Đây là tài liệu về bệnh tiêu chảy trên heo do vius gây ra.Tài liệu được thu thập và tổng kết lại từ nhiều nguồn tài liệu tin cậy và được giảng viên hướng dẫn chỉnh sửa và hoàn thiện lại kiến thức trong môn bệnh truyền nhiễm thú y 1.chúc các bạn tìm được tài liệu như mong muốn
BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y II Chuyên đề: Bệnh hô hấp ở lợn do vi khuẩn Mục lục I. Đặt vấn đề II. Nội dung III. Kết quả IV. Tài liệu tham khảo Đặt vấn đề Hiện nay ngành chăn nuôi lợn ở nước ta đang phát triển và đạt được nhiều thành tựu. Tuy nhiên có rất nhiều loại bệnh khác nhau ở lợn đang là điều lo ngại, gây thiêt hại cho người dân.Trong đó phải kể đến các bệnh về đường hô hấp như: Tụ huyết trùng, viêm đa thanh mạc và viêm đa khớp (Bệnh Glasser’s), viêm teo xương mũi truyền nhiễm, viêm phổi màng phổi (APP), liên cầu lợn, suyễn lợn…. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Lịch sử và địa dư bệnh II. Căn bệnh III. Dịch tễ học IV. Triệu chứng V. Bệnh tích VI.Chẩn đoán VII.Phòng bệnh VIII.Điều trị I. Lịch sử và địa dư bệnh I.I TỤ HUYẾT TRÙNG Là bệnh truyền nhiễm của loài lợn do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra. Vi khuẩn sau khi xâm nhập vào lợn sẽ gây chứng bại huyết, xuất huyết. Vi khuẩn tác động vào bộ máy hô hấp gây thùy phế viêm nên triệu chứng, bệnh tích đặc trưng tập trung vào bộ máy hô hấp I. Lịch sử và địa dư bệnh Tụ huyết trùng xảy ra khá phổ biến ở các nước với điều kiện khí hậu và chăn nuôi khác nhau Thậm chí với đàn sạch bệnh SPF, rất khó có thể loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn P.multocida thường xuyên sống trong niêm mạc đường hô hấp trên, và vẫn có thể phân lập được hầu hết ở các đàn I. Lịch sử và địa dư bệnh I.2 BỆNH GLASSER’S: Bệnh do Haemophilus parasuis gây viêm thanh dịch và viêm khớp ở lợn con, có khả năng lây lan và gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi. Năm 1910 Glasser lần đầu tiên mô tả một loại trực khuẩn Gram (-) gây viêm thanh dịch và viêm đa khớp ở lợn. I. Lịch sử và địa dư bệnh • Vi khuẩn phân bố rộng rãi khắp mọi nơi, thường xuyên có mặt trong niêm mạc hầu họng của lợn, kể cả lợn khỏe mạnh, có khả năng gây bệnh Glasser’s hoặc gây nhiễm trùng đường hô hấp thứ phát với 1 số can nguyên khác, đặc biệt là M. hyopneumoniae I. Lịch sử và địa dư bệnh I.3 VIÊM PHỔI-MÀNG PHỔI: Do Actinobacilus pleuropneumoniae (APP) gây ra. Là một trong những bệnh nhiễm trùng đường hô hấp quan trọng của loài lợn. Đặc trưng của bệnh là hiện tượng viêm phổi, có thể gây chết lợn. Bệnh được phát hiện đầu tiên vào năm 1957 do công của Pattison và cộng sự I. Lịch sử và địa dư bệnh I.4 VIÊM TEO XƯƠNG MŨI TRUYỀN NHIỄM: Bệnh viêm teo mũi là một bệnh truyền nhiễm của loài lợn, thể hiện