1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án Kế toán Quản trị

131 444 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 363,79 KB

Nội dung

[ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] LỜI MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, củng cố an ninh quốc phòng toàn dân là mục tiêu hàng đầu của bất cứ quốc gia nào trên Thế giới, trong đó có Việt Nam. Đặc biệt, đối với một nước đang phát triển như chúng ta hiện nay thì kinh tế là vấn đề hàng đầu, là động lực thúc đẩy và tạo đà cho những lĩnh vực khác. Tham gia lĩnh vực này có sự góp mặt của nhiều quốc gia và nhiều doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường ngày một phát triển, đặc biệt là trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải biết tự chủ về mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh: từ việc đầu tư, sử dụng vốn, tổ chức sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm, phải biết tận dụng năng lực, cơ hội để lựa chọn cho mình một hướng đi đúng đắn. Nhu cầu thông tin của các doanh nghiệp là rất lớn. Nhà quản trị doanh nghiệp cần thông tin để quản lý hiệu quả vốn và tài sản của mình; nhà đầu tư cần thông tin để ra các quyết định đầu tư; Nhà nước cần thông tin để kiểm tra, giám sát hoạt động của doanh nghiệp, trên cơ sở đó điều tiết nền kinh tế. Chính Kế toán sẽ cung cấp các số liệu đáng tin cho các chủ thể đó. Kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán quản trị là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, đảm nhiệm tổ chức hệ thống thông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy, kế toán quản trị có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính nhà nước, mà còn với hoạt động tài chính của mỗi doanh nghiệp. Việc hiểu để vận dụng có hiệu quả kế toán quản trị ở các doanh nghiệp có ý nghĩa lớn lao để tăng cường khả năng hội nhập, tạo nên sự an tâm cho nhà quản trị khi có trong tay một công cụ khoa học hỗ trợ cho quá trình quản lý điều hành doanh nghiệp. Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 1 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] Chính vì vậy, kế toán quản trị là môn học rất quan trọng đối với sinh viên chuyên ngành kinh tế nói chung và chuyên ngành kế toán nói riêng. Nó cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất mà bất cứ một kế toán viên cần phải nắm được. Việc thực hiện đồ án môn học là rất cần thiết để sinh viên có thể tổng hợp lại kiến thức đã học, đào sâu và nắm vững lý thuyết kế toán và vận dụng các phương pháp kế toán vào thực hành công tác kế toán trong hoạt động thực tiễn của các doanh nghiệp. Cùng với việc giúp sinh viên nắm chắc các kiến thức cơ bản của môn học, đồ án còn rèn luyện kỹ năng thực hành và nhận ra những hạn chế, thiếu sót, những tư duy sai lệch trong quá trình học tập để kịp thời điều chỉnh sửa chữa. Trong phạm vi của đồ án môn học kế toán quản trị, em sẽ trình bày những hiểu biết cơ bản nhất và chung nhất về môn học ”Kế toán quản trị” mà em đã được học. Đồ án gồm ba chương: I. Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kế toán quản trị. II. Chương 2: Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. III. Chương 3: Phân tích điểm hòa vốn và lựa chọn phương án kinh doanh. Trong thời gian học tập và nghiên cứu đồ án môn học, bản thân em đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, tham khảo tài liệu để hoàn thành tốt đồ án môn học. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện không tránh khỏi các thiếu sót, em rất mong các thầy cô giúp đỡ em để em có thể hoàn thiện hơn đồ án môn học của mình. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Giảng viên: Th.s Hoàng Thị Thủy Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực hiện Trần Thị Hồng Lớp Kế toán A-k57 Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 2 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ I. Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị 1.1. Khái niệm kế toán quản trị Theo điều 4, luật Kế toán của nước CHXHCN Việt Nam ban hành 6/2003: “Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lí, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”. Kế toán quản trị là quy trình định dạng, đo lường, tổng hợp phân tích lập báo biều, giải trình các số liệu tài chính và phi tài chính cho ban giám đốc để lập kế hoạch đánh giá, theo dõi việc thực hiện kế hoạch trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp để bảo quản, sử dụng có hiệu quả tài sản của doanh nghiệp. Kế toán quản trị là một bộ phận của hạch toán kế toán thực hiện công việc xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách cụ thể dưới dạng các báo cáo chi tiết, phục vụ cho nhà quản lý trong việc điều hành tổ chức lập kế hoạch quản lý hoạt động kinh tế tài chính trong nội bộ doanh nghiệp. Hay kế toán quản trị còn là tập hợp của một nhóm người, liên kết với nhau để hành động, nhằm đạt tới một mục đích đúng đắn nhất và lợi nhuận cao nhất. Các tổ chức thường được chia làm 3 nhóm chính: - TC doanh nghiệp – HĐSXKD – Mục tiêu lợi nhuận - TC phi kinh doanh – HĐXH – Mục đích lợi ích - TC nhà nước – HĐ mọi lĩnh vực – Mục tiêu phát triển chung toàn XH: An toàn, trật tự an ninh, phát triển phồn vinh, lãnh thổ quốc gia ..... Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 3 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] 1.2. Vai trò, nhiệm vụ, chức năng của kế toán quản trị Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các tổ chức dù thuộc nhóm nào đều cần thông tin kế toán quản trị để tồn tại và phát triển. Tổ chức vì mục đích lợi nhuận cần thông tin kế toán quản trị để xác định lợi nhuận trong một kỳ hoạt động. Tổ chức không vì mục đích lợi nhuận cần thông tin kế toán để xác định mức độ phục vụ hội viên trong cộng đồng. Tổ chức nhà nước cần thông tin kế toán quản trị để đánh giá mức độ cung cấp các dịch vụ về an ninh và phục vụ xã hội. Tóm lại, thông tin kế toán là yếu tố có vai trò quan trọng đối với hoạt động của một tố chức, có ảnh hưởng tới mức độ hoạt động của một tổ chức, có ảnh hưởng tới mức độ đạt được của các mục tiêu đã đề ra. 1.2.1. Vai trò của kế toán quản trị trong chức năng quản lý doanh nghiệp Lập kế hoạch Ra quyết định Kiểm tra Thực hiện Đánh giá Hình 1.2- Các chức năng cơ bản của quản lý Để điều hành các mặt hoạt động của một doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp mỏ nói riêng, trách nhiệm thuộc về các nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp đó. Các chức năng cơ bản của quản lý hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra có thể được khái quát trong sơ đồ sau đây: Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 4 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] Qua sơ đồ trên ta thấy sự liên tục của hoạt động quản lý từ khâu lập kế hoạch đến thực hiện, kiểm tra, đánh giá rồi sau đó quay trở lại khâu lập kế hoạch cho kỳ sau, tất cả đều xoay quanh trục ra quyết định. Để thấy rõ vai trò của KTQT đối với các chức năng quản lý ta xét vị trí của nó trong từng khâu của quá trình quản lý. - Khâu lập kế hoạch và dự án Lập kế họach là xây dựng các mục tiêu cần phải đạt và vạch ra các bước thực hiện để - đạt được các mục tiêu đó. Các kế hoạch này có thể dài hạn hay ngắn hạn. Dự toán là một dạng của kế hoạch, nó là sự liên kết các mục tiêu lại với nhau và chỉ rõ - cách huy động và sử dụng các nguồn lực sẵn có để đạt được các mục tiêu đã đề ra. Để chức năng lập kế hoạch và dự toán của quản lý được thực hiện tốt, để các kế hoạch a. cùng các dự toán có tính khoa học và tính khả thi cao thì chúng phải được lập dựa trên - những thông tin hợp lý và có cơ sở. Các thông tin này chủ yếu do KTQT cung cấp. b. Khâu tổ chức thực hiện Trong khâu tổ chức thực hiện, nhà quản lý phải biết các liên kết tốt nhất các yếu tố của - sản xuất. Có nghiã là kết hợp tốt nhất các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã đề ra. Để thực hiện tốt chức năng này, nhà quản trị có nhu cầu rất lớn về thông tin kế toán, nhất là thông tin kế toán quản trị. Để ra quyết định kinh doanh đúng đắn trong các hoạt động hàng ngày (quyết định ngắn hạn), hay các quyết định thực hiện các mục tiêu dài - hạn, nhà quản trị đều cần phải được cung cấp các thông tin từ kế toán. c. Khâu kiểm tra và đánh giá Sau khi đã lập kế hoạch đầy đủ và hợp lý, tổ chức thực hiện kế hoạch đòi hỏi nhà quản trị phải kiểm tra và đánh giá việc thực hiện nó. Phương pháp thường dùng là so sánh số liệu kế hoạch hoặc dự toán với số liệu thực hiện, để từ đó nhận diện các sai biệt giữa kết quả đạt được với mục tiêu đã đề ra. Để làm được điều này, nhà quản trị cần được cung cấp từ bộ phận kế toán báo cáo thực hiện để nhận diện những vấn đề còn tồn tại và cần có tác động quản lý. Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 5 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] - Kiểm tra và đánh giá là hai chức năng có liên quan chặt chẽ với nhau. Các nhà quản trị thừa hành thường đánh giá từng phần trong phạm vi kiểm soát của họ. Còn các nhà quản trị cấp cao hơn, không tham gia trực tiếp vào quá trinh hoạt động hàng ngày, tiến hành đánh giá dựa vào các báo cáo thực hiện của từng bộ phận thừa hành mà KTQT cung cấp. Khâu ra quyết định Phần lớn thông tin do KTQT cung cấp nhằm phục vụ cho chức năng ra quyết định của d. - nhà quản trị. Đó là một chức năng quan trọng, xuyên suốt các khâu quản trị doanh nghiệp, từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện cho đến kiểm tra đánh giá. Chức năng ra quyết định được vận dụng liên tục trong suốt quá trình hoạt động của doanh - nghiệp. Để có thông tin thích hợp cho các nhu cầu của quản lý, KTQT sẽ thực hiện các nghiệp vụ phân tích chuyên môn vì những thông tin này thường không có sẵn. KTQT sẽ chọn lọc những thông tin cần thiết, thích hợp rồi tổng hợp, trình bày chúng theo một trình tự dễ hiểu nhất và giải thích quá trình phân tích đó cho nhà quản trị. 1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán quản trị - KTQT cung cấp thông tin thoả mãn nhu cầu cho các nhà QTDN, là những người mà các quyết định và hành động của họ quyết định sự thành công hay thất bại của DN đó. Thông tin không đầy đủ, các nhà quản trị sẽ gặp khó khăn trong việc quản lý hiệu quả của DN. Nhưng nếu thông tin không chính xác, các nhà quản trị sẽ đề ra các quyết - định kinh doanh sai lầm ảnh hưởng tới quá trình sinh lợi của DN mình. Kế toán quản trị phản ánh đối tượng của kế toán nói chung dưới dạng chi tiết theo yêu - cầu của nhà quản trị doanh nghiệp. Kế toán quản trị phản ánh, tính toán giá chi phí của từng loại TSCĐ, TLLĐ, phản ánh chi tiết từng khoản nợ phải trả đối với từng khoản nợ, từ đó phản ánh (nguồn vốn chủ sở hữu của DN) dưới dạng chi tiết nhất. Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 6 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] - KTQT tính toán xác định doanh thu chi phí của từng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, xác định chi phí theo từng địa điểm phát sinh (từng trung tâm chi phí), cũng như theo từng đối tượng gánh chịu chi phí (từng loại sản phẩm, hàng hoá, lao vụ...) từ đó nhà quản trị có thể xác định kết quả hoạt động kinh doanh một cách chi tiết nhất theo yêu cầu - của nhà quản lý. KTQT dựa trên cách thức huy động và sử dụng các nguồn lực vì vậy nó gắn liền với công tác tổ chức và công nghệ của doanh nghiệp. KTQT xác định, mô tả hoạt động của các bộ phận tiêu dùng nguồn lực, các bộ phận cung cấp hoạt động và sản phẩm của việc tiêu dùng nguồn lực. 1.2.3. Chức năng - Thông tin trong DN phải nhằm phục vụ mục tiêu của DN. Thông tin của KTQT chủ yếu nhằm phục vụ quá trình ra quyết định của nhà quản trị. Do thông tin này không có sẵn do vậy KTQT phải vận dụng một số phương pháp nghiệp vụ để xử lý chúng thành - dạng phù hợp với nhu cầu của nhà quản trị. Chức năng chính của KTQT là cơ sở để ra quyết định hay chính là quy trình điều hành - kế hoạch sản xuất kinh doanh của DN. KTQT thực chất là một quy trình định dạng, đo lường, tổng hợp, phân tích, lập báo biểu, giải trình và thông đạt các số liệu tài chính cũng như phi tài chính cho nhà QTDN để lập kế hoạch tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch trong phạm vi nội bộ DN đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả các tài sản và quản lý chặt chẽ các tài sản của DN. . 