4.8 Van 3 xả cà phê bột vào bồn nguyên liệu 2

Hình 4.9 Van 4 xả cà phê bột vào hộp

Hình 4.10 Trạng thái sự cố máy xay

Trang 5

Bảng 3.7 Thiết bị kết nối ngõ vào ra

Bảng 4.1 Các Tag trong Wincc

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

TP.Hồ Chí Minh, ngày… Tháng… năm 2013

Giáo viên hướng dẫn

Trang 7

Cảm ơn bạn bè đã góp ý kiến, giúp đỡ nhóm hoàn thành đề tài này.

Nhóm thực hiện

Bùi Xuân ThànhPhan Thế Hà

Trang 8

kế và giám sát một dây chuyên sản xuất cà phê sao cho đem lại hiệu quả cao là điềurất quan trọng và cần thiết.

Hiện nay, bộ điều khiển lập trình PLC đang ngày càng được sử dụng rộng rãitrong các lĩnh vực điều khiển, tự động hóa cả trong dân dụng và công nghiệp vì cónhiều ưu điểm như: làm việc chắc chắn, bền, độ tin cậy cao thích hợp với môitrường công nghiệp nói chung và nhà sản xuất cà phê nói riêng trong việc điềukhiển các dây chuyền với nhiều động cơ, băng tải làm việc liên tục trong thời giandài Mặt khác, PLC có cấu trúc nhỏ gọn, kết nối đơn giản không cần bo mạch nhưcác thiết bị mạch số khác PLC có thể lập trình dễ dàng không đòi hỏi người sửdụng phải có kiến thức sâu về vi tính hay ngôn ngữ lập trình Do vậy việc ứng dụngPLC trong điều khiển dây chuyền sản xuất sẽ phát huy hiệu quả tốt, nâng cao năngsuất, tăng nguồn thu nhập cho nhà sản xuất

Khi một dây chuyền sản xuất đang hoạt động, để đảm bảo quá trình hoạt độngdiễn ra được an toàn, hiệu quả thì nó phải luôn được vận hành, kiểm tra, giám sátthường xuyên, để kịp thơi phát hiện các sự cố xảy ra và xử lý một cách nhanhchóng, để quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, đảm bảo năng suất và chấtlượng Giảm được chi phí sản xuất, bảo trì Quá trình giám sát toàn bộ hệ thống làrất phức tạp nhưng nó sẽ trở nên đơn giản khi ta ứng dụng hệ thống thu thập dữ liệu

và điều khiển SCADA.

1.2 Mục tiêu và giới hạn của đồ án

Mục tiêu của đề tài nhằm thiết kế, điều khiển và giám sát một dây chuyền sảnxuất cà phê theo quy trình công nghiệp Ứng dụng PLC vào quá trình điều khiển

Trang 9

1.3 Nội dung đồ án

Nội dung của đề tài được tóm tắt như sau:

Chương 2: Quy trình công nghệ dây chuyền sản xuất cà phê bột

Chương này giới thiệu về cách phân loại cà phê và trình bày quy trình sản xuất càphê bột, từ đó xây dựng một hệ thống chi tiết cho đồ án và giải thích quy trìnhhoạt động của hệ thống

Chương 3: Lựa chọn thiết bị và kết nối phần cứng

Chương này trình bày cách lựa chọn các thiết bị tương ứng cho hệ thống, kết hợpcác yếu tố đưa ra thiết kế hoàn chỉnh nhất cho hệ thống Phần cuối chương trìnhbày sơ đồ kết nối phần cứng, quá trình hoạt động của hệ thống tạo nền tảng choviệc viết chương trình điều khiển và giám sát

Chương 4: Thuật toán điều khiển

Chương này trình bày thuật toán điều khiển và giám sát hoạt động của hệ thốngđược mô phỏng trên PLC và phần phềm SCADA

Chương 5: Kết quả và hướng phát triển

Chương này trình bày kết quả nhóm đã làm được và từ đó đưa ra hướng phát triểncho hệ thống để tối ưu hóa hệ thống hơn trong tương lai

1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đồ án

Nội dung của đồ án cung cấp toàn bộ các bước tiến hành và cách thức xây dựng,thiết kế hệ thống sản xuất cà phê bột, từ đó đưa ra phương án mới giúp tiếp cận vàxây dựng mọi quy trình sản xuất hay hệ thống tự động bất kỳ trên thực tế hiện nay.Sau khi hoàn thành hệ thống thì công nghệ trong hệ thống sẽ được ứng dụng vàocác nhà máy sản xuất cà phê bột nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng của cà phê,giảm chi phí vận hành nhằm giảm giá thành và tăng tính cạnh tranh của sản phẩmtrên thị trường

