Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
THÁI NGỌC CHÂU
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
VĨNH QUÁN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành:Kinh tế học
Mã số ngành:401
12-2013
1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
THÁI NGỌC CHÂU
MSSV:4104018
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
VĨNH QUÁN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH:Kinh tế học
Mã số ngành:401
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
ThS. NGUYỄN XUÂN VINH
12-2013
2
LỜI CẢM TẠ
Trong quá trình thực tập, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh
đạo cùng anh, chị nhân viên của Công ty Vĩnh Quán, đặc biệt là Gíam đốc
Thái Thị Thúy, Kế toán trƣởng Nguyễn Thị Hoàng Linh cùng sự hƣớng dẫn
nhiệt tình của Thạc sĩ Nguyễn Xuân Vinh. Em xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày 18 tháng 11 năm 2013
Ngƣời thực hiện
Thái Ngọc Châu
i
MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ............................................................................. 1
1.1 Lý do chọn đề tài .................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ............................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 2
1.3.1 Phạm vi về thời giàn .......................................................................... 2
1.3.2 Phạm vi về không gian ...................................................................... 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 2
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 3
2.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa và nhiệm vụ của việc phân tích hiệu quả
hoạt động kinh doanh ................................................................................. 3
2.1.1 Khái niệm ........................................................................................... 3
2.1.2 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh .......................... 3
2.1.3 Ý nghĩa ............................................................................................... 3
2.1.4 Nhiệm vụ............................................................................................ 4
2.2 Phƣơng pháp phân tích ......................................................................... 4
2.2.1 Phƣơng pháp so sánh ......................................................................... 4
2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ....................... 5
2.2.3 Các tỷ số tài chính chủ yếu của công ty............................................. 6
2.2.4 Tài liệu phân tích ............................................................................... 7
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 8
Chƣơng 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN VĨNH QUÁN ................................................................................... 9
3.1 Giới thiệu về công ty TNHH một thành viên Vĩnh Quán..................... 9
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................ 9
3.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy điều hành của Công ty ............................ 10
ii
3.1.3 Sản phẩm của Công ty ....................................................................... 12
3.1.4 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty .............................. 13
3.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty qua ba năm
2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 .......................................................... 14
3.3 Thuận lợi, khó khăn và phƣơng hƣớng phát triển ................................ 18
3.3.1 Thuận lợi ............................................................................................ 18
3.3.2 Khó khăn ............................................................................................ 18
3.3.3 Phƣơng hƣớng phát triển ................................................................... 18
Chƣơng 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VĨNH QUÁN ........................... 20
4.1 Phân tích tình hình doanh thu qua ba năm 2010-2012 và 6 tháng
đầu năm 2013 .............................................................................................. 20
4.1.1 Đánh giá chung về tình hình doanh thu qua ba năm 2010-2012 và
6 tháng đầu năm 2013 ................................................................................. 20
4.1.2 Phân tích doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ....................... 21
4.2 Phân tích tính hình chi phí qua ba năm 2010-2012 và 6 tháng
đầu năm 2013 .............................................................................................. 40
4.2.1 Kết cấu chi phí ................................................................................... 40
4.2.2 Phân tích sự biến động chi phí qua ba năm 2010-2012 và 6 tháng
đầu năm 2013 .............................................................................................. 41
4.3 Phân tích tình hình lợi nhuận qua ba năm 2010-2012 và 6 tháng
đầu năm 2013 .............................................................................................. 49
4.3.1 Phân tích lợi nhuận thực tế qua ba năm 2010-2012 và 6 tháng
đầu năm 2013 .............................................................................................. 49
4.4 Phân tích các tỷ số tài chính của Công ty ............................................. 52
4.4.1 Các tỷ số thanh toán ........................................................................... 52
4.4.2 Các tỷ số quản trị nợ .......................................................................... 53
4.4.3 Các tỷ số hiệu quả hoạt động ............................................................. 53
iii
4.4.4 Các tỷ số khả năng sinh lời ................................................................ 54
Chƣơng 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV VĨNH QUÁN ................... 55
Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 57
6.1 Kết luận ................................................................................................. 57
6.2 Kiến nghị............................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 59
PHỤ LỤC
iv
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm
2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của Công ty Vĩnh Quán................... 15
Bảng 4.1 Doanh thu bán hàng theo nhóm sản phẩm và dịch vụ................. 22
Bảng 4.2 Hai loại chất liệu chính của quạt công nghiệp ............................ 23
Bảng 4.3 Gía bán một số mặt hàng chủ yếu- Cập nhật tháng 6-2013 ........ 24
Bảng 4.4 Số lƣợng tiêu thụ và đơn giá của các mặt hàng trong giai đoạn
2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của Công ty Vĩnh Quán................... 26
Bảng 4.5 Số lƣợng tiêu thụ và đơn giá của các dịch vụ Công ty Vĩnh Quán
cung cấp trong giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ................. 32
Bảng 4.6 Kết quả tiêu thụ theo khu vực địa lý của Công ty Vĩnh Quán .... 37
Bảng 4.7 Kết cấu các loại chi phí chủ yếu của Công ty Vĩnh Quán........... 40
Bảng 4.8 Tình hình chi phí của Công ty Vĩnh Quán .................................. 42
Bảng 4.9 Tình hình nhập kho của một số hàng hóa trong giai đoạn
2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 .......................................................... 44
Bảng 4.10 Các khoản chi chủ yếu trong chi phí quản lý doanh nghiệp của
Công ty Vĩnh Quán trong giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 48
Bảng 4.11 Lợi nhuận thực tế của Công ty Vĩnh Quán trong giai đoạn
2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 .......................................................... 50
Bảng 4.12 Các tỷ số thanh toán của Công ty Vĩnh Quán ........................... 52
Bảng 4.13 Các tỷ số quản trị nợ của Công ty Vĩnh Quán .......................... 53
Bảng 4.14 Các tỷ số hiệu quả hoạt động của Công ty Vĩnh Quán ............. 53
Bảng 4.15 Các tỷ số khả năng sinh lời của Công ty Vĩnh Quán ................ 54
v
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Vĩnh Quán ............................. 10
Hình 4.1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty
Vĩnh Quán trong ba năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ................. 20
Hình 4.2 Tỷ trọng trong cơ cấu doanh thu theo nhóm sản phẩm và dịch vụ
của Công ty Vĩnh Quán trong ba năm 2010-2012 và 6 tháng đầu 2013 .... 22
Hình 4.3 Sơ đồ kênh phân phối của Công ty Vĩnh Quán ........................... 36
Hình 4.4 Tỷ trọng các loại chi phí chủ yếu trong cơ cấu chi phí của Công ty
Vĩnh Quán ................................................................................................... 40
Hình 4.5 Lợi nhuận của Công ty Vĩnh Quán trong giai đoạn 2010-2012 và 6
tháng đầu năm 2013 .................................................................................... 50
Hình 4.6 Sơ đồ cơ cấu tổ chức kiến nghị .................................................... 58
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TNHH
:
Trách nhiệm hữu hạn
MTV
:
Một thành viên
UBGSTCQ
:
Uỷ ban giám sát tài chính quốc gia
TNDN
:
Thu nhập doanh nghiệp
TSNH
:
Tài sản ngắn hạn
CĐKT
:
Cân đối kế toán
KQHĐKD
:
Kết quả hoạt động kinh doanh
ĐKKD
:
Đăng ký kinh doanh
DNTN
:
Doanh nghiệp tƣ nhân
VN
:
Việt Nam
TP
:
Thành phố
DV-TM
:
Dịch vụ- thƣơng mại
XD-SX
:
Xây dựng-sản xuất
vii
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam đã và đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Do đó, hàng nghìn khu công nghiệp đã, đang và sẽ mọc lên trên khắp cả nƣớc.
miền Bắc thì có các Khu công nghiệp nhƣ Thăng Long, Sài Đông, Đại An,…
Miền Trung thì có các Khu công nghiệp nhƣ Chu Lai, Dung Quất, Nhơn
Hội,…Còn miền Nam thì có các Khu công nghiệp nhƣ Sóng Thần, Biên Hòa,
Bến Lức,Tân An, Mỹ Tho,….Sự phát triển năng động của các khu công
nghiệp đã hình thành nên nhu cầu cho bản thân nó. Đó là nhu cầu về các sản
phẩm công nghiệp. Đó là lí do cũng nhƣ là điều kiện thuận lợi để thành lập và
phát triển Công ty TNHH Một thành viên Vĩnh Quán (gọi tắt là Công ty Vĩnh
Quán). Với nhiệt độ ngoài trời vào ban ngày khoảng từ 320C~360C thì môi
trƣờng nhiệt độ trong nhà xƣởng ở các khu công nghiệp thƣờng vào khoảng từ
370C~410C, sự nóng bức trong nhà xƣởng chủ yếu gây nên bởi thông gió chƣa
tốt, nguồn nhiệt phát sinh từ thiết bị vận hành, chiếu xạ của ánh nắng mặt trời,
làm cho ngƣời lao động mệt mỏi, khó chịu, từ đó giảm hiệu suất làm việc tổng
thể. Nhận thấy đƣợc vấn đề trên, Công ty đã và đang tiến hành kinh doanh hệ
thống thông gió giảm nhiệt cho các khu công nghiệp trong cả nƣớc. Đƣợc
thành lập năm 2007, Công ty Vĩnh Quán ngày càng trở thành thƣơng hiệu có
uy tín đối với các doanh nghiệp trong cả nƣớc, đặc biệt là đối với các công ty
may mặc, gỗ và các trang trại.
Hoạt động kinh doanh của công ty tạo ra chi phí, doanh thu và lợi nhuận
cho chính bản thân nó. Ban quản lý công ty luôn muốn biết hiện tại công ty
kinh doanh hiệu quả hơn trƣớc đó hay không, có đạt kế hoạch đề ra hay
không, sau đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục để hoạt động kinh
doanh của công ty luôn mang lại hiệu quả.Vì vậy, việc phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh luôn cần thiết đối với doanh nghiệp. Từ quá trình hoạt động
kinh doanh thực tế của công ty, chúng ta xem xét sự biến động chi phí, doanh
thu và lợi nhuận. Trên cơ sở đó công ty sẽ điều chỉnh hoạt động kinh doanh
của mình sao cho hiệu quả hơn. Công ty Vĩnh Quán cũng không ngoại lệ. Hơn
nữa, Công ty Vĩnh Quán kinh doanh nhiều loại sản phẩm công nghiệp thông
gió và làm mát trên nhiều địa bàn khác nhau nên việc phân tích hiệu quả kinh
doanh càng cần thiết nhằm chú trọng phát triển sản phẩm lợi thế và địa bàn lợi
thế, tìm cách xâm nhập thị trƣờng mới .
Để đáp ứng nhu cầu của Công ty cùng với khả năng và lợi thế thu thập số
liệu chính xác, đầy đủ và chi tiết, em chọn đề tài”Phân tích hiệu quả hoạt
1
động kinh doanh của Công ty TNHH Một thành viên Vĩnh Quán” để thực
hiện luận văn tốt nghiệp đại học.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và tổng quan về tình hình tài
chính của Công ty Vĩnh Quán trong ba năm 2010, 2011,2012 và 6 tháng đầu
năm 2013. Từ đó, đề tài đƣa ra kết luận về hoạt động kinh doanh của Công ty
và kiến nghị có liên quan nhằm góp phần giải quyết vấn đề có liên quan đến
hoạt động kinh doanh mà Công ty đang gặp phải, giúp hoạt động kinh doanh
của Công ty hiệu quả hơn .
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích và đánh giá sự biến động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận và
tình hình tài chính thông qua một số tỷ số tài chính của Công ty Vĩnh Quán
trong năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
- Đƣa ra giải pháp cho hoạt động kinh doanh tại Công ty Vĩnh Quán dựa
trên những phân tích của mục tiêu cụ thể trên.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi về thời gian
Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp trong ba năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng
đầu năm 2013, thời gian thực hiện đề tài: 12/08/2013 đến 18/11/2013 .
1.3.2 Phạm vi về không gian
Đề tài chủ yếu thu thập số liệu từ phòng Kế toán của Công ty
Vĩnh Quán.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Vĩnh Quán.
2
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆC
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.1.1 Khái niệm
Theo Phạm Văn Dƣợc (2008, trang7-8) thì phân tích có thể đƣợc hiểu
chung nhất là phân nhỏ (chia nhỏ) đối tƣợng mà chúng ta muốn đề cập. Đối
tƣợng đó có thể là các hiện tƣợng tự nhiên hoặc là các hiện tƣợng kinh tế.
Hoạt động kinh doanh là tất cả những hoạt động mà doanh nghiệp tiến
hành để tồn tại và phát triển theo quy định của pháp luật nói chung và giấy
phép đăng ký kinh doanh của từng doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh là
một trong những hoạt động rất đặc trƣng của con ngƣời, gắn liền với xã hội
loài ngƣời. Vì vậy, hoạt động kinh doanh là hiện tƣợng kinh tế.
Sự so sánh giữa kết quả đầu ra và yếu tố nguồn lực đầu vào, trong đó mỗi
nguồn lực đầu vào đƣợc sử dụng sẽ mang lại một kết quả đầu ra nhất định tùy
vào khả năng của ngƣời sử dụng, đƣợc gọi là hiệu quả. Hiệu quả là khái niệm
dùng để đánh giá kết quả. Sau một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp thì lợi
nhuận chính là kết quả kinh doanh, còn lợi nhuận của kỳ kinh doanh này nhƣ
thế nào, thấp hơn hay cao hơn so với kỳ kinh doanh trƣớc, so với kỳ vọng của
chủ doanh nghiệp chính là hiệu quả kinh doanh.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh
giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm
làm rõ chất lƣợng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần đƣợc
khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phƣơng án và giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
2.1.2 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
- Là đánh giá quá trình hƣớng đến kết quả hoạt động kinh doanh, với sự
tác động của các yếu tố ảnh hƣởng và đƣợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu
kinh tế.
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở công việc
đánh giá biến động của kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu
kinh tế mà còn đi sâu xem xét các nhân tố ảnh hƣởng, tác động đến sự biến
động của các chỉ tiêu.
2.1.3 Ý nghĩa
3
- Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ là công cụ để phát hiện
những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, mà còn là công cụ cải
tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đề ra các quyết
định kinh doanh.
- Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận
đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong doanh nghiệp
của mình và chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục
tiệu cùng các chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức
năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp.
- Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro.
2.1.4 Nhiệm vụ
Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức, hoạt động
kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh
đúng đắn, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ sau:
- Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ
tiêu kinh tế đã xây dựng.
- Xác định các nhân tố ảnh hƣởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây
nên các mức độ ảnh hƣởng đó.
- Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn
tại yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh.
- Xây dựng các phƣơng án kinh doanh cho doanh nghiệp căn cứ vào mục
tiêu đã đề ra.
2.2 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
2.2.1 Phƣơng pháp so sánh
2.2.1.1 Khái niệm: Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét một
chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở(chỉ
tiêu gốc).
2.2.1.2 Nguyên tắc so sánh:
- Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn so sánh thƣờng là
+ Số liệu năm trƣớc
+ Số liệu kế hoạch
- Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh đƣợc cần phải tƣơng quan cả
thời gian và không gian
+ Về mặt thời gian:
Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế
4
Phải cùng một phƣơng pháp tính toán
Phải cùng một đơn vị đo lƣờng
+ Về mặt không gian:Các chỉ tiêu cần phải đƣợc quy đổi về cùng quy mô
và điều kiện kinh doanh tƣơng tự nhƣ nhau.
- Kỹ thuật so sánh:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ
phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện quy
mô của các hiện tƣợng kinh tế.
Tăng (+) Giảm (-) tuyệt đối = chỉ tiêu thực tế- chỉ tiêu kế hoạch
(2.1)
- So sánh bằng số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ
phân tích so với kỳ gốc (thể hiện bằng số %) của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả
so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của
các hiện tƣợng kinh tế.
Mức độ hoàn thành kế hoạch= (Chỉ tiêu thực tế/Chỉ tiêu kế hoạch) x100%
(2.2)
2.2.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
2.2.2.1 Doanh thu
2.2.2.1.1 Khái niệm:
Doanh thu là số tiền doanh nghiệp thu đƣợc ở từng thời điểm nhất định ở
kỳ kinh doanh hay ở cuối kỳ kinh doanh mang lại.
2.2.2.1.2 Công thức tính doanh thu
Doanh thu đƣợc xác định bởi công thức sau:
n
DT = (qi pi )
(2.3)
i 1
Trong đó: DT: Doanh thu
q: Khối lƣợng hàng hóa
i: Mặt hàng
p: Đơn giá bán
n: Loại hàng hóa
2.2.2.2 Chi phí
Gía vốn hàng bán phản ánh tổng giá vốn của hàng hóa, bất động sản đầu
tƣ, giá thành sản xuất và thành phẩm đã bán, chi phí trực tiếp của khối lƣợng
dịch vụ hoàn thành đã cung cấp, chi phí khác đƣợc tính vào giá vốn.
Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh ở khâu tiêu thụ hàng hóa.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí phát sinh ở các bộ phận
trên văn phòng doanh nghiệp.
Chi phí khác phản ánh các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ báo cáo.
2.2.2.3 Lợi nhuận
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ là chênh lệch giữa doanh
thu thuần với giá vốn hàng bán:
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Gía vốn hàng bán
(2.4)
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, bằng lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ (-) chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
phát sinh trong kỳ báo cáo.
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế phản ánh tổng số lợi nhuận kế toán
thực hiện trong năm của doanh nghiệp trƣớc khi trừ chi phí thuế thu thu nhập
doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phản ánh tổng số lợi
nhuận thuần (hoặc lỗ) sau thuế từ các hoạt động của doanh nghiệp (sau khi trừ
chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp) phát sinh trong năm báo cáo.
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trƣớc thuế - Chi phí thuế TNDN
(2.5)
2.2.3 CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
2.2.3.1 Các tỷ số thanh toán
Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán đánh giá trực tiếp khả năng thanh
toán bằng tiền mặt của một doanh nghiệp, cung cấp những dấu hiệu liên quan
với việc xem xét liệu doanh nghiệp có thể trả đƣợc nợ ngắn hạn khi đến hạn
hay không. Đây là nhóm chỉ tiêu không chỉ có nhà quản trị quan tâm mà còn
đƣợc sự quan tâm của chủ sở hữu, đặc biệt là của các nhà cho vay.
TSNH
Tỷ số khả năng thanh toán chung
=
Nợ ngắn hạn
(2.6)
TSNH- Hàng tồn kho
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh =
Nợ
ngắn
hạn
(2.7)
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
Tỷ số khả năng thanh toán tức thời =
Nợ
(2.8)
2.2.3.2 Các tỷ số quản trị nợ
6
ngắn
hạn
Nợ phải trả
Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu =
Vốn
chủ
sở
hữu
(2.9)
Nợ phải trả
Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn =
Tổng
nguồn
vốn
(2.10)
2.2.3.3 Các tỷ số hiệu quả hoạt động
Tổng lợi nhuận thuần
Suất sinh lời của TSNH
=
TSNH bình quân
Tổng lợi nhuận sau thuế
(2.11)
Suất sinh lời của tổng tài sản =
Tổng tài sản bình quân
(2.12)
Gía vốn bán hàng
Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
Tổng doanh thu thuần
(2.13)
Tổng tài sản bình quân
(2.14)
Vòng quay tổng tài sản =
2.2.3.4 Các tỷ số khả năng sinh lời
Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Vì vậy, lợi nhuận
đƣợc mọi ngƣời quan tâm và tìm hiểu nên chúng ta phải phân tích các tỷ số
khả năng sinh lời để kịp thời cung cấp những thông tin cần thiết.
Lãi ròng
Hệ số lãi ròng (ROS)
=
Doanh thu
(2.15)
Lãi ròng
Suất sinh lời của tài sản (ROA) =
Tổng tài sản
(2.16)
Lãi ròng
7
Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) =
Vốn chủ sở hữu bình quân
(2.17)
2.2.4 TÀI LIỆU PHÂN TÍCH
2.2.4.1 Bảng Cân đối kế toán(CĐKT)
Bảng CĐKT là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ảnh giá trị của tài sản và
nguồn vốn của một tổ chức tại một thời điểm nào đó, thƣờng là ngày cuối
cùng của kỳ kế toán.
2.2.4.2 Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(KQHĐKD)
Báo cáo KQHĐKD là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ảnh kết quả
hoạt động kinh doanh của một kỳ (tháng, quý, năm).
2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán và phòng ban có liên quan của
Công ty Vĩnh Quán làm cơ sở để phân tích.
- Nghị luận để tìm ra nguyên nhân, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh,
tìm ra giải pháp, đƣa ra kết luận và kiến nghị với Công ty Vĩnh Quán.
- Phƣơng pháp so sánh giữa năm hiện đang phân tích và năm trƣớc liền kề,
giữa kỳ đang phân tích và kỳ kế hoach, giữa Công ty đang phân tích và đối thủ
(nếu có) nhằm thấy đƣợc sự biến động của vấn đề phân tích.
8
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
VĨNH QUÁN
3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VĨNH
QUÁN
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên Doanh nghiệp: Công Ty TNHH Một Thành Viên VĨNH QUÁN
Tên giao dịch quốc tế: YONG QUAN Co., Ltd
Logo công ty :
Địa chỉ: 01/L4, Khu Phố 1, Phƣờng Long Bình Tân, TP.Biên Hòa, Tỉnh
Đồng Nai.
Điện thoại: 061-8830206
Fax: 061-8830205
Giấy ĐKKD Số: 4704000075 do Sở Kế Hoạch Và Đầu Tƣ tỉnh Đồng Nai
cấp ngày 30 tháng 01 năm 2007, vốn điều lệ: 600.000.000 (Sáu trăm triệu
đồng chẵn).
Số lƣợng Cán bộ-Công nhân viên
: ít hơn 50 ngƣời.
Qui mô hoạt động của doanh nghiệp: Với số lƣợng và qui mô hoạt động
nhƣ vậy, Công Ty TNHH Một thành viên VĨNH QUÁN là doanh nghiệp có
quy mô nhỏ (Vốn đăng ký kinh doanh < 5 tỷ, số lao động hằng năm < 50
ngƣời)
Hình thức sử dụng vốn: cá nhân.
Tiền thân là DNTN NHÂN ĐẠO chuyên mua bán hệ thống thông gió
giảm nhiệt, năm 2004 NHÂN ĐẠO đƣợc Sở Kế Hoạch Và Đầu Tƣ Tỉnh Đồng
Nai cấp giấy chứng nhận đăng ký Kinh doanh số 4701000779 hoạt động trong
lĩnh vực thƣơng mại chuyên cung cấp quạt thông gió, hệ thống dàn lạnh.
Đến năm 2007 từ một doanh nghiệp tƣ nhân đã chuyển đổi thành Công ty
TNHH Một thành viên và đổi tên thành VĨNH QUÁN với ngành nghề kinh
doanh: Mua bán, lắp đặt hệ thống điều hòa không khí; hệ thống sấy, hút bụi;
hệ thống thông gó, hệ thống làm lạnh, kho lạnh. Mua bán vật liệu xây dựng.
Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy điều hành của Công ty
3.1.2.1 Cơ cấu tổ chức
Công ty bao gồm Giám Đốc, các phòng ban gồm có:
Phòng Nhân sự-hành chánh
Phòng Kế toán
9
Phòng Kỹ thuật
Phòng Thi công.
Tổng số cán bộ nhân viên là 15 ngƣời. Trong đó có 1 ngƣời nƣớc ngoài.
GIÁM ĐỐC
PHÒNG
NHÂN SỰ
PHÒNG KẾ
TOÁN
PHÒNG KỸ
THUẬT
PHÒNG THI
CÔNG
Nguồn: Phòng tổ chức hành chánh
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Vĩnh Quán
Qua sơ đồ trên, nhận thấy Công ty đã áp dụng cơ cấu tổ chức quản lý trực
tuyến - chức năng. Qua cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến của công ty ta thấy
mô hình này không bị chồng chéo và thiếu sót. Mỗi bộ phận đều có chức năng,
nhiệm vụ riêng, và thực hiện mục tiêu mà công ty đã đề ra, nhƣng không trực
tiếp ra quyết định mà chủ yếu làm nhiệm vụ tham mƣu và tƣ vấn cho Giám
đốc trong quá trình chuẩn bị ban hành và thực hiện các quyết định thuộc phạm
vi chức năng, chuyên môn của mình.
- Ƣu điểm: Đạt tính thống nhất cao trong quyết định. Định hƣớng tốt, kiểm
soát tốt mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Các phòng ban độc lập nhau => tối ƣu hoạt động trong lĩnh vực mà phòng
ban đó quản lý và điều hành chuyên môn và nghiệp vụ.
3.1.2.2 Bộ máy tổ chức điều hành
Số lƣợng cán bộ nhân viên của doanh nghiệp đƣợc phân bổ và bố trí hợp lý
với từng chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban nhƣ sau:
- Giám Đốc:
Là ngƣời có quyền quyết định và điều hành mọi hoạt động của công ty,
chịu trách nhiệm cao nhất về kết quả kinh doanh và công tác xã hội trƣớc pháp
luật.
- Cố Vấn Viên:
+ Tƣ vấn và hỗ trợ quá trình kỹ thuật thi công cho bộ phận kỹ thuật(hàng
hóa là hàng nhập khẩu).
+ Hỗ trợ các hoạt động về chiến lƣợc kinh doanh của công ty.
+ Tham vấn công trình khảo sát để hỗ trợ cho giám đốc về việc quyết định
nhận thầu.
- Phòng Nhân Sự - Hành Chính
10
+ Phòng nhân sự -hành chính có chức năng tiếp nhận thông tin, truyền tin
truyền mệnh lệnh giúp giám đốc công ty trong việc quản lý điều hành đơn vị
và trong quan hệ công tác với cấp trên, cấp dƣới, khách hàng, bố trí phân công
lao động, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị,
tham mƣu cho giám đốc về việc tổ chức nhân sự
+ Tham mƣu cho giám đốc công ty trong việc trong việc tổ chức bộ máy
quản lý, tổ chức cán bộ gồm: tuyển dụng lao động, phân công điều hành công
tác, bổ nhiệm cán bộ, khen thƣởng kỷ luật.
+ Tham mƣu cho giám đốc trong công việc thực hiện chế độ chính sách
cho ngƣời lao động nhƣ: chế độ tiền lƣơng, nâng lƣơng, chế độ bảo hiểm.
+ Quản lý và lƣu trữ hồ sơ cán bộ theo từng phòng ban.
+ Thực hiện công tác đối nội, đối ngoại tổ chức công tác bảo vệ nội bộ, bảo
vệ an ninh trật tự trong cơ quan.
+ Tham mƣu cho giám đốc trong việc quản lý và điều hành công tác công
văn giấy tờ, in ấn tài liệu, quản lý phƣơng tiện trang thiết bị, văn phòng, xe
ôtô, trụ sở làm việc và công tác lễ tân của công ty theo đúng quy định của
công ty và nhà nƣớc.
+ Thanh tra kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị, ngăn chặn và kiểm tra tài
liệu trƣớc khi lƣu trữ.
- Phòng Kế Toán
+ Tham mƣu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính, công
tác hạch toán kế toán trong toàn công ty theo đúng điều lệ thống kê kế toán,
quy chế tài chính và pháp luật của nhà nƣớc.
+ Tham mƣu đề xuất với giám đốc ban hành các quy chế về tài chính phù
hợp với nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp, xây dựng định mức chi phí,
xác định giá thành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
+ Thƣờng xuyên đánh giá hiệu quả kinh doanh đề xuất và kiến nghị kịp
thời nhằm tạo nên tình hình tài chính tốt nhất cho công ty.
+ Phản ánh trung thực về tình hình tài chính của công ty và kết hợp các
hoạt động khác của công ty.
+ Định kỳ lập báo cáo theo quy định lập kế hoạch thu chi ngân sách nhằm
đáp ứng nhu cầu của công ty.
+ Kiểm tra, kiểm soát việc thu chi, thanh toán các khoản nợ, theo dõi tình
hình công nợ với khách hàng, tình hình nộp ngân sách của nhà nƣớc.
- Phòng Kỹ Thuật
+ Thay giám đốc kiểm tra giám sát tiến độ thi công, chất lƣợng sản phẩm.
+ Quản lý kỹ thuật thi công, thiết lập bảng vẽ, khảo sát công trình, tiếp
nhận công trình đã đƣợc ký hợp đồng.
11
+ Theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế, hợp đồng giao khoán,
lập dự toán, lập hồ sơ nghiệm thu khi hoàn tất công trình
+ Quản lý và kiểm soát dụng cụ thi công cũng nhƣ vật tƣ hỗ trợ để đảm
bảo tất cả các công đoạn trong quá trình thi công luôn trong tình trạng làm
việc tối ƣu với chi phí thấp nhất.
- Phòng Thi Công
+ Thực hiện thi công công trình theo bảng vẽ.
+ Có nhiệm vụ trực tiếp kiểm tra giám sát kỹ thuật các công trình xây
dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp với yêu cầu cao nhất về chất lƣợng,
thời gian hoàn thành và mục tiêu đem lại lợi nhuận cao cho công ty.
+ Phối hợp với bộ phận kỹ thuật để hoàn thành công trình đúng tiến độ,
tạo hình tƣợng đẹp trong mắt khách hàng về tính chuyên nghiệp và uy tín của
đội ngũ thi công.
3.1.3 Sản phẩm của Công ty
Các mặt hàng chủ yếu của Công ty là:
- Quạt công nghiệp: hiện có hai loại với chất liệu và kích cỡ khác nhau , có
kiểu dáng và tốc độ gió phù hợp với các công trình công nghiệp, nhà xƣởng.
12
- Tấm giấy làm mát Aircool pad và khung nhôm làm mát: tùy vào nhà
xƣởng mà khách hàng có thể chọn những kích thƣớc khác nhau.
- Bên cạnh đó công ty còn thi công lắp đặt công trình hệ thống thông gió
giảm nhiệt, hệ thống dàn lạnh.
3.1.4 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty
3.1.4.1 Chức năng
Ngành nghề chủ yếu: Mua bán, lắp đặt hệ thống điều hòa không khí; hệ
thống sấy, hút bụi; hệ thống thông gó, hệ thống làm lạnh, kho lạnh. Mua bán
vật liệu xây dựng. Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.
3.1.4.2 Nhiệm vụ
Công ty cũng nhƣ những công ty khác cũng đề ra chiến lƣợc, nhiệm vụ
hoạt động nhƣ sau:
13
- Căn cứ vào phƣơng án chỉ tiêu kế hoạch đề ra, tận dụng các điều kiện
trang thiết bị kỹ thuật, hợp lý hóa quy trình xây dựng, đảm bảo chất lƣợng sản
phẩm cao, các công trình đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ.
- Giữ vững thị trƣờng, không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu khai thác thị
trƣờng, mở rộng hợp tác kinh doanh tìm nguồn nguyên liệu đáp ứng cho sản
xuất
- Chú trọng đào tạo nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn, ý thức tự giác, văn
hóa công nghiệp và tinh thần trách nhiệm của từng bộ phận công nhân viên.
- Công ty thực hiện đúng nghĩa vụ, nhiệm vụ với Nhà nƣớc, chấp hành tốt
các chính sách về kinh tế, pháp luật của Nhà nƣớc.
- Giữ gìn trật tự an toàn xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất
tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
- Giữ gìn môi trƣờng chung, thực hiện qui định an toàn lao động cho công
nhân.
- Quản lý, sử dụng hiệu quả tối đa về tài sản, vật tƣ, thiết bị, tiền vốn, máy
móc và lao động, không ngừng phát triển nguồn vốn công ty.
- Ứng dụng phƣơng pháp công nghệ tiên tiến nâng cao năng suất, tiết
kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
3.1.4.3 Quyền hạn
Công ty Vĩnh Quán là doanh nghiệp tƣ nhân có tƣ cách pháp nhân theo
pháp luật nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam kể từ ngày cấp giấy
phép đăng ký kinh doanh, thực hiện chế độ hạch toán kế toán độc lập, có con
dấu riêng, có tài khoản bằng tiền đồng VN và ngoại tệ ở ngân hàng theo quy
định của pháp luật và hoạt động theo nguyên tắc của công ty TNHH và luật
doanh nghiệp.
3.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2010-2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013
Tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán từ
năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 đƣợc thể hiện qua bảng
sau:
14
15
401.061
6.517
7.971
-
7.971
219.071
5.200
232.242
498.251
730.493
2012
-
259.965
-
259.965
9.650
1.900
271.515
257.991
529.506
6 th đầu
2013
392.973
475.349
3.319
478.668
-4.160
3.900
478.408
429.666
908.074
4958,72
4507,09
-
4537,86
98,04
-
314,51
124,82
146,46
Số
Số
tƣơng đối
tuyệt đối
(%)
-394.544
-478.164
-
-481.483
10.996
1.300
1,62
1,64
0,00
1,63
105,28
133,33
33,11
23,06
1.662.755
-469.187
25,52
Số
tƣơng
đối (%)
2.131.942
Số
tuyệt đối
2012 so với 2011
Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán, 2010-2012
8.088
Lợi nhuận
sau thuế
3.319
486.135
489.454
10.786
10.786
208.075
3.900
-
212.235
701.429
2.161.006
1.731.340
223.021
2.862.435
2011
1.954.361
2010
Tổng lợi nhuận
kế toán trƣớc thuế
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Lợi nhuận thuần
từ hoạt động
kinh doanh
Chi phí khác
Chi phí bán hàng
Lợi nhuận gộp về bán
hàng và
cung cấp dịch vụ
Gía vốn hàng bán
Doanh thu thuần về
bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Chỉ tiêu
2011 so với 2010
-
75.265
-
255.755
-505
-195
80.510
39.793
120.303
Số
tuyệt đối
52,41
63,53
0,00
63,53
2,36
0,46
66,35
63,05
129,40
Số
tƣơng
đối (%)
6 th đầu 2013/
6 th đầu 2012
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
của Công ty Vĩnh Quán
ĐVT:1.000 đồng
Nền kinh tế vĩ mô luôn tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Trong ba năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 chúng ta đã chứng
kiến sự biến động của nền kinh tế Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Sau 2 năm kể từ cuộc khủng hoảng năm 2008, kinh tế Việt Nam trong năm
2010 có dấu hiêu hồi phục trở lại: GDP tăng 6,7% cao hơn mục tiêu đề ra
6,5%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14%, thu hút nguồn vốn FDI đăng ký
là 17,23 tỷ USD,…Những kết quả đạt đƣợc trong năm 2010 tạo ra nhiều kỳ
vọng khi bƣớc sang năm 2011, nhƣng ngƣợc lại, nền kinh tế Việt Nam trong
năm 2011 chứng kiến 50.000 doanh nghiệp Việt Nam bị phá sản, chứng khoán
lao đao triền miên: có 65 công ty chứng khoán thua lỗ và 71 công ty chứng
khoán có lỗ lũy kế, vốn FDI đăng ký giảm xuống còn 14,7 tỷ USD,…Bƣớc
sang năm 2012, tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam là 5,03%, thấp nhất trong
một thập kỷ qua; chỉ số hàng tồn kho trong công nghiệp chế biến và chế tạo
tính đến ngày 1/12/2012 ở mức cao 20,1%; vốn FDI đăng ký tiếp tục suy
giảm, còn 13,03 tỷ USD,…Với đà suy giảm nhƣ vậy, trong 6 tháng đầu năm
2013, tăng trƣởng GDP đƣợc duy trì bằng mức cùng kỳ năm 2012, tức đạt
4,9%, cầu nội địa yếu, chi phí sản xuất cao,…Với môi trƣờng vĩ mô nhiều bất
ổn, đặc biệt là trong khu vực công nghiệp đóng góp vào GDP có dấu hiệu liên
tục suy giảm từ 7,8% trong 6 tháng đầu năm 2011 xuống còn 6,2% trong 6
tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 chỉ còn 5,2% đã gây rất nhiều
khó khăn cho các doanh nghiệp ở Việt Nam. Kinh doanh trong lĩnh vực mà
khách hàng là các doanh nghiệp, sản phẩm chủ yếu là các thiết bị làm mát cho
nhà xƣởng thì Công ty Vĩnh Quán cũng gặp không ít khó khăn từ tình hình
chung: nhu cầu lắp đặt của khách hàng suy giảm trong khi giá cả nguyên liệu
đầu vào tăng (nguyên liệu nhập khẩu). Hơn nữa, có hơn 40 doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực thông gió và làm mát với sản phẩm đa dạng trải dài từ Bắc
vào Nam, làm cho cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt hơn. Tuy gặp nhiều khó
khăn nhƣng nhờ có mối quan hệ rất tốt với khách hàng và cung cấp sản phẩm
chất lƣợng nên kết quả kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán vẫn mang lại lợi
nhuận, đƣợc thể hiện qua bảng 3.1: Năm 2011 so với năm 2010 ta có: Doanh
thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 908.074 ngàn đồng, tức tăng
146,46%, giá vốn hàng bán tăng 429.666 ngàn đồng, tức tăng 124,82%. Tốc
độ tăng của chỉ tiêu giá vốn hàng bán 124,82% so với tốc độ tăng của doanh
thu thuần 146,46% là khá hợp lý, cho thấy khâu quản lý giá thành của Công ty
khá tốt trong khi lạm phát tăng cao trên 18% trong năm 2011; Việc tăng doanh
thu, quản lý tốt giá vốn hàng bán làm cho lợi nhuận gộp tăng 478.408 ngàn
đồng, tức tăng 314,51%; Công ty có khoản chi phí bán hàng năm 2011 là
16
3.900 ngàn đồng; Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 4.160 ngàn đồng, tức
giảm 98,04%; Lợi nhuận sau thuế tăng 392.973 ngàn đồng, tức tăng
4958,72%. Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán
năm 2011 tốt hơn so với năm 2010, lợi nhuận sau thuế tăng khá cao
4958,72%, do trong năm này ngành công nghiệp vẫn còn khá phát triển, chƣa
bị tác động mạnh của suy giảm kinh tế thế giới và do có mối quan hệ tốt với
khách hàng nên Công ty đƣợc giới thiệu và nhận thầu nhiều công trình. Năm
2012 so với 2011, ta có một số chỉ tiêu so sánh sau: Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ giảm 2.131.942 ngàn đồng, tức giảm 25,52%; Gía
vốn hàng bán giảm 1.662.755 ngàn đồng, tức giảm 23,06%, giá vốn hàng bán
giảm là tốt nhƣng trong trƣờng hợp doanh thu giảm với tốc độ cao hơn
25,52% so với tốc độ giảm 23,06% của giá vốn hàng bán thì không hợp lý,
làm cho lợi nhuận gộp giảm 469.187 ngàn đồng, tức giảm 33,11%; Chi phí
bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lần lƣợt là 133,33% và
105,28%; Do đó, lợi nhuận sau thuế giảm 394.544 ngàn đồng, tức giảm
1,62%. Nhƣ đã phân tích vĩ mô ở trên, năm 2012 nền kinh tế Việt Nam chịu
tác động mạnh của sự suy giảm kinh tế thế giới, nhiều doanh nghiệp ngƣng
sản xuất hoặc sản xuất cầm chừng làm nhu cầu thông gió và làm mát nhà
xƣởng suy giảm dẫn đến doanh thu năm 2012 của Công ty Vĩnh Quán sụt
giảm mạnh, cộng với Công ty chƣa cắt giảm kịp thời chi phí bán hàng và quản
lý doanh nghiệp nên lợi nhuận sau thuế năm 2012 giảm, kết quả kinh doanh
không tốt so với năm 2011. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013, doanh thu thuần
về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 120.303 ngàn đồng, tức tăng 129,40%
so với 6 tháng đầu năm 2012; Gía vốn hàng bán tăng 39.793 ngàn đồng, tức
tăng 63,05% so với 6 tháng đầu năm 2012, tốc độ tăng của chỉ tiêu giá vốn
hàng bán trong 6 tháng đầu năm 2013 khá hợp lý so với 6 tháng đầu năm
2012; Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 80.510 ngàn đồng,
tức tăng 66,35% so với 6 tháng đầu năm 2012; Trong 6 tháng đầu năm 2013,
Công ty Vĩnh Quán cũng đã kiểm soát khá tốt các loại chi phí liên quan, cụ thể
là không phát sinh khoản chi phí khác,chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp giảm lần lƣợt là 195 ngàn đồng, tức giảm 0,46% và 505 ngàn
đồng, tức giảm 63,53% so với 6 tháng đầu năm 2012. Điều này làm cho lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng
255.755 ngàn đồng, tức tăng 63,53% so với 6 tháng đầu năm 2012 và lợi
nhuận kế toán trƣớc thuế tăng 75.265 ngàn đồng, tức tăng 63,53% so với cùng
kỳ năm 2012. Nhìn chung, kết quả kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán trong 6
tháng đầu năm 2013 lạc quan hơn so với cùng kỳ năm trƣớc. Từ thực tế cho
thấy, khi kinh tế vĩ mô có dấu hiệu hồi phục, các doanh nghiệp bắt tay vào tiếp
17
tục sản xuất kinh doanh thì hoạt động kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán
cũng theo đó mà sáng sủa hơn. Từ đó cho thấy, ngành nghề kinh doanh của
Công ty Vĩnh Quán khá nhạy cảm với sự biến động của khu vực công nghiệp
nói riêng và tình hình kinh tế Việt Nam nói chung.
