BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN HEO DO VI KHUẨN GÂY RA

57 3.6K 4
BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN HEO DO VI KHUẨN GÂY RA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu về bệnh tiêu chảy trên heo do vius gây ra.Tài liệu được thu thập và tổng kết lại từ nhiều nguồn tài liệu tin cậy và được giảng viên hướng dẫn chỉnh sửa và hoàn thiện lại kiến thức trong môn bệnh truyền nhiễm thú y 2.chúc các bạn tìm được tài liệu như mong muốn

Bệnh truyền nhiễm thú y 2 Chuyên đề: Hội chứng tiêu chảy ở lợn con do vi khuẩn NỘI DUNG CHÍNH I. CĂN BỆNH II. DỊCH TỄ HỌC III. TRIỆU CHỨNG IV. BỆNH TÍCH V. CHẨN ĐOÁN VI. PHÒNG BỆNH VII. ĐIỀU TRỊ I. CĂN BỆNH E.coli Gram (-) Trực khuẩn hình gậy ngắn, 2 đầu tròn  Vk có 3 loại kháng nguyên: O, H, K Salmonella Gram (-) Hình gậy ngắn, 2 đầu tròn Có lông ở xung quanh thân I. CĂN BỆNH Clostridium perfingens   Gram (+)  Trực khuẩn yếm khí  Sinh nha bào  Clostridium perfingens type A, B,C I. CĂN BỆNH Brachyspira hyodysenteria  Xoắn khuẩn  Là vi khuẩn yếm khí II. DỊCH TỄ HỌC E.coli Salmonella Loài vật mắc bệnh: ĐV Loài vật mắc bệnh: lợn và người Lứa tuổi: lợn con sau cai Lứa tuổi: lợn 2-4 tháng sữa. tuổi Mùa vụ: quanh năm, lúc Mùa vụ: trước và sau giao mùa. Đồng bằng > Miền núi. tết nguyên đán. II. DỊCH TỄ HỌC Clostridium perfringens Brachyspira hyodysenteria Loài vật mắc bệnh: ĐV, người Lứa tuổi: lợn con 5-21 ngày tuổi. Mùa vụ: quanh năm Loài vật mắc bệnh : lợn Lứa tuổi: mọi lứa tuổi, 6 - 12 tuần tuổi Mùa vụ: mùa mưa Bảng tổng hợp Đặc điểm Bệnh tiêu  chảy do E.coli  Phó thương  hàn Bệnh  ỉa chảy  do Clostridium Hồng lỵ Căn bệnh E.coli Salmonella spp C. perfringens Serpulina hyodysenteria Lứa tuổi Lợn con sau cai sữa 2- 4 tháng tuổi 5- 21 ngày tuổi 6-12 tuần tuổi Mùa vụ Quanh năm( lúc thời tiết thay đổi) Trước và sau tết nguyên đán tháng 9- tháng 12 Mùa mưa Phương thức truyền lây TĂ, nước uống, tiếp xúc Qua đường tiêu hóa Qua đường tiêu hóa Tiếp xúc Qua đường tiêu hóa Tiếp xúc ( Do nhập lợn bệnh vào trại) Qua phân Qua phân Qua phân Sữa mẹ Mầm bệnh bài thải Qua phân CƠ CHẾ SINH BỆNH E.coli CƠ CHẾ SINH BỆNH salmonella Salmonella typhimurium Salmonella choleraesuis Mất cân bằng hệ vi khuẩn Trúng độc TIÊU CHẢY Giảm tái hấp thu Na+ Tăng tiết Cl- CƠ CHẾ SINH BỆNH Clostridium perfringens  Vi khuẩn sẵn có trong cơ thể  Khi cơ thể gia súc suy yếu sức đề kháng vi khuẩn tăng nhanh về số lượng và độc lực  Vi khuẩn tiết ra nội độc tố và ngoại độc tố phá hủy tế bào niêm mạc ruột, rối loạn hấp thu Na+, nước và chất điện giải CƠ CHẾ SINH BỆNH Brachyspira hyodysenteria  Là vi khuẩn yếm khí nên khi xâm nhập vào cơ thể nó tấn công và trong lớp tế bào biểu mô  Khi vi khuẩn tăng về số lượng và độc lực (nội độc tố và ngoại độc tố) làm phá hủy tế bào niêm mạc  Sau đó chúng tiếp tục đi sâu vào bên trong thành ruột III. TRIỆU CHỨNG E.coli  Lợn con sốt nhẹ, biếng ăn.  Tiêu chảy nặng, phân lỏng màu trắng vàng, trắng ngà hoặc vàng xám.  