1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt nội dung 3 công ước basel, stockholm, marpol

14 2,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 236,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA MÔI TRƯỜNG Tiểu luận: TĨM TẮT NỘI DUNG CƠNG ƯỚC: BASEL-STOCKHOLM-MARPOL Mơn: Luật Chính sách mơi trường Học viên: Phạm Thị Nguyệt GV hướng dẫn: TS Trần Anh Tuấn Huế, tháng 5/2015 MỤC LỤC MỤC LỤC Đặt vấn đề Nội dung 2.1 Công ước Basel 2.2 Công ước Stockholm 2.3 Công ước Marpol 73/38 Kết luận 13 Tài liệu tham khảo .14 Đặt vấn đề Hiện nay, quản lý chất thải nguy hại vấn đề nhức nhối, quan tâm Việc vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới, phát sinh chất thải nguy hại biển, việc sử dụng chất hữu khó phân hủy cần có đồng lòng, chung sức nước giới.Các công ước Basel, Stockholm, Marpol đời để giải vấn đề Nội dung 2.1 Công ước Basel Cơng ước Basel Cơng ước kiểm sốt việc vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại (CTNH) tiêu hủy chúng, thông qua Hội nghị Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Basel, Thụy Sỹ vào năm 1989 bắt đầu có hiệu lực vào tháng 5/1992 Việt Nam phê chuẩn tham gia Công ước Basel ngày 13/3/1995 Công ước đời với mục đích bảo vệ sức khỏe người mơi trường chống lại tác động tiêu cực CTNH Các quy định Công ước tập trung vào mục tiêu sau: Giảm phát sinh CTNH, thúc đẩy phương thức quản lý an tồn mơi trường CTNH địa điểm xử lý; hạn chế kiểm soát việc vận chuyển chuyên biên giới CTNH ngăn chặn việc xuất chất thải từ nước phát triển sang nước phát triển Phạm vi công ước quy định bao gồm chất thải thuộc nhóm loại đề cập Phụ lục I, trừ chúng không chứa đặc tính theo quy định Phụ lục III (dễ cháy, dễ nổ, tính oxy hóa, ăn mịn, độc tính, độc tính cho hệ sinh thái giải phóng khí độc tiếp xúc với khơng khí nước) Đối với chất thải không thuộc quy định nêu trên, xác định coi CTNH theo quy định Bên xuất khẩu, nhập q cảnh bị chi phối cơng ước Khi tham gia công ước bên liên quan phải có nghĩa vụ: Thơng báo cho bên khác việc cấm nhập CTNH chất thải khác (nếu có); Cấm xuất CTNH chất thải khác vào bên cấm nhập chất thải đó; Cấm xuất CTNH chất thải khác quốc gia nhập từ chối văn (trường hợp quốc gia nhập chưa cấm nhập loại chất thải này); Công ước quy định không cho phép xuất khẩu, nhập CTNH chất thải khác sang từ quốc gia Bên tham gia Công ước Khi chuyến vận chuyển xuyên biên giới CTNH chất thải khác quốc gia liên quan đồng ý mà khơng thể hồn thành theo điều kiện hợp đồng quốc gia xuất phải bảo đảm nhà xuất phải nhận lại chất thải thời gian 90 ngày kể từ ngày quốc gia nhập thông báo cho quốc gia xuất Ban Thư ký, thời hạn quốc gia liên quan thỏa thuận Quốc gia xuất tất Bên cảnh khơng phản đối, gây khó khăn cản trở việc vận chuyển chất thải trở lại Quốc gia xuất Việc vận chuyển xuyên biên giới CTNH chất thải khác bị coi vận chuyển bất hợp pháp nếu: Không thông báo cho tất quốc gia liên quan; Khơng có chấp thuận quốc gia liên quan; Khai báo sai;Không thủ tục giấy tờ; Cố ý tiêu hủy CTNH chất thải khác trái với quy định Công ước trái với nguyên tắc chung luật pháp quốc tế Khi có xảy tranh chấp trường hợp lỗi nhà xuất khẩu, quốc gia xuất phải