Đồ án CNTT Xây dựng hệ thống báo hiệu kênh chung CCNC trong tổng đài EWSDĐồ án CNTT Xây dựng hệ thống báo hiệu kênh chung CCNC trong tổng đài EWSDĐồ án CNTT Xây dựng hệ thống báo hiệu kênh chung CCNC trong tổng đài EWSD
Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG 1 TỒNG QUAN VỀ TỔNG ðÀI EWSD I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Tổng ñài EWSD ( Digital Electronic Switching System) do Siemens sản xuất là 1 hệ thống chuyển mạch ñiện tử số ña năng và uyển chuyển dùng trong mạng thông tin công cộng. Nó ñáp ứng tất cả nhu cầu hiện nay và ñược trang bị ñể ñáp ứng nhu cấu trong tương lai. Công nghệ và kiến trúc tổng ñài EWSD dựa trên kinh nghiệm dồi dào của hãng Siemens trong các lĩnh vực viễn thông, máy tính và linh kiện. Kể từ ngày du nhập vào thị trường thế giới năm 1981 ñến nay, EWSD ñã tạo ra ñược một uy tín lớn trong nhiều nước qua ñộ tin cậy, tính kinh tế và các tiện ích dồi dào dành cho thuê bao và cơ quan sử dụng hệ thống chuyển mạch này. EWSD là một hệ thống áp dụng cho mọi trường hợp về kích thước, khả năng thao tác, các loại hình dịch vụ và mạng lưới xung quanh. Có thể dùng thích hợp cho một tổng ñài nhỏ bé ở nông thôn cũng như một tổng ñài nội hạt lớn hoặc một tổng ñài quá giang ở thành thị ñông ñúc. Với cấu trúc module và thể trạng trong suốt của cả phần cứng và phần mềm, EWSD có thể thích nghi với bất kỳ mạng lưới xung quanh nào. Một trong những yếu tố tạo nên sự uyển chuyển này là nhờ việc sử dụng các bộ xử lí phân tán với các chức năng ñiều khiển tại mỗi khối. Một bộ xử lí ñiều hợp giải quyết các chức năng chung. EWSD cho phép mạng ñiện thoại tiến hóa thành mạng ña dịch vụ ISDN. Mạng ISDN giải quyết cùng lúc việc chuyển mạch và truyền dẫn các cuộc gọi ñiện thoại, số liệu, văn bản và hình ảnh một cách an toàn và tinh tế, theo ñúng nhu cầu người sử dụng. EWSD theo ñúng những tiêu chuẩn quốc tế và các khuyến nghị do CCITT và CEPT ấn ñịnh. Các kỹ sư của hãng Siemens tham gia vào các nhóm nghiên cứu của các tổ chức này ñảm bảo cho sự thông suốt về tin tức giữa các tiêu chuẩn, sự phát triền và ứng dụng trên thị trường. Các ví dụ về việc sử dụng các tiêu chuẩn của CCITT là ngôn ngữ thảo chương cao cấp CHILL ñược dùng nhất quán không ñổi, ngôn ngữ SDL và MML ñược áp dụng. Tùy sở thích, hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 và các khả năng của mạng ISDN cũng có thể sẳn sàng. EWSD cũng theo ñúng các tiêu chuẩn quốc gia như các yêu cầu tổng quát về hệ thống chuyển mạch nội hạt LSSGR của Mỹ. EWSD thường xuyên cập nhận thông qua sự hỗ trợ và phát triển của các nhóm chuyên viên có tay nghề cao, trang bị các công cụ phần mềm rất hùng hậu. Hàng loạt ñặc ñiểm ñược liên tục cải tiến ñể thỏa mãn các nhu cầu của tương lai, ví dụ như các dịch vụ băng tầng rộng. Các kỹ thuật công nghệ mới có thể ñưa thêm vào EWSD mà không cần thay ñổi kiến trúc của hệ thống. II. CẤU TRÚC TỔNG QUAN Tổng ñài ñiện tử số EWSD là hệ thống chuyển mạch số ñược ñiều khiển bởi chương trình lưu trữ SPC (Stored program control), với kiến trúc ñồng nhất EWSD thích hợp cho mọi ứng dụng, phù hợp cho mọi kích cỡ tổng ñài, nghĩa là tổng ñài EWSD có thể làm một tổng ñài nội hạt, tổng ñài chuyển tiếp hoặc gateway quốc tế. Tổng ñài EWSD ñược thiết kế trên cơ sở hoàn toàn số hóa, với khả năng ñáp ứng những tính năng và dịch vụ trong hiện tại và tương lai, phẩm chất truyền dẫn cao. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 1 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 1.1. Các phân hệ trong tổng ñài EWSD Tổng ñài EWSD có 5 phân hệ phần cứng sau: - ðơn vị ñường dây số DLU (Digital line unit) - Nhóm ñường dây trung kế LTG (Line trunk group) - Mạng chuyển mạch SN (Switching network) - Bộ xử lí ñiều phối CP (Coordination processor) - ðơn vị ñiều khiển mạng báo hiệu kênh chung CCNC (Common channel signaling network control). III. - ỨNG DỤNG ðơn vị ñường dây số từ xa RDLU ( Remote digital line unit ) dùng ñể phục vụ cho những thuê bao analog hoặc số ở xa. Tổng ñài nội hạt có thể chuyển mạch cho các thuê bao và trung kế, tổng ñài không chỉ xử lí lưu thoại vào ra mà còn chuyển tiếp lưu thoại. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 2 Trường Cð KT Cao Thắng - - - - IV. ðồ Án Tốt Nghiệp Tổng ñài chuyển tiếp có thể dùng như ñiểm chuyển tiếp trong mạng. Tổng ñài Gateway quốc tế dùng ñể kết nối liên lạc quốc tế, bù tiếng dội trên ñường truyền và có khả năng nối ñến vệ tinh… ða dịch vụ ISDN: EWSD ñược thiết kế ñể ñáp ứng mọi nhu cầu khi ñưa dịch vụ ISDN vào sử dụng như truyền dẫn tiếng nói, văn bản hay số liệu qua mạng ISDN. Tổng ñài ñiện thoại di ñộng dùng ñể chuyển mạch cho các thuê bao di ñộng. Hệ thống báo hiệu số 7: hệ thống báo hiệu số 7 ñược ITU-T qui ñịnh cho phép các tổng ñài báo hiệu với nhau qua cùng một kênh chung, hệ thống báo hiệu này ñược sử dụng rộng rãi toàn cầu. Trung tâm ñiều hành và bảo dưỡng OMC (Operation and maintenance centre): người vận hành OMC có thể làm công tác bảo dưỡng và khai thác nhiều tổng ñài thông qua thiết bị vận hành OMT (Operation and maintence terminal). Hệ thống ñịch vụ ñiện thoại viên OSS (Operation service system): khi cần ñiện thoại viên nối ñiện ñàm, hoặc những dịch vụ cần ñiện thoại viên… Tổng ñài nông thôn ñược ứng dụng ở những vùng xa, với mật ñộ dân số thấp, có chung phần cứng và phần mềm như tổng ñài nội hạt, dung lượng tối ña 7500 thuê bao, tổng ñài container là hệ thống hoàn chỉnh với nguồn và máy ñiều hòa không khí, có thể lắp ñặt trong container với dung lượng tối ña 6000 thuê bao. TÓM TẮT CHƯƠNG Tổng ñài EWSD ra ñời năm 1981 do Siemmens sản xuất là một hệ thống có nhiều khả năng ứng dụng, tính linh hoạt cao, dung lượng lớn. EWSD ñược thiết kế dưới dạng module, do ñó rất dể dàng cho việc vận hành, bảo dưỡng và nâng cấp mở rộng hệ thống. EWSD ñáp ứng ñược mọi nhu cầu, có thể là tổng ñài nội hạt, tổng ñài quá giang, tổng ñài cửa ngõ quốc tế, trung tâm chuyển mạch di ñộng hay tổng ñài nông thôn… Với khả năng ứng dụng cao nên tổng ñài EWSD ñược sử dụng rất rộng rãi. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 3 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG 2 CÁC KHỐI CHỨC NĂNG CỦA TỔNG ðÀI EWSD I. ðƠN VỊ ðƯỜNG DÂY SỐ DLU (Digital line unit) 1.1 Giới thiệu DLU ðơn vị ñường dây số DLU dùng ñể kết nối với các ñường dây thuê bao analog, ñường dây thuê bao số và tổng ñài PBX dung lượng nhỏ. Thể loại ñường dây thuê bao analog mà DLU có thể kết nối ñến ñược là ñường dây thuê bao quay số bằng xung, ấn phím DTMF, PBX analog dung lượng nhỏ. Thể loại ñường dây số mà DLU có thể kết nối ñược là ñường dây sử dụng ISDN (ISDN BA). DLU có thể ñặt tại tổng ñài (Local DLU) hoặc ñặt ở xa RDLU (Remote DLU), RDLU làm rút ngắn chiều ñài ñường dây thuê bao ñến tổng ñài và tập trung lưu thoại ñến tổng ñài, ñiều này làm tăng hiệu quả kinh tế, tối ña 6 RDLU trong cùng khu vực tạo thành ñơn vị ñiều khiển từ xa RCU (Remote control unit) giúp cho các thuê bao trong RCU có thể liên lạc với nhau nếu ñường truyền từ RCU ñến tổng ñài bị mất liên lạc. Hình 2.1. ðơn vị ñiều khiển từ xa RCU DLU nội ñài kết nối ñến LTG bằng 2 ñường truyền số 4Mbps còn RDLU thì cần ñến 4 ñường PDC (Primary digital carrier) 2Mbps, các loại LTG mà DLUB có thể kết nối ñến là: GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 4 Trường Cð KT Cao Thắng - ðồ Án Tốt Nghiệp LTGB LTGF chức năng B, kí hiệu LTGF(B) LTGG chức năng B, kí hiệu LTGG(B) LTGM chức năng B, kí hiệu LTGM(B) Một DLU kết nối ñến 2 LTG ñể ñề phòng sự cố, ngoài ra các ñơn vị chức năng bên trong DLU ñều có chế ñộ dự phòng lẫn nhau và có khả năng tự kiểm tra liên tục. Hình 2.2. Các kết nối ñến DLU Trong một rack ñược trang bị 2 DLUB, tùy thuộc vào thể loại các module ñường dây thuê bao ñược lắp ñặt mà trong một rack có dung lượng: - 1760 thuê bao analog (tương ñương 110 card thuê bao analog, mỗi card có 16 mạch ñường dây thuê bao analog). - 1536 thuê bao số (tương ñương 96 card thuê bao số mỗi card có 16 mạch thuê bao số). 1.2 Cấu trúc các ñơn vị chức năng bên trong DLUB Các ñơn vị chức năng trung tâm gồm có: - ðơn vị ñiều khiển DLUC (Control for DLU) - ðơn vị giao tiếp số DIUD/(DIUD:LDID) [Digital interface unit for DLU/local DLU interface, module D] - Bộ tạo ñồng hồ GCG (Group clock generator) - Bộ phân tuyến BD (Bus distribution) Hệ thống bus: - Bus ñiều khiển - Bus dữ liệu - Bus phát hiện ñụng ñộ GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 5 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Bộ tạo chuông RGB và xung tính cước MGB Các ñơn vị ngoại vi: - Module ñường dây thuê bao analog, số - ðơn vị phục vụ chế ñộ ñộc lập SASC (Stand alone service control) - ðơn vị phục vụ khẩn cấp cho thuê bao ấn phím EMSP (Emergency service equiment for push button subscribers of DLU) Module thu thập cảnh báo ALEX (External alarm) ðơn vị kiểm tra và ño thử TU (Test unit) Hình 2.3. Các ñơn vị chức năng DLU 1.3 Chức năng của các ñơn vị bộ phận trong DLUB 1.3.1 Các ñơn vị chức năng trung tâm. ðể ñảm bảo an toàn nên trong một DLUB chia thành 2 hệ thống DLU (DLU0/DLU1): - DLU0 gồm: DLUC0, DIUD0, GCG0, BD 0/2 - DLU1 gồm: DLUC1, DIUD1, GCG1, BD 1/3 a. ðơn vị ñiều khiển DLUC: DLUC có chức năng ñiều khiển các hoạt ñộng DLUB, phân phối các bản tin từ DIUD ñể gởi ñến ñúng các mạch ñường dây thuê bao SLCA (Subsriber line circuit analog) và tập trung các bản tin từ các mạch ñường dây thuê bao SLCA ñể ñưa ñến DIUD. ðể ñảm bảo an toàn nên trong một DLUB sử dụng hai DLUC, nếu DLUC0 bị hỏng thì DLUC1 sẽ ñảm nhận nhiệm vụ ñiều khiển hệ thống. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 6 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp DLUC còn có nhiệm vụ quản lí, kiểm tra và giám sát ñịnh kì ñể phát hiện lỗi. Tất cả các chức năng của DLUC ñều ñược thực hiện bởi một bộ xử lí bên trong. b. ðơn vị giao tiếp số DIUD (DIUD:LDID) DIUD (DIUD dùng cho DLU ở xa) giao tiếp với các nhóm ñường dây trung kế LTG chức năng B bằng 4 ñường truyền số sơ cấp PDC 2Mbps. DIUD:LDID (DIUD dùng cho DLU nội ñài) giao tiếp với LTG chức năng B bằng 2 ñường truyền số 4Mbps trong ñó có 60 kênh thoại và một kênh báo hiệu CCS. Hình 2.4. Giao tiếp DLU nội ñài DIUD ñọc thông tin ñiều khiển từ kênh 16 của ñường PDC và chuyển thông tin ñó ñến DIUC, trên hướng ngược lại thông tin ñiều khiển từ DLUC ñược chèn vào kênh 16 rồi gởi ñến DIUD và DIUD sẽ gởi chúng ñến LTG. Tuy nhiên ñối với DIUD:LDID thì báo hiệu ñược mang trên kênh 32. Ngoài ra, DIUD (DIUD:LDID) giao tiếp với các ñơn vị bên trong DLUB bằng bus dữ liệu 4Mbps, bus này ñược dùng ñể phân phối thông tin thoại và dữ liệu ñến các module ñường dây thuê bao và nhận thông tin từ các module ñường dây thuê bao ñưa ñến. DIUD (DIUD:LDID) còn nhận tín hiệu ñồng bộ cho bộ tạo ñồng hồ GCG từ ñường dây ñồng hồ trong PDC. ðể phát hiện lỗi, DIUD (DIUD:LDID) cũng thực hiện cho việc ño thử và giám sát ñịnh kì. RDLU ở chế ñộ hoạt ñộng ñộc lập nếu các ñường kết nối tới LTG bị ñứt thì DIUD sẽ tạo ra âm hiệu xử lí cuộc gọi (âm hiệu mời quay số, âm hiệu rung chuông, âm hiệu bận) những âm hiệu này ñược chèn vào bus dữ liệu, khi ở chế ñộ này thì các kênh thoại ñược truyền loopback (ñấu vòng). GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 7 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp c. Bộ tạo ñồng hồ GCG ðể ñảm bảo ñộ an toàn, GCG ñược nhân ñôi, cả hai bộ tạo ñồng hồ GCG hoạt ñộng theo chế ñộ chủ tớ (master/slave). Khi hoạt ñộng bình thường thì bộ master sẽ ở trạng thái active, nó xác ñịnh tín hiệu ñịnh thời cho cả hệ thống DLU, còn bộ slave sẽ ở trạng thái standby, nếu bộ master bị sự cố thì hệ thống chuyển mạch sẽ chuyển sang bộ slave. DIUD sau khi nhận ñược ñồng hồ LCLK (Line clock) 2048khz và tín hiệu khung LFS (Line frame signal) 4khz của ñường PDC kết nối với LTG, DIUD sẽ chuyển cả hai tín hiệu này ñến bộ ñồng hồ GCG. GCG sẽ tái tạo lại những tín hiệu này thành ñồng hồ hệ thống CLK 4096khz và tín hiệu ñồng bộ khung FS (Frame syschrous signal) 8khz rồi gởi cả hai tín hiệu này ngược về DIUD. Nhờ bộ phân tuyến BD mà DIUD cung cấp ñồng hồ hệ thống CLK 4khz và tín hiệu ñồng bộ khung FS 8khz ñến các module ñường dây thuê bao SLM và các ñơn vị chức năng khác như: SASC, EMSP, ALEX, TU. d. Bộ phân tuyến BD Bộ phân tuyến dùng ñể kết nối các ñơn vị ngoại vi (các module ñường dây thuê bao SLM, SASC, EMSP, TU, ALEX) với các ñơn vị chức năng trung tâm trong DLU (DLUC, DIUD, GCG) thông qua hệ thống bus (bus ñiều khiển, bus dữ liệu, bus phát hiện ñụng ñộ). Trong một DLUB gồm có 4 bộ phân tuyến BD, mỗi BD ñược chỉ ñịnh phục vụ cho một trong hai hệ thống DLU (DLU0 hoặc DLU1), chẳng hạn như BD ở shelf 0 và shelf 2 (BD0/BD2) ñược chỉ ñịnh phục vụ cho DLU0, BD ở shelf 1 và shelf 3 (BD1/3) ñược chỉ ñịnh phục vụ cho DLU1. Trong một nữa hệ thống DLUB thì mỗi BD phục vụ cho 32 module ñường dây thuê bao SLM. 1.3.2 Hệ thống bus Các ñơn vị chức năng trung tâm giao tiếp với các ñơn vị ngoại vi nhờ hệ thống bus, có 2 hệ thống bus: - Hệ thống bus 0 dùng ñể truyền dữ liệu cho DLU0 nhờ bộ phân tuyến BD0 và BD2 - Hệ thống bus 1 dùng ñể truyền dữ liệu cho DLU1 nhờ bộ phân tuyến BD1 và BD3 Mỗi hệ thống bus gồm 3 loại bus: - Bus ñiều khiển:Bus này mang thông tin ñiều khiển như là báo hiệu ñường dây thuê bao và những lệnh từ DLUC gởi ñến module ñường dây thuê bao SLM hoặc báo hiệu và những bản tin từ SLM gởi ñến DLUC. - Bus dữ liệu:Bus dữ liệu mang thông tin thoại và dữ liệu ñến các module SLM và từ các module SLM ñưa ñến. - Bus phát hiện ñụng ñộ. 1.3.3 Bộ tạo chuông RGB và xung tính cước MGB: - Bộ tạo chuông RGB: Với module ñường dây thuê bao tương tự SLMA thì nó yêu cầu tín hiệu rung chuông bên ngoài hoặc tín hiệu xung ñồng bộ, có 2 bộ âm hiệu ñược sử dụng là RGB0 và RGB1. SLMA ñược truy nhập trực tiếp bởi RGB. RGB còn cung cấp áp rung cho TU. - Xung tính cước MGB: Bộ tạo xung tính cước bao gồm một bộ chuyển ñổi dòng 1 chiều ghép nối tiếp bộ tạo sóng hình sin, nó cung cấp xung tính cước cho module ñường dây thuê bao analog SLMA. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 8 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp 1.3.4 ñơn vị thiết bị ngoại vi a. Module ñường dây thuê bao analog SLMA (Subscriber line module analog) Các loại module ñường dây thuê bao analog: SLMA:FPE, SLMA:COS, SKMA:CSR, SLMA:CMRL, SLMA:FPS, SLMA:DID, SLMA:DIOD, SLMA:TPL. Tuy nhiên, trên thực tế loại module ñường dây thuê bao analog SLMA:FPE là thông dụng nhất. Module ñường dây thuê ba analog SLMA:FPE dùng cho DLUB gồm có 16 mạch ñường dây thuê bao analog SLCA (Analog subscriber line ciruit) và có một ñơn vị xử lí chung SLMCP (Subscriber line module processor) cho 16 SLCA. Module SLMA:FPE không cần bộ tạo chuông RGB và bộ tạo xung tính cước MGB, những chức năng này ñều ñược tích hợp bên trong module. SLMA 8 ñường dây thuê bao analog ðường ño thử mạng 4Mbit/s 0 SLAC 7 SLCA00 SLCA SLCA 0 mạng 4Mbit/s 1 ... mạng ðK 1 mạng ðK 1 SLMCP Hình 2.5. Card thuê bao analog SLMA b. Module ñường dây thuê bao số SLMD (Subscriber line module digital) Module ñường dây thuê bao số SLMD chứa 8 hoặc 16 mạch thuê bao số, mỗi mạch thuê bao ñều có giao diện cho sử dụng ISDN, các loại module SLMD gồm có SLMDA, SLMDB, SLMD:TFB, SLMD:QFB… Module ñường dây thuê bao số có các chức năng sau: - Bảo vệ quá áp - Cung cấp giao diện có tốc ñộ 2B+D (144Kbps) và 16Kbps cho xung ñồng bộ. - Triệt tiếng vọng cho cả hai hướng truyền trên 2 dây của ñường dây thuê bao số. - Chuyển ñổi 2 dây thành 4 dây và thích ứng với mã ñường truyền trên ñường dây thuê bao - Ngăn bản tin báo hiệu DSS1 từ gói dữ liệu X.25 của thuê bao - Bảo vệ việc truyền bản tin báo hiệu trên kênh D - Kiểm tra truy nhập ñến ñường dây thuê bao/mạch thuê bao. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 9 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 2.6. Kết cuối ñường dây thuê bao số. c. ðiều khiển dịch vụ hoạt ñộng ñộc lập SASC (Stand alone service control) Khi RDLU hoạt ñộng ở chế ñộ khẩn cấp thì ñiều khiển dịch vụ hoạt ñộng ñộc lập SASC cho phép các thuê bao có ñường dây kết nối ñến cùng một DLU có thể thiết lập các cuộc gọi ñến thuê bao khác trong cùng một DLU. d. Thiết bị phục vụ khẩn cấp cho thuê bao ấn phím EMSP (Emergency service equipment for push botton subsriber of DLU) Thiết bị phục vụ khẩn cấp cho thuê bao ấn phím EMSP cho phép các thuê bao ấn phím trong suốt thời gian hoạt ñộng ñộc lập có thể thiết lập cuộc gọi ñến các thuê bao khác trong cùng DLU. Khi hoạt ñộng bình thường, một bộ mã thu CR (Code receiver) trong LTG ñánh giá âm hiệu DTMF tạo ra bởi máy ñiện thoại thuê bao, khi chuyển sang chế ñộ hoạt ñộng ñộc lập, thì trong DLU có bộ thu mã số ñược tích hợp trong thiết bị phục vụ khẩn cấp EMSP. 1.3.5 Module thu thập cảnh báo ALEX (External alarm) Module ALEX ñược dùng ñể chuyển các cảnh báo bên ngoài như mất nguồn, cháy, nhiệt ñộ tăng… về ñơn vị ñiều khiển cảnh báo hệ thống SYPC (System panel control) của khối xử lí ñiều phối CP. Chức năng module ALEX: - Xác nhận, lưu trữ, và ñánh giá cấp ñộ của 16 mức cảnh báo. - Trao ñổi dữ liệu với DLUC0 và DLUC1 - Kiểm tra những phần mềm bên trong và chấm dứt giao tiếp với DLUC nếu lỗi phần mềm bên trong ñược phát hiện. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 10 Trường Cð KT Cao Thắng - ðồ Án Tốt Nghiệp Kiểm tra những phần cứng và báo cáo lỗi phần cứng ñược phát hiện. 1.3.6 ñơn vị kiểm tra và ño thử TU (Test Unit) ðơn vị TU ñược ñể kiểm tra và ño ñường dây thuê bao: thiết bị ñầu cuối, ñường dây thuê bao, mạch ñường dây thuê bao. TU bao gồm 2 module: - LCMM (Line and circuit measuring module): Module này có chức năng ño ñường dây thuê bao và mạch ñường dây thuê bao. - FMTU (Funtion test module of test unit): Module này có chức năng kiểm tra các module của TU. Việc kiểm tra ñược thực hiện bởi người ñiều hành thông qua thiết bị khai thác và bảo dưỡng OMT, họ có thể kiểm tra mạch ñường dây thuê bao, ñường dây thuê bao, và thiết bị ñầu cuối, nguồn cung cấp cho thuê bao số… Ngoài ra ñơn vị TU còn có khả năng ño ñiện áp, dòng ñiện và ñiện trở… II. NHÓM ðƯỜNG DÂY TRUNG KẾ LTG (Line Trunk Group) 2.1 Giới thiệu Nhóm ñường dây trung kế LTG là giao diện kết nối DLU và mạng chuyển mạch SN Các loại LTG có cấu trúc giống nhau và hoạt ñộng với nguyên tắc giống nhau, chúng chỉ khác nhau ở một vài bộ phận phần cứng và những chương trình ứng dụng trong khối xử lí. Kết nối giữa LTG và SN là ñường truyền số thứ cấp SDC (Secondary digital carrier) có tốc ñộ truyền 8Mbps (giao diện ñến SN ñược nhân ñôi vì lí do an toàn, trên ñường SDC này có 127 khe thời gian (mỗi khe có tốc ñộ 64Kbps) dùng ñể truyền thông tin, còn lại là 1 khe thời gian dùng cho báo hiệu. LTG luôn truyền và nhận thông tin thoại từ 1 trong 2 SN (SN0 và SN1). Khi SN0 ở trạng thái hoạt ñộng active thì SN1 ở chế ñộ stanby. Nếu SN0 bị sự cố thì SN1 sẽ chuyển sang trạng thái active. Hình 2.7. LTG GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 11 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Tùy thuộc vào từng loại khác nhau mà có 2 loại LTG. - LTGM chức năng B [LTGM(B)]: • 4 ñường truyền số sơ cấp PDC 2Mbps dùng cho kết nối RDLU và LTG • 2 ñường truyền số tốc ñộ 4Mbps dùng cho DLU nội ñài. • 4 ñường truy nhập sơ cấp 2 Mbps PA (Primary rate access) cho tổng ñài nội bộ ISDN PBX dung lượng vừa và lớn. - LTGM chức năng C [LTGM(C)]: • 4 ñường truyền số sơ cấp PDC 2Mbps dùng cho những ñường truyền trung kế số. • Những ñường trung kế số có thể là báo hiệu kênh chung hoặc kênh riêng. Hình 2.8. LTG kết nối ñến DLU và SN 2.2 Chức năng của LTGM: Chức năng ñiều hành và bảo dưỡng: - Truyền những bản tin ñến CP dùng cho việc ño lưu thoại và giám sát. - Kiểm tra chuyển mạch cuộc gọi COC (Cross office check) - Chỉ ñịnh trạng thái hoạt ñộng quan trọng chẳng hạn như chỉ ñịnh các kênh ñến các thiết bị. - Tạo khóa, giải phóng thiết bị nhờ các lệnh MML Kết nối cuộc gọi, ñể thiết lập cuộc gọi, mỗi LTG có 127 khe thời gian dùng ñể truyền thoại và một khe thời gian dùng ñể báo hiệu. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 12 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Báo hiệu với các tổng ñài khác. Tạo ra các bản tin MCH (Message channel) ñể trao ñổi với các khối xử lí ñiều phối CP, các LTG khác và CCNC. Xử lí cuộc gọi: - Nhận và phiên dịch những báo hiệu từ trung kế hoặc ñường dây thuê bao - Truyền báo hiệu - Truyền những âm hiệu nghe ñược. - Truyền những bản tin ñến bộ xử lí ñiều phối CP và nhận lệnh từ CP. - Truyền và nhận thông báo từ khối xử lí GP của các LTG khác. - Truyền và nhận những yêu cầu của ñơn vị ñiều khiển mạng báo hiệu kênh chung CCNC - ðiều khiển báo hiệu ñến DLU, PA. - So sánh tình trạng ñường dây kết nối giao diện ñến SN. - Kết nối xuyên suốt cuộc gọi. 2.3 Cấu trúc LTGM Nhóm ñường dây trung kế LTGM bao gồm một số ñơn vị chức năng sau: - ðơn vị xử lí GPL (Group processor for DLU) - ðơn vị chuyển mạch GSM (Group switch for DLU) - ðơn vị ñường dây trung kế LTU (Line/Trunk unit) Hình 2.9. Cấu trúc LTGM 2.3.1 ðơn vị xử lí GPL GPL chuyển ñổi những thông tin từ những tổng ñài khác gởi ñến thành bản tin ñịnh dạng bên trong của hệ thống và ñiều khiển ñơn vị chức năng của LTG. GPL bao gồm: - ðơn vị bộ nhớ xử lí PMU (Processor memory unit) GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 13 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp - ðơn vị ñiều khiển báo hiệu SILC (Signaling link control) GPL ñược kết nối ñến GSM (Group switch for LTGM), LTU qua xa lộ thoại SPH (Speech highway) và xa lộ báo hiệu SIH (Signal highway) Hình 2.10. ðơn vị xử lí GPL a. ðơn vị bộ nhớ xử lí PMU PMU giao tiếp với CP (Coordination processor), CCNC và những LTG khác thông qua kênh bản tin MCH PMU có chức năng ñiều khiển các khối chức năng của LTG Bộ xử lí ñiều phối CP sẽ load phần mềm khối xử lí GP (chương trình và dữ liệu) vào bộ nhớ nội của ñơn vị bộ xử lí bộ nhớ PMU, PMU giao tiếp với các bộ phận ngoại vi của LTG nhờ một số mạch ñiện tử. PMU gồm một số phần tử cơ bản sau: - Bus giao tiếp với bên ngoài - Bộ ghép kênh báo hiệu và bộ ñệm báo hiệu - ðơn vị ñiều khiển kênh bản tin - Bộ vi xử lí và bộ nhớ. PMU kết nối với ñơn vị ñiều khiển báo hiệu SILC bằng