Cơ thể lạnh, giảm trọng lượng nhanh, còi cọc, lông xù và dựng  Khi biến chứng thì phân vàng, dẻo, đặc sệt, mùi tanh.  Trường hợp nặng lợn chết sau 3 – 5 ngày III. TRIỆU CHỨNG E.coli Phân lỏng màu trắng vàng III. TRIỆU CHỨNG Salmonella Triệu chứng chung:  Lợn bệnh gầy yếu  Sốt  Tiêu chảy kéo dài từ 3 đến 7 ngày  Phân lỏng nhầy, màu xám vàng, mùi hôi khó chịu. III. TRIỆU CHỨNG Salmonella THỂ CẤP TÍNH THỂ MẠN TÍNH Lợn sốt cao 41 – 42ºC  Lợn ỉa chảy liện miên, phân  Ỉa chảy, phân có màu vàng tanh khắm Kêu la đau đớn Nôn mửa, ho, chảy nước mũi Có các đám đỏ sẫm ở chỏm tai, mõm và 4 chân Chết sau 2 - 4 ngày phát bệnh lỏng, màu vàng rất thối  Gầy còm, da thô, lông xù , nhợt nhạt  Ho, khó thở  Có thể qua khỏi nhưng chậm lớn, khó vỗ béo  Bệnh tiến triển vài tuần III. TRIỆU CHỨNG Salmonella Phân màu vàng, tanh khắm III. TRIỆU CHỨNG Salmonella Ỉa chảy liên miên, phân màu vàng rất thối III. TRIỆU CHỨNG Salmonella Khó thở, suy nhược cơ thể III. TRIỆU CHỨNG Salmonella Đỏ sẫm ở 4 chân, mõm, chỏm tai III. TRIỆU CHỨNG Clostridium perfringens Thể quá cấp  Xảy ra rất nhanh trong vòng 8 giờ đầu tiên sau  tinh khi sinh,  con vật yếu ớt dần rồi chết Thường không biểu hiện triệu chứng gì bên  ngoài, có khi thấy tiêu chảy ra máu. Thể cấp tính Lợn con khoảng 2-5 ngày tuổi Dấu hiệu đầu tiên là chết bất thình lình và kèm theo tiêu chảy ra máu. Thể bán cấp tính Lợn con đi phân thường có màu nâu đỏ có chứa những mảng hoại tử, heo con trở nên yếu dần rồi chết sau 2-3 ngày mắc bệnh. III. TRIỆU CHỨNG Clostridium perfringens III. TRIỆU CHỨNG BỆNH HỒNG LỴ Thể cấp tính: Thể mạn tính:  Lợn bỏ ăn, sốt nhẹ 40,5 -  Thân nhiệt thấp (< 38ºC 41ºC.   Lợn luôn ngoáy đuôi, đau vùng bụng, lưng còng lên  Đỏ nhẹ ở da  Tiêu chảy, phân có nhiều chất nhầy, máu và điểm hoại tử lẫn trong phân  Tiêu chảy loãng có lẫn máu  Hậu môn loét, con vật kêu và rất đau đớn  Gầy yếu dần rồi chết. III. TRIỆU CHỨNG BỆNH HỒNG LỴ Phân lẫn máu E.COLI - Tiêu chảy phân lỏng màu trắng hoặc vàng xám, sau phân chuyển sang sền sệt, mùi hôi - Sốt nhẹ, nằm tụm lại, run rẩy, xung quanh đuôi và hậu môn có dính phân. - Mất nước do tiêu chảy, mắt lõm vào, da khô, lông xù . SALMONELLA - Sốt cao 41-42°C CLOSTRIDIUM Ở lợn con theo mẹ  mất nhiệt  + Chết đột ngột trong những con ốm vòng 48h sau khi thường nằm chồng nhiễm bệnh hoặc bị đống lên nhau tiêu chảy - Trong thời gian + Ỉa chảy, phân nát, sốt con vật đi táo, màu vàng dính bết khi thân nhiệt hạ đi trên vùng hông, có ỉa chảy: phân khi phân có lẫn loãng, nhiều nước màng nhầy của niêm màu vàng, nhiều mạc ruột và có các hạt lợn cợn như vệt máu tươi hoặc cám, mùi thối hồng nhạt khắm do có các + Không sốt, giảm mảng thượng bì tăng trọng rõ rệt hoặc các cục máu • Ở lợn sau cai sữa thối rữa + Ỉa chảy phân màu - Tím mõm, tím tai, xám nhầy, có nhiều tím chân, tím vùng bọt, kéo dài 3-7 ngày bụng HỒNG LỴ - Sốt 40ºC-41o C, gầy yếu, mất nước. - Đi lại không vững - Tiêu chảy phân loãng có nhầy lẫn máu, khó ỉa, phân màu đỏ bết xung quanh hậu môn. - Bệnh nặng: ỉa máu tươi, khó đông, mùi hôi tanh đặc biệt, heo đau bụng kêu liên tục, sút cân nhanh, nước tiểu màu vàng nâu tươi -> chết trong 1-2 ngày. IV. BỆNH TÍCH E.coli Mạch máu ruột và hạch ruột sung huyết cấp tính Phù thũng ở kết tràng và chứa nhiều dịch thủy thũng IV. BỆNH TÍCH Salmonella Lách dai như cao su Loét lan tràn ởruột già IV. BỆNH TÍCH Clostridium perfringens Màng treo ruột thủy thũng Niêm mạc ruột xuất huyết và chuyển sang màu đen IV. BỆNH TÍCH Clostridium perfringens Ruột sưng đỏ chứa đầy máu Xoang bụng chứa các dịch đỏ IV. BỆNH TÍCH BỆNH HỒNG LỴ Phù màng treo ruột già Xuất huyết ruột già IV. BỆNH TÍCH BỆNH HỒNG LỴ Ruột già viêm tăng sinh, các nếp gấp dày lên Fibrin và các vết loét trên niêm mạc ruột già E. COLI SALMONELLA CLOSTRIDIUM HỒNG LỴ Dạ dày chứa đầy  các cục sữa.  - Hạch màng treo sưng mềm và xung huyết - Niêm mạc đường ruột bị phù nề, phủ nhầy màu trắng, niêm mạc xuất huyết. - Chất chứa trong  đường ruột lỏng  có màu vàng hoặc  màu nâu  - Gan bị thoái hoá, hơi sưng với màu vàng đất sét Xác gầy xơ xác, bẩn Mõm, đỉnh tai, khoeo chân tím bầm Lách sưng, dai  như cao su, Loét lan tràn ở  ruột già Gan viêm thoái hóa, có điểm hoại tử trên bề mặt Thành ruột dày lên, ống ruột hẹp lại như ống cao su Bã đậu hóa, khô lại có màu vàng Cả hệ thống tiêu hóa ở heo con sung huyết và xuất huyết - Ở thể cấp tính nhẹ và á cấp tính thường ruột non  viêm xuất huyết,  hoại tử,  Ruột non thường nát nhũn, thành ruột mỏng, căng phồng, chất chứa có dịch và nước Không tràng viêm xuất huyết có màng giả, căng phồng, có màu đỏ tím đậm, bên trong đầy chất chứa sền sệt có lẫn máu Chất chứa trong  ruột già có lẫn máu  và niêm mạc ruột  hoại tử xuất huyết. - Viêm manh - kết tràng hoại tử, xuất huyết, sung huyết và thủy thũng màng treo ruột - Hạch màng treo ruột sưng to. - Xác chết còi cọc. V. CHẨN ĐOÁN E.Coli Salmonella Brachyspira C.perfringen hyodysenteriae Chẩn đoán lâm sàng dựa vào dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích. Chẩn đoán lâm sàng dựa vào dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích. Chẩn đoán lâm Chẩn đoán lâm sàng sàng dựa vào dựa vào dịch tễ, triệu dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích. chứng, bệnh tích. Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm: chẩn đoán vi khuẩn học Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm: chẩn đoán vi khuẩn học. Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm: chẩn đoán vi khuẩn học. Tuy nhiên, thường Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm: Nuôi cấy trên môi trường thạch máu V. CHẨN ĐOÁN E.Coli Salmonella Clostridiun perfringens Brachyspira hyodysenteriae Có thể chẩn Chẩn đoán miễn cho kết quả Chẩn đoán đoán đơn dịch: ELISA và chậm, ít hữu ích. miễn dịch: giản bằng IFAT ELISA cách thử phân: ngâm giấy có chứa E.Coli vào dung dịch kiềm. Nếu có màu hồng VI. PHÒNG BỆNH  VỆ SINH SẠCH SẼ Phòng bệnh ĐỊNH KỲ TIÊU ĐỘC, KHỬ TRÙNG