PHƯƠNG ÁN GIẢNG DẠY 1. Tên bài giảng: Bài 2: MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI (Dùng IC NE555) 2. Vị trí bài giảng:
Trang 1Chương 1
Các khái niệm cơ bản
Phần 2
Kỹ thuật số
Phần 1
Kỹ thuật xung Modun 21: Kỹ thuật xung – số (150h)
Chương 3 Mạch hạn chế biên độ và
ghim áp
PHƯƠNG ÁN GIẢNG DẠY
1 Tên bài giảng:
Bài 2: MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
(Dùng IC NE555)
2 Vị trí bài giảng:
3 Đối tượng
- Sinh viên cao đẳng nghề: Nghề điện tử công nghiệp
4 Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch dao động đa hài dùng IC
NE555
Chương 2
Mạch dao động đa hài
Bài 1
Mạch dao động đa hài
dùng Transistor
Bài 2
Mạch dao động đa hài dùng IC NE555
Bài 3
Mạch dao động đa hài dùng cổng logic
Trang 2- Xác định đúng tần số dao động trong mạch dao động đa hài dùng IC NE555.
- Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong học tập
5 Trọng tâm bài
Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch dao động đa hài
(Dùng IC NE555)
6 Phương pháp, phương tiện dạy học
6.1 Phương pháp: Phối hợp các phương pháp:
- Thuyết trình
- Trực quan
- Phát vấn
6.2 Phương tiện dạy học
- Máy chiếu
- Máy tính
- Bút chỉ, phấn, bảng
- Giáo án
- Sổ tay, sổ lên lớp
- Đề cương bài giảng
7 Phương án cụ thể
(phút)
Thuyết trình Trực quan Nêu vấn đề
2
3 Giảng bài mới
Thuyết trình Trình chiếu Phát vấn
38
5 Giao nhiệm vụ về nhà và hướng
Trang 3STT Các bước lên lớp Phương pháp Thời gian
(phút)
Thuyết trình Trực quan Nêu vấn đề
2
3 Giảng bài mới
Thuyết trình Trình chiếu Phát vấn
38
5 Giao nhiệm vụ về nhà và hướng
Hải phòng, ngày 20 tháng 12 năm 2013
Giáo viên
Trần Thị Lý
Trang 4GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Giáo án số: 02 Thời gian thực hiện: 45’
Tên bài học trước:…………
Ngày thực hiện:
Bài 2: MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
(Dùng IC NE555)
MỤC TIÊU:
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch dao động đa hài dùng IC NE555
- Xác định đúng tần số dao động trong mạch dao động đa hài dùng IC NE555
- Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong học tập
ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DAỴ HỌC:
- Máy chiếu, máy vi tính
- Giáo án, đề cương
- Phấn, bảng, que chỉ
- Sổ tay, sổ lên lớp
I/ ỔN ĐỊNH LỚP: ( 1’)
Có lý do Không lý do
1
2
II/ THỰC HIỆN BÀI GIẢNG
T
T
gian
HĐ giáo viên HĐ học sinh
I Dẫn nhập:
- Nhắc lại nội dung đã
học ở bài học trước
- Chuyển kiến thức từ
bài cũ sang bài mới
- - Thuyết trình
- - Thuyết trình
- - Lắng nghe
- - Lắng nghe
2’
Trang 5Bài 2: Mạch dao
động đa hài(Dùng IC
NE555)
2.1 Cấu tạo của IC
NE555
- Sơ đồ chân IC
NE555
- Sơ đồ cấu trúc IC
NE555
2.2 Sơ đồ nguyên
lý mạch dao động đa
hài dùng IC NE555
- Sơ đồ nguyên lý
- Tác dụng của linh
kiện
2.3 Nguyên lý hoạt
động của mạch dao
động đa hài dùng IC
NE555.
2.4 Ứng dụng
- Trình chiếu slide và
thuyết trình
-Trình chiếu slide và
thuyết trình
- Phát vấn
Câu 1: Quan sát sơ đồ
nguyên lý (hình vẽ), kể tên các linh kiện trong mạch điện trên?
- Nhận xét, đánh giá
- Trình chiếu slide
- Thuyết trình
- Trình chiếu slide
- Thuyết trình
- Phát vấn
Câu2: Em hãy cho biết
tần số dao động của mạch dao động đa hài dùng IC NE555 phụ thuộc vào những yếu tố nào?
-Nhận xét đánh giá.
- Trình chiếu slide
- Thuyết trình
- Quan sát, lắng nghe và ghi chép
-Quansát và lắng nghe -Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
-Quan sát, lắng nghe và ghi chép
- Quan sát, lắng nghe và ghi chép
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Quan sát, lắng nghe và ghi chép
8’
5’
5’
15’
5’
Trang 6III Hệ thống bài giảng - Tóm tắt tên và tiêu
mục trong bài
IV Giao nhiệm vụ về
nhà và hướng dẫn tự
học
- Đọc câu hỏi:
Câu 1:Em hãy trình bày
nguyên lý hoạt động của mạch dao động đa hài dùng IC NE555?