bus ñịa chỉ và bus dữ liệu. b. ðơn vị ñiều khiển báo hiệu SILC ðơn vị ñiều khiển báo hiệu SILC có chức năng xử lí vào ra ñược dùng ñể kết nối kênh báo hiệu ñể ñến DLU hoặc các tổng ñài khác. Trong LTG, SILC thực hiện chức năng mức 2 của thủ tục báo hiệu: ñồng bộ, phát hiện lỗi và xử lí lỗi do ñó ñảm bảo ñộ an toàn cho những bản tin tổng ñài giữa bộ phận ngoại vi và ñơn vị xử lí GPL SILC gồm có 2 phần cơ bản: - Giao diện xa lộ thoại - Bộ vi xử lí và bộ nhớ GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 14 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp 2.3.2 ðơn vị chuyển mạch GSM GSM cấu thành tầng chuyển mạch thời gian không bị nghẽn mạch, GSM dùng ñể kết nối LTU ñến SN. GSM bao gồm một số phần tử sau: - Bộ vi xử lí (Microprocessor) - Khối chuyển mạch GS (Group switch) - ðơn vị giao tiếp ñường dây LIU (Link interface unit) - Bộ tạo ñồng hồ GCG (Group clock generator) - Bộ thu mã CR (Code receiver) - ðơn vị tạo âm hiệu TOG (Tone generator) Hình 2.11. Cấu trúc khối chuyển mạch GSM a. Bộ xử lí Bộ vi xử lí trong GSM có chức năng ñiều khiển khối chuyển mạch GS và ñơn vị giao tiếp ñường dây LIU, nó có những nhiệm vụ sau: - Khởi tạo lại nội dung khối chuyển mạch GS và ñơn vị giao tiếp ñường dây LIU sau khi khởi ñộng lại (reset). - Chuyển ñổi những lệnh của khối xử lí GPL gởi ñến khối chuyển mạch GS và LIU thành những bản tin ñịnh dạng của hệ thống. - Cung cấp những kết quả chuẩn ñoán tìm lỗi khi có yêu cầu của khối xử lí GPL b. Khối chuyển mạch GS Khối chuyển mạch GS có chức năng chuyển mạch cuộc gọi: - Kết nối cuộc gọi có hoặc không có suy hao - Kết nối khối thoại dữ liệu - Kết nối các loại âm hiệu GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 15 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp c. ðơn vị giao tiếp ñường dây LIU - ðơn vị giao tiếp ñường dây LIU của GSM ñược dùng ñể kết nối LTG và SN (SN0/SN1) bằng xa lộ thoại 8Mbps. d. Bộ tạo ñồng hồ GCG Chức năng chính của bộ tạo ñồng hồ là: - Nhận và chọn ñồng hồ ñồng bộ ñược cung cấp từ SN0/1 và bit ñánh dấu khung FMB - Giám sát ñồng hồ ñộng bộ nhận ñược và tạo ra cảnh báo nếu ñồng hồ bị sự cố. - Tái tạo và phân phối ñồng hồ cho các ñơn vị chức năng bên trong LTGM e. Bộ mã thu CR Bộ mã thu CR của khối chuyển mạch GSM cung cấp 16 bộ thu tín hiệu dùng cho việc xử lí cuộc gọi của LTG, chức năng chính của CR là: - Nhận và tìm ra tín hiệu ña tần - Chuyển mạch dựa trên những thông số bộ thu phù hợp với những lệnh thiết lập ñược gởi từ khối xử lí GP qua xa lộ báo hiệu SIH của bộ ghép kênh báo hiệu SMX - Chỉ ra những báo hiệu ñược phát hiện qua xa lộ báo hiệu của SMX f. Bộ tạo âm hiệu TOG Bộ tạo âm hiệu tạo ra những âm hiệu nghe ñược cần thiết cho ñơn vị ñường dây trung kế LTU và tần số cần thiết cho việc quay số dạng ấn phím MFC (Multifrequency code). Chức năng chính của bộ tạo âm hiệu TOG là: - Tạo ra tín hiệu ñiều khiển cho phần mềm GP ñể ñiều khiển sự kết nối cuộc gọi - Tạo ra âm hiệu nghe ñược và tín hiệu ñể xử lí cuộc gọi - Tạo ra những xung quay số. 2.3.3 ðơn vị ñường dây trung kế LTU ðơn vị ñường dây trung kế có nhiệm vụ tương thích những ñường dây ñược nối ñến giao diện bên trong của nhóm ñường dây trung kế và phân phối ñồng hồ tổng ñài ñến DLU hoặc tổng ñài khác. LTU xử lí các báo hiệu ñến và từ những ñường dây ñược nối ñến và nhận các lệnh từ ñơn vị xử lí bộ nhớ GPL và thông báo chờ cho các bộ phận ngoại vi của GPL. III. MẠNG CHUYỂN MẠCH SN (Switching Network) 3.1 Giới thiệu SN Trong tổng ñài, mạng chuyển mạch SN là những ñường kết nối giữa các bộ phận sau: - Kết nối thoại và dữ liệu giữa những ñường trung kế LTG với nhau. - Truyền những bản tin giữa những ñường trung kế LTG và khối xử lí ñiều phối CP. - Truyền những bản tin báo hiệu số 7 giữa những ñường trung kế LTG và ñơn vị ñiều khiển mạng báo hiệu kênh chung CCNC. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 16 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Các ñường giao tiếp nối từ LTG, CCNC và CP ñến SN ñều là những ñường truyền số thứ cấp SDC 8Mbps. Hình 2.12. Sự kết nối của các ñơn vị chức năng ñến SN SDC:LTG là ñường truyền số thứ cấp 8Mbps giữa SN(B) và LTG dùng ñể truyền thoại và dữ liệu cũng như các bản tin tổng ñài giữa LTG và CP. - SDC:CCNC là ñường số thứ cấp 8Mbps giữa SN(B) và CCNC dùng ñể truyền những bản tin báo hiệu số 7 giữa CCNC và LTG. - SDC:TSG là ñường số thứ cấp 8 Mbps giữa SN(B) và bộ ñệm bản tin MB (Message buffer) dùng ñể truyền những bản tin giữa LTG và ñơn vị bộ ñệm bản tin MBU:LTG trong CP. - SDC:SGC là ñường truyền số thứ cấp 8Mbps giữa ñơn vị bộ ñệm bản tin MBU:SGC trong CP và ñơn vị ñiều khiển khối chuyển mạch SGC (Swich group control) trong SN. ðể ñề phòng sự cố xảy ra, mạng chuyển mạch SN bao gồm 2 side SN0 và SN1. Một trong 2 side ở trạng hoạt ñộng active, side còn lại ở chế ñộ standby. LTG, CP và CCNC ñược kết nối ñến cả 2 side ñể ñảm bảo kết nối ñường dẫn. Chức năng chính của SN là dùng ñể chuyển mạch cuộc gọi nhận ñược từ 1 LTG này ñến 1 LTG khác. Phụ thuộc vào số lượng LTG kết nối ñến mà có nhiều loại SN(B): - SNB:63LTG kết nối tối ña 63LTG. - SNB:126LTG kết nối tối ña 126LTG. - GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 17 Trường Cð KT Cao Thắng - ðồ Án Tốt Nghiệp SNB:252LTG kết nối tối ña 252LTG. SNB:504LTG kết nối tối ña 504LTG 3.2 Cấu trúc SN (B) SN(B) gồm có 2 tầng chuyển mạch: - Tầng chuyển mạch thời gian TSG (Time stage group) - Tầng chuyển mạch không gian SSG (Space stage group) Hình 2.13. Cấu trúc của các SN(B) 126LTG, 252LTG, 504LTG. Tùy thuộc vào dung lượng của tổng ñài mà số tầng chuyển mạch thời gian TSG và số tầng chuyển mạch không gian SSG (B) sẽ khác nhau. Số lượng tầng chuyển mạch thời gian TSG cần thiết cho dung lượng mạng chuyển mạch SN(B) phụ thuộc vào số lượng LTG nối ñến, tối ña 63 LTG ñược nối ñến một tầng chuyển mạch thời gian (63 LTG cần 1 TSG) GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 18 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 2.14. Chia mạng 2 SN thành tầng TSG và SSG 3.2.1 Tầng chuyển mạch thời gian TSG Tầng chuyển mạch thời gian TSG gồm có 1 số ñơn vị sau: - Tối ña 8 module tầng chuyển mạch thời gian TSMB (Time stage module B) - 4 module giao tiếp kết nối LISB (Link interface module B) - 1 module ñiều khiển khối chuyển mạch SGC(B) (Switch group control B) - 1 module nguồn DCCMS GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 19 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 2.15. Tầng chuyển mạch thời gian TSG a. Module tầng chuyển mạch thời gian TSMB TSMB gồm 1 số chức năng sau: - 8 bộ nhớ cân bằng EMU (Equalization memory unit) • Nhận dữ liệu cuộc gọi từ các khe thời gian trên ñường ghép kênh phân chia thời gian TDM của LTG gởi ñến. • Ghi dữ liệu cuộc gọi của khe thời gian vào bộ nhớ • Sắp xếp những dữ liệu ñể sẵn sàng cho mạch tầng thời gian vào TSCI - 2 mạch tầng thời gian vào TSCI (Time stage circuit incoming) • ðọc dữ liệu trên các khe thời gian ra từ bộ nhớ ñệm EMU • Chuyển dữ liệu từ khe thời gian này sang một khe thời gian khác • Truyền những dữ liệu này ñến một trong 4 module LISB - 2 mạch tầng thời gian ra TSCO (Time stage circuit outgoing) • TSCO nhận dữ liệu cuộc gọi trong các khe thời gian ñến từ 4 module kết nối giao diện LISB và ghi nó vào bộ nhớ. • Chuyển dữ liệu cuộc gọi từ 1 khe thời gian này sang một khe thời gian khác với ñiều kiện khe thời gian phải ñược sự chấp nhận của ñích ñến. b. Module kết nối giao diện LISB: Chức năng của LISB là: GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 20 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Nhận dữ liệu từ TSCI và chuyển chung ñến tầng chuyển mạch không gian, nhận dữ liệu trở lại từ SSG và chuyển chúng về cho TSCO có kết nối tới LTG ñích. - Một LISB ñược kết nối tới SSG của cả 2 side ñể an toàn. Nếu có sự cố xảy ra thì SGC sẽ gửi bản tin báo lỗi tới CP, và CP gửi lệnh tới SGC ñể ñiều khiển việc nhân dữ liệu từ size khác và cho size hỏng về trạng thái stanby. - Nếu rack TSG xa rack SSG thì dữ liệu từ SSG về TSG có thễ bị trễ khác nhau, LISB có nhiêm vụ cân bằng ñộ trễ. Số giao diện LISB: - Giao diện với TSG • 16 ñường liên kết với 16 TSCI tại ngõ vào • 16 ñường liên kết với 16 TSCO tại ngõ ra - Giao diện với SSG:LISB kết nối với module SSM8B (Space stage module 8/15B) của cả 2 size bằng 64 luồng SDC. • 16 SDC:SSG dùng ñể kết nối 16 ñường ghép kênh vào SSG của SN cùng side (SN0) • 16 SDC:SSG dùng ñể kết nối 16 ñường ghép kênh ra SSG của SN cùng side (SN0) • 16 SDC:SSG dùng ñể kết nối 16 ñường ghép kênh vào SSG của SN cùng side (SN1) • 16 SDC:SSG dùng ñể kết nối 16 ñường ghép kênh ra SSG của SN cùng side (SN1) - 3.2.2 Tầng chuyển mạch không gian SSG Phụ thuộc vào dung lượng của SSG mà tầng chuyển mạch không gian có thể có: - Tối ña 8 module tầng chuyển mạch không gian SSM8B - 2 module tầng chuyển mạch không gian SSM16B (Space Stage module 16/16B) - 1 module ñiều khiển khối chuyển mạch SGC - 1 module chuyển ñổi dòng 1 chiều DCCMS Số giao diện SDC:SSG chính là các giao diện từ LISB của TSG nối ñến, có tất cả 256 giao diện SDC:SSG Chức năng SSG là: - Chuyển mạch trong module tầng không gian SSM8B vào. - Chuyển mạch trong tần không gian SSM16B. - Chuyển mạch trong tần không gian SSM8B ra ñể ñến LISB của TSG GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 21 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 2.16. Tầng chuyển mạch không gian a. Module tầng chuyển mạch không gian SSM8B Module SSM8B gồm có các ñơn vị sau: - 16 bộ nhớ cân bằng EMU - 2 mạch tầng không gian vào SC16 8/15 - 2 mạch tầng không gian ra SC16 15/8 Chức năng của module SSM8B là: - Chuyển mạch những ñường kết nối xuyên qua tầng không gian SSM8B GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 22 Trường Cð KT Cao Thắng - ðồ Án Tốt Nghiệp • Kết nối xuyên suốt ñến mạch tầng không gian vào SC16 8/15 • Kết nối mạch tầng không gian ra SC16 15/8 ñến module LISB của TSG. Chuyển mạch sang chế ñộ dự phòng khi LISB cùng side bị sự cố sẽ ñược chuyển sang LISB của side còn lại b. Module tầng chuyển mạch không gian SSM16B Trong tầng chuyển mạch không gian SSG có 2 module tầng không gian SSM16B, một module tầng chuyển mạch không gian SSM16B có 8 mạch tầng không gian SC16 16/16 do ñó trong một SSG (B) có 16 mạch SC 16/16, trong ñó chỉ có 15 mạch SC16 16/16 ñược dùng, còn lại một mạch SC16 16/16 thứ 16 là không dùng. SC16 16/16 chính là một ma trận dùng ñể chuyển mạch lần thứ hai trong tầng không gian SSG Dữ liệu ñến từ 16 ngõ vào ñược truyền vào 16 ngõ ra, SGC sẽ ñiều khiển dữ liệu từ một ngõ vào này ñược ñưa ra ngõ khác ñể gởi dữ liệu ñến mạch SC16 15/8. c. ðơn vị ñiều khiển khối chuyển mạch SGC Nhận những lệnh thiết lập từ chương trình xử lí cuộc gọi trong CP và thực hiện những lệnh này nghĩa là chuyển mạch ñường dẫn xuyên qua tầng thời gian và không gian ñể kết nối ñến cuộc gọi. Kiểm tra những lệnh thiết lập vừa thực hiện có ñúng hay không Gởi những lệnh xác nhận cho chương trình xử lí cuộc gọi biết là ñường dẫn ñã ñược thiết lập. Bên trong SGC có bộ tạo ñồng hồ dùng ñể phân phối ñồng