1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Ai đã đặt tên cho dòng sông

7 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

V Ẻ ĐẸ P CỦ A DÒNG SÔNG H ƯƠ N G QUA BÚT KÍ "AI Đ Ã ĐẶ T TÊN CHO DÒNG SÔNG'' Ai đó đã t ừ ng vi ết “ Đấ t n ướ c có nhi ều dòng sông nh ư ng ch ỉ có m ột dòng sông để th ươ n g , để nh ớ nh ư đờ i ng ườ i có nhi ều cu ộc tình nh ư ng ch ỉ có m ột cu ộc tình để mãi mãi mang theo”. Vâng, “m ột dòng sông để th ươ n g , để nh ớ ” c ủa m ỗi ng ườ i r ất khác nhau. N ếu tên tu ổi V ăn Cao g ắn li ền v ớ i sông Lô hùng tráng; n ếu Hoàng C ầm là n ỗi nh ớ c ủa ta khi ngang qua “Sông Đ u ốn g trôi đi m ột dòng l ấp lánh”; n ếu Hoài V ũ mãi là nhà th ơ c ủa con sông Vàm C ỏ đêm ngày thao thi ết ch ở phù sa, thì Hoàng Ph ủ Ng ọc T ườn g đã song hành cùng sông H ươn g đi vào trái tim ng ườ i đọ c vớ i “Ai đã đặ t tên cho dòng sông?.”... Có m ột huy ền tho ại v ọng v ề t ừ làng Thành Trung, m ột ngôi làng tr ồng rau th ơ m ở Hu ế: Vì yêu quý con sông xinh đẹp , ng ười dân hai bên b ờ sông H ươn g đã n ấu n ước c ủa tr ăm loài hoa đổ xu ống dòng sông cho làn n ước xanh th ắm ấy mãi mãi th ơ m tho. Ph ải ch ăng đó là cách lý gi ải tên c ủa H ươ n g Giang – con sông g ắn li ền v ớ i Hu ế, g ắn li ền v ớ i tình yêu c ủa Hoàng Ph ủ Ng ọc T ườ n g? Bút ký “Ai đã đặ t tên cho dòng sông?” đượ c vi ết n ăm 1981, khi tác gi ả đã s ống bên b ờ sông H ươ n g , s ống trong lòng Hu ế h ơ n 40 n ăm tr ờ i, tình yêu máu th ịt đố i vớ i quê h ươ n g c ứl ớ n lên t ừ ng ngày và nó hi ện h ữ u ở m ọi th ờ i gian, m ọi không gian. Khi tác gi ả ng ồi đọ c truy ện Ki ều gi ữ a mùa thu, trong m ột khu v ườ n xư a c ổ, n ơ i có nh ữ ng loài hoa đa ng n ở , trái cây đang chín, yên t ĩnh và khoáng đạ t - khu v ườ n t ọa l ạc trên vùng đấ t mà Nguy ễn Du t ừ ng s ống nên thiên nhiên c ủa “m ảnh đấ t Kinh- x ư a” đã in bóng trong th ơ Nguy ễn, ng ượ c l ại sông H ươ n g và Hu ế đã g ợ i cho tác gi ả hình t ượ n g c ủa c ặp tình nhân lý t ưở n g : Kim- Ki ều. Ch ư a bao gi ờ tôi nhìn th ấy m ột dòng ch ảy nào đá ng yêu đế n th ế, sông H ươ n g đế n vớ i Hu ế qua cái nhìn c ủa Hoàng Ph ủ Ng ọc T ườ n g đã mang hình ản h m ột cô gái m ỹ mi ều đế n vớ i tình yêu. Hãy ng ắm nhìn nàng tr ướ c khi g ặp Hu ế, đó là “m ột cô gái Di-gan phóng khoáng và man d ại” “b ản l ĩnh và gan d ạ” có m ột tâm h ồn “ t ự do và trong sáng”, đó là hình ản h “ b ản tr ườ n g ca c ủa r ừ ng già” r ầm r ộ và mãnh li ệt nh ư ng c ũng có lúc “d ịu dàng và say đắ m gi ữ a nh ữ ng d ặm dài chói l ọi màu đỏ c ủa hoa đỗ quyên r ừ ng”, nàng đã ch ế ng ự s ứ c m ạnh b ản n ăng c ủa mình để đến lúc ra kh ỏi r ừ ng già s ẽ tr ở nên du ị dàng và trí tu ệ. Để đến v ớ i Hu ế, sông H ươn g ph ải b ăng qua m ột hành trình, ph ải chuy ển dòng liên t ục, nh ư m ột cu ộc ki ếm tìm thi ết tha và r ạo r ự c, vô vàn địa danh mà dòng n ướ c ấy đã trôi qua Hòn Chén, Ng ọc Tr ản, Nguy ệt Bi ều, L ươ ng Quán, Thiên M ụ… ng ườ i con gái Di-gan ấy đã độ t ng ột u ốn mình theo m ột đườ n g cong th ật m ềm nh ư ng “v ẫn đi trong d ư vang c ủa Tr ườ ng Sơ n, v ượ t qua m ột lòng v ự c sâu d ướ i chân núi Ng ọc Tr ản, để s ắc n ướ c tr ở nên xanh th ẳm”, nàng v ẫn còn mang m ột v ẻ bu ồn tr ầm m ặc nh ư tri ết lý, nh ư c ổ thi… cho đế n khi g ặp đượ c ti ếng chuông Thiên M ụ, nghe âm thanh bát ngát ti ếng gà, t ừ ấy sông H ươ n g r ạng r ỡ nh ư n ắng m ớ i, nàng u ốn m ột cánh cung th ật nh ẹ, đế n khi giáp m ặt v ớ i thành ph ố, đườ n g cong ấy làm cho nàng “m ềm h ẳn đi , nh ư m ột ti ếng "vâng" không nói ra c ủa tình yêu”- Cái phút ban đầ u để đế n vớ i “ng ườ i tình” c ủa sông H ươ n g nh ư th ế đấ y ! Nàng đã t ự làm m ớ i mình để hi ến t ặng nh ữ ng gì đẹ p nh ất cho ng ườ i yêu. Sông H ươ n g - dòng sông thu ộc v ề m ột thành ph ố duy nh ất - đã r ờ i cu ộc s ống hoang dã c ủa r ừ ng để đế n vớ i Hu ế và ch ỉ Hu ế mà thôi, nàng nh ư “sông Xen c ủa Paris, sông Ðanuýp c ủa Bu đapet…” ch ảy