bằng chứng viêm mũi, kèm theo teo xoang (xương) mũi một bên hoặc hai bên, làm cho mặt méo mó.. Tác nhân gây bệnh chính là vi khuẩn Bordetella bronchiseptica, vi khuẩn được xác định lần đầu năm 1956. Bệnh sẽ nặng hơn nếu cùng lúc bị nhiễm các loài vi khuẩn như vi khuẩn tụ huyết trùng, liên cầu và tụ cầu. I. Lịch sử và địa dư bệnh Đặc trưng của bệnh là xương sụn mũi bị giảm sản ở mức độ nặng đến trung bình khiến cho mũi lợn bị méo mó ( như xương hàm trên ngắn, mũi lệch sang một bên và vách ngăn mũi lệch), con vật bị chảy máu mũi do hắt hơi thường xuyên. I. Lịch sử và địa dư bệnh I.5 BỆNH LIÊN CẦU Ở LỢN: Những ghi nhận đầu tiên về bệnh do S. suis gây ra ở lợn được Jánen và Van Dorssen mô tả tại Hà Lan năm 1951 và tại Anh năm 1954 (Field và cộng sự) Bệnh do S.suis được ghi nhận ở nhiều nước trên thế giới, xảy ra ở đàn lợn nuôi theo phương thức truyền thống hoặc công nghiệp. I. Lịch sử và địa dư bệnh I.6 BỆNH SUYỄN LỢN: Hay còn gọi là dịch viêm phổi địa phương, là một bệnh truyền nhiễm thường ở thể mạn tính và lưu hành ở một địa phương do Mycoplasma hyopneumoniae gây ra. Đặc điểm của bệnh là chứng viêm phế quản - phổi tiến triển chậm, thường được dùng để chỉ bệnh do Mycoplasma hyopneumoniae ghép với một số vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp I. Lịch sử và địa dư bệnh • Được phát hiện vào năm 1933 do công của Kobe (người Đức) • Mare va Switzer(Mỹ) là những người đầu tiên phân lập được M. hyopneumoniae vào năm 1965. • Ở nước ta, bệnh được phát hiện đầu tiên vào năm 1953 trong một vài cơ sở chăn nuôi lợn, đến năm 1962 bệnh lan ra khắp các tỉnh thành II. CĂN BỆNH II.1 TỤ HUYẾT TRÙNG: - P. Multocida có dạng -Cầu trực khuẩn -Bắt màu Gram âm -Kích thước: 0,5- 1,4×1-2µm II. CĂN BỆNH II.2 BỆNH VIÊM THANH DỊCH VÀ VIÊM ĐA KHỚP: • H.Parasuis có kích thước nhỏ bé • Là trực khuẩn đa hình thái • Có thể biến đổi từ dạng cầu khuẩn đến dạng sợi nhỏ • Chiều rộng phổi bị tụy tạng hóa • Cắt miếng phổi bỏ vào nước thấy chìm • Hạch lympho ở phổi sưng rất to gấp 2-3 lần bình thường • Viêm kẽ phổi, túi phổi có nhiều dịch viêm V.BỆNH TÍCH Phổi viêm đối xứng Xoang bao tim tích nước Bệnh tích đối xứng, chỗ viêm ranh giới với chỗ lành VI.CHẨN ĐOÁN 1. CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG: Đặc điểm bệnh tích, dịch tễ, triệu chứng 2. HUYẾT THANH HỌC: ELISA, Miễn dịch huỳnh quang, kết hợp bổ thể ngưng kết nhanh trên phiến kính 3. VI KHUẨN HỌC: Nuôi cấy, phân lập mầm bệnh CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT VII.PHÒNG BỆNH 1. Nguyên tắc chung •. Quan tâm vấn đề thời tiết ảnh hưởng đến đường hô hấp của lợn (trời quá nóng, quá lạnh, mưa, gió lùa...) thông khí tốt, tránh nuôi nhốt quá chật chội. •. Tránh nhập đàn, nếu phải nhập đàn cần có