1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 48 trang 93 sgk toán 8 tập 1

2 4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 4,08 KB

Nội dung

Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh 48. Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung  điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ? Bài giải: Tứ giác EFGH là hình bình hành. Cách 1: EB = EA, FB = FC (gt) nên EF là đường trung bình của ∆ABC. Do đó EF // AC Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD. Do đó HG // AC Suy ra EF // HG       (1) Tương tự EH // FG   (2) Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết 1). Cách 2: EF là đường trung bình của ∆ABC nên EF = AC. HG là đường trung bình của ∆ACD nên HG = AC. Suy ra EF = HG Lại có EF // HG ( chứng minh trên) Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 3).  

Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh 48. Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ? Bài giải: Tứ giác EFGH là hình bình hành. Cách 1: EB = EA, FB = FC (gt) nên EF là đường trung bình của ∆ABC. Do đó EF // AC Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD. Do đó HG // AC Suy ra EF // HG (1) Tương tự EH // FG (2) Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết 1). Cách 2: EF là đường trung bình của ∆ABC nên EF = HG là đường trung bình của ∆ACD nên HG = Suy ra EF = HG Lại có EF // HG ( chứng minh trên) Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 3). AC. AC.

Ngày đăng: 10/10/2015, 05:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w