Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh luôn là vấn đề gay gắt đặt ra đối với doanh nghiệp. Cạnh tranh chính là để doanh nghiệp tồn và phát triển. Tuy nhiên, thị trường luôn vận động , biến đổi không ngừng và rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU 1 PHẦN 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN CÁC KHOẢN DỰ PHỊNG GIẢM GIÁ TÀI SẢN .3 1.1. Khái niệm, ý nghĩa của việc lập dự phòng 3 1.1.2 Khái niệm 3 1.1.3 Ý nghĩa 3 1.2. Đối tượng áp dụng và đối tượng lập dự phòng 4 1.2.1. Đối tượng áp dụng lập dự phòng .4 1.2.2. Đối tượng lập dự phòng tổn thất 4 1.3. Quy định chung và trình tự kế tốn các khoản chi phí dự phòng .4 1.3.1. Quy định chung về việc lập, sử dụng và xử lý dự phòng 4 1.3.1.1. Thời điểm, ngun tắc lập và hồn nhập dự phòng .4 1.3.1.2. Xử lý khoản dự phòng 7 1.3.2. Hạch tốn các khoản dự phòng 7 1.3.2.1. Kế tốn dự phòng giảm giá hàng tồn kho .7 1.3.2.2. Kế tốn dự phòng nợ phải thu khó đòi .11 1.3.2.3 Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính .14 2.1. Đánh giá chế độ kế tốn dự phòng Việt Nam hiện nay 19 2.1.1. Đánh giá chung về chế độ và chuẩn mực kế tốn Việt Nam hiện nay .19 2.1.2. Một số ưu và nhược điểm kế tốn dự phòng ở Việt Nam hiện nay 20 2.1.2.1. Ưu điểm .20 2.1.2.2. Nhược điểm .20 2.2. So sánh với kế tốn Mỹ và bài học kinh nghiệm 22 PHẦN 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH VÀ KẾ TỐN CHI PHÍ DỰ PHỊNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM25 KẾT LUẬN .26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 LỜI NĨI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh ln là vấn đề gay gắt đặt ra đối với doanh nghiệp. Cạnh tranh chính là để doanh nghiệp tồn và phát triển. Tuy nhiên, thị trường ln vận động , biến đổi khơng ngừng và rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Có thể có nhiều loại rủi ro xảy ra trong đó có các trường hợp như giảm giá vật tư hàng hóa, giảm giá các khoản vốn đầu tư hoặc thất Kế tốn 49C Lê Thị Nhàn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thu các khoản nợ phải thu có thể phát sinh… Để hạn chế các rủi ro đó, doanh nghiệp cần thực hiện chính sách dự phòng giảm giá trị thu hồi của vật tư, hàng hóa, tiền vốn…trong kinh doanh. Việc lập dự phòng sẽ giúp các doanh nghiệp nắm thế chủ động trong việc xử lý rủi ro xảy ra đồng thời có kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý để có thể luôn đứng vững trong môi trường kinh doanh có tính cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Như vậy, dự phòng có vai trò rất to lớn đối với mỗi doanh nghiệp, do đó em đã chọn đề tài “ Bàn về hạch toán dự phòng giảm giá tài sản trong chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam”. Đề tài gồm 3 nội dụng chính: Phần 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán các khoản dự phòng Phần 2 : Thực trạng chế độ tài chính và kế toán dự phòng tại các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay Phần 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chế độ tài chính và kế toán dự phòng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam Kế toán 49C Lê Thị Nhàn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PHẦN 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ TÀI SẢN 1.1. Khái niệm, ý nghĩa của việc lập dự phòng 1.1.2 Khái niệm. Dự phòng là sự xác nhận về phương diện kế toán một khoản giảm giá trị tài sản mà hậu quả của chúng không chắc chắn. Dự phòng thực chất là việc ghi nhận trước một khoản chi phí thực tế chưa chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu tư tài chính của niên độ báo cáo để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ liền sau. 1.1.3 Ý nghĩa Dự phòng có một vai trò rất quan trọng trong các doanh nghiệp và nó thể hiện trên 3 phương diện chính: Phương diện kinh tế: nhờ các khoản dự phòng giảm giá, báo cáo tài chính của doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản. Phương diện tài chính: do dự phòng giảm giá có tác dụng làm giảm lợi nhuận của niên độ, nên doanh nghiệp tích lũy được một số vốn đáng lẽ đã phân chia, số vốn này dùng để bù đắp các khoản giảm giá tài sản thực sự phát sinh và tài trợ các khoản chi phí hay lỗ đã được dự phòng khi các chi phí này phát sinh ở niên độ sau. Thực chất các khoản dự phòng là một nguồn tài chính của doanh nghiệp tạm thời nằm trong các tài sản lưu động trước khi sử dụng thực thụ. Phương diện thuế khóa: dự phòng giảm giá được ghi nhận như một khoản chi phí làm giảm lợi nhuận phát sinh để tính toán ra số lợi nhuận thực tế. Kế toán 49C Lê Thị Nhàn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2. Đối tượng áp dụng và đối tượng lập dự phòng 1.2.1. Đối tượng áp dụng lập dự phòng Các doanh nghiệp Nhà nước