trong lòng thành ph ố yêu quý c ủa mình nh ư ng khác ở ch ỗ nàng đẹ p m ột cách huy ền h ồ nh ư đa ng che khuôn m ặt di ễm ki ều b ằng t ấm voan s ươ n g khói, nàng trôi l ặng l ẽ v ớ i nghìn ánh hoa đă n g vào h ội r ằm tháng 7 b ồng b ềnh chao nh ẹ trên m ặt n ướ c nh ư v ươ n g v ấn m ột n ỗi lòng . Tôi ch ợ t nh ớ đế n m ột câu nói “có nh ữ ng dòng tình c ảm, r ất sâu nên r ất đỗ i l ặng l ờ ”, dòng ch ảy êm đề m c ủa sông H ươ n g hay chính là tình yêu sâu l ắng mà nàng dâng t ặng cho thành ph ố Hu ế? V ẻ đẹp c ủa sông H ươn g còn là v ẻ đẹp c ủa m ột n ền v ăn hóa, v ẻ đẹp c ủa ng ười tài n ữ đánh đà n lúc đê m khuya ,toàn b ộ n ền âm nh ạc c ổ để i n Hu ế đã đượ c sinh sôi trên m ặt sông này và h ơ n th ế kh ắp l ư u vự c sông còn vang v ọng nh ữ ng đệ i u hò dân dã, nh ữ ng đệ i u hò th ấm đẫ m t ấm chung tình, th ấm đẫ m lờ i th ề c ủa sông H ươ n g tr ướ c phút chia tay v ớ i Hu ế mà trôi v ề bi ển c ả. Nh ư ng ch ẳng ph ải bao gi ờ sông H ươ n g c ũng là ng ườ i con gái đằ m th ắm ,du ị dàng, m ềm m ại trong lòng Hu ế, đã có m ột th ờ i sông H ươ n g “mang tên là Linh Giang, dòng sông vi ễn châu đã chi ến đấ u oanh li ệt b ảo v ệ biên gi ớ i phía Nam” c ủa T ổ qu ốc, v ẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, “dòng sông c ủa th ờ i gian ngân vang", c ủa lch ị s ử vi ết gi ữ a màu c ỏ xanh, lá bi ếc… Sông H ươ n g đượ c nhìn nh ư m ột ng ườ i con gái đế n vớ i tình yêu, dâng t ặng nh ữ ng v ẻ đẹ p mà mình có đượ c cho 1 người yêu, đắm mình trong tình yêu để khám phá và hoàn thiện bản thân. Từ m ột dòng sông hoang d ại, bí ẩn, nàng đã trở thành một sông Hương rất mực dịu dàng, rất mực tài hoa, rất mực kiên cường, rất m ực hy sinh… Cho nên, từ khi có được sông Hương, Huế - chàng Kim của nàng- cũng có nhi ều thay đổi. Từ hoang s ơ với “cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” hay kiêu hãnh âm u với những lăng tẩm đền đài đồ sộ, đã hóa thành vẻ đẹp c ổ kính mà thơ mộng, khiến người con của Huế dù đến Pari, Buđapét hay Leningrad vẫn đau đáu nh ớ về một thành ph ố với nguyên dạng đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông. Huế càng lung linh hơn khi sông Hương chở trong lòng Hu ế những nét đặc thù của hội Hoa đăng, của ca Huế, man mác tiếng rơi của những mái chèo khuya. Có sông Hương, Huế trở thành biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng, Huế chi ến đấu oanh li ệt bảo v ề biên gi ới phía Nam của Đại Việt, Huế là kinh thành của người anh hùng Nguyễn Huệ, Hu ế cùng sông H ương đi vào Cách m ạng tháng 8 bằng những chiến công rung chuyển. Huế đã cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc trong cuộc tr ường chinh máu lửa bên cạnh sông Hương - dòng sông của sử thi đã tự hiến đời mình làm m ột chiến công. Tình yêu của sông Hương và Huế - một tình yêu lãng mạn và âm vang s ức sống, một tình yêu nh ư m ột cu ộc tìm kiếm và đuổi bắt, hào hoa và đam mê, bản hợp xướng diệu kỳ giữa thi ca và âm nhạc. Tình yêu ấy được vun đắp bởi ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường, đứa con thân yêu của Huế, yêu Huế, yêu sông H ương, nhìn ngắm sông Hương khi gần kề để phát hiện ra dòng sông ấy “đang đổi sắc không ng ừng d ưới ánh nắng và mùi hương của hoa trái trong vườn”, lúc xa xôi gần nửa vòng trái đất, nhìn Nê va để sông H ương tìm v ề trong ni ềm nhớ. Sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường không chỉ mang vẻ đẹp trời phú mà còn ánh lên v ẻ đẹp của con người, những tài nữ đánh đàn, những người dân Châu Hóa lái thuyền xuôi ngược, nh ững người con anh d ũng đã hi sinh, những Nguyễn Du, những bà huyện Thanh Quan, những Tố Hữu…đã viết thơ trên dòng chảy long lanh in bóng mây trời. Cũng như tình yêu của sông Hương với Huế, tình yêu của Hoàng Phủ Ngọc Tường với sông Hương cũng là quá trình dâng tặng, khám phá và hoàn thiện chính mình. Tuy nhiên, vì sông H ương là hóa thân c ủa huy ền tho ại nên câu hỏi bâng khuâng của một người Hà Nội khi lặng lẽ ngắm nhìn dòng nước : “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” vẫn là một câu hỏi lửng lơ chưa có lời giải đáp , câu hỏi đã thành tên cho một thiên bút ký tuyệt vời… VẺ ĐẸP CỦA DÒNG SÔNG HƯƠNG QUA BÚT KÍ "AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG'' Ai đó đã từng viết “ Đất nước có nhiều dòng sông nhưng chỉ có một dòng sông để th ương, để nhớ như đời ng ười có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để mãi mãi mang theo”. Vâng, “m ột dòng sông để thương, để nhớ” của mỗi người rất khác nhau. Nếu tên tuổi Văn Cao gắn liền với sông Lô hùng tráng; n ếu Hoàng C ầm là n ỗi nh ớ của ta khi ngang qua “Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh”; nếu Hoài Vũ mãi là nhà thơ của con sông Vàm Cỏ đêm ngày thao thiết chở phù sa, thì Hoàng Phủ Ngọc Tường đã song hành cùng sông H ương đi vào trái tim người đọc với “Ai đã đặt tên cho dòng sông?.”... Có một huyền thoại vọng về từ làng Thành Trung, một ngôi làng trồng rau thơm ở Huế: Vì yêu quý con sông xinh đẹp, người dân hai bên bờ sông Hương đã nấu nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước xanh thắm ấy mãi mãi thơm tho. Phải chăng đó là cách lý giải tên của Hương Giang – con sông gắn liền với Hu ế, gắn li ền với tình yêu c ủa Hoàng Phủ Ngọc Tường? Bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” được viết năm 1981, khi tác giả đã sống bên bờ sông H ương, s ống trong lòng Huế hơn 40 năm trời, tình yêu máu thịt đối với quê hương cứ lớn lên từng ngày và nó hiện h ữu ở mọi th ời gian, mọi không gian. Khi tác giả ngồi đọc truyện Kiều giữa mùa thu, trong một khu vườn xưa cổ, nơi có những loài hoa đang n ở, trái cây đang chín, yên tĩnh và khoáng đạt - khu vườn tọa lạc trên vùng đất mà Nguy ễn Du t ừng sống nên thiên nhiên của “mảnh đất Kinh- xưa” đã in bóng trong thơ Nguyễn, ngược lại sông Hương và Huế đã gợi cho tác gi ả hình tượng của cặp tình nhân lý tưởng: Kim- Kiều. Chưa bao giờ tôi nhìn thấy một dòng chảy nào đáng yêu đến thế, sông Hương đến với Huế qua cái nhìn c ủa Hoàng Phủ Ngọc Tường đã mang hình ảnh một cô gái mỹ miều đến với tình yêu. Hãy ng ắm nhìn nàng tr ước khi gặp Huế, đó là “một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại” “bản lĩnh và gan dạ” có một tâm h ồn “ t ự do và trong sáng”, đó là hình ảnh “ bản trường ca của rừng già” rầm rộ và mãnh li ệt nhưng cũng có lúc “dịu dàng và say đắm 2 giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”, nàng đã chế ngự sức mạnh bản năng của mình để đến lúc ra khỏi rừng già sẽ trở nên dịu dàng và trí tuệ. Để đến với Huế, sông Hương phải băng qua một hành trình, phải chuyển dòng liên tục, nh ư m ột cuộc kiếm tìm thiết tha và rạo rực, vô vàn địa danh mà dòng nước ấy đã trôi qua Hòn Chén, Ngọc Trản, Nguy ệt Bi ều, L ương Quán, Thiên Mụ… người con gái Di-gan ấy đã đột ngột uốn mình theo một đường cong thật m ềm nhưng “vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản, để sắc nước trở nên xanh thẳm”, nàng vẫn còn mang một vẻ buồn trầm mặc như triết lý, như cổ thi… cho đến khi gặp được tiếng chuông Thiên Mụ, nghe âm thanh bát ngát tiếng gà, từ ấy sông Hương rạng rỡ như nắng mới, nàng uốn m ột cánh cung thật nhẹ, đến khi giáp mặt với thành phố, đường cong ấy làm cho nàng “mềm hẳn đi, nh ư m ột tiếng "vâng" không nói ra của tình yêu”- Cái phút ban đầu để đến với “người tình” của sông Hương như thế đấy! Nàng đã tự làm mới mình để hiến tặng những gì đẹp nhất cho người yêu. Sông Hương - dòng sông thuộc về một thành phố duy nhất - đã rời cuộc s ống hoang dã của r ừng để đến v ới Hu ế và chỉ Huế mà thôi, nàng như “sông Xen của Paris, sông Ðanuýp của Buđapet…” chảy trong lòng thành ph ố yêu quý của mình nhưng khác ở chỗ nàng đẹp một cách huyền hồ như đang che khuôn mặt diễm kiều bằng t ấm voan sương khói, nàng trôi lặng lẽ với nghìn ánh hoa đăng vào hội rằm tháng 7 bồng bềnh chao nhẹ trên m ặt n ước như vương vấn một nỗi lòng . Tôi chợt nhớ đến một câu nói “có những dòng