VI. PHÒNG BỆNH CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG TỐT VI. PHÒNG BỆNH  Cho lợn con bú sữa đầu sớm  Lợn tập ăn sớm VI. PHÒNG BỆNH • Cho lợn con ăn thêm các chế phẩm sinh học: biosubtyl • Khi tập ăn cho lợn con không nên cho lợn ăn thức ăn quá nhiều bột cá hay bánh dầu. VI. PHÒNG BỆNH Tiêm vaccin cho lợn con VI. PHÒNG BỆNH E.coli Vacxin được chế từ các chủng E.Coli gây bệnh phân trắng ở lợn con, phân lập ở các địa phương thuộc các serotyp sau: O143, O147, O141, O149, O129, O127, O115, O8… VI. PHÒNG BỆNH Salmonella VI. PHÒNG BỆNH  Phòng bệnh do clostridium perfringen và E.Coli có thể dùng LitterGuard  VI. PHÒNG BỆNH  Đối với bệnh hồng lỵ có thể sử dụng một số loại thuốc sau:  Dùng kháng sinh nhất là Tiamulin 10%, Hanflor 4%, Linspec... trộn vào thức ăn để phòng với liều bằng 1/2 liều chữa và đều đặn mỗi tháng 5-7 ngày. VII. ĐIỀU TRỊ nguyên tắc chung  Hộ lý:  Dùng thuốc:  Cầm tiêu chảy  Bổ sung nước và điện giải  Hạ sốt  Hạ pH đường ruột  Kháng sinh:  Trợ sức, trợ lực ĐIỀU TRỊ nguyên tắc chung  Bổ sung các acid hữu cơ vào thức ăn: propionic acid Lactic, các Sản phẩm ULTRACID LAC PLUS DRY tác dụng điều trị: Giảm độ pH , tăng tỷ lệ tiêu hóa Tạo môi trường thuận lợi cho hệ vi khuẩn có lợi ĐIỀU TRỊ E.coli 1. Thuốc điều trị: . Kháng sinh có tác dụng với vk Gram (-). . Ks Chlorampheniclo, Nitrofunatein, neomycin → tác dụng tốt. . Ks tetramyclin, streptomycin, penicillin, ampicillin→ tính kháng thuốc. ĐIỀU TRỊ Phác đồ: Cho uống: E.coli  P.T.L.C: 3 giọt/con 3lần/ngày hoặc Fatra hay Spectam S.H  Bổ sung B.complex:1g+10ml nước/1 con/lần ;3 lần/ ngày Dùng thuốc liên tục 3 ngày Nếu bệnh biến chứng (phân vàng xám): kết hợp kháng sinh trên với Vinaenro 5% hoặc Norcoli TWI. ĐIỀU TRỊ E.coli Bổ trợ:  Bổ sung nước và chất điện giải bằng dd glucoza 5%  Bổ sung các acid hữu cơ vào thức ăn: a. Lactic, các propionic  Men vi sinh: ĐIỀU TRỊ E.coli Điều trị bằng kháng sinh thảo dược:  Viên tô mộc, becberrin, palmatin, ngũ bội tử.....  Nước sắc của các lá, quả chát chứa nhiều tanin như hồng xiêm , lá ổi....... ĐIỀU TRỊ Salmonella Điều trị triệu chứng  Thuốc kháng sinh đặc trị và có hiệu quả với vi khuẩn salmonella  Flumequin (rất tốt)  Colistine (Tốt)  Amoxylin (Tốt)  Flophenicol (tốt)  Enrofloxacin ( tốt)  Ampicyclin (tốt) ĐIỀU TRỊ Salmonella ĐIỀU TRỊ + Clorfenicol, liều 1ml/20 kg thể trọng + Gentamycine 20-50 mg/kg, 2 lần/ngày + TyloPC, TyloDC, liều 1-2 ml/10 kg thể trọng  Kết hợp thuốc bổ trợ: + Vitamin B1 2,5%, liều 5 ml/con/2-3 tháng tuổi + Vitamin C 5%, liều 5-10 ml/con/2-3 tháng tuổi, chia làm 2 lần/ngày. Liệu trình điều trị 3-5 ngày liên tục. ĐIỀU TRỊ Clostridium  Kháng sinh: gentamycin,penicilin, Amoxicillin, hay một số Sulfonamid, ampi-kana, geta-tylo, Genta-Costrim, Lincolis  Dùng đèn sưởi ấm cho lợn trong suốt quá trình điều trị để con vật không bị mất nhiệt Kết hợp tiêm vitamin K chống xuất huyết Trợ sức, trợ lực: vitamin C, ADE vitamin, mutil vitamin, B – complex ĐIỀU TRỊ hồng lỵ Hộ lý:  Chuồng nuôi sạch sẽ, khô ráo, ấm áp.  