Các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp Các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, các bên nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng (gọi tắt là các bên nước ngoài hợp doanh) hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Đối với các doanh nghiệp liên doanh được thành lập trên cơ sở các Hiệp định ký kết giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài, nếu hiệp định có các quy định về trích lập và sử dụng các khoản dự phòng khác với hướng dẫn tại thông tư này, thì thực hiện theo quy định của hiệp định đó 1.2.2. Đối tượng lập dự phòng tổn thất Đối tượng lập dự phòng bao gồm: Nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư hàng hóa, thành phẩm tồn kho mà giá trị trên thị trường thấp hơn giá trị đang hạch toán trên sổ kế toán (gọi tắt là vật tư hàng hóa) Các khoản nợ phải thu khó đòi Các chứng khoán do doanh nghiệp đầu tư bị giảm giá so với giá đang hạch toán trên sổ kế toán. 1.3. Quy định chung và trình tự kế toán các khoản chi phí dự phòng 1.3.1. Quy định chung về việc lập, sử dụng và xử lý dự phòng 1.3.1.1. Thời điểm, nguyên tắc lập và hoàn nhập dự phòng Thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng được thực hiện vào thời điểm khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm (Thời điểm cuối niên độ kế toán) Kế toán 49C Lê Thị Nhàn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sổ dự phòng đã trích lập vào chi phí ở cuối niên độ kế toán trước đến cuối niên độ kế toán sau phải được hoàn nhập toàn bộ. Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải thu khó đòi được hoàn nhập vào thu nhập bất thường. Còn đối với dự phòng giảm giá các khoản đầu tư thì được hoàn nhập vào thu nhập hoạt động tài chính. Vì vậy, để đưa vào một con số chính xác về dự phòng trên báo cáo tài chính thì doanh nghiệp cần phải xác định được đối tượng cần lập dự phòng, phương pháp và điều kiện lập như thế nào? Nguyên tắc trích lập dự phòng: theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 18 - "Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng", một khoản dự phòng chỉ được phép trích lập khi thỏa mãn đủ các điều kiện sau: DN có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra; Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó. Còn theo thông tư số 228/2009/TT- BTC thì nguyên tắc chung trong trích lập các khoản dự phòng như sau: Các khoản dự phòng tổn thất này được trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh; đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị vật tư hàng hóa tồn kho, các khoản đầu tư tài chính không cao hơn giá cả trên thị trường và giá trị của các khoản nợ phải thu không cao hơn giá trị có thể thu hồi được tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là thời điểm cuối kỳ kế toán năm. Trường hợp doanh nghiệp được Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng năm tài chính khác với năm dương lịch (bắt đầu từ ngày 1/1 Kế toán 49C Lê Thị Nhàn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 và kết thúc 31/12 hàng năm) thì thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là ngày cuối cùng của năm tài chính. Đối với các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì được trích lập và hoàn nhập dự phòng ở cả thời điểm lập báo cáo tài chính giữa niên độ. Doanh nghiệp phải xây dựng cơ chế về quản lý vật tư, hàng hóa, quản lý công nợ để hạn chế các rủi ro trong kinh doanh. Đối với công nợ, hàng hóa, quy chế phải xác định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, từng người trong việc theo dõi, quản lý hàng hóa, thu hồi công nợ. Nghiêm cấm doanh nghiệp lợi dụng việc trích lập dự phòng để tính thêm vào chi phí các khoản dự phòng không có đủ căn cứ nhằm làm giảm nghĩa vụ nộp ngân sách. Những doanh nghiệp cố tình vi phạm sẽ bị xử phạt như hành vi trốn thuế theo quy định của pháp luật hiện hành. Doanh nghiệp phải lập Hội đồng để thẩm định mức trích lập các khoản dự phòng và xử lý tổn thất thực tế của vật tư hàng hóa tồn kho, các khoản đầu tư tài chính, các khoản nợ không có khả năng thu hồi theo quy định tại Thông tư này và văn bản pháp luật khác có liên quan. Riêng việc trích lập dự phòng chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp thì thực hiện theo hợp đồng hoặc cam kết với khách hàng. Thành phần Hội đồng gồm: Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc), Kế toán trưởng, các trưởng phòng, ban có liên quan và một số chuyên gia (nếu cần). Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc) doanh nghiệp quyết định thành lập Hội đồng. Kế toán 49C Lê Thị Nhàn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.3.1.2. Xử lý khoản dự phòng Tại thời điểm lập dự phòng nếu giá gốc của hàng tồn kho cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho thì phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập bằng số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, thì doanh nghiệp không phải trích lập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, thì doanh nghiệp được trích thêm phần chênh lệch vào giá vốn hàng bán ra trong kỳ. Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, thì doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch và ghi giảm giá vốn hàng bán. Sử dụng dự phòng Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 18 - "Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng": Chỉ nên sử dụng một khoản dự phòng cho những chi phí mà khoản dự phòng đó đã được lập từ ban đầu. Chỉ những khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng đã được lập ban đầu mới được bù đắp bằng khoản dự phòng đó. Việc sử dụng khoản dự phòng cho các chi phí không liên quan đến khoản dự phòng đó hoặc cho các chi phí liên quan đến khoản dự phòng được lập cho mục đích khác có thể không thể hiện ảnh hưởng của hai sự kiện khác nhau 1.3.2. Hạch toán các khoản dự phòng 1.3.2.1. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho Khái niệm: Dự phòng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho. Kế toán 49C Lê Thị Nhàn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do vật tư, sản phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm giá; đồng thời cũng để phản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kinh doanh. Đối tượng lập dư phòng giảm giá hàng tồn kho là: nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất, vật tư, hàng hóa,thành phẩm tồn kho để bán, mà giá trên thị trường thấp hơn giá đang hạch toán trên sổ kế toán Điều kiện để lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: + Là những vật tư hàng hóa tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính có giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá giá gốc + Vật tư hàng hóa là mặt hàng kinh doanh và thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp + Có chứng từ hóa đơn hợp lý, hợp lệ hoặc các chứng cứ khác chứng minh giá vốn vật tư hàng xuất kho. Mục đích: Đề phòng vật tư hàng hóa giảm giá so với giá gốc trên sổ, đặc biệt khi chuyển nhượng, cho vay, xử lý, thanh lý (xác định giá trị thực tế của hàng tồn kho trên hệ thống báo cáo tài chính) Giá trị thực của hàng tồn kho = Giá gốc của hàng tồn kho - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Phương pháp lập và xác định dự phòng giảm giá hàng tồn kho: dựa trên 2 căn cứ là thực tế diễn biến giá vật tư hàng hóa xảy ra trong niên độ báo cáo và dự báo thị trường vật tư hàng hóa doanh nghiệp đang cầm giữ sẽ xẩy ra trong niên độ liền sau. Doanh nghiệp xác định số dự phòng cần lập cho năm tới theo 3 bước: Bước 1: kiểm kê vật tư hàng hóa theo loại Bước 2: Lập bảng kê vật tư hàng hóa về số lượng và giá trị mua vào, đối chiếu với giá thị trường vào ngày kiểm kê (ngày cuối niên độ báo cáo, niên độ xảy ra việc lập dự phòng) Kế toán 49C Lê Thị Nhàn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bước 3: Tính mức dự phòng phải lập cho niên độ sau theo loại vật tư hàng hóa nào có giá thị trường tại thời điểm kiểm kê thấp hơn giá gốc của vật tư hàng hóa đang ghi sổ kế toán. Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho = Số lượng HTK tại thời điểm lập BCTC x Giá gốc HTK theo sổ kế toán - Giá trị thuần có thể thực hiện của HTK Có thể lập bảng kê dư phòng giảm giá hàng tồn kho theo mẫu sau: Số hiệu TK Loại vật tư hàng hóa Số lượng Đơn vị tính Giá gốc vật tư hàng hóa Giá tại ngày kiểm kê Mức DP cần lập 152 153 155 … … … … xxx xxx xxx xxx xxx xxx xxx xxx xxx xxx xxx xxx Tài khoản hạch toán: để hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán sử dụng tài khoản 159: “dự phòng giảm giá hàng tồn kho” Tài khoản này dùng để phản ánh việc lập dự phòng xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Kết cấu tài khoản: Bên Nợ: hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập Bên Có: trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dư Có: giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn Phương pháp hạch toán: Kế toán 49C Lê Thị Nhàn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1. Cuối kỳ kế toán năm (hoặc quý), khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 2. Cuối kỳ kế toán năm ( hoặc quý) tiếp theo: + Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (chi tiết DP giảm giá hàng tồn kho) CÓ TK 159 – Dự phòng giảm giá HTK + Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn, ghi: Nợ TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (chi tiết DP giảm giá hàng tồn kho) Như vậy, toàn bộ quá trình hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho có thể được