3.3 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN
3.3.1 Thuận lợi
- Đồng Nai là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thuộc
Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng và Bình Dƣơng; phía Đông giáp
tỉnh Bình Thuận; phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí
Minh. Đồng Nai cũng là tỉnh cửa ngõ đi vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ –
vùng kinh tế phát triển và năng động nhất cả nƣớc. Trong đó, Đồng Nai là một
trong ba góc nhọn của tam giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Bình
Dƣơng – Đồng Nai. Đồng Nai là thủ phủ của các khu công nghiệp trong cả
nƣớc với các cụm công nghiệp nghề truyền thống và hơn 32 khu công nghiệp
đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt và đi vào hoạt động. Đây là lợi thế
rất lớn giúp tỉnh Đồng Nai đã, đang và sẽ thu hút nhiều vốn đầu tƣ trong và
ngoài nƣớc nhằm thúc đẩy công nghiệp của tỉnh nói riêng và khu vực nói
chung. Công ty Vĩnh Quán kinh doanh sản phẩm công nghiệp tọa lạc ở Khu
phố 1, phƣờng Long Bình Tân, thành phố Biên Hoà, Đồng Nai. Đây là vị trí
địa lý vô cùng thuận lợi giúp Công ty tiếp cận dễ dàng với khách hàng của
mình.
- Trình độ kỹ thuật của quản lý khá cao, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân
viên làm việc và nâng cao tay nghề.
- Có đội ngũ lao động trẻ, khỏe, năng động, có kinh nghiệm, tay nghề cao
(đặc biệt là đội ngũ thi công) nên những sản phẩm tạo ra có chất lƣợng cao,
công trình thi công đƣợc đảm bảo và đáng tin cậy.
- Công ty có mối quan hệ rất tốt với khách hàng. Khách hàng của Công ty
trải dài từ Bắc vào Nam, chủ yếu là các công ty dệt may, xƣởng gỗ và trang
trại.
3.3.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên, Công ty cũng gặp không ít những khó khăn
sau đây:
- Do nguyên vật liệu đầu vào là hàng nhập khẩu nên sản phẩm sản xuất ra
có giá thành khá cao, đặc biệt là hệ thống dàn lạnh.
- Do đặc thù của Công ty là xây dựng, lắp ráp hệ thống làm mát nên Công
ty luôn phải ứng trƣớc để thi công và khi khối lƣợng công trình đƣợc nghiệm
thu thƣờng thì khâu thu hồi vốn khá chậm nên Công ty thƣờng vay mƣợn vốn.
18
- Công ty còn để khách hàng chiếm dụng vốn lớn và trong thời gian dài.
- Khách hàng biết đến Công ty chủ yếu qua giới thiệu, Công ty chƣa có
phƣơng án quảng bá sản phẩm và thƣơng hiệu của mình.
3.3.3 Phƣơng hƣớng phát triển
Với chức năng, nhiệm vụ và khả năng của Công ty cùng những thuận lợi,
khó khăn trong quá trình hoạt động, Công ty xác định mục tiêu phấn đấu cho
năm 2013 và những năm kế tiếp: phải quảng bá thƣơng hiệu và sản phẩm rộng
rãi để nhiều khách hàng biết đến, bằng mọi biện pháp để ký đƣợc nhiều hợp
đồng xây dựng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đi đôi với việc tăng cao lợi
nhuận, giúp Công ty tiếp tục tồn tại và ngày càng phát triển.
Phƣơng hƣớng đặt ra: nhanh chóng khắc phục những yếu kém và khó khăn
đang tồn tại, phát huy những thế mạnh sẵn có, khai thác khả năng các thiết bị
đặc chủng đang đƣợc Công ty quản lý cũng nhƣ các loại xe máy, thiết bị do
Công ty đầu tƣ, mua sắm thêm một số thiết bị nhỏ nhƣng cần thiết nhằm chủ
động hơn trong công tác thi công các công trình và đủ năng lực thi công theo
chức năng kinh doanh. Tăng cƣờng các mối quan hệ tốt với các ban ngành
chức năng, đối tác, khách hàng nhằm hỗ trợ cho công việc kinh doanh. Tăng
cƣờng năng lực quản lý Công ty về các mặt.
19
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VĨNH QUÁN
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU QUA 3 NĂM 2010-2012
VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013
4.1.1 Đánh giá chung về tình hình doanh thu qua 3 năm 2010-2012
và 6 tháng đầu năm 2013
Tổng quan tình hình doanh thu qua 3 năm 2010-2012 va 6 tháng đầu năm
2013 đƣợc thể hiện qua hình sau:
3500000
3000000
ngàn đồng
2500000
2000000
1500000
1000000
500000
0
2010
2011
2012
6 tháng
đầu 2013
Nguồn:Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán,
2010-2012
Hình 4.1Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty
Vĩnh Quán trong ba năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Công ty Vĩnh Quán không phát sinh doanh thu về hoạt động tài chính.
Doanh thu chủ yếu của Công ty là từ lắp đặt, chỉnh sửa hệ thống thông gió và
làm mát cho nhà xƣởng ở các khu công nghiệp (Doanh thu về bán hàng và
cung cấp dịch vụ). Qua hình 4.1, ta thấy doanh thu về bán hàng và cung cấp
dịch vụ cao nhất là vào năm 2011, đạt 2.862.435 ngàn đồng, thấp nhất là vào
năm 2012, chỉ đạt 730.493 ngàn đồng, còn trong 6 tháng đầu năm 2013 đã đạt
529.506 ngàn đồng, tăng 129,40% so với cùng kỳ năm 2012. Từ những phân
tích khái quát ở mục 3.2 của chƣơng 3, hình 4.1 thể hiện và từ thực tế cho thấy
rằng: hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán bị tác động trực
20
tiếp của những đối thủ canh tranh. Đối với sản phẩm thông gió tại Việt Nam
thì có rất nhiều công ty đang kinh doanh và sản xuất mặt hàng này, vì là công
ty thƣơng mại nên nhà cung cấp cũng là đối thủ cạnh tranh, trong đó đối thủ
cạnh tranh chính đƣợc xác định bao gồm:
Công Ty TNHH Công Nghiệp Nghệ Năng là một công ty trong lĩnh vực
sản xuất quạt hút công nghiệp tại Việt Nam, nhà sản xuất chuyên nghiệp trong
lĩnh vực thiết kế chế tạo thiết bị xử lý môi trƣờng công nghiệp, hệ thống quạt
thông gió, quạt công nghiệp (các loại quạt hút công nghiệp có công suất từ
1/4HP-500HP), hệ thống điều hòa không khí làm mát nhà xƣởng, hệ thống xử
lý bụi công nghiệp...với sản phẩm đƣợc sản xuất tại Việt Nam, với nhiều sản
phẩm, nhiều chủng loại, giá cả cạnh tranh...
Công ty TNHH TM và SX Cơ Danh là công ty trong lĩnh vực tƣ vấn, khảo
sát, thiết kế, chế tạo, bảo trì, lắp đặt các hệ thống, thiết bị xử lý bụi, dung môi,
hóa chất, thông gió, điều hòa không khí, xử lý môi trƣờng.
Công Ty TNHH MTV Tam Lực là nhà cung cấp của Công ty cũng đồng
thời là đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp hệ thống thông gió giảm
nhiệt.
Các công ty trên có rất nhiều thế mạnh về kênh phân phối, quy mô sản
xuất, kinh phí cho quảng cáo, khuyến mại hơn hẳn so với Công ty.
Ngoài ra, Công ty kinh doanh có đạt hiệu quả tốt hay không còn phụ thuộc rất
lớn và gián tiếp vào sự phát triển của ngành công nghiệp và tình hình kinh tế
vĩ mô của nƣớc ta. Qua 6 tháng đầu năm 2013, theo Báo cáo đánh giá tình
hình kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo năm 2010 của Uỷ ban giám
sát tài chính quốc gia (UBGSTCQG) thì “Chỉ số sản xuất công nghiệp mặc
dù còn thấp hơn cùng kì năm trƣớc nhƣng đã tăng dần từ tháng
3/2013;1mức tăng chỉ số tồn kho (so cùng kì năm trƣớc) đã giảm từ
21,5% tại thời điểm 01/01/2013 xuống còn 9,7% tại thời điểm 1/6/2013.
Kimngạch nhập khẩu các mặt hàng tƣ liệu sản xuất trong 6 tháng đầu năm
2013 tăng17,8% so với cùng kỳ năm trƣớc, cho thấy sản xuất có chuyển
biến tích cực”. Vì vậy, có cơ sở để tin rằng kết quả kinh doanh trong năm
2013 tốt hơn so với năm 2012.
4.1.2 Phân tích doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Sau đây là cơ cấu những sản phẩm- dịch vụ chủ yếu đã đóng góp vào
doanh thu của Công ty.
1
Tính chung 3, 4, 5và 6 thángđầu năm 2013, IIP tăng so với cùng kì năm trƣớc tƣơng ứng là
6,8%, 4,9%, 5%, 5,2% và 5,2%;
21
Bảng 4.1 Doanh thu bán hàng theo nhóm sản phẩm và dịch vụ
ĐVT: 1.000 đồng
Năm 2010
Tên sản
phẩm
Doanh
thu
Tỷ
trọng
(%)
Năm 2011
Doanh
thu
Tỷ
trọng
(%)
Năm 2012
Doanh
thu
Tỷ
trọng
(%)
6th đầu năm
2013
Tỷ
Doanh
trọng
thu
(%)
Quạt
công
1.344.067 68,77 1.253.478 43,79 365.969 50,10 284.363 53,70
nghiệp
Tấm
giấy
làm
mát
349.099 17,86 1.496.107 52,27 222.790 30,50 140.233 26,48
Aircool
Pad và
khung
nhôm
Chỉnh
sửa hệ
thống
thông
261.195 13,36
112.850
3,94 141.734 19,40 104.910 19,81
gió
giảm
nhiệt
Tổng
1.954.361 100,00 2.862.435 100,00 730.493 100,00 529.506 100,00
cộng
Nguồn:Phòng Kế toán của Công ty Vĩnh Quán, 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
100%
Chỉnh sửa hệ thống
thông gió giảm nhiệt
80%
60%
Tấm giấy làm mát
Aircool Pad và khung
nhôm
40%
Quạt công nghiệp
20%
0%
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6th đầu
2013
Nguồn:Phòng Kế toán của Công ty Vĩnh Quán, 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
22
Hình 4.2 Tỷ trọng trong cơ cấu doanh thu theo nhóm sản phẩm và dịch vụ của
Công ty Vĩnh Quán trong ba năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Qua bảng 4.1 và hình 4.2, ta có một vài nhận xét sau đây: Quạt công
nghiệp là sản phẩm chủ yếu của Công ty, bằng chứng là sản phẩm này luôn
chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu doanh thu của Công ty, cụ thể là chiếm
68,77% vào năm 2010; 43,79% vào năm 2011; 50,10% trong năm 2012 và
53,70% trong 6 tháng đầu năm 2012. Tuy nhiên, vào năm 2011, tỷ trọng của
sản phẩm quạt công nghiệp (43,79%) thấp hơn so với tỷ trọng của sản phẩm
tấm giấy làm mát Aircool Pad và khung nhôm (53,27%) là do nhu cầu của
khách hàng đối với sản phẩm này tăng đột biến. Sản phẩm chiếm tỷ trọng cao
tiếp theo trong cơ cấu doanh thu của Công ty là tấm giấy làm mát Aircool Pad
và khung nhôm, cụ thể là chiếm 17,86% vào năm 2010; 52,27% vào năm
2012; 30,50% vào năm 2012 và chiếm 26,48% trong 6 tháng đầu năm 2013.
Còn về dịch vụ chỉnh sửa hệ thống thông gió giảm nhiệt, tuy đóng góp ít nhất
trong cơ cấu doanh thu theo sản phẩm của Công ty nhƣng tỷ trọng của dịch vụ
này có xu hƣớng tăng, cụ thể là chiếm 13,36% vào năm 2010; 3,94% vào năm
2011; 19,40% vào năm 2012 và 19,81% trong 6 tháng đầu năm 2013. Sau đây
là những thông tin để giúp chúng ta hiểu hơn về những sản phẩm mà Công ty
đã và đang kinh doanh:
- Quạt công nghiệp: là sản phẩm chính của Công ty, với hai loại chất liệu
và kích thƣớc khác nhau:
Bảng 4.2 Hai loại chất liệu chính của quạt công nghiệp
vỏ
ngoài
đƣờng
kính
cánh
quạt
(cm)
FRP
122
Hợp
kim
nhôm
125
quạt
xoay
(r/m)
tốc độ gió
(m3/h)
57042000~46000
660
450
44500
tiếng
ồn
(DB)
Trọng
Điện
Motor
lƣợng
áp
(HP)
(kg)
(v)
Kích thƣớc
(cm)
60-80
380
1.5
76 146x146x90
65
380
1.5
70 138x138x40
Nguồn: Phòng Kĩ thuật của Công ty Vĩnh Quán
+ Cánh quạt thiết kế theo nguyên lý thuận lƣu không khí, không cần sử
dụng điện nguồn và nhân viên đóng mở, có khả năng chống nƣớc mƣa xâm
nhập.
+ Giảm tiếng rung kim loại với chất liệu FRP, có khả năng kháng chất
acid, chống ăn mòn và tăng tuổi thọ sử dụng.
+ Các ốc vít, phụ tùng đều sử dụng thép Inox, khả năng chống ăn mòn và
phòng tránh rung lỏng cao.
23
+ Trục tim vận hành trên đế cố định đƣợc gia công bằng vi tính CNC,
bằng trục đỡ UBR để cố định trục tim, không phát sinh tiếng ồn khi vận hành.
+ Để đạt đƣợc mục đích tiết kiệm năng lƣợng, Công ty đã thiết kế cho
góc độ quay của cánh quạt phối với sử dụng motor 1,5 HP, là loại motor có
tính năng tốt nhất so với sản phẩm cánh quạt hiện có trên thị trƣờng, với hiệu
quả hút gió tốt nhất, tiết kiệm điện.
- Tấm giấy làm mát Aircool Pad và khung nhôm: đây là một trong hai sản
phẩm chính của Công ty đồng thời cũng là sản phẩm phù trợ cho quạt công
nghiệp giúp tăng hiệu suất của quạt nhằm tạo không khí mát mẻ và dễ chịu,
cải thiện vấn đề nóng bức nhờ hơi nƣớc từ tấm giấy làm mát aircool pad vận
hành theo nguyên lý hút ngƣợc không khí nóng ra ngoài của quạt công nghiệp.
Tấm giấy làm mát aircool pad chủ yếu có hai kích thƣớc 150x60x15cm và
180x60x15cm, nhƣng cũng tùy vào chiều dài của xƣởng mà các kích thƣớc có
thể thay đổi.
Cùng với tính năng, sau đây là giá bán của các sản phẩm chủ yếu của
Công ty:
Bảng 4.3 Gía bán một số mặt hàng chủ yếu- Cập nhật tháng 6-2013
ĐVT: đồng
STT
Tên Sản Phẩm
Quy Cách
ĐVT
Giá Bán
01
Quạt công nghiệp
1380*1380*400
Bộ
7.600.000
02
Quạt công nghiệp
1460*1460*900
Bộ
7.900.000
03
Tấm giấy làm mát
aircool pad
150*60*15cm
Tấm
940.000
04
Tấm giấy làm mát
aircool pad
180*60*15cm
Tấm
1.040.000
05
Tấm giấy làm mát
aircool pad và khung
nhôm
150*300*15cm
Mét
2.912.000
Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty Vĩnh Quán
- Mục tiêu định giá:
+ Phù hợp với chi phí sản xuất
+ Phù hợp với giá cạnh tranh trên thị trƣờng
+ Đảm bảo tỷ lệ lợi nhuận nhất định cho từng loại sản phẩm
- Phương pháp định giá và chính sách giá:
+ Căn cứ vào giá gốc của sản phẩm.
+ Căn cứ vào từng thời kỳ và sự biến động của thị trƣờng, để xem xét tăng
hay giảm giá bán.
24
Công ty chủ yếu sử dụng phƣơng pháp định giá theo giá thành, phƣơng
pháp mà giá bán của sản phẩm đƣợc xác định trên cơ sở cộng thêm một khoản
tiền vào giá thành sản phẩm.
Giá bán = Giá thành sản phẩm + lợi nhuận(tuỳ từng sản phẩm)
Tuy nhiên, tham gia các gói thầu lớn, thì việc đánh giá này đƣợc thực hiện
theo phƣơng án định giá theo hƣớng thị trƣờng, theo giá trị cảm nhận, nhằm
vừa đảm bảo lợi nhuận của công ty vừa đảm bảo tính khả thi của việc đấu
thầu.
Từ những thông tin trên, ta có kết luận chung nhƣ sau: Do sản phẩm tấm giấy
làm mát Aircool Pad và khung nhôm là sản phẩm phụ trợ cho sản phẩm quạt
công nghiệp nên khi Công ty nhận đƣợc nhiều công trình lắp đặt quạt công
nghiệp thì doanh thu của tấm giấy làm mát cũng tăng theo. Tấm giấy làm mát
cũng có thể lắp đặt riêng bổ sung khi có những công trình mà tấm giấy làm
mát bị hƣ nên doanh thu của sản phẩm này cũng tăng độc lập với sản phẩm
quạt công nghiệp. Do Công ty ngày càng chú trọng nâng cao chất lƣợng dịch
vụ chỉnh sửa hệ thống thông gió giảm nhiệt nên những năm gần đây doanh thu
của dịch vụ này có xu hƣớng tăng.
Trong nhiều năm qua, Công ty đã giành đƣợc đƣợc sự tín nhiệm của các
doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty may mặc, sản xuất gỗ nhƣ Công ty
TNHH CN Dệt Huge-Bamboo, Công ty TNHH Great Super (Việt Nam), Công
ty TNHH Timber Industries (Việt Nam), Công ty TNHH Top Royal Flash
(VN), Công ty TNHH Hand Seven (CPC),… do đặc thù riêng của sản phẩm
thông gió giảm nhiệt chất lƣợng của Công ty đƣợc thiết kế phù hợp với nhu
cầu của khách hàng.