1.3. Phân biệt Kế toán quản trị và Kế toán Tài chính. 1.3.1. Điểm giống nhau giữa KTQT và KTTC Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 7 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] - KTQT và KTTC đều đề cập tới các sự kiện kinh tế và đều quan tâm đến thu nhập, chi - phí, tài sản , công nợ và quá trình lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp. KTQT và KTTC đều dựa trên hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán. Hệ thống này là cơ sở để KTTC soạn thảo các báo cáo tài chính định kỳ cung cấp ra bên ngoài. Đối với KTQT hệ thống đó cũng là cơ sở để vận dụng, xử lý nhằm tạo ra thông tin thích - hợp cung cấp cho các nhà quản trị. KTQT và KTTC đều biểu hiện trách nhiệm của người quản lý. KTTC biểu hiện trách nhiệm của người quản lý cấp cao, còn KTQT biểu hiện trách nhiệm của nhà quản trị các cấp bên trong doanh nghiệp. 1.3.2. Điểm khác nhau giữa KTQT và KTTC Tiêu thức Kế toán tài chính Kế toán quản trị 1. Mục đích sử Phục vụ cho việc lập báo cáo Phục vụ cho nhà quản trị trong dụng thông tin tài chính trên cõ sở số liệu thu việc lập kế hoạch và ðýa ra thập. phýõng án kinh doanh. 2. Ðối tượng sử Chủ thể bên trong và bên ngoài Chủ thể bên trong doanh nghiệp: dụng thông tin doanh nghiệp: Nhà quản trị, nhà quản trị – những người trực khách hàng, nhà cung cấp, tiếp điều hành doanh nghiệp. ngân hàng, nhà đầu tư, nhà 3. Ðặc nước… điểm - Phản ánh thông tin đã xảy ra - Phản ánh thông tin dự báo trong thông tin rồi, mang tính lịch sử. tương lai. - Là những thông tin tổng quát, - Là những thông tin chi tiết, thể chỉ biểu diễn dưới hình thái giá hiện cả chỉ tiêu giá trị, hiện vật, trị. thời gian lao động. - Thông tin phải tuân thủ các - Không tuân thủ các nguyên tắc Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 8 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] nguyên tắc chuẩn mực đã quy mà xây dựng theo yêu cầu nhà định. quản trị, miễn là đảm bảo tính linh hoạt, kịp thời. 4. Nguyên tắc Thông tin phải chính xác, chặt Thông tin phải đảm bảo tính linh cung cấp thông chẽ. hoạt, kịp thời. tin 5. Phạm vi cung Toàn doanh nghiệp. Cho từng bộ phận, từng loại sản cấp thông tin, phẩm, từng quá trình cụ thể. tập hợp, nghiên cứu 6. Thời gian báo Theo định kỳ: tháng, quý, Theo yêu cầu của nhà quản trị (có cáo 7. Tính pháp lý năm… Có tính pháp lý. thể thường xuyên hoặc định kỳ) Ít hoặc tính pháp lý không có tính 8. Quan hệ với Ít hơn. bắt buộc. Nhiều hơn: Thống kê, kinh tế các vực học, quản lý để tổng hợp, phân khác, môn khoa tích và xử lý thông tin thành dạng học khác có thể sử dụng được. lĩnh Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 9 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] 1.4. Vai trò,ý nghĩa của KTQT các yếu tố sản xuất kinh doanh Khái niệm: KTQT các yếu tố SXKD trong doanh nghiệp là KTQT nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ khác (vật tư), hàng hoá, KTQT tài sản cố định và KTQT lao động tiền lương (tiền công). 1.4.1. Kế toán quản trị vật tư, hàng hoá. - Để cung cấp các chỉ tiêu chi tiết về tình hình nhập xuất tồn kho của từng loại, từng nhóm, từng thứ vật tư, hàng hoá theo từng nơi bảo quản, sử dụng cả chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị, cần tổ chức KTQT vật tư hàng hoá một cách có khoa học. Để phục vụ nhu cầu tổ chức KTQT vật tư, hàng hoá cần phải tiến hành phân loại vật tư hàng - hoá. Phân loại vật tư hàng hoá.  Nguyên vật liệu: • NVL chính: Là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản • phẩm. Vật liệu phụ: Cũng là đối tượng lao động có vai trò phụ trong quá trình sản xuất • hoặc phục vụ công tác quản lý, phục vụ sản xuất. Nhiên liệu: Là vật liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm cho hoạt động • của máy móc, phương tiện vận tải. Phụ tùng thay thế: Là vật liệu được sử dụng để thay thế sửa chữa máy móc, thiết bị • sản xuất, phương tiện vận tải. Thiết bị xây dựng cơ bản:là các thiết bị dùng trong công tác xây dựng cơ bản trong • • • • • DN. Vật liệu khác: Là những vật liệu không được xếp vào những vật liệu trên.  Căn cứ vào nguồn gốc xuất xứ của NVL có thể chia NVL trong DN thành những loại sau: NVL mua ngoài. NVL được cấp phát. NVL tự gia công chế biến. NVL thuê ngoài ra công chế biến. Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 10 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] Căn cứ vào mục đích sử dụng NVL trong DN được chia thành các loại sau: • NVL dùng trực tiếp cho sản xuất. • NVL gián tiếp dùng cho sản xuất: Cho CPBH, QLDN.  Công cụ dụng cụ • Về giá trị được chia ra làm 2 loại: + CCDC phân bổ 1 lần + CCDC phân bổ hai lần. • Nếu phân loại theo nội dung kinh tế: Chia ra làm 3 loại. + CCDC. + Bao bì luân chuyển. + Đồ dùng cho thuê. • Nếu phân loại theo mục đích sử dụng. + CCDC sử dụng cho sản xuất. + CCDC cho thuê ngoài sản xuất. Sau khi đã phân loại NVL, CCDC, hàng hoá để thuận tiện cho việc quản lý người ta  - lập danh điểm cho các loại CCDC, NVL, hàng hoá thường trên cơ sở số liệu của kế toán tổng hợp của từng loại. Tuỳ theo yêu cầu của nhà quản trị mà có thể lập danh - điểm cho từng loại vật tư hàng hoá không cần tuân theo chuẩn mực kế toán KTQT chủ yếu phục vụ cho các nhà quản lý doanh nghiệp đề ra quyết định sản xuất kinh doanh do đó thông tin cần phải cập nhật liên tục. Điều này cũng có nghĩa là các tình hình nhập xuất tồn kho vật tư, hàng hoá cả chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu thành tiền theo từng mặt hàng, từng nhóm từng loại, ở từng nơi bảo quản sử dụng phải được  hạch toán chi tiết để sẵn sàng phục vụ cho yêu cầu quản trị. Yêu cầu của công việc hạch toán vật tư, hàng hoá: - Phải tổ chức hạch toán chi tiết vật tư, hàng hoá theo từng kho hay từng bộ phận kế toán doanh nghiệp. - Phải theo dõi liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại vật tư, hàng hoá, cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị. - Phải đảm bảo đối chiếu khớp, chính xác giữa số liệu của kế toán chi tiết với số liệu hạch toán chi tiết tại kho. Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 11 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] - Phải đảm bảo đối chiếu khớp, chính xác giữa số liệu của kế toán chi tiết với số liệu của kế toán tổng hợp. - Phải đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết về tình hình nhập, xuất vật tư theo yêu cầu của nhà quản trị Hạch toán chi tiết vật tư hàng hoá đảm bảo yêu cầu của quản trị doanh nghiệp. Phương pháp ghi thẻ song song Phiếu nhập Thẻ kho Phiếu xuất Sổ (Thẻ) Chi tiết Vật tư Hàng hoá Bảng tổng hợp nhập xuất tồn Số kế toán tổng hợp Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 12 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] Nhận xét: • Ưu điểm: - Dễ kiểm tra đối chiếu. - Đảm bảo độ tin cậy cao. - Cung cấp thông tin cho nhà quản lý nhanh kịp thời. • Nhược điểm: - Khối lượng ghi chép lớn. - Ghi trùng lặp giữa thủ kho và kế toán. • Điều kịên áp dụng: áp dụng cho doanh nghiệp có ít chủng loại vật tư, hàng hoá, khối lượng nhiệm vụ nhập xuất tồn ít. Trình độ nhân viên kế toán chưa cao. Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 13 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] Phương pháp ghi đối chiếu luân chuyển Phiếu nhập Số đối chiếu, luân chuyển Phiếu xuất Kế toán tổng hợp Thẻ kho Bảng kê nhập Bảng kê xuất Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 14 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] Ghi chú: Đối chiếu giữa kế toán và thủ kho Cuối tháng kế toán ghi Hàng ngày thủ kho ghi Kế toán ghi Nhận xét: • Ưu điểm: - Giảm bớt khối lượng ghi chép. • Nhược điểm: - Vẫn trùng lặp chỉ tiêu số lượng giữa ghi chép của thủ kho và kế toán. - Việc kiểm tra đối chiếu giữa thủ kho và kế toán chỉ được tiến hành vào cuối tháng vì vậy hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán và ảnh hưởng đến yêu cầu cung cấp thông tin nhanh cho nhà quản trị vật tư. • Điều kiện áp dụng: Theo yêu cầu của nhà quản trị, để có được thông tin nhanh phục vụ quản trị hàng hoá thì các doanh nghiệp không nên áp dụng phương pháp này. Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 15 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] Phương pháp ghi sổ số dư: Phiếu nhập Thẻ kho Phiếu xuất Phiếu giao nhận chứng từ nhập Bảng luỹ kế N-X-T Sổ kế toán tổng hợp Phiếu giao nhận chứng từ xuất Xuất Sổ số dư Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 16 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] Nhận xét: • Ưu điểm: - Giảm bớt khối lượng ghi chép - Kế toán có thể thường xuyên đối chiếu với ghi chép của thủ kho. - Cung cấp kịp thời các thông tin về tình hình tăng giảm và tồn kho cua vật tư hàng hoá trong tháng theo yêu cầu của nhà quản trị, khắc phục những nhược điểm của các phương pháp trên. 1.4.2. Kế toán quản trị tài sản cố định - Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu hay những tài sản khác sử dụng trong doanh nghiệp có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và những khoản chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi (giá trị lớn) sẽ phát huy tác dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Phân loại Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 17 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ]  Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với những đặc trưng kỹ • thuật của TSCĐ. TSCĐ hữu hình: Là tài sản có hình thái vật chất cụ thể có đủ tiêu chuẩn về giá trị • và thời gian. TSCĐ vô hình: Là tài sản cố định không có hình thái vật chất cụ thể , thể hiện một • khoản đầu tư mà DN đã đầu tư, có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian.  Phân loại theo quyền sở hữu: TSCĐ tự có: Là TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN, do DN mua sắm, nhận cấp • phát nhận góp vốn liên doanh. TSCĐ thuê ngoài: Là TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của DN do DN đi thuê dài • • • • • • • • hạn và ngắn hạn.  Phân loại theo nguồn hình thành: TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu bằng tài sản mua bằng vốn chủ sở hữu. TSCĐ từ vốn vay. TSCĐ tự bổ xung khác: Mua bằng quỹ đầu tư phát triển hoặc quỹ phúc lợi.  Phân loại theo công dụng kinh tế: TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh: Phục vụ cho mục đích kinh doanh của DN. TSCĐ không dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.  Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng: TSCĐ đang dùng. TSCĐ chưa dùng. TSCĐ không cần dùng chờ xử lý. Sau khi đã phân loại người ta đánh số TSCĐ (Tài sản cố định hữu hình) theo quy định như lập danh điểm vật tư. - Kế toán TSCĐ theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp: Việc theo dõi TSCĐ theo nơi sử dụng nhằm gắn trách nhiệm bảo quản, sử dụng tài sản với từng bộ phận, từ đó nâng trách nhiệm và hiệu quả trong bảo quản sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp - Hạch toán chi tiết TSCĐ:  Kế toán chi tiết TSCĐ tại các nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 18 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] Tại các nơi sử dụng TSCĐ (phòng, ban, đội sản xuất, phân xưởng sản xuất…) sử dụng “Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ do từng đơn vị quản lý, sử dụng. Mỗi đơn vị sử dụng phải mở một sổ riêng, trong đó ghi TSCĐ tăng, giảm của đơn vị mình theo từng chứng từ tăng, giảm TSCĐ, theo thứ tự thời gian phát sinh nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ. Doanh nghiệp có thể sử dụng mẫu sổ này trong hệ thống kế toán doanh nghiệp. Kế toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận kế toán doanh nghiệp sổ đăng ký TSCĐ sổ đăng ký thẻ TSCĐ sổ theo dõi tình hình tăng giảm, hao mòn về TSCĐ  • • • 1.4.3. Kế toán quản trị lao động và tiền lương - Ta biết rằng: Lao động là yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nói đến yếu tố lao động là nói đến lao động sống, tức là sự hao phí lao động có mục đích về thể lực, trí lực của con người để tạo ra sản phẩm hoặc thực hiện hoạt động kinh - doanh. KTQT lao động, tiền lương phải cung cấp các thông tin về số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động và quỹ lương cho các nhà quản trị DN. Từ những thông tin này các nhà quản trị đưa ra các phương án tổ chức quản lý lao động, bố trí hợp lý lực lượng lao động của DN vào từng khâu cụ thể, nhằm phát huy tốt nhất năng lực của người lao động, tạo điều kiện tăng năng suất lao động, giảm chi phí nhân công - - trong chi phí sản xuất kinh doanh. Muốn có thông tin chính xác về số lượng lao động và cơ cấu lao động trong DN cần phải phân loại lao động của toàn DN và của từng bộ phận trong DN một cách hợp lý. Phân loại  Căn cứ vào tính chất lao động: • Lao động trực tiếp. • Lao động gián tiếp.  Theo thời gian làm việc: Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 19 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] Lao động thường xuyên: Là lao động có trong danh sách thường xuyên của DN. Lao động thời vụ: Lao động thuê mướn, tạm thời theo yêu cầu của thời vụ.  Theo chức năng: • Lao động thực hiện chức năng sản xuất . • Lao động thực hiện chức năng bán hàng. • Lao động thực hiện chức năng quản lý. Hạch toán và phân bổ chi phí nhân công theo yêu cầu của quản trị  Hạch toán thời gian và kết quả lao động • Hạch toán thời gian lao động là việc theo dõi sử dụng thời gian lao động đối với • • - • từng người lao động ở từng bộ phận trong DN. Hạch toán kết quả lao động: Ghi chép kết quả lao động của từng ngừơi lao động biểu hiện bằng khối lượng sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành. Tính lương và phân bổ chi phí bằng tiền lương Tiền lương tính theo thời gian: Căn cứ vào thời gian làm việc và thang lương của  • người lao động thời gian theo: Tiền lương theo = Thời gian làm việc x Mức lương theo thời gian thời gian (áp dụng cho DN không trực tiếp sản xuất) • Lương theo sản phẩm: Là số tiền lương phải trả cho người lao động căn cứ vào sản lượng sản phẩm người lao động sản xuất đạt tiêu chuẩn hay khối lượng công việc người lao động hoàn thành đựơc nghiệm thu và đơn giá sản phẩm. Tiền lương phải = trả cho người lao động  Khối lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành x Đơn giá tiền lương sản phẩm Phân bổ tiền lương: Hàng tháng kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương và cá chứng từ gốc liên quan để xác định số phân bổ chi phí nhân công và chi phí sản xuất kinh doanh của đối tượng sử dụng lao động liên quan. Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 20 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] 1.5. Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí và giá thành 1.5.1. Các loại giá thành trong kế toán quản trị Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán chi phí. Giá thành sản xuất toàn bộ a. - Giá thành sản xuất toàn bộ là giá thành bao gồm toàn bộ các chi phí cố định và chi phí biến đổi thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Zsx = a +bx Trong đó: a : định phí sản xuất ( chi phí cố định trong sản xuất) b : biến phí đơn vị ( chi phí đơn vị cho 1 sản phẩm) x: số sản phẩm sản xuất ra - Giá thành sản xuất theo biến phí Giá thành sản xuất theo biến phí chỉ bao gồm các biến phí sản xuất, kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp. Như vậy trong các phương pháp xác định giá thành sản xuất theo biến phí, các chi phí cố định được tính ngay vào báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh như các chi phí thời kỳ trong niên độ mà không tính vào giá thành sản xuất. Zsx = bx Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 21 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] Các chỉ tiêu như trên. - Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định Định phí được phân bổ trên cơ sở mức hoạt động thực tế so với mức hoạt động chuẩn (Theo công suất thiết kế và định mức). Chỉ tiêu giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định có thể được biễu diễn bằng công thức sau: z = v.Q + F. n N Trong đó: n – Mức độ hoạt động thực tế N – Mức độ hoạt động chuẩn Phần định phí còn lại chưa được phân bổ gọi là chi phí hoạt động dưới công suất và sẽ được coi như chi phí thời kỳ và được tính vào kết quả trong kỳ. Phần này được xác định như sau: f = F. Trần Thị Hồng N −n N Kế Toán A – K57 22 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] - Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là giá thành sản xuất toàn bộ cộng các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp hay giá thành sản xuất theo biến phí cộng định phí sản xuất và các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Hoặc cũng có thể xác định là giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định cộng chi phí hoạt động dưới công suất và các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ chỉ được xác định khi sản phẩm đã tiêu thụ và được sử dụng để xác định kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp. b. Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành Theo tiêu thức này giá thành sẽ bao gồm các loại sau : - Giá thành kế hoạch - Giá thành định mức - Giá thành thực tế Trong đó giá thành định mức được sử dụng rộng rãi trong kế toán quản trị để tìm ra những chênh lệch (về giá cả, năng suất...) và nguyên nhân của các chênh lệch đó. Giá thành định mức được sử dụng cho mục đích kiểm soát quản lý. 1.5.2. Ý nghĩa của việc quản lý chi phí - Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến việc quản lý chi phí, vì mỗi đồng chi phí bỏ ra đều có ảnh hưởng đến lợi nhuận. Vì vậy vấn đề quan trọng được đặt ra cho nhà quản trị doanh nghiệp là phải kiểm soát chi phí của - doanh nghiệp. Vấn đề chi phí không chỉ là sự quan tâm của các doanh nghiệp mà còn là mối quan - tâm của người tiêu dùng, của xã hội nói chung. Trong môn học kinh tế vi mô, chi phí sản xuất giữ một vị trí quan trọng và có quan hệ với nhiều vấn đề khác của doanh nghiệp. Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 23 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] - Theo kế toán tài chính, chi phí được hiểu là một số tiền hoặc một phương tiện mà doanh nghiệp hoặc cá nhân bỏ ra để đạt được mục đích nào đó. Bản chất của chi phí là phải mất đi để đổi lấy một sự thu về, có thể thu về dưới dạng vật chất, có thể định lượng được như số lượng sản phẩm, tiền, ... hoặc dưới dạng tinh thần, kiến thức, dịch vụ được phục vụ... 1.5.3. Vai trò và ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí giá thành - Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến việc quản lý chi phí, với mỗi đồng chi phí bỏ ra đều có ảnh hưởng đến lợi nhuận. Vì vậy vấn đề quan trọng được đặt ra cho nhà quản trị doanh nghiệp là phải kiểm soát - chi phí của doanh nghiệp. Vấn đề chi phí không chỉ là sự quan tâm của các doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm của người tiêu dùng, xã hội nói chung. Bên cạnh đó chi phí sản xuất giữ một vị trí quan trọng và có quan hệ với nhiều vấn đề khác của doanh nghiệp, như để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm doanh nghiệp cần bỏ ra các loại chi phí biểu hiện bằng tiền để đầu tư TSCĐ, TSLĐ ngoài ra còn đảm bảo phúc lợi cho người lao động...Chi phí đảm bảo phúc lợi của doanh nghiệp gắn liền với việc thực hiện với biện pháp nhằm tái tạo khả năng lao động, nâng cao trình độ cho công nhân viên chức. 1. 6. Phân loại chi phí, khái niệm từng loại chi phí, ý nghĩa của từng cách phân loại chi phí. Chi phí được nhà quản lý sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Do vậy chi phí được phân loại theo nhiều cách, tuỳ theo mục đích của nhà quản trị cho từng quyết định.. 1.6.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động: a. Ý nghĩa của phân loại chi phí theo chức năng hoạt động: Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 24 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] - Cho thấy vị trí, chức năng hoạt của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Là căn cứ để xác định giá thành sản phẩm và tập hợp chi phí. - Cung cấp thông tin có hệ thống cho việc lập báo cáo tài chính. - Chi phí sản xuất: Khái niệm: Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí có liên quan đên việc chế tạo sản phẩm - hoặc cung cấp dịch vụ trong một kỳ nhất định . Chi phí NVLTT: là chi phí của những nguyên vật liệu mà cấu tạo thành thực thể của b. sản phẩm, có giá trị và có thể xác định được một cách tách biệt rõ ràng và cụ thể cho - từng loại sản phẩm. Chi phí NCTT: là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp vận hành dây chuyền sản xuất tạo ra sản phẩm. Khả năng và kỹ năng của lao động trực tiếp có ảnh hưởng đến - số lượng và chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ cung cấp. Chi phí sản xuất chung:Chi phí sản xuất chung có thể được định nghĩa một cách đơn giản, là gồm tất cả những loại chi phí sản xuất, ngoại trừ chi phí ngyuên vật liệu trực - tiếp và chi phí lao động trực tiếp. c. Chi phí ngoài sản xuất Chi phí lưu thông và tiếp thị (Chi phí bán hàng): Chi phí lưu thông và tiếp thị bao gồm các khoản chi phí cần thiết để đẩy mạnh quá trình lưu thông hàng hoá và đảm - bảo việc đưa hàng hoá đến tay người tiêu dùng. Chi phí quản lý: Chi phí quản lý là những khoản chi phí liên quan với việc tổ chức hành chính và các hoạt động văn phòng làm việc của doanh nghiệp. Các khoản chi phí này không thể xếp vào loại chi phí sản xuất hay chi phí lưu thông. 1.6.2 Phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng xử của chi phí Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 25 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] Khái niệm: Nhằm đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết chi phí đối với lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, người ta còn phải phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí, nghĩa là khi mức độ hoạt động biến động thì chi phí sẽ biến động như thế nào. Biến phí Khái niệm: Biến phí tỷ lệ là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với a. - biến động của mức độ hoạt động. Biến phí khi tính cho một đơn vị thì nó ổn định, - không thay đổi, biến phí khi không có hoạt động bằng không. Biến phí tỷ lệ: Biến phí tỷ lệ là khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với biến - động của mức độ hoạt động căn cứ. Biến phí cấp bậc: Biến phí cấp bậc là những khoản chi phí thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi nhiều và rõ ràng, biến phí loại này không đổi khi mức độ hoạt động căn - cứ thay đổi ít. b. Định phí Định phí là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi, - nhưng tính cho một đơn vị hoạt động tăng thì định phí thay đổi. Định phí tuỳ ý : Định phí tuỳ ý là định phí có thể thay đổi nhanh chóng bằng hành động quản trị. Các nhà quản trị quyết định mức độ và số lượng định phí này như chi - phí quảng cáo, đào tạo nhân viên, nghiên cứu. Định phí bắt buộc : Định phí bắt buộc là định phí không thể thay đổi một cách nhanh chóng vì chi phí chung thường liên quan đến TSCĐ và cấu trúc cơ bản của doanh nghiệp. Chi phí hỗn hợp Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố biến phí lẫn định c. - phí. 1.6.