khái quát qua sơ đồ sau: TK 159 TK 632 Lập dự phòng giảm giá HTK ( Nếu số phải lập cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn số đã lập CK năm trước) Hoàn nhập dự phòng giảm giá CK (Nếu số phải lập cuối kỳ kế toán năm nay Kế toán 49C Lê Thị Nhàn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... Lập dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Số dư Có: Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn hiện có đã lập Phương pháp hạch toán: Lập dự phòng: theo quy định mức dự phòng cần lập thực tế sẽ phản ánh vào chi phí tài chính của niên độ báo cáo vào ngày cuối niên độ Nợ TK 635 – Chi phí tài chính Có TK 129 – Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Có TK 229 – Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Trong niên độ sau (N+1) kế toán. .. nghiệp phải lập dự phòng riêng cho từng khoản đầu tư tài chính có tổn thất và được tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng tổn thất đầu tư tài chính của doanh nghiệp Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính được hạch toán vào chi phí tài chính, nếu hoàn nhập hạch toán giảm chi phí tài chính Tài khoản sử dụng: Để hạch toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, kế toán sử dụng tài khoản 129, kết cấu nội... khoản 129, kết cấu nội dung ghi: Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Bên Có: Lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Số dư Có: Giá trị dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn hiện có đã lập Để hạch toán dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn, kế toán sử dụng tài khoản 229, kết cấu nội dung ghi: Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Kế toán 49C Lê Thị Nhàn Website: http://www.docs.vn Email... CHI PHÍ DỰ PHÒNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Đánh giá chế độ kế toán dự phòng Việt Nam hiện nay 2.1.1 Đánh giá chung về chế độ và chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay Nhìn chung, chế độ kế toán chi phí các khoản dự phòng của Việt Nam hiện nay đảm bảo được nguyên tắc thận trọng của kế toán, giúp doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp khi xảy ra rủi ro Các quy định pháp lý của Nhà nước... phải tính số dự phòng cần lập cho niên độ sau và so sánh với số dự phòng đã lập ở cuối niên độ trước, nếu: - Mức dự phòng giảm giá chứng khoán cuối niên độ sau lớn hơn mức dự phòng đã lập ở cuối niên độ trước thì số chênh lệch được lập thêm, ghi: Nợ TK 635 – Chi phí tài chính Có TK 129 – Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Có TK 229 – Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn - Mức dự phòng giảm giá chứng khoán... xin chân thành cảm ơn! Kế toán 49C Lê Thị Nhàn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kế toán tài chính” – Trường đại học kinh tế quốc dân Giáo trình Kế toán Mỹ” – Trường đại học kinh tế TP.HCM Chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực số 18) 4 Hệ thống tài khoản kế toán – Bộ tài chính, chế độ kế toán Việt 1 2 3 Nam 5 Thông tư số 228/2009/TT-... lập dự phòng chế độ kế toán Việt Nam nên xem xét lại việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Chúng ta nên trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi trên phần trăm số nợ không thuế chứ không nên trích lập trên phần trăm số nợ có thuế để phản ánh chi phí thực có khả năng xảy ra của doanh nghiệp Thứ hai, chế độ kế toán Việt Nam nên ban hành chế độ kế toán mới là nên trích lập dự phòng cho tài sản cố... về số lượng và giá trị mua vào, đối chiếu với giá trị vào ngày kiểm kê ( ngày cuối niên độ báo cáo – niên độ xảy ra việc lập dự phòng) Bước 3: tính mức dự phòng cần lập cho niên độ sau theo loại chứng khoán nào có mức giá thị trường tại ngày kiểm kê thấp hơn giá ghi sổ thời điểm mua vào của chứng khoán Mức dự phòng Số lượng chứng Giá chứng Giá chứng giảm giá đầu tư = khoán bị giảm giá tại x khoán hạch. .. lớn trong tổng tài sản và nằm ở nhiều khâu trong quá trình cung ứng sản xuất, dự trữ và lưu thông Do vậy, sự biến động của giá cả hàng hóa có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì thế, dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ hạn chế được những ảnh hưởng này 2.1.2.2 Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm trên, kế toán dự phòng ở Việt Nam hiện nay vẫn đang còn một số hạn chế. .. với kế toán Mỹ và bài học kinh nghiệm Theo giáo trình kế toán Mỹ của trường ĐH Kinh tế TP HCM thì tại Mỹ, kế toán tiến hành lập các loại dự phòng sau Dự phòng phải thu khó đòi: là dự phòng phần giá trị có khả năng không đòi được ở khách hàng có thể xảy ra trong năm kế hoạch Để tính mức dự phòng phải thu khó đòi cần lập cho niên độ tới, kế toán Mỹ sử dụng hai phương pháp tính: Cách 1: mức dự phòng