thời gian cách ly theo dõi ít nhấ 4 tuần. •. Thực hiện tốt phương thức chăn nuôi “cùng vào – cùng ra” •. Tiêu đọc khử trùng chuồng trại kỹ lưỡng, kiểm soát nghiêm ngặt không để mần bệnh xâm nhập vào •. Khi có biểu hiện của bệnh lác đác trong đàn thì cần đánh dấu theo dõi, cách ly riêng, thực hiện phác đồ điều trị triệt để. •. Định kỳ tiêm phòng vắc xin. •. Định kỳ phun thuốc sát trùng chuồng trại, vật nuôi bằng Vimekon (pha 100gr với 20 lít nước) hay Vime-Iodine (15 – 20 ml/4 lít nước) phun khắp chuồng, định kỳ 3 – 4 tuần sử dụng 1 lần VII.PHÒNG BỆNH 1. TỤ HUYẾT TRÙNG • Vacxin tụ huyết trùng keo phèn: tiêm 5ml/con, sau 21 ngày có miễn dịch và kéo dài 3-6 tháng. • Vacxin tụ huyết trùng chủng Fg He: tiêm 2ml/con • Vacxin tụ dấu 3-2 ( phòng cả 2 bệnh đóng dấu và tụ huyết trùng) tiêm 1-2 ml/con VII. PHÒNG BỆNH • Vacxin tụ huyết trùng keo phèn: tiêm 5ml/con, sau 21 ngày có miễn dịch và kéo dài 3-6 tháng. • Vacxin tụ huyết trùng chủng Fg He: tiêm 2ml/con • Vacxin tụ dấu 3-2 ( phòng cả 2 bệnh đóng dấu và tụ huyết trùng) tiêm 1-2 ml/con VII. PHÒNG BỆNH VII.PHÒNG BỆNH 2. GLASSER’S: • Dùng một trong các loại kháng sinh sau trộn vào thức ăn cho heo ăn ngừa bệnh: Ampiseptryl (100gr/300kg thể trọng/ngày); Vime – Baciflor: 100gr/40 – 50kg thức ăn. • Thường xuyên bổ sung vào thức ăn đầy đủ dưỡng chất cần thiết giúp heo khỏe mạnh, có sức đề kháng tốt như: Vimix plus:100gr/120 lít nước, dùng hàng ngày; Vime – Amino: 100gr/100kg thức ăn, cho heo ăn thường xuyên nhằm tăng cường hệ thống miễn dịch giúp heo có khả năng chống lại các tác nhân gây stress VII.PHÒNG BỆNH • Tiêm vacxin: tiêm vacxin cho lợn mẹ giúp sinh kháng thể thụ động bảo hộ cho con đến 4 tuần tuổi VII.PHÒNG BỆNH 3. VIÊM TEO XƯƠNG MŨI TRUYỀN NHIỄM: • Phòng bệnh bằng vacxin: lợn nái và lợn con theo mẹ • Lợn nái: tạo miễn dịch truyền qua sữa đầu cho con. Tạo miễn dịch cho con đến khi cai sữa PHÒNG BỆNH PHÒNG BỆNH 4. VIÊM PHỔI MÀNG PHỔI: • Phòng bệnh bằng vacxin • Định kỳ tiêm vacxin. Hiện nay có vacxin vô hoat và nhược độc. • Vacxin polypleurosin • Vacxin pleurostar APP • Parapleuro shield P • Porcilis APP PHÒNG BỆNH 5. LIÊN CẦU LỢN: • Phòng bệnh bằng vacxin • Vacxin nhược độc • Vacxin salsco đa giá, vô hoạt, bổ trợ keo phèn • Vacxin cầu khuẩn chết có bổ trợ keo phèn • Phòng bệnh nằng kháng sinh • Bổ sung kháng sinh vào thức ăn hoăc nước uống.: procain penicillin, amoxicillin, ceftiofur, oxytetracyline… • Những ổ dịch ở đàn lợn con đang bú có thể tiêm benethamine penicillin PHÒNG BỆNH 6. SUYỄN LỢN: • Đối với vùng đã có dịch: Tuyệt đối không bán lợn, xuất lợn. lợn đực giống tốt bị bệnh không để nhảy trực tiếp,khai thác lấy tinh để thụ tinh nhân tạo. lợn nái vỗ béo để mổ thịt. Thịt có thể dung làm thực phẩm, phải hủy toàn bộ phổi và hạch lympho phổi PHÒNG BỆNH Vacxin respisure: vacxin vô hoạt bổ trợ dầu Vacxin respisure 1 ONE VIII.