1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 22 trang 49 sgk toán 9 tập 2

1 910 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 4,19 KB

Nội dung

Không giải phương trình, 22. Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: a) 15x2 + 4x – 2005 = 0;            b) x2 - √7x + 1890 = 0.       Khi phương trình ax2 + bx + c = 0 có a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0; hơn nữa b2 ≥ 0. Do đó ∆ = b2 – 4ac > 0. Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt. Áp dụng: a)    Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15, c = -2005 trái dấu nhau nên phương trình có hai nghiệm phân biệt. b)    Phương trình  x2 - √7x + 1890 = 0 có a =  và c = 1890 trái dấu nhau nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Không giải phương trình, 22. Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: a) 15x2 + 4x – 2005 = 0; b) x2 - √7x + 1890 = 0. Khi phương trình ax2 + bx + c = 0 có a và c trái dấu thì ac < 0, suy ra –ac > 0; hơn nữa b2 ≥ 0. Do đó ∆ = b2 – 4ac > 0. Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt. Áp dụng: a) Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15, c = -2005 trái dấu nhau nên phương trình có hai nghiệm phân biệt. b) Phương trình x2 - √7x + 1890 = 0 có a = phương trình có hai nghiệm phân biệt. và c = 1890 trái dấu nhau nên

Ngày đăng: 09/10/2015, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w