Sau đây là số lƣợng tiêu thụ và đơn giá cụ thể về các loại hàng hóa tiêu
biểu mà khách hàng của Công ty tiêu dùng trong thời gian từ năm 2010 đến 6
tháng đầu năm 2013
25
Bảng 4.4 Số lƣợng tiêu thụ và đơn giá của các mặt hàng trong giai đoạn
2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 của Công ty Vĩnh Quán
Năm 2010
Tên
hàng hóa
tiêu thụ
6th đầu 2013
Số
Số
Số
Đơn
Đơn
Đơn
Đơn
lƣợng
lƣợng
lƣợng
Giá
Giá
Giá
giá
tiêu
tiêu
tiêu
(1.000đ)
(1.000đ)
(1.000đ)
(1.000đ)
thụ
thụ
thụ
Số
lƣợng
tiêu thụ
Năm 2011
Năm 2012
6th đầu 2012
Số
Đơn
lƣợng
giá
tiêu
(1.000đ)
thụ
Quạt vuông
công nghiệp
900x900x400
3 bộ
4.956
-
-
-
-
-
-
-
-
Quạt
công nghiệp
1.1kW, 380V
113 bộ
4 bộ
2 cái
5 bộ
4 cái
-
5.700
6.500
7.250
7.410
7.560
-
4 bộ
21 bộ
-
7.400
11.572
-
5 bộ
17 bộ
-
7.000
7.600
82.077
-
-
6 bộ
-
7.000
-
Quạt
công nghiệp
1220x1220
8 bộ
6.000
-
-
-
-
-
-
-
Quạt
công nghiệp
1380x1380
-
-
2 bộ
3 bộ
3 bộ
-
6.500
6.800
7.000
-
3 bộ
2 bộ
5 bộ
1 bộ
-
6.800
7.000
7.300
7.904
-
12 bộ
6 bộ
7.904
7.961
3 bộ
1 bộ
1 bộ
-
6.800
7.000
7.904
-
-
-
1 bộ
1.000
-
-
-
-
-
-
8 bộ
7.500
-
-
-
-
-
-
-
-
-
91.012
-
-
-
-
-
-
-
-
147
-
34
-
33
Quạt
công nghiệp
900x900
Quạt
công nghiệp
1.38M
Quạt
công nghiệp
Tổng cộng
quạt
26
18
11
công nghiệp
các loại
Quạt làm mát
không khí
Quạt
thông gió
Tấm giấy
làm mát
Aircoolpad
1 bộ
17.100
-
-
2 bộ
-
7.904
-
-
-
-
-
-
-
3 bộ
17.500
-
-
-
-
-
-
-
-
20
tấm
209
-
-
-
-
-
-
6 tấm
950
-
-
-
-
27
tấm
950
-
-
-
-
-
-
-
-
Tấm giấy
làm mát
Năm 2010
Tên
hàng hóa
tiêu thụ
Tấm giấy
làm mát
Loại đã
nhúng sơn và
vệ sinh
Loại đã
nhúng keo
Loại có
kích thƣớc
30x60x15
Loại có
kích thƣớc
150x60x15
Tổng cộng
Hệ thống
quạt hút
ngƣợc áp và
linh kiện
đồng bộ
Hệ thống
màn nƣớc
giảm nhiệt và
linh kiện
đồng bộ
Khung nhôm
màng nƣớc
Hệ thống
thông gió
Đơn
Giá
(1.000đ)
Số
lƣợng
tiêu thụ
-
-
-
-
-
-
7 tấm
-
1.049
-
85
1.000
tấm
27
1.040
tấm
Năm 2011
Năm 2012
Số
Số
Đơn
Đơn
lƣợng
lƣợng
Giá
Giá
tiêu
tiêu
(1.000đ)
(1.000đ)
thụ
thụ
106
1.044
tấm
5 tấm
1.171
72
880
tấm
60
894
tấm
-
-
50
1.040
tấm
6th đầu 2013
Số
Đơn
lƣợng
giá
tiêu
(1.000đ)
thụ
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
4 tấm
970
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
3 tấm
1.044
20
tấm
-
-
-
-
-
-
-
10 tấm
1.140
-
-
132
tấm
-
27 tấm
266
tấm
1 bộ
9.922
-
130.606
-
-
-
1 bộ
35.489
-
-
-
-
-
-
-
99.600
-
1 bộ
5.724
-
-
5 bộ
-
9.926
-
4 bộ
-
8.868
69.400
27
-
-
-
-
-
-
6.240
-
-
-
-
1.042
-
-
-
-
-
35
tấm
112
tấm
-
-
-
1.045
-
-
-
17
tấm
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
17
1.040
tấm
6th đầu 2012
Số
Đơn
lƣợng
giá
tiêu
(1.000đ)
thụ
-
-
-
Hệ thống dàn
lạnh
10 bộ
1 bộ
1 hệ
10 bộ
-
111.510
- 660.000
- 735.000
9.120
2 bộ
9.807
1 bộ
47.061
49.140
84.378
113.589
- 178.106
Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty Vĩnh Quán
14.108
-
-
Từ bảng 4.4, ta có một vài nhận xét nhƣ sau:
Đối với quạt công nghiệp các loại, số lƣợng tiêu thụ giảm dần, cụ thể là
trong năm 2010, số lƣợng tiêu thụ của mặt hàng này đạt 147 bộ, trong đó thì
loại quạt công nghiệp 1.1kw, 380V có giá 5.700 ngàn đồng/bộ đƣợc tiêu dùng
nhiều nhất bởi công ty TNHH Liberty Lace với hợp đồng 113 bộ. Đây cũng là
loại quạt công nghiệp đƣợc nhiều công ty đặt hàng trong năm 2010 do mức giá
tƣơng đối thấp, linh hoạt, dao động từ 5.700 ngàn đồng/bộ đến 7.600 ngàn
đồng/bộ nhƣ công ty TNHH Great Super (VN) (5 bộ), chi nhánh công ty
TNHH Phong Đạt tại TP.Cần Thơ (4 bộ), công ty TNHH Solen Electric(VN)
(4 cái),…Công ty cũng đã lắp đặt 8 bộ quạt công nghiệp 1220x1220 với mức
giá 6.000 ngàn đồng/bộ cho công ty TNHH I CHONG và 8 bộ quạt công
nghiệp 1.38M với đơn giá 7.500 ngàn đồng/bộ cho công ty TNHH Sƣởng Ức
trong năm 2010. Ngoài ra Công ty cũng đã trúng thầu với giá trị 91.012 ngàn
đồng để lắp đặt quạt công nghiệp cho công ty TNHH Timber Industries trong
cùng năm. Sang năm 2011, mặt hàng quạt công nghiệp các loại chỉ tiêu thụ
đƣợc 34 bộ, giảm 113 bộ so với năm 2010, trong đó công ty TNHH dệt may
nhuộm Long An tiêu dùng loại quạt công nghiệp 1.1kw, 380V nhiều nhất với
21 bộ, mức giá 11.572 ngàn đồng/bộ, công ty TNHH sản xuất đồ mộc Chien
VN lắp đặt 4 bộ với đơn giá 7.400 ngàn đồng/bộ. Trong năm 2011, khách
hàng bắt đầu chú ý đến quạt công nghiệp loại 1380x1380, tiêu biểu là công ty
TNHH Shin Cheng đã lắp đặt 3 bộ với đơn giá là 7.000 ngàn đồng/bộ, công ty
TNHH All Super (VN) tiêu dùng 3 bộ có mức giá là 6.800 ngàn đồng/bộ và
lắp đặt cho công ty TNHH ASY 2 bộ có giá 6.500 ngàn đồng/bộ. So với quạt
công nghiệp loại 1.1kw, 380V thì quạt công nghiệp loại 1380x1380 có nhiều
ƣu điểm hơn, đó là kích thƣớc to hơn, công suất lớn hơn, tiết kiệm điện hơn,
đặc biệt phù hợp với nhà xƣởng của các công ty may mặc, đồ gỗ. Năm 2012
có 33 bộ quạt công nghiệp các loại đƣợc tiêu thụ, giảm 1 bộ so với năm 2011,
trong đó công ty TNHH Tiber Industriers tiêu thụ 6 bộ bao gồm 5 bộ quạt
28
49.140
-
công nghiệp 1.1kw-380V và 1 bộ quạt công nghiệp 1380x1380 (7.000 ngàn
đồng/bộ), công ty TNHH Công nghiệp Kim loại Quần Phong đã lắp đặt 5 bộ
quạt công nghiệp 1.1kw-380V (7.600 ngàn đồng/bộ), công ty TNHH Top
Royal Flash VN đã lắp đặt 11 bộ quạt công nghiệp 1.1kw-380V với mức giá
7.600 ngàn đồng/bộ, Công ty cũng nhận thầu lắp đặt quạt công nghiệp loại
1.1kw-380V cho công ty Công nghiệp Dệt Huge Bamboo với giá trị là 82.077
ngàn đồng. Cả số lƣợng tiêu thụ và đơn giá của mặt hàng quạt công nghiệp
1380x1380 trong năm 2012 đều phát sinh nhiều hơn và cao hơn so với năm
2011, các khách hàng của Công ty bao gồm công ty TNHH Timber Industriers
(3 bộ,6.800 ngàn đồng/bộ), công ty TNHH Công nghiệp dệt Huge Bamboo (1
bộ, 7.904.000 đồng/bộ), công ty TNHH Sản xuất Mica (1 bộ, 7.000 ngàn
đồng/bộ), công ty TNHH Kim loại Quần Phong (5 bộ, 7.300 ngàn đồng/bộ).
Trong 6 tháng đầu năm 2013 Công ty tiêu thụ đƣợc 18 bộ quạt công nghiệp
các loại, nhiều hơn 7 bộ so với cùng kỳ năm 2012, chỉ có mặt hàng quạt công
nghiệp 1380x1380 là đƣợc tiêu thụ, khách hàng bao gồm công ty TNHH May
mặc Kim Hồng (4 bộ, 7.961 ngàn đồng/bộ), công ty TNHH Dệt Huge Bamboo
(8 bộ, 7.961 ngàn đồng/bộ) và công ty TNHH Shin Tong (6 bộ, 7.904 ngàn
đồng/bộ). Kết luận:Qua phân tích sản phẩm quạt công nghiệp các loại ta nhận
thấy khách hàng ngày càng ƣa chuộng mặt hàng quạt công nghiệp 1380x1380,
tuy nhiên khi phải lắp đặt với số lƣợng lớn nhƣ công ty TNHH Liberty Lace
thì khách hàng lắp đặt loại quạt 1.1kw-380V nhằm tiết kiệm chi phí đầu tƣ. Vì
thế loại quạt 1.1kw-380V thƣờng là sự lựa chọn của một vài khách hàng mới
lắp đặt với số lƣợng nhiều, loại quạt 1380x1380 thƣờng là sự lựa chọn của
những khách hàng muốn thay mới một số bộ quạt trong hệ thống làm mát của
nhà xƣởng, còn quạt làm mát không khí và quạt thông gió thƣờng đƣợc lựa
chọn để lắp đặt ở những nơi đặc biệt trong nhà xƣởng nhƣ những nơi có nhiều
máy móc hoạt động nhƣ xƣởng may. Nhìn chung, đối với sản phẩm quạt công
nghiệp các loại, Công ty đã thực hiện đa dạng hóa sản phẩm nhằm cung cấp
cho khách hàng nhiều tính năng, mẫu mã phù hợp với nhu cầu của khách
hàng, do kinh doanh uy tín, đảm bảo tiến độ của công trình theo hợp đồng đã
ký kết, cung cấp sản phẩm có chất lƣợng nên những khách hàng đã từng tiêu
dùng những sản phẩm, dịch vụ của Công ty chủ động tìm đến Công ty trong
công cuộc mở rộng kinh doanh nhƣ công ty TNHH Dệt Huge Bamboo, công
ty TNHH Timber Industriers, TNHH dệt may nhuộm Long An, TNHH Great
Super (VN), công ty TNHH ASY, chi nhánh công ty TNHH Phong Đạt tại
TP.Cần Thơ,…
Đối với sản phẩm quạt làm mát không khí và quạt thông gió, đây là hai
loại sản phẩm cải tiến của quạt công nghiệp nên giá bán tƣơng đối cao, nên
29
khách hàng thƣờng lắp đặt với số lƣợng ít trong những nhà xƣởng lớn kết hợp
cùng các sản phẩm khác của Công ty, cụ thể trong năm 2010, đối với quạt làm
mát không khí thì công ty TNHH Huge Bamboo đã lắp đặt 1 bộ có giá 17.100
ngàn đồng/bộ, công ty TNHH Kim loại Quần Phong lắp đặt 2 bộ với đơn giá
7.904 ngàn đồng/bộ trong năm 2012. Đối với sản phẩm là quạt thông gió, việc
tiêu thụ phát sinh trong năm 2011 ở công ty TNHH Huge Bamboo (3 bộ,
17.500 ngàn đồng/bộ)
Đối với sản phẩm là tấm giấy làm mát Aircoolpad (tấm giấy làm mát) các
loại : Số lƣợng tiêu thụ có xu hƣớng tăng nhƣng không ổn định trong giai đoạn
2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013, cụ thể trong năm 2010, Công ty tiêu thụ
đƣợc 27 tấm giấy làm mát. Năm 2011 Công ty tiêu thụ đƣợc 269 tấm, tăng
239 tấm so với năm 2010, do nhu cầu của khách hàng dành cho sản phẩm này
tăng, nhằm kết hợp với quạt công nghiệp các loại để tăng hiệu quả thông gió,
làm mát, những khách hàng của Công ty trong năm này bao gồm: Công ty
Huge Bamboo tiêu thụ 106 tấm (1.044 ngàn đồng/tấm), công ty TNHH All
Super (VN) tiêu thụ 72 tấm đã nhúng sơn (880 ngàn đồng/tấm) và 60 tấm đã
nhúng keo (894 ngàn đồng/tấm), công ty Shin Chung tiêu thụ 20 tấm (209
ngàn đồng/tấm) và 3 tấm (1.044 ngàn đồng/tấm), ta thấy những tấm giấy làm
mát đƣợc nhúng sơn nhúng keo có đơn giá lần lƣợt là 880 và 894 ngàn
đồng/tấm đƣợc tiêu thụ nhiều. Sang năm 2012 thì khách hàng tiêu thụ đƣợc
132 tấm, giảm 34 tấm so với năm 2011, tình hình tiêu thụ cụ thể là công ty
TNHH Great Super VN tiêu dùng 80 tấm (1.000 ngàn đồng/tấm), công ty
TNHH Lawnyard VN tiêu thụ 20 tấm (1.042 ngàn đồng/tấm), công ty TNHH
Đại Việt tiêu thụ 15 tấm (1.040 ngàn đồng/tấm), công ty TNHH May mặc xuất
khẩu Pao Yuan tiêu thụ 10 tấm (1.040 ngàn đồng/tấm), công ty TNHH Ever
Best và công ty TNHH SunGlory tiêu thụ lần lƣợt là 5 tấm (1.000 ngàn
đồng/tấm) và 2 tấm (1.040 ngàn đồng/tấm), những tấm giấy làm mát có mức
giá từ 1.000~1.040 ngàn đồng/tấm đƣợc tiêu thụ nhiều trong năm này. 6 tháng
đầu năm 2013, số lƣợng tiêu thụ của tấm giấy làm mát đạt 112 tấm, tăng 95
tấm so với cùng kỳ năm 2012. Trong kỳ sản phẩm đƣợc tiêu thụ bởi công ty
TNHH may mặc Kim Hồng với 50 tấm (1.040 ngàn đồng/tấm), công ty TNHH
DV-TM Dệt may nhuộm Long An với 35 tấm (1.045 ngàn đồng/tấm) và 27
tấm (950 ngàn đồng/tấm). Kết luận: Những tấm giấy làm mát có kích thƣớc
khác nhau, có đặc tính khác nhau (nhúng keo hay nhúng sơn) thì đơn giá cũng
khác nhau. Vì thế, tùy theo nhu cầu đa dạng của khách hàng mà Công ty đã và
đang linh hoạt để đáp ứng.
Các sản phẩm gồm: Hệ thống quạt hút ngƣợc áp và linh kiện đồng bộ, hệ
thống màn nƣớc giảm nhiệt và linh kiện đồng bộ, khung nhôm màn nƣớc, hệ
30
thống thông gió và hệ thống dàn lạnh là những sản phẩm có giá trị cao, thƣờng
là sự lựa chọn khi khách hàng muốn đầu tƣ lớn để cải thiện hệ thống thông gió
và làm mát, Công ty nhận lắp đặt những công trình này cho khách hàng
thƣờng là thông qua đấu thầu. Từ năm 2010 đến năm 2011, Công ty trúng thầu
khá nhiều công trình. Năm 2010, công ty TNHH Huge Bamboo đã đƣợc Công
ty lắp đặt 1 bộ hệ thống quạt hút ngƣợc áp có giá trị 9.922 ngàn đồng và 1 bộ
hệ thống màn nƣớc giảm nhiệt có giá trị 35.489 ngàn đồng, công ty TNHH
Shin Tong lắp đặt 1 bộ khung nhôm màn nƣớc với giá 5.724 ngàn đồng, Công
ty cũng đã cung cấp hệ thống dàn lạnh cho các công ty là công ty TNHH May
Á Châu (1 hệ, 47.061 ngàn đồng), công ty TNHH I-Chung (10 bộ, 113.589
ngàn đồng), công ty TNHH Hakers VN (1 bộ, 9.120 ngàn đồng), trong năm
Công ty cũng nhận lắp đặt hệ thống thông gió cho công ty TNHH Viking VN
(5 bộ, 9.926 ngàn đồng) và công ty TNHH Sƣởng Ức (10 bộ, 111.510 ngàn
đồng). Sang năm 2011, giá trị của các gói thầu mà những sản phẩm này mang
lại lớn hơn và việc tiêu thụ ở sản phẩm hệ thống thông gió nhiều hơn so với
năm 2010, cụ thể là Công ty cung cấp hệ thống thông gió cho những khách
hàng nhƣ: công ty TNHH Liberty Lace với giá trị 8.868 ngàn đồng, công ty
TNHH cơ khí chính xác Mien Hua có giá trị 660.000 ngàn đồng đồng, công ty
TNHH May mặc Chien Hua có giá 99.600 ngàn đồng và 69.400 ngàn đồng,
công ty TNHH Great Super VN với giá trị là 735.000 ngàn đồng. Gía trị
những gói thầu của sản phẩm hệ thống dàn lạnh cũng cao hơn so với năm
2010, cụ thể thì hệ thống dàn lạnh mà Công ty đã lắp đặt cho công ty TNHH
dệt may nhuộm Long An, công ty TNHH May Hand Seven và công ty TNHH
Liên Hƣng lần lƣợt là 178.106 ngàn đồng, 9.807 ngàn đồng và 84.378 ngàn
đồng. Vì tác động của sự bất ổn kinh tế vĩ mô nhƣ đã đề cập ở những phần
trƣớc làm cho phần lớn doanh nghiệp không thể đầu tƣ vào nhà xƣởng nên
việc tiêu thụ những sản phẩm này trong năm 2012 giảm rõ rệt, Công ty chỉ lắp
đặt đƣợc một hệ thống dàn lạnh với giá trị 49.140 ngàn đồng cho công ty
TNHH Liberty Lace. Trong 6 tháng đầu năm 2013, Công ty cũng chỉ cung cấp
đƣợc một hệ thống dàn lạnh cho khách hàng là công ty TNHH Liên Hƣng.
Kết luận: Để đảm bảo khả năng cạnh tranh trong đấu thầu, đáp ứng nhu
cầu đa dạng của khách hàng thì Công ty đã và đang đa dạng hóa về chất liệu,
kích thƣớc, mẫu mã, giá cả cho các sản phẩm mà Công ty cung cấp. Do đó,
việc nhận biết thị hiếu của khách hàng và nghiên cứu cải tiến sản phẩm cũ, chế
tạo sản phẩm phù hợp nhu cầu của khách hàng là công việc mà Công ty luôn
phải chú ý. Ta nhận thấy các doanh nghiệp đã từng sử dụng những sản phẩm
mà Công ty cung cấp đều tìm đến Công ty để tiếp tục hợp tác, chứng tỏ khách
hàng rất tin tƣởng vào uy tín của Công ty. Vì vậy, Công ty nên mạnh dạn tìm
31
kiếm khách hàng mới cho mình, biến họ thành khách hàng trung thành của
mình thông qua Marketing.
Chúng ta đã đề cập đến những hàng hóa mà Công ty đã và đang cung cấp.
Để phục vụ tốt hơn cho khách hàng của mình thì bên cạnh việc cung cấp hàng
hóa có chất lƣợng thì việc cung cấp các dịch vụ kèm theo là hết sức cần thiết.