Câu 2: Tính tần số dao
động f của mạch dao động đa hài dùng IC NE555, với các thông
số sau: C = 10µF, R1 =
VR = 100KΩ
- Chép câu hỏi
1’
RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
………
………
………
Hải phòng, ngày 20 tháng 12 năm 2013
TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN SOẠN
Trang 7ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Tên bài :
Bài 2: MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI DÙNG IC NE555 2.1 Cấu tạo của IC NE555
Hình 1: Hình ảnh IC NE555
Sơ đồ chân IC NE555
Hình 2: Sơ đồ chân IC NE555
IC NE555 có 8 chân:
Chân 1: Chân nối 0V
Chân 2: Chân đầu vào kích
Chân 3: Chân xuất tín hiệu ra
Chân 4: Chân reset vi mạch
Chân 5: Điện áp điều khiển
Chân 6: Chân ngưỡng
Chân 7: Chân xả điện
Trang 8 Chân 8: Chân nối dương nguồn, từ 3V đến 15V
Sơ đồ khối IC NE555
Hình 3: Sơ đồ khối IC NE555
IC NE555 gồm các khối sau:
• Cầu phân áp với 3 điện trở R = 5KΩ, 3 điện trở này mắc nối tiếp với nhau và chia điện áp nguồn Vcc thành 3 phần Cấu tạo này tạo nên điện áp chuẩn Điện áp 1/3Vcc nối vào chân dương của Z2, điện áp 2/3Vcc nối vào chân dương của Z1
• Hai mạch so sánh điện áp dùng khuếch đại thuật toán Z1, Z2, một mạch so sánh điện áp ngưỡng dưới, một mạch so sánh điện áp ngưỡng trên
- Mạch so sánh Z1 có:
{+Z 1>−Z 1 t h ìđầu ra có giá trị làmức điện áp cao
+Z 1<−Z 1t h ìđầu racó giá trị làmức điện áp t h ấp
- Mạch so sánh Z2 có:
{+Z 2>−Z 2 t h ìđ ầu ra c ó giá trị l à mức đ iện á p cao
+Z 2<−Z 2 t h ìđ ầu ra c ó gi á trị l à mức đ iện á p t h ấp
• Một mạch flip – flop RS (FF_RS)