bảo đảm chất thải phải được: Chuyên chở trở lại quốc gia xuất khẩu;Tiêu hủy hợp lý theo điều khoản Công ước Trong trường hợp lỗi nhà nhập nhà tiêu hủy quốc gia nhập phải bảo ñảm chất thải tiêu hủy hợp lý môi trường thời hạn 30 ngày kể từ việc vận chuyển bất hợp pháp quốc gia nhập phát thời hạn quốc gia liên quan thỏa thuận 2.2 Công ước Stockholm Công uớc Stockholm công ước chất ô nhiễm hữu khó phân hủy Cơng ước Stockholm nước ký kết ngày 22 tháng năm 2001 Stockholm., có hiệu lực từ ngày 17 tháng năm 2004 Việt Nam phê chuẩn Công uớc Stockholm vào ngày 22 tháng năm 2002 Công ước gồm 30 Điều phụ lục Ban đầu Công ước Stockholm quy định việc quản lý an toàn, giảm phát thải tiến tới tiêu huỷ hồn tồn 12 nhóm chất POP bao gồm Aldrin, Chlordane, Dieldrin, Endrin, Heptachlor, Hexachlorobenzene, Mirex, Toxaphene Polychlorinated Biphenyls (PCB); DDT [1,l,l-trichloro-2,2-bis (4-chlorophenyl) ethane]; Dioxins (polychlorinated dibenzo-p-dioxins), Furans (Polychlorinated dibenzofurans), Polychlorinated Biphenyls (PCB), Hexachlorobenzene (HCB); Năm 2009, Hội nghị Bên lần thứ tư Cơng ước Stockholm Quyết định bổ sung chín (09) nhóm chất POP vào Phụ lục A, B, C Cơng ước, bao gồm: Các hóa chất Phụ lục A Nhóm hóa chất bảo vệ thực vật: Lindane, Alpha-HCH, Beta-HCH, Chlordecone; Nhóm hóa chất cơng nghiệp: Hexabromobiphenyl, Pentachlorobenzene, TetraBDE, PentaBDE, Hepta OctaBDE; Các hóa chất Phụ lục B: Hóa chất cơng nghiệp PFOS, muối PFOS-F; Các hóa chất Phụ lục C: Pentachlorobenzene Năm 2011, Hội nghị Bên lần thứ năm (COP 05) Công ước Stockholm bổ sung thêm Endosulfan đồng phân vào Phụ lục A Công ước Cơng ước đời với mục đích loại bỏ hạn chế sản xuất sử dụng chất ô nhiễm hữu khó phân hủy nhằm bảo vệ sức khoẻ người môi trường trước nguy gây chất nhiễm hữu khó phân hủy Hiện nay, Công ước hướng tới việc quản lý an toàn, giảm thiểu cuối loại bỏ 23 nhóm hố chất Các nội dung Cơng ước bao gồm: Đề biện pháp giảm thiểu, loại trừ chất POPs hình thành khơng chủ định, phát sinh từ kho tồn lưu chất thải có chứa chất POPs; Mỗi bên tham gia phải xây dựng, phê duyệt kế hoạch hành động phối hợp với bên liên quan để thực hiện; cam kết trao đổi thông tin, hỗ trợ kỹ thuật, tài liên quan đến hoạt động nhằm hạn chế, loại trừ chất POPs; Thông tin, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng; Tiến hành nghiên cứu, phát triển, quan trắc hợp tác thích hợp chất POPs theo khả quốc gia; Định kỳ báo cáo đánh giá hiệu việc thực công ước Để thực Công ước Stockholm, Bên tham gia cần xây dựng Kế hoạch quốc gia thực Công ước Nội dung Kế hoạch quản lý an toàn, giảm thiểu tiến tới loại bỏ POP, đáp ứng yêu cầu Công ước Stockholm mục tiêu phát triển bền vững Bản Kế hoạch đưa hệ thống hành động giải pháp đồng bao gồm sách, pháp luật, thể chế, quản lý, cơng nghệ, tài chính, nâng cao nhận thức hội nhập quốc tế để bước đáp ứng u cầu Cơng ước Stockholm Lộ trình thực giải pháp xây dựng cách thống có trọng điểm Các đề án, dự án, nhiệm vụ ưu tiên cụ thể xây dựng phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Việt Nam Kế hoạch cần triển khai hiệu quả, đồng lộ trình để đạt mục đích cuối góp phần bảo vệ sức khoẻ người mơi trường tồn