tình cảm, rất sâu nên r ất đỗi lặng l ờ”, dòng chảy êm đềm của sông Hương hay chính là tình yêu sâu lắng mà nàng dâng tặng cho thành ph ố Hu ế? V ẻ đẹp của sông Hương còn là vẻ đẹp của một nền văn hóa, vẻ đẹp của người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya ,toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh sôi trên mặt sông này và hơn thế khắp lưu vực sông còn vang vọng những điệu hò dân dã, những điệu hò thấm đẫm tấm chung tình, thấm đẫm lời thề của sông Hương trước phút chia tay với Huế mà trôi về biển cả. Nhưng chẳng phải bao giờ sông Hương cũng là người con gái đằm th ắm ,d ịu dàng, mềm mại trong lòng Huế, đã có một thời sông Hương “mang tên là Linh Giang, dòng sông vi ễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam” của Tổ quốc, vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, “dòng sông của thời gian ngân vang", của lịch sử viết giữa màu cỏ xanh, lá biếc… Sông Hương được nhìn như một người con gái đến với tình yêu, dâng tặng những vẻ đẹp mà mình có được cho người yêu, đắm mình trong tình yêu để khám phá và hoàn thiện bản thân. Từ m ột dòng sông hoang d ại, bí ẩn, nàng đã trở thành một sông Hương rất mực dịu dàng, rất mực tài hoa, rất mực kiên cường, rất m ực hy sinh… Cho nên, từ khi có được sông Hương, Huế - chàng Kim của nàng- cũng có nhi ều thay đổi. Từ hoang s ơ với “cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” hay kiêu hãnh âm u với những lăng tẩm đền đài đồ sộ, đã hóa thành vẻ đẹp c ổ kính mà thơ mộng, khiến người con của Huế dù đến Pari, Buđapét hay Leningrad vẫn đau đáu nh ớ về một thành ph ố với nguyên dạng đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông. Huế càng lung linh hơn khi sông Hương chở trong lòng Hu ế những nét đặc thù của hội Hoa đăng, của ca Huế, man mác tiếng rơi của những mái chèo khuya. Có sông Hương, Huế trở thành biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng, Huế chi ến đấu oanh li ệt bảo v ề biên gi ới phía Nam của Đại Việt, Huế là kinh thành của người anh hùng Nguyễn Huệ, Hu ế cùng sông H ương đi vào Cách m ạng tháng 8 bằng những chiến công rung chuyển. Huế đã cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc trong cuộc tr ường chinh máu lửa bên cạnh sông Hương - dòng sông của sử thi đã tự hiến đời mình làm m ột chiến công. Tình yêu của sông Hương và Huế - một tình yêu lãng mạn và âm vang s ức sống, một tình yêu nh ư m ột cu ộc tìm kiếm và đuổi bắt, hào hoa và đam mê, bản hợp xướng diệu kỳ giữa thi ca và âm nhạc. Tình yêu ấy được vun đắp bởi ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường, đứa con thân yêu của Huế, yêu Huế, yêu sông H ương, nhìn ngắm sông Hương khi gần kề để phát hiện ra dòng sông ấy “đang đổi sắc không ng ừng d ưới ánh nắng và mùi hương của hoa trái trong vườn”, lúc xa xôi gần nửa vòng trái đất, nhìn Nê va để sông H ương tìm v ề trong ni ềm nhớ. Sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường không chỉ mang vẻ đẹp trời phú mà còn ánh lên v ẻ đẹp của con người, những tài nữ đánh đàn, những người dân Châu Hóa lái thuyền xuôi ngược, nh ững người con anh d ũng đã hi sinh, những Nguyễn Du, những bà huyện Thanh Quan, những Tố Hữu…đã viết thơ trên dòng chảy long lanh in bóng mây trời. Cũng như tình yêu của sông Hương với Huế, tình yêu của Hoàng Phủ Ngọc Tường với sông Hương cũng là quá trình dâng tặng, khám phá và hoàn thiện chính mình. Tuy nhiên, vì sông H ương là hóa thân c ủa huy ền tho ại nên 3 câu hỏi bâng khuâng của một người Hà Nội khi lặng lẽ ngắm nhìn dòng nước : “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” vẫn là một câu hỏi lửng lơ chưa có lời giải đáp , câu hỏi đã thành tên cho một thiên bút ký tuyệt vời… 1. Yêu con người Hoàng Phủ Ngọc Tường trong thơ, quý con người Hoàng Phủ trong văn, tôi đã nhiều lần trăn trở tìm một từ, một khái niệm thật chính xác để đặt tên cho phong cách Hoàng Phủ Ngọc Tường. Tài hoa ư? Thì chính nhà văn thi sĩ đã tự ý thức để vận vào mình nỗi