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản phẩm: - Khái niệm: Cho ta biết được chi phí nào phát sinh trong kỳ, ảnh hưởng đến lợi tức của kỳ mà chúng phát sinh. Chi phí nào gắn liền với sản phẩm. Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 26 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] - Chi phí thời kỳ: Chi phí thời kỳ là những khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán. Vì thế chi phí thời kỳ có ảnh hưởng đến lợi tức của kỳ mà chúng phát sinh. Chi phí thời kỳ không phải những chi phí tạo thành thực thể của sản phẩm hay vào các yếu tố cấu thành giá vốn của hàng hoá mua vào, mà là những khoản chi phí hoàn toàn biệt - lập với quá trình sản xuất sản phẩm hoặc mua vào hàng hoá. Chi phí sản phẩm: Chi phí sản phẩm là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm hay quá trình mua hàng hoá để bán lại. Chi phí sản phẩm luôn luôn gắn liền với sản phẩm. 1.6.4 Các cách phân loại chi phí khác nhau nhằm mục đích ra quyết định - Khái niệm: Cách phân loại này có ý nghĩa thuần tuý đối với kỹ thuật hạch toán. Trường hợp có phát sinh chi phí gián tiếp, bắt buộc phải áp dụng phương pháp phân bổ, lựa chọn tiêu thức phù hợp. Mức độ chính xác của chi phí gián tiếp tập hợp cho từng đối tượng phụ thuộc vào tính hợp lý và khoa học của tiêu chuẩn phân bổ chi phí. Vì vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp phải hết sức quan tâm đến việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí nếu muốn có các thông tin chân thực về chi phí và kết quả - lợi nhuận từng loại sản phẩm, dịch vụ, từng loại hoạt động trong doanh nghiệp. a. Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp Chi phí trực tiếp: Còn được gọi là chi phí có thể tách biệt, phát sinh một cách riêng biệt cho một hoạt động cụ thể của doanh nghiệp, như một sản phẩm, ở một phân - xưởng sản xuất, một đại lý ... Chi phí gián tiếp: Còn được gọi là chi phí chung hay chi phí kết hợp, không có liên quan tới hoạt động cụ thể nào mà liên quan cùng lúc với nhiều hoạt động. Do đó, để xác định chi phí gián tiếp của một hoạt động cụ thể phải áp dụng phương pháp phân bổ. b. Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 27 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] - Khái niệm: Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được là những khoản mục chi phí phản ánh phạm vi quyền hạn của các nhà quản trị các cấp đối với các loại chi phí đó. Như vậy, các nhà quản trị cao cấp có phạm vi quyền hạn rộng đối với chi - phí hơn. Chi phí chênh lệch: Những khoản chi phí nào có ở phương án này nhưng không có ở - các loại phương án khác thì được gọi là chi phí chênh lệch. Chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội là khoản lợi nhuận tiềm ẩn mà DN lựa chọn phương án này bỏ qua phương án kia . Đó là phương án tối ưu nhất trong các phương án được bỏ - qua. Chi phí chìm: Chi phí chìm là một loại chi phí mà doanh nghiệp phải chịu và vẫn sẽ phải chịu dù doanh nghiệp chọn phương án hành động nào. Chi phí chìm không bao giờ thích hợp với việc ra quyết định vì chúng không có tính chênh lệch và nó tồn tại trong mọi phương án hành động. II. Phân tích biến động chi phí sản xuât kinh doanh theo khoản mục: - Biến động là khoản chênh lẹch giữa chi phí thực hiện thực tế và chi phí theo kế hoạch. Phân tích biến động là phân tích tổng chênh lệch giữa kết quả thực hiện với tiêu chuẩn. 2.1 Phân tích biến động chi phí NVLTT: - Phân tích biến động chi phí NVL trực tiếp là thực hiện so sánh giữa chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực hiện với giữa chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tiêu chuẩn và xác Trần Thị Hồng Kế Toán A – K57 28 [ĐỒ ÁN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ] định nguyên nhân biến động trên hai măt giá và lượng đã tác động như thế nào đến biện động chung. Các nguyên nhân biến động được xác định theo công thức sau: Biến động về giá = lượng thực tế x ( giá thực tế - giá định mức) Biến động về lượng = giá định mức x (lượng thực tế - lượng định mức) Nếu kết quả > 0 thì nói chung không tốt vì chi phí NVL thực tế cao hơn tiêu chuẩn. Nếu kết quả 0 thì nói chung không tốt vì chi phí NCTT thực tế cao hơn tiêu chuẩn. Nếu kết quả PX cắt may dần có thể tự hoàn thiện sản phẩm, hoặc sản phẩm ngày càng đơn giản hóa về phần phụ kiện sau khi may xong. Tỷ trọng CCDC tăng do doanh nghiệp đã đưa vào phân xưởng thêm một số sản phẩm mới phụ trợ cho phân xưởng sản xuất chính nhằm giảm chi phí mua ngoài và khác bằng - - tiền. Chi phí nhân công cũng tăng là do đơn giá tiền lương tăng và do phân - xưởng mở rộng thêm quy mô và tuyển thêm lao động. Chi phí khấu hao TSCĐ tăng là do doanh nghiệp đã đưa thêm một số máy móc thiết bị vào để phục vụ cho việc sản xuất dễ dàng hơn. - Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng là do giá cả thị trường tăng.  Biện pháp khắc phục: - Tiếp tục cắt giảm các khoản chi phí mua ngoài và chi phí bằng tiền khác. - Thực hiện tốt định mức hao phí nguyên vật liệu. - Đào tạo lại đội ngũ công nhân mới. anl. c. Phân tích tình hình biến động của từng yếu tố chi phí trong Bộ phận Kĩ thuật: Bộ phận KT phát sinh khoản chi phí là 5,944,350,000 đồng, tăng 1,533,280,000 đồng tương ứng với 34.760%trong quý I 2015 so với quý I 2014, là Bộ phận có mức tăng cao nhất. Chi phí tính cho 1 đơn vị sản phẩm quý I 2015 là 54,040 đồng/sản phẩm; tăng 9,929 đồng so với quý I 2014. Cụ thể các khoản như sau:  Chi phí nguyên vật liệu quý I 2015 là 286,000,000 đồng tăng so với quý I 2014 là 39,500,000 đồng tương ứng với 16.024%. Chi phí nguyên vật liệu tính theo đơn vị sản phẩm tăng 135 đồng, quý I năm 2015 là 2,600đ/sp. Tuy nhiên tỷ trọng trong tổng chi phí của Bộ phận lại giảm từ 5.588% còn 4.811% vào quý I 2015.  Chi phí CCDC quý I 2015 là 722,252,020 đồng tăng so với quý I 2014 là 130,831,720 đồng tương ứng với 22.122%. Theo đó chi phí CCDC tính theo đơn vị sản phẩm tăng so với quý I 2014 là 652 đồng. Cũng như NVL, tỷ trọng của CCDC sử dụng ở bộ phận KT có giảm, trước là 13.408%, sau 1  năm còn 12.150%. Chi phí nhân viên quản lý quý I 2015 là 211,065,000 tăng so với quý I 2014 là 29,065,000 đồng. Tỷ trọng còn 3.551%, giảm mất 0.575% so với quý I năm 2014. Chi phí NVQL tính theo đơn vị sản phẩm là 1,919đ/chiếc túi,  tăng 99đ. Chi phí khấu hao TSCĐ quý I 2015 là 3,639,847,482đồng tăng so với quý I 2014 là 988,035,767 đồng ứng với 37.259%. Chi phí khấu hao tài sản cố định tính theo đơn vị sản phẩm tăng 6,571đồng. Đây là chi phí có tỷ trọng  tăng, từ 60.117% lên 61.232% quý I 2015. Chi phí dịch vụ mua ngoài quý I 2015 là 868,129,898 đồng tăng so với quý I 2014 là 177,139,913đồng tương ứng với 25.636%. Tỷ trọng cũng giảm  1.061% so với trước, nay còn 14.604% Chi phí khác bằng tiền quý I 2015 là 166,400,000đồng tăng so với quý I 2014 là 161,732,000 đồng tương ứng với 3,464.696%, mức tăng cao nhất trong tổng chi phí của Bộ phận, chính vì thế phải có biện pháp tiết kiệm hơn khoản chi khác bằng tiền này cho bộ phận kĩ thuật của DN. Chi phí này có tỷ trọng tăng giống như chi phí KHTSCĐ, tăng 2.693%, đạt 2.799% trong tổng chi phí Bộ phận. anm. Phân tích tình hình biến động của từng yếu tố chi phí trong Bộ phận Bán hàng: Chi phí bán hàng quý I 2014 là 2,618,000,000 đồng, của năm 2015 là 3,105,000,000 d. - đồng, tăng 487,000,000đ tương ứng với 18.602%. Cụ thể:  Chi phí NVL cho Bán hàng Quý I năm 2015 là 432,345,000 đ, tăng 36,555,000đ, tương ứng với tỉ lệ tăng là 9.236%. Tỉ trọng của NVL trên tổng chi phí bán hàng Quý I năm 2015 là 13.924%, giảm 1.194% so với năm 2014 . Chi phí NVL tính trên 1 đơn vị sản phẩm của Quý I năm 2015 là 3,930 đồng, giảm 27 đồng .  Chi phí công cụ dụng cụ Quý I năm 2015 là 239,380,500 đồng, chiếm tỉ trọng 7.71% so với tổng chi phí bán hàng, tăng 8,854,900 đồng so với Quý I năm 2014 (230,525,600đ). Tỉ trọng Quý I năm 2015 giảm 1.096% so với Quý I năm 2014 trên tổng chi phí bán hàng. Chi phí công cụ dụng cụ tính trên đơn vị sản phẩm giảm 2,176đồng/sp, Quý I năm 2015 chi phí trên 1 sản  phẩm giảm so với Quý I năm 2014 là 129đ. Chi phí lương của nhân viên bán hàng Quý I năm 2014 588,100,000 đồng, Quý I năm 2015 là 765,430,000 đồng, tăng 177,330,000đ, tương ứng với 30.153%. Tỉ trọng của chi phí lương so với chi phí bán hàng Quý I năm  2015 là 24.652%, tăng 2.188% so với Quý I năm 2014. Các khoản trích theo lương theo đó cũng tăng 42,559,200đ, từ 141,144,000đ quý I năm 2014 (tỷ trọng/ chi phí BH: 5.391%) lên 183,703,200đ quý I năm  2015 (chiếm 5.916%). Chi phí khấu hao TSCĐ của Quý I năm 2015 là 478,210,300đồng, tăng 97,089,900 đồng tương ứng với 25.475% so với Quý I năm 2014. Tỉ trọng của chi phí khấu hao TSCĐ/chi phí bán hàng Quý I năm 2015 là 15.401%, tăng 0.844% so với Quý I năm 2014. Chi phí này tính cho đơn vị sản phẩm sản xuất của Quý I năm 2015 là 4,347đồng/sp, so với Quý I năm 2014 là  3,811đ thì tăng 536đ. Chi phí dịch vụ mua ngoài Quý I năm 2014 là 113,097,000 đồng, chiếm tỉ trọng 4.32% so với tổng chi phí bán hàng, của Quý I năm 2015 là 113,250,000 đồng, chiếm tỉ trọng 3.647%. Quý I năm 2015 tăng 153,000 đồng so với Quý I năm 2014. Bên cạnh đó, chi phí dịch vụ mua ngoài tính trên đơn vị sản phẩm Quý I năm 2015 giảm 101 đồng/sản phẩm. Những điều trên cho thấy DN đã biết tiết kiệm hơn trong các khoản chi cho DV mua ngoài (vd: điện, thuê sửa chữa TSCĐ, hoa hồng cho đại lý…) góp phần tăng  lợi nhuận có được trong kỳ. Chi phí khác bằng tiền Quý I năm 2015 cũng tăng 124,458,000 đ, nay là 892,681,000đ. Tỉ trọng của chi phí bằng tiền trên tổng chi phí bán hàng của Quý I năm 2015 giảm 0.594% so với Quý I năm 2014, từ 29.344% xuống 28.750% vào năm 2015. Tính cho 1 đơn vị sản phẩm của Quý I năm 2015  tăng 433 đồng so với Quý I 2014 - 7,682đ/sản phẩm. Chi phí của Bộ phận bán hàng tăng do các khoản mục chi tiêu trong bộ phận đều có sự tăng lên so với năm trước đó. - Việc tăng chi phí NVL và CCDC do giá cả thị trường tăng lên. Tỷ trọng trong tổng chi phí BH giảm cũng như số tiền NVL, CCDC phục vụ BH trên mỗi sản phẩm giảm cho thấy DN đã tiết kiệm được nguồn NL, dụng cụ khiến cho chi phí chi cho BH tuy tăng mà không tăng kịp so với tốc độ tăng - của doanh thu. Chi phí nhân viên bán hàng tăng là do đơn giá tiền lương tăng dẫn đến các khoản phải trả chi nhân viên bán hàng tăng. Tỷ trọng của khoản chi này cuáng lớn hơn năm trước có lẽ do công ty tuyển thêm NV mới giúp tăng doanh số bán hàng. Vì chi phí lương + các khoản trích cho nhân viên chiếm tỉ trọng cao trong chi phí bán hàng, tác động vào việc tăng chi phí bán hàng - - của toàn công ty. Chi phí KHTSCĐ tăng nguyên nhân có thể do DN đầu tư thêm TSCĐ vào - việc bán hàng của mình. Chi phí khác bằng tiền cũng tăng lên là do công ty tăng cường thêm khâu quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, nhằm đẩy mạnh doanh số tiêu thụ của mình. ann. e. Phân tích tình hình biến động của từng yếu