ĐIỀU TRỊ 1.TỤ HUYẾT TRÙNG: • Mẫn cảm với cephalosporin, enrofloxacin nhưng kháng lại erythromycin,lincomycin,spectinomycin,sulfamethazin e • Tiêm tetracycline 11mg/kg TT hoặc 20mg/kg • Procaine penicillin 66.000 UI/kg TT • Tiamulin 10-12,5mg/kg TT và ampicillin 6.6mg/kg TT ĐIỀU TRỊ 2. GLASSER’S: • Chữa bệnh bằng cách tiêm Penicillin, Amoxicillin, Cephalosporin, Tetracyclin, Enrofloxacin hay Sulfonamid+ Trimethoprim, dùng 3-5 ngày liên tục sẽ cho kết quả tốt: - Hanoxylin LA 1ml/10 kg TT. 3 ngày tiêm 1 mũi. - Hanmolin LA 1ml/10 kg TT., 2 ngày 1 mũi. - Hanflor LA 1ml/20 kg TT., 2 ngày 1 mũi. - Hamogen 1ml/10 kg TT., 2 ngày 1 mũi. - Penicillin 1 tr.IU/50 kg TT. ngày tiêm 2-3 lần. - Hanceft 1ml/10 kg TT. ngày 1 mũi. VIII. ĐIỀU TRỊ 3. VIÊM TEO MŨI TRUYỀN NHIỄM: • Khi thấy có hiện tượng viêm sưng, nước mắt, nước mũi, chảy màu vàng hay hồng, cần thiết phải tiêm: • - Tiamulin 10% 1ml/10 kg TT. • Hanoxylin LA 1ml/10 kg TT., 3 ngày tiêm 1 mũi • Ngoài ra nên điều trị bằng một trong các thuốc sau: • - Tylosin-50 1-2ml/10 kg TT. - LinSpec5/10 1-1,5ml/10 kg TT. - Gentamycin 4% 1ml/6 kg TT. - Lincomycin 10% 1ml/10 kg TT. VIII. ĐIỀU TRỊ 4. VIÊM PHỔI MÀNG PHỔI: • Đầu tiên, cho lợn uống Thuốc điện giải, giảm sốt bằng HanalginC và giãn phế quản bằng Bromhexin. Kết hợp sử dụng các thuốc chuyên trịA.pleuropneumonia, đó là: Amoxycillin, Ampicillin, Cephalexin, Tiamulin, Tylosin, Lin-comycin, Oxytetracyclin, Fluoroquinolon... ĐIỀU TRỊ • Thuốc tiêm : 3-5 ngày Tiamulin 10% 1ml/10 kg TT.,ngày 1 mũi. Tylosin-50 1-2ml/10 kg TT.,ngày 1 mũi. LinSpec 5/10 1ml/10 kg TT.,ngày 1 mũi. Thuốc uống: Tiamulin 10% 2g/10 lít nước hay 1 kg thức ăn. Hanflor 4% 2g/kg TĂ. dùng 5-7 ngày. • Kết hợp thuốc bồi dưỡng cơ thể: Tiêm Hantophan, Multivit-forte, 10-15 ml/con lớn và dưới 10 kg tiêm 3-5 ml; uống B-Compvit, Vitamin B-complex, Hanvit K&C. ĐIỀU TRỊ 5. LIÊN CẦU LỢN: • Lợn đã biểu hiện triệu chứng thần kinh thì không chữa được và giết, xử lý chôn, tiêu độc. • - Tách riêng lợn bệnh nơi khô ráo, thoáng, yên tĩnh và cung cấp đủ nước, thức ăn. Cho lợn uống thuốc các loại thuốc bổ, Thuốc điện giải liên tục vài ngày. • - Tiêm kháng viêm, giảm đau Diclofenac 2,5% • - Tiêm kháng sinh 3-5 ngày bằng Penicillin cà các betalactamin như:Amoxicillin, Ampicillin, Cephlosporin, Tetracyclin, các Aminoglycosid ....