cô đơn dài dặc của cả một đời phù du "tôi sẽ tìm em giữa mịt mờ vô tận, dù một ngày còn đập cánh tài hoa". Độc đáo ư? Thì những vần thơ, những trang ký, ngay cả những lúc "nhàn đàm", nghĩa là những lúc mình là mình nhất, không còn phụ thuộc vào những khuôn mẫu nào, những lúc "kiến thị cuộc đời như một trò chơi và tự xem mình cũng là một trong số những người ham chơi" (Người ham chơi) Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã nói lên điều đó. Đa dạng ư? Lẽ nào lại quy vào một từ đơn giản thế, dẫu thế giới nghệ thuật của anh tự nó đã là một minh chứng xác thực cho điều này. Nhân hậu ư? Thì hơn ai hết Hoàng Phủ Ngọc Tường là người đồng cảm với lời hát của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn – một mảnh hồn đồng dạng với anh: "Sống trong đời sống cần có một tấm lòng, để làm gì, em biết không? – Để gió cuốn đi". Cái tâm ấy lấp lánh trên từng trang viết của một con người suốt một đời rong ruổi trong những năm tháng chiến tranh, trong những ngày tháng hòa bình. Dường như khó "sắp xếp" một chỗ cho Hoàng Phủ Ngọc Tường, dù chỉ bằng ngôn từ lý luận. Cảm nhận văn thơ anh Tường là cảm nhận tự trái tim, với cả vốn liếng văn hóa có sẵn ở mỗi người. Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường đã đem đến cho người đọc một cái nhìn toàn diện về nghiệp văn và cả nghiệp đời của một tác giả. Hoàng Phủ Ngọc Tường thuộc loại tác giả mà những trang viết cũng chính là những trang đời chắt lọc. Cũng hiếm có một tác giả nào thể hiện hết mình một cái tôi vừa đa dạng vừa thống nhất trong những thể loại mà mình sáng tác như Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nếu đọc ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, chúng ta đối diện với một cái tôi trầm tư về lẽ đời, lẽ người thì dường như trong thơ anh có một con người khác – một cái tôi trầm lặng trong nỗi buồn đơn độc. Và nếu trong thơ, cái tôi luôn tự mình đối diện với bóng mình, một cái tôi ngồi tỉ mẩn lượm nhặt, ghép lắp những – mảnh – mình – rơi – vãi (dáng ai như tôi đi qua cánh đồng, thu nhặt lại mình trên ngọn gió, giống như con chim sẻ nọ, thu về từng cọng vàng khô) thì đọc ký và "nhàn đàm" của anh, người đọc lúc nào cũng tưởng tượng rằng, có một người nghệ sĩ, một kẻ lãng du, rong ruổi hoài giữa khói và mây, "giữa không gian mù sương giăng đầy tơ trời của mùa thu"; giữa tiếng ve ran giấu trong những hàng phượng đỏ mùa hè; hay trong cái tím ngát của buổi chiều, hoặc giữa đêm khuya, khi "những cây ngọc lan nhả vào không trung một mùi hương sâu thẳm và bí ẩn". Dẫu viết về đời hay viết cho mình, dẫu có lúc lặng buồn có lúc bông đùa, riết róng hoặc có khi lên giọng sử thi, lúc nào Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng thể hiện mình như một "thi sĩ của thiên nhiên". Lần dở từng trang viết của anh, theo sau những bước lãng du, những phút "nhàn đàm", hay đồng điệu với những vần thơ mang tính chất tự bạch của Hoàng Phủ Ngọc Tường, nét đọng lại ở người đọc vẫn là hình ảnh một con người hòa nhập với thiên nhiên. Ngay ở nhan đề những tập sách của anh cũng đã thể hiện được ấn tượng này. Từ Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu, Ai đã đặt tên cho dòng sông, Bản di chúc cỏ lau, đến Hoa trái quanh tôi, Thành phố và chim, Ngọn núi ảo ảnh, Người hái phù dung v.v... những tín hiệu thẩm mỹ ấy đã ngầm bộc lộ con người và nét đặc sắc của văn thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường. Phải chăng một con người biết say đắm một chòm mây, một dáng núi, một bóng trăng là con người biết sống và sống đẹp. Là thi sĩ của thiên nhiên, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhạy cảm với cỏ, hoa, ngàn thông, chim sẻ. Trong thơ anh xuất hiện nhiều hình ảnh hoa dại, cỏ gai, chim trời... như là biểu tượng của thiên nhiên trong trẻo, thuần khiết. Là thi sĩ của thiên nhiên, những trang ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường mang đến cho người đọc những miền không gian xanh thẳm, ẩn chìm những vết trầm tích văn hóa từ thiên nhiên. 