tố chi phí trong Bộ phận QLDN: Chi phí quản lí doanh nghiệp trong Quý I năm 2014 là 1,840,000,000đ, của Quý I năm 2015 là 2,190,000,000đ, tăng 350,000,000đ , tương ứng tăng với tỉ lệ 19.022%, cụ thể cho từng yếu tố sau:  Chi phí NVL Quý I năm 2015 là 164,500,000đ, tăng 24,250,000đ so với Quý I năm 2014 . Tỉ trọng chi phí NVL Quý I năm 2015 trên tổng chi phí bán hàng là 7.511%, giảm 0.111% so với Quý I năm 2014 (7.611%). Cùng với đó, chi phí này tính cho đơn vị sản phẩm Quý I năm 2015 cũng tăng 93đ  so với Quý I năm 2014. Chi phí Công cụ dụng cụ tăng. Quý I năm 2015 là 181,800,500đ tăng 18,920,500 đồng, tương ứng với 11.616% so với Quý I năm 2014. Tỉ trọng của chi phí CCDC trên tổng chi phí quản lí doanh nghiệp trong Quý I năm 2015 cũng giảm so với Quý I năm 2014 là 0.551%. Chi phí CCDC trên một  đơn vị sản phẩm tăng 24 đồng/sp, lên 1,653đ vào đầu năm 2015. Chi phí nhân viên quản lí Quý I năm 2015 tăng 130,848,000đồng; tương ứng với 27.713% so với Quý I năm 2014. Tỉ trọng chi phí nhân viên trên chi phí quản lí DN Quý I năm 2014 là 25.660%, của Quý I năm 2015 27.534%, tăng  1.874%. Chi phí này tính theo đơn vị sản phẩm cũng tăng 760 đồng/sp. Chi phí lương tăng nên các khoản trích theo lương cho NVQL cũng tăng. Năm 2014 là 113,316,480đ (chiếm 6.159%), sau 1 năm, tới đầu năm 2015  đạt 6.608%, tức 144,720,000 đ. Chi phí khấu hao TSCĐ trong Quý I năm 2014 là 206,050,130đồng, chiếm tỉ trọng 11.198%, Quý I năm 2015 là 267,000,500 đồng, chiếm tỉ trọng 12.192%. Số tiền chênh lệch là 60,950,370đồng. Tỉ trọng cũng tăng 0.993%. Chi phí này tính cho một sản phẩm Quý I năm 2015 là 2,427đồng/sp, tăng  367đ, tương ứng với 17.8%. Chi phí dịch vụ mua ngoài trong Quý I năm 2015 là 190,460,000 đồng, tăng 22,158,610đồng tương ứng với 13.166% so với Quý I năm 2014. Nhưng tỉ trọng của chi phí dịch vụ mua ngoài ở Quý I năm 2015 lại giảm 0.45% so với Quý I năm 2014, nay chỉ chiếm 8.697% . Chi phí dịch vụ mua ngoài tính  cho 1 đơn vị sản phẩm tăng 48đ, năm 2015 là 1,731đ/sp. Chi phí khác bằng tiền trong Quý I năm 2015 là 638,519,000 đồng, tăng 61,469,000 đ, tương ứng với 10.652%. Tỉ trọng của chi phí khác bằng tiền Quý I năm 2015 cũng giảm khá mạnh 2.205% so với Quý I năm 2014, xuống còn 29.156%, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng khá trong tổng chi phí  QLDN. Chi phí của Bộ phận QLDN tăng do các khoản mục chi tiêu trong bộ phận đều có sự tăng lên so với năm trước đó. - Việc tăng chi phí NVL và CCDC do giá cả thị trường tăng lên, do DN đầu tư - thêm vào việc Quản lý của mình. Chi phí nhân viên tăng là do đơn giá tiền lương tăng dẫn đến các khoản phải trả chi nhân viên bán hàng tăng. Tỷ trọng của khoản chi này cũng lớn hơn năm trước có lẽ do công ty tuyển thêm NV mới, đồng thời cho thấy sự quan tâm tới nhân viên của DN khi tăng mức lương trả cho họ. - Chi phí KHTSCĐ tăng nguyên nhân có thể do DN đầu tư thêm TSCĐ mới. Chi phí cho dịch vụ mua ngoài và khác bằng tiền tăng do biến động trên thị trường giá cả bởi vì tỷ trọng của nó không tăng, chứng tỏ đã tiết kiệm đc việc mua thêm dịch vụ từ bên ngoài vào QLDN. ano. 379. Phân tích sự biến động của chi phí theo cách ứng xử. anp. Bảng 2.5: Phân tích biến động của chi phí theo cách ứng xử của chi phí anq. ant. Quý I 2014 anu. anv. Quý I 2015 anw. So sánh Tính theo đơn vị aof. C ans. anr. Chỉ t i ê u anz. Số tiền aoa. aob. T T aoq. aor. aoc. Số tiền aod. aoe. T T aot. aou. h ê n h lệ c h s ố ti ề n aog. aoh. aoi. aoj. aok. aol. aom % Ch Ch K K C % aox. aoy. aoz. apa. apb. apc. app. apq. apr. aps. 4 5 50 11 aoo. Sản aon. l ư ợ n g aop. 100,000 aos. 110,00 0 apd. t h u aow. apl. 1 ape. D o a n h aov. apf. 45, 00 0,0 00, 00 0 api. 55, apg. aph. 00 0,0 00, 00 0 apj. apk. 0, 0 0 0, 0 0 0, 0 0 0 apm. 22 apn. apo. apu. Chi p h í b i ế n apt. aqb. apv. 33,103, 60 3,9 90 apw. apx. 80 73 apy. 40,280, 30 6,6 00 apz. aqa. 81 73 đ ổ i 7,176, 7 0 2, 6 1 0 aqc. aqd. 21 0. aqe. aqf. aqg. aqh. aqi. 3 3 35 10 aqs. aqt. 2 0. - aqv. aqw. aqx. aqy. 3 3 3 1 ari. arj. 22 0. ark. arl. arm. arn. aro. 0. 1 1 12 11 - aqk. Chi p h í s ả n x u ấ t b i ế n aqj. aqr. 7, aql. 31, 89 2,7 60, 00 0 aqm. aqn. 7 7 arc. ard. 27 24 aqo. 38,958, 57 0,6 00 aqp. aqq. 7 7 are. 13, arf. arg. 27 24 0 6 5, 8 1 0, 6 0 0 aqu. đ ổ i aqz. ara. arb. 11, C h i p h í 12 5,0 00, 00 0 61 5,0 00, 00 0 arh. 2, 4 9 0, 0 0 0, N V L T T 0 0 0 arq. C h i p h í N C T T arp. arx. 4, arr. 18, 52 8,0 00, 00 0 2 6 0, 0 0 0, 0 0 0 aru. 22, ars. art. 45 41 78 8,0 00, 00 0 arv. arw. 45 4 ary. arz. asa. asb. asc. asd. ase. 22 0. 0. 1 2 21 11 aso. asp. asq. asr. ass. ast. asu. - - 2 2 83 3. atf. atg. ath. ati. atj. atk. - - 1 1 asg. C h i p h í S X C ash. 2,239,7 60, 00 0 asi. asj. 5. 4. asw. asx. 1,2 asy. asz. Chi 10, 84 3,9 2. 2. asf. b i ế n ask. 2,5 asn. 55, 57 0,6 00 asl. asm. 5. 4. ata. 1,3 atb. atc. 2. 2. 315,8 1 0, 6 0 0 14 đ ổ i asv. p h 21, 73 6,0 atd. 1 1 0, 8 ate. 9. - - í n g o à i s ả n x u ấ t b i ế n 90 9 2, 0 1 0 00 đ ổ i atm. Chi p h í B H atl. b i ế n att. 4 atn. 73 9,4 12, 60 0 ato. atp. 1. 1. atq. 78 4,9 75, 50 0 atr. ats. 1. 1. 5, 5 6 2, 9 0 0 atu. 6. atv. - atw. - atx. aty. 7 7 atz. aun. auo. aup. auq. 4 4 16 3. - aua. - đ ổ i aub. auc. aud. aue. auf. aug. auh. aui. Chi 471,431 ,39 1. 1. 536,76 0,5 1. 0. p auj. 6 5, 3 auk. 13 aul. - aum. - h í Q L b i ế n 0 2 9, 1 1 0 00 đ ổ i aus. Số aur. d ư aut. 11, đ ả m 89 6,3 96, 01 0 auz. auu. auv. 29 26 auw. 14,719, 69 3,4 00 aux. auy. 29 26 p h í 2,823, 2 9 7, 3 9 0 ava. avb. avc. avd. ave. avf. avg. 23 0. 0. 1 1 14 12 avq. avr. avs. avt. avu. avv. avw - - 7 8 6, 8. avi. avh. C h i p h í c ố đ ị n h avp. avj. 7,7 96, 39 6,0 10 avk. avl. 19 17 avm. 9,319,6 93, 40 0 avn. avo. 18 16 1,523, 2 9 7, 3 9 0 19 avy. Chi p h í s ả n x u ấ t c ố avx. avz. 4,5 49, 24 0,0 00 awa. awb. 11 1 awc. 5,346,4 29, 40 0 awf. awd. awe. 1 9. 797,1 8 9, 4 0 0 awg. 1 awh. - awi. - awj. awk. awl. awm 4 4 3, 6. awz. axa. axb. axc. 4 4 3, 6. đ ị n h awo. Chi awn. p h í S X C c ố đ ị n h awp. 4,549,2 40, 00 0 awq. awr. 11 10 aws. 5,346,4 29, 40 0 awv. awt. awu. 10 9. 797,1 8 9, 4 0 0 aww. 17 awx. - awy. - axe. Chi p h í n g o à i s ả n axd. x u ấ t c ố axl. 7 axf. 3,2 47, 15 6,0 10 axg. axh. 7. 7. axi. 3,9 73, 26 4,0 00 axj. axk. 8. 7. 2 6, 1 0 7, 9 9 0 axm. axn. axo. axp. axq. axr. axs. 2 0. 0. 3 3 3, 1 ayc. ayd. aye. ayf. ayg. ayh. ayi. 23 0. 0. 1 2 2, 12 đ ị n h axu. Chi p h í B H axt. c ố đ ị n h axv.1,8 78, 58 7,4 00 axw. axx. 4. 4. axy.2,3 20, 02 4,5 00 ayb. axz. aya. 4. 4. 441,4 3 7, 1 0 0 ayk. Chi p h í Q L ayj. ayr. 2 ayl. 1,3 68, 56 8,6 10 c ố aym. ayn. 3. 3. ayo. 1,653,2 39, 50 0 ayp. ayq. 3. 3. 8 4, 6 7 0, 8 9 0 đ ị n h ays. ayt. ayu. ayv. ayw. ayx. ayy. 1 1 1, 9. azk. azl. azm. azn. azo. 4 4 8, 19 baa. bab. bac. bad. bae. 20 - - azi. azj. azz. aza. L ợ i n h u ậ n ayz. t r ư ớ c azh. azb. aze.5,4 4,100,0 00, 00 0 azc. azd. azr. 40, azs. azt. 00, 00 0,0 00 azf. azg. azv. azw. 1,300, 0 0 0, 0 0 0 31 t h u ế azp. azq. T ổ 90 0,0 00, azu. 49,600, 00 0,0 azx. azy. n g c h i p h í 00 0 00 baf. bag. bah. bai. baj. Nhận bak. xét: Theo cách ứng xử của chi phí, công ty chia chi phí thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. Dựa vào bảng 2.5, ta đi phân tích sự biến động của chi phí theo - cách ứng xử của nó: bal. a, Chi phí biến đổi Trong quý I 2015 chi phí biến đổi là 40,280,306,600 đồng; tăng 7,176,702,610 đồng tương ứng với 21.680% so với quý I 2014. Tỷ trọng cũng tăng từ 80.938% lên 81.210% trên tổng chi phí DN. Chi phí biến đổi tính trên một đơn vị sản phẩm quý I 2015 là 366,185 đồng, tăng 35,149đ/ sản phẩm, tương ứng với 10.618%. Trong khi đó mức tăng của Doanh thu là 11.111%, điều này chứng tỏ mức tăng của chi phí biến - đổi chậm hơn mức tăng của doanh thu. Điều này là dấu hiệu tốt của công ty. Chi phí sản xuất biến đổi quý I 2015 là 38,958,570,600 đồng; tăng 7,065,810,600 đồng tương ứng với 22.155%. Chi phí này tính cho 1 đơn vị sản phẩm quý I 2015 là 354,169 đồng; tăng 35,241đồng/ sản phẩm tương ứng với 11.050%. Chi phí sản xuất biến đổi tăng chủ yếu là do các khoản chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp và SXC tăng, cụ thể:  Chi phí NVLTT trong quý I 2015 tăng 2,490,000,000 đồng tương ứng với 22.382% so với quý I 2014. Tăng từ 11,125,000,000đ lên 13,615,000,000đ, tỷ trọng cũng thay đổi, năm 2014 chiếm 27.200% sau 1 năm tăng lên 27.450% trong tổng chi phí SX biến đổi. Chi phí NVLTT tăng do công ty  mở rộng quy mô sản xuất và do giá cả NVL trên thị trường tăng cao. Chi phí NCTT trong quý I 2015 tăng 4,260,000,000 đồng tương ứng với 22.992% so với quý I 2014. Theo đó chi phí nhân công tính cho một đơn vị sản phẩm trong quý I 2015 cũng tăng 21,884đồng/ sản phẩm tương ứng với 11.811%. Chi phí NCTT tăng chủ yếu là do công ty nâng cao tay nghề, mở rộng hơn số lượng công nhân theo quy mô của sản phẩm, do đơn giá tiền lương tăng và do công ty có những chính sách đãi ngộ đối với công nhân  viên. Chi phí sản xuất chung biến đổi trong quý I 2015 là 2,555,570,600đ tăng 315,810,600 đồng tương ứng với 14.100% so với quý I 2014. Tuy nhiên, khác với chi phí NVLTT và NCTT, chi phí SXC biến đổi có tỷ trọng thấp hơn so với quý I năm trước: năm 2014 chiếm 5.476% tỷ trọng, sang 3 tháng đầu năm 2015 chỉ còn 5.152%. Nguyên nhân do DN đã đầu tư tập trung vào 2 khoản mục chi phí trên nên phải giảm bớt tỷ trọng dành cho SXC biến đổi - để cho tổng phí cân bằng. Chi phí ngoài sản xuất biến đổi quý I 2015 là 1,321,736,000 đồng, tăng 110,892,010 đồng tương ứng với 9.158%. Tuy nhiên do tỷ trọng của chi phí sản xuất biến đổi tăng nên tỷ trọng của chi phí ngoài biến đổi có sự giảm xuống, từ 2.960% nay còn 2.665%. Bao gồm chi phí bán hàng biến đổi và chi phí quản lí biến đổi:  Chi phí BH biến đổi trong quý I 2015 tăng 45,562,900 đồng tương ứng với 6.162% so với quý I 2014. Chi phí này tính cho 1 đơn vị sản phẩm trong quý  I 2015 cũng giảm 258 đồng/sản phẩm, còn 7,136đ/sp Chi phí quản lí doanh nghiệp quý I 2015 tăng 65,329,110 đồng tương ứng với 13.858% so với quý I 2014. Chi phí này tính cho 1 đơn vị sản phẩm  tăng 165 đồng/ sản phẩm. Tỷ trọng của cả 2 chi phí này đều giảm so với quý I 2014. Chi phí BH biến đổi giảm 0.225% trong tổng chi phí biến đổi và giảm 0.216% tỷ suất chi phí/doanh thu. Chi phí QL biến đổi giảm 0.070% tỷ trọng và 0.072% tỷ suất. Qua đó thấy rằng DN đang tiết kiệm hơn các khoản chi phí biến đổi dùng - cho việc bán hàng và QLDN, rất có lợi với việc kinh doanh của DN mình. bam. ban. bao. b, Chi phí cố định: Chi phí cố định trong quý I 2015 tăng 1,523,297,390 đồng tương ứng với 19.538%. Chi phí này chiếm tỉ trọng 18.790% so với tổng chi phí và đang có xu hướng giảm trong tỉ trọng chi phí. Bao gồm chi phí sản xuất cố định và chi phí ngoài sản xuất cố - định. Chi phí sản xuất cố định là chi phí sản xuất chung cố định: trong quý I 2015 chi phí này tăng 797,189,400 đồng tương ứng với 17.524% so với quý I 2014. Chi phí này tính trên một đơn vị sản phẩm tăng 3,112 đồng/ sản phẩm, quý I năm 2015 là 48,604đ/sp. Tỷ trọng của chi phí SX cố định giảm 0.344% từ 11.123% xuống 10.779%. Tỷ suất cp/DT cũng đi xuống 0.389%, còn 9.721%. - Chi phí ngoài sản xuất cố định trong quý I 2015 tăng 726,107,990 đồng tương ứng với 22.361%. Tăng từ 3,247,156,010đ lên 3,973,264,000đ. Chi phí này tính trên một đơn vị sản phẩm quý I 2015 là 36,121 đồng; tăng 3,649đồng/sp so với quý I 2014. Bao gồm chi phí bán hàng cố định và chi phí quản lí doanh nghiệp cố định:  Chi phí bán hàng trong quý I 2015 tăng 441,437,100 đồng, tỷ trọng tăng 0.084% so với quý I 2014. Chi phí này tính theo đơn vị sản phẩm cũng tăng   2,305 đông/ sản phẩm. Chi phí quản lí doanh nghiệp quý I 2015 tăng 284,670,890 đồng nhưng giảm 0.013% tỷ trọng so với quý I 2014. Vậy, chi phí cố định tăng do các khoản chi trong đó đều tăng, tuy nhiên chi phí sản xuất cố định chiếm tỷ trọng lớn nên sự thay đổi trong tỷ trọng của nó có ảnh hưởng tới sự giảm của chi phí cố định trên tổng chi phí DN. bap. Tóm lại: sự thay đổi của các loại chi phí đã dẫn đến việc lợi nhuận của công ty thu được trong quý I 2015 là 5,400,000,000 đồng, tăng 1,300,000,000đ so với năm trước đó. Tương ứng với lợi nhuận thu được trên 1 sản phẩm tăng khá, là 49,091đ/sp vào đầu năm 2015. 380. Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong từng loại chi phí. baq. Bảng 2.6: phân tích biến động các yếu tố chi phí trong từng loại chi phí bar. bau. Quý I 2014 bav. Quý I 2015 baw. So sánh bax. Tính theo đơn vị bbe. bas. bat. Chỉ tiêu Sả n lượng bbm. bbl. Tổ ng chi phí bbz. bby. ố tiền 1 00, 000 bca. 4 0,9 00, 000 ,00 0 bbn. bcn. bcm. bcl. Ch i phí biến đổi bcz. Chi bcy. phí sản xuất biến đổi S bba. bda. 3 3,1 03, 603 ,99 0 3 1,8 92, 760 ,00 0 bbb. T bbo. S bbc. ố tiền 1 10, 000 bbp. bbd. T bbq. 600 ,00 0,0 00 bcp. bco. 8 bdc. bdb. 9 4 0,2 80, 306 ,60 0 3 8,9 58, 570 ,60 0 bbr. bbf. bbg. bbh. bbi. bbj. bbk. % C K K C % bbs. bbt. bbu. bbv. bbw. bbx. bch. bci. bcj. bck. bce. bcc.49, bcb. Chênh lệc h số tiề n bcd. bcq. 8 8,700, 00 0, 00 0 bcr. 7, 17 6, 70 2, 61 0 bcf. 2 bcg. 4 4 4 1 bcs. bct. bcu. bcv. bcw. bcx. 2 0 3 3 3 1 bdf. bdg. bdh. bdi. bdj. bdk. 2 0 3 3 3 1 bde. bdd. 9 7,065, 81 0, 60 0 1 1,1 25, 000 ,00 0 bea. 3 ,22 1,5 00, 000 bdn. Ch i phí NLVT T bdm. bdl. Vả i giả da bdz. bdy. ben. bel. Vả i thô bem. 2 ,24 5,5 00, 000 bdo. 3 beb. 2 bep. beo. 2 bfa. 3,5 Vậ t liệu phụ bez. bey. 28, 700 ,00 0 bfl. bfy. bfz. Chi phí NCTT bga. 2 ,78 8,0 00, 000 bdr. bdq. 95, 400 ,00 0 3 29, 300 ,00 0 bfo. 1 8,5 28, 000 ,00 bgb. bfp. 2,61 1,6 00, 000 1 5 bgc. 2 2,7 88, 000 ,00 2,490, 00 0, 00 0 bds. bdt. bdu. bdv. bdw. bdx. 2 0 1 1 1 1 698,5 00 ,0 00 ber.54 2, 50 0, 00 0 bfe. 76 6, 70 0, 00 0 bfr. 48 2, 30 0, 00 0 bef. beg. beh. bei. bej. bek. 2 - 3 3 3 1 bes. bet. beu. bev. bew. bex. 2 0 2 2 2 1 bff. bfg. bfh. bfi. bfj. bfk. 2 - 3 3 3 1 bfs. bft. bfu. bfv. bfw. bfx. 2 0 2 2 2 1 bgd. bge. bgf. bgg. bgh. bgi. bgj. bgk. 5 4,260, 00 0, 00 2 0 1 2 2 1 3 bee. bed. 2 beq. 2 bfc. 4,2 bfb. bfn. 2,1 Vậ t liệu khác bfm. 1 3,6 15, 000 ,00 0 bec. 3 ,92 0,0 00, 000 bdp. bfd. 3 bfq. 1 0 bgn. bgl. Lư ơng bgm. Kh oản trích theo lương bhm. Ch i phí SXC biến đổi bgz. bgy. bhl. 1 4,9 41, 935 ,48 4 3 ,58 6,0 64, 516 bhn. 2 ,23 9,7 60, 000 bhy. N VL ,50 0,0 00 bin. 796 bil. biy. bim. CC DC biz. Dịch vụ mua ngoài bgp. bgo. 8 bha. bia. 246 bhz. 0 ,81 5,0 00 bja. 1,1 96, 445 ,00 0 1 8,3 77, 419 ,35 5 4 ,41 0,5 80, 645 bhp. 2 ,55 5,5 70, 600 0 bgr. 3, 8 bhc. bhb. 1 bho. 7 bib. 1 bio. 3 bjb. 5 bic. 286 ,00 0,0 00 bip. 942 ,07 0,6 00 bjc. 1,3 27, 500 ,00 0 43 5, 48 3, 87 1 bgq. bgs. bgt. bgu. bgv. bgw. bgx. 2 0 1 1 1 1 bhf. bhg. bhh. bhi. bhj. bhk. 2 0 3 4 4 1 bhs. bht. bhu. bhv. bhw. bhx. 1 - 2 2 8 3 bif. big. bih. bii. bij. bik. 1 0 2 2 1 5 bis. bit. biu. biv. biw. bix. 1 1 7 8 5 7 bjf. bjg. bjh. bji. bjj. bjk. 1 - 1 1 1 0 bhe. bhd. 1 824,5 16 ,1 29 bhr. bhq. 6 bid. 1 biq. 3 bjd. 5 315,8 10 ,6 00 bie. 39 ,5 00 ,0 00 bir. 14 5, 25 5, 60 0 bje. 13 1, 05 5, 00 0 Ch i phí ngoài sản xuất biến đổi bjz. Chi phí BH biến đổi bjm. bjl. bjy. bkl. bkm. N VL bjn. 1,2 10, 843 ,99 0 7 39, 412 ,60 0 bkn. 3 95, 790 ,00 0 bky. bkz.CCDC Dị ch vụ mua ngoài blm. bll. blz. Chi bly. bml. phí QL biến đổi bmm. N VL bjo. ,52 5,6 00 bln. 113, 097 ,00 0 bma. 4 71, 431 ,39 0 bmn. 1 40, 21, 736 ,00 0 3 bka. bla. 230 bjr. 11 bjp. 1,3 7 84, 975 ,50 0 bkp. 4 32, 345 ,00 0 3 bkc. bkb. 6 bko. 5 blb. 3 blo. 1 bmb. 3 bmo. 2 blc. 239 ,38 0,5 00 blp. 113, 250 ,00 0 bmc. 5 36, 760 ,50 0 bmp. 1 64, 0, 89 2, 01 0 bjq. bjs. bjt. bju. bjv. bjw. bjx. 9 - 1 1 - - bkf. bkg. bkh. bki. bkj. bkk. 6 - 7 7 - - bks. bkt. bku. bkv. bkw. bkx. 9 1 3 3 - - blf. blg. blh. bli. blj. blk. 3 - 2 2 - - bls. blt. blu. blv. blw. blx. 0 - 1 1 - - bmf. bmg. bmh. bmi. bmj. bmk 1 1 4 4 1 3 bms. bmt. bmu. bmv. bmw. bmx 1 0 1 1 9 6 bke. bkd. 5 bkq. 5 bld. 3 blq. 1 bmd. 4 bmq. 3 45,56 2, 90 0 bkr. 36 ,5 55 ,0 00 ble. 8, 85 4, 90 0 blr. 15 3, 00 0 bme. 65,32 9,1 10 bmr. 24,25 bmy. bmz. CC DC Dị ch vụ mua ngoài bnm. bnl. Ch i phí cố định bnz. bny. Ch i phí sản xuất cố định boz. Ch i phí SXC cố định bpm. Lư ơng NV QLPX bom. bol. boy. bpl. 250 ,00 0 bna. 1 62, 880 ,00 0 bnn. 1 68, 301 ,39 0 7 ,79 6,3 96, 010 boa. 4 ,54 9,2 40, 000 bnb. 3 bno. 3 9 ,31 9,6 93, 400 boc. bob. 1 bon. 4 ,54 9,2 40, 000 bpn. 1 82, 000 ,00 500 ,00 0 bnc. 1 81, 800 ,50 0 bnp. 1 90, 460 ,00 0 5 ,34 6,4 29, 400 0, 00 0 bne. bnd. 3 5 bpa. 5 ,34 6,4 29, 400 bpp. 2 11,0 65, 000 3 1 bpo. 4 bng. bnh. bni. bnj. bnk. 1 - 1 1 2 1 22,15 8, 61 0 bns. bnt. bnu. bnv. bnw. bnx. 1 - 1 1 4 2 bof. bog. boh. boi. boj. bok. 1 - 7 8 6 8 bos. bot. bou. bov. bow. box. 1 - 4 4 3 6 bpf. bpg. bph. bpi. bpj. bpk. 1 0 4 4 3 6 bps. bpt. bpu. bpv. bpw. bpx. 1 - 1 1 9 5 boe. bod. 1 1,523, 29 7, 39 0 bor. boq. 5 bpc. bpb. bnf. bnr. bnq. bop. boo. 18,92 0, 50 0 797,1 89 ,4 00 bpe. bpd. 1 bpq. 3 797,1 89 ,4 00 bpr. 29,06 5, 00 0 bpz. bpy. Kh oản trích theo lương 4 3,6 80, 000 bqa. bqn. Kh ấu hao TSCĐ bqm. bql. Kh ác bằng tiền bqz. bqy. Ch i phí ngoài sản xuất cố định 4 ,21 5,8 20, 000 bra. 107 ,74 0,0 00 0 bqb. 5 0,6 55, 600 bqc. 0 bqp. bqo. 9 brb. 4 ,90 9,0 06, 800 brc. 175 ,70 2,0 00 2 bqd. 0 brl. brz. Chi bry. phí BH cố định Lư ơng NV BH bsm. bsl. bsa. bsn. 3 ,24 7,1 56, 010 1 ,87 8,5 87, 400 5 88, 100 ,00 0 brp. bro. 4 3 ,97 3,2 64, 000 9 brd. 3 20, 024 ,50 0 5 bsp. bso. 3 7 65, 430 ,00 0 bqf. bqg. bqh. bqi. bqj. bqk. 1 - 4 4 2 5 693,1 86 ,8 00 bre.67 ,9 62 ,0 00 bqs. bqt. bqu. bqv. bqw. bqx. 1 - 4 4 2 5 brf. brg. brh. bri. brj. brk. 6 0 1 1 5 4 brs. brt. bru. brv. brw. brx. 2 0 3 3 3 1 bsf. bsg. bsh. bsi. bsj. bsk. 2 0 1 2 2 1 bss. bst. bsu. bsv. bsw. bsx. 3 1 5 6 1 1 brr. 72 6, 10 7, 99 0 brq. 4 bsc. 2,3 bsb. 6,975, 60 0 bqr. bqq. brm. brn. bqe. bse. bsd. 5 bsq. 3 441,4 37 ,1 00 bsr. 17 7, 33 0, 00 0 bsz. Khoản bsy. bta. 141 trích theo lương ,14 4,0 00 3 81, 120 ,40 0 bua. 7 68, 223 ,00 0 bun. 1 ,36 8,5 68, 610 bva. 4 72, 152 ,00 0 bvn. 1 13, 316 ,48 0 bwa. 2 06, 050 ,13 btb. Kh ấu hao TSCĐ btm. btz. Khác bty. bằng tiền Ch i phí QL cố định bum. bul. Lư ơng NV QLDN buz. buy. bvm. bvl. bvy. Kh oản trích theo lương bvz.Khấu hao TSCĐ ,70 3,2 00 7 btn. btl. btc. 183 4 78, 210 ,30 0 buc. 8 92, 681 ,00 0 bup. 1 ,65 3,2 39, 500 bvc. 6 03, 000 ,00 0 bvp. 1 44, 720 ,00 0 bwc. 2 67, 000 ,50 bte. 42 btd. 7 btp. bto. 2 bub. 4 buo. 4 bvb. 3 bvo. 8 bwb. 1 btq. 2 btf. btg. bth. bti. btj. btk. 3 0 1 1 2 1 bts. btt. btu. btv. btw. btx. 2 0 3 4 5 1 buf. bug. buh. bui. buj. buk. 1 - 7 8 4 5 bus. but. buu. buv. buw. bux. 2 - 1 1 1 9 130,8 48 ,0 00 bvr. 31 ,4 03 ,5 20 bvf. bvg. bvh. bvi. bvj. bvk. 2 1 4 5 7 1 bvs. bvt. bvu. bvv. bvw. bvx. 2 0 1 1 1 1 bwe. bwf. bwg. bwh. bwi. bwj. bwk. 2 1 2 2 3 1 ,5 59 ,2 00 btr. 97 ,0 89 ,9 00 bue. bud. 3 124,4 58 ,0 00 bur. buq. 4 284,6 70 ,8 90 bve. bvd. 3 bvq. 8 bwd. 1 60,95 0, 37 0 bwm. Kh bwl. ác bằng tiền 5 77, 050 ,00 0 0 bwn. 0 6 38, 519 ,00 0 bwp. bwo. 4 bwr. bwq. 3 bwy. bwz. 61,46 9, 00 0 bws. bwt. bwu. bwv. bww. bwx. 1 - 5 5 3 0 bxa. Nhận xét: bxb. Từ những phân tích tổng quát về sự biến động chi phí của các yếu tố chi phí theo cách ứng xử của chi phí, ta đi xem xét các yếu tố cấu thành cụ thể nên các khoản mục chi phí đó, để từ đó có cái nhìn sâu sắc hơn về nguyên nhân tăng giảm - của từng loại chi phí đó. bxc.a, Chi phí biến đổi:  Chi phí sản xuất biến đổi Chi phí NVLTT : Bao gồm chi phí nguyên vật liệu, vật liệu phụ, vật liệu khác. Trong đó, chi phí nguyên vật liệu là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất 34.883% quý I 2014 và 34.947% quý I 2015.  Chi phí có mức tăng nhiều nhất là chi phí nguyên vật liệu chính, có vải giả da và vải thô. Trong đó, vải giả da tăng từ 3,221,500,000 đồng quý I 2014 lên 3,920,000,000 đồng, ứng với 21.682%. Vải thô tăng từ 2,245,500,000đ lên 2,788,000,000đ nguyên nhân là do giá vật liệu tăng mạnh trong quý I 2015, nhưng do nguyên vật liệu vẫn còn tồn đầu kỳ một lượng lớn, nên chi  phí không tăng quá nhiều. Các chi phí khác cũng tăng do có sự ảnh hưởng của giá cả thị trường. Chi phí Vật liệu phụ quý I năm 2014 là 3,528,700,000đ chiếm tỷ trọng trong tổng chi phí NVLTT là 31.719%. Đến quý I năm 2015 tăng 766,700đ (số tiền là 4,295,400,000đ). Chi phí cho Vật liệu khác có sự tăng cả về số tiền và tỷ trọng trong tổng chi phí NVLTT. Tăng từ 2,129,300,000đ quý I 2014 lên 2,611,600,000đ cùng kỳ 2015. Nhưng sự thay đổi về tỷ trọng lại không đáng kể, chí tăng nhẹ từ 19.140% lên 19.182%, do DN không thay đổi nhiêu về - mức độ sử dụng Vật liệu khác trong sản xuất. Chi phí NCTT: Tiền lương, và các khoản trích cho tiền bảo hiểm là yếu tố cấu thành nên khoản mục chi phí này. Trong đó, tiền lương tăng 3,435,483,871đ điều này được giải thích là do sản lượng trong kỳ tăng, mức lương tối thiểu tăng và kéo theo đó là các khoản trích theo lương cũng tăng theo. bxd. - Chi phí SXC biến đổi: Bao gồm chi phí vật liệu, CCDC và dịch vụ mua ngoài. Trong đó chi phí vật liệu và CCDC tăng nhanh do mức giá của chúng trên thị trường và sản lượng khai thác trong kỳ tăng. Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng nhẹ chứng tỏ các chinh sách tiết kiệm của công ty đề ra đã được người lao động hưởng - ứng và thu được hiệu quả nhất định.  Chi phí ngoài sản xuất biến đổi: Chi phí bán hàng biến đổi: bao gồm các chi phí như vật liệu, công cụ dụng cụ, dịch vụ mua ngoài. Nhìn chung các khoản mục này đều tăng, mức tăng này là phù hợp do tình hình giá cả và sản lượng đều tăng. Nhưng tỉ trọng của khoản chi phí CCDC và dịch vụ - mua ngoài đang có xu hướng giảm càng thấy dược DN thực hiện tiết kiệm khá tốt. Chi phí quản lý biến đổi: Tương tự như chi phí bán hàng biến đổi, chi phí quản ký biến đổi cũng bao gồm: Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, dịch vụ mua ngoài, mức tăng cũng là hợp lý, tỷ trọng trong tổng chi phí có xu hướng giảm ở chi phí CCDC và dịch vụ mua ngoài, cho thấy DN còn thực hiện tiết kiệm cả ới việc QL của mình. bxe. b, Chi phí cố định:  Chi phí sản xuất cố định: bxf. Chi phí sản xuất cố định chỉ gồm chi phí sản xuất chung cố định: bxg. - Lương và các khoản trích theo lương cho NVQLPX tăng, tỷ trọng có giảm so với trước nhưng không đáng kể. Lương tăng từ 182.000.000đ vào đầu năm 2014 (2,681%), lên 211.065.000đ quý I năm 2015 (2,671%). Các khoản trích theo đó cũng thay đổi, năm 2014 là 43.680.000đ (0,643%), sang năm 2015 là 50.655.600đ (0,641%). Mức tăng này là do trong quý I 2015 doanh nghiệp đã tăng đơn giá tiền - lương và bảo hiểm cho NVQLPX. Khấu hao TSCĐ tăng cả về chi phí và tỷ trọng trong CP cho SXC của DN, nguyên nhân có thể do DN đầu tư thêm máy móc cho sản xuất. Năm 2014 chi phí khấu hao TSCĐ là 4.215.820.000đ (chiếm 62,098%) , tính trên 1 chiếc túi hoàn thành là - 42.158đ/chiếc. Năm 2015 tăng lên 4,909,006,800đ (62,124%) và là 44.627đ/chiếc. Chi phí khác bằng tiền của quý I 2015 là 175,702,000 đồng, tăng 67,962,000 đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 63.080%. Tỉ trọng của chi phí này trong đầu năm 2015 là - 2.224%, tăng 0.637% so với Quý I năm 2014 năm 2014.  