- Nếu R= 0 và S=0 thì Q giữ nguyên trạng thái
- Nếu R= 0 và S=1 thì Q=1
- Nếu R= 1 và S=0 thì Q=0
- Nếu R= 1 và S=1: trạng thái cấm, trong thực tế người ta không sử dụng
• Khối đệm công suất ngõ ra T
Trang 92.2 Sơ đồ nguyên lý mạch dao động đa hài dùng IC NE555
Sơ đồ nguyên lý
Hình 4: Sơ đồ nguyên lý của mạch dao động đa hài dùng IC NE555
Tác dụng linh kiện
- IC NE555: IC tạo dao động trong mạch
- R1, VR, C: quyết định và tạo sự thay đổi tần số dao động của mạch
- R1, VR: quyết định đến thời gian phóng /nạp tụ C
- R1: hạn dòng cho Transistor
- R2, R3: hạn dòng cho Led
- LED1, LED2: đèn báo trạng thái xung ra của mạch
2.3 Nguyên lý hoạt động của mạch dao động đa hài dùng IC NE555.
Khi cấp nguồn điện 1 chiều, tụ C được nạp điện từ:+Vcc → R1 → VR → cực dương của tụ C, 0V → cực âm của tụ C
Khi V C< 1/3 V CC , thì :
+ Mạch so sánh Z2 có: V−Z 2= V C<V+Z 2 nên Q Z 2 = 1 => trong mạch FF-RS
có Set =1
+ Mạch so sánh Z1 có: V−Z 1= V C<V+Z 1 nên Q Z 1 = 1 => trong mạch FF-RS cóRst =0
Do đó ngõ ra Q = 1, Q´ = 0, LED2 sáng,LED1 tắt, T không dẫn
Điện áp trên tụ C tăng theo thời gian cho đến khi 1/3V CC ≤ V C ≤2/3 V CC
Khi đó:
Trang 10+ Mạch so sánh Z2 có: V−Z 2= V C>V+Z 2 nênQ Z 2 = 0 => trong mạch FF-RS
có Set =0
+ Mạch so sánh Z1 có: V−Z 1= V C<V+Z 1 nênQ Z 1 = 1 => trong mạch FF-RS
có Rst =0
Kết quả là ngõ ra Q giữ nguyên trạng thái trước Q = 1, Q´ = 0, LED2 sáng, LED1 tắt, T không dẫn
Điện áp trên tụ C tiếp tục tăng cho đến khi V C> 2/3 V CC Khi đó:
+ Mạch so sánh Z2 có: V−Z 2= V C>V+Z 2 nênQ Z 2 = 0 => trong mạch FF-RS
có Set =0
+ Mạch so sánh Z1 có: V−Z 1= V C>V+Z 1 nênQ Z 1 = 0 => trong mạch FF-RS
có Rst =1
Kết quả là ngõ ra Q = 0, Q´ = 1, LED2 tắt, LED1 sáng, T dẫn Tụ C được phóng với dòng điện đi từ:cực dương của tụ C → VR→ chân 7 IC → 0V (cực
âm của tụ C)
Tụ C nạp điện trở lại, và một chu kỳ mới bắt đầu
Quá trình cứ như vậy lặp lại và ở đầu ra (chân 3) của IC ta nhận được một dãy xung vuông tuần hoàn với tần số f
Công thức tính tần số dao động
f =1
T=
1
0,7 ( R 1+2VR ) C
Trong đó:
f (Hz) : là tần số dao động
T (s) : là chu kì dao động
R1(Ω): là điện trở
VR (Ω): là biến trở
C (F): tụ điện
Nhận xét:
- Trong quá trình hoạt động bình thường của IC NE555, điện áp trên tụ C chỉ dao động quanh 1/3Vcc -> 2/3Vcc
- Khi nạp điện, tụ C nạp điện với điện áp ban đầu là 1/3Vcc và kết thúc nạp với thời điểm điện áp trên tụ C bằng 2/3Vcc
- Khi xả điện, tụ C xả điện với điện áp ban đầu là 2/3Vcc và kết thúc xả ở thời điểm điện áp trên tụ C bằng 1/3Vcc
- Thời gian mức 1 ở ngõ ra chính là thời gian nạp điện, mức 0 là xả điện
2.4 Ứng dụng của mạch dao động đa hài dùng IC NE555
Trang 11 Làm mạch quảng cáo hoặc đèn trang trí
Hình 5: Mạch dao động đa hài dùng IC NE555 dùng làm mạch quảng cáo hoặc đèn trang trí
- Mạch này gồm 3 phần:
Phần đầu: sử dụng IC NE555 để tạo xung clock, xung clock này sẽ được cung cấp cho IC4017 ở phần sau
Phần 2: sử dụng IC 4017 để tạo ra bộ đếm thập phân
Phần 3: phần hiển thị
- Khi xung clock vào IC 4017 nó sẽ đếm theo quy luật sau:
Ngõ ra Q0 nhảy lên mức 1 tương ứng với 5V ( đèn D1 sáng), sau một thời gian cực ngắn nó sẽ xuống mức 0 ( đèn D1 tắt)
Sau đó Q1 sẽ nhảy lên mức cao ( đèn D2, D19 sáng), sau một thời gian cực ngắn nó sẽ xuống mức 0 ( đèn D2, D19 tắt)
Cứ như thế cho đến hết các đèn
Mạch dao động đa hài dùng IC NE555 dùng để thay đổi tốc độ động cơ
Trang 12Hình 6: Mạch dao động đa hài dùng IC NE555
dùng để thay đổi tốc độ động cơ
Chân số 1 được nối với 0V, chân số 8 nối với +12V một chiều Chân số 2 và chân 6 là ngõ vào của hai tầng so áp, cho mắc vào nhau và nhận mẫu điện áp lúc lên xuống trên tụ C, điều này tạo ra xung và cho ra trên chân số 3 và chân số
7 dùng để điều khiển sự nạp xả điện cho tụ C Chân 4, chân Reset để IC làm việc ở trạng thái ban đầu, chân 4 phải cho ở mức áp cao
Làm mạch báo động
Hình 7: Mạch dao động đa hài dùng IC NE555
dùng làm mạch báo động
ICNE555 tạo dao động phát âm thanh ra loa và một cảm biến ánh sáng LDR
+ IC NE555 là IC tạo dao động xung vuông cấp cho mạch này, với tần số dao động bằng 1KHz cấp cho tải là loa
Trang 13+ LDR là cảm biến ánh sáng Khi không có ánh sáng thì điện trở cảm biến là vô cùng, khi có ánh sáng đủ mạnh thì điện trở cảm biến bằng 0
- Khi có ánh sáng: LDR có R = 0, khi đó nó sẽ phân cực thuận cho transistor BC158, dẫn đến cấp điện áp vào chân 4 của IC NE555, làm mạch dao động đa hài dùng IC NE555 hoạt động và phát âm thanh ra loa
- Khi không có ánh sáng: LDR có R = ∞, do đó nó không phân cực được transistor BC158, dẫn đến không có điện áp vào chân 4 của IC NE555, làm mạch dao động đa hài dùng IC NE555 không hoạt động và không có tín hiệu ra loa