2. Hoàng Phủ Ngọc Tường viết nhiều thể loại nhưng ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến những trang ký viết về thiên nhiên Huế của nhà văn. Với thể ký anh đã khẳng định rõ phong cách riêng và góp phần "bản sắc hoá" văn học một vùng đất. Chính những trang ký này đã thực sự làm nên một Hoàng Phủ Ngọc Tường của Huế, để tác phẩm của anh không biết tự lúc nào đã trở thành một phần máu thịt của văn hóa và văn học Huế. Đọc những trang ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường cảm nhận về thể ký có sự đổi thay thú vị. Thể loại chuyên ghi chép các sự kiện sôi bỏng, có thực này qua ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc Tường lại thấm đẫm chất trầm tư, trữ tình. Rất nhiều ánh lửa, Ai đã đặt tên cho dòng sông, Hoa trái quanh tôi... chính là sản phẩm của 4 một phong cách ký độc đáo đến duy nhất, với những trang viết vừa trí tuệ, vừa nặng trĩu trầm tư. Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường giàu lượng thông tin. Tác giả tỏ ra am hiểu đến lọc lõi những gì mình viết. Những trang kí viết về Huế là những trang thơ văn xuôi, góp phần khẳng định sự thành công của anh về thể ký, đồng thời bộc lộ rõ một phong cách riêng. Đó là "chất Huế" bàng bạc khắp những trang viết của anh. Hoàng Phủ Ngọc Tường là cây bút ký gắn bó với cội nguồn, truyền thống văn hóa Huế. Trong bảng màu đa dạng của loại ký thiên về văn hóa, ký Hoàng Phủ Ngọc Tường tập trung về thiên nhiên và văn hóa vườn. Vườn là một không gian văn hóa đặc trưng của Huế. Hệ thống vườn nhà, vườn lăng, vườn chùa, vườn trường làm tôn tạo sắc xanh và trữ tình cho Huế. Nhạy bén với ưu đãi của thiên nhiên dành cho vùng đất kinh kỳ cũ, bằng những trang ký trữ tình, với văn phong mềm mại, hấp dẫn, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khắc họa đậm nét yếu tố văn hóa đặc trưng này. Trong Hoa trái quanh tôi, nhà văn viết: "Có lẽ thiên nhiên đã giữ một vai trò nào đó, thực quan trọng, trong sự tổng hợp nên cái mà người ta có thể gọi là "bản sắc Huế". Từ cái nhìn đó, Hoàng Phủ Ngọc Tường say sưa viết về những khu vườn Huế. Không có sự am tường về văn hóa vườn, khó có thể viết được những trang thú vị về vườn Huế như thế. Những bức tranh thiên nhiên trong bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tường mang một nét Huế riêng, nhà văn rất có ý thức làm rõ nét đặc thù của không gian xanh sâu của Huế. Viết về Thành phố và chim, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã từng kêu lên như thảng thốt ngạc nhiên "Chưa cần đến âm nhạc, Huế từ trong tâm hồn nó đã mang sẵn một mêlôđy của riêng mình. Là thành phố vườn, Huế tràn đầy âm do thiên nhiên ban cho: dàn đồng ca của ve sầu mùa hè, tiếng hát trong và cao vút của ve kim như tiếng đàn viôlông mùa thu, lời nỉ non của côn trùng trong những khu vườn mùa đông, và cả bốn mùa, ôi Huế bốn mùa đầy tiếng chim". Trong mẩu bút kýKhói và mây, Hoàng Phủ Ngọc Tường kỳ công tả một tiếng ve, một thứ âm thanh có lẽ trở thành của Huế mỗi lúc mùa hạ trở về: "Khu vườn Nhà Chung trước mặt nhà tôi đầy tiếng ve. Ve sầu kêu rất đúng giờ, cứ cách nhau vài tiếng thì lại dấy lên cùng một lúc như một dàn nhạc giao hưởng, khiến cho mùa hè ở Huế có một âm thanh riêng. Đến già nửa mùa hè thì ve sầu im tiếng nhường chỗ cho tiếng ve kim. Ve kim kêu li ri như tiếng vĩ cầm, báo hiệu mùa thu sắp đến". Nhà văn khẳng định: "Thật hiếm có thành phố nào mà tiếng ve lại xen lẫn với tiếng xe cộ như ở Huế. Rõ ràng Huế là một thành phố vườn. Tôi có cái thú lên chơi ở những khu vườn ngoại ô vào dịp đầu thu. Ở đó trong ngọn gió heo may lành lạnh, tôi còn bắt gặp trên những thân cây trong vườn những chiếc vỏ khô của con ve sầu. Mùa hè đã đi qua song trời đất còn để lại một chút dấu tích trên những xác ve sầu". Huế là một thành phố xanh, người Huế sống gần gũi, gắn liền với thiên nhiên nên môi trường xanh ấy có tầm quan trọng đặc biệt trong việc tìm hiểu tính cách con người của vùng đất kinh kỳ cũ. Văn hóa vườn tiềm ẩn trong cách sống, cách ăn uống và cả cách ứng xử của người Huế. Nét văn hóa ứng xử đó đã được Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hiện tinh tế qua một thể loại ngỡ chỉ là ghi chép sự kiện. Nét văn hóa Huế in sâu trong những dòng chữ, câu văn khi anh tìm thấy sự tương giao giữa người Huế và thiên nhiên. Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường: "Tưởng không cần nhiều hơn để nhận ra rằng có bao nhiêu điều trong đời sống nội tâm của người Huế đã hình thành qua tình bạn lâu dài với chim đến nỗi người ta đã mang theo tiếng chim vào âm nhạc để cố gắng đạt tới nỗi lòng, như trong bài Lý qua đèo". Viết về mối quan hệ thân thiết giữa thiên nhiên và con người, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã đơn cử một cách ứng xử đầy nghĩa tình của người Huế với cây xanh. Theo anh: "Cho đến nay, người Huế vẫn còn duy trì một phong tục cổ xưa về tình bạn cao quý đó. Khi người chủ vườn qua đời thì những người già đem buộc băng tang vào những cây quý trong vườn để cây khỏi tàn lụi theo, vì người ta tin rằng cây cũng vui buồn cùng với con người". Người Huế chăm chút vườn "với tất cả ý thức văn hóa và đã nhận lại từ cây cối những lời ngụ ngôn thầm lặng" (Hoa trái quanh tôi).. Trong văn hóa ứng xử của người Huế có một tục tạ ơn đầy chất nhân văn – đó là tục tạ ơn cây của những người làm vườn xưa. Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cung cấp cho người đọc một phong tục nhân hậu, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa vườn cây và con người (Hoa trái quanh tôi). Nhân vật bà Lan Hữu trong mẩu ký đã nhỏ nhẹ tâm sự: "Người làm vườn xưa có tục tạ ơn cây. Cuối năm có cái lễ nhỏ, có hột nổ, pháo và ít giấy vàng bạc dán vào gốc cây. Không phải thờ cúng thần thánh chỉ là mình đã nhận của nó nhiều thì trả lại cho nó chút ít. Cô không làm như người ta, nhưng con người biết ơn cây là phải". Có thể nói đó là cách ứng xử rất Huế. Như tất cả những ai quan tâm đến môi trường thiên nhiên xứ Huế, lại là nhà văn nhạy cảm với mối quan hệ giữa con người và môi trường, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhiều lần lên tiếng báo động về sự hủy hoại thiên 5 nhiên trong lành của Huế. Trong mẩu ký Thành phố và chim, Hoàng Phủ Ngọc Tường day dứt: "Bây giờ thì tất cả đã bay về phương trời nào không biết... Bây giờ thành phố vắng bóng chim, hầu như chim chóc đã bỏ Huế mà đi. Nguồn cơn ấy bởi vì đâu? ". Bằng nỗi trầm tư đầy tâm huyết người thi sĩ thiên nhiên ấy đã lên tiếng đánh động về sự hủy hoại môi trường của vùng đất kinh kỳ cũ và tìm giải pháp nhằm bảo vệ thiên nhiên vườn Huế, để một ngày nắng ấm những cánh chim lại bay về – "những đàn còn hoàng hôn, lũ quạ mùa mít chín, con chim ca cút kêu đò, con chim khách lẫn vườn cau, con chim chèo bẻo lẫn cây măng vòi, và sau cùng, cả con chim bói cá sặc sỡ bay vù qua ký ức tuổi thơ của tôi, mê hoặc như ảo ảnh" (Thành phố và chim). Huế trong những trang văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường mang âm hưởng huyền hoặc của những thành quách rêu phong, những khu vườn trầm mặc, cổ kính, những rừng thông u tịch, nét trữ tình của núi Ngự sông Hương. Đã từ lâu sông Hương núi Ngự đã trở thành biểu tượng gắn kết trong thơ văn. Trong đời sống văn hóa tinh thần của cư dân Huế, sông Hương núi Ngự mang vẻ đẹp cân xứng, hài hòa. Nhà văn đã tìm thấy trong vẻ đẹp sơn thủy hữu tình này một sự hòa nhập "văn hóa dòng sông", và "văn hóa núi". Sông Hương đã trở thành đối tượng thẩm mỹ của thơ ca nhạc họa, nhưng chỉ dưới ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường, dòng sông thi ca này mới được soi chiếu từ nhiều phía. Dòng Hương chảy tràn trên những trang ký của anh, nhiều dáng vẻ. Có khi sông Hương là "một cô gái di-gan phóng khoáng và man dại, có khi là "mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở", có lúc sông Hương trở thành "một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya". Đến