Chi phí ngoài sản xuất cố định: Chi phí bán hàng cố định: Bao gồm Lương cho NVBH cùng các khoản trích, chi phí khấu hao TSCĐ , chi phí khác bằng tiền. Cả bốn yếu tố chi phí này đền tăng so với quý I 2014, mức tăng của KH TSCĐ, của chi phí khác bằng tiền là do tác động của biến động giá cả thị trường cũng như DN đầu tư thêm máy móc cho việc BH của mình. Đồng thời DN cũng tuyển thêm nhân viên mới và quan tâm đến lương của họ - nên khoản chi này có cao hơn trước. Chi phí quản lý cố định: Cũng bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ, lương + các khoản trích và chi phí khác bằng tiền đều tăng mạnh tuy nhiên chi phí khác bằng tiền có tỉ trọng đang có xu hướng giảm xuống mạnh làm tỷ trọng của Chi phí QL cố định cũng giảm theo dù các tỷ trọng khác đều tăng, đó là tín hiệu tốt là DN biết tiết kiệm hơn chi phí cho mình. bxh. bxi. CHƯƠNG 3: bxj. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH Bất kì hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đòi hỏi xác định mức bxk. doanh thu tối thiểu, hoặc mức thu nhập nhất định đủ bù đắp chi phí của hoạt động đó. bxl. Phân tích điểm hòa vốn giúp nhà quản trị xem xét kết quả kinh doanh một cách chủ động và tích cực, xác định rõ ràng vào lúc nào trong kỳ kinh doanh, hay ở mức sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt điểm hoà vốn. Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích cực để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Trong phạm vi đồ án môn học Kế toán quản trị, em tiến hành phân tích điểm hoà vốn của Công ty may Cổ phần - Hồng Dương. bxm. I. Khái niệm điểm hòa vốn Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp hết chi phí hoạt động kinh doanh đã bỏ ra, trong điều kiện giá bán sản phẩm dự kiến hay giá được thị trường chấp nhận. II. Phân tích điểm hòa vốn của doanh nghiệp Xác định điểm hòa vốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh bxn. - trong cơ chế thị trường cạnh tranh. Xác định đúng điểm hòa vốn sẽ là căn cứ để các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các quyết định kinh doanh như chọn phương án sản xuất, xác định đơn giá tiêu thụ, tính toán các khoản chi phí kinh doanh cần thiết để đạt - được lợi nhuận mong muốn. Để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, cũng như phân tích, đánh giá điểm hòa vốn quý I năm 2014 và quý I năm 2015 ở công ty túi xách Hồng Dương. Ta đi phân tích số liệu của quý I năm 2014 và quý I năm 2015 qua các chỉ tiêu để thấy được sự biến động. a. Doanh thu hoàn vốn: Quý I 2014: phí cố bxo.  bxp. Chi định SD ĐP đơn vị bxq. bxr. DThv = GB x SLhv = GB x bxs. bxt. bxv. = 45,000 x bxu. bxx. 7,796,396,010 11,896,396,010 / 100,000 bxy. bxz. bya. byb. byc. byd. = 29,491,101,35 (đồng) bye.  byf. Quý I 2015: Chi phí cố định SDĐP đơn vị byh. byg. DThv = GB x SLhv = GB x byj. byk. = 500,000 x byl. bym. 9,319,693,400 14,719,693,400 110,000 byo. / byp. byq. byr. bys. byt. = 34,822,949,301 (đồng) byu. byv. b. Doanh thu an toàn  byx. byy. byz. Quý I 2014: Mức DT an toàn = Mức DT thực hiện - Mức DT hoà vốn = 45,000,000,000 - 29,491,101,352 = 15,508,898,648 (đ) byw. bza.  bzb. bzc. bzd. Quý I 2015: Mức DT an toàn = Mức DT thực hiện - Mức DT hoà vốn = 55,000,000,000 - 34,822,949,301 = 20,177,050,699 (đ) bze. bzf. bzg. bzh. bzi. bzj. c. Tỷ lệ doanh thu an toàn bzk.  Quý I 2014: bzl. Mức DT an toàn 15,508,898,648 Tỷ lệ DT an toàn = = Mức DT thực hiện 45,000,000,000 bzm. bzn. bzo. = 34.464% bzp. bzq. Quý I 2015:  bzr. bzs. Tỷ bzt. bzu. Mức DT an toàn lệ DT an toàn = 20,177,050,699 = Mức DT thực hiện bzv. 55,000,000,000 = 36.686 % bzw. bzx. bzy.d. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh bzz.  Quý I 2014: caa. cab. cac. Độ cad. SDĐP lớn ĐBKD = 11,896,396,010 = 2.902 4,100,000,000 = Lợi nhuận cae. caf.  cag. cah. cai. caj. Quý I 2015: SDĐP Độ lớn ĐBKD = Lợi nhuận cak. cal. e. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cam.  Quý I 2014: can. Lợi nhuận cao. Tỷ suất LN/DT = cap. Doanh thu 14,719,693,400 = 5,400,000,000 = 2.726 4,100,000,000 = = 9.111% 45,000,000,000 caq.  car. cas. Tỷ cat. cau. Quý I 2015: Lợi nhuận suất LN/DT = 5,400,000,000 = Doanh thu = 9.818% 55,000,000,000 cav. caw. f. Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí cax.  cay. caz. Tỷ cba. Quý I 2014: Lợi nhuận suất LN/CP = 4,100,000,000 = Chi phí = 10.024% 40,900,000,000 cbb.  cbc. cbd. cbe. cbf. cbg. Quý I 2015: Lợi nhuận Tỷ suất LN/CP = Chi phí 5,400,000,000 = 49,600,000,000 = 10.887% cbh. cbi. Qua III. Phân tích điểm hoà vốn qua bảng tổng hợp số liệu của công ty và những công thức tính toán đã được học và trình bày ở chương I, tính và tổng hợp thành bảng sau: cbj. Bảng phân tích điểm hòa vốn của công ty Q uý I 201 4 cbr. 100, 000 cbw. 4 50,0 00 ccb.45,0 00,0 00,0 00 ccg. 33,1 03,6 03,9 90 cbm. cbk. cbl. Chỉ tiêu cbp. cbq. Sản lượng cbu. cbv. Giá bán cbz. cca. Doanh thu(đồng) cce. ccf. Chi phí biến đổi (đồng) ccl. 11,8 ccj. 96,3 96,0 10 cck. Số dư đảm phí (5=3-4) ccq.7,79 cco. cct. ccy. ccp.Chi phí cố định (đồng) ccu.Lợi nhuận trước thuế (7=5- 6) ccz. Tỷ lệ SDĐP (%) (8=5/3*100) 6,39 6,01 0 ccv. 4,10 0,00 0,00 0 cda. 2 6.43 6 cdf. 29,4 cdd. cdi. cdn. DT hòa vốn (đồng) (9=6/8) cde. 91,1 01,3 52 6 5,53 6 cdp. 1 cdk. cdj. Sản lượng hòa vốn(10=9/2) cdo. DT an toàn (11= 3-9) Q uý I 201 5 cbs. 110, 000 cbn. cbx.500, 000 ccc. 55,0 00,0 00,0 00 cch.40,2 80,3 06,6 00 ccm. 1 4,71 9,69 3,40 0 ccr. 9,31 9,69 3,40 0 ccw. 5 ,400 ,000 ,000 cdb. 2 6.76 3 cdg. 3 4,82 2,94 9,30 1 cdl. 69,6 cdq. C hên h lệch cbt. 10,0 00 cby. 5 0,00 0 ccd.10,0 00,0 00,0 00 cci. 7,17 6,70 2,61 0 cbo. ccn.2,82 3,29 7,39 0 ccs. 1,52 3,29 7,39 0 ccx. 1,30 0,00 0,00 0 cdc.0.32 7 5 ,331 ,847 ,950 cdh. 46 4 ,110 2 cdr. 4,66 cdm. cds. cdt. Tỷ lệ DT an toàn (12=11/3*100) cdx. cec. ceh. - cdy. Độ lớn ĐBKD (13=5/7) Tỷ suất LN/DT (14= 7/3*100) cei. Tỷ suất LN/CP (15= 7/ (4+6)*100) ced. 5,50 8,89 8,64 8 cdu. 3 4.46 4 0,17 7,05 0,69 9 cdv. 3 6.68 6 cdz. 2.90 cea. 2 9 .111 cej. 10.0 24 cee. 2 .726 cef. 9.81 8 cek.10.8 87 8,15 2,05 0 2 .221 cdw. 0.17 6 ceg. 0 .707 cel. 0.86 3 ceb. cem. Qua bảng phân tích trên ta thấy, nhìn chung doanh thu và biến phí ở quý I 2015 đều tăng so với quý I 2014. Cụ thể, doanh thu quý I 2015 là 55,000,000,000 đồng ; tăng 10,000,000,000 đồng so với quý I 2014. Tỉ lệ số dư đảm phí cũng tăng từ 26.436% lên - 26.763% ở quý I 2015. Để đạt tới điểm hòa vốn thì công ty phải đạt được tổng doanh thu hòa vốn quý I 2014 là 29,491,101,352 đồng, tương ứng với mức sản lượng là 65,536 sản phẩm, tương tự thì quý I 2015 doanh nghiệp phải đạt được mức tổng doanh thu hòa vốn là 34,822,949,301 đồng, tương ứng với mức sản lượng hòa vốn là 69,646 sản phẩm. Kéo theo mức tăng của doanh thu hòa vốn thì doanh thu an toàn của công ty cũng tăng 4,668,152,050 đồng ở quý I 2015 so với quý I 2014.( Tăng từ 15,508,898,648 đồng - quý I 2014 đến 20,177,050,699 đồng trong quý I 2015) Doanh thu an toàn có giá trị càng cao thể hiện tính an toàn của hoạt động sản xuất kinh doanh càng cao hoặc tính rủi ro trong kinh doanh càng thấp. Cụ thể tỷ lệ doanh thu an toàn quý I 2014 là 34.464% trong khi tỷ lệ doanh thu an toàn quý I 2015 là - 36.686% cho thấy quý I 2015 công ty kinh doanh hiệu quả hơn. Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh của quý I 2015 là 2.726 ; giảm 0.176 so với quý I 2014. Điều này thể hiện công ty đã giảm tỉ lệ định phí trong tổng chi phí, sẽ giảm bớt - sự nhạy cảm của lợi nhuận với thị trường khi doanh thu biến động, Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu cũng tăng từ 9.111% lên đến 9.818% điều này thể hiện trong 1 đồng doanh thu thì ở quý I 2015 sẽ thu được 0.00707 đồng lợi nhuận hơn so với quý I 2014. - Tỉ suất lợi nhuận trên chi phí ở quý I 2015 là 10.887% ; tăng 0.863% so với quý I 2014. Điều này thể hiên khi bỏ ra 1 đồng chi phí ở quý I 2015 sẽ thu được 1 khoản lợi - nhuận lớn hơn ở quý I 2014 là 0.00863 đồng. Qua các chỉ tiêu trên ta thấy quý I 2015 công ty kinh doanh hiệu quả hơn quý I 2014 đem lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp đồng thời mang lại đời sống ổn định hơn cho người lao động. cen. ceo. cep. ceq. cer. ces. IV. Ứng dụng phân tích điểm hoà vốn trong việc ra quyết định của các nhà quản trị. Phương trình lợi nhuận: cet. Phương trình cơ bản thể hiện mối quan hệ chi phí - khối lượng – lợi nhuận: ceu. Doanh thu = biến phí + định phí + lãi thuần cev.Px = bx + A + lãi thuần cew. Trong đó: A: Định phí cex. b : biến phí đơn vị cey. x : sản lượng cez. Ta thấy rằng nếu doanh nghiệp muốn có mức lãi dự kiến thì doanh nghiệp có  thể tìm được mức tiêu thụ và doanh thu cần phải thực hiện. cfa. Đặt Im: lãi thuần mong muốn cfb. Xm : mức tiêu thụ để đạt được lãi thuần mong muốn cfc. Pxm : doanh thu phải thực hiện để đạt được mức lãi thuần mong muốn cfd. X cfe. m = định phí + lãi thuần mong muốn cff. cfj. Giá bán – Biến phí đơn vị cfh. cfg. = A + Im cfl. P -b cfm. cfn. Ví dụ 1: vận dụng khái niêm này vào cho chính công ty ví dụ công ty muốn đạt tới mức lãi thuần 7tỉ trong kì tới thì công ty phải tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm và mức doanh thu phải đạt là bao nhiêu? cfo. Áp dụng công thức trên, ta có: cfp. X cfq. 9,319,693,400 + cfr. = 121,957 (sản m cft. 7,000,000,000 500,000 – 366,185 phẩm) Và Pxm = 121,957 x 500,000 = 60,978,565,183 đồng cfv. Vậy nếu công ty muốn đạt được lợi nhuận mong muốn là 7 tỉ trong kì tới cfw. - = thì phải tiêu thụ 121,957 sản phẩm, đạt doanh thu 60,978,565,183 đồng.  Dự định lãi phải đạt được Doanh nghiệp dự tính trước tỉ lệ lãi phải đạt được trong kì rồi từ đó có kế hoạch cho công tác quảng cáo tiếp thị sản phẩm nhằm tăng doanh thu tiêu thụ ( với điều kiện lãi trên 1 đơn vị sản phẩm > 0), điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp phải chi trả thêm một khoản chi phí cho quảng cáo tiếp thị. Khi đó doanh nghiệp phải tính toán và xác định sản lượng cần tiêu thụ là bao nhiêu để đạt đến điểm hòa vốn, và để đạt được mức lãi đã dự tính thì doanh nghiệp phải tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm. cfx. Ví dụ 2: Công ty trong kì vừa qua có các số liệu như sau: cfy. Tổng định phí: 9,319,693,400 đồng cfz. Giá bán đơn vị là : 500,000 đồng/ sản phẩm. cga.Chi phí biến đổi đơn vị : 366,185 đồng/ sản phẩm. cgb. Sản lượng tiêu thụ kì này là : 110,000 sản phẩm cgc. => Lợi nhuận = 5,400,000,000 đồng cgd. Mục tiêu của công ty là đạt được lợi nhuận tăng 15% trong kì tới bằng cách tăng chi phí quảng cáo lên 400.000.000 đồng. Vậy trong trường hợp này công ty cần phải tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm để đạt được mục tiêu trên. cge. CPCĐ mới = 9,319,693,400 + 400,000,000 = 9,719,693,400 đồng cgf. Lợi nhuận mới mong muốn = 5,400,000,000 x (1+15%) = 6,210,000,000 (đ) X cgg. m = cgh. cgk. 9,719,693,400 + 6,210,000,000 500,000 – 366,185 cgi. = 119,043 (sản phẩm) cgm. cgn. Như vậy,để lợi nhuận tăng 15% thì công ty phải tăng sản lượng tiêu thụ lên 119,043 sản phẩm, cùng với việc tăng chi phí quảng cáo cho sản phẩm là 400,000,000 đồng. Tức là sản lượng tiêu thụ tăng 8.221% so với kì trước.  