Thấu hiểu đƣợc điều này nên Công ty Vĩnh Quán đã và đang cung cấp khá
nhiều dịch vụ trong và đặc biệt là sau thời gian bảo trì các sản phẩm mà Công
ty cung cấp. Sau đây là tên của một số loại dịch vụ phổ biến cũng nhƣ đơn giá
mà Công ty cung cấp
Bảng 4.5: Số lƣợng tiêu thụ và đơn giá của các dịch vụ mà Công ty Vĩnh Quán
cung cấp trong giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT:1.000 đồng
Tên
dịch vụ
cung cấp
khách
hàng
Dời,lắp
hệ thống
thông gió
Phí
thi công
lắp đặt
Sửa chữa
vệ sinh
hệ thống
màng
nƣớc,lƣới
chống bụi
Năm 2010
Số
lƣợng
Đơn
tiêu
giá
thụ
Năm 2011
Số
lƣợng
Đơn
tiêu
giá
thụ
Năm 2012
Số
lƣợng Đơn
tiêu
giá
thụ
6th đầu 2013
Số
lƣợng
Đơn
tiêu
giá
thụ
6th đầu 2012
Số
lƣợng
Đơn
tiêu
giá
thụ
-
81.939
-
-
-
-
-
-
-
-
4 cái
5 cái
1 bộ
1 hệ
6 cái
-
1.134
1.170
9.911
12.784
4.200
450
-
6 cái
2 cái
1.252
2.800
4.176
5.600
500
600
11 bộ
-
400
12 cái
4 bộ
-
1.248
1.886
6.793
-
-
5.200
-
32
2.255
5.200
7.904
4.800
-
Phí sửa
màng
nƣớc tháo
lắp motơ
quạt
Tháo, lắp
đặt màng
nƣớc
Phí thay
tấm giấy
làm mát
Dời hệ
thống
thông gió
thi công
hệ thống
dàn lạnh
Vệ sinh
bảodƣỡng
quạt
Tên
dịch vụ
cung cấp
khách
hàng
Phí sửa,
vệ sinh
màn nƣớc
Chỉnh
sửa
hệ thống
dàn lạnh
Phí dời,
lắp màng
nƣớc
Phí dời,
lắp quạt
Phí thi
công
hệ thống
dàn lạnh,
tấm Inox
Phí sửa
quạt
Phí thay
lƣới Inox
Phí
tháo quạt
-
600
-
-
-
-
-
-
-
-
2 bộ
5.850
-
-
-
-
-
-
-
-
4 tấm
175
-
-
-
-
-
-
-
-
-
96.044
-
-
-
-
-
4.180
-
-
-
-
-
2.900
-
-
-
-
-
-
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
6th đầu 2013
6th đầu 2012
Số
Số
Số
Số
Số
lƣợng Đơn
lƣợng Đơn
lƣợng Đơn
lƣợng Đơn
lƣợng Đơn
tiêu
giá
tiêu
giá
tiêu
giá
tiêu
giá
tiêu
giá
thụ
thụ
thụ
thụ
thụ
- 3.500
- 3.500
- 10.000
24.84
0
27.13
1
600
- 4.200
6.704
- 10.000
27.53
9
-
-
-
2 bộ
1.500
-
-
-
-
-
-
-
-
15 bộ
22.87
4
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
24.54
5
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
7.200
-
-
-
-
-
-
-
-
-
10.00
0
-
-
-
8 cái
33
1.900
10.00
0
3.600
-
-
8 cái
3.600
Công
tháo quạt,
hệ thống
dàn lạnh
Chỉnh
màng
nƣớc và
tấm giấy
làm mát
Sửa hệ
thốngquạt
Phí
sửa hệ
thống
thông gió
vệ sinh
hệ thống
làm lạnh
-
-
-
-
-
6.300
-
-
-
6.300
-
-
-
-
1 bộ
1.200
-
-
1 bộ
1.200
-
-
-
-
-
9.803
-
-
-
9.803
-
-
-
-
-
5.700
-
-
-
5.700
Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty Vĩnh Quán
Khách hàng sử dụng các mặt hàng do Công ty cung cấp đƣợc bảo trì một
năm. Trong thời gian bảo trì, tất cả những lỗi phát sinh trong quá trình hoạt
động của sản phẩm mà thuộc trách nhiệm của Công ty thì đƣợc Công ty sửa
chữa miễn phí. Sau thời gian bảo trì, nếu công trình vận hành gặp trục trặc, tùy
vào từng loại công trình, khách hàng ở xa hay gần mà loại phí cũng nhƣ đơn
giá khác nhau. Công ty thƣờng giải quyết yêu cầu của khách hàng (sửa chữa,
vệ sinh, bảo dƣỡng, thay một bộ phận nào đó,…) trong vòng một tuần kể từ
khi khách hàng gọi đến, nếu đang bận ở công trình khác hoặc khách hàng ở xa
thì Công ty giải quyết trong vòng một tháng. Trong thời gian từ năm 2010 đến
năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, tùy vào nhu cầu của từng khách hàng mà
Công ty cung cấp những dịch vụ khác nhau. Năm 2010, Công ty thu chủ yếu
là phí di dời lắp đặt hệ thống thông gió cho công ty TNHH Shun Cheng với
giá 81.939 ngàn đồng, phí thi công lắp đặt cho các khách hàng tiêu biểu nhƣ:
công ty TNHH Huge Bamboo với giá là 1.170 ngàn đồng/cái, công ty may
mặc xuất khẩu PaoYuan có giá 12.784 ngàn đồng/hệ, công ty TNHH DV-TM
Dệt may nhuộm Long An có giá 1.134 ngàn đồng/cái, công ty TNHH may
mặc Kim Hồng với đơn giá 9.911 ngàn đồng/bộ,…; trong năm Công ty cũng
cung cấp cho công ty TNHH Viking các dịch vụ là sửa chữa và vệ sinh hệ
thống màng nƣớc và lƣới chống bụi (4.200 ngàn đồng), tháo sửa và lắp đặt
màng nƣớc bao gồm vật tƣ (5.850 ngàn đồng/bộ); thu phí di dời, chỉnh sửa hệ
thống thông gió và phí thi công hệ thống dàn lạnh cho công ty TNHH Lawn
Yard VN với giá 96.044 ngàn đồng; thu phí chỉnh sửa màng nƣớc và tháo, lắp
motơ quạt cho công ty TNHH I Chong có giá là 600 ngàn đồng. Sang năm
2011 thì phí thi công lắp đặt mà Công ty thu đƣợc ít hơn so với năm 2010, cụ
34
thể thì chỉ có hai công ty sử dụng dịch vụ này, đó là công ty TNHH I Chong
và công ty TNHH Hand Seven với phí lần lƣợt là 2.800 ngàn đồng và 1.251
ngàn đồng/cái, do phần lớn công trình mà Công ty thực hiện trong năm này là
phải đấu thầu mới có, để đảm bảo khả năng cạnh tranh trong đấu thầu nên các
gói thầu đã bao gồm phí thi công lắp đặt, không đƣợc liệt kê chi tiết. Riêng
loại phí này phát sinh đối với hai khách hàng trên là do Công ty đã xuất hóa
đơn bán lẻ. Phí sửa chữa, vệ sinh hệ thống màng nƣớc và lƣới chống bụi thu
đƣợc trong năm 2011 nhiều hơn so với năm 2010, tiêu biểu là Công ty đã cung
cấp dịch vụ này cho công ty TNHH Viking VN và công ty TNHH Shun Cheng
có phí lần lƣợt là 5.600 ngàn đồng và 4.176 ngàn đồng,….Ngoài ra, trong năm
2011 có một số loại dịch vụ phát sinh với phí khá cao nhƣ phí chỉnh sửa, vệ
sinh màn nƣớc cho công ty TNHH May Ever Best (VN) có giá 24.840 ngàn
đồng và công ty TNHH Chin Phong với giá 27.131 ngàn đồng. Và phí di dời,
lắp đặt quạt cho công ty TNHH Huge Bamboo có giá là 22.874 ngàn đồng/bộ.
Một số loại phí khác cũng phát sinh trong năm này nhƣ phí chỉnh sửa hệ thống
dàn lạnh cho công ty TNHH Sƣởng Ức (4.200 ngàn đồng), phí di dời, lắp đặt
màng nƣớc cho công ty TNHH All Super (VN) (1.500 ngàn đồng/bộ), vệ sinh
bảo dƣỡng quạt cho công ty TNHH Viking VN (2.900 ngàn đồng). Năm 2012
nhìn chung đối với dịch vụ thi công lắp đặt thì Công ty thu đƣợc với mức phí
cũng nhƣ số lƣợng công trình thực hiện cải thiện hơn so với năm 2011, Công
ty đã thu đƣợc phí này từ một số khách hàng tiêu biểu nhƣ: công ty TNHH
Great Super (VN) (5.200 ngàn đồng), công ty TNHH Dệt Huge Bamboo
(7.904 ngàn đồng/bộ), công ty TNHH Lawnyard VN (2.255 ngàn đồng), công
ty TNHH sản xuất Sunglory (400 ngàn đồng),…Phí chỉnh sửa, vệ sinh màn
nƣớc giảm còn một công trình, đó là công trình của công ty TNHH Solen
Electric (VN) (3.500 ngàn đồng); Phí chỉnh sửa hệ thống dàn lạnh giảm còn
một công trình nhƣng mức phí khá cao 27.539 ngàn đồng, là công trình cung
cấp cho công ty TNHH Dệt Huge Bamboo; Phí sửa chữa và vệ sinh hệ thống
màng nƣớc và lƣới chống bụi cũng giảm còn một công trình của công ty
TNHH Đại Việt (4.800 ngàn đồng). Tuy nhiên đã có hàng loạt các dịch vụ mới
mà Công ty đã cung cấp cho khách hàng của mình trong năm 2012, đó là công
ty TNHH Great Super (VN) với dịch vụ thay lƣới Inox 304 bao gồm vật tƣ có
mức phí là 10.000 ngàn đồng, phí tháo quạt là 3.600 ngàn đồng, phí tháo quạt
và hệ thống dàn lạnh là 6.300 ngàn đồng, phí thi công hệ thống dàn lạnh, tủ
điện là 24.545 ngàn đồng; đó là dịch vụ sửa chữa hệ thống quạt cho công ty
TNHH Dệt Huge Bamboo có mức phí 9.803 ngàn đồng; đó là công ty TNHH
I-Chong với phí chỉnh sửa màng nƣớc và tấm giấy làm mát là 1.200 ngàn
đồng/bộ, phí sửa chữa hệ thống thông gió và vệ sinh hệ thống làm lạnh là
35
5.700 ngàn đồng, phí chỉnh sửa quạt là 1.900 ngàn đồng. Bởi vì có những
công trình thông gió và làm mát mà Công ty đã lắp đặt những năm trƣớc,
trong quá trình sử dụng làm hao mòn, vì thế khách hàng đã tìm đến Công ty,
nên phát sinh nhiều loại phí mới trong năm 2012. Trong 6 tháng đầu năm
2013, phí thi công lắp đặt mà Công ty thu đƣợc tăng so với cùng kỳ năm 2012,
do hợp đồng thực hiện công trình với ba khách hàng mang lại, đó là công ty
TNHH Liên Hƣng (6.793 ngàn đồng), công ty TNHH Dệt Huge Bamboo
(1.248 ngàn đồng/cái), công ty TNHH May mặc Kim Hồng (1.886 ngàn
đồng/bộ); Phí di dời, chỉnh sửa hệ thống dàn lạnh phát sinh mới so với cùng
kỳ năm 2012 do hợp đồng với công ty TNHH Dệt Huge Bamboo (6.704 ngàn
đồng) và công ty TNHH Liberty Lace (4.180 ngàn đồng) mang lại; Hợp đồng
với công ty TNHH TM-DV Á Châu và với công ty DV-TM Dệt may nhuộm
Long An cũng làm phát sinh mới hai loại phí (so với cùng kỳ năm 2012) lần
lƣợt là phí vệ sinh hệ thống dàn lạnh và phí chỉnh sửa, vệ sinh màng nƣớc với
cùng mức phí 10.000 ngàn đồng; Ngoài ra so với cùng kỳ năm 2012 thì cũng
phát sinh mới phí chỉnh sửa quạt do hợp đồng với công ty TNHH Huge
Bamboo Xƣởng may mang lại 7.200 ngàn đồng.
Kết luận: Những dịch vụ mà Công ty đã cung cấp có mức phí cũng nhƣ
tên gọi không giống nhau là do yêu cầu đa dạng của khách hàng. Tóm lại, thu
nhập từ các loại phí là do khách hàng của Công ty mang lại, nên nếu làm hài
lòng khách hàng ở khâu này sẽ giữ chân họ lâu hơn với Công ty, bởi vì đây là
sản phẩm lắp đặt có hệ thống, nếu một thiết bị nào đó trong hệ thống này hoạt
động không tốt sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả làm mát của cả hệ thống, nên nếu
có sự cố xảy ra thì điều quan trọng là phải khắc phục nhanh chóng. Vì vậy,
Công ty nên bố trí đội ngũ thi công sao cho có thể phục vụ nhanh nhất những
yêu cầu của khách hàng ở khâu này.
Với việc kinh doanh những sản phẩm- dịch vụ nhƣ đã giới thiệu ở trên thì
thị trƣờng tiêu thụ (tỉnh/thành phố) sản phẩm cũng trở nên hẹp và chuyên sâu
hơn. Và do tính chất của công ty là công ty thƣơng mại nên công ty chỉ có
một kênh phân phối duy nhất là kênh phân phối trực tiếp, công ty bán sản
phẩm chủ yếu dựa vào đơn đặt hàng và nhận thầu. Do vậy khách hàng chỉ có
thể trực tiếp đặt hàng từ công ty.
Công ty
Khách hàng
Hình 4.3 Sơ đồ kênh phân phối của Công ty Vĩnh Quán
Kênh phân phối này là hình thức bán sản phẩm tại Công ty cho khách
hàng, kênh này có ƣu điểm là Công ty trực tiếp tiếp xúc đƣợc với khách hàng,
từ đó đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng và giảm đƣợc chi phí trung gian,
36
nắm bắt thông tin thị trƣờng nhanh chóng. Nhƣng kênh này chỉ có tác dụng
với lƣợng nhỏ khách hàng biết về sản phẩm của công ty, ở khu vực lân cận
Công ty hoặc những khách hàng có nhu cầu mua lớn. Vì vậy, ta cần xem xét
kết quả tiêu thụ theo khu vực địa lý(tỉnh/ thành phố) để nhận biết thị trƣờng
truyền thống, thị trƣờng tiềm năng nhằm xây dựng chính sách phù hợp đối với
từng thị trƣờng.
Bảng 4.6 Kết quả tiêu thụ theo khu vực địa lý của Công ty Vĩnh Quán
Năm 2010
Số
lƣợng
Quạt
công
nghiệp
(bộ)
Đồng Nai
TP. Hồ
Chí Minh
Long An
Bình
Dƣơng
Vũng Tàu
Cần Thơ
Thái
Bình
Tổng
cộng
Hệ thống
dàn
lạnh(bộ)
Đồng Nai
Năm 2011
Tỷ
trọng
(%)
Số
lƣợng
Năm 2012
Tỷ
trọng
(%)
% tăng,
giảm
so với
năm
2010
Số
lƣợng
6th đầu 2013
Tỷ
trọng
(%)
%
tăng,
giảm
so với
năm
2011
Số
lƣợng
Tỷ
trọng
(%)
% tăng,
giảm
so với
6th đầu
2012
15
32,61
42
47,73
180,00
10
23,81
-76,19
-
-
-100,00
14
30,43
6
6,82
-57,14
13
30,95 116,67
4
16,67
-
14
30,43
23
26,14
64,29
0
0,00
100,00
-
-
-
18
39,13
13
14,77
-27,78
8
19,05
-38,46
20
-
-
4
4,54
5
6
11,90
14,29
0,00
50,00
-
-
-
121 263,04
-
-
-10,.00
-
-
-
-
-
-
88 100,00
-51,65
24 100,00
-
182 395,65
1
2.17
11
-
30,56 1000,00
37
42 100,00
8
61,54
-27,27
-
83,33 1900,00
-
-
TP. Hồ
Chí Minh
2
4,35
7
19,44
250,00
5
Long An
10
21,74
14
38,89
40,00
-
1
2,17
4
11,11
300,00
0
14
30,43
36 100,00
157,14
Bình
Dƣơng
Tổng
cộng
Tấm giấy
làm mát
Aircoolpad
(tấm)
Đồng Nai
TP. Hồ
Chí Minh
Long An
Bình
Dƣơng
Tổng
cộng
8
17,39
132
38
82,61
69
21,7
0
0,00
5
0
0,00
112
46 100,00
41,51 1550,00
38,46
-28,57
100,00
0,00
100,00
-
13 100,00
1
0,91
-90,00
-
-
-
0
0,00
-
1
0,91
-
0
0,00
-
80
37,91
-39,39
0
0,00
-
81,58
131
62,09
89,86
50
45,45
194,12
1,57
-
0
0,00
60
54,55
-
35,22
-
0
0
0,00
-
318 100,00
100,00
0,00
100,00
211 100,00
110 100,00
Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty Vĩnh Quán, 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Qua bảng 4.6 ta thấy rằng lƣợng tiêu thụ sản phẩm không đồng đều giữa
các tỉnh/thành phố, trong đó khu vực Đông Nam Bộ, trong đó thì TP. Hồ Chí
Minh, Đồng Nai, Bình Dƣơng là thị trƣờng truyền thống/ chính của Công ty.
Những tỉnh/ thành phố này là nơi tiêu thụ các mặt hàng của Công ty với số
lƣợng nhiều và hầu hết các loại sản phẩm mà Công ty kinh doanh, điển hình là
TP. Hồ Chí Minh có tỷ trọng theo số lƣợng tiêu thụ sản phẩm tấm giấy làm
mát chiếm 83,61% năm 2010; 21,7% năm 2011; 62,09% năm 2012 và 45,45%
vào 6 tháng đầu năm 2013; Đối với sản phẩm quạt công nghiệp thì chiếm
30,43% năm 2010; 6,82% năm 2011; 30,95% năm 2012 và 16,67% trong 6
tháng đầu năm 2013; Đối với hệ thống dàn lạnh thì chiếm 4,35% vào năm
2010, chỉ xếp sau Long An;19,44% năm 2011; 38,46% năm 2012 và 0,91%
vào 6 tháng đầu năm 2013. Đồng Nai- nơi Công ty tọa lạc, cũng là thị trƣờng
tiêu biểu về số lƣợng tiêu thụ các sản phẩm của Công ty, cụ thể là đối với sản
phẩm quạt công nghiệp, tỷ trọng theo số lƣợng sản phẩm tiêu thụ chiếm
32,61% vào năm 2010; 47,73% vào năm 2011; 23,81% trong năm 2012; Đối
với sản phẩm là hệ thống dàn lạnh thì chiếm 30,56% vào năm 2011; 61,54%
vào năm 2012; Đối với sản phẩm là tấm giấy làm mát Aircool Pad thì chiếm
17,39% vào năm 2010; 1550% vào năm 2011 và chiếm 37,91% trong năm
2012. Bởi vì đây là những tỉnh/thành phố gần nơi Công ty tọa lạc (TP. Hồ Chí
Minh và Bình Dƣơng) và nằm trong khu vực (Đông Nam Bộ) mà sản xuất
công nghiệp năng động bậc nhất Việt Nam nên đây là thị trƣờng màu mỡ tiêu
38
thụ những sản phẩm của Công ty và cũng là thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt
cho Công ty.
Qua bảng 4.6 ta cũng nhận thấy lƣợng tiêu thụ sản phẩm của Công ty
không đồng đều và có xu hƣớng giảm, ngay cả ở các thị trƣờng chính của
Công ty. Chẳng hạn, đối với sản phẩm quạt công nghiệp, ở thị trƣờng Đồng
Nai, năm 2011 tăng 180% so với năm 2010, sau đó vào năm 2012 giảm
76,19% so với năm 2011 và trong 6 tháng đầu năm 2013 giảm 100% so với
cùng kỳ năm 2012; Đối với sản phẩm là tấm giấy làm mát và hệ thống dàn
lạnh cũng rơi vào tình hình tƣơng tự, nghĩa là năm 2011 thì sản phẩm tiêu thụ
nhiều nhất, năm 2012 thì sản lƣợng tiêu thụ giảm đáng kể và trong 6 tháng
năm 2013 thì không tiêu thụ sản phẩm nào của Công ty. Tình huống tƣơng tự
cũng xảy ra đối với sản phẩm là hệ thống dàn lạnh ở thị trƣờng TP. Hồ Chí
Minh, năm 2011 so với năm 2010, lƣợng tiêu thụ tăng 250%; năm 2012 giảm
28,57% về lƣợng tiêu thụ so với năm 2011; và trong 6 tháng đầu năm 2013
giảm 90% so với 6 tháng đầu năm 2012. Do ảnh hƣởng của tình hình kinh tế
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng suy giảm, đặc biệt là năm 2012, tiêu
biểu là chỉ số hàng tồn kho trong công nghiệp chế biến và chế tạo đến ngày
1/12/2012 ở mức cao 20,1%; tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam thấp nhất
trong một thập kỷ qua (5,03%); Khu vực Đông Nam Bộ là nơi có nền công
nghiệp phát triển nhất nên cũng là nơi chịu ảnh hƣởng nhiều nhất từ cuộc suy
giảm kinh tế lần này. Tuy nhiên, cũng có một số khu công nghiệp duy trì đƣợc
sản xuất và có nhu cầu thông gió, làm mát cho nhà xƣởng của mình nhƣ ở
Bình Dƣơng, trong 6 tháng đầu năm 2013 đã lắp 20 bộ quạt công nghiệp, tăng
1900% so với 6 tháng đầu năm 2012; ở TP. Hồ Chí Minh trong 6 tháng đầu
năm 2013 đã tăng 194,12% so với năm 2012. Tuy chỉ mới là những số liệu
trong 6 tháng đầu của năm 2013: sản lƣợng tiêu thụ chỉ tập trung ở một
tỉnh/thành phố gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Long An và sản phẩm
tiêu thụ chủ yếu là tấm giấy làm mát Aircool Pad-sản phẩm mang lại ít doanh
thu cho Công ty hay sản phẩm làm mát có giá tƣơng đối thấp, nhƣng cũng là
dấu hiệu tốt về doanh thu cho Công ty so với cùng kỳ năm 2012.