Nhịn ăn từ 12-18h, cho uống điện giải 15 -20g/lợn.  Hôm sau lợn bệnh cho ăn cháo dễ tiêu và trộn lẫn thuốc chống tiêu chảy. ĐIỀU TRỊ hồng lỵ Điều trị:  Anflox-T.T.S hoặc Kanatialin 1ml/5kgP với lợn30kgP.  B- complex: 1ml/20kgP. Tiêm 2 lần/ ngày, 3-4 ngày liên tục  Cầm máu bằng vitaminK  Tiêm atropin 2- 4ml/kg thể trọng Kết Luận  Phòng bệnh hơn chữa bệnh Tăng hiệu quả kinh tế Cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe ! [...]...CƠ CHẾ SINH BỆNH Clostridium perfringens  Vi khuẩn sẵn có trong cơ thể  Khi cơ thể gia súc suy yếu sức đề kháng vi khuẩn tăng nhanh về số lượng và độc lực  Vi khuẩn tiết ra nội độc tố và ngoại độc tố phá hủy tế bào niêm mạc ruột, rối loạn hấp thu Na+, nước và chất điện giải CƠ CHẾ SINH BỆNH Brachyspira hyodysenteria  Là vi khuẩn yếm khí nên khi xâm nhập vào cơ thể... triệu dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích chứng, bệnh tích Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm: chẩn đoán vi khuẩn học Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm: chẩn đoán vi khuẩn học Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm: chẩn đoán vi khuẩn học Tuy nhiên, thường Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm: Nuôi cấy trên môi trường thạch máu V CHẨN ĐOÁN E.Coli Salmonella Clostridiun perfringens Brachyspira hyodysenteriae Có thể chẩn... da  Tiêu chảy, phân có nhiều chất nhầy, máu và điểm hoại tử lẫn trong phân  Tiêu chảy loãng có lẫn máu  Hậu môn loét, con vật kêu và rất đau đớn  Gầy yếu dần rồi chết III TRIỆU CHỨNG BỆNH HỒNG LỴ Phân lẫn máu E.COLI - Tiêu chảy phân lỏng màu trắng hoặc vàng xám, sau phân chuyển sang sền sệt, mùi hôi - Sốt nhẹ, nằm tụm lại, run rẩy, xung quanh đuôi và hậu môn có dính phân - Mất nước do tiêu chảy, ... Thường không biểu hiện triệu chứng gì bên  ngoài, có khi thấy tiêu chảy ra máu Thể cấp tính Lợn con khoảng 2-5 ngày tuổi Dấu hiệu đầu tiên là chết bất thình lình và kèm theo tiêu chảy ra máu Thể bán cấp tính Lợn con đi phân thường có màu nâu đỏ có chứa những mảng hoại tử, heo con trở nên yếu dần rồi chết sau 2-3 ngày mắc bệnh III TRIỆU CHỨNG Clostridium perfringens III TRIỆU CHỨNG BỆNH HỒNG LỴ Thể cấp tính: Thể mạn tính:... vào, da khô, lông xù SALMONELLA - Sốt cao 41-42°C CLOSTRIDIUM Ở lợn con theo mẹ  mất nhiệt  + Chết đột ngột trong những con ốm vòng 48h sau khi thường nằm chồng nhiễm bệnh hoặc bị đống lên nhau tiêu chảy - Trong thời gian + Ỉa chảy, phân nát, sốt con vật đi táo, màu vàng dính bết khi thân nhiệt hạ đi trên vùng hông, có ỉa chảy: phân khi phân có lẫn loãng, nhiều nước màng nhầy của niêm màu vàng,... Triệu chứng chung:  Lợn bệnh gầy yếu  Sốt  Tiêu chảy kéo dài từ 3 đến 7 ngày  Phân lỏng nhầy, màu xám vàng, mùi hôi khó chịu III TRIỆU CHỨNG Salmonella THỂ CẤP TÍNH THỂ MẠN TÍNH Lợn sốt cao 41 – 42ºC  Lợn ỉa chảy liện miên, phân  Ỉa chảy, phân có màu vàng tanh khắm Kêu la đau đớn Nôn mửa, ho, chảy nước mũi Có các