Ứng dụng phân tích điểm hòa vốn trong việc ra quyết định của nhà quản trị: cgo. Qua những phân tích trong bài, ta thấy được những thuận lợi mà doanh nghiệp và khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải: - Thuận lợi : doanh nghiệp có chỗ đứng vững trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Thương hiệu của công ty được nhiều người biết đến và được tín nhiệm. Bên cạnh đó, doanh nghiệp có vị trị địa lý thuận lợi, giao thông thuận tiện, giúp việc giao lưu buôn bán hàng hóa phát triển. Hơn nữa ngành may túi thời trang đang được thị trường chú trọng, quan tâm nhiều, nên công ty đang phát triển nhanh, thu hút nhiều đơn đặt hàng và bên cạnh đó công ty có đội ngũ - công nhân có tay nghề cao,... Khó khăn : do trong nước khoa học công nghệ còn hạn chế nên công ty vẫn phải nhập khẩu máy móc hiện đại từ nước ngoài dẫn đến chi phí tăng, dây chuyền sản xuất đã dần lạc hậu. Hơn nữa thị trường may, thiết kế phát triển dẫn đến có nhiều đối thủ cạnh tranh, .... cgp. Từ những khó khăn trên, các nhà quản trị phải cân nhắc để đưa ra những  - phương án hiệu quả giải quyết những khó khăn trên của công ty. Tiết kiệm chi phí bằng cách: Xác định khoản chiếm nhiều chi phí nhất: Tất cả các khoản mục chi phí trên báo cáo thu nhập phải được kiểm tra để nhận ra các cơ hội giảm bớt chi phí, việc xác định khoản mục tốn chi phí nhất sẽ hướng dẫn cách phân bổ thời gian và nguồn lực vào - việc giảm chi phí sao cho hiệu quả nhất. Thay thế máy móc thiết bị cũ, lạc hậu bằng máy móc thiết bị mới, công suất lớn mang - lại hiệu quả sản xuất. Phân bổ nhân công phù hợp với cấp bậc, tay nghề, trình độ, đưa công nhân đi học để - nâng cao tay nghề. Đẩy mạnh sức cạnh tranh trên thị trường bằng các chiến lược marketing: chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và chính sách xúc tiến phù hợp - mang lại hiệu quả cạnh tranh. Giảm bớt các khoản chi phí chung, các khoản chi phí khác không cần thiết như tiền thuê nhà xưởng, thiết bị, dịch vụ mua ngoài ... bị sẽ giúp giảm bớt điểm hòa vốn của doanh nghiệp (điểm tại đó doanh thu = chi phí). Khi điểm hòa vốn được giảm xuống, công ty có thể đạt được lợi nhuận sớm hơn và càng lời nhiều khi bán nhiều hàng. Khi doanh số tăng lên, phần lợi nhuận được giữ lại cũng lớn hơn. Một trong những bí quyết giúp quản lí chi phí chung là giữ các chi phí này ở mức độ hợp lí so với mức doanh số. - Thuê gia công chế biến là một cách giảm bớt chi phí bởi vì doanh nghiệp chỉ thuê khi cần sử dụng, hoặc doanh nghiệp không cần sử dụng thiết bị cũng như nhân công thường xuyên. Tuy nhiên một nhược điểm của việc đi thuê đó là chi phí đi thuê  thường đắt hơn so với chi phí nếu doanh nghiệp tự sản xuất cùng một mặt hàng. Nhà quản trị đưa ra các phương án cụ thể, đi phân tích các chỉ tiêu để tìm ra phương án tối ưu nhất. Dựa vào các chỉ tiêu như: Dòng thu, dòng chi, giá trị hiện tại dòng, chỉ số tỷ lệ hoàn vốn đầu tư, thu nhập thặng dư,… so sánh giữa các phương án và lựa chọn phương án tốt nhất, cụ thể ta xem xét 2 phương án sau đây của công ty: cgq. a. Phương án 1: Công ty đầu tư thêm máy cắt được nhập khẩu từ Nhật bản: cgr. Công ty nhập khẩu hệ thống máy cắt tự động hiện đại nhập khẩu của Nhật Bản với giá là 250,000,000đ. Công ty mong muốn thay thế loạt máy cũ đã lạc hậu, kém chất lượng cũng như lao động thủ công sang loạt máy mới tự động. Cụ thể là giảm chi phí nhân công trực tiếp 15% và công ty dự định sử dụng máy này trong vòng 10 năm nên chi phí cố định tăng lên 250,000,000 đồng. Dự kiến nhờ đó doanh thu tiêu thụ tăng 12% so với 3 tháng đầu năm 2015. cgs. b. Phương án 2: Công ty đầu tư thêm máy cắt được nhập khẩu từ Trung Quốc: cgt. Công ty nhập khẩu máy cắt vải tự động từ Trung Quốc với giá là 170,000,000đ dự tính sử dụng trong 10năm. Công ty mong muốn thay thế lao động thủ công ở phân xưởng cắt, cụ thể giảm chi phí nhân công trực tiếp là 12%, thêm vào đó, chi phí cố định do khấu hao TSCĐ tăng mỗi năm là 17,000,000 đồng. Dự kiến doanh thu tiêu thụ  tăng 9%. cgu. Đánh giá 2 phương án trên:  Đánh giá phương án 1: - Doanh thu mới = Doanh thu cũ x 112% cgv. = 55,000,000,000 x 112% = 61,600,000,000 (đ) - Mức khấu hao 1 năm = 250,000,000đ / 10năm = 25,000,000 đ => 1 tháng khấu hao: 2,083,333đ - Chi phí cố định mới = 9,319,693,400 + 2,083,333*3 = 9,325,943,400 (đ) - Chí phí nhân công giảm 15% - Chi phí biến đổi mới = (100%-15%) x CPBĐcũ cgw. = 40,280,306,600 x 85% = 34,238,260,610 (đ) - SDĐPmới = DTmới – CPBĐmới = 61,600,000,000 - 34,238,260,610 cgx. = 27,361,739,390 (đ) - Lợi nhuận mới = SDĐPmới – CPCĐmới cgy. = 27,361,739,390 - 9,325,943,400 = 18,035,795,990 (đ) - Tỷ lệ SDĐP mới = SDĐPmới / DTmới cgz. = 27,361,739,390/ 61,600,000,000 = 44.418% - DThv mới = CPCĐmới/ tỷ lệ SDĐPmới *100 cha. = 9,325,943,400 / 44.418 *100 = 20,995,672,287 (đ) - DTat mới = DTmới – DThv mới chb. = 61,600,000,000 - 20,995,672,287 = 40,604,327,713 (đ) - Tỷ lệ DT at mới = DTat mới /DTmới chc. = 40,604,327,713 / 61,600,000,000 = 65.916% - Độ lớn ĐBKDmới = SDĐPmới / LNmới chd. = 27,361,739,390 / 18,035,795,990 = 1.517 - Tỷ suất LN/DT = LNmới / DTmới che. = 18,035,795,990/ 61,600,000,000 = 29.279% - Tỷ suất LN / CP = LNmới / Tổng CPmới chf. = 18,035,795,990/ (9,325,943,400+ 34,238,260,610 ) chg. = 41.400% chh.  Đánh giá phương án 2: chi. Tương tự như Phương án 1, sau đó ta thu được bảng so sánh 2 phương án như sau: chj. chk. chl. chm. chn. cho. chp. chq. chr. chs. cht. chu. Bảng so sánh 2 phương án chv. chy. chw. ST chx.Chỉ tiêu P hươ ng án 1 chz. Ph ươn g án 2 cia. So sánh cif. Chê nh lệch tuyệ t đối cig. % cij. 61,6 cik. 59,9 00,0 00,0 00 50,0 00,0 00 cip. 34,2 ciq. 35,4 38,2 60,6 10 46, 669 ,808 civ. 27,3 ciw.24,5 61,7 39,3 90 03, 330 ,192 cjb. 9,32 cjc. 9,32 5,94 3,40 0 3,9 43, 400 cji. 15, 179 ,38 6,7 92 cii. Doanh thu (ngđ) cih. cio. Chi phí biến đổi cin. (ngđ) ciu. Số dư đảm phí (3=1- 2) cit. ciz. cja. Chi phí cố định cjh. 18,0 cjg. Lợi nhuận trước thuế(5=3-4) cjf. cjl. 35,7 95,9 90 Tỷ lệ SDĐP (%) (6 = 3/1*100) cjn. 44.4 cjo. 40.8 18 73 cjt. 20,9 cju. 22,8 95,6 72,2 87 12,0 17, 895 cjz. 40,6 cka. 37, toàn(8=1-7) 04,3 27,7 13 137 ,982 ,105 cke.Tỷ lệ DT an ckf. 65.9 ckg. 61. 16 948 cjm. cjs. Doanh thu hòa vốn cjr. (7=4/6*100) cjy. Doanh thu an cjx. ckd. ckj. toàn(9=8/1*100) ckk. Độ lớn đòn bẩy KD (10=3/5) 10 ckp. Tỷ suất LN/DT(11=5/1*100) ckq. 11 ckv. 12 ckl. 1.51 ckw. Tỷ suất LN/CP ckx. (12= 5/(2+4)*100) 7 như bảng tổng hợp ta thấy : 1 .61 4 ckr. 29.2 cks. 25.3 79 20 cky. 41.4 ckz. 33. 00 905 clc. cld. Theo ckm. cil. - 1,65 0,00 0,00 0 cir. 1,20 8,40 9,19 8 cix. 2,85 8,40 9,19 8 cjd. 2,00 0,00 0 cjj. 2,85 6,40 9,19 8 cjp. 3.54 5 cjv. 1,81 6,34 5,60 8 ckb. 3,46 6,34 5,60 8 ckh. 3.96 8 ckn. 0 .097 cim. - cis. 3 ciy. - cje. - cjk. cjq. cjw. 8 ckc. cki. cko. 6 ckt. - cku. 3.95 9 cla. 7.49 6 clb. - - Doanh thu của phương án 1 lớn hơn so với phương án 2, chi phí biến đổi của phương án 1 cũng nhỏ hơn phương án 2. Tuy nhiên phương án 2 có chi phí CĐ nhỏ - hơn phương án 1. Phương án 2 mang lại mức lợi nhuận trước thuế là 15,179,386,792đ , giảm 2,856,409,198đ so với phương án 1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của phương án 2 cũng thấp hơn so với phương án 1.Mức doanh thu hòa vốn của phương án 2 cao hơn phương án 1. Nếu chọn phương án 1, công ty có thể nhanh đạt mức doanh - thu hòa vốn và tăng lợi nhuận hơn. Tỷ lệ doanh thu an toàn của phương án 2 thấp hơn phương án 1 là 3.968% cho thấy - phương án 2 có tỷ lệ rủi ro cao hơn phương án 1 . Độ lớn đòn bẩy kinh doanh của phương án1 thấp hơn phương án 2, cho thấy mức độ sử dụng CPCĐ của phương án 2 cao hơn của phương án 1. Phương án 1 phù hợp nếu công ty có xu hướng mở rộng sản xuất và thị trường đang hoạt động tương  đối ổn định. Tóm lại: cle. Hiện tại công ty đang hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả tốt và tương đối ổn định. Để đáp ứng quyết định tăng nhanh lợi nhuận, giảm thiểu các khoản chi phí, công ty có thể chọn phương án 1. clf. clg. clh. cli. clj. clk. cll. clm. cln. clo. KẾT LUẬN clp. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế mở cửa, các doanh clq. nghiệp Việt Nam luôn đứng trước áp lực cạnh tranh gay gắt ở cả thị trường trong nước lẫn ngoài nước.Nhà kinh doanh muốn thành công trên thị trường cần phải sử dụng hàng loạt công cụ quản lý kinh tế, tài chính.Kế toán quản trị là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, đảm nhiệm tổ chức hệ thống thông tin có ích cho các quyết định kinh tế.Vì vậy, kế toán quản trị có vai trò quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính nhà nước mà còn với hoạt động của mỗi doanh nghiệp. clr. Chính vì vật thông qua đồ án môn học kế toán quản trị chúng em có thể nắm chắc hơn về việc xử lý chi tiết các thông tin kế toán, tài chính, quá trình xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đưa ra những quyết định đúng đắn v.v….Hướng dẫn những thao tác thức hành, ứng dụng những lý thuyết cơ bản đã học trên giảng đường. cls. Qua quá trình làm đồ án, em đã có thể kiểm tra và củng cố thêm kiến thức của mình, sửa chữa nhũng sai sót trong nhận thức và tư duy, đồng thời rút ra được nhũng bài học bổ ích cho việc học tập và làm việc sau này. clt. Trong thời gian làm đồ án em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, chỉ bảo cặn kẽ của cô:Hoàng Thị Thủy, cô đã giúp em hoàn thành tốt đồ án môn học này. clu. Do thời gian có hạn và có những hạn chế về kĩ năng cũng như kiến thức bản thân nên không tránh khỏi những sai sót trong việc thực hành, em rất mong các thầy (cô) đánh giá, chỉ bảo để đồ án được hoàn thiện hơn. clv. Em xin chân thành cảm ơn./. clw. Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2014 clx. Sinh viên cly. Trần Thị Hồng clz. cma. cmb. đầu…………………………………………………………….. cmd. G 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Mục Lục Lời mở cmc. 1 CHƯƠN cme. 3 cmf. vấn đề cơ bản về kế toán quảntrị ……………………………. cmh. tích biến động chi phí sản xuât kinh doanh theo khoản mục…. cmj.III. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận…………... I. Những II. Phân cml.CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG cmm. CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP cmo. I. Khái quát về Doanh nghiệp nghiên cứu.…………………………… cmq. II.Vai trò của phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh……… cmr.III. Phân tích sự biến động của các khoản mục phí trong tổng chi phí.. cms. 1. Phân tích tổng hợp sự biến động của các khoản mục chi phí ……… cmt. Bảng 2.1: Phân tích biến động tổng các khoản mục chi phí cmu. 2. Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong từng khoản mục CP…………………………………………………………………………. cmv. Bảng 2.2a: Phân tích sự biến động các yếu tố trong chi phí NVLTT cmw. Bảng 2.2b: Phân tích sự biến động các yếu tố trong chi phí NCTT cmx. Bảng 2.2c: Phân tích sự biến động các yếu tố trong chi phí SXC cmy. Bảng 2.2d: Phân tích sự biến động các yếu tố trong chi phí BH cmz. Bảng 2.2e: Phân tích sự biến động các yếu tố trong chi phí QLDN cna. 3. Phân tích sự biến động của từng bộ phận phát sinh CP ……………... cnb. Bảng 2.3: Phân tích sự biến động chi phí theo từng bộ phận cnc. Bảng 2.4: Phân tích sự biến động chi phí trong từng bộ phận cnd. 4.Phân tích sự biến động của chi phí theo cách ứng xử………………… cne. Bảng 2.5: Phân tích biến động của CP theo cách ứng xử của CP cnf. 5.Phân tích sự biến động của các yếu tố CP trong từng loại CP………. cng. Bảng 2.6: phân tích biến động các yếu tố CP trong từng loại chi phí cnz. CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH coa. I. Khái niệm điểm hòa vốn……………………………………………... cob. II. Phân tích điểm hòa vốn của doanh nghiệp…………………………. coc. III. Phân tích điểm hoà vốn qua bảng tổng hợp……………………….. cod. IV. Ứng dụng phân tích điểm hoà vốn trong việc ra quyết định của các nhà quản trị…………………………………………………………….. cok. Kết luận………………………………………………………………... com. con. cmg. 3 cmi. 27 cmk. 30 cmn. 37 cmp. 37 cnh. 37 cni. 38 cnj. cnk. 39 cnl. 42 cnm. cnn. 42 cno. 45 cnp. 47 cnq. 50 cnr. 54 cns. cnt. 57 cnu. 60 cnv. cnw. 73 cnx. cny. 78 coe. 84 cof. cog. 84 coh. 84 coi. 88 coj. 90 col. 98 coo. cop.

Ngày đăng: 10/10/2015, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w