Chiếm tỷ trọng 30,43% về lƣợng tiêu thụ quạt công nghiệp vào năm 2010,
tiếp tục tăng 64,29% lƣợng tiêu thụ vào năm 2011 đối với sản phẩm này; Mặt
khác, đối với sản phẩm là hệ thống dàn lạnh, lƣợng tiêu thụ năm 2011 tăng
40% so với năm 2010 và trong 6 tháng đầu năm 2013 tiêu thụ đƣợc 60 tấm
giấy làm mát Aircoolpad, Long An đƣợc Công ty đánh giá là thị trƣờng đầy
tiềm năng nhƣng do chƣa có chiến lƣợc đẩy mạnh tiêu thụ trên thị trƣờng này
nên vẫn chƣa khai thác đƣợc tiềm năng cũng nhƣ sức tiêu thụ của thị trƣờng,
bằng chứng là sản phẩm chính của Công ty- Quạt công nghiệp chƣa đƣợc tiêu
39
thụ nhiều ở thị trƣờng này. Vì vậy trong thời gian tới Công ty cần chú trọng
đến thị trƣờng này nhằm khai thác sức tiêu thụ của thị trƣờng nhằm đạt đƣợc
mục tiêu lợi nhuận mà công ty đề ra. Cần Thơ, Vũng Tàu, Thái Bình không
những là thị trƣờng mới mà còn là thị trƣờng tiềm năng về lâu dài nên Công
ty cũng cần có chính sách thích hợp dành cho các khách hàng ở các thị trƣờng
này.
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ QUA 3 NĂM 2010-2012
VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013
4.2.1 Kết cấu chi phí
Bảng 4.7 Kết cấu các loại chi phí chủ yếu của Công ty Vĩnh Quán
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010
Tỷ
Chi phí
trọng
(%)
Năm 2011
Tỷ
Chi phí
trọng
(%)
Năm 2012
Tỷ
Chi phí trọng
(%)
6th đầu 2013
Tỷ
Chi phí trọng
(%)
Gía vốn
90,94
68,96
95,71
hàng bán
1.731.340 89,08 2.161.006
498.251
257.991
Chi phí
0,16
0,72
0,70
bán hàng
3.900
5.200
1.900
Chi phí
quản lý
8,76
30,32
3,58
doanh
nghiệp
212.235 10,92
208.075
219.071
9.650
Chi phí
0,14
khác
3.319
Tổng
1.943.575 100,00 2.376.300 100,00 722.522 100,00 269.541 100,00
Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán, 2010-2012
40
100%
90%
80%
Chi phí khác
70%
60%
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
50%
Chi phí bán hàng
40%
Gía vốn hàng bán
30%
20%
10%
0%
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
6th đầu
2013
Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán, 2010-2012
Hình 4.4 Tỷ trọng các loại chi phí chủ yếu trong cơ cấu chi phí
của Công ty Vĩnh Quán
Công ty Vĩnh Quán chuyên lắp đặt những sản phẩm thông gió và làm mát
chủ yếu từ những nguyên liệu nhập khẩu nên nhìn chung chỉ tiêu giá vốn hàng
bán luôn chiếm tỷ trọng cao trong kết cấu chi phí, cụ thể là chiếm 89,08% vào
năm 2010; 90,94% trong năm 2011; 68,96% trong năm 2012 và 95,71% vào 6
tháng đầu năm 2013. Một vài năm trở lại đây để quản lý tốt chỉ tiêu giá vốn
hàng bán, Công ty không nhập nguyên liệu một lần vào đầu năm để sử dụng
mà khi trúng thầu công trình hoặc nhận đơn đặt hàng công trình nào thì nhập
nguyên vật liệu đầy đủ để sử dụng cho công trình đó. Gỉai pháp này có ƣu
điểm là tiết kiệm chi phí nhà kho trong thời gian dài, vốn lƣu thông linh hoạt
hơn, không bị ứ đọng vào nguyên vật liệu và cách này đặc biệt có hiệu quả
trong thời gian tình hình kinh tế chung suy giảm, khi kết quả kinh doanh sụt
giảm, Công ty thi công ít công trình thì giá vốn hàng bán cũng sụt giảm tƣơng
ứng, bằng chứng là trong năm 2012, giá vốn hàng bán chỉ chiếm 68,96%.
Riêng trong 6 tháng đầu năm 2013, giá nhập của hầu hết các loại nguyên liệu
của Công ty đều tăng nên giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao 95,71%.
Tiếp theo là chi phí quản lý doanh nghiệp, một loại chi phí không thể thiếu
trong quá trình doanh nghiệp hoạt động. Qua bảng 4.7 và hình 4.4 thì ta nhận
thấy tỷ trọng của chi phí này có xu hƣớng giảm, cụ thể là trong cơ cấu chi phí
thì vào năm 2010, chi phí này chiếm 10,92%; vào năm 2011 chiếm 8,76%;
trong 6 tháng đầu năm 2013 chiếm 3.58%. Chiếm tỷ trọng rất nhỏ nhƣng cũng
là một khoản chi phí phát sinh trong quá trình thi công công trình, bao gồm chi
41
phí đi lại, ăn ở của đội ngũ thi công công trình cộng với một số vật liệu nhỏ
cần thiết nhƣ ốc, vít, đó là chi phí bán hàng. Chi phí khác không đáng kể.
4.2.2 Phân tích sự biến động chi phí qua 3 năm 2010-2012 và
6 tháng đầu năm 2013
Sự biến động chi phí của Công ty Vĩnh Quán trong 3 năm 2010-2012 và
6 tháng đầu năm 2013 đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.8 Tình hình chi phí của Công ty Vĩnh Quán
ĐVT: 1.000 đồng
2011 so với 2010
Chỉ
tiêu
Gía
vốn
hàng
bán
Chi phí
bán
hàng
Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp
Chi phí
khác
2012 so với 2011
6th đầu 2013/
6th đầu 2012
Số
Số
tƣơng
tuyệt
đối
đối
(%)
2010
2011
2012
6 tháng
đầu
2013
1.731.34
0
2.161.00
6
498.25
1
257.99
1
-
3.900
5.200
1.900
3.900
-
1.300 133,33
-195
0,46
212.235
208.075
219.07
1
9.650
-4.160
98,04
10.996 105,28
-505
2,36
-
3.319
-
-
3.319
-
-
0,00
Số
tuyệt
đối
Số
tƣơng
đối
(%)
429.66
124,82
6
Số
tƣơng
đối
(%)
Số
tuyệt
đối
1.662.75
5
-
23,06 39.793
0,00
Nguồn:Phòng Kế toán của Công ty Vĩnh Quán, 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
42
63,05
Qua bảng 4.8 ta nhận thấy có sự biến động lớn trong chỉ tiêu giá vốn hàng
bán theo thời gian. Năm 2010, giá vốn hàng bán là 1.731.340 ngàn đồng. Năm
2011, chi phí này tăng 429.666 ngàn đồng, tức tăng 124,82% so với năm 2010.
Nhƣ chúng ta đã phân tích về tình hình doanh thu cũng nhƣ khái quát về tình
hình hoạt động kinh doanh thì năm 2011 là năm mà Công ty kinh doanh rất
tốt, trúng thầu nhiều công trình trong điều kiện kinh tế vĩ mô chƣa bị ảnh
hƣởng nặng nề của suy giảm kinh tế thế giới nên Công ty đã nhập nhiều
nguyên liệu có chi phí đầu vào cao hơn để lắp ráp, đáp ứng nhu cầu thi công
nhiều công trình, do đó chỉ tiêu giá vốn hàng bán cũng tăng lên so với năm
2010. Bƣớc sang năm 2012- năm mà nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hƣởng
nặng nề từ tình hình suy giảm chung của nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là tồn
kho trong khu vực công nghiệp chế biến và chế tạo tăng cao khiến cho rất
nhiều doanh nghiệp bị phá sản, làm ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh
doanh của Công ty, Công ty nhận thầu cũng nhƣ nhận đơn đặt hàng ít hơn
không những từ những thị trƣờng tiềm năng, thị trƣờng mới mà ngày cả từ thị
trƣờng truyền thống của Công ty, vì vậy, Công ty đã nhập ít nguyên liệu hơn,
bằng chứng là chỉ tiêu giá vốn hàng bán năm 2012 giảm 1.662.755 ngàn đồng,
tức giảm 23,06% so với năm 2011. Gía vốn hàng bán là loại chi phí quan
trọng, bắt buộc Công ty phải chi ra trong quá trình hoạt động kinh doanh, chỉ
tiêu này giảm là tốt nhƣng do đặc thù của Công ty chủ yếu là nhập thành phẩm
(quạt công nghiệp, tấm giấy làm mát Aircoolpad) về lắp ráp và nhập những
nguyên vật liệu lớn(để lắp ráp hệ thống dàn lạnh) nên sự biến động của chỉ
tiêu này cũng thể hiện tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, thể hiện
rằng trong kỳ kinh doanh Công ty trúng thầu nhiều hay ít công trình. Trong 6
tháng đầu năm 2013, với những nỗ lực của Chính phủ để cứu các doanh
nghiệp thông qua các gói hỗ trợ và các biện pháp giải quyết nợ xấu cũng nhƣ
tiến hành cơ cấu lại ngành Ngân hàng, đặc biệt là giải quyết hàng tồn kho
trong khu vực công nghiệp nên nền kinh tế trong nƣớc đã có dấu hiệu phục
hồi, nhƣng chậm, bằng chứng là theo nhận định của ủy ban giám sát tài chính
quốc gia thì “mức tăng chỉ số tồn kho so với cùng kỳ năm trƣớc đã giảm
từ 21,5% tại thời điểm 01/01/2013 xuống còn 9,7% tại thời điểm
1/6/2013.Và kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng tƣ liệu sản xuất trong 6
tháng đầu năm 2013 tăng17,8% so với cùng kỳ năm trƣớc, cho thấy sản
xuất có chuyển biến tích cực”. Vì vậy mà tình hình hoạt động kinh doanh của
Công ty cũng chuyển biến tích cực so với cùng kỳ năm 2012, biểu hiện là trong
6 tháng đầu năm 2013 giá vốn hàng bán tăng 39.793 ngàn đồng, tức tăng
63,05% so với 6 tháng đầu năm 2012. Ngoài nguyên nhân là do trong 6 tháng
đầu năm 2013 Công ty trúng thầu nhiều công trình hơn so với cùng kỳ năm
43
2012 khiến cho chỉ tiêu giá vốn hàng bán tăng lên thì còn một nguyên nhân nữa
khiến cho chỉ tiêu này tăng nhƣ đã đề cập tới ở phần trên, là do giá nhập khẩu
các nguyên liệu tăng lên. Do đó, Công ty nên phải có giải pháp cho thực trạng
này nhằm quản lý tốt chi phí giá vốn hàng bán. Sau đây là tình hình nhập kho
của một số hàng hóa chính trong giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Bảng 4.9 Tình hình nhập kho của một số hàng hóa chính trong giai đoạn
2010- 2012 và 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: 1.000 đồng
Năm
2010
Tên hàng
hóa
Màn nƣớc
(tấm)
Màng
nƣớc
1800x600
x 150(tấm)
Màng
giấy(tấm)
Giấy
Năm 2011
Năm 2012
Chi
phí
mua
đơn vị
2011 so với
2010
Số
Số
tƣơng
tuyệt
đối
đối
(%)
Số
lƣợng
Số
lƣợng
350
71
303
232
426,76
420
40
208
168
520,00
450
10
74
64
740,00
500
33
-
-33
0,00
44
6 th đầu 2013
2012 so với
2011
Số
lƣợng
Số
lƣợng
2012 so với
2011
Số
Số
tƣơn
tuyệt
g đối
đối
(%)
Số
tuyệt
đối
Số
tƣơng
đối(%)
40
-263
13,20
320
320
-
-
-208
0,00
-
0
-
-74
0,00
-
0
-
5
-
-
0
-
5
làm
mát(bộ)
Tấm màng
làm mát
1800x150
x600(bộ)
Tấm
màng
làm mát
1500x150
x
600(bộ)
Tấm giấy
Làm mát
(tấm)
Tấm giấy
Làm mát
(tấm)
Khung
nhôm
1.8mx6m
(bộ)
Quạt
thông gió
(bộ)
Quạt
công
nghiệp
dạng
vuông
1.1kW,
380V(bộ)
480
-
30
30
-
8
-22
26,67
-
-8
0,00
540
-
200
200
-
12
-188
6,00
70
58
583,
33
600
-
5
5
-
-5
0,00
58
58
-
800
-
0
-
500
-
-
-500
0,00
4.650
36
10
-26
27,78
-10
0,00
-
0
-
4.000
12
25
13
208,33
35
10
140,00
-
-35
0,00
4.500
113
-
-113
0,00
5
5
-
17
17
-
Năm
2010
Tên hàng
hóa
Quạt thông
gió công
nghiệp
(cái)
Quạt công
nghiệp
1.1kW(bộ)
Quạt
ngƣợc áp
1380x
1380x4
(bộ)
Quạt
Chi
phí
mua
Số
đơn vị lƣợng
500
Năm 2011
Năm 2012
2011 so với
2010
Số
Số
tƣơng
tuyệt
đối
đối
(%)
Số
lƣợng
6 th đầu 2013
2012 so với
2011
Số
lƣợng
Số
tuyệt
đối
Số
tƣơng
đối(%)
2012 so với
2011
Số
Số
tƣơn
tuyệt
g đối
đối
(%)
Số
lƣợng
4.800
85
9
-76
10,59
-
-9
0,00
2
2
-
5.000
2
33
31
1650,0
0
6
-27
18,18
19
13
316,
67
5.500
1
-
-1
0,00
-
0
-
-
0
-
9.500
3
-
-3
0,00
45
-
0
-
6
6
-
làm mát
không
khí(cái)
Quạt
công
nghiệp
(bộ)
Quạt làm
mát HBK2313SC1.
1KW
380V(bộ)
9.800
3
12.000
3
-
-3
0,00
-
0
-
-
0
-
-3
0,00
-
0
-
-
0
-
Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty Vĩnh Quán
Công ty chủ yếu lấy hàng từ công ty TNHH Một thành viên Tam Lực
(công ty Tam Lực), công ty TNHH Việt Huy, công ty TNHH Bảo hộ lao động
(công ty BHLĐ), Hợp tác xã Hoàng Tuyến. Cụ thể trong năm 2010, Công ty đã
nhập kho 113 bộ quạt công nghiệp dạng vuông 1.1kw-380V từ công ty Tam
Lực với giá 4.500 ngàn đồng/bộ, 71 tấm màng nƣớc từ công ty TNHH Việt Huy
với giá 350 ngàn đồng/tấm, 85 cái quạt thông gió từ Hợp tác xã Hoàng Tuyến
có giá là 4.800 ngàn đồng/cái, trong kỳ Công ty không nhập kho tấm giấy làm
mát nào. Sang năm 2011, màn nƣớc là mặt hàng đƣợc nhập kho nhiều nhất, tăng
232 tấm hay tăng 426, 76% so với năm 2010, mua từ công ty Việt Huy với giá
350 ngàn đồng/tấm; Loại màng nƣớc 1800x600x150 có giá 420 ngàn đồng/tấm
cũng tăng 168 tấm hay tăng 520,00% so với năm 2010, mua về từ công ty Tam
Lực với giá 540 ngàn đồng/bộ. Do trong năm 2011, nhu cầu của khách hàng đối
với các sản phẩm này tăng nên Công ty nhập kho nhiều so với năm 2010, đặc
biệt là sản phẩm tấm giấy làm mát. Ngƣợc lại thì hầu hết sản phẩm quạt công
nghiệp các loại đều giảm, tiêu biểu là quạt công nghiệp dạng vuông 1.1kw380V đã giảm 113 bộ, nghĩa là trong năm Công ty đã không mua bất kỳ bộ nào,
do số lƣợng nhập kho trong năm 2010 còn đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách
hàng trong năm 2011. Tuy vậy, quạt công nghiệp 1.1kw có giá 5.000 ngàn
đồng/bộ thì số lƣợng nhập kho tăng 31 bộ (nhập từ công ty Việt Huy) hay tăng
1650,00% so với năm 2010, là do hợp đồng với công ty TNHH dệt may nhuộm
Long An yêu cầu. Tình hình nhập kho trong năm phù hợp với tình hình tiêu thụ
đầu ra trong năm.
Năm 2012, số lƣợng nhập kho của hầu hết các sản phẩm đều giảm so với
năm 2011, do Công ty nhận đƣợc ít hợp đồng hơn, cụ thể là số lƣợng nhập kho
so với năm 2011 của màn nƣớc giảm 263 tấm hay giảm 13,20%; màn nƣớc
1800x600x150 giảm 208 tấm, trong năm Công ty không nhập thêm bộ nào;
Tấm giấy làm mát 1800x150x600 cũng giảm 188 bộ hay giảm 6,00% so với
năm 2011. Màn nƣớc Công ty mua từ công ty Việt Huy, còn tấm giấy làm mát
thì mua từ công ty Tam Lực. Quạt công nghiệp 1.1kw cũng có có số lƣợng nhập
46
kho giảm 27 bộ hay giảm 18,18% so với năm 2011. Tuy nhiên, số lƣợng nhập
kho của tấm giấy làm mát đạt 500 tấm, tăng 500 tấm so với năm 2011, nhập từ
công ty Tam Lực với giá 800 ngàn đồng/tấm, do có nhiều khách hàng yêu cầu
lắp đặt sản phẩm này. Số lƣợng nhập kho của 6 tháng đầu năm 2013 có nhiều
khả quan hơn so với cùng kỳ năm 2012, do Công ty có đƣợc nhiều hợp đồng lắp
đặt hệ thống làm mát không khí, cụ thể trong kỳ Công ty đã nhập kho 320 tấm
màn nƣớc với giá 350 ngàn đồng/tấm từ công ty Tam Lực, tăng 320 tấm so với
cùng kỳ năm 2012; Tấm màng làm mát 1500x150x600 thì đƣợc nhập kho với
số lƣợng là 70 tấm với đơn giá là 540 ngàn đồng/bộ, tăng 58 bộ hay tăng
583,33% so với cùng kỳ năm 2012, đƣợc mua từ Hợp tác xã Hoàng Tuyến;
Tấm giấy làm mát loại 600 ngàn đồng/tấm cũng đƣợc nhập kho với số lƣợng là
58 tấm, tăng 58 tấm so với cùng kỳ năm 2012, cũng đƣợc mua từ Hợp tác xã
Hoàng Tuyến. Các sản phẩm là quạt công nghiệp cũng có số lƣợng nhập kho
trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng so với cùng kỳ năm 2012, tiêu biểu là quạt
công nghiệp dạng vuông 1.1kw-380V có số lƣợng nhập kho là 17 bộ, có giá
4.500 ngàn đồng/bộ, tăng17 bộ so với cùng kỳ năm 2012, đƣợc mua từ công ty
BHLĐ; Trong kỳ, quạt công nghiệp 1.1kw đƣợc nhập kho 19 bộ, tăng 13 bộ hay
tăng 316,67% so với cùng kỳ năm 2012, do công ty Tam Lực cung cấp hàng với
giá là 5.000 ngàn đồng/bộ; Quạt làm mát không khí đƣợc nhập kho 6 cái, tăng 6
cái so với cùng kỳ năm 2012, cũng do công ty Tam Lực cung cấp. Các sản
phẩm là quạt công nghiệp có số lƣợng nhập kho tăng trong 6 tháng đầu năm
2013 so với cùng kỳ năm 2012 là do phát sinh hợp đồng, nên Công ty phải mua
để nhập kho nhằm thực hiện lắp đặt cho khách hàng theo hợp đồng kinh tế đã
ký kết. Tuy nhiên, cũng có một vài sản phẩm do cùng kỳ năm trƣớc đã nhập kho
nhiều nên không cần phải nhập thêm trong kỳ nhƣ tấm giấy làm mát có giá 800
ngàn đồng/tấm, trong 6 tháng đầu năm 2013 đã không nhập kho thêm tấm nào,
giảm 500 tấm so với cùng kỳ năm 2012; Quạt công nghiệp và quạt thông gió
cũng không đƣợc nhập kho thêm trong 6 tháng đầu năm 2013, giảm lần lƣợt là
16 cái và 35 bộ so với cùng kỳ năm 2012. Kết luận: Việc lựa chọn nhà cung cấp
sản phẩm tùy vào đơn giá của sản phẩm đó và một số lợi ích kinh tế mà những
thỏa thuận trong hợp đồng giữa Công ty và nhà cung cấp mang lại cho Công ty.