với những trang ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường, người đọc có dịp hiểu rõ thêm về cội nguồn sông Hương và văn hóa Huế. Sông Hương và "văn hóa sông ngòi" ấy dường như được Hoàng Phủ Ngọc Tường thu tóm lại trong một mẩu huyền thoại đẹp khép lại những trang ký bộc lộ một cái tôi trầm tư và nồng cháy suy tư: "Ai đã đặt tên cho dòng sông? Có nhiều cách trả lời cho câu hỏi ấy. Trong đó, tôi thích nhất một huyền thoại kể rằng vì yêu quý con sông xinh đẹp của quê hương, con người ở hai bờ đã nấu nước trăm loài hoa đổ xuống lòng sông, để làn nước thơm tho mãi mãi. Tôi lĩnh hội ý của truyền thuyết ấy như thế này: con người đã đặt tên cho dòng sông như nhà thơ chọn bút hiệu của mình, gửi gắm vào đấy tất cả ước vọng muốn đem cái Đẹp và tiếng Thơm để xây đắp văn hóa và lịch sử". Không thể kể ra hết những câu, những chữ, những lóng lánh tài hoa trên những trang ký viết về sông nước thiên nhiên của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Không thể trích dẫn hết những câu vào loại "tuyệt bút" của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường có những câu đẹp như không phải là viết mà như trào ra từ đầu ngọn bút trong một "phút linh" không trở lại. Và tôi chợt hiểu vì sao nhà văn Tô Hoài, một trong những bậc thầy về nghệ thuật ngôn từ, khi giới thiệu tập ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã không viết gì thêm ngoài chính những dòng văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, để rồi cuối cùng bật thốt lên: " Hoàng Phủ Ngọc Tường đã trằm cả tâm hồn trong khuôn mặt cuộc đời cùng với đất trời, sông nước của Huế". Trong mọi không gian và thời gian, dưới ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường, Huế hiện ra quen thuộc mà lạ lẫm đến bất ngờ. Bằng những con chữ có hồn anh đã góp phần làm nổi rõ bản sắc của thiên nhiên Huế và con người Huế. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã góp cho ký Việt một tiếng nói riêng của một nhà văn rất Huế. 3. Sinh thời nhà văn Nguyễn Tuân nhận định: "Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường có rất nhiều ánh lửa". Hẳn rằng Hoàng Phủ Ngọc Tường đã tiếp nhận rất nhiều ánh lửa của đời sống và luôn giữ cho tâm hồn mình nồng ấm. Chất lửa ấy là một phần tâm hồn của nhà văn. Niềm tin về cuộc sống của nhà văn thật lớn lao. Giữa bao nhiêu thăng trầm cuộc sống, anh tin rằng "chim phượng hoàng sẽ bay về núi cũ, bầy ong mật sẽ sống lại trên những hoa rừng nở đầy thung lũng". Niềm tin ấy đã giúp anh vượt qua hết mọi trắc trở kiếp người, để hôm nay Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường như một món quà tinh thần to lớn anh dành cho cuộc đời. Một nhà văn lớn phải là một nhà văn vượt ra khỏi giới hạn của văn học vùng, văn học địa phương để trở thành nhà văn dân tộc và vươn đến ngưỡng cửa thế giới. Tôi tin rằng Hoàng Phủ Ngọc Tường đã đạt được điều đó. Nhưng dẫu sao vẫn cứ muốn dành Hoàng Phủ Ngọc Tường cho Huế, bởi từ lâu anh đã làm một mảnh hồn thân thuộc của Huế rồi. Xin được mượn những câu thơ của Nguyễn Trọng Tạo để hiểu thêm về "người thi sĩ thiên nhiên": Sao thèm một điệu gì xưa lắm Thèm đọc một đoạn văn Hoàng Phủ Ngọc Tường Có ai đó rót chiều vào chén ngọc Huế dịu dàng xây bằng khói và sương. 6 7 ... nhìn dòng nước : Ai đặt tên cho dòng sông? ” câu hỏi lửng lơ chưa có lời giải đáp , câu hỏi thành tên cho thiên bút ký tuyệt vời… VẺ ĐẸP CỦA DÒNG SÔNG HƯƠNG QUA BÚT KÍ "AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG''... Ai đặt tên cho dòng sông? .” Có huyền thoại vọng từ làng Thành Trung, làng trồng rau thơm Huế: Vì yêu quý sông xinh đẹp, người dân hai bên bờ sông Hương nấu nước trăm loài hoa đổ xuống dòng sông. .. xuống dòng sông cho nước xanh thắm mãi thơm tho Phải cách lý giải tên Hương Giang – sông gắn liền với Hu ế, gắn li ền với tình yêu c Hoàng Phủ Ngọc Tường? Bút ký Ai đặt tên cho dòng sông? ” viết

Ngày đăng: 09/10/2015, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w