đều cho kết quả tốt. ĐIỀU TRỊ 6. SUYỄN LỢN • Bệnh sẽ không thể được loại trừ hoàn toàn khỏi trại nuôi nếu không dọn dẹp sạch sẽ và tiến hành khử trùng, tiêu độc toàn bộ chuồng trại, loại thải toàn bộ số lợn trong chuồng. • Tuy nhiên, bệnh đó thể được kiểm soát bằng cách tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn. • Ngày nay có thể sử dụng một số loại thuốc công nghệ cao có tính chất điều trị đặc hiệu bệnh như: • HanTuxin tiêm một liều duy nhất 1ml/40kg TT, thuốc có tác dụng kéo dài 14 ngày Hanflor LA liều 1ml/10kgTT, thuốc có tác dụng kéo dài 48 giờ Hanoxylin LA liều 1m/ 10kgTT, thuốc có tác dụng kéo dài 72 giờ Liệu trình 5-7 ngày ĐIỀU TRỊ • Ngoài ra có thể dùng tăng cường thêm một số kháng sinh kéo dài liệu trình điều trị như: • Tiamulin, Tylosin, Erythromycin, Norfloxacin, Lincomycin, Erofloxacin, Spiramycin: 1ml/10 kg thể trọng trong thời gian từ 5 đến 7 ngày. Trợ hô hấp bằng Bromhexin 1ml/10kgTT Và nâng cao sức đề kháng cho con vật trong quá trình điều trị bằng các sản phẩm thuốc bổ : Hantophan, Multyvit forte, Bcomplex, vit ADE, Cafein … KẾT LUẬN • Các bệnh hô hấp do vi khuẩn sinh ra vẫn và đang gây ra những thiệt hại lớn về sức sản xuất cũng như kinh tế cho người chăn nuôi. • Cần phải có những biện pháp can thiệp kịp thời để hạn chế và khắc phục những hậu quả đó. KẾT LUẬN • Các bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp vẫn và đang gây ra những thiệt hại lớn về sức sản xuất cũng như kinh tế cho người chăn nuôi. • Cần phải có những biện pháp can thiệp kịp thời để hạn chế và khắc phục những hậu quả do các bệnh trên đường hô hấp gây ra. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE [...]... hay mắc bệnh 1-3 tháng tuổi ,lợn vừa cai sữa là mắc và chết nhiều nhất chủ yếu qua đường hô hấp Lây bệnh qua tiếp xúc trực tiếp giữa lợn ốm và lợn khỏe tiếp xúc trực tiếp giữa lợn ốm và lợn khỏe, từ mẹ sang con tiếp xúc trực tiếp giữa lợn ốm và lợn khỏe, hô hấp Mùa vụ Phương Truyền dọc Lây qua thức hoặc truyền đường hô hấp truyền lây ngang Tụ huyết trung tỉ lệ ốm tỉ lệ chết Bệnh Glässer’s Thường thấp tỉ... cảnh Do không có thành tế bào - VK k có tính kháng nguyên cao Tụ huyết trung Bệnh Glässer’s Loài Tuổi mắc Viêm teo xương mũi truyền nhiễm Viêm phổi màng phổi Liên cầu lợn Suyễn lợn Tất cả các loài lợn Cuối lợn nuôi vỗ béo từ 16-18 tuần tuổi Xảy ra ở mọi lứa tuổi, thường thấy ở lợn ... tiếp xúc trực tiếp lợn ốm lợn khỏe tiếp xúc trực tiếp lợn ốm lợn khỏe, từ mẹ sang tiếp xúc trực tiếp lợn ốm lợn khỏe, hô hấp Mùa vụ Phương Truyền dọc Lây qua thức truyền đường hô hấp truyền lây ngang... tuổi, lợn sau cai sữa Lợn tuần tuổi Xảy lứa tuổi thường nhiễm lợn từ 2-4 tháng Lợn 5-10 tuần tuổi thường hay mắc bệnh 1-3 tháng tuổi ,lợn vừa cai sữa mắc chết nhiều chủ yếu qua đường hô hấp Lây bệnh. .. pleuropneumoniae (APP) gây Là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp quan trọng loài lợn Đặc trưng bệnh tượng viêm phổi, gây chết lợn Bệnh phát vào năm 1957 công Pattison cộng I Lịch sử địa dư bệnh I.4 VIÊM TEO XƯƠNG