cầu trước chất nhiễm hữu khó phân huỷ mục tiêu Cơng ước 2.3 Công ước Marpol 73/38 Ngành công nghiệp hàng hải gây nhiều mối đe dọa cho môi trường biển, mối nguy cho quốc gia có biển Năm 1954, đại diện 33 quốc gia có tổng dung tích đội tàu 100.000 10 quan sát viên nhóm họp hội nghị ngăn ngừa nhiễm dầu gây Công ước OILPOL đời từ có hiệu lực vào ngày 26/7/1958 với yêu cầu quan trọng: qui định vùng ven biển khơng xả dầu, phải cách bờ tối thiểu 50 hải lý; qui định tàu phải có nhật ký ghi nhận cơng việc liên quan ñến dầu (nhận dầuhàng, dầu nhiên liệu, trả dầu hàng, thải dầu cặn, nước lẫn dầu ) Tháng 11/1969, công ước OILPOL 1954 sửa đổi lần với nội dung Tàu phép thải nước lẫn dầu chạy Cường độ thải dầu tức thời không q 60 lít/ hải lý Năm 1972 thơng qua Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển, đến năm 1973 Cơng ước vào hiệu lực, từ có tên MARPOL 73 Cơng ước MARPOL 73 bao qt tất khía cạnh nhiễm tất loại tàu gây ra, ngoại trừ vấn đề sau: Ơ nhiễm việc nhấn chìm xuống biển chất thải chất khác, theo qui định Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm nhấn chìm chất thải xuống biển Ơ nhiễm việc giải phóng chất độc hại phát sinh trực tiếp từ việc thăm dò khai thác q trình cơng nghệ xử lý ngồi khơi khống sản đáy biển Ơ nhiễm việc giải phóng chất độc hại để tiến hành nghiên cứu khoa học đáng với mục đích phịng chống kiểm sốt nhiễm Cơng ước MARPOL 73 gồm 20 điều khoản, Nghị định việc báo cáo việc liên quan đến thải chất ñộc hại tai nạn, thải chất độc hại dạng bao gói thải chất độc hại vượt mức độ Công ước cho phép, Nghị định thư thủ tục trọng tài trường hợp xảy tranh chấp liên quan đến việc giải thích / áp dụng Công ước, Phụ lục đưa yêu cầu kỹ thuật ngăn ngừa dạng ô nhiễm khác tàu gây Trong Phụ lục I II bắt buộc tất nước tham gia Cơng ước, cịn phụ lục khác tự nguyện lựa chọn Công ước MARPOL 73 bổ sung sửa đổi Nghị định thư 1978 gọi Công ước MARPOL 73/78 Công ước MARPOL 73/78 kết hợp hai hiệp định quốc tế Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây thông qua năm 1978, gộp chung thành văn kiện Công ước bao gồm nội dung công ước, hai nghị định thư bổ sung phụ lục kèm theo Các quốc gia lựa chọn phê chuẩn Phụ lục công ước Các phụ lục Công ước MARPOL 73/78: Phụ lục Phụ lục I Phụ lục II Phụ lục III Phụ lục IV Phụ lục V Phụ lục VI Tên gọi Hiệu lực Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm biển 02/10/1983 dầu Các quy định kiểm sốt nhiễm chất 06/4/1987 lỏng độc chở xô Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm chất độc hại chuyên chở biển dạng bao gói Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm nước thải tàu Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm rác thải tàu Các quy định ngăn ngừa nhiễm khơng khí tàu gây 01/7/1992 27/9/2003 31/12/1988 19/05/2005 Mục đích thơng qua biện pháp tồn diện nhằm ngăn chặn việc làm nhiễm biển bừa bãi chất thải có hại từ tàu biển Chấm dứt toàn việc cố ý gây nhiễm biển, trước mắt kiểm sốt, chế ngự hạn chế tới mức thấp việc thải chất thải có hại xuống biển Nội dung cơng ước đề biện pháp bổ sung để ngăn chặn nhiễm biển dầu cụ thể hóa phụ lục từ I đến V Các quốc gia thành viên phải áp dụng điều khoản Phụ lục I II cho tất mang cờ tàu nước khác sang vùng biển Các quốc gia thành viên lựa chọn phê chuẩn phụ lục khác phụ lục trở thành bắt buộc quốc gia tham gia chiếm 50% tổng dung tích đội tàu bn giới Theo u cầu công ước, quốc gia thành viên phải thực có hiệu điều khoản cơng ước mà quốc 10 gia tham gia áp dụng yêu cầu công ước tàu mang cờ quốc gia thành viên cơng ước để đảm bảo khơng có phân biệt đối xử tàu Các quốc gia thành viên có quyền xử lý tàu mang cờ quốc gia thành viên khác cung cấp thông tin chứng việc vi phạm tàu truy tố tàu vi phạm thông báo, cung cấp thông tin chứng vi phạm cho quốc gia có tàu mang cờ Các quốc gia thành viên phải đề quy định xử phạt tương xứng để ngăn chặn việc vi phạm Các quốc gia có cảng thành viên cơng ước có quyền khơng cho tàu rời bến kiểm tra thấy tàu khơng có giấy chứng nhận có giá trị, nghi ngờ điều kiện thiết bị tàu tàu không gây hại cho môi tường biển; kiểm tra để xác định tàu có quy định cấm thải hay chưa xác định định xem tàu có vi phạm vùng nước khác hay không Vào tháng 9/1997, hội nghị ủy ban bảo vệ môi trường biển tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) đưa phụ lục (Phụ lục VI) liên quan đến quy định ngăn ngừa nhiễm khơng khí từ tàu thuyền Phụ lục đưa giới hạn chất thải Sunlphur oxide Nitrogen oxisxide từ tàu Phạm vi áp dụng Phụ lục VI MARPOL 73/78 sau: - Tất tàu không phụ thuộc vào năm đóng, vùng hoạt động kích cỡ tàu; 11 - Tất tàu biển có tổng dung tích từ 400 trở lên đóng vào sau ngày 19/5/2005 phải kiểm tra chứng nhận theo yêu cầu Phụ lục VI - Đối với tàu biển có tổng dung tích từ 400 trở lên đóng trước ngày 19/5/2009 phải kiểm tra chứng nhận không muộn đợt kiểm tra đà sau ngày 19/5/2005, trường hợp không muộn 19/5/2008 - Đối với động diesel có cơng suất lớn 130 kW lắp tàu đóng vào sau 01/01/2000 phải đo kiểm tra lượng phát thải NOx phải có Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa nhiễm khơng khí động (EIPP) theo u cầu Bộ luật tiêu chuẩn kỹ thuật khí NOx (NOxTechnical Code) 12 Kết luận Việc kiểm soát chất thải đặc biệt chất thải nguy hại vấn đề giới quan tâm Việc vận chuyển sản xuất gây phát sinh loại chất thải nguy hại cần phải quản lý rõ ràng, có khoa học Cơng ước Basel, Cơng ước Stockholm, Cơng ước Marpol đời với mục đích giải vấn đề liên quan đến chất thải nguy hại cần có phối hợp, nghiêm túc thực nước 13 Tài liệu tham khảo [1] Công ước Basel [2] Công ước Stockholm [3] Công ước Marpol 73/78 [4] Nội dung điều ước quốc tế ô nhiễm môi trường biển liên quan đế tàu biển - Nguyễn Thu Hà 14 ... gọi Công ước MARPOL 73/ 78 Công ước MARPOL 73/ 78 kết hợp hai hiệp định quốc tế Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây thông qua năm 1978, gộp chung thành văn kiện Công ước bao gồm nội dung công. .. phân hủy cần có đồng lịng, chung sức nước giới.Các công ước Basel, Stockholm, Marpol đời để giải vấn đề Nội dung 2.1 Công ước Basel Công ước Basel Cơng ước kiểm sốt việc vận chuyển xuyên biên... Đặt vấn đề Nội dung 2.1 Công ước Basel 2.2 Công ước Stockholm 2 .3 Công ước Marpol 73/ 38 Kết luận 13 Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 10/10/2015, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w