Số lƣợng nhập kho và chi phí mua đơn vị là chi phí chính, bắt buộc phải chi
trong khoản mục cấu thành giá vốn hàng bán, nhƣng để lắp đặt còn phải chi để
mua rất nhiều nguyên vật liệu phụ trong công tác lắp đặt (nhƣ tiền mua bạc đạn,
ắc quy, co, ống, motor bơm nƣớc, bồn Inox, công tắc điện, tụ điện,…). Do đó,
ngoài những nhà cung cấp chính đã nêu trên thì các công ty, cửa hàng điện, ống
nƣớc là nơi mà Công ty mua các vật liệu để lắp đặt, tiêu biểu là công ty TNHH
Di Phong, cửa hàng điện-ống nƣớc Đại Nghĩa, công ty TNHH XD-SX-TM-DV
47
Lan Thanh, DNTN Phú Sĩ, DNTN Hoa Biển, Cơ sở Sơn-Sắt-Đồ điện Thúy
Liên, công ty TNHH Đèn Biên Hòa,…Còn những khoản chi không thể thiếu để
cấu thành giá vốn là tiền xăng (công ty cổ phần xăng dầu Tín Nghĩa), tiền tiếp
khách, tiền bảo dƣỡng- sửa xe ô tô.
Một loại chi phí quan trọng khác cần xét đến nữa là chi phí quản lý doanh
nghiệp. Năm 2010, chi phí này là 212.235 ngàn đồng, trong năm có 18 nhân
viên làm việc. Năm 2011 giảm 4.160 ngàn đồng, tức giảm 0,98% so với năm
2010, do có 3 nhân viên xin nghỉ, trong đó có 2 nhân viên kế toán và 1 nhân
viên nhân sự, tạo ra một khoản tiết kiệm chi phí cho Công ty nhƣng cũng gây
không ít khó khăn trong hoạt động quản lý doanh nghiệp của Công ty khi mà
tất cả các bộ phận đều khá bận rộn vì năm 2011 tình hình kinh doanh của Công
ty rất tốt. Dựa trên kết quả kinh doanh năm 2011 mà Công ty đã tuyển dụng 3
vị trí còn trống này trong năm 2012 cộng thêm các khoản chi phí phát sinh trong
quá trình quản lý nên chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 tăng 10.996 ngàn
đồng, tức tăng 1,05% so với năm 2011, tốc độ tăng này cao hơn tốc độ giảm
0,98% của năm 2011 so với năm 2010 trong khi kết quả kinh doanh năm 2012
sụt giảm mạnh. Đây là một sai lầm trong khâu dự báo doanh thu tiêu thụ của
quản lý làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên và lợi nhuận trong năm
2012 giảm đáng kể. Do đó, bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013, quản lý Công ty
đã tiết kiệm đƣợc 505 ngàn đồng, tức 0,95% so với cùng kỳ năm 2012, bằng
cách cho nghỉ việc tạm thời 1 nhân viên kế toán, 2 nhân viên nhân sự. Chính
sách quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty là đảm bảo đội ngũ thi
công và kỹ thuật có kinh nghiệm, tiết kiệm chi phí của phòng kế toán và nhân
sự bằng cách điều chỉnh số lƣợng nhân viên của các phòng này. Chính sách này
phù hợp với đặc thù hoạt động của Công ty: Chủ yếu là thi công công trình. Chi
phí cho một số phụ liệu cần thiết để thi công công trình nhƣ đã đƣợc đề cập ở
phần trên cùng với chi phi đi lại, ăn ở của nhân viên thi công đƣợc hạch toán
vào chi phí bán hàng năm 2011, chi phí này trong năm 2010 đƣợc hạch toán
ngay vào chi phí quản lý doanh nghiệp nên không phát sinh khoản chi phí này
trong năm 2010. Chi phí bán hàng trong năm 2012 tăng 1.300 ngàn đồng, tức
tăng 1,33% so với năm 2011, do một số công trình ở Vũng Tàu, Cần Thơ nên
chi phí đi lại, ăn uống của đội ngũ thi công cũng tăng và đặc biệt là giá cả hàng
hóa trong nƣớc ngày càng tăng không những làm cho nƣớc ta mất đi lợi thế
cạnh tranh trong thu hút vốn FDI (bằng chứng là vốn FDI đăng ký năm 2012
giảm còn 13,03 tỷ USD, năm 2011 là 14,70 tỷ USD, năm 2010 là 17,23 tỷ
USD) mà còn gây ra rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong nƣớc. Trong 6
tháng đầu năm 2013, chi phí bán hàng giảm 505 ngàn đồng, tức giảm 0,95% so
với cùng kỳ năm 2012, do trong thời gian này Công ty nhận đƣợc ít công trình ở
48
các tỉnh xa, mà chủ yếu trúng thầu ở các tỉnh/ thành phố lân cận nhƣ Bình
Dƣơng, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai nên khoản chi phí ăn uống, đi lại cũng
đƣợc tiết kiệm so với cùng kỳ năm 2012. Sau đây là cụ thể các khoản chi quan
trọng trong chi phí quản lý doanh nghiệp:
Bảng 4.10 Các khoản chi chủ yếu trong chi phí quản lý doanh nghiệp của
Công ty Vĩnh Quán trong giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: 1.000 đồng
Năm
2010
Tên chi
phí
Chi phí
điện thoại
+fax
Tiền lƣơng
Số tiền
Năm 2011 so với năm
2010
Số
Số
tƣơng
Số tiền tuyệt
đối
đối
(%)
Năm 2012 so với năm
2011
Số
Số
tƣơng
Số tiền
tuyệt
đối
đối
(%)
6th đầu 2013 so với
6th đầu 2012
Số
Số
tƣơng
Số tiền
tuyệt
đối
đối
(%)
-4.335 26,64
9.262 1.771
260.468 260.391
-77
-0,03 214.553 45.838 17,60 101.019 10.347
Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty Vĩnh Quán
14.974
16.274 1.300
8,68
11.939
Chi phí điện thoại+fax và tiền lƣơng là hai khoản phải chi nhiều nhất
trong quá trình quản lý của Công ty Vĩnh Quán. Đối với chi phí điện
thoại+fax, Công ty phải chi 14.974 ngàn đồng trong năm 2010. Đây là biến
phí, chi phí này càng tăng khi ban quản lý Công ty sử dụng càng nhiều. Năm
2011, tiền điện thoại và fax là 16.274 ngàn đồng, tăng 1.300 đồng hay tăng
8,68% so với năm 2010, do Công ty nhận đƣợc nhiều hợp đồng, nên phải liên
lạc nhiều hơn với khách hàng của mình, nhân viên cũng sử dụng máy fax
nhiều hơn để gửi bản vẽ thiết kế công trình, để gửi bản báo giá,…Sang năm
2012, Công ty phải chi 11.939 ngàn đồng tiền điện thoại và fax, tiết kiệm đƣợc
4.335 ngàn đồng hay giảm 26,64% so với năm 2011, do tình hình kinh doanh
của Công ty không tốt nhƣ năm vừa rồi nên chi phí này cũng giảm. Trong 6
tháng đầu năm 2013, tiền điện thoại và fax phải chi là 9.262 ngàn đồng, tăng
1.771 ngàn đồng hay tăng 19,12% so với cùng kỳ năm 2012, do kết quả kinh
doanh trong kỳ khả quan hơn. Đối với khoản chi về lƣơng, trong năm 2010,
Công ty chi 260.468 ngàn đồng. Năm 2011, Công ty chi 260.391 ngàn đồng,
giảm 77 ngàn đồng hay giảm 0,03% so với năm 2010, do có một số nhân viên
nghỉ. Bƣớc sang năm 2012, chi phí lƣơng mà Công ty phải trả là 214.553 ngàn
đồng, giảm 45.838 ngàn đồng hay giảm 17,60%, tuy đã tuyển dụng một số
nhân viên mới nhƣng mức lƣơng thử việc phải chi ra ít hơn so với những nhân
viên đã có kinh nghiệm, nên cũng đã tiết kiệm đƣợc một khoản tiền lƣơng
trong ngắn hạn. Với việc giữ nguyên đội ngũ nhân viên, mức lƣơng cơ bản là
2.100.000 đồng, tăng so với cùng kỳ năm 2012 nên trong 6 tháng đầu năm
49
19,12
10,24
2013 Công ty phải chi 101.019 ngàn đồng, tăng 10.347 ngàn đồng hay tăng
10,24% so với cùng kỳ năm 2012.
Ngoài các khoản chi chính trong chi phí quản lý doanh nghiệp thì có một
số chi phí phát sinh trong quá trình quản lý doanh nghiệp, đó là tiền gas, tiền
nƣớc uống, tiền điện, máy in, mực in, giấy in, bảo hiểm xã hội, tiền nƣớc.
4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN QUA 3 NĂM 2010-2012
VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013
4.3.1 Phân tích lợi nhuận thực tế qua 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu
năm 2013
Bảng 4.11 Lợi nhuận của Công ty Vĩnh Quán trong giai đoạn 2010-2012
và 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
6 tháng
đầu
2013
Lợi
nhuận
gộp về
bán hàng
và cung
cấp dịch
223.021
701.429
232.242
271.515
50
2011 so với
2010
Số
Số
tƣơn
tuyệt
g đối
đối
(%)
478.408
314,5
1
2012 so với 2011
Số
tuyệt
đối
Số
tƣơng
đối
(%)
469.187
33,11
6th đầu 2013/
6th đầu 2012
Số
Số
tƣơn
tuyệt
g đối
đối
(%)
80.510
66,35
vụ
Lợi
nhuận
thuần
từ hoạt
động
kinh
doanh
Tổng lợi
nhuận
kế toán
trƣớc
thuế
Lợi
nhuận
sau thuế
10.786
489.454
7.971
259.965
478.668
4537,
86
481.483
1,63
255.75
5
63,53
10.786
486.135
7.971
259.965
475.349
4507,
09
478.164
1,64
75.265
63,53
8.088
401.061
6.517
214.471
392.973
4958,
72
394.544
1,62
62.094
52,41
Nguồn:Bảng Báo cáo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán, 2010-2012
Nguồn:Bảng Báo cáo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán, 2010-2012
Hình 4.5 Lợi nhuận của Công ty Vĩnh Quán trong giai đoạn 2010-2012
và 6 tháng đầu năm 2013
Qua bảng 4.11 và hình 4.5 ta thấy lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ không đều giữa các năm dẫn đến lợi nhuận thực tế của Công ty cũng
không đều giữa các năm. Năm 2011 là năm mà Công ty thu đƣợc lợi nhuận
nhiều nhất, trong đó lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt
701.429 ngàn đồng, tăng 478.408 ngàn đồng hay tăng 314,51% so với năm
2010, sau khi trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thì lợi
nhuận thuần còn lại là 489.454 ngàn đồng, tăng 478.668 ngàn đồng hay tăng
4537,86% so với năm 2010, trừ cho chi phí khác thì tổng lợi nhuận kế toán
trƣớc thuế là 486.135 ngàn đồng, tăng 475.349 ngàn đồng hay tăng 4507,09%
so với năm 2010, sau khi hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nƣớc, đạt hơn 400.000
51
ngàn đồng, tăng 392.973 ngàn đồng, tức tăng 4958,72% so với năm 2010, bởi
vì năm này Công ty trúng thầu nhiều công trình do nhiều khách hàng quen giới
thiệu, lợi nhuận trong năm này chủ yếu từ sản phẩm tấm giấy làm mát
Aircoolpad và khung nhôm đƣợc tiêu thụ nhiều ở thị trƣờng Đồng Nai, Bình
Dƣơng và Long An; và sản phẩm quạt công nghiệp đƣợc tiêu thụ nhiều ở
Đồng Nai, Long An. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ trong
năm 2012 là 232.242 ngàn đồng, giảm 469.187 ngàn đồng (giảm 33,11%) so
với năm 2011, do không tiết kiệm đƣợc chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp nên lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chỉ còn 7.971 ngàn
đồng, giảm 481.483 ngàn đồng hay giảm 1,63% so với năm 2011, bởi vì tiết
kiệm đƣợc khoản mục chi phí khác nên tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế vẫn
đƣợc giữ nguyên là 7.971 ngàn đồng, giảm 478.164 ngàn đồng hay giảm
1,63% so với năm 2011. Sau khi nộp thuế thì lợi nhuận thực tế thấp nhất trong
giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013, đạt 6.517 ngàn đồng, giảm
394.544 ngàn đồng, tức giảm 1,62% so với năm 2011. Do nền kinh tế Việt
Nam khó khăn, doanh nghiệp phá sản nhiều, chịu ảnh hƣởng nặng nề từ sự suy
giảm chung của nền kinh tế toàn cầu. Các khách hàng của Công ty trong năm
này có xu hƣớng tiêu thụ dịch vụ sửa chữa hệ thống giảm nhiệt, lợi nhuận từ
lắp đặt các sản phẩm chính của Công ty đều giảm mạnh, việc tiêu thụ quạt
công nghiệp, tấm giấy làm mát và hệ thống dàn lạnh chủ yếu là các khách
hàng ở TP. Hồ Chí Minh và Đồng Nai. Sự sụt giảm mạnh của doanh thu năm
2012 trong khi chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cũng
khiến cho lợi nhuận năm này giảm thấp nhất trong khoảng thời gian ba năm
2010-2012. Trong 6 tháng đầu năm 2013, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ có sự phục hồi, đạt 271.515 ngàn đồng, tăng 80.510 ngàn đồng
hay tăng 66,35% so với cùng kỳ năm 2012. Sau khi trừ chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp thì lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh còn
259.965 ngàn đồng, tăng 255.755 ngàn đồng (tăng 63,53%) so với cùng kỳ
năm 2012. Trong kỳ, Công ty cũng đã tiết kiệm đƣợc khoản mục chi phí khác
nên tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế vẫn đƣợc giữ nguyên là 259.965 ngàn
đồng, tăng 75.265 ngàn đồng (tăng 63,53%) so với cùng kỳ năm 2012 và lợi
nhuận thực tế của Công ty, sau khi trừ khoản thuế dự kiến sẽ nộp trong 6
tháng đầu năm 2013 đạt 214.471 ngàn đồng, tăng 62.094 ngàn đồng, tức tăng
52,41% so với cùng kỳ năm 2012. Lợi nhuận thu đƣợc trong khoản thời gian
này chủ yếu tập trung ở Bình Dƣơng, TP. Hồ Chí Minh và Long An nên cũng
giảm đƣợc đáng kể chi phí bán hàng cho Công ty. Mới 6 tháng đầu năm 2013
mà lợi nhuận thực tế thu đƣợc gấp 33 lần so với cả năm 2012 và bằng 53,48%
so với cả năm 2011, đây là dấu hiệu khả quan đối với Công ty, cho thấy sản
52
xuất công nghiệp đang từ từ phục hồi. Vì vậy, Công ty nên có giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh trong 6 tháng cuối của năm 2013.
4.4 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
4.4.1 Các tỷ số thanh toán
Bảng 4.12 Các tỷ số thanh toán của Công ty Vĩnh Quán
trong giai đoạn 2010-2012
Các tỷ số thanh toán
2010
2011
2012
Tỷ số khả năng thanh toán chung
1,44
1,80
7,92
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
0,65
1,80
7,92
Tỷ số khả năng thanh toán tức thời
0,59
1,80
7,67
Nguồn:Bảng cân đối kế toán của Công ty Vĩnh Quán, 2010-2012
Qua bảng 4.12 ta thấy nhóm các tỷ số thanh toán của Công ty có xu
hƣớng ngày càng tăng trong khoảng thời gian 2010-2012. Xét về tỷ số khả
năng thanh toán chung, ta thấy tỷ số này của Công ty luôn lớn hơn 1, cụ thể là
1,44 vào năm 2010, 1,8 vào năm 2011 và thậm chí là 7,92 trong năm 2012. Tỷ
số này thể hiện mối quan hệ tƣơng đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn,
giá trị của nó càng cao càng chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của
Công ty càng lớn, Công ty không gặp khó khăn trong việc thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn nhƣng tỷ số này quá cao và tăng một cách đột biến thì lại
không tốt, chứng tỏ năm 2012 Công ty đã đầu tƣ quá nhiều vào tài sản ngắn
hạn so với nhu cầu của doanh nghiệp. Và nhƣ chúng ta đã biết, doanh thu của
Công ty năm 2012 khá ảm đạm, tài sản lƣu động dƣ thừa làm ứ đọng vốn vào
đây, góp phần tăng chi phí và làm giảm lợi nhuận thực tế thu đƣợc.
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty năm 2010 thấp hơn 1, 0,65
lần, chứng tỏ nếu chuyển đổi tài sản ngắn hạn( trừ hàng tồn kho) thì Công ty
sẽ gặp khó khăn trong vấn đề thanh toán nợ ngắn hạn khi đến hạn. Tuy nhiên,
giá trị của tỷ số này năm 2012 quá lớn, 7,92% cho thấy hiệu quả sử dụng vốn
của Công ty thấp, vòng quay vốn chậm.
Tỷ số khả năng thanh toán tức thời đo lƣờng mức độ đáp ứng nhanh của
tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền trƣớc các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số này
của Công ty khả quan vào năm 2010 và năm 2011(lớn hơn 0,5), cụ thể là 0,59
lần vào năm 2010 và 1,8 lần vào năm 2011. Tuy nhiên, cũng giống nhƣ tỷ số
thanh toán chung và tỷ số thanh toán nhanh, vào năm 2012, tỷ số thanh toán
tức thời của Công ty khá cao, 7,67 lần, thực trạng này một lần nữa cho thấy
Công ty sử dụng tiền không hiệu quả, làm cho tình hình vốn bằng tiền quá
nhiều, giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Do tình hình hoạt động kinh doanh vào năm 2012 của Công ty không tốt,
Công ty có ít đơn đặt hàng từ khách hàng nên không thể dùng tiền để nhập
nguyên liệu đƣợc mà chủ yếu giữ tiền.
53
4.4.2 Các tỷ số quản trị nợ
Bảng 4.13 Các tỷ số quản trị nợ của Công ty Vĩnh Quán
trong giai đoạn 2010-2012
Các tỷ số quản trị nợ
2010
2011
2012
Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu
1,00
0,95
0,12
Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn
0,50
0,49
0,11
Nguồn:Bảng cân đối kế toán của Công ty Vĩnh Quán, 2010-2012
Hai chỉ tiêu “ hệ số nợ với vốn chủ sở hữu” và “ hệ số nợ so với tổng
nguồn vốn” thể hiện mức độc lập tài chính của doanh nghiệp. Hệ số nợ so với
vốn chủ sở hữu và hệ số nợ so với tổng nguồn vốn càng thấp thì mức độ độc
lập tài chính của doanh nghiệp càng cao. Qua số liệu ở bảng 4.13, nhìn chung
hai hệ số nợ này có xu hƣớng ngày càng giảm, cụ thể hệ số nợ so với vốn chủ
sở hữu vào năm 2010 là 1,00 trong khi năm 2012 hệ số này chỉ còn 0,12.