hồ cho các module ðiều khiển các module chuyển từ trạng thái standby sang active khi sự trao ñổi dữ liệu gặp sự cố. ðơn vị ñiều khiển khối chuyển mạch ñược trang bị bởi một bộ vi xử lí có chứa phần mềm bên trong ñược tổ chức thành những khối chương trình có chức năng sau: - Hệ ñiều hành - Khởi ñộng - Thiết lập kết nối - Hỏi trạng thái kênh (bận, rỗi…) - Giám sát, chuẩn ñoán. IV. BỘ XỬ LÍ ðIỀU PHỐI CP 4.1 Khối xử lí ñiều phối CP CP gồm có các ñơn vị sau: Bộ ñệm bản tin MB (Message buffer): dùng ñể ñiều khiển những bản tin tổng ñài giữa các phân hệ với nhau. - Giữa khối ñiều phối CP113 và nhóm ñường dây trung kế LTG - Giữa khối ñiều phối CP113 và ñơn vị ñiều khiển khối chuyển mạch SGC của mạng chuyển mạch SN - Trao ñổi giữa những LTG với nhau. - Nhóm ñường dây trung kế LTG và CCNC GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 23 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Bộ tạo ñồng hồ trung tâm CCG (Central clock genrator): tạo ñồng hồ trung tâm dùng ñể ñồng bộ cho toàn tổng ñài và ñồng bộ với mạng lưới. Bảng hệ thống cảnh báo SYP (System panel): trong tổng ñài EWSD, bảng cảnh báo hệ thống SYP dùng ñể hiển thị cảnh báo và giám sát những ñơn vị bên trong và ngoài hệ thống, trạng thái của toàn thể các ñơn vị chức năng trong tổng ñài có thể ñược giám sát tại trung tâm khai thác và bảo dưỡng OMC. Bộ xử lí ñiều phối CP113C. 4.2 Giới thiệu CP113C-CR Trong tổng ñài ñược chia thành nhiều phân hệ, mỗi phân hệ ñều có một bộ vi xử lí ñể ñiều khiển cho phân hệ ñó. Bộ xử lí ñiều phối thì chịu trách nhiệm chung cho toàn tổng ñài, nó phối hợp ñiều khiển giữa các phân hệ với nhau. Một CP có thể dùng cho mọi kích cỡ tổng ñài như CP113C hoặc CP113C-CR là loại ñặc biệt ñược dùng cho tổng ñài nông thôn và container. CP có các khối chức năng sau: 4.2.1 - Chức năng xử lí cuộc gọi Dịch số ðịnh tuyến Phân vùng tính cước Chọn ñường dẫn qua mạng chuyển mạch Tính cước cuộc gọi Quản lí lưu lượng Quản lí mạng 4.2.2 Chức năng khai thác và bảo dưỡng - ðiều khiển vào ra cho các bộ nhớ bên ngoài - Trao ñổi với các thiết bị vận hành OMT (Operation and maintenance terminal) - Trao ñổi với trung tâm vận hành OMC ( Optical multiplex link) 4.2.3 Bảo an - Giám sát phần cứng - Phát hiện và phân tích lỗi 4.3 Cấu trúc CP113C-CR CP113C-CR có một số module phần cứng sau: - Bộ xử lí cơ sở BAP (Base processor) có chức năng quản lí và xử lí cuộc gọi. - Bộ xử lí cuộc gọi CAP (Call processor) có chức năng chuyên xử lí cuộc gọi. - Bộ ñiều khiển vào/ra IOC (Input/Output controls) có chức năng ñiều khiển các thiết bị ngoại vi - Bộ nhớ cung CMY (Common memory) - Bus truy xuất bộ nhớ chung BCMY (Bus to the common memory) - Bộ xử lí vào ra IOP (Input/Output processor) GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 24 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 2.17. CP 4.3.1 Bộ xử lí cơ sở BAP, CAP, IOC Các bộ xử lí BAP, CAP, IOC ñều truy cập ñến bộ nhớ chung CYM bằng bus truy xuất bộ nhớ BCMY, IOC tạo thành giao diện cho bộ nhớ chung và bộ xử lí vào ra IOP, IOP sẽ ñiều khiển xử lí cuộc gọi và các thiết bị O&M (Operating and maintenance: ñiều hành và bảo dưỡng) có nối ñến chúng. Cấu trúc mỗi bộ xử lí CAP, BAP, IOC bao gồm 4 ñơn vị chức năng sau: - ðơn vị xử lí PU (Processing unit) - Bộ nhớ nội LMY (Local memory) - Giao diện chung CI (Common interface) - Giao diện với bus hệ thống dùng ñiều khiển vào ra BIOC (Bus system for input/output control) GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 25 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 2.18. Cấu trúc của các bộ xử lí BAP, CAP, IOC a. ðơn vị xử lí PU ðơn vị xử lí PU ñược nhân ñôi, chúng kiểm tra qua lại lẫn nhau làm cho việc phát hiện lỗi và xử lí lỗi ñược nhanh hơn. ðiều này làm ngăn ngừa lỗi lan rộng ra. ðơn vị PU0 luôn ở trạng thái hoạt ñộng master khi hoạt ñộng bình thường, trong chu kì ghi dữ liệu vào bộ nhớ chỉ có ñơn vị master thực hiên, còn chu kì ñọc dữ liệu thì cả 2 ñều nhận dữ liệu. b. Bộ nhớ nội Chương trình quan trọng và dữ liệu cần thiết của các bộ xử lí ñược lưu trữ trong bộ nhớ nội LMY, bộ nhớ có thể ñược ñánh ñịa chỉ bởi chính bộ xử lí ñó. c. Giao diện chung Bộ xử lí ñược nối ñến cả 2 bus truy xuất bộ nhớ chung BCMY, bằng giao diện chung CI. Tất cả những truy nhập bộ ñến bộ nhớ chung CMY và giao tiếp giữa các bộ xử lí cũng qua giao diện này. d. Giao diện bus hệ thống ñiều khiển vào ra BIOC BIOC chỉ hoạt ñộng khi ñơn vị xử lí ñược dùng là IOC, giao diện này là một phần của giao diện chung CI BIOC kết nối những bus nội của IOC với bus hệ thống dùng cho sự ñiều khiển vào ra, tối ña 12 IOP có thể kết nối ñến BIOC. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 26 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp 4.3.2 Bộ nhớ chung CYM Bộ nhớ chung có chức năng lưu trữ cơ sở dữ liệu chung cho những bộ xử lí, danh sách ñể ñiều khiển vào ra cho IOP:MB và những vùng trao ñổi thông tin cho IOP ñến các thiết bị ngoại vi dùng cho ñiều hành và bảo dưỡng. Bộ nhớ chung CMY ñược nhân ñôi ñể ñảm bảo mức ñộ tin cậy cao, cả 2 CMY (CMY0/1) ñược truy cập bởi các bộ xử lí cũng như là bộ xử lí vào ra IOP qua 2 ñơn vị truy xuất BCMY (BCMY0/1). Khi hoạt ñộng bình thường, cả 2 CMY này thực hiện chu kì ghi và ñọc. CMY bao gồm 2 ñơn vị: - ðơn vị ñiều khiển bộ nhớ - Môi trường lưu trữ 4.3.3 Bus truy xuất bộ nhớ chung BCMY Bus truy xuất bộ nhớ chung BCMY kết nối các bộ xử lí BAP, CAP, IOC với nhau và với bộ nhớ chung CMY. Dữ liệu và ñịa chỉ ñể ñọc và ghi trong bộ nhớ CMY, giao tiếp giữa các bộ xử lí ñều ñược truyền qua bus BCMY này. BCMY ñược nhân ñôi vì lí do an toàn, hai ñơn vị BCMY hoạt ñộng ñồng bộ với nhau và xử lí thông tin giống nhau, mỗi BCMY gồm có một số khối chức năng sau: - ðơn vị giao diện bộ xử lí PI (Processor interface unit) - Khối phân xử BCMY - Giao diện bộ nhớ - Bộ tạo ñồng hồ - Khối ñiều khiển khai thác và bảo dưỡng. 4.3.4 Bộ xử lí vào ra IOP Các loại xử lí vào ra khác nhau ñể kết nối CP113C-CR với các chức năng trong tổng ñài, bộ nhớ ngoài, thiết bị vận hành OMT. Các loại xử lí vào ra: - Bộ xử lí vào ra cho bộ ñệm bản tin IOP:MB (Input/output processor for message buffer) - ðơn vị tạo thời gian thực cho hệ thống IOP:TA (Input/output processor for time and alarms) - Bộ xử lí vào ra cho ñơn vị ñiều khiển ñường dây IOP:LAU (Input/output processor for line adaption unit) - Bộ xử lí vào ra cho thiết bị khai thác và bảo dưỡng IOP:UNI (Input/output processor unified for O&M devices) 4.4 Phần mềm BAP bao gồm phần mềm ñể khai thác, bảo dưỡng và xử lí cuộc gọi. CAP bao gồm phần mềm có chức năng xử lí cuộc gọi. IOC và IOP gồm phần mềm có chức năng trao ñổi thông tin ñể xử lí cuộc gọi. Phần mềm CP ñược chia thành chương trình hệ thống và chương trình người dùng. - Chương trình hệ thống (System programs): • Chức năng tổ chức hệ ñiều hành • ðiều khiển vào ra • Bảo an hệ thống, chương trình dữ liệu GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 27 Trường Cð KT Cao Thắng - V. ðồ Án Tốt Nghiệp Chương trình người dùng (User programs): • Xử lí cuộc gọi • Quản lí dữ liệu. • Bảo dưỡng • Các tiện ích dịch vụ. CCNC Phần này sẽ trình bày trong chương sau. VI. TÓM TẮT CHƯƠNG Tổng ñài EWSD gồm có 5 phân hệ phần cứng là: - ðơn vị ñường dây số DLU: ðơn vị ñường dây số DLU dùng ñể nối ñến các ñường dây thuê bao tập trung lưu thoại ñến tổng ñài. Các ñường dây thuê bao mà DLU có thể kết nối ñến là ñường dây thuê bao analog và số, các tổng ñài nội bộ PBX. DLU kết nối ñến LTG có thể bằng 2 hoặc 4 luồng 2Mbps gọi là ñường truyền số sơ cấp PDC. Kết nối giữa DLU và LTG có thể là ñấu thẳng hay ñấu chéo, ñể ñảm bảo an toàn nên DLU thường ñấu chéo ñến LTG. Cấu trúc DLU gồm: - Hai bộ ñiều khiển DLUC - Hai ñơn vị giao tiếp số DIUD - Các module ñường dây thuê bao SLMA và SLMD - Hệ thống bus dùng ñể truyền tin tức của người sử dụng và truyền ñưa các bản tin ñiều khiển giữa SLM và các bộ ñiều khiển DLUC Một ñơn vị ño thử TU ñể ño thử máy ñiện thoại, mạch thuê bao và ñường dây thuê bao. - Nhóm ñường dây trung kế LTG: Nhóm ñường dây trung kế LTG thực hiện chức năng sau: - Là giao diện kết nối DLU và SN - Kết nối ñến DLU - Kết nối ñền 2 Side SN0 và SN1 của khối chuyển mạch bằng ñường SPC 8Mbps. Mỗi TLG chứa các ñơn vị chức năng sau: - Bộ xử lí nhóm GP - ðơn vị chuyển mạch GSM - ðơn vị ñường dây trung kế LTU. - Mạng chuyển mạch SN Mạng chuyển mạch SN dùng ñể: - Kết nối cuộc gọi - Thiết lập tuyến báo hiệu - Tổ chức mạng thông tin giữa các bộ xử lí GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 28 Trường Cð KT Cao Thắng - ðồ Án Tốt Nghiệp SN gồm có 2 bộ SN0 và SN1, SN0 hoạt ñộng active thì SN1 ở chế ñộ standby ñể dự phòng sự cố. SN gồm có 2 tầng: tầng chuyển mạch không gian và thời gian. Các ñường giao tiếp nối từ LTG, CCNC và CP ñến SN ñều là những ñường truyền số thứ cấp 8Mbps. Khối xử lí ñiều phối CP Khối xử lí ñiều phối CP thực hiện các chức năng ñiều khiển cao nhất trong tổng ñài. Trong CP gồm có các ñơn vị: - Bộ ñệm bản tin MB: trao ñổi các bản tin giữa các bộ xử lí và các khối trong tổng ñài. - Bộ tạo ñồng hồ trung tâm CCG: tạo ñồng hồ trung tâm dùng ñể ñồng bộ cho toàn tổng ñài và ñồng bộ với mạng lưới. - Bảng giám sát hệ thống SYP cho biết trình trạng hoạt ñộng của hệ thống - Bộ xử lí ñiều phối CP113 có chức năng như: xử lí cuộc gọi, ñiều hành, bảo dưỡng và bảo an. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 29 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG III QUÁ TRÌNH XỬ LÍ CUỘC GỌI Quá trình xử lí cuộc gọi giữa hai thuê bao analog cùng chung một tổng ñài. Thuê bao A nhấc máy ( hay ấn một nút gọi): SLCA sẽ phát hiện thấy mạch vòng kín. Hình 3.1. Quá trình xử lí cuộc gọi trong tổng ñài EWSD ðường màu xanh: - Khi SLMCP (Subscriber line module processor) quét các mạch ñường dây thuê bao analog SLCA (Analog subscriber line circuit) và phát hiện có yêu cầu kết nối. - ðơn vị xử lí ñường dây thuê bao SLMCP thông báo bản tin chiếm giữ ñến ñơn vị ñiều khiển DLUC. - ðơn vị ñiều khiển DLUC gởi bản tin ñến GP ngang qua DIUD và DIU GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 30 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp GP tìm kiếm thể loại thuê bao thoại và loại hình dịch vụ của A ñã ñược nạp sẵn trong trong bảng kê, cấp một khe thời gian TS và báo cho SLMCP về việc này - SLMCP cấp TS này ñến cho SLCA - GP ñóng mạch nối mình với GS và tiến hành kiểm tra ñường truyền dẫn từ LTG ñến SLCA và ngược lại từ SLCA về LTG (2 chiều) ðường màu nâu: - TOG trong SU của thuê bao A gởi 1 âm hiệu kiểm tra, một CR trong SU của A nhận âm hiệu này. ðường màu xanh: - Sau khi kiểm tra tốt như trên, GP của A ra lệnh cho SLMCP của A cho chuyển nối thông mạch ñàm thoại xuyên ngang qua SLCA của A - GP của A ñóng mạch ngang qua GS ñể tiến hành việc quay số ðường màu lục: - TOG trong SU của A gởi âm hiệu DT ñến SLCA của A. CR sẵn sàng tiếp nhận các mã số gởi vào. ðường màu xanh: - SLMCP của A ñiều khiển chuyển mạch nối DT xuyên thông ñến máy ñiện thoại của A ðường màu lục - Thuê bao A bắt ñầu án nút gởi các chữ số ñi. CR trong SU của A tiếp