Công nghệ:
linh kiện bán dẫn và ic
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Biết được cấu tạo,kí hiệu,phân loại của một số linh kiện bán dẫn và IC.
- Giải thích được ng lí làm việc của Tirixto và tri ac.
2- Kĩ năng:
- Nhận dạng và đọc được các kí hiệu trên các linh kiện.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc trong quá trình học tập.
II-Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu kĩ bài 4 sgk.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan.
2- Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh vẽ 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 sgk
- Một số linh kiện mẫu: Đi ốt các loại,tranzito,Tirixto,Triac,điac,IC.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định lớp:
2- Bài củ:
Nêu cách đọc giá trị của điện trở màu ?
3- Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
HĐ1- Tìm hiểu về điốt và
tranzito:
-GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H
4.1
? HS quan sát hình dạng và cấu tạo
của điốt.
? Điốt có cấu tạo ntn ?
? Có mấy loại điốt ?
-GV: Dử dụng tranh vẽ hình 4.2 và
vật mẫu cho hs quan sát.
?HS cho biết Tranzito khác điốt
ntn ?
Nội dung kiện thức
I- Đi ốt bán dẫn:
- Linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp N-P
vỏ bằng thủy tinh,nhựa,kim loại.Có 2 điện cực:
anốt (A) và katốt (k).
+ Điốt tiếp điểm: tách sóng,trộn tần.
+ Điốt tiếp mặt: Chỉnh lưu.
+ Điốt ổn áp (zêne): ổn áp.
II- Tranzito:
- Linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P-N vỏ bọc
nhựa,kim loại.Có 3 điện cực: E,B,C.
- Có 2 loại: P-N-P và N-P-N
- Dùng kuếch đại tính hiệu,tách sóng, tạo xung.
III- Tirixto:(Điốt chỉnh lưu có điều khiển)
HĐ2- Tìm hiểu về Tirixto:
-GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H
4.3 sgk để giảng giải.
-HS quan sát và cho biết:
? Tirixto khác tranzito về cấu tạo và
kí hiệu ntn ?
-Nhận dạng 1 số loại Tirixto.
-GV: Dùng sơ đồ giải thích nguyên
lí làm việc của Tirixto.
HĐ3- Tìm hiểu về triac và điac:
-GV: Sử dụng tranh vẽ H 4.4 sgk
giải thích cấu tạo và kí hiệu.
-HS quan sát hình vẽ để phân biệt
giữa triac và điac.
-GV: Giải thích ng lí làm việc của
triac và điac
1- Cấu tạo,kí hiệu,công dụng:
- Có 3 tiếp giáp P-N,vỏ bằng nhựa,kim loại. có 3
điện cực (A),(K),đ/kh (G)
- Dùng trong mạch chỉnh lưu có đ/kh.
2- Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật:
- UGK
≤
0, UAK >0
→
→
Tirixto không dẫn
- UGK > 0, UAK >0 Tirixto dẫn điện.
- Đi từ A đến Kvà ngừng khi UAK= 0
- Các số liệu kĩ thuật:
IAđm; UAKđm; UGK.
IV- Triac và Điac:
1- Cấu tạo,kí hiệu,công dụng:
- Có 5 lớp tiếp giáp P-N.
+ Triac: 3 điện cực: A1, A2, G.
+ Điac: 2 điện cực: A1, A2,
- Dùng điều khiển các thiết bị trong các mạch điện
xoay chiều.
2- Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật:
* Triac:
- Khi G,A2 có điện thế âm so với A1
→
⇒
-GV: Lấy một số ví dụ về quang
điện tử làm các bộ cảm biến trong
các mạch điều khiển tự động.
Triac mở
A1(A), A2 (K) dòng đi từ A1 A2
- Khi G,A2 có điện thế dương so với A1 thì Triac
mở.
A2(A), A1 (K) dòng đi từ A2
HĐ4-Giới thiệu quang điện tử và
IC.
→
→
A1
→
Triac có khả năng dẫn điện theo 2 chièu G
đ/khiển lúc mở.
* Điac:
- Kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2
cực.
- Số liệu kĩ thuật: IAđm; UAKđm; UG
V- Quang điện tử:
- Là linh kiện đ/tử có thông số thay đổi theo độ
chiếu sáng.Dùng trong các mạch đ/k bằng ánh sáng.
VI- Vi điện tử IC:
- IC tuyến tính.
- IC lô gíc.
Khi sử dụng cần tra cứu sổ tay
HĐ5- Đánh giá tổng kết:
- Nắm chắc cấu tạo,ng lí làm việc và số liệu kĩ thuật của Tirixto.
- Cấu tạo,ng lí làm việc của triac và điac.
- Phân biệt được giữa Tirixto và triac.
- Nhận xét quà trình học tập của hs.
- HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Chuẩn bị dụng cụ,vật liệu và mẫu báo cáo ở bài 5 sgk.
... điện tử IC → → A1 → Triac có khả dẫn điện theo chièu G đ/khiển lúc mở * Điac: - Kích mở cách nâng cao điện áp đặt vào cực - Số liệu kĩ thuật: IAđm; UAKđm; UG V- Quang điện tử: - Là linh kiện đ/tử... Tirixto không dẫn - UGK > 0, UAK >0 Tirixto dẫn điện - Đi từ A đến Kvà ngừng UAK= - Các số liệu kĩ thuật: IAđm; UAKđm; UGK IV- Triac Điac: 1- Cấu tạo,kí hiệu ,công dụng: - Có lớp tiếp giáp P-N + Triac:... đ/tử có thông số thay đổi theo độ chiếu sáng.Dùng mạch đ/k ánh sáng VI- Vi điện tử IC: - IC tuyến tính - IC lô gíc Khi sử dụng cần tra cứu sổ tay HĐ5- Đánh giá tổng kết: - Nắm cấu tạo,ng lí