Tƣơng tự đối với hệ số nợ so với tổng nguồn vốn vào năm 2010 là 0,5 và năm
2012 là 0,11. Điều này chứng tỏ Công ty càng ngày càng tự chủ về tài chính,
mức độ độc lập tài chính của Công ty khá cao.
4.4.3 Các tỷ số hiệu quả hoạt động
Bảng 4.14 Các tỷ số hiệu quả hoạt động của Công ty Vĩnh Quán trong
giai đoạn 2010-2012
Các tỷ số hiệu quả hoạt động
2010
2011
2012
Suất sinh lời của TSNH
0,01
0,35
Suất sinh lời của tổng tài sản
0,01
0,25
Vòng quay hàng tồn kho
7,75
Vòng quay tổng tài sản
1,24
1,78
Nguồn:Bảng cân đối kế toán của Công ty Vĩnh Quán, 2010-2012
Xét suất sinh lời của TSNH, năm 2010, với 1.000 đồng giá trị tài sản ngắn
hạn bình quân sử dụng trong kỳ đã tạo ra chỉ 10 đồng lợi nhuận thuần trƣớc
thuế, doanh nghiệp sử dụng tài sản ngắn hạn chƣa hiệu quả. Năm 2011, Công
ty tạo ra 350 đồng lợi nhuận trƣớc thuế từ 1.000 đồng giá trị tài sản ngắn hạn,
chứng tỏ suất sinh lời của TSNH tăng, Công ty sử dụng tài sản ngắn hạn có
hiệu quả, nhƣng thấp.
Tƣơng tự, với suất sinh lời của tổng tài sản cũng chứng tỏ Công ty sử
dụng không hiệu quả tổng tài sản, cụ thể Công ty chỉ tạo ra 10 đồng lợi nhuận
vào năm 2010 và 250 đồng lợi nhuận trƣớc thuế trong năm 2011 từ 1.000
đồng giá trị tổng tài sản.
Do Công ty nhập nguyên liệu sau khi trúng thầu công trình nên vòng quay
hàng tồn kho khá cao là hợp lý, năm 2010 tỷ số vòng quay hàng tồn kho của
Công ty đạt 7,75 lần, chứng tỏ Công ty không có nguyên liệu tồn kho trở
thành hàng ứ đọng, nhập bao nhiêu nguyên liệu sử dụng bấy nhiêu, không để
vốn chết trong hàng tồn kho.
54
Thực tế các tỷ số vòng quay càng lớn, khả năng luân chuyển tài sản hay
khả năng hoạt động của doanh nghiệp càng cao. Với tỷ số vòng quay tổng tài
sản trong năm 2011 là 1,78 lần và năm 2010 là 1,24. Sức sinh lời của vòng
quay tài sản trong năm 2011 là cứ 1.000 đồng đầu tƣ vào tổng tài sản bình
quân thì thu đƣợc 1780 đồng và 1240 đồng doanh thu thuần vào năm 2010.
4.4.4 Các tỷ số khả năng sinh lời
Bảng 4.15 Các tỷ số khả năng sinh lời của Công ty Vĩnh Quán trong
giai đoạn 2010-2012
Các tỷ số khả năng sinh lời
2010
2011
2012
Hệ số lãi ròng(ROS)
0,004
0,140
0,009
Suất sinh lời của tài sản(ROA)
0,007
0,197
0,006
Suất sinh lời của vốn CSH(ROE)
0,010
0,383
0,000
Nguồn:Bảng cân đối kế toán của Công ty Vĩnh Quán, 2010-2012
Qua bảng 4.15, ta thấy vào năm 2010, cứ 1.000 đồng doanh thu chỉ tạo ra
đƣợc 4 đồng lợi nhuận sau thuế. Sang năm 2011, cứ 1.000 đồng doanh thu tạo
ra 140 đồng lợi nhuận sau thuế, số tiền tạo ra gấp 35 lần so với năm 2010, do
kết quả kinh doanh trong năm này khá tốt, là năm có lợi nhuận thực tế cao
nhất trong ba năm 2010,2011 và 2012. Trong năm 2012, Công ty chỉ tạo ra 9
đồng lợi nhuận từ 1.000 đồng doanh thu, cho thấy năm này Công ty kinh
doanh không hiệu quả, làm cho khả năng sinh lợi của vốn thấp.
Năm 2010, cứ 1.000 đồng tài sản sử dụng bình quân trong kỳ đã tạo ra 7
đồng lợi nhuận sau thuế, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tổng tài sản thấp. Năm
2011, Công ty đã tạo ra 197 đồng lợi nhuận sau thuế từ 1.000 đồng tài sản sử
dụng bình quân trong kỳ
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
VĨNH QUÁN
Trong quá trình kinh doanh, Công ty phải chịu áp lực rất lớn từ đối thủ
cạnh tranh của mình. Nhƣ đã đề cập ở phần trên, có rất nhiều công ty kinh
55
doanh sản phẩm thông gió và làm mát, đặc biệt là khu vực Đông Nam Bộ.
Trên cùng địa bàn có công ty TNHH TM và SX Cơ Danh và công ty Tam Lực,
với hoạt động tự cung tự cấp nên giá bán của họ cũng rẻ hơn so với giá bán
sản phẩm của Công ty, đặc biệt họ cũng rất chú trọng hoạt động tiếp thị, quảng
cáo, khuyến mại nên khách hàng của họ cũng nhiều hơn so với của Công ty.
Khách hàng thì luôn muốn tiêu dùng những sản phẩm-dịch vụ chất lƣợng và
có giá cả cạnh tranh. Còn bản thân Công ty phải chịu sự tăng giá của các loại
chi phí nhƣ tiền xăng dầu, tiền điện nƣớc, tiền gas, tiền lƣơng tối thiểu, đặc
biệt là giá nhập kho của các mặt hàng. Công ty có lƣợng khách hàng ổn định,
nhƣng chƣa nhiều do công tác marketing chƣa đƣợc đầu tƣ thích đáng. Công
tác thu hồi vốn chƣa đƣợc đẩy mạnh. Công ty chỉ đầu tƣ vào một ngành (mua
bán, lắp đặt hệ thống thông gió và làm mát) và chủ yếu giữ tiền mặt nên rủi ro
hoạt động và chịu sự mất giá của đồng tiền rất lớn. Bên cạnh những khó khăn
vừa đề cập thì cũng tồn tại những thuận lợi để Công ty tồn tại và phát triển. Đó
là sự phát triển của ngành dệt may và kỹ nghệ gỗ. May mặc là một trong
những ngành có giá trị xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. Theo Tập đoàn dệt
may Việt Nam thì “xuất khẩu dệt may tăng gần 20% trong 11 tháng đầu
năm 2013”. Còn theo Bộ Nông nghiệp Việt Nam nhận định vào thời điểm
cuối năm 2012 thì “Việt Nam hiện là một trong năm nhà cung cấp sản
phẩm gỗ lớn nhất thế giới, đồ gỗ Việt Nam hiện xuất khẩu sang hơn 120
quốc gia trên thế giới”, cũng theo Thời báo Kinh tế Sài Gòn nhận định vào
ngày 20/08/2013 thì ngoài những thị trƣờng truyền thống nhƣ Mỹ, Nhật, EU
thì “đồ gỗ Việt Nam thu hút thị trƣờng mới nhƣ Canada, Hàn Quốc”. Đây
là những minh chứng cho sự phát triển lạc quan của ngành dệt may và đồ gỗ
Việt Nam nói chung và những khách hàng tiềm năng cũng nhƣ thân thiết của
Công ty nói riêng, là điều kiện thuận lợi cho công tác tiếp thị sản phẩm của
Công ty. Một thuận lợi khác không kém phần quan trọng là mối quan hệ tốt
của Công ty với khách hàng: những khách hàng của Công ty không những sử
dụng thƣờng xuyên những sản phẩm-dịch vụ Công ty cung cấp mà còn giới
thiệu khách hàng mới cho Công ty. Sau đây là những giải pháp dựa trên những
thuận lợi từ môi trƣờng hoạt động, thế mạnh vốn có của Công ty, nhằm khắc
phục những khó khăn chủ yếu đang tồn tại.
- Tổ chức phòng marketing: Đây là hoạt động chƣa đƣợc chú trọng thực
hiện tại Công ty, công tác thu thập thông tin hầu nhƣ không đƣợc thực hiện,
ngoại trừ việc thu thập ý kiến của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm và tiến
độ thi công thông qua bản nghiệm thu công trình. Kết quả kinh doanh trong 6
tháng đầu năm 2013 khá lạc quan, khu vực sản xuất công nghiệp đang dần
phục hồi cùng nền kinh tế trong nƣớc nên có cơ sở để dự đoán rằng trong năm
56
2013 lợi nhuận thực tế ít nhất bằng 80% của năm 2011(hiện tại Công ty đã
trúng thầu hai công trình lớn và đang tiến hành thi công). Vì vậy, Công ty nên
đẩy mạnh công tác Marketing song song với việc thƣờng xuyên quan tâm đến
các khách hàng của mình bằng cách thăm hỏi về hiệu quả hoạt động của các
sản phẩm mà Công ty đã cung cấp để tiến hành dịch vụ sửa chữa, bảo trì.
- Công ty nên cho trang web của Công ty hoạt động trở lại để khách hàng
tìm hiểu về Công ty dễ dàng hơn và có nhiều thông tin về sản phẩm, do năm
2012 kết quả kinh doanh của Công ty sụt giảm nghiêm trọng nên Công ty đã
ngừng hoạt động của trang web (vì hoạt động của trang web tốn chi phí). Hiện
tại, thông qua trang vàng (yellowpage), công ty chỉ giới thiệu đôi nét về công
ty và sản phẩm kinh doanh và cho in catalog sản phẩm để giới thiệu đến khách
hàng. Những thông tin trên trang vàng thực sự chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu
thông tin về sản phẩm mà khách hàng cần; cách giới thiệu bằng catalog hiện
nay không thật sự hiệu quả, bởi vì Công ty chỉ phát catalog cho khách hàng
của mình mà không giới thiệu, trao đổi thông tin sản phẩm một cách trực tiếp
với những khách hàng tiềm năng nên những cách quảng cáo này không mang
lại hiệu quả cao. Trong thời đại mà việc tìm thông tin trên internet trở nên phổ
biến nhƣ ngày nay thì việc mở cho trang web hoạt động lại là rất cần thiết.
- Với môi trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì đòi hỏi Công ty phải
luôn tìm kiếm cho mình nhà cung cấp tốt nhất nhằm giảm giá vốn hàng bán,
tăng lợi nhuận thực tế thu đƣợc, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm
chất lƣợng với giá rẻ hơn các đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó, là một Công ty
thƣơng mại nhƣng Công ty thật sự kinh doanh ít sản phẩm so với các đối thủ
cạnh tranh. Vì vậy, đa dạng hóa sản phẩm cũng là giải pháp mà Công ty nên
cân nhắc.
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
57
Về doanh thu: Doanh thu tiêu thụ của Công ty đến chủ yếu từ những
khách hàng truyền thống và những sản phẩm truyền thống của Công ty. Tình
hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty có sự biến động gắn liền với sự phát triển
của khu vực công nghiệp và tình hình kinh tế vĩ mô. Dựa trên những dấu hiệu
kinh doanh khả quan trong 6 tháng đầu năm 2013 cùng với những đánh giá
tích cực của UBGSTCQG vào tháng cuối năm 2013 thì thời gian này là cơ hội
tốt để Công ty nâng cao doanh thu tiêu thụ của mình.
Về chi phí: Với đặc thù là công ty thƣơng mại nên giá vốn hàng bán của
Công ty khá cao. Tuy nhiên, để tăng lợi nhuận thì Công ty nên tìm cho mình
nhà cung cấp với giá rẻ hơn và cũng để cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành.
Về lợi nhuận: Từ sự biến động của doanh thu tiêu thụ thì lợi nhuận của
Công ty cũng thay đổi tƣơng ứng. Qua phân tích, chúng ta thấy lợi nhuận của
Công ty đang phục hồi và có dấu hiệu tăng.
Về tình hình tài chính: Vốn của Công ty không bị ứ đọng vào hàng tồn
kho mà chủ yếu bị ứ đọng trong tài sản ngắn hạn, Công ty chủ yếu giữ tiền
mặt nhiều khiến đồng tiền sinh lời thấp, từ đó có thể kết luận rằng Công ty sử
dụng vốn không hiệu quả.
6.2 KIẾN NGHỊ
Đối với Công ty: Công ty nên tổ chức phòng marketing để thực hiện các
nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu thị trƣờng: nhằm tiến hành đa dạng hóa sản phẩm theo nhu
cầu của khách hàng, cung cấp nhiều dịch vụ cạnh tranh, tìm kiếm nhà cung
cấp với giá cả rẻ hơn.
- Tiến hành xây dựng hình ảnh và quảng bá rộng rãi ra ngoài xã hội bằng
cách quảng cáo, xây dựng lại trang web, giới thiệu sản phẩm trực tiếp với
khách hàng.
- Làm mô hình để giới thiệu sản phẩm và công ty trong các buổi triển lãm
dành cho các sản phẩm công nghiệp.
Công ty nên trang bị đồng phục có thiết kế logo của Công ty cho đội ngũ
thi công mặc.
Dƣới đây là cơ cấu tổ chức mà tôi xin kiến nghị với Công ty tham khảo:
58
GIÁM ĐỐC
Phòng
Marketing
(2 ngƣời)
Phòng
Kĩ thuật
(2 ngƣời)
Phòng
Thi công
(5 ngƣời)
Hình 4.6 Sơ đồ cơ cấu tổ chức kiến nghị
Trong đó: Thuê một nhân viên kế toán làm việc tại nhà để tiết kiệm chi
phí quản lý doanh nghiệp, một nhân viên kĩ thuật nam kiểm tra tình hình nhậpxuất kho và kiểm tra nguyên vật liệu, một nhân viên kĩ thuật nữ kiểm tra
email, gửi fax, trực điện thoại, báo giá, gửi hóa đơn, trực điện thoại; hai nhân
viên kĩ thuật này sẽ thống nhất bản vẽ kĩ thuật trình giám đốc kiểm tra, một
nhân viên marketing sẽ có trách nhiệm ngoại giao với khách hàng: trực tiếp
giới thiệu sản phẩm với khách hàng, một nhân viên marketing sẽ có trách
nhiệm xây dựng và phát triển trang web của Công ty, kiểm tra mức độ hài lòng
của khách hàng sau khi khách hàng đã sử dụng sản phẩm-dịch vụ của công ty;
Khi có những buổi triển lãm dành cho các sản phẩm công nghiệp, hai nhân
viên marketing phải kết hợp để có chính sách quảng cáo thích hợp.
Đối các ban ngành chức năng có liên quan: Tổ chức nhiều buổi hội thảo,
triển lãm dành cho các sản phẩm công nghiệp và tạo điều kiện để doanh
nghiệp phát triển.
59
60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Văn Dƣợc, 2008. Phân tích hoạt đông kinh doanh. Hà Nội: Nhà
xuất bản Thống kê.
2. Nguyễn Quang Thu, 2007. Quản trị tài chính căn bản. Hà Nội: Nhà
xuất bản Thống kê.
3. Đồ gỗ Việt Nam thu hút thị trường mới.
.
[Ngày truy cập: 06 tháng 12 năm 2013].
4. Kinh tế Việt Nam năm 2012 và xu hướng năm 2013.
. [Ngày truy cập: 9 tháng 9 năm 2013].
5. Giải pháp để thị trường gỗ phát triển bền vững.
.
[Ngày truy cập: 06 tháng 12 năm 2013].
6. Saigontimes, 2010. Kinh tế Việt Nam năm 2010.
. [Ngày truy cập:
9 tháng 9 năm 2013].
7. Xuất khẩu dệt may tăng gần 20% trong 11 tháng đầu năm 2013.
. [Ngày truy cập: 06 tháng 12 năm 2013].
8. UBGSTCQG, 2013. Báo cáo đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam 6 tháng
đầu
năm
và
dự
báo
năm
2013.
. [Ngày truy cập: 9 tháng 9 năm 2013].
61
[...]... quan đến hoạt động kinh doanh mà Công ty đang gặp phải, giúp hoạt động kinh doanh của Công ty hiệu quả hơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích và đánh giá sự biến động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận và tình hình tài chính thông qua một số tỷ số tài chính của Công ty Vĩnh Quán trong năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 - Đƣa ra giải pháp cho hoạt động kinh doanh tại Công ty Vĩnh Quán dựa trên... kết quả hoạt động kinh doanh, với sự tác động của các yếu tố ảnh hƣởng và đƣợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở công việc đánh giá biến động của kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu xem xét các nhân tố ảnh hƣởng, tác động đến sự biến động của các chỉ tiêu 2.1.3 Ý nghĩa 3 - Phân tích hoạt động kinh. .. (nếu có) nhằm thấy đƣợc sự biến động của vấn đề phân tích 8 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VĨNH QUÁN 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VĨNH QUÁN 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Tên Doanh nghiệp: Công Ty TNHH Một Thành Viên VĨNH QUÁN Tên giao dịch quốc tế: YONG QUAN Co., Ltd Logo công ty : Địa chỉ: 01/L4, Khu Phố 1, Phƣờng Long Bình Tân, TP.Biên Hòa, Tỉnh Đồng... tác thi công các công trình và đủ năng lực thi công theo chức năng kinh doanh Tăng cƣờng các mối quan hệ tốt với các ban ngành chức năng, đối tác, khách hàng nhằm hỗ trợ cho công việc kinh doanh Tăng cƣờng năng lực quản lý Công ty về các mặt 19 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VĨNH QUÁN 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU QUA 3 NĂM 2010-2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU... tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lƣợng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần đƣợc khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phƣơng án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp 2.1.2 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh - Là đánh giá... lại một kết quả đầu ra nhất định tùy vào khả năng của ngƣời sử dụng, đƣợc gọi là hiệu quả Hiệu quả là khái niệm dùng để đánh giá kết quả Sau một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp thì lợi nhuận chính là kết quả kinh doanh, còn lợi nhuận của kỳ kinh doanh này nhƣ thế nào, thấp hơn hay cao hơn so với kỳ kinh doanh trƣớc, so với kỳ vọng của chủ doanh nghiệp chính là hiệu quả kinh doanh Phân tích hiệu quả hoạt. . .động kinh doanh của Công ty TNHH Một thành viên Vĩnh Quán để thực hiện luận văn tốt nghiệp đại học 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và tổng quan về tình hình tài chính của Công ty Vĩnh Quán trong ba năm 2010, 2011,2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Từ đó, đề tài đƣa ra kết luận về hoạt động kinh doanh của Công ty và kiến nghị có... chung, kết quả kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán trong 6 tháng đầu năm 2013 lạc quan hơn so với cùng kỳ năm trƣớc Từ thực tế cho thấy, khi kinh tế vĩ mô có dấu hiệu hồi phục, các doanh nghiệp bắt tay vào tiếp 17 tục sản xuất kinh doanh thì hoạt động kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán cũng theo đó mà sáng sủa hơn Từ đó cho thấy, ngành nghề kinh doanh của Công ty Vĩnh Quán khá nhạy cảm với sự biến động của... quan của Công ty Vĩnh Quán làm cơ sở để phân tích - Nghị luận để tìm ra nguyên nhân, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, tìm ra giải pháp, đƣa ra kết luận và kiến nghị với Công ty Vĩnh Quán - Phƣơng pháp so sánh giữa năm hiện đang phân tích và năm trƣớc liền kề, giữa kỳ đang phân tích và kỳ kế hoach, giữa Công ty đang phân tích và đối thủ (nếu có) nhằm thấy đƣợc sự biến động của vấn đề phân tích 8... tích hoạt động kinh doanh không chỉ là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đề ra các quyết định kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong doanh nghiệp của ... hỗ trợ cho công việc kinh doanh Tăng cƣờng lực quản lý Công ty mặt 19 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VĨNH QUÁN 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU... Phân tích hoạt động kinh doanh không công cụ để phát khả tiềm tàng hoạt động kinh doanh, mà công cụ cải tiến chế quản lý kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh sở quan trọng để đề định kinh. .. THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGỌC CHÂU MSSV:4104018 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VĨNH QUÁN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH :Kinh tế học