nhận các chữ số này dưới dạng digital. ðường màu xanh: - CR chuyển các tin tức về số quay dưới dạng digital ñến GP của A. Khi nó nhận ñược chữ số ñầu tiên, GP của A cho mở mạch DT. - GP của A thêm tin tức cuộc gọi xuất phát vào với tin tức quay số và chuyển cả hai tin tức này ñến CP - CP kiểm tra trong bộ nhớ của nó xem thuê bao bị gọi B ñang bận hay rỗi, và nhận biết DLU, SLCA và ñường dây cấp cho thuê bao B này. Nó sẽ quyết ñịnh LTG nào trong số 2 LTG nối DLU sẽ ñược dùng. Và nếu thuê bao B ñang rỗi, ñánh dấu ñường dây thuê bao này ñã bị bận rồi tại bộ nhớ của nó. ðường màu xanh: - CP phát ñi các chỉ dẫn cho một ñường kết nối phải ñược chuyển mạch ngang qua SN giữa LTG của A và LTG của B và chỉ dẫn ñể kiểm tra ngang qua tổng ñài COC (Cross office check) giữa LTG của A và LTG của B. ðường màu nâu: - COC kiểm tra chất lượng truyền dẫn trên ñường kết nối. ðường màu xanh: - Nếu COC thành công, GP của A sẽ chỉ thị cho GS của A cho chuyển nối thông ñến SN và gởi 1 báo cáo về việc này ñến bộ GP của B. - SLMCP của B nạp TS vào SLCA của B. GP của B ñóng mạch nối thông ngang qua GS của B và sau ñó kiểm tra trên khâu truyền dẫn từ LTG của B ñến SLCA của B và ngược lại, từ SLCA của B ñến LTG của B. - ðường màu nâu: GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 31 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp TOG trong SU của B gởi 1 test tone ñi CR trong SU của B tiếp nhận test tone này. ðường màu xanh: - Nếu việc kiểm tra thành công GP của B gởi lệnh rung chuông ñến DLUC của B. GP của B cho chuyển nối xuyên thông ngang qua GS của B ñể ñưa âm hiệu hồi âm chuông ñến thuê bao A. DLUC của B ñảm bảo rằng thuê bao B nhận ñược dòng chuông. ðường màu vàng: - Thuê bao A nhận ñược IRT từ TOG của SU của B. SLCA của B ñưa dòng chuông ñến mạch thuê bao B. - Thuê bao B nhấc máy hay ấn 1 nút ñể trả lời. SLCA của B sẽ nhận biết ñược tình trạng ñóng kín mạch vòng. ðường màu xanh: - SLMCP của B sẽ biết ñược, khi quét SLCA của B, là B ñã sẵn sàng nhận cuộc gọi. - SLMCP của B chuyển tình trạng ñóng kín mạch vòng này ñến DLUC của B. - DLUC ngắt dòng chuông, và chuyển bản tin ñến GP của B. GP của B ngắt âm hiệu hồi âm chuông ñến A và cho chuyến nối xuyên qua GS. GP của của B gởi 1 tín hiệu trả lời ñến GP của A. - Mạch ñàm thoại thiết lập xong GP của A ghi mức cước cuộc gọi, chứa chúng vào một bộ ghi nhận và sau ñó chuyển ñến CP vào cuối cuộc gọi. - GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 32 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG 4 ðƠN VỊ ðIỀU KHIỂN MẠNG BÁO HIỆU KÊNH CHUNG CCNC I. BÁO HIỆU SỐ 7 1.1 ðặc ñiểm hệ thống báo hiệu số 7 SS7 ñược ñưa ra trong những năm 1979/1980, hệ thống báo hiệu này ñược thiết kế tối ưu cho mạng quốc gia và quốc tế sử dụng các trung kế số tốc ñộ 64Kb/s. Trong thời gian này, giải pháp phân lớp trong giao tiếp thông tin ñã ñược phát triển tương ñối hoàn thiện, ñó là hệ thống giao tiếp mở OSI (Open System Interconnection), và giải pháp phân lớp trong mô hình OSI này ñã ñược ứng dụng cho báo hiệu số 7. Hệ thống báo hiệu số 7 ñược thiết kế không những chỉ cho ñiều khiển, thiết lập, giám sát cuộc gọi ñiện thoại mà cả các dịch vụ phi thoại. Hệ thống báo hiệu kênh chung CSS7 có thể ñược dùng ở các tổng ñài sau: - Tổng ñài nội hạt ( local exchange ) - Tổng ñài chuyển tiếp (transit exchange ) - Gateway quốc tế - Mạng ñiện thoại di ñộng Môi trường truyền dẫn phù hợp với hệ thống báo hiệu số 7: - Cáp ñồng - Cáp quang - Vi ba - Vệ tinh Ưu ñiểm: Hệ thống báo hiệu số 7 ñược thiết kế không những chỉ cho thiết lập, giám sát các cuộc gọi ñiện thoại mà cả dịch vụ phi thoại. Tiện lợi của phương thức báo hiệu kênh chung là : - Tốc ñộ báo hiệu cao : thời gian thiết lập cuộc gọi giảm ñến hơn 1s. - Dung lượng báo hiệu lớn: mỗi ñường báo hiệu có thể phục vụ báo hiệu ñến hàng nghìn cuộc gọi ñồng thời. - ðộ tin cậy cao bằng cách sử dụng các tuyến dự phòng, có thủ tục sửa sai. - Mềm dẻo linh ñộng: hệ thống có rất nhiều tín hiệu do vậy có thể sử dụng cho nhiều mục ñích khác nhau, ñáp ứng ñược với sự phát triển của mạng trong tương lai. Với các ưu ñiểm này, trong tương lai hệ thống báo hiệu số 7 sẽ ñóng vai trò rất quan trọng ñối với các dịch vụ mới trong mạng như: - Mạng ñiện thoại công cộng – PSTN (Public Switched Telephone Network) - Mạng số liên kết ña dịch vụ - ISDN (Intergrated Service Digital Network). - Mạng thông minh – IN (Intelligent Network). - Mạng thông tin di ñộng – PLMN (Public Land Mobile Network). Nhược ñiểm: Cần dự phòng cao vì toàn bộ báo hiệu ñi chung một kênh, chỉ cần một sai sót nhỏ là ảnh hưởng tới nhiều kênh thoại. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 33 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp 1.2 Cấu trúc mạng báo hiệu: - Trong báo hiệu kênh chung, các bản tin báo hiệu ñược ñịnh tuyến qua mạng ñể thiết lập các chức năng thiết lập, duy trì, giải phóng các cuộc gọi và quản trị mạng, mạng báo hiệu số 7 gồm các phần tử chức năng là các ñiểm báo hiệu và các ñiểm chuyển tiếp báo hiệu cùng các ñường báo hiệu kết nối với chúng. ðiểm báo hiệu SP (Signaling point): ðiểm báo hiệu là một nút chuyển mạch hoặc nút xử lí trong mạng báo hiệu, thực hiện các chức năng của hệ thống báo hiệu số 7. Ví dụ: tổng ñài ñiện thoại ñược xem là một ñiểm báo hiệu. Hình 4.1. ðiểm báo hiệu Tất cả các ñiểm báo hiệu trong hệ thống báo hiệu số 7 ñược nhận dạng bằng một mã duy nhất 14 bit gọi là mã ñiểm báo hiệu SPC (Signaling point code). Nó có khả năng xử lí các bản tin báo hiệu liên quan. Nếu việc báo hiệu diễn ra từ ñiểm A ñến ñiểm B như hình vẽ thì: - A ñược gọi là ñiểm xuất phát báo hiệu, viết tắt là OPC (Originating point code) - B ñược gọi là ñiểm ñích của tín hiệu báo hiệu, viết tắt là DPC (Destination point code) ðiểm chuyển tiếp báo hiệu STP (Signaling transfer point) : Là ñiểm chuyển tiếp báo hiệu mà thông tin báo hiệu ñược thu trên một kênh báo hiệu và sau ñó ñược chuyển ñi tiếp mà không xử lí nội dung bản tin. Kênh báo hiệu SL (Signaling link), chùm kênh báo hiệu (Signaling link set) : Hệ thống báo hiệu kênh chung (CCS7) sử dụng các kênh báo hiệu ñể chuyển tải thông tin báo hiệu giữa hai ñiểm báo hiệu. Một kênh báo hiệu gồm hai kết cuối báo hiệu ñược ñấu nối với môi trường truyền dẫn (thực chất ñó là một khe thời gian trong tuyến PCM ñược lựa chọn ñể mang báo hiệu). Một số kênh báo hiệu ñấu nối song song trực tiếp giữa hai ñiểm báo hiệu với nhau tạo thành một chùm kênh báo hiệu LS (Link set). Một Link set gồm tối ña 16 Signaling link. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 34 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.2 . Kênh báo hiệu Một kênh báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 có khả năng xử lý 4096 mạch thoại hay cuộc gọi. ðể hệ thống báo hiệu số 7 làm việc an toàn ñề phòng sự cố, lỗi của ñường báo hiệu xảy ra thì người ta thường sử dụng hai ñường báo hiệu song song trở lên và chúng tạo thành một chùm kênh báo hiệu. Tuyến báo hiệu SR (Signaling Route), chùm tuyến báo hiệu (Signaling Route Set) : - Tuyến báo hiệu là một tuyến ñường ñã ñược xác ñịnh trước ñể các bản tin ñi qua mang báo hiệu giữa ñiểm báo hiệu nguồn và báo hiệu ñích. - Tất cả các tuyến báo hiệu có thể sử dụng ñể truyền các thông tin báo hiệu ñi qua mạng báo hiệu giữa các ñiểm báo hiệu nguồn và báo hiệu ñích ñược gọi lá chùm tuyến báo hiệu - 1 Signaling Route set có tối ña 16 Signaling Route GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 35 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.3. Chùm tuyến báo hiệu - Các kiểu báo hiệu: Kiểu kết hợp: ñối với phương thức báo hiệu kênh kết hợp thì tín hiệu báo hiệu (kênh báo hiệu) luôn ñi cùng với ñường truyền tín hiệu thoại Hình 4.4. Báo hiệu kết hợp Kiểu báo hiệu bán liên kết ( Quasi – Associated Mode ): ñối với phương thức báo hiệu bán liên kết thì các thông tin báo hiệu liên quan ñến cuộc gọi ñược truyền trên 2 hay nhiều kênh báo hiệu ở các tổng ñài quá giang. Trong trường hợp này, các thông tin báo hiệu ñược truyền trên tuyến thông tin khác với tuyến thông tin thoại. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 36 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.5. Báo hiệu bán liên kết 1.3 Cấu trúc bản tin báo hiệu Thông tin báo hiệu số 7 ñược chuyển tải trong các ñơn vị báo hiệu SU (Signaling Unit). Có 3 loại ñơn vị báo hiệu thường ñược dùng trong báo hiệu số 7. - MSU (Message Signaling Unit): ñơn vị báo hiệu bản tin. ðây là bản tin ñơn vị báo hiệu chứa các thông tin báo hiệu. Hình 4.6 . ðơn vị bản tin báo hiệu MSU - LSSU (Link Status Signaling Unit): ñơn vị báo hiệu trạng thái kênh báo hiệu. Chứa các thông tin liên quan ñến hoạt ñộng của kênh báo hiệu (như vấn ñề về ñồng bộ). LSSU chỉ ñược trao ñổi trong trường hợp kênh báo hiệu trong tình trạng không sẵn sàng hoặc ở tình trạng không thể sử dụng ñược cho việc truyền bản tin báo hiệu. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 37 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.7. ðơn vị báo hiệu LSSU - FISU (Fill in Signaling Unit): ñơn vị báo hiệu lấp ñầy. ðơn vị bản tin FISU ñể xác ñịnh lỗi ñường truyền trên các kênh báo hiệu trong trường hợp không còn bản tin MSU nào ñể trao ñổi với ñối phương. Hình 4.8 . ðơn vị báo hiệu FISU Ý nghĩa các trường trong các ñơn vị bản tin: - F (Cờ): là mẫu riêng biệt 8 bit ñược sử dụng ñể ký hiệu bắt ñầu và kết thúc một ñơn vị tín hiệu. Cờ kết thúc cũng là cờ bắt ñầu của một bản tin mới. Do ñó, bit ñầu tiên sau cờ F chính là bắt ñầu của một bản tin. Các cờ ñược sử dụng cho mục ñích ñồng bộ và có giá trị duy nhất là 01111110. - CK (Bit kiểm tra): ở phía nhận, các bit kiểm tra ñược tạo ra từ nội dung của các ñơn vị báo hiệu. Các bit kiểm tra này ñược thêm vào ñơn vị báo hiệu như là các bit dự phòng cho kiểm tra. ở phía nhận, MTP sẽ sử dụng các bit kiểm tra này ñể xem xét các bản tin ñược truyền ñi có bị lỗi trên ñường truyền hay không. Dựa vào kết quả này, bản tin trả lời xác nhận (ACK) là ñúng hay sai. - SIF (trường mang thông tin báo hiệu): trường này chỉ tồn tại trong bản tin MSU, nó chứa các thông tin báo hiệu thật sự của các user. Chiều dài lớn nhất của SIF là 272 byte. - SIO (trường chứa thông tin nhận dạng dịch vụ và hệ thống SIO cũng chỉ có trong MSU. Mỗi user của MTP ñuộc chỉ ñịnh cho một mã nhận dạng dịch vụ. Mã nhận dạng dịch vụ này báo cho MTP biết user nào phát ra bản tin và user nào nhận ra bản tin. Các bit trong trường SIO này biểu thị cho việc phân loại bản tin là loại lưu thoại quốc tế hay nội hạt. - BIB (Bit chỉ thị trên hướng về): ñược sử dụng cho thủ tục sửa lỗi cơ bản hoặc ñược dùng ñể yêu cầu việc truyền lại các bản tin bị lỗi. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 38 Trường Cð KT Cao Thắng - - - - ðồ Án Tốt Nghiệp BSN (Số thứ tự bản tin hướng về): nó mang thông tin, trả lời xác nhận trong các thủ tục giám sát, sửa lỗi các bản tin. BSN còn thể hiện ñể trả lời xác nhận trình tự của các ñơn vị báo hiệu. FIB (Bit chỉ thị hướng ñi): ñược sử dụng cho thủ tục sửa lỗi và báo cho bên nhận biết bản tin báo hiệu ñược truyền là lần ñầu tiên hay truyền lại. FSN (Số thứ tự bản tin hướng ñi): mỗi ñơn vị báo hiệu ñược phát ñi ñược gắn vào một số thứ tự bản tin hướng ñi, ở phía nhận, FSN ñược dùng ñể kiểm tra trình tự của các bản tin gởi ñến. FSN có giá trị từ 0-127. LI (Trường chỉ thị chiều dài): ñược sử dụng ñể phân biệt 3 loại bản tin. Nếu LI=0 thì báo cho biết ñây là bản tin FISU, nếu LI=1 thì cho biết ñây là bản tin LSSU, còn nếu LI>2 (LI≤63) thì ñây là bản tin MSU. SF (Trường mang thông tin về trạng thái báo hiệu): trường này chỉ có trong bản tin báo hiệu LSSU. Trường SF chứa các thông tin về tình trạng ñồng bộ của các bản tin hướng ñi và về. 1.4 Mối tương quan giữa SS7 và mô hình OSI Báo hiệu số 7 ñược hình thành như một ñường nối riêng trong mạng. ñường nối này dùng ñể cung cấp những thông tin báo hiệu cho các nhóm người dùng khác nhau ñược gọi là phần người sử dụng UP (User Part). ðó là: - Phần người dùng ñiện thoại TUP (Telephone User Part). - Phần người sử dụng cho ISDN (Intergrated Service Digital Network). - Phần sử dụng cho số liệu DUP (Data User Part). - Phần dùng cho ñiện thoại di ñộng MTUP (Mobile Telephone User Part) Tất cả các bộ phận sử dụng ñều dùng chung một ñường dẫn ñể trao ñổi các thông tin báo hiệu, ñó là phần chuyển giao bản tin MTP (Message Transfer Part). Hiển nhiên, toàn bộ hoạt ñộng của hệ thống báo hiệu ñiều gắn liền với các tổng ñài. Cơ sở cấu trúc ñó ñược minh họa như sau: Hình 4.9. Cấu trúc hệ thống báo hiệu số 7 GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 39 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Cơ sở cấu trúc này có ý nghĩa rất tổng quát. Nó ñặt ra một khả năng liên kết theo mô hình cấu trúc mở OSI thích ứng theo các lớp hay các mức cho phần sử dụng khác nhau. ðó chính là thế mạnh của báo hiệu kênh chung số 7. Phân cấp của hệ thống báo hiệu số 7 gồm 4 mức từ mức 1 ñến mức 4, ba mức thấp hơn ñều nằm trong phần chuyển giao bản tin MTP. Các mức này ñược gọi là MTP mức 1, MTP mức 2, MTP mức 3 ñược mô tả trong hình bên dưới. MTP cung cấp một hệ thống vận chuyển không ñấu nối ñể chuyển giao tin cậy các bản tin báo hiệu giữa các User. Mức 4 ñược gọi là phần khách hàng hay còn gọi là phần người sử dụng. Các phần khách hàng ñiều khiển các tín hiệu ñược xử lý bởi các thiết bị chuyển mạch. Các ví dụ ñiển hình của phần khách hàng là phần người sử dụng ñiện thoại (TUP) và phần người sử dụng ISDN (ISUP). Hình 4.10. So sánh giữa SS7 với OSI Mối tương quan giữa SS7 và OSI: 1.4.1 Cấu trúc mô hình tham chiếu OSI: Tổ chức tiêu chuẩn thế giới ISO ñã ñưa ra một mẫu tổng quát có giá trị tham khảo mở rộng cho các cấu hình mạng và dịch vụ viễn thông, ñó là mô hình ñấu nối hệ thống mở OSI. OSI cung cấp một cấu trúc hấp dẫn cho thông tin máy tính theo kiểu phân lớp, gồm 7 lớp. ñó là: Lớp ứng dụng, lớp trình bày, lớp phiên, lớp vận chuyển, lớp mạng, lớp liên kết số liệu, lớp vật lý, nó ñịnh ra các yêu cầu kỹ thuật và chức năng trong một thủ tục thông tin giữa người sử dụng User: GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 40 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.11. Mô hình OSI Lớp ứng dụng (Application Layer): cung cấp các dịch vụ ñể hỗ trợ cho thủ tục áp dụng của User và ñiều khiển mọi thông tin giữa các úng dụng. Ví dụ như chuyển file, xử lý bản tin, các dịch vụ quay số và công việc vận hành bảo dưỡng. Lớp trình bày (Presentation Layer): ðịnh ra cú pháp biểu thị số liệu, biến ñổi cú pháp ñược sử dụng trong lớp ứng dụng thành cú pháp thông tin cần thiết ñể thông tin giữa các lớp ứng dụng, ví dụ như teletex sử dụng mã ASCII. Lớp phiên (Session Layer): Thiết lập ñấu nối giữa các lớp trình bày trong các hệ thống khác nhau. Nó còn ñiều khiển ñấu nối này, ñồng bộ hội thoại và cắt ñấu nối. Hiện nay nó còn cho phép lớp ứng dụng ñịnh ra ñiểm kiểm tra ñể bắt ñầu việc phát lại nếu truyền dẫn bị gián ñoạn. Lớp vận chuyển (Transport Layer): ðảm bảo ñược chất lượng dịch vụ mà lớp ứng dụng yêu cầu. Lớp vận chuyển thực hiện các chức năng: Nhận biết lỗi, sữa lỗi, ñiều khiển lưu lượng. Lớp ứng dụng tối ưu hóa thông tin số liệu bằng cách ghép và tách các luồng số liệu trước khi số liệu ñến ñược mạng. Lớp mạng (Network Layer): Cung cấp một kênh ñể truyền thông tin số liệu giữa các lớp vận chuyển trong các hệ thống khác nhau. Lớp này có chức năng thiết lập, duy trì, cắt ñấu nối giữa các hệ thống, xử lí ñịa chỉ và ñịnh tuyến qua các trung kế. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 41 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Lớp liên kết số liệu (Data Link Layer): Cung cấp một trung kế không lỗi giữa các lớp mạng. Lớp này có khả năng nhận biết lỗi, sữa lỗi, ñiều khiển lưu lượng và phát lại. Lớp vật lý (Physical Layer): Cung cấp các chức năng về cơ ñiện và thủ tục nguồn ñể hoạt hóa, bảo dưỡng và khóa các trung kế ñể truyền các bit giữa các lớp ñường số liệu. Lớp vật lý còn có các chức năng biến ñổi số liệu thành các tín hiệu phù hợp với môi trường truyền dẫn. Trong mỗi lớp ñều có 2 kiểu tiêu chuẩn: - Thứ nhất là tiêu chuẩn xác ñịnh dịch vụ: ðịnh ra các chức năng cho từng lớp và các dịch vụ do lớp này cung cấp cho User hoặc cho lớp ngay trên nó. - Thứ hai là tiêu chuẩn về ñặc tính của giao thức: ðịnh rõ sự hòa hợp các chức năng bên trong một lớp trong hệ thống và với lớp tương ứng trong hệ thống khác. 1.4.2 Kiến trúc phân tầng mạng SS7 Cũng giống như mô hình OSI, kiến trúc mạng của SS7 cũng ñược phân lớp. Tuy nhiên, mô hình OSI gồm có 7 lớp thì mô hình SS7 chỉ ñược chia thành 4 lớp, và mỗi lớp ñảm nhận những chức năng riêng biệt. Ba lớp thấp nhất tạo thành các phân lớp MTP-1, MTP-2, MTP-3 chuyển giao bản tin cho phần ñiều khiển (User) của nó. Hình 4.12. Cấu trúc chức năng của SS7 a. MTP-1 lớp liên kết dữ liệu báo hiệu: MTP-1 tương ñương với lớp vật lý (lớp 1) trong mô hình OSI. Lớp MTP-1 chịu trách nhiệm chuyển ñổi dữ liệu vào trong dòng bit ñể truyền ñi trên mạng. Lớp này chịu trách nhiệm về ñặc tính ñiện, ñặc tính vật lý và chức năng của ñường số liệu báo hiệu. Các kênh số liệu báo hiệu có thể là số hoặc analog. Kênh số ñược thiết lập bởi các kênh truyền dẫn số và các bộ chuyển mạch số. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 42 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Kênh analog ñược thiết lập bởi những kênh truyền dẫn analog có tần số thoại (4 Khz) và các modem thoại. b. MTP-2 lớp liên kết báo hiệu: Xác ñịnh chức năng và thủ tục ñể ñảm bảo các bản tin có thể ñược truyền qua các ñường liên kết báo hiệu. MTP-2 cung cấp các chức năng phát hiện sửa lỗi, khi phát hiện lỗi trên ñường truyền thì thực hiện việc truyền lại và phân phát tuần tự các gói tin trên mạng. Cũng giống như mô hình OSI, lớp này chỉ liên quan ñến việc truyền dẫn các bản tin từ trạm này ñến trạm tiếp theo trong mạng mà không liên quan ñến việc ñịnh tuyến các gói tin trong mạng. c. MTP-3 lớp mạng Lớp 3 cung cấp các chức năng xử lí bản tin và quản trị mạng. Chức năng xử lý bản tin là những chức năng ñịnh tuyến, phân loại, ñiều khiển lưu lượng và phân phối bản tin. Chức năng quản trị mạng gồm các chức năng quản trị kênh, quản trị lưu lượng, và ñịnh tuyến. d. Phần người sử dụng UP (User part): Các User part có nhiệm vụ tạo ra, phân tích và xử lý các bản tin báo hiệu. Chúng sử dụng MTP ñể vận chuyển các bản tin báo hiệu ñến các User khác. Trong hệ thống viễn thông thường có các loại UP sau ñây: TUP (Telephone User Part): Là user sử dụng cho các tổng ñài chuyển mạch ñiện thoại. ISUP (ISDN User Part): Là user sử dụng cho các tổng ñài chuyển mạch ISDN (Intergrated Service Digital Network). MTUP (Mobile Telephone User Part): Là user ñược sử dụng cho các tổng ñài chuyển mạch ñiện thoại di ñộng. DUP (Data User Part): Là user ñược dùng cho các thiết bị truyền số liệu. Sự khác nhau lớn nhất giữa SS7 và OSI trong version ñầu tiên là thủ tục thông tin trong mạng. Mô hình OSI mô tả sự trao ñổi số liệu có ñịnh hướng (Connection Oriented), gồm 3 pha thực hiện là thiết lập ñầu cuối, chuyển số liệu và giải phóng ñấu nối. Còn trong SS7, MTP chỉ cung cấp dịch vụ vận chuyển không ñịnh hướng (Connectionless) chỉ có pha chuyển số liệu, do vậy việc chuyển số liệu sẽ nhanh hơn nhưng với số lượng ít. ðể ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển các dịch vụ trong các úng dụng nhất ñịnh, năm 1984 người ta phải ñưa thêm phần ñiều khiển ñấu nối báo hiệu SCCP. SCCP ñề cập ñến dịch vụ vận chuyển trong cả mạng có ñịnh hướng ñấu nối và không ñấu nối, nó cung cấp một giao tiếp giữa các lớp vận chuyển và các lớp mạng ñể phối hợp với OSI. SCCP cho phép sử dụng SS7 dựa trên nền tảng của MTP, coi MTP như phần mang chung giữa các ứng dụng, sử dụng các giao thức OSI ñể trao ñổi thông tin trong các lớp cao hơn. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 43 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.13. Kiến trúc giao thức SS7 và OSI OSI không những tạo ra một môi trường rộng mở hơn, mà còn có ý nghĩa là sản xuất và quản lý có thể tập trung trong các ứng dụng và sẽ không còn các vấn ñề về ñấu nối các hệ thống với nhau từ các nhà cung cấp khác nhau. Cấu trúc module của OSI còn cho phép sử dụng trực tiếp các thiết bị cũ trong các ứng dụng mới. OSI kết nối các lĩnh vực cách biệt là xử lí số liệu và viễn thông lại với nhau. II. HỆ THỐNG BÁO HIỆU KÊNH CHUNG CCNC 2.1 Báo hiệu số 7 ñược thực hiện trong tổng ñài EWSD Chính vì có nhiều ưu ñiểm nên hệ thống SS7 ñược sử dụng trong rất nhiều tổng ñài. Cụ thể là trong tổng ñài EWSD, hệ thống SS7 ñược thực hiện bởi ñơn vị ñiều khiển mạng báo hiệu kênh chung CCNC. CCNC xử lý những bản tin giữa những tổng ñài khác nhau ñể ñiều khiển và giám sát các ñường kết nối và quản lý mạng báo hiệu. ðơn vị xử lý trong tổng ñài sẽ truyền những bản tin ñến CCNC có chứa ñịa chỉ của node mạng cần gởi thì CCNC tạo ra bản tin báo hiệu số 7 và gởi chúng trên ñường báo hiệu. Khi nhận một bản tin thì CCNC kiểm tra xem bản tin này do ñơn vị xử lý trong tổng ñài gởi ñến hay do một node mạng khác gởi ñến rồi từ ñó nó sẽ gởi ñi trên ñường báo hiệu. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 44 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.14 Sơ ñồ khối CCNC - Nếu tổng ñài EWSD chức năng như một SP, khối tín hiệu ñược nhận qua một ñường báo hiệu và ñược phân phát ñến khối ñịa chỉ. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 45 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.15. EWSD ñóng vai trò như một SP - Nếu tổng ñài EWSD chức năng như một STP, khối tín hiệu nhận ñược không ñược phân phát ñến CP hoặc GP. Thay vì phân phát khối tín hiệu ñến phần User, bây giờ CCNC thực hiện việc ñịnh tuyến các khối tín hiệu ñến một ñường báo hiệu ñể dẫn chúng ñến tổng ñài kế tiếp. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 46 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.16. EWSD ñóng vai trò như một STP 2.2 Cấu trúc của CCNC 2.2.1 Sơ ñồ các khối chức năng trong CCNC CCNC có một số ñơn vị phần cứng cơ bản sau: - Hệ thống ghép va phân kênh MUX(Multiplex system) - Khối kết cuối xử lý báo hiệu SILTG(Signaling link terminal group) - Bộ xử lý mạng báo hiệu kênh chung CCNP (Common channel signaling network processor) GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 47 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.17. Cấu trúc ñơn vị CCNC CCNC: Common channel signaling network control (ðơn vị ñiều khiển mạng báo hiệu kênh chung CCNC CCNP: Common channel signaling network processor (Bộ xử lí mạng báo hiệu kênh chung MUX: Multiplexer (Hệ thống ghép và phân kênh) SILTG: Signaling link terminal group (Khối kết cuối xử lí báo hiệu) GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 48 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.18. Cấu trúc của MUX và SILTG. Hệ thống ghép và phân kênh MUX bao gồm: - 2 hệ thống ghép kênh chủ master MUXM0/1 - 32 hệ thống ghép kênh tớ slave MUXS Khối xử lí kết cuối báo hiệu SILTG gồm có các module sau: - Module kết cuối xử lý báo hiệu SILTDs (Signaling link terminal digital) - Module ñiều khiển kết cuối xử lý báo hiệu SILTC (Signaling link terminal control). GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 49 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.19. Cấu trúc của CCNP 2.2.2 Vị trí lắp ñặt các module trong SHELF. Các ñơn vị chức năng trong CCNC ñược thiết kế theo kiểu module. Các module ñược phối hợp theo khối chức năng dưới 2 dạng khung module: khung SILTD và khung CCNP. Trong CCNC có tổng cộng hai khung module: - 2 khung module CCNP - 1 ñến 16 khung module SILT GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 50 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.20. Các frame cho CCNC. Có 2 dạng Rack khác nhau ñược sử dụng. Một Rack cất giữ 6 khung SILT (F:SILT(A)). Rack còn lại cất giữ 3 khung SILT cộng với 2 khung CCNP (F:CCNP(B)). Mỗi khung SILT chứa ñầy 2 nhóm SILT. Trong nhóm SILT0 và SILT16, khe SILTD ñầu tiên là trống, bởi vì module này xác ñịnh cho khe thời gian TS0 của hai SDC có thể ñến SN. Các module MUXM ñược ñịnh vị trên khung CCNP. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 51 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.21. Các Rack sử dụng cho CCNC. 2.2.3 Kết nối với các thành phần khác trong EWSD. CCNC có 2 giao tiếp ñến EWSD ñể thực hiện các công việc của nó: a. Giao tiếp với các ñường báo hiệu: - Tất cả các ñường báo hiệu ñược thực hiện như các ñường PCM 64kbps thông qua kết nối nailed up (NUC) qua LTG và SN ñến CCNC. - CCNC ñược kết nối nhân ñôi qua 2 SDC. SDC:CCNC là ñường truyền số thứ cấp 8 Mbps giữa SN(B) và CCNC dùng ñể truyền những bản tin báo hiệu số 7 giữa CCNC và LTG. Kết nối —nailed up NUC Một cổng trung kế dùng như một kênh báo hiệu ñược kết nối thường trực ñến SILTD qua mạng chuyển mạch SN. Kết nối này ñược gọi là - nailed up connection NUC. Nó ñược ñịnh nghĩa bởi 2 port phần cứng: - Một là port của khe thời gian PCM của trung kế ñược nhận dạng bởi LTG, DIU và time slot. - Port kia là port module SILTD ñược nhận dạng bởi kết nối CCNC-MUX ñến SN và số module SILTD. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 52 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.22. Kết nối “nailed up“ b. Giao tiếp với phần mềm user part trong LTG: Theo trình tự chuyển MSU giữa CCNC và các user trong LTG, thì CCNC sẽ ñược kết nối trực tiếp tới CP. Với giao tiếp ñó nó ñược truy nhập ñến bộ ñệm bản tin (MB) và từ ñó ñến ñược các kênh thông tin của chính LTG. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 53 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.23. Các kết nối của CCNC trong EWSD. 2.3 Chức năng ñơn vị ñiều khiển mạng báo hiệu kênh chung CCNC. CCNC thực hiện chức năng của hệ thống báo hiệu số 7: - Chức năng MTP mức1 ñường số liệu báo hiệu do hệ thống ghép kênh (MUXM, MUXS) - Chức năng MTP mức 2 xử lý kênh báo hiệu do khối kết cuối xử lý báo hiệu SILTG. - Chức năng MTP mức 3 mạng báo hiệu do ñơn vị ñiều khiển báo hiệu kênh chung CCNP. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 54 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp 2.3.1 Chức năng MTP-1 ñường số liệu báo hiệu. Mức 1 trong phần chuyển bản tin MTP gọi là ñường số liệu báo hiệu, nó tương ñương với mức vật lý trong mô hình OSI. Hệ thống ghép kênh (MUXM, MUXS) sẽ thực hiện chức năng mức 1 trong hệ thống báo hiệu số 7. Mỗi một kênh báo hiệu vào và kênh báo hiệu ra ñược nối ñến một module kết cuối xử lý báo hiệu SILTD trong CCNC, mục ñích của hệ thống ghép kênh và phân kênh MUX là ghép tất cả các kênh báo hiệu ra từ CCNC vào ñường truyền số thứ cấp SDC dẫn ñến mạng chuyển mạch SN và ngược lại MUX sẽ phân phối các kênh báo hiệu này ñến các SILTD riêng biệt. Hệ thống ghép và phân kênh MUX bao gồm: - 2 hệ thống ghép kênh chủ master MUXM0/1 - 32 hệ thống ghép kênh tớ slave MUXS Hình 4.24. MUX (MTP-1) 2.3.2 Chức năng MTP-2 xử lí kênh báo hiệu. Một ñơn vị ñiều khiển mạng báo hiệu kênh chung CCNC giao tiếp với SN bằng 2 giao diện SDC:CCNC 8Mbps có 256 kênh báo hiệu, trong ñó dùng 2 kênh ñể truyền bản tin, do ñó còn 254 kênh, những kênh báo hiệu này ñược phục vụ bởi 32 khối kết cuối báo hiệu SILTG. Mỗi khối kết cuối xử lý báo hiệu SILTG thực hiện chức năng ở mức 2, trong ñó SILTG gồm có các module sau: - Module kết cuối xử lý báo hiệu SILTDs (Signaling link terminal digital) - Module ñiều khiển kết cuối xử lý báo hiệu SILTC (Signaling link terminal control). GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 55 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.25. SILTG (MTP-2) a. Module kết cuối xử lý báo hiệu SILTD SILTD thực hiện chức năng lớp 2,những thủ tục ñể tạo và truyền những báo hiệu, ño thử, những bản tin khai thác và bảo dưỡng . Chức năng của SILTD: - Kích hoạt các kênh báo hiệu. - Gỏi các tín hiệu ñồng bộ ra ngoài. - Nhận biết trạng thái các kênh báo hiệu. - Gởi và nhận những bản tin ñến từ các bộ ghép tớ slave MUXS - Gởi và nhận những bản tin ñến và modem qua ñường analog với tốc ñộ 4,8Kbps. - Gởi và nhận những bản tin kiểm tra - Chuyển ñổi các bản tin ñịnh dạng bên trong CCNC thành các bản tin ñịnh dạng CCS7 và ngược lại. - Thiết lập tốc ñộ truyền trong các bộ ghép và phân kênh chủ MUXS 64Kbps hoặc 56Kbps. b. - Các ñơn vị chức năng ñược kết nối ñến SILTD: Bộ ghép và phân kênh MUXS Một modem ðơn vị kiểm tra loop vòng bên trong Thiết bị kiểm tra thủ tục báo hiệu số 7 GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 56 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp c. Module ñiều khiển kết cuối báo hiệu SILTC Truyền và nhận những bản tin ñến từ 1 hoặc 2 module giao diện kết nối với SILTG là SIPA. - Truyền và nhận những bản tin ñến hoặc từ SILTD. - Nhận những bản tin bảo dưỡng SILTD. - Nhận những lệnh ño thử từ SIPA. - Giám sát và phát hiện những lỗi xảy ra trong quá trình truyền và nhận giữa SIPA và SILTC. - Kết nối SILTG, MUXS với MUXM ñể nối ñến mạng chuyển mạch SN0/1. Khoảng cách giũa SILTG và CCNP không vượt quá 150m, giao tiếp giữa SILTG và CCNP bằng thủ tục HDLC (tốc ñộ dữ liệu 1,63Mbps), sự tương thích giữa CCNP và SILTG ñược thực hiện bởi SIPA và SILTC. Những chức năng ñược thực hiện bởi SIPA và SILTC ñể xử lý những bản tin tổng ñài qua thủ tục HDLC là: - Tạo ra mẫu 8 bit ñược gọi là cờ (flag) ñể kí hiệu bắt ñầu và kết thúc trước khi truyền ñi các bản tin, loại bỏ các bit cờ khi nhận các bản tin. - Chèn vào bit 0 nếu có 5 bit 1 liên tục gởi, và loại bỏ các bit 0 khi nhận. - Thêm vào 2 byte từ mã sữa sai CRC khi gởi, loại bỏ 2 byte này khi nhận bản tin. - Thêm vào các byte thông tin. 2.3.3 Chức năng MTP-3 mạng báo hiệu. - Xử lý bản tin. - Quản lý mạng báo hiệu. - ðo thử và bảo dưỡng CCNP thực hiện nhiệm vụ mức 3 của hệ thống báo hiệu kênh chung CCS7, nó ñược nhân ñôi ñể dự phòng,mỗi bộ ñều có những kết nối ñến tất cả các khối kết nối xử lý báo hiệu SILTG. Một trong 2 bộ (CCNP0/1) sẽ ở trạng thái hoạt ñộng active, dữ liệu sẽ ñược cập nhật khi chuyển từ trạng thái CCNP active sang CCNP standby. Một CCNP bao gồm: - 8 module giao diện kết nối với SILTG là SIPA (Signaling periphery adapter) - 1 bộ xử lý tuyến báo hiệu SIMP ( Signaling management processor) gồm có 2 module: o MH:SIMP (Message handler): Bộ xử lý bản tin. o PMU:SIMP ( Processor memory unit) Bộ nhớ và xử lý của SIMP - 1 giao diện với khối xử lý ñiều phối CP là CPI (Coordination processor interface) gồm có các module sau: o PMU:CPI : Bộ nhớ và xử lý của CPI o MY:CPI : Bộ nhở của CPI o IOC:CPI : ðiều khiển vào ra của CPI GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 57 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.26 CCNP (MTP-3) a. - SIPA module giao diện kết nối với SILTG Trao ñổi thông tin với bộ xử lý tuyến báo hiệu SIMP Giám sát lỗi trong quá trình truyền và nhận giữa SIPA và SILTC Giám sát nguồn cung cấp ðo thử trong suốt quá trình phục hồivà hoạt ñộng. b. Bộ xử lý tuyến báo hiệu SIMP • Chức năng bộ xử lý bản tin MH:SIMP: - Thăm dò tuần hoàn ñến PMU:SIMP, SIPA, CPI và xử lý các bản tin giữa các ñơn vị chức năng này. - So sánh trường chỉ thị mạng NI (Network indicator) trong ñơn vị bản tin ñến ñể phân biệt giữa các cuộc gọi trong mạng quốc gia và quốc tế hoặc giữa các sơ ñồ ñịnh tuyến khác trong một mạng ñơn. - Chức năng phân biệt bản tin trong bộ xử lý bản tin MH:SIMP, nó phân biệt xem bản tin thu ñược có ñúng thuộc về node mạng của nó hay không, nếu bản tin thuộc về node mạng của nó thì nó sẽ chuyển tới chức năng phân phối bản tin, ngược lại nó sẽ chuyển tới chức năng ñịnh tuyến ñể chuyển bản tin tới ñích của nó. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 58 Trường Cð KT Cao Thắng - - ðồ Án Tốt Nghiệp Mở ñầu phân phối bản tin nhận ñược do SIPA gởi ñến bộ nhớ và xử lý PMU:SIMP (như là các bản tin ñể quản lý mạng báo hiệu, các bản tin ño thử và bảo dưỡng) rồi chuyển ñến CPI. Chức năng bảo dưỡng. • Chức năng bộ nhớ xử lý PMU:SIMP : ðịnh tuyến bản tin: chức năng này ñể chọn kênh báo hiệu ra cho bản tin MSU mà bản tin này ñược ñưa vào bộ nhớ. PMU:SIMP nhờ MH:SIMP, bản tin ñịnh tuyến tạo ra bởi chính SIMP và nó ñược ñịnh tới một ñiểm báo hiệu nào ñó . • Quản lý mạng báo hiệu như : - Quản lý lưu lượng - Quản lý kênh báo hiệu - Quản lý tuyến báo hiệu • ðo thử và bảo dưỡng: kiểm tra chất lượng trung kế trước khi kết nối cho thuê bao, chức năng này ñược thực hiện khi kênh báo hiệu ñược ñưa vào sử dụng. c. Chức năng của module giao diện với khối xử lý ñiều phối CPI: - Phân phối bản hiệu ñến phần người sử dụng trong LTG - Những bản tin ñể quản lý và bảo dưỡng ñược gởi ñến CP nhờ ñơn vị ñiều khiển IOC:CPI . - Chuyển ñổi những bản tin từ ñịnh dạng EWSD thành các ñịnh dạng CCNC và ngược lại. - Thực hiện chức năng bảo cho các ñơn vị phần cứng và giám sát giao diện CP và SIMP. III. TÓM TẮT CHƯƠNG Tổng ñài ñiện tử số EWSD có thể ñiều khiển kết nối ñến các tổng ñài khác bằng hệ thống báo hiệu số 7, chức năng báo hiệu trong tổng ñài ñược thực hiện bởi hệ thống báo hiệu kênh chung CCNC. Báo hiệu số 7 ñược dùng ở các tổng ñài nội hạt, tổng ñài chuyển tiếp, gateway quốc tế hoặc mạng ñiện thoại di ñộng. Trong báo hiệu kênh chung , các bản tin báo hiệu ñược ñịnh tuyến qua mạng ñể thiết lập, duy trì, giải phóng cuộc gọi và quản trị mạng, mạng báo hiệu số 7 gồm các phần tử chức năng là các ñiểm báo hiệu và các ñiểm chuyển tiếp báo hiệu cùng các ñường báo hiệu kết nối với chúng. Trong EWSD, CCNC là bộ xử lí báo hiệu số 7 dùng trong báo hiệu liên ñài. Mỗi khối CCNC kết nối ñến SN thông qua 2 SDC. Tối ña CCNC có thể xử lí 254 link báo hiệu. CCNC bao gồm: - Hệ thống ghép và phân kênh MUX - Khối kết cuối báo hiệu SILT - Bộ xử lí mạng báo hiệu kênh chung CCNP. CCNP ñược ghép ñôi ñể ñề phòng sự cố. Chức năng ñơn vị ñiều khiển mạng báo hiệu kênh chung CCNC CCNC thực hiện chức năng của hệ thống báo hiệu số 7: GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 59 Trường Cð KT Cao Thắng - ðồ Án Tốt Nghiệp Chức năng mức 1 ñường số liệu báo hiệu do hệ thống ghép kênh MUX thực hiện. Chức năng mức 2 xử lí kênh báo hiệu do khối kết cuối xử lí báo hiệu SILTG thực hiện Chức năng mức 3 mạng báo hiệu do ñơn vị ñiều khiển mạng báo hiệu kênh chung CCNP thực hiện. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 60 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG 5 TẠO DATABASE CHO CCS7 I. TẠO DATABASE CHO PHẦN TÍN HIỆU 1. Tạo signaling Point code cho ñài CR C7OP: SPC=XXX, NETID=NAT0, STPI=SP/STP; SPC =XXX : Mã ñiểm báo hiệu của tổng ñài NETID=NAT0 : mạng quốc gia STPI=SP/STP: SP (Signaling End Point: ñiểm kết thúc) hay STP (Signaling Transfer Point: ñiểm chuyển tiếp) 2. Tạo Link Set tới tổng ñài kế cận CR C7LSET: LSNAM=XXX, SPC=XXX, NETID=NAT0, LSK= (0…15); LSNAM=XXX: Tên của Link Set, do người khai thác ñặt. SPC=XXX: Mã ñiểm báo hiệu của tổng ñài kế cận mà Link set nối tới. LSK: Thông số xác ñịnh việc chia tải. 3. Tạo Signaling Point Code cho Destination Point CR C7DP:DPC=XXX, NETID=NAT0, PRD=Rout1 (&Rout2 & Rout3…), LSK=(0…4); DPC (Destination Point Code): Mã ñiểm báo hiệu tổng ñài ñối phương PRD (Possible Route Direction): Các hướng dùng ñể báo hiệu LSK (Load Sharing Key): Thông số xác ñịnh việc chia tải. 4. Tạo User Part cho Destination Point CR C7USER : USNAME=ISUP,PDC=XXX,NETID=NAT0; USNAME=ISUP : Ứng dụng User Part của mạng 5. Tạo Signalling Link CR C7LINK: LCOD=0 (…15), LSNAM=XXX, SILTNO=X, LTYPE=D64BWM; LCOD (Link Code): Số thứ tự của Signalling Link trong Link set. LSNAM (Link Set Name): Tên Link Set SILTN0 : Số SOLTN0 dùng làm báo hiệu GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 61 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp LTYPE : Loại ñường truyền dẫn 6. Tạo trunk Group cho Signaling Link CRTGRP:TGNO=XXX,OPMODE=IC, GCOS=CCSLGRP; TGNO : Tên Trunk Group OPMODE : MODE hoạt ñộng GCOS : Nhóm dịch vụ 7. Tạo Trunk trong Trunk Group CCS7 CRTRUNK:TGNO=XXX, EQN=a-b-c-d, LCOS=DIGSIG8,LN0=1, BLK=NONE; 8. Tạo Nailed Up Connection cho Signaling Link CRNUC:NUC=XXX, EQNIC=a-b-c-d, EQNOG=a1-b1-c1-d1, TYPE=MUX; NUC : Tên NUC 9. ðưa NUC, C7Link và C7DP vào hoạt ñộng ACTNUC:NUC=XXX; CONFC7LINK:LCOD=0,LSNAM=XXX,OST=ACT; CONFC7DP:DPC=XXX,NETID=NAT0,OST=ACT; II. TẠO DATABASE CHO PHẦN THOẠI 1. Tạo Trunk Group cho thoại CRTGRP :TGNO=XXX, OPMODE=BW, GCOS=CCS7IUP&PRIOPRE&USVERS1; GCOS: nhóm dịch vụ CCSIUP: sử dụng CCS7 với ISDN User Part PROPRE : kiểm tra ñộ ưu tiên chiếm kênh chẳn lẻ USVERS1: Version1 của user part trong bản tin C7 2. Tạo Trunk cho phần thoại CRTRUNK : TGNO=XXX, EQN=a-b-c-d, LCOS=DIGSIG9, CIC=x-x; GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 62 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp 3. Xóa block admin cho các Trunk CANTRDAT :TGNO=XXX, LNO=XXX, BLK=ADMIN, TRRANGE=XXX; 4. Tạo mối quan hệ giữa thoại và báo hiệu ENTRC7TGREL : TGNO=XXX, DPC=XXX, NETID=NAT0; GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 63 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG 6 MỘT SỐ CẢI TIẾN TRONG EWSD I. MỘT SỐ CẢI TIẾN Hiện nay do có nhiều dịch vụ ñòi hỏi tốc ñộ cao như ñiện thoại thấy hình, video, ảnh, tài liệu, âm thanh chất lượng cao… Do tính chất cạnh tranh trên thị trường nên các công ty viễn thông phải giảm chi phí ñầu tư cho họ tối thiểu, nghĩa là giảm số lượng tổng ñài (giảm số lượng phân cấp mạng), ñiều này làm giảm chi phí bảo trì mạng viễn thông do ñiều hành và quản lí các tổng ñài ít hơn mà không làm giảm lượng thuê bao. Hiện nay có 4 xu hướng ñể cải tiến trong EWSD như sau: - Tăng lưu lượng thuê bao - Vì các công ty viễn thông giảm sự phân cấp mạng nên số lượng tổng ñài trên mạng sẽ giảm do ñó dung lượng tổng ñài phải tăng. - Vì có nhiều dịch vụ ñòi hỏi tốc ñộ cao nên ñộ rộng băng thông cũng phải tăng. - Các thiết bị hoàn toàn số hoá do ñó có thể hội tụ dữ liệu và tiếng nói thành một. Khi thực hiện 4 xu hướng trên thì tổng ñài EWSD Powernode ñược nhắc ñến ñầu tiên. Mục ñích của EWSD Powernode là chuyển mạch lưu lượng nhiều hơn tổng ñài EWSD thế hệ cũ ñể trợ giúp kiến trúc mạng mới. Thành phần của Powernode: - ðơn vị chuyển mạch từ xa RSU (Remote Switch unit) có thể kết nối hơn 50000 thuê bao, có thể kết nối với trung kế analog và có khả năng chuyển mạch ñộc lập. - Tổng ñài Host gồm có: • Bộ chuyển mạch HTI (Host timeslot interchange) • ðơn vị ñường dây số DLUG có thể kết nối cho 2000 thuê bao • Nhóm ñường dây trung kế thế hệ mới từ LTGN trở ñi • Mạng chuyển mạch SND có thể chuyển mạch cho 120000 cuộc gọi cùng lúc và khả năng kết nối ñến 2016 LTG và không bị nghẽn mạch • Bộ ñệm bản tin MBD có thể quản lí tốc ñộ dữ liệu bên trong do có 2016 LTG kết nối ñến, sử dụng công nghệ chuyển mạch ATM • ðơn vị ñiều khiển hệ thống báo hiệu kênh chung SSNC (Signalling system network control): các bản tin MTP dựa trên công nghệ ATM, có thể xử lí khoảng 100000 MSU/1s, 1500 ñường báo hiệu số 7. • Khối xử lí ñiều phối CP và bộ xử lí AMP (ATM bridge processor: bộ xử lí ATM) Trong tổng ñài host có tối ña 8 HTI, mỗi HTI có thể kết nối cho 14 RTI. II. TÓM TẮT CHƯƠNG. Do nhu cầu ngày càng cao nên ngày nay, ña số các tổng ñài ñã dần chuyển qua sử dụng EWSD Powernode. GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 64 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp EWSD Powernode sử dụng: - ðơn vị chuyển mạch từ xa RSU - Mạng chuyển mạch SND - Bộ ñệm bản tin MBD - Hệ thống báo hiệu kênh chung SSNC GVHD: ThS. Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 65 [...]... trên một kênh báo hiệu và sau ñó ñược chuyển ñi tiếp mà không xử lí nội dung bản tin Kênh báo hiệu SL (Signaling link), chùm kênh báo hiệu (Signaling link set) : Hệ thống báo hiệu kênh chung (CCS7) sử dụng các kênh báo hiệu ñể chuyển tải thông tin báo hiệu giữa hai ñiểm báo hiệu Một kênh báo hiệu gồm hai kết cuối báo hiệu ñược ñấu nối với môi trường truyền dẫn (thực chất ñó là một khe thời gian trong. .. ñộng – PLMN (Public Land Mobile Network) Nhược ñiểm: Cần dự phòng cao vì toàn bộ báo hiệu ñi chung một kênh, chỉ cần một sai sót nhỏ là ảnh hưởng tới nhiều kênh thoại GVHD: ThS Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 33 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp 1.2 Cấu trúc mạng báo hiệu: - Trong báo hiệu kênh chung, các bản tin báo hiệu ñược ñịnh tuyến qua mạng ñể thiết lập các chức năng thiết lập, duy... KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG 4 ðƠN VỊ ðIỀU KHIỂN MẠNG BÁO HIỆU KÊNH CHUNG CCNC I BÁO HIỆU SỐ 7 1.1 ðặc ñiểm hệ thống báo hiệu số 7 SS7 ñược ñưa ra trong những năm 1979/1980, hệ thống báo hiệu này ñược thiết kế tối ưu cho mạng quốc gia và quốc tế sử dụng các trung kế số tốc ñộ 64Kb/s Trong thời gian này, giải pháp phân lớp trong giao tiếp thông tin ñã ñược phát triển tương ñối hoàn thiện, ñó... hiệu kênh chung CCNC GVHD: ThS Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 16 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Các ñường giao tiếp nối từ LTG, CCNC và CP ñến SN ñều là những ñường truyền số thứ cấp SDC 8Mbps Hình 2.12 Sự kết nối của các ñơn vị chức năng ñến SN SDC:LTG là ñường truyền số thứ cấp 8Mbps giữa SN(B) và LTG dùng ñể truyền thoại và dữ liệu cũng như các bản tin tổng ñài giữa LTG và CP - SDC :CCNC. .. SN(B) và CCNC dùng ñể truyền những bản tin báo hiệu số 7 giữa CCNC và LTG - SDC:TSG là ñường số thứ cấp 8 Mbps giữa SN(B) và bộ ñệm bản tin MB (Message buffer) dùng ñể truyền những bản tin giữa LTG và ñơn vị bộ ñệm bản tin MBU:LTG trong CP - SDC:SGC là ñường truyền số thứ cấp 8Mbps giữa ñơn vị bộ ñệm bản tin MBU:SGC trong CP và ñơn vị ñiều khiển khối chuyển mạch SGC (Swich group control) trong SN ðể... bình thường, trong chu kì ghi dữ liệu vào bộ nhớ chỉ có ñơn vị master thực hiên, còn chu kì ñọc dữ liệu thì cả 2 ñều nhận dữ liệu b Bộ nhớ nội Chương trình quan trọng và dữ liệu cần thiết của các bộ xử lí ñược lưu trữ trong bộ nhớ nội LMY, bộ nhớ có thể ñược ñánh ñịa chỉ bởi chính bộ xử lí ñó c Giao diện chung Bộ xử lí ñược nối ñến cả 2 bus truy xuất bộ nhớ chung BCMY, bằng giao diện chung CI Tất cả... trong tuyến PCM ñược lựa chọn ñể mang báo hiệu) Một số kênh báo hiệu ñấu nối song song trực tiếp giữa hai ñiểm báo hiệu với nhau tạo thành một chùm kênh báo hiệu LS (Link set) Một Link set gồm tối ña 16 Signaling link GVHD: ThS Nguyễn Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 34 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.2 Kênh báo hiệu Một kênh báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 có khả năng xử lý 4096 mạch... Những ñường trung kế số có thể là báo hiệu kênh chung hoặc kênh riêng Hình 2.8 LTG kết nối ñến DLU và SN 2.2 Chức năng của LTGM: Chức năng ñiều hành và bảo dưỡng: - Truyền những bản tin ñến CP dùng cho việc ño lưu thoại và giám sát - Kiểm tra chuyển mạch cuộc gọi COC (Cross office check) - Chỉ ñịnh trạng thái hoạt ñộng quan trọng chẳng hạn như chỉ ñịnh các kênh ñến các thiết bị - Tạo khóa, giải phóng... Văn Dũng SVTH: Nguyễn Ngọc Tấn 26 Trường Cð KT Cao Thắng ðồ Án Tốt Nghiệp 4.3.2 Bộ nhớ chung CYM Bộ nhớ chung có chức năng lưu trữ cơ sở dữ liệu chung cho những bộ xử lí, danh sách ñể ñiều khiển vào ra cho IOP:MB và những vùng trao ñổi thông tin cho IOP ñến các thiết bị ngoại vi dùng cho ñiều hành và bảo dưỡng Bộ nhớ chung CMY ñược nhân ñôi ñể ñảm bảo mức ñộ tin cậy cao, cả 2 CMY (CMY0/1) ñược truy cập... này thực hiện chu kì ghi và ñọc CMY bao gồm 2 ñơn vị: - ðơn vị ñiều khiển bộ nhớ - Môi trường lưu trữ 4.3.3 Bus truy xuất bộ nhớ chung BCMY Bus truy xuất bộ nhớ chung BCMY kết nối các bộ xử lí BAP, CAP, IOC với nhau và với bộ nhớ chung CMY Dữ liệu và ñịa chỉ ñể ñọc và ghi trong bộ nhớ CMY, giao tiếp giữa các bộ xử lí ñều ñược truyền qua bus BCMY này BCMY ñược nhân ñôi vì lí do an toàn, hai ñơn vị BCMY ... kênh báo hiệu sau ñó ñược chuyển ñi tiếp mà không xử lí nội dung tin Kênh báo hiệu SL (Signaling link), chùm kênh báo hiệu (Signaling link set) : Hệ thống báo hiệu kênh chung (CCS7) sử dụng kênh. .. báo hiệu kênh chung CCNC CCNC xử lý tin tổng ñài khác ñể ñiều khiển giám sát ñường kết nối quản lý mạng báo hiệu ðơn vị xử lý tổng ñài truyền tin ñến CCNC có chứa ñịa node mạng cần gởi CCNC tạo... vị ñiều khiển mạng báo hiệu kênh chung CCNC CCNP: Common channel signaling network processor (Bộ xử lí mạng báo hiệu kênh chung MUX: Multiplexer (Hệ thống ghép phân kênh) SILTG: Signaling link