Sau quá trình thực hiện đồ án nhóm thực hiện đã học được các kiến thức và kỹnăng quan trọng trong việc tiếp cận thiết kế và xây dựng một hệ thống bất kỳ, khảnăng thiết kế - lập trình điều khiển các hệ thống trên PLC cũng như trên các giao

Trang 10

Chương 1: Tổng Quan

diện giám sát SCADA, khả năng xử lý tín hiệu từ các cảm biến và kết nối các thiết

bị cho các hệ thống giúp hỗ trợ rất nhiều cho quá trình hoạt động trong các lĩnh vựcchuyên nghành sau này

Trang 11

Chương 2: Quy Trình Công Nghệ Sản Xuất Cà Phê

Chương 2

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DÂY CHUYỀN

SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỘT

2.1 Sơ lược về cách phân loại cà phê

Cà phê chia ra nhiều loại tùy theo cách rang Rang cà phê là để cho bớt độ ẩmtrong hạt, dầu thơm tỏa ra Chừng một thế kỷ trước, cà phê phải rang tại nhà bằng

lò than Hiện nay người ta rang bằng gas hay bằng điện nhưng có nơi vẫn rang bằngthan, cho rằng rang bằng than ngon hơn

Trong kỹ nghệ, cà phê được rang với số lượng lớn dùng nhiệt độ cao trong mộtthời gian nhanh (khoảng 204 đến 2600 C trong vòng 5 phút) Gần đây nhất, cà phêđược kiểm soát bằng máy tính qua mọi tiến trình Cà phê nay được bán trong cáctiệm bách hóa thường rang và xay ngay tại chỗ cho thêm phần quyến rũ và bảo đảmvới khách hàng là sản phẩm còn tươi nguyên mới ra lò

Cà phê cũng phân biệt theo cách xay, xay mịn hay to hạt tùy theo cách pha.Trong khoảng một trăm năm trở lại đây, người ta đã chế biến ra loại cà phê bột, chỉcần bỏ vào nước sôi là uống được Cà phê bột được điều chế theo hai cách: làm khôbằng cách đông lạnh (freeze drying) hay làm khô bằng cách phun (spray drying)

Cả hai đều phải được lọc trước để rút hết tinh chất rồi phun ra thành những hạt li ti

để làm khô Nhiều kỹ thuật mới đã được thí nghiệm để cà phê bột không bị biếndạng và mất mùi Tuy nhiên những người khó tính vẫn cho rằng cà phê bột khôngthể nào bằng cà phê pha được

2.3 Xây dựng sơ đồ chi tiết và giải thích quy trình hoạt động

Trang 12

Chương 2: Quy Trình Công Nghệ Sản Xuất Cà Phê

Từ yêu cầu quy trình công nghệ của hệ thống, sơ đồ chi tiết cho hệ thống đượcxây dựng như hình 2.2, từ đó trình bày được quy trình hoạt động của hệ thống cụthể như sau:

Hình 2.1: Sơ đồ khối của dây chuyền sản xuất cà phê

Khi hệ thống bắt đầu hoạt động ( nhấn ON ), nếu trong bồn nguyên liệu đã hết

cà phê (cảm biến hết bồn nguyên liệu 1 tác động) thì băng tải 1(băng tải nguyênliệu) hoạt động đưa nguyên liệu vào bồn tới khi đầy ( cảm biến đầy bồn nguyên liệu

1 ) thì băng tải 1 ngưng Đồng thời, khi nhấn ON van 1 mở đưa nguyên liệu vàobồn rang, khi bồn rang đầy ( cảm biến đầy bồn rang) động cơ bồn rang chạy để trộnđều cà phê trong khoản thời gian 5 phút, sau đó cà phê sẽ được đưa qua máy xay,khi đầy bồn máy xay thì máy xay bắt đầu hoạt động trong vòng 5 phút để xay càphê thành bột Sau khi cà phê được xay nát, cà phê được đưa vào bồn nguyên liệu

2 Băng tải 2 cũng hoạt động khi hệ thống bắt đầu hoạt động, băng tải 2 đưa hộpvào vị trí xả của van 4, khi van 4 xả cà phê bột vào đầy hộp, băng tải 2 sẽ đưa hộpđến vị trí để hoàn thành khâu đóng gói Hệ thống ngưng hoạt động khi nhấn nútOFF

Hình 2.2: Sơ đồ chi tiết hệ thống

CÀ PHÊ

NHÂN

BỒN NGUYÊN LIỆU

BỒN RANG

LIỆU

MÁY XAY

Trang 13

Chương 2: Quy Trình Công Nghệ Sản Xuất Cà Phê

Trang 14

Chương 3: Lựa Chọn Thiết Bị Và Sơ Đồ Kết Nối Phần Cứng

3.1.1 Lựa chọn PLC điều khiển hệ thống

3.1.1.1 Lựa chọn CPU cho PLC

PLC là bộ điều khiển trung tâm được xem như là bộ não của toàn bộ hệ thống,mọi chức năng điều khiển - giám sát điều thông qua PLC, vì vậy việc lựa chọnPLC thích hợp là rất quan trọng Trên thực tế hiện nay các hệ thống pha chế dầunhờn sử dụng nhiều công nghệ và các loại PLC khác nhau như SIEMENS,ROCKWELL, MITSUBISHI, OMRON, PANASONIC… mỗi loại PLC đều có cáctính năng riêng biệt nên tùy vào yêu cầu hệ thống sẽ chọn được loại PLC thích hợpnhất

Sau quá trình phân tích chức năng và yêu cầu của hệ thống, thì PLC S7-300 củahãng SIEMENS được chọn là thích hợp nhất, với những ưu điểm sau:

- Nhiều kết nối I/O

- Thời gian đáp ứng nhanh

- Yêu cầu kết nối mạng

- Có khả năng mở rộng cho sau này

- Được thiết kế dưới dạng module, thuận tiện cho việc thiết kế và lắp đặt

- Ngông ngữ lập trình đang dạng, có thể lựa chọn linh hoạt theo sở trường ngườithiết kế và người vận hành

Với những đặc tính trên, PLC có CPU 314C-2-PTP ( xem hình 3.1) được chọntrong hệ thống sản xuất cà phê bột này Với các thông số kỹ thuật như bảng 3.1

3.1.1.2 Lựa chọn bộ nguồn cho PLC

Để module CPU hoạt động được cần có một bộ nguồn cung cấp Điều kiện chọn

bộ nguồn là :

- Nguồn cấp cho bộ nguồn phù hợp với lưới điện

Trang 15

Chương 3: Lựa Chọn Thiết Bị Và Sơ Đồ Kết Nối Phần Cứng

- Ngõ ra của bộ nguồn phù hợp điều kiện về áp, dòng với ngõ vào của CPU

- Phù hợp kích thước để kết nối được với module CPU

Bộ nguồn PS 307 như hình 3.2 được chọn vì thõa hết các điều kiện trên Thông

số kỹ thuật xem bảng 3.2

Hình 3.1: CPU 314C-2-PTP Bảng 3.1: Thông số kỹ thuật CPU

Thông số kỹ thuật CPU 314C-2-PTP

Trang 16

Chương 3: Lựa Chọn Thiết Bị Và Sơ Đồ Kết Nối Phần Cứng

Hình 3.2: Bộ nguồn PS 307 Bảng 3.2: Thông số bộ nguồn PS 307

3.1.2 Lựa chọn cảm biến cho hệ thống

Cảm biến được chọn phải đáp ứng được yêu cầu điều khiển như:

- Đáp ứng nhanh

- Độ chính xác cao

- An toàn

- Tiết kiệm diện tích

- Phù hợp với môi trường

- Thích hợp với PLC

Để đáp ứng những điều kiện trên, cảm biến quang điện loại E3F3 (xem hình3.2) của hãng OMRON được chọn, ngoài ra nó còn mang nhiều đặc tính ưu điểmkhác như chống nhiễu, phát hiện khoản cách dài, có thể thay đổi khoản cách pháthiện, thích hợp ở môi trường nhiệt độ cao, nhiều bụi,… Vì thế, cảm biến E3F3được chọn trong hệ thống này Thông số kỹ thuật như bảng 3.3

3.1.3 Lựa chọn động cơ và thiết bị bảo vệ, điều khiển động cơ

3.1.3.1 Lựa chọn động cơ

Động cơ điện trong dây chuyền phải đảm bảo hoạt động chắc chắn, đảm bảoquá trình sản xuất diễn ra theo đúng yêu cầu công nghệ, không xảy ra sự cố đểtránh làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

Với hệ thống sản xuất cà phê này có nhiều động cơ, mỗi động cơ mang mộtnhiệm vụ khác nhau nên cần phải được chọn khác nhau Các động cơ được chọnnhư bảng 3.4

3.1.3.2 Lựa chọn thiết bị bảo vệ và điều khiển động cơ

Thông số kỹ thuật PS 307

Mã sản phẩm 6ES7307-1KA01-0AA0

Trang 17

Chương 3: Lựa Chọn Thiết Bị Và Sơ Đồ Kết Nối Phần Cứng

Để các động cơ hoạt động ổn định và an toàn thì các thiết bị điều khiển và bảo

vệ cũng cần phải được chọn sao cho phù hợp với từng động cơ Các thiết bị đượcchọn như bảng 3.5

Hình 3.3: Cảm biến E3F3 Bảng 3.3: Thông số kỹ thuật cảm biến E3F3

Động cơ băng tải

1

Hãng sản xuất

Rossi Công suất 1.5Hp Điện áp 3 pha, 380V-

50Hz

Hiệu suất (%)

82 Tốc độ trục

Rossi Công suất 0.5Hp Điện áp 3 pha, 380V-

50Hz

Hiệu suất (%)

80 Tốc độ trục

Rossi Công suất 3Hp Điện áp 3 pha, 380V-

50Hz

Hiệu suất (%)

85 Tốc độ trục

Trang 18

Chương 3: Lựa Chọn Thiết Bị Và Sơ Đồ Kết Nối Phần Cứng

Động cơ máy

xay

Hãng sản xuất

Rossi Công suất 3Hp Điện áp 3 pha, 380V-

50Hz

Hiệu suất (%)

83 Tốc độ 3000v/ph

3.6…5.7A

Reset

Tự động hoặc bằng tay, chỉ thị TRIP

Contactor

Công

Tiếp điểm 1 NC, 1 NOĐiện áp 3P - 380 V Dòng

CB

Điện áp 380V/415 V Dòng

định mức

10A Dòng

ngắn mạch

Trang 19

Chương 3: Lựa Chọn Thiết Bị Và Sơ Đồ Kết Nối Phần Cứng

- Cơ chế tác động: piston điện từ, làm bằng đồng hoặc thép không gỉ.

- Nguồn cung cấp: 220 VAC, 50 Hz

3.2.1 Sơ đồ mạch động lực

Sơ đồ mạch động lực được trình bày chi tiết như hình 3.4,cho thấy rõ cách thứccấp nguồn sử dụng cho từng thiết bị động lực có trong hệ thống Nguồn 3 pha cấpcho mạch động lực được lấy từ nguồn 3 pha của lưới điện nhà nước kéo tới có điện

áp pha 220V, tần số 50Hz phù hợp với tất cả động cơ trong hệ thống Các thiết bịtrọng mạch có những nhiệm vụ khác nhau như:

- CB tổng mạch động lực làm nhiệm vụ đóng cắt cho toàn mạch động lực

- CB1, CB2, CB3, CB4 làm nhiệm vụ đóng cắt từng động cơ trong hệ thống

- K1, K2, K3, K4 là các tiếp điểm contactor dùng để khởi động các động cơ

- R1, R2, R3, R4 là các rơ le nhiệt dùng để bảo vệ quá tải các động cơ

3.2.2 Sơ đồ mạch điều khiển

Sơ đồ mạch điều khiển được trình bày như hình 3.5, nhằm cho người vận hànhbiết được cách kết nối các thiết bị vào ra để có thế khắc phục sự cố khi xảy ra hưhỏng thiết bị Các thiết bị kết nối và ngõ vào, ngõ ra được trình bày như bảng 3.7

Trang 20

Chương 3: Lựa Chọn Thiết Bị Và Sơ Đồ Kết Nối Phần Cứng

Q0.0 Q0.1 Q0.2 Q0.3 Q0.4 Q0.5 Q0.6 Q0.7 Q1.0 Q1.2 Q1.1 Q1.3 Q1.4

I0.2

Đ5 Đ4 Đ3 Đ2 Đ1 Rn1

Rn2 Rn3 Rn4

I1.1 I1.2

V-Hình 3.5: Sơ đồ mạch điều khiển

I0.0 Nút nhấn On Q0.0 Cuộn dây contactor Đc băng tải 1

I0.1 Nút nhấn OFF Q0.1 Cuộn dây contactor Đc bồn rang

Trang 21

Chương 3: Lựa Chọn Thiết Bị Và Sơ Đồ Kết Nối Phần Cứng

I0.2 Cảm biến đầy bồn nguyên liệu Q0.2 Cuộn dây contactor Đc máy xay

I0.3 Cảm biến hết bồn nguyên liệu Q0.3 Cuộn dây contactor Đc băng tải 2

I0.4 Cảm biến đầy bồn rang Q0.4 Van 1

I0.5 Cảm biến có hộp Q0.5 Van 2

I0.6 Cảm biến đầy hộp Q0.6 Van 3

I0.7 Tiếp điểm Rn1 Q0.7 Van 4

I1.0 Tiếp điểm Rn2 Q1.0 Đèn sự cố băng tải 1

I1.1 Tiếp điểm Rn3 Q1.1 Đèn sự cố băng tải 2

I1.2 Tiếp điểm Rn4 Q1.2 Đèn sự cố động cơ bồn rang

Q1.3 Đèn sự cố máy xay

Bảng 3.7: Thiết bị kết nối ngõ vào ra

Trang 22

Chương 4: Thuật Toán Điều Khiển

Chương 4

THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN

4.1 Lưu đồ chương trình điều khiển

Lưu đồ giải thuật là một sơ đồ mô tả chi tiết toàn bộ quá trình xử lý của một hệthống điều khiển, giúp người lập trình kiểm tra tính khả thi cũng như các thiếu sótcủa việc lập trình, nhanh chóng đưa ra những giải thuật để viết chương một cáchnhanh chóng và hiệu quả Với yêu cầu điều khiển phức tạp và có nhiều bước xử lýtuần tự như việc điều khiển, giám sát hệ thống pha chế dầu nhờn tổng hợp thì việcthiết lập một lưu đồ chi tiết, rõ ràng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc viết thuậttoán điều khiển trên PLC cũng như thuật toán điều khiển, giám sát

Hệ thống hoạt động với nhiều khâu khâu khác nhau nên có từng lưu đồ riêngcho mỗi khâu Các lưu đồ giải thuật gồm:

- Lưu đồ chương trình điều khiển quy trình hoạt động của hệ thống

- Lưu đồ chương trình điều khiển băng tải 1

- Lưu đồ chương trình điều khiển băng tải 2

4.1.1 Lưu đồ chương trình điều khiển quy trình hoạt động của hệ thống

Lưu đồ chương trình điều khiển quy trình hoạt động của hệ thống như hình 4.1trình bày các quá trình hoạt động của hệ thống, các bước hoạt động như sau: Khinhấn ON van 1 mở ra xả cà phê nhân đã qua sơ chế ban đầu vào bồn nguyên liệu 1.Khi bồn nguyên liệu 1 đầy ( CB đầy bồn nguyên liệu 1 phát hiện) van 1 đóng đồngthời động cơ bồn rang hoạt động để trộn đều cà phê khi rang trong 5 phút Sau đóvan 2 mở trong 1 phút đưa cà phê vào bồn máy xay, lúc này động cơ bồn rang vẫnhoạt động để đưa toàn bộ cà phê vừa rang ra khỏi bồn rang Khi van 2 đóng, máyxay bắt đầu hoạt động để xay cà phê thành bột trong 5 phút Sau đó van 3 mở đểđưa cà phê bột vào bồn nguyên liệu chờ đưa đi đóng gói trong thời gian 1 phút,trong khi van 3 mở thì máy xay vẫn hoạt động để đưa hết cà phê ra khỏi bồn máyxay Để hệ thống hoạt động liên tục thì khi van 2 đóng thì van 1 bắt đầu xả và tiếptục 1 chu kì mới Hệ thống ngừng hoạt động khi nhấn OFF hoặc có sự cố của cácđộng cơ

4.1.2 Lưu đồ chương trình điều khiển băng tải 1

Lưu đồ chương trình điều khiển băng tải 1 như hình 4.2 trình bày quá trình hoạtđộng của băng tải 1, quá trình hoạt động như sau: Nếu trong bồn nguyên liệu hết càphê nhân đã qua sơ chế ban đầu ( CB hết bồn nguyên liệu phát hiện) thì băng tải 1

Ngày đăng: 12/10/2015, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w