đám đỏ sẫm ở chỏm tai, mõm và 4 chân Chết sau 2 - 4 ngày phát bệnh lỏng, màu vàng... Loét lan tràn ở  ruột già Gan vi m thoái hóa, có điểm hoại tử trên bề mặt Thành ruột dày lên, ống ruột hẹp lại như ống cao su Bã đậu hóa, khô lại có màu vàng Cả hệ thống tiêu hóa ở heo con sung huyết và xuất huyết - Ở thể cấp tính nhẹ và á cấp tính thường ruột non  vi m xuất huyết,  hoại tử,  Ruột non thường nát nhũn, thành ruột mỏng, căng phồng, chất chứa có dịch và nước Không tràng vi m xuất huyết có màng... huyết và chuyển sang màu đen IV BỆNH TÍCH Clostridium perfringens Ruột sưng đỏ chứa đầy máu Xoang bụng chứa các dịch đỏ IV BỆNH TÍCH BỆNH HỒNG LỴ Phù màng treo ruột già Xuất huyết ruột già IV BỆNH TÍCH BỆNH HỒNG LỴ Ruột già vi m tăng sinh, các nếp gấp dày lên Fibrin và các vết loét trên niêm mạc ruột già E COLI SALMONELLA CLOSTRIDIUM HỒNG LỴ Dạ dày chứa đầy  các cục sữa.  - Hạch màng treo sưng mềm và... biệt, heo đau bụng kêu liên tục, sút cân nhanh, nước tiểu màu vàng nâu tươi -> chết trong 1-2 ngày IV BỆNH TÍCH E.coli Mạch máu ruột và hạch ruột sung huyết cấp tính Phù thũng ở kết tràng và chứa nhiều dịch thủy thũng IV BỆNH TÍCH Salmonella Lách dai như cao su Loét lan tràn ởruột già IV BỆNH TÍCH Clostridium perfringens Màng treo ruột thủy thũng Niêm mạc ruột xuất huyết và chuyển sang màu đen IV BỆNH... ruột già có lẫn máu  và niêm mạc ruột  hoại tử xuất huyết - Vi m manh - kết tràng hoại tử, xuất huyết, sung huyết và thủy thũng màng treo ruột - Hạch màng treo ruột sưng to - Xác chết còi cọc V CHẨN ĐOÁN E.Coli Salmonella Brachyspira C.perfringen hyodysenteriae Chẩn đoán lâm sàng dựa vào dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích Chẩn đoán lâm sàng dựa vào dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích Chẩn đoán lâm Chẩn đoán lâm sàng sàng ... choleraesuis Mất cân hệ vi khuẩn Trúng độc TIÊU CHẢY Giảm tái hấp thu Na+ Tăng tiết Cl- CƠ CHẾ SINH BỆNH Clostridium perfringens  Vi khuẩn sẵn có thể  Khi thể gia súc suy yếu sức đề kháng vi khuẩn. .. màu hồng VI PHÒNG BỆNH  VỆ SINH SẠCH SẼ Phòng bệnh ĐỊNH KỲ TIÊU ĐỘC, KHỬ TRÙNG VI PHÒNG BỆNH CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG TỐT VI PHÒNG BỆNH  Cho lợn bú sữa đầu sớm  Lợn tập ăn sớm VI PHÒNG BỆNH • Cho... đường tiêu hóa Qua đường tiêu hóa Tiếp xúc Qua đường tiêu hóa Tiếp xúc ( Do nhập lợn bệnh vào trại) Qua phân Qua phân Qua phân Sữa mẹ Mầm bệnh thải Qua phân CƠ CHẾ SINH BỆNH E.coli CƠ CHẾ SINH BỆNH

Ngày đăng: 10/10/2015, 21:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • I. CĂN BỆNH

  • I. CĂN BỆNH

  • I. CĂN BỆNH

  • II. DỊCH TỄ HỌC

  • II. DỊCH TỄ HỌC

  • Slide 8

  • CƠ CHẾ SINH BỆNH

  • CƠ CHẾ SINH BỆNH salmonella

  • CƠ CHẾ SINH BỆNH

  • CƠ CHẾ SINH BỆNH

  • III. TRIỆU CHỨNG

  • III. TRIỆU CHỨNG

  • III. TRIỆU CHỨNG

  • III. TRIỆU CHỨNG

  • III. TRIỆU CHỨNG

  • III. TRIỆU CHỨNG

  • III. TRIỆU CHỨNG

  • III. TRIỆU CHỨNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan